So sánh từ láy trong tiếng việt và tiếng trung

89 81 0
So sánh từ láy trong tiếng việt và tiếng trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** -  Vương Viên Viên (Wang Yuanyuan) SO SÁNH TỪ LÁY TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ~~~☆~~~ Vương Viên Viên (Wang Yuanyuan) SO SÁNH TỪ LÁY TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã Số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học tập khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, nhận giúp đỡ tận tình từ quý thầy cô bạn học viên, với cố gắng nỗ lực thân, cuối hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Chính- ngưỡi tận tâm dạy dỗ trực tiếp hướng dẫn hồn thành luận văn Cảm ơn q thầy giáo, bạn học viên động viên giúp đỡ tơi Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bố mẹ ln động viên, tiếp thêm nghị lực dũng khí cho tơi phấn đấu đường chọn Một lần xin gửi lời cảm ơn tới qúy thầy cô giáo khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, kính chúc thầy sức khỏe, thành công Mặc dù cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song khả thân có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận góp ý q thầy, giáo bạn học viên để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , tháng năm 2018 Học viên Vương Viên Viên (Wang Yuanyuan) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Ban chủ nhiệm khoa Ngôn ngữ học Ban gián hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội , ngày 20 tháng năm 2018 Học viên Vương Viên Viên (Wang Yuanyuan) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tư liệu Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Những nghiên cứu từ láy tiếng Việt 1.1.1 Về tên gọi 1.1.2 Cách phân loại từ láy 1.1.3.Những định nghĩa từ láy 1.2 Những nghiên cứu từ láy tiếng Trung 1.3 Phân biệt từ láy với từ ghép loại từ khác 1.4 Phân biệt phương thức láy phương thức lặp CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ LÁY TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG 2.1 Hệ thống ngữ âm tiếng Việt tiếng Trung 2.1.1 Hệ thống ngữ âm tiếng Việt 2.1.2 Hệ thống ngữ âm tiếng Trung 2.2 Đặc điểm từ láy tiếng Việt 2.2.1 Phân loại từ láy kết cấu 2.2.2 Quy luật ngữ âm từ láy tiếng Việt 2.2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa từ láy tiếng Việt 2.3 Đặc điểm từ láy tiếng Trung 2.3.1 Đặc điểm kết cấu 2.3.2 Đặc điểm ngữ âm ngữ nghĩa từ láy tiếng Trung CHƯƠNG SO SÁNH TỪ LÁY TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG TRÊN CÁC PHƯƠNG DIỆN CẤU TẠO, NGỮ ÂM VÀ NGỮ NGHĨA 52 3.1 So sánh từ láy dạng AA tiếng Việt tiếng Trung 52 3.2 So sánh từ láy dạng ABB tiếng Việt tiếng Trung 60 3.3 So sánh từ láy dạng AABB tiếng Việt tiếng Trung 67 3.4 So sánh từ láy dạng ABAB tiếng Việt tiếng Trung 71 3.5 Đặc trưng tư duy, văn hóa thể qua từ láy 74 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa tới nay, từ láy xuất mặt đời sống ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Trung Trong đời sống hàng ngày, người Việt người Trung Quốc thường sử dụng từ láy để tạo s hài hoà ngữ âm, nhạc điệu lời ăn tiếng nói Trong sáng tác thi ca hay văn chương vậy, họ sử dụng từ láy mang giá trị gợi âm thanh, hình ảnh giá trị biểu cảm, hòa phối mặt ngữ âm để tạo hiệu ứng mạnh mặt ngữ nghĩa, để tạo nên tác phẩm tiếng đẹp họa, êm nhạc Khác với nhiều ngôn ngữ giới, tiếng Việt tiếng Trung ngôn ngữ khơng biến hình, thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập ngữ âm lẫn ngữ pháp, dạng thức biểu đạt từ v ng hai ngôn ngữ không phong phú ngôn ngữ biến tố Cũng đặc điểm này, vai trò từ láy coi trọng Láy năm phương thức cấu tạo từ, làm cho hình thức biểu đạt ngơn ngữ trở nên phong phú đa dạng hơn, có giá trị biểu trưng, sắc thái hóa, chuyên biệt hóa, khả biểu thị góp phần làm cho ngơn ngữ thêm linh động Có thể nói, phận nhỏ toàn hệ thống ngơn ngữ, mang giá trị ngữ nghĩa sâu sắc đóng vai trị quan trọng hai ngôn ngữ Từ láy mảng đề tài phong phú đa dạng nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm, nghiên cứu khảo sát từ nhiều góc độ, phương diện chức khác Tuy nhiên, thành nghiên cứu hầu hết tập trung vào mặt ngữ pháp, có cơng trình sâu nghiên cứu mặt từ v ng từ láy hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Trung Mặt khác, tài liệu so sánh đối chiếu s tương đồng khác biệt chi tiết từ láy hai ngôn ngữ Việt Trung tìm thấy Xuất phát từ lý trên, nhu cầu cần thiết việc tìm hiểu đặc điểm, s tương đồng khác biệt từ láy tiếng Việt tiếng Trung, d a sở tài liệu thu thập từ láy hai ngôn ngữ tham khảo thành t u nghiên cứu người trước, chọn đề tài nghiên cứu: “So sánh đối chiếu từ láy tiếng Việt tiếng Trung” Đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát đặc điểm từ láy tiếng Việt tiếng Trung, nhằm tìm s tương đồng khác biệt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn từ láy sử dụng hai ngơn ngữ tiếng Việt tiếng Trung Có số phương thức láy xuất riêng tiếng Việt tiếng Trung, có đặc điểm riêng nghiên cứu với phạm vi rộng Tuy nhiên, luận văn tập trung vào nghiên cứu so sánh hình thức AA, ABB, ABAB, AABB từ láy Để sâu tìm hiểu s tương đồng khác biệt từ láy tiếng Việt tiếng Trung, xem xét phương diện: hình thức láy, kết cấu, ngữ âm ngữ nghĩa Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát đặc điểm, điểm giống khác mặt hình thức láy, kết cấu, ngữ âm, ngữ nghĩa từ láy tiếng Việt từ láy tiếng Trung Từ điểm giống khác ấy, người đọc nhìn đặc trưng văn hóa tư dân tộc ẩn chứa ngữ nghĩa từ láy, thấy s khác tư văn hóa dân tộc hai ngơn ngữ Ngồi ra, từ kết so sánh nêu điểm cần ý trình giảng dạy, học tập vận dụng từ láy tiếng Việt tiếng Trung, từ nâng cao hiệu giảng dạy học tập, đồng thời phát triển tư sử dụng từ láy người học Ý nghĩa nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu từ láy hai ngôn ngữ Việt-Trung, hi vọng góp phần làm phong phú thêm kho tài liệu nghiên cứu chủ đề "từ láy", đồng thời cung cấp số tài liệu tham khảo so sánh từ láy tiếng Việt tiếng Trung cho nghiên cứu sau Phương pháp nghiên cứu tư liệu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, so sánh đối chiếu, ngồi chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: miêu tả, thống kê, phân tích quy nạp, Nguồn tư liệu luận văn chủ yếu trích từ báo, tạp chí, truyện ngắn, tác phẩm văn học hay từ th c tế giao tiếp hàng ngày Ngoài ra, sử dụng số tư liệu lấy từ cơng trình nghiên cứu số người viết khác Bố cục luận văn Các nội dung luận văn xếp sau: Phần mở đầu, giới thiệu lý l a chọn đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng Ngồi cịn nêu lên ý nghĩa nghiên cứu đóng góp th c tiễn cơng trình nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý thuyết Trong chương này, bàn tới định nghĩa từ láy tiếng Việt, đưa số quan điểm nhà ngôn ngữ học, Việt Nam, Trung Quốc từ láy Đồng thời tiến hành phân biệt từ láy với từ ghép loại từ khác, phân biệt hình