Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
68,91 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN CHÍ PHƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN CHÍ PHƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.72 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Xuân Hằng Hà Nội - 2011 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Mẫu khảo sát 11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 9.Kết cấu luận văn 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Khái niệm chung 13 1.1.1 Khoa học……………………………………….…………………………… 13 1.1.2 Nghiên cứu khoa học ……………………………………………….15 1.1.3 Tổ chức KH&CN ………………………………… ……………… 16 1.2 Nội dung NCKH công nghệ 17 1.2.1 Các loại hình NCKH ………………………………… …………… 17 1.2.2 Những đặc điểm NCKH ………………… …… ……………….20 1.2.3 Định hướng NCKH công nghệ …………………………….…… 23 1.2.4 Tuyển chọn đề tài NCKH ………………………………………… 23 1.2.5 Đáng giá đề tài NCKH……………………………………………… 24 1.3 Các nguồn lực nghiên cứu khoa học 25 1.3.1 Nguồn nhân lực 25 1.3.2 Nguồn tài lực 26 1.3.3 Nguồn tin lực 27 1.3.4 Nguồn vật lực 28 1.4 Chính sách QLKH Nhà nước trường đại học .29 1.4.1 Khái niệm “chính sách” ……………………………………… ……29 1.4.2 Các sách tác động đến hoạt động KH&CN Việt Nam…… 30 1.4.3 Tổng quan hệ thống tổ chức trường đại học Việt Nam…… 33 1.4.4 Vai trò NCKH trường đại học ………… ……………37 1.4.5 Mục tiêu xây dựng đại học nghiên cứu ……… …….…………… 39 1.4.6 Thời gian nghiên cứu giảng viên ……………….………………40 * Kết luận chương 1: 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM 2.1 Tổng quan Trường Đại học Mở Tp.HCM 42 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển ………………………………… 42 2.1.2 Chức nhiệm vụ ……………………………… …………….42 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý …………………… ……………………… 42 2.1.4 Quy mô đào tạo…………………………….………….…………………… 43 2.2 Các nguồn lực việc tổ chức hoạt động NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM 43 2.2.1 Nhân lực tham gia NCKH Trường ………….….………………43 2.2.2 Tài phục vụ hoạt động NCKH …………….………………….46 2.2.3 Cơ sở vật chất phục vụ NCKH ………… ………… ……………….47 2.2.4 Hệ thống thông tin phục vụ NCKH Trường ……… ………….50 2.3 Tổ chức quản lý hoạt động NCKH 51 2.3.1 Bộ máy quản lý NCKH trường…………… ……….……………… 51 2.3.2 Quy trình tổ chức quản lý đề tài NCKH Trường……… 52 2.4 Kết tổ chức hoạt động NCKH Trường …………………… 54 2.4.1 Mặt tích cực qua kết tổ chức hoạt động NCKH ……….… .… 55 2.4.2 Những hạn chế lực tổ chức NCKH ….… …………… 56 *Kết luận chương 2: 74 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 75 3.1 Những yếu tố tác động đến việc nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM 75 3.1.1 Các điểm mạnh điểm yếu hoạt động NCKH ……….…… 75 3.1.2 Các hội thách thức …………… .……… ……………… 77 3.1.3 Những quan điểm việc đề giải pháp nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM……………………………… 79 3.2 Các giải pháp nâng cao lực tổ chức NCKH Trường .81 3.2.1 Hoàn thiện quy chế hoạt động NCKH Trường Đại học Mở Tp.HCM…………………………………………………………………………… 81 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức nghiên cứu khoa học ……… …… 81 3.2.1.2 Ban hành qui định giảng viên ………………… ……… 82 3.2.2 Hồn thiện sách xây dựng phát huy nguồn lực NCKH ……………………………………………………….……………………….83 3.2.2.1 Chính sách nâng cao lực NCKH cho giảng viên ……… … 83 3.2.2.2 Chính sách nâng cao lực tổ chức cho cán quản lý NCKH 84 3.2.2.3 Xây dựng sách tài hợp lý NCKH …………….85 3.2.2.4 Chính sách đầu tư sở vật chất cho NCKH ………… ……… 87 *Kết luận chương 3: 88 KẾT LUẬN 89 KHUYẾN NGHỊ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 Phụ lục 1: 95 Phụ lục 96 Phụ lục 3: ………………………………………………………………… 97 Phụ lục 4: 100 Phụ lục 103 Lý chọn đề tài Ngày nay, khoa học công nghệ (KH&CN) trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp nhân tố định lực cạnh tranh quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp Có thể nói rằng, KH&CN yếu tố tác động mạnh mẽ đến quy mô, tốc độ thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa(CNH,HĐH) đất nước Bởi CNH, HĐH q trình mà sử dụng lực, kinh nghiệm, trí tuệ, lĩnh người để tạo sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ đại kết hợp với giá trị truyền thống dân tộc để đổi lĩnh vực đời sống xã hội nhằm hướng tới xã hội văn minh đại Quá trình CNH, HĐH địi hỏi phải có lực lượng lao động có chất