1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ thành phố cần thơ lãnh đạo sự nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 2004 đến năm 2010

159 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 761,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ LÝ THỊ HỒNG AN ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ CẦN THƠ LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ LÝ THỊ HỒNG AN ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ CẦN THƠ LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Kim Đỉnh HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Trần Kim Đỉnh Các tƣ liệu sử dụng luận văn hồn tồn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết luận luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn LÝ THỊ HỒNG AN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến quý Thầy Cô Trung Tâm Đào tạo - Bồi dƣỡng giảng viên Lý luận trị, q Thầy Cơ Học viện Chính trị quốc gia, Viện Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ngƣời tâm huyết giảng dạy trao truyền kiến thức q báu cho chúng tơi suốt q trình học chƣơng trình đào tạo Cao học nhƣ ý kiến đóng góp để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trƣờng Cao Đẳng Cần Thơ Tổ Chính Trị, nơi tơi công tác tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành q trình đào tạo Cao học, cảm ơn cán quản lý, nhân viên công tác Trung Tâm đào tạo giúp đỡ suốt thời gian học Đồng thời ghi nhận cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Thƣ Viện Quốc gia Hà Nội, Uỷ Ban nhân dân thành phố Cần Thơ, Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Cần Thơ, Thành ủy thành phố Cần Thơ, Trung tâm học liệu Đại học Cần Thơ giúp đỡ mặt tƣ liệu Đặc biệt xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Kim Đỉnh, ngƣời hƣớng dẫn khoa học, ngƣời ln đồng hành giúp đỡ tơi q trình học tập nhƣ thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp hết lòng quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn BẢNG QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTT : Công nghệ thông tin ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GDCN : Giáo dục chuyên nghiệp GD - ĐT : Giáo dục – đào tạo GDTH : Giáo dục tiểu học GDNN : Giáo dục nghề nghiệp GDTX : Giáo dục thƣờng xuyên GDMN : Giáo dục Mầm non MN : Mầm non PCGD : Phổ cập giáo dục TCCN-DN : Trung cấp chuyên nghiệp – dạy nghề THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy Ban nhân dân MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH 15 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Cần Thơ .15 1.2 Tổng quan giáo dục - đào tạo tỉnh Cần Thơ trƣớc năm 2004 18 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ CẦN THƠ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2010 37 2.1 Đặc điểm tình hình 37 2.2 Chủ trƣơng Đảng cộng sản Việt Nam phát triển giáo dục - đào tạo năm 2001 - 2010 .42 2.3 Quan điểm Đảng thành phố Cần Thơ phát triển giáo dục đào tạo từ năm 2004 - 2010 .45 2.4 Quá trình tổ chức thực 49 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM .98 3.1 Thành tựu hạn chế 98 3.2 Kinh nghiệm 110 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC BẢNG QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTT : Công nghệ thông tin ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GDCN : Giáo dục chuyên nghiệp GD - ĐT : Giáo dục - đào tạo GDTH : Giáo dục tiểu học GDNN : Giáo dục nghề nghiệp GDTX : Giáo dục thƣờng xuyên GDMN : Giáo dục Mầm non MN : Mầm non PCGD : Phổ cập giáo dục TCCN-DN : Trung cấp chuyên nghiệp - dạy nghề THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy Ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đại phát triển nhanh, bƣớc sang giai đoạn mới.Tri thức thông tin trở thành yếu tố hàng đầu, nguồn tài nguyên có giá trị nhất.Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố định, nguồn tài ngun khơng thay đƣợc phát triển kinh tế xã hội Các nƣớc giới kể nƣớc phát triển coi giáo dục nhân tố định phát triển nhanh bền vững quốc gia Trong trật tự kinh tế đất nƣớc đầu tƣ nhiều cho giáo dục, nƣớc có cạnh tranh mạnh Năm 1994 UNESCO rõ: Khơng có tiến thành đạt tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia quốc gia coi nhẹ giáo dục không đủ tri thức khả cần thiết để làm giáo dục cách hiệu số phận quốc gia xem nhƣ an điều cịn tệ phá sản Đặc biệt nƣớc ta, thời kì cơng nghiệp hố, đại hố phải đồng thời thực hai nhiệm vụ quan trọng chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp tận dụng hội “đi tắt đón đầu” để thẳng vào ngành sử dụng công nghệ cao kinh tế tri thức, với phát triển nhanh nhƣ vũ bão khoa học, công nghệ xu hƣớng hội nhập, cạnh tranh gay gắt giới ngày nay, hai nhiệm vụ đặt địi hỏi thách thức to lớn đối phát triển giáo dục đào tạo nƣớc Với tình hình ấy, nƣớc ta phát triển nghiệp GD - ĐT cần thiết Ngày 19/2/1996 đồng chí Tổng Bí Thƣ Đỗ Mƣời phát biểu Đại học Sƣ phạm Hà Nội “Muốn thực thắng lợi cơng nghiệp hóa, đại hóa phải gấp rút nâng cao trình độ cho ngƣời.Trong hồn cảnh đất nƣớc cịn nghèo, mặt phải sử dụng tốt nguồn vốn, ngân sách vốn Ban đầu tƣ cho giáo dục đào tạo, mặt khác phải phát động cao trào tồn dân tự giác học tập đơi với tổ chức, đạo tốt, cần học nấy, ngƣời biết dạy ngƣời chƣa biết với tinh thần cách mạng tiến cơng, tâm xố dốt, xóa “mù” để xố đói giảm nghèo, để làm nên giàu có” [41, tr 10-11] Hòa vào xu hƣớng chung nƣớc với phƣơng châm “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, “Giáo dục - đào tạo nghiệp toàn Đảng Nhà nƣớc toàn dân” đƣợc xác định Hội nghị Trung ƣơng khoá VIII Thành phố Cần Thơ - thành phố trực thuộc Trung ƣơng (1/1/2004) nơi đầu tàu giáo dục 13 tỉnh Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) khẳng định khơng thành phố nói riêng, 13 tỉnh Đồng nói chung mà cịn nƣớc tiềm lực tài nguyên trí tuệ phát huy cách mạnh mẽ thông qua nghiệp GD - ĐT Đến với thành phố Cần Thơ đến với môi trƣờng học tập: với Trƣờng Đại học Cần Thơ, Trƣờng Đại học Tây Đô, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc, Trƣờng Cao Đẳng Cần Thơ, Trƣờng Cao Đẳng Nghề, Trƣờng Cao Đẳng Y Tế, trƣờng dạy nghề, trƣờng Phổ Thông Trung Học Chuyên Lý Tự Trọng nôi học sinh giỏi cấp quốc gia…nhìn chung mạng lƣới loại hình đào tạo mở rộng hầu hết thành phố, chất lƣợng giáo dục toàn diện đứng đầu tỉnh Đồng Để đạt đƣợc thành tựu nói ngun nhân định quan trọng vai trò lãnh đạo Đảng thành phố Cần Thơ nghiệp GD - ĐT.Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc nghiệp GD - ĐT cịn có số mặt hạn chế, số vấn đề mới, vƣớng mắc nảy sinh cần phải đƣợc tháo gỡ, giải nhƣ: Vấn đề chạy đua mở trƣờng lớp không trọng đến chất lƣợng đào tạo, nguồn nhân lực đầu ra, nguồn đào tạo chƣa đáp ứng nhu cầu xã hội, nhiều tiêu cực giáo dục , sở vật chất chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu… Để góp phần vào việc làm sáng tỏ trình lãnh đạo Đảng thành phố Cần Thơ nghiệp GD - ĐT đặc biệt giai đoạn thành phố trực thuộc Trung ƣơng mạnh dạn chọn đề tài: “Đảng thành phố Cần Thơ lãnh đạo nghiệp Giáo dục - Đào tạo từ năm 2004 đến năm 2010” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Lịch sử - chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Vấn đề giáo dục đào tạo mối quan tâm chung tồn xã hội, có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục chung nƣớc nhƣ khu vực riêng biệt, có thành Phố Cần Thơ Nhóm nghiên cứu thứ nhất: - Hai tác giả Đào Thanh Hải - Minh Tiến sƣu tầm, tuyển chọn quan điểm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục qua quyển: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục (2005), Nxb Lao Động, Hà Nội - Nguyễn Quang Ân, Trƣơng Quang Quật, Lê Danh (1968), Một số kinh nghiệm lãnh đạo giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hƣớng tới tƣơng lai vấn đề giải pháp, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội - Trịnh Văn Chung, Nguyễn Quang Hƣng, Vũ Thị Hƣơng Giang (2000), Toàn cảnh Giáo dục - Đào Tạo Việt Nam, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội - Nguyễn Tiến Đạt (2004), Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục Đào tạo giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Những tác giả đề cập nhiều đến nét chung giáo dục Việt Nam qua thời kỳ với bƣớc tiến nó, hệ thống nghề quận, huyện trƣờng cần tăng tiêu tuyển sinh, đặc biệt niên học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học nghề dài hạn; phối hợp với Ban đạo phổ cập giáo dục quận, huyện, thống kê tình hình học sinh học tốt nghiệp trƣờng để đánh giá tiến độ đạt chuẩn 3- Giao ban Tuyên giáo Thành ủy chủ trì phối hợp với Sở Lao động Thƣơng binh xã hội, Sở Giáo dục đào tạo thành phố triển khai thực công văn T/M BAN THƢỜNG VỤ Nơi nhận: PHĨ BÍ THƢ - Nhƣ - Đã ký UBND TP - BTG TU, Sở LĐTB - XH, Sở GD - ĐT - Lƣu 144 Phạm Thanh Vận Phụ lục BẢNG SỐ LIỆU PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÚNG ĐỘ TUỔI (Nguồn từ Sở GD - ĐT thành phố Cần Thơ) Năm T 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 145 Phụ lục BẢNG SỐ LIỆU PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÚNG ĐỘ TUỔI (Nguồn từ Sở GD ĐT thành phố Cần Thơ) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 146 Phụ lục BẢNG SỐ LIỆU PHỔ CẬP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Nguồn từ Sở GD - ĐT thành phố Cần Thơ) Năm TS đối tƣợng 15 18 tuổi 2001 87557 2005 66915 2006 66064 2007 64460 2008 64773 2009 59558 2010 55966 147 Phụ lục DANH SÁCH CÁC TRƢỜNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2010) STT Tên trƣờng Trƣờng MN Thới Hƣng Trƣờng MN Thới Đông Trƣờng MN Thạnh Phú (Nông trƣờng Cờ Trƣờng MN Thị Trấn Thạnh An Trƣờng Mẫu giáo Thuận Hƣng Trƣờng MN Lê Bình Trƣờng MN Phong Lan Trƣờng MN Thới Long Trƣờng MN Hƣớng Dƣơng 10 Trƣờng MN Trƣờng Long 11 Trƣờng MN Tân Xuân 12 Trƣờng MN Tây Đô 13 Trƣờng MN Hoa Cúc 14 Trƣờng Tiểu học Nguyễn Du (Số phƣờng Liêm cũ) 15 Trƣờng Tiểu học Trần Hƣng Đạo (Số Phƣ Văn Liêm cũ) 16 Trƣờng Tiểu học Võ Thị Sáu (Số Phƣờng Thới cũ) 17 Trƣờng Tiểu học Nguyễn Huệ (Số Phƣờn Thới cũ) 148 STT Tên trƣờng 18 Trƣờng Tiểu học Nguyễn Hiền (Số Phƣờn Long cũ) 19 Trƣờng Tiểu học Tân Lộc 20 Trƣờng Tiểu họcThới Thuận (Thới Thuận 21 Trƣờng Tiểu học Thuận Hƣng 22 Trƣờng Tiểu học Thị trấn Thới Lai 23 Trƣờng Tiểu học Trƣờng Thành 24 Trƣờng Tiểu học Định Môn 25 Trƣờng Tiểu học Tân Thạnh (Thới Thạnh 26 Trƣờng Tiểu học Thị trấn Cờ Đỏ 27 Trƣờng Tiểu học Lê Bình 28 Trƣờng Tiểu học Trần Hoàng na 29 Trƣờng Tiểu học Ba Láng 30 Trƣờng Tiểu học Thị trấn Phong Điền (Nh cũ) 31 Trƣờng Tiểu học Mỹ Khánh 32 Trƣờng Tiểu học Lộ Vòng cung 33 Trƣờng Tiểu học Nhơn Ái 34 Trƣờng Tiểu học Thới An Đơng 35 Trƣờng Tiểu học Trà Nóc 36 Trƣờng Tiểu học An Bình 37 Trƣờng Tiểu học Kim Đồng 38 Trƣờng Tiểu học Nguyễn Du 39 Trƣờng Tiểu học Võ Trƣờng Toản 40 Trƣờng Tiểu học Ngô Quyền 149 STT Tên trƣờng 41 Trƣờng Tiểu học Mạc Đĩnh Chi 42 Trƣờng THCS Định Môn 43 Trƣờng THCS Thới Thạnh 44 Trƣờng THCS Thị trấn Cờ Đỏ 45 Trƣờng THCS Ngô Quyền ( Phƣờng Trƣờn 46 Trƣờng THCS Nguyễn Trãi ( Thới An cũ) 47 Trƣờng THCS Lƣơng Thế Vinh 48 Trƣờng THCS Mỹ Khánh 49 Trƣờng THCS Thới Thuận 50 Trƣờng THCS Bình Thủy 51 Trƣờng THCS Long Tuyền 52 Trƣờng THCS Thới An Đông 53 Trƣờng THPT Châu Văn Liêm Đến TPCT có 53/387 trƣờng đạt chuẩn - tỷ lệ 13.7% (chia mầm non, Mẫu giáo 13/122 trƣờng, Tiểu học: 28/180 trƣờng, THCS: 11/62 trƣờng 01/23 trƣờng THPT) So với tháng 12 năm 2009: tăng 06 trƣờng (03 trƣờng mầm non, 01 trƣờng tiểu học, 02 trƣờng THCS 150 Phụ lục KHÁI QUÁT GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH HẬU GIANG VÀ TỈNH CÀ MAU Trƣớc hết giáo dục đào tạo tỉnh Hậu Giang, sau chia tách tỉnh, Hậu Giang bƣớc ổn định máy quản lý đội ngũ giáo viên, tập trung xây dựng trƣờng lớp nâng cao chất lƣợng học tập tất bậc học Tỉnh tiến hành phân bổ 1.000 giáo viên tất cấp học, giải tình trạng thiếu giáo viên khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, bên cạnh việc giảng dạy quy, tỉnh Hậu Giang cịn đẩy mạnh việc phổ cập giáo dục cấp tiểu học trung học, cịn khó khăn nhƣng tỉnh Hậu Giang cố gắng đƣa tin học vào nhà trƣờng bƣớc đầu đạt đƣợc thành tích cao Để nâng cao chất lƣợng dạy học, ngành giáo dục tỉnh tăng cƣờng bồi dƣỡng công tác quản lý, chuyên môn cho đội ngũ giảng viên, mở lớp phụ đạo thêm cho học sinh trung bình, yếu, tích cực bồi dƣỡng học sinh thi đỗ vào trƣờng Cao đẳng, Đại học ngày tăng điển hình nhƣ trƣờng phổ thông trung học Long Mỹ, trƣờng phổ thông trung học Vị Thanh Năm 2006 tỉnh thực sách đào tạo nguồn nhân lực tỉnh thơng qua hai chƣơng trình lớn chƣơng trình HG 50 (đào tạo sau Đại học nƣớc ngoài) chƣơng trình HG 150 (đào tạo trình độ thạc sĩ tiến sĩ nƣớc) từ đào tạo thêm nguồn trí tuệ khoa học cho tỉnh, tỉnh đầu tƣ sở vật chất, thiết bị trƣờng học…cho đến giáo dục đào tạo tỉnh đạt đƣợc nhiều thành tích đáng ghi nhận Trong năm qua, cơng tác giáo dục đào tạo tiếp tục có chuyển biến tích cực, thực đạt mục tiêu, nhiệm vụ Nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XI đề Những kết bật toàn ngành nhiệm kỳ qua đƣợc thể nội dung sau: 151 - Hệ thống, mạng lƣới trƣờng lớp, quy mô giáo dục ngành học tiếp tục phát triển với 330 trƣờng từ mầm non đến trung học phổ thông; 01 Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên tỉnh, 07 Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên huyện, thị xã, thành phố 74 Trung tâm Học tập cộng đồng, 01 trung tâm Ngoại ngữ - Tin học Lĩnh vực đào tạo có 01 Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật, 01 Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng 01 Trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản đóng địa bàn - Đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên ngành học, cấp học đủ số lƣợng nâng chất lƣợng, cụ thể: tính đến thời điểm cuối năm học 2010-2011, tổng số cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên tồn ngành 10.364 ngƣời, đó: Mầm non có 1.350 ngƣời, Tiểu học có 4.760 ngƣời, THCS có 2.719 ngƣời, THPT có 1.296 ngƣời, số lại thuộc Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên tỉnh, huyện, thị xã, thành phố, Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật, Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Cơ quan Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo Tỷ lệ giáo viên mầm non đạt chuẩn chuẩn 94,30%, chuẩn 46,60%; tiểu học 97,90%, chuẩn 70,30%; trung học sở 99,5%, chuẩn 42,40% trung học phổ thơng 98,10%, chuẩn 16,30% - Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tỉnh chọn năm 2006 năm tập trung đầu tƣ cho giáo dục, qua mục tiêu đề đạt kết tốt, bật mục tiêu tập trung đạo, tổ chức triển khai thực cơng trình xúc mục tiêu đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục Nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học, trung bình hàng năm tổng nguồn ngân sách trung ƣơng địa phƣơng đầu tƣ cho nghiệp giáo dục khoảng từ 140 tỷ đến 160 tỷ, song song đó, cơng tác vận động xã hội hố giáo dục có bƣớc chuyển biến hiệu tích cực 152 - Giữ vững nâng cao kết phổ cập giáo dục tiểu học độ, phổ cập giáo dục trung học sở, triển khai thực phổ cập giáo dục trung học phổ cập mẫu giáo tuổi Chất lƣợng giáo dục đào tạo đƣợc cải thiện rõ rệt, tỷ lệ đỗ xét tốt nghiệp trung học sở thi tốt nghiệp trung học phổ thông ổn định vào thực chất; tỷ lệ học sinh lên lớp cấp học phổ thông đạt 85%, tỷ lệ trúng tuyển vào trƣờng đại học, cao đẳng đạt trung bình khoảng 40% đến 45% so với tổng số hồ sơ đăng ký dự thi Tuy nhiên bên cạnh đó, giáo dục đào tạo tỉnh nhiều hạn chế yếu kém, tỉnh chƣa có trƣờng Đại học cơng lập, có trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản nằm QL1A, xã Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A, Hậu Giang, trƣờng đại học tƣ thục thành lập năm 2008 Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh số vùng lân cận, riêng trƣờng Cao đẳng, tỉnh thành lập đƣợc trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang Việc bố trí trƣờng lớp địa bàn chƣa hợp lý, mạng lƣới sở giáo dục mầm non chƣa phủ kín xã, xã vùng sâu, vùng xa số lƣợng đáng kể trẻ em không đƣợc trang bị tiếng Việt trƣớc vào lớp 1, nhiều học sinh bỏ học nhiều nguyên nhân, tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan, việc thực nhiệm vụ chun mơn ngành cịn số đơn vị đạo chƣa sâu sát, quản lý lỏng lẽo, thiếu kiểm tra uốn nắn dẫn đến hạn chế, sai sót, tuỳ tiện nhƣ: việc bỏ giờ, cắt xén chƣơng trình, lãng phí khai thác sử dụng thiết bị, tuỳ tiện việc ghi điểm, đánh giá, xếp loại ngƣời học, xét lên lớp, xảy ra, nhiều giáo viên dạy lớp phổ cập, bổ túc - Trong cơng tác quản lý cịn nhiều đơn vị, trƣờng học chƣa quan tâm đạo, thực nghiêm túc vận động "Hai không", vận động "Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh" Cơng tác quản lý tài 153 chính, tài sản, cơng tác phân cơng sử dụng đội ngũ, xếp lớp, không quy định, công tác bảo quản khai thác sử dụng thiết bị dạy học số đơn vị nhiều hạn chế, lỏng lẽo, khơng phát huy hiệu lãng phí.Tình trạng thiếu cơng khai tài chính, cơng khai khơng đến nơi đến chốn, tình trạng phân cơng khơng hợp lý, thiếu cơng cịn xảy nhiều nơi ngun nhân dẫn đến khiếu nại, tố cáo - Cơ sở vật chất đƣợc quan tâm đầu tƣ nhƣng thiếu trƣờng lớp học, cụ thể nhƣ 07 xã, phƣờng chƣa có trƣờng mầm non, mẫu giáo; thiếu 02 trƣờng THPT; trang thiết bị dạy học, phòng học mơn, phịng thí nghiệm thực hành cịn thiếu Tỷ lệ trƣờng học đạt chuẩn quốc gia thấp, đạt 23.3% (77 trƣờng); trƣờng học bán trú trƣờng học tổ chức học buổi/ ngày chƣa nhiều, tính đến thời điểm kết thúc năm học 2010 - 2011, tỷ lệ trƣờng tiểu học học bán trú 3.85%, tỷ lệ trƣờng học buổi/ngày 62.6% - Số lƣợng chất lƣợng giáo viên nhìn chung đáp ứng đƣợc nhu cầu ngành nhƣng thiếu ngành học mầm non số môn học cấp trung học sở trung học phổ thông Hiện ngành học mầm non cấp học phổ thơng cịn thiếu tổng cộng 469 giáo viên, đó: mầm non thiếu 249 giáo viên, tiểu học thiếu 182 giáo viên, trung học sở thiếu 17 giáo viên trung học phổ thông thiếu 21 giáo viên - Chất lƣợng học sinh có đƣợc nâng lên nhƣng không đồng trƣờng; số tiêu để đảm bảo nâng cao chất lƣợng giáo dục chƣa đồng thật vững số nơi địa bàn toàn tỉnh Tỷ lệ học sinh yếu kém, bỏ học cấp trung học sở trung học phổ thơng có giảm nhƣng cao, cụ thể: cuối năm học 2010 - 2011, tỷ lệ học sinh yếu cấp trung học sở 11.27%, cấp trung học phổ thông 22.57% (trƣớc thi lại); tỷ lệ học sinh phổ thông bỏ học 1.46% 154 - Tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập trung học sở đƣợc giữ vững, nhiên phổ cập bậc trung học đạt 39.38%; tỷ lệ sinh viên vạn dân chƣa cao, đạt 87 sinh viên/01 vạn dân Nhìn chung giáo dục - đào tạo tỉnh Hậu Giang so với thành phố Cần Thơ cịn có chênh lệnh lớn, trƣớc chia tách tỉnh, Hậu Giang nơi vùng sâu vùng xa, kênh ngòi chằng chịt, lũ lụt từ sông nƣớc Mê Kông triều cƣờng khu vực biển Đơng gây khó khăn cho việc lại học sinh, việc xây dựng trƣờng lớp, đầu tƣ ngƣời dân cho giáo dục cịn thấp, tình trạng hụt cán giảng dạy bậc học chia tách tỉnh để đƣa nghiệp giáo dục - đào tạo phát triển mạnh lãnh đạo tỉnh, ban ngành với ngành giáo dục tỉnh cần phải khắc phục khó khăn tiến bƣớc lên Giáo dục đào tạo tỉnh Cà mau: Cà Mau tỉnh vùng sâu, vùng xa nằm vị trí cực Nam Tổ quốc, nơi đầu sóng gió, địa cách mạng qua hai thời kỳ kháng chiến, với quan tâm ƣu tiên Đảng, Nhà nƣớc đầu tƣ cho nghiệp giáo dục Môi trƣờng giáo dục đơn vị, trƣờng học tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, sở hạ tầng, cảnh quan sƣ phạm trƣờng học ngày khang trang, xanh, sạch, đẹp; nếp kỷ cƣơng học đƣờng đƣợc tăng cƣờng, phong trào xây dựng trƣờng trƣờng, lớp lớp, trƣờng đạt chuẩn quốc gia, trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực đƣợc phát động phấn đấu liên tục; đến có 49 trƣờng đạt chuẩn quốc gia (7 trƣờng mầm non, 32 trƣờng tiểu học, 10 trƣờng THCS nhiều trƣờng khác chuẩn bị đề nghị kiểm tra cơng nhận), phong trào xã hội hóa giáo dục đƣợc đẩy mạnh liên tục thực tốt toàn tỉnh, huy động đƣợc tham gia ngày tích cực nhân dân, phụ huynh học sinh, tổ chức kinh tế xã hội, cán Ban, ngành, Đoàn thể, Hội, Mặt trận Tổ quốc cấp phong trào hiến đất, phong trào đóng góp tiền bạc, vật, cơng sức 155 xây dựng trƣờng học; phong trào khuyến học, khuyến tài hỗ trợ cấp hàng ngàn học cho học sinh nghèo, học giỏi, vƣợt khó, học sinh vùng đồng bào dân tộc, học sinh vùng sâu, vùng xa, học sinh có hồn cảnh khó khăn học đị đƣợc miễn phí… bƣớc thực tốt cơng xã hội giáo dục Tồn tỉnh đƣợc cơng nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục (PCGD) tiểu học xóa mù chữ vào năm 1998, phổ cập GDTHCS vào năm 2008, phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi vào năm 2009; Phƣờng Phƣờng (thành phố Cà Mau) kiểm tra đủ điều kiện đạt chuẩn phổ cập trung học Tuy nhiên bên cạnh đó, ngành giáo dục - đào tạo Cà Mau cịn nhiều hạn chế, chƣa có trƣờng Đại học, chất lƣợng giáo dục nhiều bất cập, chƣa đồng bộ, số vùng khó khăn Chƣa tạo đƣợc phối hợp đồng thƣờng xuyên nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho học sinh Cơ sở vật chất cho giáo dục cịn thiếu đất đai, phịng học mơn, sân chơi, bãi tập, nhà công vụ cho giáo viên, nƣớc sạch, nhà vệ sinh Số trƣờng đạt chuẩn quốc gia cịn ít, cấp THPT Dù ngân sách năm cho giáo dục tăng nhƣng sở vật chất phục vụ cho việc dạy học chƣa đáp ứng yêu cầu, vùng nơng thơn Kinh phí chi cho hoạt động dạy học có nhiều trƣờng, nhiều nơi chƣa bảo đảm mức tối thiểu, cịn dƣới 20% tổng kinh phí hoạt động đơn vị.Tỉnh Cà Mau có trƣờng trung học chuyên nghiệp, 15 trung tâm dạy nghề nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân Đội ngũ giáo viên, cán quản lý trung tâm dạy nghề thiếu yếu làm hạn chế chất lƣợng đào tạo, hầu hết giáo viên dạy nghề đứng lớp giáo viên thỉnh giảng tỉnh Tuy nhiên, với thuận lợi truyền thống kinh nghiệm, điều kiện kinh tế xã hội tỉnh; với quan tâm đạo đầy 156 trách nhiệm cấp lãnh đạo; với thành tựu chuyển biến ngành giáo dục Cà Mau thời gian qua nhân tố quan trọng, tạo tiền đề, tạo lực cho bƣớc vững tiếp theo; ngành giáo dục Cà Mau tiếp tục phát triển; đáp ứng yêu cầu xây dựng tỉnh Cà Mau ngày văn minh, giàu đẹp; vững tin bƣớc vào kinh tế tri thức hội nhập toàn cầu 157 ... hội thành phố Cần Thơ .15 1.2 Tổng quan giáo dục - đào tạo tỉnh Cần Thơ trƣớc năm 2004 18 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ CẦN THƠ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2010. .. QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ LÝ THỊ HỒNG AN ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ CẦN THƠ LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn thạc sĩ... khắc phục, từ đề nhiệm vụ giáo dục - đào tạo đến năm 2010 + “Phần giới thiệu số đơn vị nghành giáo dục - đào tạo thành phố Cần Thơ? ??, giới thiệu trƣờng đào tạo trọng điểm thành phố Cần Thơ nhƣ trƣờng

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w