Đánh giá tính bền vững của cộng đồng khai thác nuôi trồng thủy sản tỉnh quảng ninh

68 8 0
Đánh giá tính bền vững của cộng đồng khai thác nuôi trồng thủy sản tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN -()0o KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ TÍNH BÈN VỮNG CỦA CỘNG ĐƠNG KHAI THÁC, NI TRỊNG THỦY SẢN TỈNH QUĂNG NINH Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Khóa Ngành Chuyên ngành TS Trần Thị Trúc Nguyễn Lan Hương 5063101130 Kinh tế Ke hoạch phát triển Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu em, có hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn giảng viên Trần Thị Trúc - Giảng viên khoa kế hoạch phát triển - Học viện Chính sách Phát triển Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Neu phát có gian lận nào, em xin chịu trách nhiệm hoàn tồn trước Hội đồng, kết khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh Viên Nguyễn Lan Hương LỜI CẢM ƠN Em xin trân thành cảm ơn Viện kinh tế quy hoạch thủy sản - Bộ nông nghiệp phát triển nông tạo điều kiện cho phép em kiến tập Viện Đặc biệt chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Thị Trúc, nhờ sụ huớng dẫn bảo tận tình giúp em hồn thành khóa luận Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn quý thầy Khoa Ke hoạch phát triển, Học viện Chính sách Phát triển tận tình truyền đạt kiến thức q trình học tập, khơng tảng cho q trình kiến tập mà cịn hành trang quý báu để em buớc vào đời cách vững tụ tin Do thời gian kiến tập kiến thức em có hạn nên báo cáo khơng thể tránh khỏi hạn chế, sai sót Em xin ghi nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, ban lãnh đạo, phịng ban Viện để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức phục vụ tốt cho cơng tác thục tế sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thục Huơng Nguyễn Lan Huơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG BIỂU V DANH MỤC Sơ ĐỒ, HÌNH .vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu nghiên cứu 2 Phạm vi, đối tuợng nghiên cứu Phuơng pháp nghiên cứu Ket cấu đề tài CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CHUNH VÈ NGÀNH THỦY SẢN VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN .4 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm Thủy sản 1.1.2 Cơ cấu ngành thủy sản 1.2 Nuôi trồng thủy sản 1.3 Khai thác thủy sản 1.4 Đặc điểm ngành thủy sản 1.4.1 Nguồn nguyên liệu nuôi trồng thủy sản 1.4.2 Chuỗi giá trị sụ liên kết giữ chủ thể ngành thủy sản 1.5 Vai trò ngành thủy sản 11 1.5.1 Cung cấp thục phẩm, tạo nguồn dinh duỡng cho nguời dân Việt Nam 11 1.5.2 Đảm bảo an ninh luơng thục, thục phẩm 11 1.5.3 Xóa đói giảm nghèo 11 1.5.4 Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn 12 1.5.5 Tạo nghề nghiệp mới, tăng hiệu sử dụng đất đai 12 1.5.6 Nguồn xuất quan trọng 13 1.5.7 Đảm bảo chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng sâu, vùng xa vùng biển đảo 13 1.6 Các nhân tố ảnh huởng đến ngành thủy sản 13 1.6.1 Nhóm nhân tố tự nhiên .13 1.6.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 14 1.7 Tiềm nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam 16 1.7.1 mặt nước 16 1.7.2 nguồn lợi giống loài thuỷ sản 17 1.7.3 điều kiện thời tiết - khí hậu 17 1.8 Kinh nghiệm nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản số nước giới Việt Nam 18 1.8.1 Một số nước giới 18 1.8.2 Kinh nghiệm từ số mơ hình NTTS nước 20 1.8.3 Mơ hình ni cá lồng bè 22 1.8.4 Thất bại từ mơ hình ni tơm thẻ chân trắng Bạc Liêu 22 1.9 Kinh nghiệm nuôi trồng thuỷ sản số địa phương nước học rút cho Việt Nam 23 1.9.1 Kinh nghiệm ni trồng thuỷ sản Hải Phịng 23 1.9.2 Kinh nghiệm nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ngãi 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THựC TRẠNG NGÀNH NI TRỒNG THỦY SẢN TẠI QUẢNG NINH 26 2.1 Giới thiệu tỉnh Quảng Ninh 26 2.2 Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh 26 2.2.1 Địa hình tỉnh Quảng Ninh 26 2.2.2 Khí hậu Quảng Ninh .26 2.3 Tài nguyên thiên nhiên 27 2.3.1 Tài nguyên đất 27 2.3.2 Tài nguyên rừng 28 2.3.3 Tài nguyên biển 29 2.3.4 Tài nguyên khoáng sản 31 2.3.5 Tài nguyên du lịch 31 2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.4.1 Cơ cấu kinh tế 31 2.4.2 Cơ sở hạ tầng .33 IV 2.5 Dân số lao động 35 2.6 Đánh giá điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh .36 2.6.1 Những điều kiện thuận lợi phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh 36 2.6.2 Những khó khăn ngành nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh 37 2.7 Đánh giá trạng phát triển thủy sản tỉnh Quảng Ninh 37 2.7.1 Nguồn lao động thủy sản tỉnh Quảng Ninh 37 2.7.2 Diện tích ni trồng thủy sản Quảng Ninh 39 2.7.3 Sản lượng nuôi trồng tỉnh Quảng Ninh .45 CHƯƠNG 3: MỘT SÔ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TẠI QUẢNG NINH 48 3.1 Quan điểm phát triển nuôi trồng thủy sản 48 3.2 Định hướng phát triển ni trồng thủy sản tình Quảng Ninh thời gian tới 49 3.3 Giải pháp nâng cao phát triển thủy sản 50 3.3.1 Giải phápvề chế, sách 50 3.3.2 Giải phápvề đầu tư pháp triển nguồn nhân lực 51 3.3.3 Giải phápvề môi trường bảo vệ nguồn lợi thủy sản 52 3.3.4 Giải phápvề thị trường 53 3.3.5 Giải phápvề quy hoạch 54 3.3.6 Giải phápvề khoa học, công nghệ .56 3.3.7 công tác nuôi trồng thuỷ sản 57 3.3.8 Đe xuất kiến nghị 58 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 IV DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nguồn lợi hải sản tỉnh Quảng Ninh 30 Bảng 2.2 Cơ cấu GDP tỉnh Quảng Ninh 32 Bảng 2.3 Dân số Quảng Ninh từ năm 2002-2012 36 Bảng 2.4 Lao động phục vụ cho ngành thủy sản Quảng Ninh 38 Bảng 2.5: Các giống lồi thuỷ sản đuợc ni trồng Quảng Ninh 40 Bảng 2.6: Diện tích nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh .41 Bảng 2.7 Diện tích ni nhuyễn thể .43 Bảng 2.8: Diện tích ni trồng thuỷ sản huyện, 44 Bảng 2.9: Sản luợng nuôi trồng thuỷ sản chung toàn tỉnh 45 Bảng 2.10: Sản luợng nuôi trồng huyện, thị xã tỉnh năm 2017 .46 IV DANH MỤC Sơ ĐỒ, HÌNH Hình 1.1 Mơ hình cấu ngành thủy sản .5 Hình 1.2 Chuỗi giá liên kết chủ thể ngành thủy sản Hình 1.3: Mối liên kết dọc chủ thể ngành thủy sản 10 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam - quốc gia nằm cực đông nam bán đảo Đơng Dưong, hình thể có hình chữ s Đường bờ biển dài 3.260 km không kể đảo, ven biển có khoảng 800.000 hecta rừng ngập mặn, 80.000 hecta đầm phá, eo, vịnh 120.000 hecta mặt nước sơng hồ Với diện tích vùng biển chiếm 1.000.000 km biển Đông, ngành thủy sản trở thành ngành có vai trị đặc biệt kinh tế quốc dân Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ IV xác đinh phương hướng phát triển ngành thủy sản Đại hội lần thứ V Trung ương Đảng ghi rõ: “Đặt phát triển nông thôn kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, coi nhiệm vụ hàng đầu xây dựng thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn” Như vậy, Trung ương Đảng nhận định ngành thủy sản có vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc dân nước ta Ngoài Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức WT0, điều kiện thuận lợi để Việt Nam phát triển kinh tế cách toàn diện giai đoạn hội nhập, đặc biệt ngành thủy sản Mặc dù nguồn lợi thủy sản mang tính tái tạo, tái sinh người khai thác khả tái sinh nguồn lợi bị cạn kiệt Trên thực tế sản lượng thủy sản mà người khai thác ngày bị suy giảm Neu người không tiến hành giải pháp khác nguy cạn kiệt nguồn lợi điều dễ dàng nhận Vì vậy, ni trồng thủy sản vừa nhằm mục đích phục vụ nhu cầu nước vừa xuất nói giải pháp hữu hiệu giai đoạn phát triển hội nhập Quảng Ninh tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, ví Việt Nam thu nhỏ có nhiều ưu đãi tiềm phát triển kinh tế thủy sản Neu than đá coi huyết mạch kinh tế Quảng Ninh, việc khai thác, phát triển nguồn lợi hải sản tựa khí trời, tiếp thêm nguồn sinh lực cho vùng kinh tế khởi sắc Mặc dù tỉnh Quảng Ninh đưa nhiều giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động nuôi trồng giải nhiều vấn đề lao động việc làm cho số phận dân cư Tỉnh Tuy nhiên, tính bền vững hoại động sản xuất cộng đồng nhiều tồn nhu: Việc đạo, triển khai thục số sách hỗ trợ phát triển ni trồng cịn chậm chua hồn tồn đuợc quan tâm mức; việc xây dụng quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản địa phuơng chậm Nhiều địa phuong có quy hoạch song việc giám sát thục quy hoạch cịn hạn chế, tình trạng sở ni đào đắp ao, đầm chua theo quy hoạch, khơng có thiết kế kỹ thuật diễn phổ biến Diện tích ni thâm canh, bán thâm canh cịn thấp so với tổng diện tích ni dẫn tới suất, sản luợng chua cao; Chua tạo đuợc tính chủ động việc sản xuất giống cá biển nhuyễn thể, hầu nhu dựa vào khai thác tụ nhiên, nhập từ tỉnh ngoài, nuớc Ngoài việc triển khai sách khuyến khích phát triển kinh tế thủy sản nhà nuớc cịn hạn chế: Cơng tác xây dụng triển khai quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản địa phuơng chậm phát triển, nguồn nhân lục cịn chua đuợc quan tâm đào tạo, trình độ kỹ thuật ngu dân thấp Mặc dù việc đánh giá tính bền vững cộng đồng ni trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh đóng vai trị quan trọng, nhung việc nghiên cứu cịn có nhiều hạn chế, em chọn đề tài "Dánh giá tỉnh bền vững cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh ” làm chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thục trạng hiệu phát triển tính bền vững ngành thủy sản hoạt động nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh Đồng thời xác định vấn đề tồn tại, hạn chế trình phát triển ngành thủy sản tỉnh - Đua giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh theo huớng phát triển bền vững Phạm vi, đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu Đe tài nghiên cứu hiệu phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh thời gian từ năm 2016-2018 - Đối tượng nghiên cứu • Đánh giá thực trạng khai thác nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh Bảng 2.10: Sản lượng nuôi trồng huyện, thị xã tỉnh năm 2017 Đơn vị: Tấn TT Đon vị Tổng sản luợng Nuớc mặn, lợ Nuớc Tổng số Tôm Nh TS Thể Khác Lồng bè Móng Cái 2860 90 2770 2320 300 150 Hải Hà 4880 170 4710 110 4300 100 200 Đầm Hà 1530 260 1270 210 750 30 280 Tiên Yên 590 90 500 330 100 30 40 Cô Tô 25 10 15 0 15 Vân Đồn 2985 100 2885 500 450 185 80 Cẩm Phả 640 150 490 170 200 120 Hạ Long 1150 80 1070 50 120 250 650 Hoành Bồ 770 40 730 380 350 10 Yên Hung 3900 1600 2300 2000 300 11 ng Bí 1215 735 480 180 300 0 12 ĐôngTriều 1100 1100 0 0 13 Ba Chẽ 22 15 0 15 14 Bình Liêu 28 28 0 0 Tổng cộng 21.695 4460 17235 5830 6370 187 316 Nguồn: Viện kỉnh tế quy hoạch thủy sản Qua bảng số liệu ta thấy đuợc đon vị có sản luợng ni trồng thuỷ sản cao tỉnh huyện Hải Hà với sản luợng nuôi trồng 4880 tấn, chiếm 22,5% sản luợng tồn tỉnh Tiếp theo huyện n Hung với sản luợng nuôi trồng 3900 tấn, chiếm 18% sản luợng toàn tỉnh huyện Vân Đồn chiếm 13,75% sản luợng Việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản biển hình thức lồng nuôi biển tương đối phát triển huyện Vân Đồn, Đầm Hà, thị xã Móng Cái, thành phố Hạ Long Cụ thể huyện Vân Đồn với sản lượng nuôi ô lồng 1855 tấn, chiếm 58,7% so với tổng sản lượng nuôi ô lồng; huyện Đầm Hà với sản lượng 280 chiếm 8,7% tổng sản lượng ni lồng Điều thấy lợi địa lý gần biển giúp huyện, thị xã tỉnh nắm bắt hội việc nuôi thuỷ sản biển, góp phần làm gia tăng sản lượng cho tồn Tỉnh CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TẠI QUẢNG NINH 3.1 Quan điểm phát triển nuôi trồng thủy sản Trong xu đất nước hòa nhập vào kinh tế quốc tế, kinh tế Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ Đặc biệt ngành nông nghiệp ngành thuỷ sản ngày chiếm tỷ trọng lớn Ngành thuỷ sản ngày đóng một vị trí quan trọng kinh tế quốc dân nước ta Tuy nhiên, có vấn đề cần đựơc quan tâm phát triển ngành thuỷ sản nói chung ngành ni trồng thuỷ sản nói riêng để xứng đáng với tiềm có Quảng Ninh tỉnh có tiềm nuôi trồng thuỷ sản lớn, nhiên hoạt động nuôi trồng thuỷ sản chưa phát huy tối đa tiềm Việc phát triển ni trồng thuỷ sản ạt, thiếu đồng Do vậy, phát triển nhanh bền vững, nhiệm vụ không đơn giản chút Việc chuyển dịch cấu kinh tế thuỷ sản phải gắn liền với cơng nghiệp hố - đại hố sở tăng cường đổi đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sau thu hoạch Cùng với việc trì phục hồi nguồn giống thuỷ sản tự nhiên, cần phát triển ổn định chủ động sản xuất giống thuỷ sản lồi ni chủ lực Đảm bảo cân bằng, sử dụng hợp lý bảo vệ hệ sinh thái quan trọng phát triển ngành thuỷ sản, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ tiên tiến tất khâu trình sản xuất, phát triển bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, khuyến khích chuyển đổi cấu kinh tế thuỷ sản mở rộng hình thức ni sinh thái Phát triển bền vững hiệu không hướng riêng ngành thuỷ sản mà nhiệm vụ trọng tâm tất ngành nghề Một làm điều giúp cho tồn ngành thuỷ sản phát triển ổn định, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế, đưa kinh tế nước bắt kịp với phát triển giới Tuy nhiên để làm điều địi hỏi tồn ngành thuỷ sản phải nỗ lực vượt bậc, đặc biệt phải ý đến yếu tố người mục tiêu phát triển quản lý ngành, có nhận thức ngày nâng cao đảm bảo cho ngành ngày phát triển có hiệu bền vững bối cảnh hội