lượng cao Vì vậy, việc nâng cao lực tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) trường đại học xu tất yếu mang tính bắt buộc Điều 12 Luật khoa học công nghệ [21] quy định nhiệm vụ KH&CN trường đại học là: “(1) Trường đại học có nhiệm vụ tiến hành NCKH phát triển công nghệ, kết hợp đào tạo với NCKH sản xuất, dịch vụ khoa học công nghệ theo quy định Luật này, Luật giáo dục quy định khác pháp luật; (2) Trường đại học thực nhiệm vụ nghiên cứu bản, nhiệm vụ khoa học công nghệ ưu tiên, trọng điểm Nhà nước NCKH giáo dục” Giảng dạy không tách rời nghiên cứu Đại học nước đại học nghiên cứu Xu đại học Việt Nam phải đại học nghiên cứu Các trường đại học Việt Nam có đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên học viên sau đại học lớn Vì vậy, khơng đảm bảo thực tốt chức NCKH gây lãng phí lớn việc sử dụng nguồn nhân lực KH&CN có nguy “tụt hậu” xa NCKH (chỉ so sánh với trường đại học Đơng Nam Á) Muốn có kết NCKH tốt địi hỏi lực tổ chức hoạt động NCKH trường phải tốt Tuy nhiên, việc tổ chức NCKH trường đại học nước ta nhiều hạn chế Trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh(TP.HCM) khơng ngoại lệ Vì vậy, nghiên cứu nguyên nhân khách quan, chủ quan khiến lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM cịn yếu tìm kiếm giải pháp nâng cao lực tổ chức NCKH vấn đề lãnh đạo Trường quan tâm việc làm cấp bách Xuất phát từ cần thiết trên, cán Trường, học viên chọn vấn đề: “Nâng cao lực tổ chức NCKH Trường đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn cao học 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Hoạt động NCKH trường đại học nhiệm vụ bắt buộc, tách rời khỏi hoạt động giảng dạy nhà trường Với tầm quan trọng ấy, chức NCKH cụ thể hóa Luật Khoa học Cơng nghệ (2000), văn (dưới luật) Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, quan KH&CN…chỉ đạo hướng dẫn việc triển khai thực thi chức NCKH tổ chức nghiên cứu, giáo dục đào tạo NCKH trường đại học vấn đề xã hội, nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều đề tài, viết, báo cáo khoa học phân tích, đánh giá, nhìn nhận theo nhiều góc độ khác Đã có số đề tài liên quan đến hoạt động NCKH trường đại học, điển hình như: Tác giả Phạm Hồng Trang với đề tài luận văn thạc sỹ: “Giải pháp đảm bảo kết NCKH giảng viên Trường Đại học Lao động - Xã hội ứng dụng vào thực tiễn” nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm giúp triển khai ứng dụng vào thực tiễn kết NCKH cán bộ, giảng viên nhà trường cách hiệu Cùng với cách tiếp cận tác giả Phạm Hồng Trang, tác giả Nguyễn Văn Sinh với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng sản phẩm nghiên cứu khoa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh” nghiên cứu cho biết công trình NCKH Trường thực hàng năm với số lượng nhiều hiệu sử dụng sản phẩm NCKH thấp phương pháp quản lý NCKH cịn nhiều bất hợp lý, chế tài cho khoa học chưa phù hợp, đầu tư sở vật chất cho NCKH chưa đồng bộ… Từ đó, tác giả đề giải pháp nâng cao hiệu sử dụng sản phẩm NCKH Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (KHXH&NV) Tp.HCM sau: (1) Tăng số lượng nâng cao chất lượng sản phẩm NCKH trường cách khuyến khích mặt tinh thần, nâng cao quyền tự chủ NCKH, nâng cao tính kinh tế đồng thời thắt chặt quản lý hành cơng tác NCKH; (2) Quảng bá đưa sản phẩm NCKH xã hội nhân văn vào thị trường, tăng cường thêm nhân quản lý có chun mơn nghiệp vụ cho phịng quản lý khoa học… (3) Thực kích cầu hoạt động NCKH: Tổ chức thường xuyên chương trình NCKH sinh viên Trường; phát động kiểm tra thường xuyên việc nâng cao chất lượng dạy chất lượng học Nhà trường để nâng cao kiến thức phục vụ giảng dạy đội ngũ giảng viên trường kiến thức tiếp thu học sinh viên; tạo bầu khơng khí học thuật cách tăng cường tổ chức hội thảo khoa học cấp trường, hội nghị khoa học có quy mơ lớn Tác giả đề nghị Nhà trường nên thành lập “Trung tâm nghiên cứu triển khai hoạt động dịch vụ KHXH&NV” hoạt động độc lập, có nhiệm vụ thực hợp đồng NCKH, liên kết chuyển giao công nghệ dịch vụ khoa học, trao đổi, mua bán nguồn liệu thông tin KHXH&NV vốn dồi bị bỏ quên lãng phí Tác giả Đỗ Văn Thắng với luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý khoa học công nghệ: “Biện pháp đảm bảo thực chức NCKH Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” phân tích, đánh giá biện pháp đảm bảo thực chức NCKH mà Trường Đại học KHXH&NV TP HCM đưa kết luận: (1) NCKH cán giảng dạy nhiều hạn chế, chưa thực chức người thầy chưa phát huy tốt tiềm năng, điều kiện nghiên cứu trường đại học (2) Các biện pháp nghiên thực biện pháp hành chính, chưa ý đến việc thực biện pháp kích thích kinh tế động viên tinh thần Trên sở đó, tác giả đề biện pháp nhằm đảm bảo phối hợp tốt chức giảng dạy NCKH cán giảng viên là: (1) Những biện pháp hành chính: Đề xuất qui định thời gian giảng dạy cho chức danh cán giảng dạy Trường phải có mức tối đa khơng q 700 giờ/năm; Xem NCKH tiêu chí quan trọng để tham gia thi tuyển dụng, nâng ngạch, giảng viên, xét lao động tiên tiến…(2) Những biện pháp kinh tế: Tăng kinh phí đầu tư cho nghiên cứu khoa học; Điều chỉnh mức chi nội dung chi kinh phí cho loại sản phẩm nghiên cứu; Thanh toán rủi ro (3) Những biện pháp động viên tinh thần: (a) Các biện pháp nhằm công nhận bảo vệ quyền tác giả; (b) Đưa kết nghiên cứu vào hoạt động thực tiễn việc nâng cao hiệu việc sử dụng kết cơng trình nghiên cứu (CTNC) khơng mang ý nghĩa thực tiễn, mà cịn có giá trị động viên, thúc đẩy nhà nghiên cứu tham gia NCKH Theo chúng tôi, hai luận văn tác giả Đỗ Văn Thắng tác giả Nguyễn Văn Sinh tranh tổng thể thực trạng NCKH trường đại học Việt Nam Tuy nhiên, Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM có nhiều điểm khác biệt Trường Đại học Mở Tp.HCM (quy mô, ngành nghề đào tạo, lực lượng giảng viên…) Vì vậy, cần phải tiến hành nghiên cứu thực trạng tổ chức NCKH Trường để từ đề giải pháp nhằm nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Ngoài luận văn trên, cịn có nhiều viết, tham luận hội thảo liên quan đến thực trạng NCKH tổ chức giáo dục như: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho trường đại học” Trần Văn Hùng (phân tích nguyên nhân khiến chưa thể phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho trường đại học đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng này) [26]; viết: “Cơ hội cho giảng viên trẻ NCKH” tác giả Đỗ Tiến Sỹ (đề cập đến vấn đề làm giới hạn lực NCKH cán giảng dạy trẻ trường đại học giải pháp để phát triển hoạt động NCKH giảng viên trẻ) [16] Khi thành lập Trường có tên gọi Viện Đào tạo Mở rộng, sau chuyển thành Trường Đại học Mở Bán công TP.HCM cuối chuyển thành Trường Đại học Mở TP.HCM vào năm 2006 Trường có chuyên ngành đào tạo đa dạng từ khoa học kỹ thuật đến khoa học xã hội nhân văn, kinh tế…Trong trình phát triển mình, Trường trải qua thay đổi loại hình trường học, máy tổ chức, sách liên quan đến giảng dạy, học tập đặc biệt sách hoạt động NCKH Tuy có nhiều nỗ lực nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp để nâng cao lực NCKH Trường tại, nhiều vấn đề lực tổ chức NCKH Trường cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ Có thể nói, từ trước đến chưa có đề tài NCKH Trường, tổ chức, cá nhân bên tiến hành nghiên cứu lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM cách cụ thể chi tiết để từ đề xuất giải pháp khả thi để nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Vì vậy, tác giả hy vọng đề tài luận văn góp phần mở hướng cho việc giải vấn đề nêu Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khách thể: Nghiên cứu tài liệu sách, văn quy phạm pháp luật Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, báo cáo, viết, vấn, tài liệu chuyên khảo…của quan khoa học có sách liên quan đến tổ chức hoạt động NCKH viện, trường đại học Nghiên cứu sách liên quan đến việc tổ chức NCKH cho cán bộ, giảng viên Trường Đại học Mở TP.HCM Phạm vi thời gian: nghiên cứu sách, giải pháp ứng dụng vào việc tổ chức NCKH, thành quả, hạn chế trình tổ chức hoạt động NCKH Trường Đại học Mở Tp.HCM giai đoạn 2006 2010 Phạm vi nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu phát yếu tố tích cực, yếu tố bất cập, vấn đề cần giải việc tổ chức NCKH Trường Đại học Mở Tp.HCM giai đoạn 2006-2010 từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực tổ chức NCKH Trường 15/06/1990 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định số 451/TCCB việc thành lập Viện Đào tạo mở rộng trực thuộc trường Cán Quản lý Đại học – THCN Dạy nghề, tiền thân Trường Đại học Mở TP.HCM ngày Ngày 26/07/1993 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 389/QĐ/TTG việc thành lập Đại học Mở Bán công TP.HCM sở Viện Đào tạo Mở rộng Trên sở Quyết định số 146/2000/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 22/06/2006 việc chuyển loại hình trường Đại học, Cao đẳng bán cơng, Trường Đại học Mở Bán công TP.HCM chuyển sang trường công lập với tên gọi Trường Đại học Mở TP.HCM 2.1.2 Chức nhiệm vụ Nhiệm vụ Trường xác định Điều Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 30/07/2003 là: “Đại học Mở Bán công TP.HCM sở đào tạo từ xa, đào tạo chỗ, đào tạo điểm vệ tinh,…nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng xã hội, góp phần tăng cường đội ngũ khoa học – kỹ thuật cho đất nước” 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý Hiện nay, Trường đại học Mở TP.HCM có tổng cộng 38 đơn vị trực thuộc bao gồm 20 đơn vị phòng ban, trung tâm chức năng, 12 đơn vị Khoa, Ban phụ trách đào tạo 06 sở phục vụ đào tạo 2.1.4 Quy mơ đào tạo Hệ/Chương trình đào tạo Cao học ĐH Chính quy Hệ khơng quy * Đào tạo từ xa * Vừa làm vừa học Cao đẳng quy Trung cấp Tổng cộng 2.1 Các nguồn lực việc tổ chức hoạt động NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM 2.1.1 Nhân lực tham gia NCKH Trường Hiện nay, Trường Đại học Mở TP.HCM có tổng số cán viên chức 420 người, theo cấu sau: (1) Cán lãnh đạo phục vụ giảng dạy: 274 người (chiếm 65,24 %); (2) Cán chuyên trách Trung tâm 12 nghiên cứu, Phịng HT &QLKH Tạp chí khoa học Trường: 15 người (chiếm 3,57 %); (3) Cán giảng dạy: 146 người (chiếm 34,76 %) Trong đó, cấu trình độ chun mơn, học hàm, học vị sau: Chức danh/học vị Giáo sư Phó giáo sư Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học 2.1.2 Tài phục vụ hoạt động NCKH Với nguồn nhân lực sẵn có, muốn đẩy mạnh cơng tác NCKH vấn đề đề then chốt phải đầu tư kinh phí cho NCKH Việc đầu tư kinh phí cho hoạt động KH&CN Trường Đại học Mở TP HCM theo định mức tỷ lệ chi 2%- 3% tổng thu theo Quy chế chi tiêu nội ban hành năm 2005 Đến năm 2010, định mức điều chỉnh từ 2% - 2,5% TT Nguồn phí Nguồn thu nghiệp trường Thu sách nước Chi cho động KH-CN Chi cho đề tài NCKH thấy kinh phí chi cho hoạt động NCKH Trường giai đoạn 2006 2010 mức thấp, chiếm tỷ trọng 0,4% tổng thu trường Và tổng số tiền chi cho NCKH phần lớn thuộc chi cho hội thảo khoa học, in ấn tập san khoa học, nên tiền chi thù lao cho nhà nghiên cứu không đáng kể so với thu nhập cán giảng dạy Thực tế người nghiên cứu phần kinh phí chi cho cơng trình nghiên cứu thống kê bảng sau: Cơng trình nghiên cứu Đề tài nghiên 13 cứu Giáo trình Đề cương mơn học Bài báo, báo cáo khoa học 2.1.3 Cơ sở vật chất phục vụ NCKH CSVC Trường đầu tư nhằm phục vụ chung cho việc đào tạo NCKH Trong 05 năm qua, Nhà trường đầu tư cho việc trang bị trang bị lại trang thiết bị cho khoa nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ hoạt động NCKH Trong đó, có ba nhóm trang thiết bị sau: a) Nhóm sử dụng chung Phịng Hành - Quản trị Phòng Quản lý đào tạo trực tiếp quản lý b) Nhóm sử dụng riêng khoa quản lý c) Nhóm dành cho NCKH giảng viên 2.1.4 Hệ thống thông tin phục vụ NCKH Trường a) Công tác quản lý hệ thống thông tin nhà Trường Tổng số máy tính trường 1.124 Tỷ lệ máy tính dùng cơng tác quản lý đạt cán 01 máy tính Tỷ lệ máy tính/người học 15 sinh viên/máy Nhà trường cho lắp đặt nhiều máy tính nối mạng Phịng Cơng tác sinh viên phục vụ nhu cầu học tập nghiên cứu sinh viên b) Thư viện Trường Hàng năm, Nhà trường dành từ 300 - 350 triệu đồng để bổ sung tài liệu cho thư viện Ngoài lượng sách mua, Nhà trường sử dụng nguồn sách tặng lớn từ trường đại học, tổ chức, cá nhân nước Quỹ Châu Á, Đại học Wright State, Đại học Quebec, … Trung bình năm lượng sách bổ sung cho thư viện 3.500 Tỷ lệ tài liệu/giảng viên hữu 160 sách/giảng viên, tỷ lệ tài liệu sinh viên quy gần quyển/ sinh viên c) Tập san, Tạp chí khoa học phục vụ cho NCKH Tập chí khoa học (TCKH) Trường đăng báo, cơng trình NCKH thơng tin, tin tức khoa học đa ngành đa lĩnh vực nhằm phổ biến kiến thức cho cộng đồng khoa học, cho xã hội Tạp chí chuyên đề ABC vấn đề kinh tế thời đại phục vụ việc học tập nghiên cứu lĩnh vực KT-XH cho giảng viên, sinh viên, nghiên cứu sinh chuyên ngành kinh tế, cho muốn tìm hiểu, tiếp cận vấn đề kinh tế học 14 2.2 Tổ chức quản lý hoạt động NCKH 2.2.1 Bộ máy quản lý NCKH trường Phòng HT&QLKH có nhiệm vụ tham mưu giúp Hiệu trưởng việc quản lý, tổng hợp, đề xuất ý kiến, tổ chức thực công việc liên quan đến hoạt động hợp tác, hoạt động KH&CN 2.2.2 Quy trình tổ chức quản lý đề tài NCKH Trường Cơng trình NCKH Trường Đại học Mở Tp.HCM chủ yếu ba dạng là: (1) Đề tài NCKH: gồm đề tài cấp Nhà nước, đề tài cấp (tỉnh, thành phố đề tài cấp sở (cấp trường); (2) Giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ cho mục tiêu đào tạo Trường; (3) Các báo cáo khoa học (BCKH), viết đăng TCKH ngồi nước Việc triển khai cơng trình nghiên cứu (CTNC) viết giáo trình, sách tham khảo từ việc đề xuất thực nghiệm thu tốn cơng trình thực theo quy trình gồm bước sau: Phịng HT&QLKH Trường thông báo kế hoạch, định hướng vấn đề cần nghiên cứu Trường Website đồng thời gửi thông báo văn đến đơn vị Trường để cá nhân, tập thể tiến hành đăng ký CTNC, viết giáo trình sách tham khảo Khi đăng ký cơng trình, tác giả phải nộp kèm đề cương: cơng trình, sách, giáo trình xác định thơng tin kèm theo gồm chủ cơng trình, chủ biên sách, giáo trình, thành viên tham gia, thời gian hồn thành cơng trình, cấp CTNC Sau hết thời hạn nộp đăng ký, Phòng HT&QLKH tiến hành tổng hợp, phân loại cơng trình theo cấp theo lĩnh vực nghiên cứu để trình Hội đồng khoa học Trường cho tiến hành bảo vệ đề cương CTNC Những CTNC bảo vệ thành công đề cương Hội đồng trình Hiệu trưởng định giao cơng trình cho tác giả đăng ký ứng kinh phí cho tác giả để tiến hành nghiên cứu Việc thực nghiên cứu diễn theo hai trường hợp: Cơng trình, sách, giáo trình hoàn thành trước thời hạn quy định (thời gian hoàn thành đối với: đề tài cấp trường 01 năm, cấp cấp bộ, Tỉnh ,thành phố 02 năm cấp Nhà nước 03 năm): Nộp báo cáo kết nghiên cứu cho Phòng HT&QLKH tiến hành gửi phản biện sau có ý kiến phản biện Nhà trường thành lập Hội đồng nghiệm thu Cơng trình khơng hồn thành thời gian quy định thì: Nếu người nghiên cứu cần phải kéo dài thời gian nghiên cứu tiến hành làm thủ tục gia hạn thời gian nghiên cứu Nếu Nhà trường xét thấy điều kiện gia hạn hợp lý tiến hành làm thủ tục cho gia hạn thời gian nghiên cứu (thời gian gia hạn thường khoảng 01 năm) 15 Nếu lý người nghiên cứu tiếp tục thực nghiên cứu làm thủ tục xin hủy cơng trình đăng ký nghiên cứu phải hồn lại kinh phí nghiên cứu mà tác giả tạm ứng Thông báo đăng ký tham gia viết bài, báo cáo khoa học: Hàng năm Trường thông báo kế hoạch thời gian, nội dung hội thảo khoa học (HTKH) nước quốc tế mà Trường tổ chức có tham gia kế hoạch in ấn TCKH Trường đến toàn thể cán bộ, viên chức Trường Cán bộ, viên chức Trường có viết, BCKH muốn tham gia HTKH, in TCKH Trường nộp Phịng HT&QLKH Ban biên tập Trường Phòng HT&QLKH gửi đến nhà khoa học Trường theo chuyên ngành mà BCKH trình bày để phản biện Sau có kết phản biện thì: Nếu BCKH người phản biện chấp thuận Trường thơng báo cho tác giả biết đăng TCKH Trường dự kiến vào số nào, tác giả trình bày hội thảo khoa học Trường hợp báo cáo không người phản biện chấp thuận thơng báo cho tác giả biết báo cáo khoa học khơng người phản biện chấp nhận kèm theo ý kiến phản biện 2.3 Kết tổ chức hoạt động NCKH Trường giai đoạn 2006 2010 Kết công tác NCKH Trường giai đoạn 2006 - 2010 sau: Loại cơng trình 1.Tổng số đề tài NCKH Trong đó: * Cấp Trường * Cấp tỉnh, thành * Cấp bộ, ngành Số đề tài nghiệm thu Số đề tài thực Số đề tài hạn Số đề tài khơn phải hồn kinh phí 2.Số sách g nghiệm thu 3.Số viết đăng tạp chí, tạp san 16 4.Số người tham gia cơng trình nghiên cứu khoa học Bảng 2.9: Kết hoạt động NCKH giai đoạn 2006 - 2010 Tổng số đề tài NCKH cấp năm qua 85 (khơng có đề tài cấp Nhà nước), đề tài cấp 11 (chiếm 12,9%), đề tài cấp tỉnh, thành phố 13 (chiếm 15,3%) chủ yếu đề tài cấp trườg (chiếm 71,8%) Số lượng viết đăng tạp chí quốc tế thấp 20 tổng số 254 đăng TCKH Trường (chiếm tỉ lệ 7,8%) Tổng số cơng trình nghiệm thu 40 (chiếm tỷ lệ 47% tổng số đề tài triển khai giai đoạn 2006 – 2010) số đề tài hạn chưa nghiệm thu đến 15 (chiếm 17,6%), có đề tài triển khai thực từ năm 2007 Trong năm qua có 476 cơng trình NCKH ( Đề tài NCKH, Bài báo, Giáo trình ) tổng số 160 cán bộ, giảng viên trường tham gia cơng trình NCKH Cho thấy, có phận cán bộ, giảng viên tích cực tham gia, tính qn bình giảng viên thực cơng trình NCKH năm Thực tế, qua số liệu trường năm giảng viên lúc thực nhiều cơng trình từ đề tài, viết cho tập chí giáo trình [28] Phân tích bảng thống kê kết NCKH cho thấy tình hình NCKH Trường giai đoạn 2006 -2010 có tích cực hạn chế tổ chức hoạt động NCKH sau: 2.3.1 Mặt tích cực qua kết tổ chức hoạt động NCKH Số cơng trình NCKH cấp thực 05 năm qua có tăng lên theo năm, đến có 11 đề tài cấp 61 đề tài cấp trường triển khai thực Đặc biệt, giảng viên Trường có 20 cơng bố quốc tế kết NCKH Ngoài ra, cán giảng viên Trường nhận giải thưởng, chứng nhận vinh danh cho NCKH như: Giải thưởng Kazugo Itoga lần thứ 13 Quỹ Kazugo Itoga Memorial nhật Bản (cho Thạc sỹ Võ Thị Hoàng Yến); Bằng Lao động sáng tạo Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (cho Tiến sĩ Lê Xuân Trường) Giảng viên có quan tâm đến NCKH thể qua số lượng có 254 viết đăng TCKH, hội thảo nước Bên cạnh đó, hoạt động NCKH trường đa dạng phong phú thông qua việc tổ chức biên soạn tài liệu, giáo trình phục vụ học tập, tham gia hội thảo nước với chuyên đề tiêu biểu lĩnh vực khác 2.3.2 Những hạn chế lực tổ chức NCKH 17 Kết khảo sát giảng viên cơng trình NCKH Trường giai đoạn 2006 - 2010 cho thấy Tổngsố giảng viên trả khảo sát 92 Bảng 2.13: Tỷ lệ giảng viên tham gia không tham gia hoạt động NCKH giai đoạn 2006 - 2010 Kết khảo sát 92 cán giảng dạy Trường cho thấy thời gian mà họ dành cho hoạt động NCKH (kể việc biên soạn giáo trình, viết sách…) Cụ thể, thời gian giảng viên dành cho NCKH sau: Thời gian dành cho NCKH Không tham gia Dưới 10% Từ 10% đến 20% Từ 20% đến 30% Từ 30% đến 50% Từ 50% đến 70% Tổng cộng Bảng 2.14 : Thời gian giảng viên dành cho NCKH hàng năm Phân tích yếu tố tác động đến tổ chức hoạt động NCKH cho cán giảng dạy mà Trường thực để từ phát nguyên nhân ảnh hưởng đến việc cán giảng dạy Trường chưa thực tốt chức NCKH từ đề xuất giải pháp cải thiện Hiện tại, vấn đề phải xem xét là: + Định hướng chiến lược NCKH tổ chức thực NCKH chưa đồng + Công tác quản lý, kiểm tra việc thực đề tài chưa tốt + Quy trình đánh giá nghiệm thu đề tài NCKH chưa hợp lý + Tổ chức sinh hoạt chuyên môn chưa tốt + Cơ sở vật chất chưa đáp ứng đủ yêu cầu hoạt động NCKH + Hệ thống thông tin phục vụ cho hoạt động NCKH chưa tốt +Kinh phí chi cho NCKH thu nhập từ hoạt động NCKH thấp Số liệu khảo sát 92 giảng viên cho thấy lý hạn chế họ tham gia NCKH sau 18 Lý hạn chế NCKH Không có vấn đề nghiên cứu Khơng quen nghiên cứu Khơng có thời gian Kinh phí thấp Khác Tổng cộng Bảng 2.21: Các lý hạn chế giảng viên tham gia NCKH CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Những yếu tố tác động đến việc nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM 3.1.1 Các điểm mạnh điểm yếu hoạt động NCKH Từ sở lý luận Chương phân tích kết khảo sát thực trạng tổ chức NCKH Trường Đại học Mở Tp HCM Chương 2, kết hợp với ý kiến từ việc vấn sâu số lãnh đạo quản lý Trường, nhận thấy công tác tổ chức NCKH, Trường Đại học Mở Tp HCM có số điểm sau: Các điểm mạnh: Trường Đại học Mở Tp HCM có đội ngũ giảng viên có học hàm, học vị tham gia NCKH tốt Giai đoạn 2006 2010 đạt số thành định nghiên cứu khoa học đáng khích lệ Các thành tích phản ánh quan tâm nỗ lực Ban Giám hiệu Nhà trường phòng ban chức năng, trung tâm việc phát triển công tác NCKH Trường Các điểm yếu: Trường Đại học Mở Tp HCM có lịch sử non trẻ, chưa có bề dày NCKH Bên cạnh đó, đội ngũ giảng dạy phần lớn thỉnh giảng, khó để gắn kết ràng buộc với công tác quản lý khoa học Đội ngũ giảng viên hữu thỉnh giảng phải đảm nhận trách nhiệm đào tạo lượng lớn học viên, sinh viên hệ, bị tải công tác đào tạo nên dành thời gian cho NCKH 3.1.2 Các hội thách thức Trường Đại học Mở TP.HCM có nhiều hội để học tập, kêu gọi đối tác, đặc biệt đối tác nước liên kết để phát triển hoạt động NCKH Nhà nước ta ln khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tích cực tham gia NCKH, đặc biệt ý tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh NCKH trường đại học 19 Các thách thức: khơng có giải pháp khả thi để xây dựng cam kết vận hành đại học nghiên cứu khả tụt hậu cao tổ chức NCKH khác phải làm tốt điều để tồn Lúc này, nguy thương hiệu, sinh viên, giảng viên, nhà nghiên cứu đầu ngành cao theo quy luật cung - cầu số quy luật vận động khác xã hội, khơng có biện pháp tổ chức NCKH tốt chất xám 3.1.3 Những quan điểm việc đề giải pháp nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM Những đánh giá yếu tố nội yếu tố bên tác động đến công tác tổ chức NCKH quan điểm Nhà trường phát triển công tác NCKH sở để đề giải pháp nâng cao lực tổ chức NCKH cho Trường 3.2 Các giải pháp nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Căn vào tình hình thực tế Trường phân tích đánh giá chương văn nhà nước qui định lĩnh vực hoạt động trường đại học Trên sở đó, chúng tơi đề xuất nhà Trường số giải pháp nhằm nâng cao lực tổ chức NCKH Trường sau 3.2.1 Hoàn thiện quy chế hoạt động NCKH Trường Đại học Mở Tp.HCM Căn theo định số 64/2008/QĐ-BGDĐT qui định chế độ làm việc giảng viên định hướng chiến lược nhà trường, qui định quản lý đề tài NCKH hệ thống tổ chức Trường Trên sở đề nghị Trường hồn thiện Quy chế hoạt động NCKH Trường Đại học Mở Tp.HCM làm sở cho công tác tổ chức quản lý hoạt động NCKH trường với nội dung cụ thể sau 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức nghiên cứu khoa học Một yếu tố quan trọng định trực tiếp đến chất lượng hiệu quản lý, đào tạo trình độ đội ngũ cán quản lý khoa học giảng viên thể qua lực quản lý, giảng dạy NCKH Nhà trường cần phải có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán bộ, giảng viên nhằm tạo hội, phát huy lực, sở trường, lịng nhiệt tình cơng việc, giảng dạy NCKH họ Đề xuất cụ thể sau (1) thành lập tổ môn chuyên ngành để đảm bảo phát huy tốt chức đào tạo NCKH trường (2) thức ban hành “Quy trình phối hợp quản lý đề tài NCKH cấp Trường” (3) Tăng cường mối liên kết với viện nghiên cứu Trường Đại học Mở TP.HCM tăng cường liên kết với quan, Viện nghiên cứu trước hết “bằng ghi nhớ cam kết hợp tác đào tạo 20 NCKH” Theo đó, quan, viện nghiên cứu tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên trường tham gia thực đề tài NCKH Đổi lại, Nhà trường mời nhà nghiên cứu quan tham gia việc giảng dạy 3.2.1.2 Ban hành qui định giảng viên Làm sở để đánh giá, xếp loại giảng viên năm đảm bảo tính cơng khai, cơng bằng, dân chủ việc thực chế độ, sách, quyền nghĩa vụ giảng viên Qua đó, đề xuất nhà trường bổ sung số qui định việc tổ chức hoạt động NCKH trường sau (1) Quy định thời gian giảng dạy NCKH giảng viên Đề xuất quy định thời gian giảng dạy cho chức danh cán giảng dạy Trường phải có mức tối đa 900 tiết/ năm (2) Việc quy định chức trách cán viên chức ngạch giảng dạy nhiệm vụ tham gia NCKH Đề xuất quy định đối tượng tham gia thi tuyển dụng viên chức ngạch giảng viên, giảng viên bắt buột phải có cơng trình NCKH nghiệm thu không năm Tương tự, cán giảng dạy xét lao động tiên tiến phải có cơng trình NCKH, viết, báo cáo khoa học tham gia hội thảo khoa học nước năm xét thi đua 3.2.2 Hoàn thiện sách xây dựng phát huy nguồn lực NCKH Một yếu tố quan trọng định trực tiếp đến chất lượng hiệu quản lý, đào tạo trình độ đội ngũ cán quản lý khoa học giảng viên thể qua lực quản lý, giảng dạy NCKH Nhà trường cần phải có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán bộ, giảng viên nhằm tạo hội, phát huy lực, sở trường, lòng nhiệt tình cơng việc, giảng dạy NCKH họ Đề xuất cụ thể sau 3.2.2.1 Chính sách nâng cao lực NCKH cho giảng viên Nâng cao lực nghiên cứu cho giảng viên nên trọng đến phát huy tiềm sẵn có đội ngũ Theo chúng tôi, nhà trường cần phải bổ sung thêm số điều “Qui định chế độ học tập, nâng cao trình độ cho cán bộ, giảng viên” cụ thể (1) Về chuyên mơn Giảng viên có cử nhân thời hạn năm kể từ có định xếp ngạch giảng viên phải học chương trình thạc sỹ Giảng viên có thạc sỹ thời hạn năm phải Nghiên cứu sinh (chương trình tiến sỹ) (2) Về lực NCKH Định kỳ năm, Phòng HT&QLKH tổ chức bồi dưỡng cho giảng viên đặc biệt giảng viên trẻ “Phương pháp luận NCKH” 21 Phân công giảng viên tham dự hội thảo khoa học phù hợp chun mơn ngồi nước Quy định trách nhiệm giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, giảng viên chính, giảng viên cao cấp Trường hướng dẫn, bồi dưỡng giảng viên trẻ thông qua việc cho họ tham gia đề tài NCKH làm chủ nhiệm theo sở trường, chuyên ngành họ 3.2.2.2 Chính sách nâng cao lực tổ chức cho cán quản lý NCKH Để nâng cao lực tổ chức quản lý khoa học trường, đề xuất Nhà trường có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho đối tượng làm công tác cụ thể (1)Tổ chức bố trí, qui hoạch cán có chun mơn quản lý khoa học công nghệ làm việc lĩnh vực quản lý khoa học (2)Cử cán tham gia hội thảo khoa học nhiều lĩnh vực cấp quốc gia trường đại học, viện nghiên cứu nước, nhằm trao đổi, học tập lẫn công tác tổ chức quản lý NCKH công nghệ (3)Cử cán tham dự lớp bồi dưỡng quản lý lĩnh vực khoa học công nghệ 3.2.2.3 Xây dựng sách tài hợp lý NCKH Có thể thấy việc định mức kinh phí cho đề tài NCKH Trường chưa hợp lý so với định mức thù lao cho hoạt động giảng dạy nên không thu hút cán bộ, giảng viên tham gia NCKH Từ phân tích trạng tài nói trên, chúng tơi xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp tài nhằm thúc đẩy cán bộ, viên chức Trường tích cực tham gia nghiên cứu để nâng cao lực tổ chức NCKH trường cụ thể như: (1)Tăng kinh phí đầu tư cho hoạt động khoa học & cơng nghệ (2) Điều chỉnh định mức chi cho công trình nghiên cứu (3) Thanh tốn rủi ro nghiên cứu 3.2.2.4 Chính sách đầu tư sở vật chất cho NCKH Nhằm tăng cường nguồn lực NCKH, đặc biệt việc đầu tư CSVC phục vụ cho hoạt động NCKH điều kiện Trường cần có sách đầu tư sở vật chất cho hoạt động NCKH Cụ thể, phải tập trung đầu tư, xây dựng hệ thống sở liệu khoa học, thư viện điện tử nhằm hệ thống hóa tài liệu phục vụ công tác NCKH 22 KẾT LUẬN Chức chủ yếu trường đại học chuyển giao tri thức sáng tạo tri thức thông qua hoạt động giảng dạy, học tập NCKH Tuy nhiên, nhiều lý do, hầu hết đại học Việt Nam chưa thực tốt chức Trong đó, lý lực tổ chức NCKH trường chưa quan tâm phát triển mức Là đại học có lịch sử non trẻ Trường Đại học Mở Tp.HCM đạt số thành tích đáng trân trọng hoạt động đào tạo NCKH Các kết phản ánh mong muốn cam kết Đảng ủy, Ban Giám hiệu toàn thể cán bộ, giảng viên Trường thực tốt hai chức quan trọng trường đại học: đào tạo NCKH để nhằm hướng đến xây dựng mơ hình trường đại học nghiên cứu Tuy nhiên, trình phát triển mình, Trường Đại học Mở TP.HCM (hoạt động với mơ hình trường cơng lập tự chủ tài chính) gặp nhiều khó khăn việc thực chức NCKH Nguyên nhân lớn khiến hoạt động NCKH Trường chưa đạt kết mong muốn lực tổ chức NCKH chưa đạt Hiện tại, Nhà trường q trình xây dựng hồn thiện mặt tổ chức nhằm phát triển hai chức đào tạo NCKH Vì vậy, giải pháp nhằm khắc phục hạn chế lực tổ chức NCKH Trường qua thúc đẩy, nâng cao lực chất lượng NCKH giảng viên Nhà trường là: Xây dựng chế phối hợp NCKH đơn vị Trường, cụ thể phải tăng cường công tác đạo NCKH việc ban hành quy định cụ thể để “quy chuẩn hóa” hoạt động NCKH theo mơ hình đại học nghiên cứu đại Xây dựng có sách đào tạo, bồi dưỡng tài nhằm phát triển nguồn lực phục vụ cho hoạt động NCKH để đảm bảo phát huy tối đa lực tất nguồn lực cho NCKH điều kiện kinh phí cho NCKH cịn giới hạn định Trong đó, việc đẩy mạnh hợp tác với bên theo định hướng nhu cầu, đặc biệt lĩnh vực NCKH giúp kết nối, phát huy phát triển mạnh mẽ nguồn lực NCKH Nhà Trường KHUYẾN NGHỊ Việc nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM khơng phải việc làm “một sớm chiều” Nó địi hỏi phải kiên trì bước thực định hướng thực sớm phải nhiều năm xây dựng mơ hình đại học nghiên cứu cho Trường Đại học Mở TP.HCM Vì vậy, tất thành viên từ lãnh đạo cán bộ, giảng viên, công nhân viên Trường phải cam kết dấn thân thực nghiêm 23 túc quy định đề Từ đó, cần có nhìn dài hạn, tránh cục việc hoạch định chiến lược, thực thi đánh giá kết hoạt động NCKH kế thừa, động viên, phát huy hết lực nguồn lực cho NCKH, đặc biệt nguồn nhân lực NCKH Cần nhận thức rõ đội ngũ giảng viên Trường nhà khoa học để từ xây dựng kiểu “văn hóa quản trị” phù hợp nhằm bồi dưỡng phát huy hết lực đội ngũ Các giải pháp, biện pháp hành mặt cần thiết cho công tác quản lý mặt khác, không phối hợp tốt với biện pháp khác không thúc đẩy lực NCKH giảng viên mà tạo tâm lý “đối phó” NCKH Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng, phổ biến thực thi quy định, quy trình NCKH việc tìm, định hình, xây dựng phổ biến giá trị cốt lõi đại học nghiên cứu cho Trường Đại học Mở TP.HCM việc làm quan trọng mà trước hết Lãnh đạo đội ngũ nhà quản lý Trường cần phải tiến hành sớm tốt 24 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN CHÍ PHƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ... chung trường đại học) (3) Tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ Từ luận trên, khẳng định trường đại học tổ chức khoa học công nghệ với hai chức đào tạo nghiên cứu khoa học Việc nâng cao lực tổ chức. .. triển lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM Câu hỏi nghiên cứu Giải pháp nhằm nâng cao lực tổ chức NCKH Trường Đại học Mở TP.HCM? Giả thuyết nghiên cứu Xây dựng hồn thiện sách nguồn lực hoạt