thức láy hình thức lặp Chương 2: Đặc điểm từ láy tiếng Việt tiếng Trung Giới thiệu hệ thống ngữ âm tiếng Việt tiếng Trung, phân loại trình bày đặc điểm kết cấu, ngữ âm ngữ nghĩa từ láy hai ngôn ngữ Chương 3: So sánh từ láy tiếng Việt tiếng Trung phương diện cấu tạo, ngữ âm ngữ nghĩa Chương tập trung so sánh đối chiếu s tương đồng khác biệt từ láy dạng AA, AAB, AABB ABAB tiếng Việt tiếng Trung Phần kết luận tổng hợp lại thành t u nghiên cứu đưa nhận xét chung số kiến nghị cho người học tiếng Việt tiếng Trung Phần cuối danh sách tài liệu tham khảo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Những nghiên cứu từ láy tiếng Việt Trong tồn hệ thống ngơn ngữ, có phận từ nhỏ mang giá trị gợi âm thanh, hình ảnh giá trị biểu cảm ngơn ngữ giao tiếp đời sống hàng ngày văn chương, từ láy Từ láy quan tâm đưa vào nghiên cứu từ trước đến nay, có khơng nhà nghiên cứu ngôn ngữ đưa ý kiến quan điểm khác tên gọi, cách phân loại định nghĩa từ láy 1.1.1 Về tên gọi Tên gọi từ láy thay đổi theo thời gian nhà ngôn ngữ khác Trước năm 1990 từ láy có tên gọi sau: 1962: Từ phản điệp (Đỗ Hữu Châu) 1963: Từ ghép (Trương Văn Chính, Nguyễn Hiến Lê) 1970: Từ lấp láy (Nguyễn Nguyên Trứ) 1970: Từ láy (Hoàng Văn Hành, Đào Thản) 1972: Từ ngữ kép phản phục (Lê Văn Lý) 1975: Từ láy âm (Nguyễn Tài Cẩn) 1976: Từ lấp láy (Hồ Lê) 1976: từ láy âm (Nguyễn Văn Tu) 1978 đến 1989: Từ láy (Hoàng Tuệ, Hoàng Văn Hành, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Diệp Quang Ban, ) Từ đến nay, "từ láy" trở thành tên gọi riêng lớp từ Nhưng lý đâu mà lịch sử từ láy lại có nhiều tên gọi đến vậy? Đó cách nhìn nhận khác nhà ngơn ngữ học từ láy Có hai luồng quan điểm chủ yếu, có người cho láy từ ghép, có người lại cho láy s hòa phối ngữ âm tạo từ phương thức cấu tạo từ đặc biệt 1.1.2 Cách phân loại từ láy Với số lượng âm đầu, vần điệu nhiều, số lượng từ láy tiếng Việt tạo vơ phong phú, loại hình từ láy đa dạng -Trong “từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học” tác giả đưa quan điểm: vào số lần tác động phương thức láy, phận biệt kiểu từ láy: từ láy đôi hay từ láy hai âm tiết (gọn gàng, vững vàng, đỏ đắn, khấp khểnh), từ láy ba hay từ láy ba âm tiết (sạch sành sanh, téo tèo teo, dửng dừng dưng), từ láy tư hay từ láy bốn âm tiết (nhi nha nhí nhảnh, kháp kha kháp khểnh, lam nham lở nhở, vội vội vàng vàng, tẩn ngẩn tẩn ngẩn) -Trong “cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt”, Mai Ngọc Chừ (1997) cho từ láy tiếng Việt có độ dài tối thiểu hai tiếng, tối đa bốn tiếng có loại ba tiếng -Theo quan điểm GS Đỗ Hữu Châu: “ Căn vào cách hoà phối ngữ âm phân thành hai kiểu từ láy: từ láy phận (chúm chím, đủng đỉnh, bập bồng), từ láy toàn (oe oe, ầm ầm, lăm lăm) -Nguyễn Hữu Quỳnh (2001) cho rằng: từ láy chia làm hai loại: từ láy hoàn toàn từ láy phận -Lê Trung Hoa (2002) cho rằng: tiếng Việt, số lượng từ láy nhiều Người ta thường chia từ láy làm hai loại lớn: từ láy hoàn toàn (như ba ba, chuồn chuồn, ) từ láy phận (như đẹp đẽ,chờn vờn, ) Bên cạnh cịn có nhiều nhà ngơn ngữ học đưa quan điểm gần giống nhau, quan điểm trình bày thấy rằng, nhà Việt ngữ học thống chia từ láy theo hai cách: Cách 1: Theo mức độ láy lại ba phận ngữ âm, chia thành hai loại: Láy hoàn toàn láy phận (láy khơng hồn tồn) Cách 2: Theo số lượng âm tiết từ, chia thành ba loại: Láy đơi (láy âm tiết), láy ba (láy âm tiết), láy bốn (láy âm tiết) Cách phân chia thứ dễ nhận biết thường sử dụng nhiều Để tiện cho việc so sánh từ láy tiếng Việt với từ láy tiếng Trung, chương hai tìm hiểu phân loại chi tiết, song song với việc này, rõ đặc trưng kết cấu loại hình từ láy 1.1.3.Những định nghĩa từ láy Từ xưa có nhiều định nghĩa từ láy nhà nghiên cứu, song cho sát Tiếng Trung: ABB  (chậm rề rề)  (trắng lóa)  (run lẩy bẩy)  (vàng ánh kim)  (nhẵn bóng)  (xanh mơn mởn)  (tối mù mù) Có thể thấy, s thay đổi âm đọc từ có kết cấu dạng ABB tiếng Việt phức tạp tiếng Trung nhiều 3.3 So sánh từ láy dạng AABB tiếng Việt tiếng Trung 3.3.1 Những điểm tương đồng 3.3.1.1 Tương đồng kết cấu Trong tiếng Trung tiếng Việt có tính từ, động từ danh từ có từ láy dạng AABB, có láy đơi Ví dụ Tiếng Việt Tiếng Trung Tính từ vội vội vàng vàng  (vội vàng) xiêu xiêu vẹo vẹo  (sạch sẽ) hùng hùng hổ hổ  (đoàn viên) Động từ cười cười nói nói  (nói cười) ra vào vào  (chọn lựa) đi lại lại ra vào 67 Danh từ bố bố con  (non nước) chị chị em em  (đời đời) ông ông cháu cháu  (hoa cỏ) 3.3.1.2 Tương đồng ngữ nghĩa S tương đồng ngữ nghĩa từ láy dạng AABB tiếng Trung tiếng Việt chủ yếu thể qua hai điểm sau: Thứ nhất, tính từ láy dạng AABB tiếng Việt hay tiếng Trung mang đặc điểm ngữ nghĩa nhấn mạnh ý nghĩa từ gốc, khiến từ gốc sinh động Ví dụ: Tiếng Việt Chăm Hối Tất tả Hăm hở Thứ hai, động từ thường hành động lặp lại nhiều lần diễn luân phiên Có số trường hợp có cách nói tiếng Trung hồn tồn tương ứng gần giống với tiếng Việt Ví dụ: Tiếng Việt Tiếng Trung Chỉ hành động lặp lại nhiều lần: Xoa xoa bóp bóp  (chọn lựa) Kỳ kỳ cọ cọ  (giảng giải) Ra vào vào  (ra vào) Đi về  (đi lại) Chỉ hành động diễn luân phiên nhau: Viết viết vẽ vẽ  (vẽ vời) Cười cười nói nói  (nói cười) Gõ gõ đập đập  (đi + dừng) 68  (bôi quét) Lắc lắc bay bay 3.3.2 Những điểm khác biệt 3.3.2.1 Khác biệt kết cấu Thứ nhất, tính từ, động từ danh từ tiếng Việt hay tiếng Trung có từ láy dạng AABB, có s khác biệt lớn Tính từ láy dạng AABB tiếng Việt thường hình thành từ láy dạng AB, đại đa số từ dạng AB từ lặp song âm tiết (tức hai âm tiết giống hệt nhau, tương đương với từ liên miên song dạng AB tiếng Trung), ví dụ: “ấp ấp úng úng”, “vội vội vàng vàng”, “hăm hăm hở hở”, “ấp úng” khơng có mẫu, “vội vàng” lặp mẫu“v” [v], “hăm hở” lặp mẫu “h” [h] Còn tiếng Trung, tính từ dạng AABB có nhiều loại Bao gồm: a Hai âm tiết lặp lại ghép với (tức AABB =AA+BB), ví dụ “  ”=“ ”+“”, “”=“ ”+“”, thuộc loại A B có nghĩa tương quan gần nghĩa “”=“”+“”, “”=“”+“”, thuộc loại A B có nghĩa đối lập b AABB dạng láy tính từ AB, ví dụ: “” - “”, “” - “”, AB từ hợp thành AB, “” - “”, “” - “”, AB từ liên miên c AABB =A+ABB, ví dụ “     ”“  ”+“    ”, “   ”=“”+ “” d AABB chỉnh thể, ví dụ “” khơng thể phân tích thành “” “” + “”, “” phân thành “” “”, ý nghĩa cụm “” thái độ hào phóng, gần với nghĩa “” (hành động vô tư tự nhiên), không liên quan đến ý nghĩa “” Có thể thấy rằng, kết cấu từ láy dạng AABB tiếng Trung phức tạp tiếng Việt nhiều Vì vậy, nhiều từ láy dạng AABB tiếng Trung khơng có từ tương ứng tiếng Việt Ví dụ: Tiếng Trung Tiếng Việt 69  To to /nhỏ nhỏ, khơng có "to to nhỏ nhỏ"  Vui mừng, khơng có "vui vui mừng mừng"  Cao cao /lùn lùn, khơng có "cao cao lùn lùn"  Chậm rề rề, khơng có "chậm chậm rề rề" Thứ hai, phạm vi danh từ láy dạng AABB tiếng Trung rộng tiếng Việt, ví dụ “”, “”, “”, “”, “”, “”, “ ”, “”, “” Trong tiếng Việt, danh từ láy dạng AABB thưởng có đại từ nhân xưng danh từ xưng hơ, số lượng danh từ dạng AABB tiếng Việt 3.3.2.2 Khác biệt ngữ âm Trong tiếng Việt, từ láy dạng AABB động từ, tính từ hay danh từ khơng có s biến đổi ngữ âm, tiếng Trung, A thứ thường đọc nhẹ, BB thường đọc 1(âm bình), có lúc B thứ đọc uốn lưỡi (er) Ví dụ: Tiếng Việt Vội vàng Hùng hổ Trùng điệp Tiếng Trung  piàoliang (xinh đẹp)  mǎhu (vụng về)  shén dao (thần bí) 3.3.2.3 Khác biệt ngữ nghĩa Trong tiếng Trung, danh từ láy dạng AABB thường mang ý nghĩa số lượng nhiều thể ý khái quát, ví dụ “ ”: phong phú nhiều chủng loại, “ ”: khó khăn chồng chất, “”: đám đơng có nam lẫn nữ,… Cách dùng tiếng Việt khơng có, gặp từ xưng hô đại từ nhân xưng, thường mang ý nghĩa qua cách xưng hô thể mối quan hệ xã hội Ví dụ, “bố bố con”: gọi đối phương bố t xưng ngược lại, “chị 70 chị em em”: gọi đối phương chị t xưng em ngược lại, “mày mày tao tao”: hai người bình đẳng xưng hơ, biểu thị quan hệ thân thiết, biểu thị “khơng khơng dưới”, khơng nên làm Tóm lại, từ láy dạng AABB tiếng Việt tiếng Trung 3.4 So sánh từ láy dạng ABAB tiếng Việt tiếng Trung 3.4.1 Những điểm tương đồng 3.4.1.1 Tương đồng kết cấu Trong tiếng Việt tiếng Trung, từ gốc từ láy dạng ABAB chủ yếu động từ tính từ song âm tiết dạng AB Ví dụ: Tiếng Việt Tiếng Trung Động từ Cằn rằn - cẳn rẳn cằn rằn  -  (hưởng thụ) Dùng dằng - dùng dằng dúng  -  (nghiên cứu) dắng Tần ngần - tẩn ngẩn tần  -  (điều tra) ngần  -  (trắng tuyết) Tính từ Lử thử - lử thử lừ thừ  -  (náo nhiệt) Cù mì - củ mỉ cù mì  -  (tươi mềm) Vớ vẩn -vớ va vớ vẩn 3.4.1.2 Tương đồng ngữ nghĩa Trong tiếng Việt, đặc điểm ngữ nghĩa từ láy dạng ABAB nhấn mạnh ý nghĩa so với từ gốc, điểm tương đồng với số tính từ dạng ABAB tiếng Trung (thường tính từ dạng chính- phụ) Ví dụ: : trắng tuyết, nói  nhấn mạnh mức độ trắng hơn, màu thâm đen, : nhấn mạnh mức độ đen Từ láy ABAB tiếng Việt mang sắc thái mạnh so với từ gốc Ví dụ: (63) Hắn đứng tần ngần hồi lâu bỏ (63)' Hắn đứng tẩn ngẩn tần ngần hồi lâu bỏ Tần ngần/ tẩn ngẩn tần ngần đứng ngây ra, không ý xung quanh, sắc thái dạng ABAB mạnh so với dạng AB 71 (64) Hai đứa dùng dằng khơng chịu dứt (64)' Hai đứa dủng dẳng dùng dằng khơng chịu dứt “dùng dằng” “dủng dẳng dùng dằng” miêu tả s lưỡng l , chưa định dứt khoát xem nên hay lại So với câu trước, câu sau hình tượng hơn, mang sắc thái mạnh 3.4.2 Những điểm khác biệt 3.4.2.1 Khác biệt kết cấu Thứ nhất, xét kết cấu nội bộ, từ gốc từ láy dạng ABAB tiếng Trung dù động từ hay tính từ chủ yếu từ phức hợp Khi động từ, quan hệ A B liệt kê (ví dụ: , , , ), động tân (ví dụ: , ) động bổ (ví dụ , ), dạng liệt kê nhiều Khi tính từ, A B chủ yếu quan hệ liệt kê (Ví dụ: , , ) quan hệ chính-phụ (,, ) Cịn tiếng Việt, từ láy ABAB hình thành từ từ hiệp vần song âm tiết (tức hai âm tiết có vần giống nhau): từ hiệp vần song âm tiết hình thành nên từ láy ABAB (ví dụ tẩn ngẩn tần ngần (), tẩn mẩn tần mần (), cẳn nhẳn cằn nhằn (), hai từ hiệp vần có ý nghĩa giống gần nghĩa, ngữ âm tương t nhau, ví dụ: lử đử lừ đừ (), bắng nhắng bặng nhặng (), loáng choáng loạng choạng ( ) Đây phương thức cấu tạo từ khơng có tiếng Trung Với hạn chế này, số lượng từ dạng ABAB tiếng Việt Thứ hai, kết cấu dạng ABAB tiếng Trung thêm thành phần khác, ví dụ: , , , , tiếng Việt khơng thể chèn thêm thành phần khác 3.4.2.2 Khác biệt ngữ âm Trong tiếng Việt phải tuân theo quy luật kết hợp điệu định, thường “hỏi hỏi-huyền huyền” “sắc sắc-nặng nặng”, sau láy phải biến điệu điệu hai từ ghép vào để tạo nên từ láy 72 phải có điệu phù hợp với quy luật Còn tiếng Trung, từ láy dạng ABAB khơng có s thay đổi ngữ âm,ví dụ: Tiếng Việt: Dạng trùng điệp: từ gốc huyền đặt đằng sau, hỏi đặt đằng trước Bùng nhùng Tần ngần Lỉnh kỉnh Dạng ghép: sắc hỏi đặt trước, nặng huyền đặt sau Loáng choáng+loạng choạng → Bắng nhắng+bặng nhặng Lử đử+ lừ đừ Tiếng Trung:  liūda (trôi dạt)  kāi xīn (vui vẻ)  yǒuhēi (tối mù)  bǐzhí (thẳng tắp) 3.4.2.3 Khác biệt ngữ nghĩa Thứ nhất, tiếng Trung từ láy dạng ABAB thường động từ (trừ tính từ láy dạng chính-phụ), tính từ song âm tiết liên quan đến tâm lý tình cảm thường láy dạng AABB, láy dạng ABAB thường mang ý “sử động”, tức động tính từ Ví dụ: “”: (bằng cách đó) làm cho (cơ thể) cảm thấy mát mẻ, “”: làm (tâm trạng) cảm thấy vui sướng (bằng cách đó) Cịn tiếng Việt, từ gốc tính từ dạng láy tính từ, từ gốc động từ dạng láy động từ Ví dụ “lải nhải lài nhài” () “bổi hổi bồi bồi” () động từ, ví dụ: “lử đử lừ đừ” () “tẩm ngẩm tầm ngầm” () tính từ 73 Thứ hai, tiếng Trung, động từ láy dạng ABAB chủ yếu mang ý nghĩa thử nghiệm động tác th c dễ dàng, tùy tiện, nhàn nhã Vì dùng để biểu đạt ngữ khí uyển chuyển, có sắc thái lễ phép Ví dụ: - Mang nghĩa “thử nghiệm”: (65) 张张张张 (Bản thảo em thử dịch trước, khơng nghĩ cách khác vậy.) - Mang nghĩa “hành động thoải mái, khơng gị bó”: (66) 张张张张 ,1996 (Hội nghị kết thúc, ngày anh xem tivi, mua chút đồ, thu dọn hành lý đợi nhà thơi ) - Ngữ khí uyển chuyển, lễ phép, không ép buộc: (67) 张张张张 (Sự quan trọng việc anh cân nhắc lại nhé.) Tóm lại, động từ dạng ABAB tiếng Trung tiếng Việt có s khác biệt lớn ngữ nghĩa, thường khơng có cách biểu đạt tương ứng 3.5 Đặc trưng tư duy, văn hóa thể qua từ láy GS TS Nguyễn Đức Tồn cho rằng: “Ngôn ngữ văn hóa, ngơn ngữ dân tộc văn hóa dân tộc có mối quan hệ gắn bó hữu với Chúng phát triển s tác động qua lại lẫn Tuy định s tồn văn hóa ngơn ngữ, ngơn ngữ lại thành tố độc lập văn hóa dân tộc Khơng thế, ngơn ngữ cịn phương tiện tất yếu điều kiện cho thành tố khác văn hóa sinh, phát triển hoạt động Chính ngơn ngữ, đặc điểm nên văn hóa dân tộc lưu giữ lại rõ nhất" Thơng qua cơng trình nghiên cứu người trước từ so sánh đối chiếu từ láy phần trên, nhìn đặc trưng văn hóa tư dân tộc ẩn chứa ngữ nghĩa từ láy, thấy s giống khác tư văn hóa dân tộc hai ngơn ngữ 74 Từ láy tiếng Việt tiếng Trung loại từ cố định, thường sử dụng câu với tư cách phận cấu thành câu, chức câu rõ ràng có tiêu chí để khu biệt với loại từ khác Từ láy thường tuân theo quy luật định, kết hợp điệu, quy luật biến âm để th c mục đích Ví dụ, lặp động từ tâm lý để làm giảm mức độ động từ, hay việc lặp tính từ đơn âm tiết làm giảm mức độ tính từ đó, nhiên tình đặc biệt cịn làm tăng mức độ lên, muốn hình dung điều đến c c độngười Việt Nam dùng tính từ láy âm tiết, người Trung dùng từ láy động từ để diễn đạt ngữ khí lịch thiệp khéo léo, mang tính chất lịch s v.v Như vậy, từ láy phản chiếu đặc điểm văn hóa - dân tộc tư ngơn ngữ người Việt người Trung, tính linh hoạt mềm dẻo tư duy, biết cách thay đổi để phù hợp với hồn cảnh cụ thể, ln có khả tiếp thu hay đẹp dân tộc khác để tạo riêng với tinh thần sáng tạo Ngoài ra, việc sử dụng từ láy cịn thể tư hình tượng, tư liên hợp, cảm giác, hành động- tr c quan người Việt người Trung S xuất láy làm cho ngữ nghĩa cụ thể, sinh động hình tượng, có khả miêu tả gợi tả mạnh, ví dụ: nói đến “xanh mơn mởn” người ta liên tưởng tới hình ảnh non mượt tươi tốt đầy sức sống; hay “ miêu tả ánh hồng mặt trời đỏ r c, ánh sáng chói lọi v.v Những đặc điểm tương đồng từ láy tiếng Việt tiếng Trung thể s giống đặc trưng văn hóa - dân tộc tư người Việt người Trung Tuy nhiên, định nghĩa từ láy tiếng Việt tiếng Trung có s khác biệt, “những từ lặp lại toàn hay phận hình thức âm tiết với điệu giữ nguyên hay biến đổi theo qui tắc biến thanh, từ đa tiết mà âm tiết có quan hệ ngữ âm” tiếng Việt gọi “từ láy” Thì tiếng Trung đối ứng với từ láy tiếng Việt lại phân làm số loại với tên gọi riêng,    v.v Ngoài chương 75 số điểm khác từ láy tiếng Việt tiếng Trung, điệu thể tư văn hóa người Việt với người Trung tồn s khác biệt định Tiểu kết Về mặt kết cấu, tiếng Việt tiếng Trung chia làm từ láy hoàn toàn từ láy phận, từ láy gồm có dạng AA, ABB, AABB ABAB Về mặt ngữ âm, từ láy tiếng Trung tiếng Việt phải tuân theo quy luật ngữ âm định Về mặt ngữ nghĩa, điểm giống lớn từ láy tiếng Việt tiếng Trung mang sắc thái tình cảm rõ nét, khiến s vật, trạng thái miêu tả sinh động, giàu tính hình tượng chuẩn xác Đương nhiên ngồi điểm tương đồng có nhiều điểm khác biệt, khác biệt cách láy, khác biệt đặc điểm ngữ âm, ý nghĩa không giống Nguyên nhân từ láy tiếng Việt, ngữ âm ngữ nghĩa, kết cấu có quan hệ mật thiết với nhau, với từ láy tiếng Trung, quy tắc ngữ âm lại không chặt chẽ, ngữ nghĩa khơng bị thay đổi ngữ âm Chương thông qua so sánh s giống khác kết cấu, ngữ âm, ngữ nghĩa hình thức từ láy tiếng Việt tiếng Trung Còn vấn đề trọng âm, giới học thuật Việt Nam từ trước tới không trọng nghiên cứu, quan điểm không đồng nên không tiến hành so sánh Những điểm giống từ láy tiếng Việt tiếng Trung giúp cho việc dạy học trở nên dễ dàng, thuận lợi Ngược lại, điểm khác biệt trở thành rào cản định công tác dạy học Thông qua luận văn này, đưa số kiến nghị sau: Khi giảng dạy từ láy Tiếng Việt cho người Trung từ láy tiếng Trung cho người Việt, giáo viên cần nắm kiến thức như: loại hình, đặc điểm kết cấu, ngữ nghĩa, ngữ âm kiến thức liên quan đến vận dụng từ láy Trong trình dạy học cần giúp người học nhận biết xác tượng từ láy, tạo điều kiện môi trường cho người học luyện tập, vận dụng từ láy vào ngữ cảnh để phát huy hết tác dụng Ngồi cần phân tích, 76 rõ điểm giống khác từ láy tiếng Việt tiếng Trung, để người học tránh nhầm lẫn sử dụng Ở chúng tơi nêu vài ví dụ bản, điểm giống khác cụ thể từ láy tiếng Việt tiếng Trung thể đầy đủ phần 77 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu tiếng Việt so sánh từ láy thường dùng tiếng Việt tiếng Trung Có thể nói, luận văn phân tích so sánh tồn diện đặc điểm từ láy hai ngôn ngữ Việt- Trung đạt yêu cầu “ dễ hiểu” “dễ đọc” Việc nghiên cứu từ láy hai ngôn ngữ góc độ so sánh phát triển khả vận dụng từ láy đạt mục đích phục vụ cho việc dạy học Những kết nghiên cứu đạt cụ thể sau: Đưa định nghĩa, tiêu chí nhận diện đặc điểm từ láy tiếng Việt tiếng Trung, đồng thời phân biệt từ láy tiếng Việt với loại từ khác thường xuyên bị nhầm lẫn, phân biệt phương thức láy với phương thức lặp Giới thiệu hệ thống ngữ âm tiếng Việt tiếng Trung, nêu rõ đặc điểm từ láy ngôn ngữ Chỉ điểm giống khác cụ thể phương diện kết cấu, ngữ âm ngữ nghĩa từ láy hai ngôn ngữ Từ điểm giống khác ấy, nêu đặc trưng văn hóa tư dân tộc ẩn chứa ngữ nghĩa từ láy để thấy s giống khác tư văn hóa dân tộc hai ngơn ngữ Việt - Trung Cung cấp tài liệu tham khảo cho việc dạy học từ láy tiếng Việt tiếng Trung để tránh nhầm lẫn sử