nhập 3.2 Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh thịi gian tói Tỉnh Quảng Ninh đưa định hướng phát triển thủy sản đến năm 2020 là: - Luôn phát huy lợi địa lý, ưu tiềm thuỷ sản địa bàn Tỉnh để phát triển kinh tế thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoá xuất đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế - Tăng cường công tác hướng dẫn, quản lý, đạo hoạt động sản xuất cung ứng giống, nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt đối tượng nuôi nhuyễn thể biển, nuôi thuỷ sản ao, đầm nước mặn Phát triển ni trồng thuỷ sản nước lợ có tơm Sú, tôm Chân trắng nhuyễn thể chủ lực Gắn phát triển nuôi trồng thuỷ sản với việc thực đẩy mạnh hoạt động thị trường xuất khẩu, nhằm nâng cao giá trị kim ngạch Sử dụng hợp lý, tổng hợp vùng nước hồ chứa để phát triển nuôi trồng thuỷ sản - Tạo điều kiện để phát triển dịch vụ thuỷ sản, trọng sản xuất giống chỗ sản xuất đối tượng nhuyễn thể, cá biển, đối tượng nuôi mới; dịch vụ thức ăn, hoá chất, chế phẩm sinh học tạo điều kiện cho nông dân, ngư dân có nhiều lựa chọn sản phẩm - Nâng cao hiệu ni trồng hình thức tăng sản lượng nuôi theo hướng tăng suất nuôi trồng, tăng chất lượng sản phẩm, tăng đối tượng có giá trị kinh tế cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hạ giá thành sản phẩm Phát triển hình thức phương thức ni phù hợp với điều kiện sinh thái cụ thể địa phương theo hướng tạo sản phẩm sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tạo sản phẩm hàng hoá đủ sức cạnh tranh hội nhập - ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đổi công nghệ nuôi phù hợp theo phương thức nuôi công nghiệp tạo sản phẩm hàng hố lớn - Tiếp tục đạo, đơn đốc, rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể, chi tiết vùng nuôi trồng thuỷ sản địa phương theo hướng ổn định phát triển bền vững, gắn chặt với bảo vệ rừng ngập mặn, bảo vệ môi trường sinh thái nguồn lợi thuỷ sản 3.3 Giải pháp nâng cao phát triển thủy sản 3.3.1 Giải pháp chế, chỉnh sách Chính sách hỗ trợ phát triển thủy sản: - Tiếp tục thực sách Trung ương tỉnh ban hành hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân sản xuất giống, sản xuất thức ăn, nuôi trồng thủy sản, khai thác, chế biến thủy sản; hỗ trợ rủi ro sản xuất thủy sản - Xây dựng, bổ sung chế, sách phát triển thủy sản: Tiếp tục rà soát để điều chỉnh, bổ sung xây dựng số chế sách phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp, thủy sản tỉnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững như: • Chính sách đất đai: Nghiên cứu xây dựng ban hành chế, sách quyền sử dụng diện tích đất, mặt nước vùng bãi triều, cửa sông ven biển hải đảo, ưu đãi đất ưu đãi khác cho dự án • Chính sách hỗ trợ đầu tư hạ tầng vùng ni tập trung; sách phát triển giống thủy sản; sách ứng dụng cơng nghệ cao vào lĩnh vực thủy sản; sách phát triển hậu cần dịch vụ nghề cá; hỗ trợ chuyển đổi cấu nghề nghiệp khai thác, chuyển đổi diện tích đất nơng nghiệp hiệu sang ni trồng thủy sản; chuyển đổi nghề khai thác ven bờ sang NTTS, dịch vụ nghề khác; phát triển đội tàu xa bờ gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo; Chính sách hỗ trợ ngư dân bám biển, sách bảo hiểm, hỗ trợ xảy dịch bệnh, thiên tai; khuyến khích liên kết sản xuất, chế biến kinh doanh thủy sản theo chuỗi giá trị sản phẩm; hỗ trợ thu mua thủy sản xa bờ; hỗ trợ di dời nhà máy chế biến thuỷ sản phù hợp với quy hoạch; hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm với số lượng lớn; hỗ trợ trang thiết bị, nhân lực cho địa phương thực tuần tra tiếp nhận xử lý thơng tin qua dường dây nóng bảo vệ nguồn lợi thủy sản Xây dựng thực sách đào tạo thu hút nhân lực chất lượng cao, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực thuỷ sản công tác Quảng Ninh Xây dựng sách sử dụng hợp lý nguồn lợi thủy sản, nghiên cứu hỗ trợ ngư dân thời gian cấm khai thác có thời hạn • Chính sách tín dụng: Khuyến khích tổ chức tín dụng cho vay vào đầu tư lĩnh vực thủy sản; Có chế khuyến khích cho vay vốn để đóng mới, cải hốn, nâng cấp tàu thuyền có cơng suất lớn mua sắm trang thiết bị cần thiết khác; • đồng thời hỗ trợ, đầu tư kinh phí đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng, kỹ thuật khai thác, trang thiết bị thơng tin liên lạc, an tồn tàu cá cho tổ, đội đoàn kết sản xuất xa bờ biển • • Chính sách khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài, ODA, doanh nghiệp tư nhân đặc biệt hình thức đầu tư họp tác cơng Thực mơ hình quản lý "lãnh đạo công - quản lý ", "đầu tư công - quản lý ", 3.3.2 Giải pháp đầu tư pháp triển nguồn nhân lực - Tiếp tục đào tạo đào tạo lại đội ngũ kỹ thuật, công nhân lành nghề có trình độ phù họp, có khả đáp ứng yêu cầu phát triển ngành thủy sản tỉnh bổ sung, củng cố đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật Ưu tiên đào tạo nghề lao động nông thơn lĩnh vực thủy sản theo chương trình đào tạo nghề nông thôn; trọng đào tạo nghề cho lực lượng lao động khai thác nuôi trồng thủy sản có kỹ thuật cao, có khả tiếp nhận, vận hành công nghệ tiên tiến, đại, giúp chuyển dịch lao động khai thác gần bờ sang khai thác xa bờ nuôi trồng thủy sản - Thu hút cán bộ, lao động chất lượng cao làm việc quản lý nhà nước sản xuất thủy sản: Xây dựng thực sách thu hút nhân lực chất lượng cao, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực thuỷ sản cơng tác địa phqơng; khuyến khích học tập nâng cao trình độ đại học lĩnh vực thuỷ sản khuyến khích trường, doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu khoa học tỉnh chủ động liên kết, họp tác với sở đào tạo có uy tín nước Quốc tế mở Chương trình đạo tạo Thủy sản Tỉnh - đào tạo lao động: Tiếp tục thực Chương trình đào tạo nghề nơng thơn: Thực việc đào tạo nghề theo địa chỉ, theo đặc điểm nghề nuôi trồng, khai thác thủy sản địa phương; Đào tạo, bồi dưỡng thuyền trưởng, máy trưởng, nghiệp vụ thuyền viên tàu cá cho ngư dân; nâng cao lực quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho cán ngư dân để phù họp với tình hình trát triển ngành thủy sản giai đoạn Khuyến khích em ngư dân theo học lĩnh vực thủy sản - Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp quốc tế cho đội ngũ cán làm công tác thương mại doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu hội nhập Quốc tế 3.3.3 Giải pháp môi trường bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Tập huấn tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng công tác bảo vệ môi truờng nguồn lợi thủy sản Xây dụng kế hoạch phối họp với đồn thể quần chúng thục cơng tác tun truyền, giáo dục cho nhân dân địa phuơng nhận thức tụ giác chấp hành tốt quy định pháp luật lĩnh vục bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản - Xây dụng kế hoạch phục hồi, phát triển rừng ngập mặn diện tích ni trồng thủy sản bị thối hóa, khu vục bãi triều ven biển có điều kiện thuận lợi cho ngập mặn phát triển nhằm giảm thiểu ô nhiễm mơi truờng 168 góp phần bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản - Xây dụng mơ hình nuôi tôm sinh thái nông - lâm - ngu kết họp, mơ hình ni trồng thủy sản rừng ngập mặn theo huớng bền vững, thục đuợc mục tiêu bảo tồn đất ngập nuớc ven biển bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản địa - Thục chuơng trình, kế hoạch, dụ án lĩnh vục quản lý nguồn lợi môi trqờng thục Nghị số 13-NQ/TU ngày 06/5/2014 Ban Chấp hành Đảng Tỉnh phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - ứng dụng tiến khoa học, công nghệ cao, công nghệ tiên tiến thân thiện với môi truờng vào lĩnh vục sản xuất giống, nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản để hạn chế gây tác động xấu đến môi truờng Triển khai xây dụng khu bảo tồn biển, mơ hình quản lý có sụ tham gia cộng đồng - Đầu tu sở vật chất để thục tốt công tác quản lý nhà nuớc bảo vệ môi truờng, dich bệnh, nguồn lợi thủy sản Phối họp chặt chẽ với quan chức tăng cuờng công tác quan trắc môi truờng, giám sát chặt chẽ việc xả thải, đặc biệt vùng nuôi trồng thủy sản gần Khu công nghiệp, nhà máy nhiệt điện, khu đô thị ven sơng ven biển, hình thành “đuờng dây nóng” bảo vệ nguồn lợi gắn với đầu tq phqơng tiện, thiết bị đại, đảm bảo tính động cho lục luợng bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Hồn thiện việc quy hoạch cơng bố cơng khai vùng cấm khai thác, vùng khai thác có thời hạn; công bố danh mục loại nghề cấm, đối tuợng cấm khai thác Tăng cuờng quản lý nghiêm ngặt quy định khai thác theo mùa vụ; - ngăn chặn tình trạng sử dụng dụng cụ khai thác hủy hoại môi trường lợi thủy sản nguồn - Xây dựng mơ hình chuyển đổi nghề khai thác ven bờ hiệu quả, gây hại cho nguồn lợi thủy sản, không thân thiện với môi trqờng sang ngành nghề thích hợp khác có hiệu quả, bảo vệ bền vừng môi trường nguồn lợi thủy sản ven bờ - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành hành vi gây ô nhiễm môi trường hoạt động thủy sản; quản lý nghiêm ngặt điều kiện đảm bảo môi trường hoạt động nuôi trồng chế biến thủy sản; đặc biệt việc xử lý chất thải, nước thải, khí thải q trình sản xuất kinh doanh - Phân cấp cho quyền địa phương công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Phân vùng quản lý vùng biển ven bờ cho địa phương, giao mặt nước biển, bãi triều cho hộ dân để nuôi trồng, khai thác thuỷ sản; đồng thời thực giải pháp cụ thể gắn với thực tế trạng hoạt động thủy sản hộ gia đình cá nhân, tổ đội, HTX, đối tượng mà quyền địa phqơng cấp huyện, cấp xã dễ tiếp cận 3.3.4 Giải pháp thị trường Nuôi trồng thuỷ sản ngành sản xuất mà thị trường đầu vào thị trường đầu yếu tố quan trọng trình phát triển Thị trường đầu vào bao gồm nhân tố: giống, thức ăn, công nghệ, kỹ thuật nuôi Thị trường đầu nhà máy chế biến, chợ tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản tươi sống ngồi nước Muốn phát triển nghề ni trơng thuỷ sản, Tỉnh Quảng Ninh không quan tâm tới việc đầu tư cho hoạt động nuôi trồng thuỷ sản mà cần phải có chiến lược hướng đầu tư đắn để mở rộng phát triển thị trường đầu Đó việc đầu tư vào trại sản xuất giống có cơng nghệ sinh sản giống nhân tạo đại, bệnh, trình sinh trưởng phát triển nhanh làm tăng suất, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản cần quan tâm ý đầu tư để đảm bảo nhu cầu số lượng chất lượng thức ăn sản xuất, giá thành họp lý Do vậy, số giải pháp để mở rộng thị trường đầu cho nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh là: - Nâng cao chất lượng sản phẩm ni trồng, thực tốt quy trình ni cá - sạch, đạo phát triển đối tượng nuôi trồng có giá trị, giống lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế cao phục vụ cho nhu cầu xuất - Xây dựng cấu vật nuôi hợp lý, đa dạng, đạt hiệu kinh tế cao, phù họp với nhu cầu ngành chế biến thuỷ sản cần có liên kết chặt chẽ nuôi trồng thuỷ sản chế biến thuỷ sản để có phát triển đồng bộ, họp lý hai khâu Thông qua chế biến, nuôi trồng thuỷ sản có thơng tin xu thị trường, từ có kế hoạch ni trồng thuỷ sản cho phù họp - Đe mở rộng phát triển thị trường tốt, việc cần thiết tìm kiếm lợi cạnh tranh tên thị trường nước thi trường nước cho chủng loại mặt hàng Đối với mặt hàng tươi sống, để tiêu thị nhanh với chất lượng giá trị dinh dưỡng khơng bị thất thốt, cần có hướng đầu tư vào nhà hàng thuỷ sản đặc sản nhằm giới thiệu đặc sản thuỷ sản Tỉnh, đặc biệt phát riển nhà hàng thuỷ sản khu du lịch tiếng tỉnh Quảng Ninh như: khu nghỉ mát Bãi Cháy, Trà cổ - Thiết lập mạng lưới tiêu thụ sản phẩm toàn Tỉnh đồng thời mở rộng việc tìm kiếm, khai thác thị trường - Nâng cao chất lượng sản phẩm nuôi trồng, thực tốt quy trình ni cá sạch, đạo phát triển đối tượng ni trồng có giá trị, giống lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế cao phục vụ cho nhu cầu xuất 3.3.5 Giải pháp quy hoạch Quy hoạch đóng vai trị quan trọng hoạt động ni trồng thuỷ sản Nó có ý nghĩa kim nam mở đường cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên, thực tế xảy tỉnh Quảng Ninh tình trạng phát triển ni trồng thuỷ sản chưa theo quy hoạch Đó tình trạng ni trồng thuỷ sản phát triển trước quy hoạch lại xây dựng triển khai sau Điều làm cho quy hoạch khơng phát huy vai trị dẫn đường mình, làm cho ni trồng thuỷ sản số địa phưong địa bàn Tỉnh phát triển cách tự phát, ảnh hưởng nhiều đến kinh tế, xã hội, mơi trường Do vậy, Tỉnh cần có giải pháp họp lý quy hoạch để phục vụ cho nuôi trông thuỷ sản phát triển cách bền vững Phối họp với Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố kiểm tra, đánh - giá, điều chỉnh đôn đốc dự án đầu tu nuôi trồng thuỷ sản, dụ án chuyển đổi đất nông nghiệp hiệu Trên sở tìm tồn tại, khó khăn bàn biện pháp khắc phục - - Trên sở định huớng mục tiêu phát triển cần xác định cụ thể đối tuợng nuôi cho vùng, kết họp việc quan trắc môi truờng, bảo tồn rừng ngập mặn, phân bổ thiết kế trại sản xuất giống có quy mơ nhỏ điạ bàn phù họp với vùng nuôi 3.3.6 Giải pháp giống Cỏ thể khẳng định giống đóng vai trò quan trọng định đến suất, sản luợng nuôi trồng thuỷ sản Đe phát triển mạnh hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Tỉnh, công tác giống thời gian tới cần đảm bảo đủ số luợng cho nhu cầu nuôi trồng, mặt khác chất luợng giống phải đảm bảo để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng xuất Các giải pháp cụ thể là: > Đẩy mạnh việc bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản tụ nhiên, hệ sinh thái sụ đa dạng sinh học nhằm trì nguồn vốn gen đa dạng, phục vụ cho việc cung cấp giống thuỷ sản ổn định, chất luợng cho sụ phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững Tỉnh > Tập trung đạo huớng dẫn đơn vị sản xuất cung ứng giống địa bàn Tỉnh hoàn thiện hoàn thiện hệ thống trại sản xuất giống, tăng cuờng trang thiết bị đại, tăng cuờng đội ngũ cán quản lý, cán nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm đáp ứng nhu cầu giống số luợng, chất luợng kịp thời vụ > Xây dụng trại sản xuất giống có cơng suất nhỏ, bố trí đồng đại phuơng, tập trung sản xuất đảm bảo chất luợng, bệnh, sức đề kháng cao Tăng cuờng nhập giống bố mẹ đạt tiêu chuẩn để sản xuất giống chỗ, hạn chế nhập ấu trùng từ Trung Quốc Con giống truớc lúc xuất khỏi trại phải đuợc kiểm dịch đầy đủ > Trên sở nhu cầu tiêu thụ giống địa phuơng lớn so với khả sản xuất, cung ứng giống trại Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thú y thuỷ sản cần tập trung huớng dẫn, tạo điều kiện cho hộ mua giống tỉnh đạt kết tốt 3.3.6 Giải pháp khoa học, công nghệ - Xã hội ngày phát triển, kéo theo phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ Ngày nay, sống thời kỳ mà khoa học công nghệ phát triển không ngừng Và đang, đã, áp dụng vào ngành, lĩnh vực sống Sự đời khoa học công nghệ làm thay đổi sống người Nhờ việc ứng dung tiến mà ngành sản xuất vật chất ngày phát triển Trong họat động nuôi trồng thuỷ sản, khoa học công nghệ đóng vai trị quan trọng, nhờ mà người ta tạo giống loai thuỷ sản có chất lượng tốt, có khả đem lại giá trị kinh tế cao Vì số giải pháp để nuôi trồng thuỷ sản Tỉnh ngày cang phát triển là: - Tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất giống chất lượng cao, sản xuất giống sinh trưởng nhanh, kháng bệnh tốt Nghiên cứu hồn thiện mơ hình ni đối tượng mới, mơ hình ni an tồn, bệnh, loại bỏ dư lượng hoá chất kháng sinh bị cấm sử dụng sản xuất thuỷ sản, từ xây dựng cơng nghệ tiên tiến cho ni trồng thuỷ sản mang tính sản xuất hàng hoá số đối tượng chủ lực nhu - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng họp nhằm kiểm sốt phịng trừ dịch bệnh nuôi trồng thuỷ sản, phát triển mở rộng ứng dụng kỹ thuật đại chẩn đoán xử lý kịp thời bệnh nguy hiểm động vật thuỷ sản - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước thải, môi trường nuôi trồng thuỷ sản - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo quản sau thu hoạch sản phẩm nuôi - Nghiên cứu, xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy chế phục vụ cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản 3.3.8 Giải pháp công tác khuyến ngư - Công tác khuyến ngư coi cầu nối tiến khoa học kỹ thuật, sách, thị trường với ngưịi tham gia ni trồng thuỷ sản Đẩy mạnh đầu tư cho công tác khuyến ngư coi nhu tong giải pháp quan trọng nuôi trồng thuỷ sản Tỉnh Một số giải pháp là: - V Tăng cường hình thức khuyến ngư thơng qua xây dựng mơ hình trình diễn cơng nghệ ni tạo sản phẩm đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, mơ hình quản lý cộng đồng, mơ hình sản xuất ni giống Mơ hình tổ chức, quản lý sản xuất, sách, thị truờng, mơ hình sản xuất kinh doanh có hiệu V Tiếp tục chuyển giao cơng nghệ sản xuất ni giống mới, có giá trị kinh tế cao, có thị truờng tiêu thụ nuớc cho thành phần kinh tế để góp phần đảm bảo cung cấp đủ giống với chất luợng cao, giá họp lý cho nhu cầu nuôi loại mặt nuớc V Tăng cuờng phối họp với địa phuơng tổng kết, đánh giá kết mơ hình sản xuất giống ni thuỷ sản thuơng phẩm có hiệu nhằm phổ biến nhân rộng V Quan hệ, khuyến khích tổ chức cá nhân nuớc nuớc tham gia vào hoạt động khuyến ngu rộng khắp, thông tin nhanh, kịp thời kiến thức khoa học kỹ sản xuất đến đon vị sản xuất nuôi trồng thuỷ sản 3.3.7 công tác nuôi trồng thuỷ sản - Tiếp tục chuyển dịch cấu đối tuợng, mùa vụ nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt cần tập phát triển số đối tuợng nuôi phục vụ mục tiêu xuất nhu: hầu biển, cá rô phi, tôm sú, tôm chân trắng, tôm hùm - Tiếp tục chuyển đổi vùng sản xuất nông nghiệp hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản Đồng thời huớng dẫn, đạo việc triển khai kỹ thuật ni, xây dụng mơ hình điểm, mơ hình nuôi đối tuợng phù họp với vùng chuyển đổi đạt suất cao, hiệu kinh tế lớn - Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản giàn bè, lồng luới, ao đầm, rào chắn, luới chắn tên eo vịnh kín sóng gió: ni cá nuớc vùng chuyển đổi Đông Triều, Uông Bí, n Hung, phát triển ni tơm hùm Cơ Tô; nuôi Tu hài, Điệp quạt, Hầu biển, Trai ngọc Vân Đồn nhằm tận dụng phát huy hiệu diện tích mặt nuớc để tạo nguyên liệu phục vụ cho tiêu dùng xuất - Huy động sử dụng tối đa yếu tố nguồn lục để phát triển nuôi trông thuỷ sản, uu tiên đầu tu thuỷ lợi cho vùng nuôi thuỷ sản tập trung, tăng diện tích ni thâm canh bán thâm canh họp lý Đa dạng hố loại hình nuôi đối tuợng nuôi theo huớng bền vững phù họp với điều kiện tụ nhiên, đáp ứng nhu cầu - thị trường - - Chỉ đạo, động viên doanh nghiệp chế biến có sách gắn bó việc xây dựng vùng nguyên liệu, tích cực tham gia đầu tư, hỗ trợ đầu tư cho nuôi trồng thuỷ sản Thúc đẩy tạo mối quan hệ chặt chẽ người chế biến người nuôi trồng 3.3.8 Đe xuất kiến nghị Phát triển nuôi trồng thuỷ sản lưọi Quảng Ninh Đe nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần tạo cơng ăn việc làm, xố đói giảm nghèo, tạo nguồn ngun liệu cho chế biến xuất Đe nghị Bộ thuỷ sản chuyển giao công nghệ sản xuất giống nhuyễn thể, giống cá biển, giống cá biển số đối tượng khác nuôi Ban hành quy định kiểm dịch giống không rõ nguồn gốc Xây dựng trại giống cấp tỉnh Quảng Ninh để nhằm đáp ứng nhu cầu giống đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Đồng thời sản xuất nhiều giống nuôi phục vụ đẩy mạnh nghề nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh Đe nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh quan tâm bố bố trí vốn ngân sách Tỉnh cho dự án đầu tư sở hạ tầng vùng nuôi thuỷ sản tập trung, vùng chuyển đổi đất nông nghiệp hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản,các dự án đầu tư xây dựng trại sản xuất giống, thức ăn, chế phẩm sinh học phục vụ cho ni thuỷ sản Kinh phí cho cac shoạt động khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực ngành - KÉT LUẬN Như nuôi trồng thuỷ sản Tỉnh Quảng Ninh mang lại hiệu lớn sống người dân địa bàn cảu Tỉnh Việc phát triển mở rộng diện tích đất ni trồng thuỷ sản gia tăng Đây thành công hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Tỉnh Nuôi trồng thuỷ sản tận dụng diện tích đất khơng sử dụng cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp sản xuất chưa có hiệu quả, tạo điều kiện phát triển kinh tế cách tồn diện địa bàn Tỉnh Ngồi ni trồng thuỷ sản cịn góp phần nâng cao trình độ tổ chức quản lý kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản Nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh năm qua phát triển thu thành tích cực Tuy nhiên hiệu thu chưa tương xứng với tiềm có Đe ni trồng thuỷ sản Tỉnh phải phát huy tiềm năng, trở thành mũi nhọn kinh tế vùng, thời gian tới huyện cần có sách cụ thể việc khuyến khích phát triển hoạt động ni trồng Việc nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường hoạt động nuôi trồng thuỷ sản cần quan tâm - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thư viện pháp luật - Quy hoạch tổng kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh Chế biến xuất nhập thủy sản Việt Nam Giáo trình kinh tế nơng nghiệp - NXB kinh tế quốc dân Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam Tạp chí kinh tế phát triển https://www.quangninh.gov.vn/Trang/Default.aspx https://vi.wikipedia.Org/wiki/Qu%E1%BA%A3ng_Ninh#V%E1%BB%8B_tr - %C3%AD_%C4%91%E l%BB%8Ba_l%C3%BD http://vasep.com.vn/! 192/OneContent/tong-quan-nganh.htm www.mpi.gov.vn 10 https://www.quangninh.gov vn/pinchitiet.aspx?nid=45053 11 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Minh Thu 12 Thống kê ngành thủy sản Quảng Ninh, vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện thạc sĩ Nguyễn Quang Diệp ... ni trồng thủy sản Quảng Ninh 37 2.7 Đánh giá trạng phát triển thủy sản tỉnh Quảng Ninh 37 2.7.1 Nguồn lao động thủy sản tỉnh Quảng Ninh 37 2.7.2 Diện tích ni trồng thủy sản Quảng Ninh. .. triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh thời gian từ năm 2016-2018 - Đối tượng nghiên cứu • Đánh giá thực trạng khai thác ni trồng thủy sản Quảng Ninh • Đánh giá hiệu phát triển bền. .. ni trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh đóng vai trị quan trọng, nhung việc nghiên cứu cịn có nhiều hạn chế, em chọn đề tài "Dánh giá tỉnh bền vững cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng

Ngày đăng: 29/08/2021, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan