1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đạo công giáo và ảnh hưởng của nó đến vấn đề đoàn kết dân tộc ở quảng bình hiện nay 002

99 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 104,8 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN HỒNG ĐỨC ĐẠO CƠNG GIÁO VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NĨ ĐẾN VẤN ĐỀ ĐỒN KẾT DÂN TỘC Ở QUẢNG BÌNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HàNội, 11/2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN HỒNG ĐỨC ĐẠO CÔNG GIÁO VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NĨ ĐẾN VẤN ĐỀ ĐỒN KẾT DÂN TỘC Ở QUẢNG BÌNH HIỆN NAY Chuyênngành: Triếthọc Mãsố: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TrầnThị Kim Oanh HàNội, 11/2013 MỤC LỤC MỤC LỤC KÝ HIỆU CÁC SÁCH THÁNH KINH MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẠO CÔNG GIÁO 11 1.1 Khái niệm „Đạo Công giáo“ 11 1.2 Bối cảnh đời Đạo Công giáo 14 1.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 14 1.2.2 Cơ sở tư tưởng 17 1.3 Giáo lý, giáo luật đạo Công giáo 28 1.3.1 Giáo lý 28 1.3.2 Luật lệ, lễ nghi 37 1.4 Đôi nét lịch sử Đạo Công giáo 41 1.4.1 Đạo Công giáo giới 41 1.4.2 Đạo Công giáo Việt Nam 45 Chương ĐẠO CƠNG GIÁO VÀ VẤN ĐỀ ĐỒN KẾT DÂN TỘC 50 Ở QUẢNG BÌNH HIỆN NAY 50 2.1 Khái quát lịch sử đạo Công giáo Quảng Bình 50 2.2 Đạo Cơng giáo khối đại đồn kết tồn dân tộc Quảng Bình 54 2.2.1 Trong cộng đồng giáo dân Công giáo 54 2.2.2 Trong mối quan hệ người Cơng giáo với người ngồi Cơng giáo 59 2.2.3 Trong quan hệ Đạo Công giáo với hệ thống trị 69 2.3 Một số hạn chế giải pháp góp phần nâng cao vai trị Đạo Cơng giáo đến vấn đề đồn kết dân tộc Quảng Bình 76 2.3.1 Một số hạn chế 76 2.3.2 Một số giải pháp 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 KÝ HIỆU CÁC SÁCH THÁNH KINH A Các sách Cựu ƣớc St Sáng Thế ký Xh Xuất Hành Lv Lêvi Ds Dân Số Dnl Ðệ Nhị Luật Gs Giôsuê Tl Thủ Lãnh R Rút 1Sm Samuen 2Sm Samuen 1V Các Vua 2V Các Vua 1Sb Sử Biên 2Sb Sử Biên Er Ét Ra Nkm Nơkhemia Tb Tôbia Gdt Giuđitha Et Étte/Esther 1Mcb Macabê 2Mcb Macabê G Gióp Tv Thánh Vịnh B Các sách Tân ƣớc Mt Mátthêu Mc Máccô Lc Luca Ga Gioan Cv Tông đồ Công Vụ Rm Rôma 1Cor 1Côrinthô 2Cor 2Côrinthô Gl Galata Ep Êphêsô Pl Philiphê Cl Colossê 1Tx Thessalonica 2Tx Thessalonica Trong luận văn này, ký hiệu viết theo thứ tự: Chữ viết tắt sách thánh/ đoạn/câu Thứ tự viết theo quy ước sau đây: - Ngay sau tên sách số đoạn; - Ngay sau số đoạn dấu phẩy (,); - Ngay sau dấu phẩy số câu; - Dấu gạch ngang (-) có nghĩa „„đến‟‟; - Dấu chấm (.) có nghĩa „„và‟‟; - Dấu chấm phẩy (;) có nghĩa „„rồi‟‟ Ví dụ: - Mt 2,4: Phúc Âm theo thánh Mát-thêu đoạn câu - Cl 1,1-4: Thư thánh Phaolơ Tơng đồ gởi tín hữu Cô-lô-xê đoạn từ câu đến câu - Is 12,4.11: Sách tiên tri I-sa-i-a đoạn 12 câu câu 11 - Cv 3,2-5.8: Sách Công vụ Tông đồ đoạn từ câu đến câu câu - Kh 2,1-3;5-7: Sách Khải huyền đoạn từ câu đến câu từ câu đến câu - 1Ga 2-4: Thư thứ I thánh Gioan Tông đồ từ câu đến câu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đoàn kết toàn dân tộc truyền thống quý báu dân tộc ta, hun đúc qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Từ thành lập, Ðảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng việc tăng cường củng cố, xây dựng mở rộng khối đoàn kết toàn dân tộc Dưới lãnh đạo Ðảng, tầng lớp nhân dân không phân biệt thành phần, giai cấp, dân tộc, tơn giáo, tập hợp, đồn kết Mặt trận dân tộc thống Việt Nam tạo nên sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc giành thắng lợi lịch sử Cách mạng Tháng Tám năm 1945 hai kháng chiến cứu nước Ngày nay, tinh thần đoàn kết tiếp tục phát huy cao độ, trở thành động lực cơng đổi Ðại đồn kết toàn dân tộc đường lối chiến lược, học lớn cách mạng nước ta Nghị Ðại hội XI Ðảng khẳng định: Đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng Việt Nam Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, thương u, tơn trọng giúp tiến bộ, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh [27, 244] Trong khối đồn kết dân tộc đó, Đạo Cơng giáo chiếm vị trí quan trọng Trong lịch sử, Đạo Cơng giáo Việt Nam nói chung, Đạo Cơng giáo Quảng Bình nói riêng có nhiều đóng góp khơng nhỏ cho khối đồn kết dân tộc, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Đổi Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực mà Đạo Cơng giáo mang lại cho khối đồn kết dân tộc, cịn có số ảnh hưởng tiêu cực Đạo Cơng giáo đến đồn kết dân tộc, mà chủ yếu bị lực lượng phản động lợi dụng Riêng Quảng Bình, ảnh hưởng Đạo Cơng giáo nhìn chung tích cực Tuy nhiên, thời gian gần đây, xuất số biểu biện lợi dụng tôn giáo nhằm gây trật tự xã hội, làm tổn hại đến khối đoàn kết tồn dân Bên cạnh đó, nhận thức cán quần chúng nhân dân Đạo Công giáo cịn thiếu khách quan, phiến diện Điều dẫn đến thái độ ứng xử không Đạo Cơng giáo nói chung Đạo Cơng giáo địa bàn Quảng Bình nói riêng Một hệ tất yếu là, vấn đề Đạo Công giáo khối đồn kết dân tộc khơng phụ thuộc vào nhận thức, thái độ, hành động đồng bào theo Đạo Cơng giáo mà cịn phụ thuộc vào nhận thức, thái độ hành động toàn thể nhân dân khối đồn kết dân tộc nói chung Đạo Cơng giáo nói riêng Chính vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng Đạo Cơng giáo đến vấn đề đồn kết dân tộc Quảng Bình có ý nghĩa lý luận thực tiến cấp bách Với lý đó, chúng tơi chọn „Đạo Cơng giáo ảnh hưởng đến vấn đề đồn kết dân tộc Quảng Bình nước nay“ làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Đạo Cơng giáo ln đối tượng nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm, nhiều phương diện khác Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu gồm nhóm sau: a Về đạo Cơng giáo nói chung Cơng giáo Việt Nam nói riêng: Ngồi trình tác giả nước ngồi dịch tiếng Việt, như: X A Tokarev (1994), Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị quốc gia; Jean-Baptiste Duroselle – JeanMarie Mayeur (2004), Lịch sử đạo Thiên Chúa, Nxb Thế giới; Joseph M Champlin (2009), Quan điểm công giáo sống theo mục đích, Nxb Phương Đồng; Hans Küng (2010), Các nhà tư tưởng lớn Kitô giáo, Nxb Tri thức; Carol Smith – Roddy Smith (2011), Lịch sử Thiên Chúa giáo, Nxb Thời đại;Olivier Bobineau – Sebastien Tank-Storper (2012), Xã hội học tôn giáo, Nxb Thế giới; John Bowker (2011), Từ điển Tôn giáo giới giản yếu, Nxb Từ điển bách khoa Ở Việt Nam khoảng chừng thập niên trở lại đây, có khơng cơng trình, tác giả nghiên cứu đạo Cơng giáo lịch sử Đạo Công giáo Việt Nam, kể tên nhà nghiên cứu tiêu biểu với cơng trình bật như: - Nguyễn Hồng Dương, với cơng trình: Cơng giáo Việt Nam – Một số vấn đề nghiên cứu, Nxb Tôn giáo, 2008; Công giáo giới: Tri thức bản, - Tác giả Đỗ Minh Hợp với cơng trình như: Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, 2006: Tôn giáo phương Đông (quá khứ tại), Nxb Tôn giáo, 2006; nhiều viết khác tạp chí, tham luận hội thảo - Linh mục Nguyễn Thái Hợp với sách Một nhìn Giáo huấn xã hội Công giáo, Nxb Phương Đông, 2010 - Nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Hưng người có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Đạo Công giáo, đặc biệt với sách Công giáo Việt Nam thời kỳ Triều Nguyễn (1802-1883), Nxb Tôn giáo, 2007; viết „Các nhân tố ảnh hưởng tới sách nhà nước Việt Nam cơng giáo nhìn từ góc độ văn hố – tơn giáo“, đăng Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 1/2008, với nhiều viết, chuyên đề hội thảo, sách chuyên khảo khác Bên cạnh kể đến: Phạm Thế Hưng với Hiểu biết Công giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2005; Đỗ Quang Chính (2008), Tản mạn lịch sử Giáo hội công giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, 2008; Nguyễn Hồng Giáo, Một chặng đường Giáo hội Việt Nam, Học viện Phanxico, 2008; Mai Thanh Hải, Các tôn giáo giới Việt Nam (2 tập), tập II, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2006 Nhìn chung, cơng trình phần cung cấp cho người đọc nhìn Đạo Cơng giáo nói chung Đạo Cơng giáo Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, cơng trình trình bày dạng nghiên cứu mang nặng tính lịch sử, mang nặng tính miêu tả; cơng trình sâu vào khía cạnh triết học Đạo Cơng giáo cịn b Các cơng trình, tài liệu nói mối quan hệ Cơng giáo với dân tộc lịch sử Việt Nam: Với nhiều mục đích tính chất khác nhau, năm qua Việt Nam có khơng cơng trình đề cập đến vai trị Đạo Cơng giáo với lịch sử dân tộc, với đoàn kết phát triển đất nước; đề cập đến hạn chế, điểm chưa tốt mối quan hệ Chúng ta kể số cơng trình như: - Đỗ Quang Chính (2008), Tản mạn lịch sử Giáo hội công giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo - Các cơng trình tác giả Nguyễn Cơng Danh biên soạn, chủ biên như: Kỷ yếu tọa đàm „Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam: 30 năm – chặng đường“, Nxb Tôn giáo, 2013; Người Công giáo tốt người công dân tốt, Nxb Tôn giáo, 2013 - Tác giả Đỗ Quang Hưng với: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước Giáo hội, Nxb Tôn giáo, 2003; „Phải tôn giáo mâu thuẫn với chủ nghĩa xã hội“, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 5/2004 - Tác giả Phạm Huy Thông lại tập trung vào mối quan hệ biện chứng đạo Công giáo với dân tộc bình diện văn hố, như: „Bản sắc văn hóa Việt nghĩ lễ, phụng tự giáo hội Công giáo Việt Nam“, Tạp chí Cơng tác tơn giáo năm 2006; „Đạo Cơng giáo bối cảnh tồn cầu hóa“, Tạp chí Triết học, số 6/2004; „Những điểm tương đồng đạo Cơng giáo văn hóa Việt Nam“, Tạp chí Cơng tác tơn giáo năm 2004, hay tác phẩm khác Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào cơng giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004; viết „Tổ chức yêu nước người Công giáo Việt Nam – 50 năm xây dựng trưởng thành“ Báo Người Công giáo Việt Nam, số 1/2005, - Cũng tương tự, nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Dương người có nhiều cơng trình nghiên cứu đạo Công giáo mối quan hệ với dân tộc: Tơn giáo mối quan hệ văn hố phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 2004; Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, 2010; „Bước đường hội nhập văn hố dân tộc cơng giáo Việt Nam“ đăng Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 1/2009, hay cơng trình chủ biên như: 30 năm Thư chung 1980 Hội đồng giám mục Việt Nam, Nxb Tôn giáo, 2010 - Ngồi ra, kể tên số nhà nghiên cứu với cơng trình tiêu biểu như: Nguyễn Đình Đầu (2010), Dấu ấn 50 năm hàng giáo phẩm Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Nguyễn Thái Hợp (2011), Việt Nam dấu yêu: Quê hương Giáo hội, CLB Phaolo Nguyễn Văn Bình, Đỗ Lan Hiền (2002), Sự thống kính Chúa Yêu nước lịch sử tư tưởng Việt Nam thời cận, đại, Nxb Khoa học xã hội, Nà Nội - Ngoài ra, Việt Nam có số hội thảo, toạ đàm bàn mối quan hệ đạo Cơng giáo nói riêng, tơn giáo nói chung mối quan hệ với dân tộc, khối đại đoàn kết toàn dân Trong cơng trình kể trên, thấy có khơng cơng trình đề cập đến đến mối quan hệ, vai trị Đạo Cơng giáo lịch sử dân tộc, q trình hội nhập, đồn kết Đạo Cơng giáo với dân tộc Có thể nói, cơng trình cung cấp cho người đọc nhìn tổng quát đồng gian tới cịn nhiều khó khăn, thách thức đồng bào Cơng giáo Quảng Bình tiếp tục phát huy sức mạnh đoàn kết, tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, góp phần vào nghiệp xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu mạnh, văn minh Mặc dù quan điểm, giáo lý Giáo hội Cơng giáo với chủ trương, sách dảng Nhà nước có nhiều điểm khác nhau, chưa tìm tiếng nói chung Tuy nhiên, cần khẳng định số vấn đề sau đây: - Đạo Công giáo Việt Nam yếu tố bên trong, tách rời với dân tộc, đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Sự phát triển tồn diện đồng bào Cơng giáo khơng nằm ngồi phát triển kinh tế, xã hội trị đất nước - Mở rộng dân chủ, tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết đồng bào có khơng có tơn giáo; đẩy nhanh hoà nhập, giữ vững đồng thuận xã hội lương giáo, động lực chủ yếu đảm bảo mục tiêu phát triển đất nước - Chính sách tơn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo bảo đảm pháp luật; không chấp nhận việc lợi dụng tự tín ngưỡng, tơn giáo để có hành vi vi phạm pháp luật; luật pháp Nhà nước phải cao giáo luật tôn giáo - Bảo đảm thực tế quyền bình đẳng Giáo hội tơn giáo sở vững để tăng cường đoàn kết lương giáo, hồ hợp dân tộc tơn giáo Việt Nam Vai trị Đạo Cơng giáo vấn đề đồn kết dân tộc Quảng Bình đặt số vấn đề sau: - Do nhiều khó khăn, hạn chế đời sống kinh tế văn hóa tinh thần phận khơng nhỏ đồng bào Cơng giáo, nên trình độ văn hố dân chủ, văn hố trị hiểu biết pháp luật họ chưa cao, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đoàn kết toàn dân tộc hoà nhập xã hội Vì vậy, 83 cần có giải pháp phát triển đời sống vật chất tinh thần, nâng cao nhận thức cho giáo dân - Cho đến tồn tâm trạng mặc cảm từ hai phía: Đồng bào Cơng giáo đội ngũ cán bộ, đảng viên người ngồi Cơng giáo, nên cần thiết phải có biện pháp phát huy mở rộng lịng khoan dung tơn giáo - Cán làm công tác tôn giáo hệ thống trị có việc làm vi phạm sách tơn giáo nói chung Đạo Cơng giáo nói riêng, làm cho phận chức sắc, giáo dân thiếu tin tưởng vào Đảng, Nhà nước, nên cần phải có chế khắc phục kịp thời - Sự chống phá hòng lật đổ chế độ XHCN lực thù địch chưa ngưng, có hành vi lợi dụng Đạo Cơng giáo, cần phải nâng cao cảnh giác kiên đấu tranh Đó trách nhiệm không đội ngũ lãnh đạo, quản lý xã hội, mà cịn tín đồ, chức sắc Cơng giáo 2.3.2 Một số giải pháp Để góp phần thúc đẩy vai trị Đạo Cơng giáo khối đồn kết tồn dân tộc, tỉnh Quảng Bình cần tập trung vào số ngiải pháp sau đây: Một là, phát huy truyền thống yêu nước, ý thức đoàn kết dân tộc đồng bào Công giáo: Yêu nước nghĩa vụ thiêng liêng Tổ quốc – dân tộc, đạo lý tình thương người Công giáo Yêu nước phải thể hành động đóng góp trí tuệ cơng sức vào cơng xây dựng quê hương, thực „Người Công giáo tốt người cơng dân tốt“, từ để vận động bà giáo dân tích cực tham gia vào phong trào thi đua yêu nước Hai là, để phong trào phát triển sâu rộng, khắp phải thường xuyên tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục rộng rãi quần chúng nhân 84 dân chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tôn giáo công tác tôn giáo, nội dung cụ thể phong trào „Người Công giáo xây dựng bảo vệ Tổ quốc“ Từ làm cho giáo dân nắm việc cần làm phong trào thi đua để tham gia hưởng ứng tích cực thực tốt; tranh thủ đồng tình, động viên, cổ vũ phong trào thi đua vị chức sắc, chức việc Các nội dung phong trào thi đua phải cụ thể hóa, sát với tình hình, đặc điểm địa phương phải gắn liền với thực mục tiêu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, quốc phịng – an ninh địa phương Từ có giải pháp cụ thể để khắc phục khó khăn, phát huy tiềm năng, mạnh, động viên, hướng dẫn bà giáo dân thực đạt hiệu Ba là, Mặt trận tổ chức thành viên cần phối hợp chặt chẽ để phát động phong trào sâu rộng đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân vùng đồng bào Công giáo, đồng thời, qua phong trào phát tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến để động viên, khen thưởng kịp thời nhân diện địa bàn Tăng cường vai trò phối hợp, lồng ghép phong trào thi đua yêu nước, vận động nói chung với vận động riêng đồng bào có đạo, vận động „Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư, sống tốt đời, đẹp đạo“, „Xây dựng xứ, họ đạo bình n, gia đình Cơng giáo gương mẫu“ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động bà có đạo chấp hành tốt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tích cực đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo; xây dựng mối mối quan hệ đoàn kết lương giáo địa bàn ; tổ chức thăm, tặng quà chức sắc, chức việc tiêu biểu nhân ngày lễ, tết Bốn là, xây dựng sách khai thác giá trị tích cực Đạo Cơng giáo để đóng góp cho phát triển đất nước; có chiến lược giữ gìn, tạo đồng thuận giá trị thiêng liêng Dân tộc Cơng giáo 85 Năm là, tích cực vận động, kêu gọi cấp quyền chức sắc, chức việc người có uy tín đồng bào Cơng giáo tồn tỉnh đồng tình, ủng hộ việc thành lập Ủy ban Đồn kết Cơng giáo tỉnh tỉnh khác nước để tổ chức, đạo hướng dẫn thực phong trào ngày đạt kết cao Coi cầu nối quyền với Giáo hội, chảu trương sách Đảng, Nhà nước với hoạt động giáo xứ, họ đạo; cấu nối để thu hút, kêu gọi đồng bào công giáo tham tha nhiều khối đoàn kết tồn dân tộc Sáu là, nâng cao trình độ, lực cán làm công tác tôn giáo Cán làm công tác tôn giáo Đạo Công giáo phải người hiểu biết Đạo Công giáo nói chung, Cơng giáo địa bàn nói riêng Đồng thời phải người nhận thức đắn quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề tự tín ngưỡng, cơng tác tơn giáo Tránh trường hợp cán làm cơng tác tơn giáo có nhìn cực đoan, phiến diện tơn giáo, người theo tôn giáo Bảy là, phương diện quản lý nhà nước, cần gặp gỡ, đối thoại với Tòa Giám mục Địa phận Vinh linh mục địa bàn, đặc biệt số linh mục thiếu hợp tác, hoạt động mục vụ vi phạm quy định, nhằm chấn chỉnh hoạt động tôn giáo trái pháp luật Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi xã hội, xóa đói, giảm nghèo,giả việc làm cho nhân dân vùng giáo, kịp thời động viên chức sắc, chức việc, bà giáo dân thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương 86 KẾT LUẬN Có thể khẳng định đâu có người Cơng giáo, có phong trào thi đua yêu nước Thực thi nhiệm vụ này, người Công giáo không khích lệ đường lối, sách đổi Đảng, Nhà nước mà tinh thần đổi Cộng đồng Vatican II Giám mục Việt Nam triển khai Thư chung 2001: „Để yêu thương phục vụ, trước hết ta phải tiếp tục đường hướng đồng hành dân tộc, đồng cảm chia sẻ hi vọng lo âu dân tộc tiến trình phát triển xã hội thăng tiến người Ta khơng nhìn nhận vấn đề ta chủ động góp phần giải quyết, cầu cho người sống sống dồi Ta thờ với chương trình phát triển tình trạng nghèo đói tệ nạn xã hội, ta thành viên cộng đồng dân tộc với tất quyền lợi nghĩa vụ“ (Thư chung 2001, 9) Đáp lại lời mời gọi này, phong trào thi đua u nước người Cơng giáo Quảng Bình diễn sôi nổi, thiết thực hiệu Kết phong trào thi đua yêu nước người Công giáo việc làm cụ thể minh chứng sống động cho tinh thần yêu nước truyền thống đoàn kết, đồng hành dân tộc người Cơng giáo Quảng Bình hơm Người Cơng giáo khơng tồn lơ lửng đâu đó, mà diện quốc gia dân tộc cụ thể Ý thức điều này, Thư Chung 1980 viết: „Là Hội thánh lòng dân tộc Việt Nam, tâm gắn bó với vận mạng quê hương, noi theo truyền thống dân tộc hịa vào sống đất nước Chúng ta phải đồng hành với dân tộc mình, chia sẻ cộng đồng sinh mạng với dân tộc mình, quê hương nơi Thiên chúa mời gọi để sống làm Người, đất nước lòng mẹ cưu mang trình thực ơn gọi làm Thiên chúa, dân tộc 87 cộng đồng mà Chúa trao cho để phục vụ với tính cách vừa cơng dân vừa thành phần Dân Chúa“ Vậy có muốn tách khỏi cộng đồng dân Việt, họ đâu, đâu? Và không với cộng đồng tìm kiếm điểm tương đồng để hịa nhập, đồn kết Là phận khối đại đoàn kết tồn dân tộc, người Cơng giáo Việt Nam nói chung, Cơng giáo Quảng Bình nói riêng có đóng góp to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong công đổi đất nước, với phương châm „sống tốt đời, đẹp đạo“, „đồng hành dân tộc“ tiếp tục kề vai, sát cánh nhân dân nước vượt qua khó khăn, thử thách góp phần phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, giữ vững ổn định trị, nâng cao vị đất nước người Việt Nam trường quốc tế Với tinh thần „lấy mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam hồ bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh làm điểm tương đồng, xố bỏ mặc cảm, định kiến khứ, thành phần giai cấp, chấp nhận điểm khác không trái với lợi ích chung dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống nhân nghĩa, khoa dung để tập hợp, đoàn kết người vào mặt trận chung, tăng cường đồng thuận xã hội“ [27, 48] mà Đảng Công sản Việt Nam đề ra, tin vai trị Cơng giáo Quảng Bình nói riêng, Cơng giáo Việt Nam nói chung khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngàng củng cố phát triển 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo chống địch cưỡng ép di cư Tỉnh ủy Quảng Bình (1955), Bản Thống kê tình hình di cư tỉnh Quảng Bình, Phịng Lưu trữ, Văn phịng Tỉnh ủy Quảng Bình Ban Tơn giáo phủ (2006), Sách trắng: Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hố Trung ương (2003), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2005), Nhận dạng quan điểm sai trái, thù địch (tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội Lê Thanh Bình – Đỗ Thanh Hải (2012), Tôn giáo quan hệ quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Olivier Bobineau – Sebastien Tank-Storper (2012), Xã hội học tôn giáo, Nxb Thế giới, Hà Nội John Bowker (2011), Từ điển Tôn giáo giới giản yếu, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Bộ môn khoa học tín ngưỡng tơn giáo (1996), Trích tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thiện Cẩm (2004), „Đức tin trị“, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 2/2004, tr.19-28 10 Câu lạc Phaolo Nguyễn Văn Bình (2011), Sổ tay Cơng giáo Việt Nam 2011, Nxb Tôn giáo 11 Joseph M Champlin (2009), Quan điểm cơng giáo sống theo mục đích, Nxb Phương Đồng, Tp HCM 89 12 Đỗ Quang Chính (2008), Tản mạn lịch sử Giáo hội công giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 13 Trần Công (2000), „Giáo hội công giáo công khai xin lỗi giới sai lầm q khứ“, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 3/2000, tr.53-55 14 Cơng giáo kháng chiến (1950), Nxb Bình Ngun, Liên khu III 15 Nguyễn Công Danh (2013), Kỷ yếu tọa đàm „Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam: 30 năm – chặng đường“, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 16 Nguyễn Công Danh – Dương Phú Oanh (2013), Người Công giáo tốt người công dân tốt, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 17 Bành Diệu (2007), „Tư tưởng tôn giáo xã hội xã hội chủ nghĩa chung sống“, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 9/2007, tr.3-8 18 Nguyễn Mạnh Dũng (2009), „Vài nét tình hình nghiên cứu cơng giáo Việt Nam“, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 5/2009, tr.44-52 19 Jean-Baptiste Duroselle – Jean-Marie Mayeur (2004), Lịch sử đạo Thiên Chúa, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tơn giáo mối quan hệ văn hố phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Dương (2007), „Quan hệ Nhà nước tôn giáo Việt Nam năm gần đây“, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 3/2007, tr.11-18 22 Nguyễn Hồng Dương (2008), Công giáo Việt Nam – Một số vấn đề nghiên cứu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 23 Nguyễn Hồng Dương (2009), „Bước đường hội nhập văn hố dân tộc cơng giáo Việt Nam“, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số năm 2009, tr.54-60 90 24 Nguyễn Hồng Dương (2010), 30 năm Thư chung 1980 Hội đồng giám mục Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 25 Nguyễn Hồng Dương (cb) – Đỗ Quang Hưng, Phạm Huy Thông, Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 26 Nguyễn Hồng Dương (2012), Công giáo giới: Tri thức bản, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Lê Tuấn Đạt (2008), „Một số vấn đề tôn giáo nhu cầu tôn giáo nay“, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 2/2008, tr.3-7 29 Nguyễn Đình Đầu (2010), Dấu ấn 50 năm hàng giáo phẩm Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 30 Đức Leo XIII – Đức Gioan Phaolô II (1985), Các thông điệp xã hội, Trung tâm Nghiên cứu Hành động xã hội CERAS 31 Nguyễn Hồng Giáo (2008), Một chặng đường Giáo hội Việt Nam, Học viện Phanxico 32 Giáo hồng Bênêđíctơ XVI (2009), Thơng điệp Caritas in Veritates (Bác chân lý), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 33 Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam (2 tập), tập II, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 34 Hồng Thị Hạnh (2009), „Tôn giáo đời sống vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa“, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 1/2009, tr.22-30 35 Lê Gia Hân (2009), „Cơ cấu giáo hội hệ thống phẩm trật Đạo Cơng giáo“, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 5/2009, tr.73-75 91 36 Trần Hậu (2008), Góp phần nghiên cứu đại đồn kết dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Vũ Văn Hậu (2008), „Quan hệ qua lại tôn giáo dân tộc: Lý luận thực tiễn Việt Nam“, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 05/2008, tr.27-33 38 Đỗ Lan Hiền (2002), Sự thống kính Chúa Yêu nước lịch sử tư tưởng Việt Nam thời cận, đại, Nxb Khoa học xã hội, Nà Nội 39 Hồ Trọng Hoài (1995), Vai trị xã hội tơn giáo Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Tổng hợp, Hà Nội 40 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Thư chung 1980 41 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Thư chung 2001 42 Đỗ Minh Hợp (2006), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 43 Đỗ Minh Hợp (2006), Tôn giáo phương Đông (quá khứ tại), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 44 Nguyễn Thái Hợp (2010), Một nhìn Giáo huấn xã hội Cơng giáo, Nxb Phương Đông 45 Nguyễn Thái Hợp (2011), Việt Nam dấu yêu: Quê hương Giáo hội, CLB Phaolo Nguyễn Văn Bình, 46 Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam, Nxb Đại học Tổng hợp, Hà Nội 47 Đỗ Quang Hưng (cb) (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 48 Đỗ Quang Hưng (2004), „Phải tôn giáo mâu thuẫn với chủ nghĩa xã hội“, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 5/2004, tr.10-17 92 49 Đỗ Quang Hưng (2007), „Vấn đề công nhận tổ chức tôn giáo tiếp cận so sánh: trường hợp Việt Nam“, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 1/2007, tr.24-34 50 Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ Triều Nguyễn (1802-1883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 51 Nguyễn Quang Hưng (2008), „Các nhân tố ảnh hưởng tới sách nhà nước Việt Nam cơng giáo nhìn từ góc độ văn hố – tơn giáo“, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 1/2008, tr.24-33 52 Phạm Thế Hưng (2005), Hiểu biết Công giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 53 Khu Hội liên Việt liên khu III (1950), Lương giáo đoàn kết đanh giặc, Liên khu III 54 Nguyễn Văn Kiệm (2000), Sự du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII-XIX, Nxb Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Kiệm, „Những học lịch sử từ mối quan hệ nhà nước phong kiến Nguyễn với Giáo hội Thiên chúa giáo kỷ XIX“, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 5/2004, tr37-45 56 Võ Văn Kiệt (2008), „Người Cơng giáo gặp Chúa lịng dân tộc“, Nguyệt san Công giáo Dân tộc, Ủy ban Đàn kết Cơng giáo TP.Hồ Chí Minh, số 162, tháng 6.2008 57 Kinh thánh Tân ước Cựu ước: Lời Chúa cho nhà (2009), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 58 Hans Küng (2010), Các nhà tư tưởng lớn Kitô giáo, Nxb Tri thức, Hà Nội 59 Nguyễn Phú Lợi (2009), „Tổ chức xứ đạo giáo hội cơng giáo“, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 1/2009, tr.42-50 93 60 Nguyễn Thị Lợi (1997), „Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo“, Báo Hà Nội mới, ngày 19.02.1997 61 Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 62 Lương giáo đoàn kết (1950), Cục Tuyên huấn xuất 63 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Michel (1996), Chống cộng lĩnh vực tôn giáo, Hương Quê xuất bản, Sái Gòn 68 Lê Hữu Nghĩa – Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 69 O P J Nguyễn (2010), Tìm hiểu Kinh Thánh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 70 Việt Quang (1958), Sự đạo thời xã hội chủ nghĩa, Nxb Phổ thông, Hà Nội 71 Bùi Thị Kim Quỳ (2004), Mối quan hệ thời đại dân tộc tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Carol Smith – Roddy Smith (2011), Lịch sử Thiên Chúa giáo, Nxb Thời đại, Hà Nội 73 Sở Cơng an tỉnh Quảng Bình (2006), Số đặc biệt 549/96, tập 1, Hồ sơ trích yếu hạt Bình Chính, cặp ĐB 994, PV 27 Cơng an tỉnh Quảng Bình, trang 11 94 74 Hồnh Sơn: „Vatican II: Ngược dịng xi dịng“, Nguyệt san Cơng giáo Dân tộc, số 145, tháng 1.2007, tr.34-35 75 Trần Cao Sơn (1998), Đồng bào Cơng giáo với sách kế hoạch hóa gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Nguyễn Đức Sự (chủ biên) (2000), C.Mác Ph.Ăngghen vấn đề tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 78 Mai Thành (2010), Cầu vồng liên tôn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 79 Trần quang Thái (2011), Một số vấn đề triết học tôn giáo, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 80 Ngơ Hữu Thảo (2004), „Từ quan điểm vật lịch sử C.Mác xem xét vấn đề tôn giáo nước ta“, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 3/2004, tr.3-8 81 Thiều Quang Thắng (1995), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo, Ban Tôn giáo Chính phủ, Hà Nội 82 Huy Thơng (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào cơng giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Huy Thông (2006), „Bản sắc văn hóa Việt nghĩ lễ, phụng tự giáo hội Cơng giáo Việt Nam“, Tạp chí Cơng tác tôn giáo, số 4-5 84 Huy Thông (2005), „Tổ chức yêu nước người Công giáo Việt Nam – 50 năm xây dựng trưởng thành“, Báo Người Công giáo Việt Nam, số 1/2005, tr.52-59 85 Huy Thông (2005), „Đức Giáo hồng Benedictơ XVI đăng quang thách đố trước mắt”, Báo Người Công giáo Việt Nam, số 2/2005, tr.53-55 95 86 Phạm Huy Thông (2004), „Đạo Công giáo bối cảnh tồn cầu hóa“, Tạp chí Triết học, số 6/2004, tr.48-55 87 Phạm Huy Thông (2007), „Những điểm tương đồng đạo Cơng giáo văn hóa Việt Nam“, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số 3-5/2007 88 Hoàng Thị Đáo Tiệp (2005), Dâng tiến chúa, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 89 Phan Văn Tình (2010), Triết học thượng cổ Tây phương ảnh hưởng Kitô giáo, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh 90 Tịa Tổng Giám mục thành phố Hồ Chí Minh (1997), Giáo lý hội thánh Cơng giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 91 X A Tokarev (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Huỳnh Trụ (2012), Tìm hiểu từ vựng Công giáo, (không rõ nơi xuất bản) 93 Hà Huy Tú (2002), Tìm hiểu nét đẹp văn hoá Thiên Chúa giáo, Viện Văn hoá - Văn hoá thông tin, Hà Nội 94 Thân Văn Tường (2009), Dẫn vào thần học: Hội nhập văn hóa, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 95 Ủy ban Bác xã hội – Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Tóm lược Học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 96 Uỷ ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam (2005), Từ Công đồng Vatcan II đến Thư chung 1980 97 Uỷ ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam (2005), Nửa kỷ người công giáo Việt Nam đồng hành dân tộc: Kỷ yếu toạ đàm khoa học Hà Nội ngày 21-22/12/2004, Nxb tôn giáo, Hà Nội 98 Ủy ban Giáo lý Đức tin - Hội Đồng giám mục Việt Nam (2009), Bản toát yếu Sách giáo lý Hội thánh Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 99 Ủy ban Giáo lý Đức tin - Hội đồng Giám mục Việt Nam (2012), Sách giáo lý Hội thánh Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 96 100 Ủy ban Giáo lý đức tin - Hội đồng giám mục Việt Nam (2012), Công đồng Vaticanô II, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 101 Ủy ban Giáo lý đức tin - Tiểu ban Từ vựng (2011), Từ điển Công giáo 500 mục từ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 102 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với công tác tôn giáo, Hà Nội 103 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam – Ban Tơn giáo Chính phủ (1988), Một số vấn đề lịch sử Đạo Thiên chúa lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Tôn giáo, Tp Hồ Chí Minh 104 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Bình, Báo cáo Cơng tác dân tộc, tôn giáo năm 2013 - Nhiệm vụ tâm năm 2014 105 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Đặng Nghiêm Vạn (2008), „Tơn giáo tổ quốc“, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 1/2008, tr.3-12 107 Viện Khoa học xã hội Ban Tơn giáo Tp Hồ Chí Minh (1988), Một số vấn đề Đạo Thiên chúa lịch sử dân tộc Việt Nam 108 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2004), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Viện Nghiên cứu Tơn giáo tín ngưỡng (2008), Tập giảng Lý luận tơn giáo sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 110 Xã hội chủ nghĩa với đạo công giáo (1960), xuất phổ thông, Hà Nội 97 ... Đạo Công giáo giới 41 1.4.2 Đạo Công giáo Việt Nam 45 Chương ĐẠO CÔNG GIÁO VÀ VẤN ĐỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 50 Ở QUẢNG BÌNH HIỆN NAY 50 2.1 Khái quát lịch sử đạo Cơng giáo. .. Cơng giáo nói riêng Chính vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng Đạo Công giáo đến vấn đề đồn kết dân tộc Quảng Bình có ý nghĩa lý luận thực tiến cấp bách Với lý đó, chúng tơi chọn ? ?Đạo Cơng giáo ảnh hưởng. .. mà Đạo Cơng giáo mang lại cho khối đồn kết dân tộc, cịn có số ảnh hưởng tiêu cực Đạo Cơng giáo đến đồn kết dân tộc, mà chủ yếu bị lực lượng phản động lợi dụng Riêng Quảng Bình, ảnh hưởng Đạo

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w