dụng, nâng cao hiệu giảng dạy học tập, đồng thời phát triển tư sử dụng từ láy người học Đương nhiên, nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ điều không dễ dàng, luận văn chưa phải hoàn thiện nhất, nghiên cứu chưa đủ sâu sắc Hơn nữa, luận văn hoàn thành thời gian ngắn trình độ chuyên ngành người viết cịn hạn chế, khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Sau này, có điều kiện tiếp tục nghiên cứu bậc cao nghiên cứu mở rộng sâu đề tài Hy vọng điểm thiếu sót vị học giả, q thầy giáo bạn bảo, góp ý kiến để luận văn hồn thiện Chúng tơi chân thành cảm ơn! 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Tài Cẩn (2003), Ngữ pháp tiếng Việt [M], NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Đơn vị từ v ng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Trương Văn Chính, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, NXB Thanh Tân Mai Ngọc Chừ (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt[H], NXB Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Thoa, Đỗ Việt Hùng, ( 2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ v ng học tiếng Việt, NXB Giáo dục 10 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội 11 Hoàng Văn Hành (chủ biên) ( 1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, NXB Giáo dục 12 Hoàng Văn Hành (2008), Từ láy tiếng Việt[M] NXB Khoa học xã hội 13 Trịnh Đức Hiển (2006), Những vấn đề ngôn ngữ học [M], NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.306 14 Lê Trung Hoa (2002),Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam tiếng Việt văn học, NXB khoa học xã hội 15 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội 16 Lê Văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục 17 Hà Quang Năng (2003), Dạy học từ láy trường phổ thơng, NXB Giáo dục 18 Hồng Phê (1996), Từ điển vần, NXB Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học 19 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 20 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 21 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Giáo dục 22 Hoàng Tuệ (1978), Về từ gọi từ láy tiếng Việt, NXB Khoa Học Xã hội 79 23 Nguyễn Đức Tồn (2015), đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư duy,NXB Khoa Học Xã hội 24 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuận ngữ ngơn ngữ học, NXB giáo dục Tài liệu tiếng Trung: [1] .[A] , 1996 [2] .“”[J] , 1964 [3] .[M] :,1992 [4] . , 1964 [5] . , 2002 [6] .[J] 1996 [7] .:[J] , 2012 [8] .[J] 2009 [9] .[J] 1983 [10]  “” , 1984 [11] .,  , 1990 [12] . , 1999 [13] . , 2007 [14] . (), 2005 [15] .[J] , 2004 [16] . , 2008 [17] . [Z] , 1997 [18] .[J] 1979 [19] . , 1979 [20] . , 1979 [21] . , 1979 [23] . , 1982 80 ... âm ngữ nghĩa từ láy tiếng Việt tiếng Trung 17 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ LÁY TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG 2.1 Hệ thống ngữ âm tiếng Việt tiếng Trung Từ láy tiếng Việt tiếng Trung phận từ v ng phổ biến... TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG TRÊN CÁC PHƯƠNG DIỆN CẤU TẠO, NGỮ ÂM VÀ NGỮ NGHĨA 52 3.1 So sánh từ láy dạng AA tiếng Việt tiếng Trung 52 3.2 So sánh từ láy dạng ABB tiếng Việt tiếng. .. tiếng Trung 60 3.3 So sánh từ láy dạng AABB tiếng Việt tiếng Trung 67 3.4 So sánh từ láy dạng ABAB tiếng Việt tiếng Trung 71 3.5 Đặc trưng tư duy, văn hóa thể qua từ láy

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan