Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
97,67 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGƠ THỊ MÂY ƯỚC BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGƠ THÌ NHẬM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương QUAN NIỆM CỦA NGƠ THÌ NHẬM VỀ BẢN THỂ LUẬN 12 1.1 Hoàn cảnh đời tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm 12 1.1.1 Hoàn cảnh kinh tế, trị, xã hội kỷ XVIII 12 1.1.2 Hoàn cảnh tư tưởng, văn hóa kỷ XVIII 17 1.1.3 Cuộc đời, nghiệp, tác phẩm Ngơ Thì Nhậm 22 1.2 Những tư tưởng thể luận 25 1.2.1 Quan niệm thể 25 1.2.2 Quan niệm giới tượng 35 Chương QUAN NIỆM CỦA NGƠ THÌ NHẬM VỀ NHẬN THỨC LUẬN 49 2.1 Đối tượng nhận thức tư tưởng Ngơ Thì Nhậm 49 2.2 Quan niệm Ngơ Thì Nhậm “Dục” “Tâm” 58 2.3 Giá trị tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm 70 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XVIII kỷ đầy biến động lịch sử Việt Nam Nước Đại Việt bị chia làm miền: Đàng Ngoài thuộc quyền quản lý quyền Lê - Trịnh, Đàng Trong thuộc quyền quản lý quyền Nguyễn Tình hình kinh tế - trị miền có nét riêng biệt Đàng Ngồi, kinh tế trì trệ làm cho chế độ phong kiến suy thối nhanh chóng Trong đó, Đàng Trong (từ năm 70 kỷ XVIII sau), chế độ phong kiến tập đoàn họ Nguyễn lâm vào khủng hoảng trầm trọng Có thể nói, giai đoạn suy thối chế độ phong kiến Việt Nam Đầu kỷ XVIII, nông nghiệp kinh tế hàng hóa Đàng Ngồi gặp nhiều khó khăn, ruộng đất nhiều nơi bị thu hẹp nghiêm trọng Do đó, triều đình Lê Dụ Tơng (1705 - 1729) đề nhiều biện pháp điều chỉnh lại thể lệ quan điền Hồng Đức nhằm bảo vệ phận công điền Tuy nhiên, biện pháp triều đình khơng mang lại kết mong muốn Mặt khác, đô thị Phố Hiến (nay thuộc thị xã Hưng Yên) thời hưng thịnh sang kỷ này, suy tàn, trở lại “nơng thơn hóa” Ở Đàng Ngồi, phân hóa xã hội ngày sâu sắc nguyên nhân đưa đến khủng hoảng xã hội Nạn đói trầm trọng năm 1739 Từ năm 1740 - 1741 vùng đồng sơng Hồng nạn đói diễn nghiêm trọng Trong Vũ trung tuỳ bút, Phạm Đình Hổ viết: “ Ruộng đất thành rừng rậm, người chết đầy đường Những người dân sống sót phải bóc vỏ cây, bắt chuột đồng mà ăn, có ăn thịt lẫn Nhân dân lưu vong, làng xóm tiêu điều đổ nát” [53, tr.404] Từ năm 1739 trở đi, phong trào đấu tranh nơng dân Đàng Ngồi lên ngày rầm rộ Nhiều đồn nơng dân nghèo khổ sống lưu vong trở thành lực lượng hậu bị cho phong trào nói trên, mở đầu khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng Phong trào đấu tranh nơng dân Đàng Ngồi nửa sau kỷ XVIII ngày liệt thất bại, bị triều đình Lê - Trịnh nhấn chìm biển máu Ở Đàng Trong, cuối năm 1760 xã hội tương đối n bình Các thị Hội An, Sài Gịn trì hoạt động (tuy có thấp trước) Tuy nhiên, phong trào nơng dân Đàng Ngồi bị thất bại nơng dân Đàng Trong lại lên mạnh mẽ Từ năm 1770 sau, anh em nhà Tây Sơn Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ nhiều người khác tập hợp nông dân, dân nghèo, người buôn bán nhỏ… lên lật đổ quyền chúa Nguyễn Sau lật đổ quyền họ Nguyễn, phong trào Tây Sơn tiến Bắc lật đổ quyền Lê - Trịnh, bước đầu thống đất nước Phong trào Tây Sơn tác động mạnh mẽ đến sỹ phu Đàng Ngoài Đàng Trong Bên cạnh sỹ phu vốn trung thành với nhà Lê, ôm mối “ngu trung”, có khơng sỹ phu thức thời từ bỏ quyền Lê - Trịnh mà hợp tác đắc lực với Tây Sơn, Trần Văn Kỷ, Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Gia Phan, Phan Huy Ích, Đồn Nguyễn Tuấn, Ninh Tốn, Trần Bá Lãm, Nguyễn Thiếp… để tham gia vào nghiệp cứu nước Trong số người trước hết phải kể đến Ngơ Thì Nhậm (1746 - 1803) Cuộc đời nghiệp ông làm rạng danh đất Bắc Hà Cuộc đời nghiệp Ngơ Thì Nhậm khơng ảnh hưởng sâu sắc đến giới quan nhân sinh quan sỹ phu Bắc Hà thời giờ, mà đến tăng ni Phật tử Việt Nam nói chung Ngày nay, công đổi mới, mở cửa, giao lưu văn hóa rộng lớn, để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc việc nghiên cứu, tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc, có văn hóa Phật giáo, đặc biệt tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm vấn đề cần thiết Mặt khác, quan tâm ngày lớn lịch sử tư tưởng dân tộc, trước yêu cầu lịch sử đòi hỏi thực tiễn, Đảng ta đặt cho nhà khoa học nhiệm vụ: “… nghiên cứu vấn đề lịch sử, dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ, văn học nghệ thuật, người Việt Nam, văn hóa, chuẩn mực thang bậc giá trị đạo đức mới, giáo dục truyền thống cách mạng, lòng yêu nước tinh thần quốc tế chân chính, ý chí tự lực, tự cường dân tộc…” [4, tr.46] Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm khơng đáp ứng u cầu khách quan, cấp bách khoa học xã hội nhân văn, mà nhu cầu thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Cuộc đời nghiệp Ngơ Thì Nhậm nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện khác nhau, trị, quân sự, ngoại giao, văn học, tư tưởng… Trong trình tìm hiểu, tác giả luận văn tập hợp số công trình nghiên cứu sau: Văn Tân (chủ biên), Văn Lang, Lê Sĩ Thắng, Chương Thâu, Ngọc Liễn, Ngô Thì Nhậm - Con người nghiệp, Ty Văn hóa - Thơng tin Hà Tây, 1974 Có thể nói, tác phẩm nghiên cứu Ngô Thì Nhậm tất hoạt động trị, quân sự, ngoại giao, văn học, tư tưởng Tác phẩm chia làm chương: Chương I: Bàn người thời đại: Các tác giả tập trung trình bày người, nghiệp (từ ông phục vụ triều đại nhà Trịnh ông dứt khoát với Tây Sơn) Các tác giả làm rõ Ngơ Thì Nhậm: “tài trí sắc sảo, nổ sáng suốt, nhờ biết chọn đường đúng, thẳng thắn kiên trì suốt đường ấy, phong ba bão táp thời đại, lập nên nghiệp lớn trở thành nhân vật lớn lịch sử dân tộc” [47, tr.49] Chương II: Bàn nghiệp trị quân ngoại giao Ngơ Thì Nhậm Các tác giả khẳng định: Ngơ Thì Nhậm nhà trí thức sáng suốt, lỗi lạc Việt Nam hồi nửa sau kỷ XVIII; nhà trị có lý tưởng cao nước, dân; nhà quân đánh giặc mưu trí, ngồi trướng, vạch mưu lược để thắng quân địch xa hàng vạn dặm Bên cạnh đó, ơng cịn đánh giá nhà ngoại giao lỗi lạc “Ông đáng xếp vào hàng nhân vật đứng sau Nguyễn Trãi lịch sử ngoại giao nước Việt Nam” [47, tr.102] Chương III: Bàn nghiệp văn học Ngơ Thì Nhậm Trong chương này, tác giả khẳng định Ngơ Thì Nhậm nhà văn, nhà thơ xuất sắc thời Tây Sơn Ở đây, tác giả tập trung phân tích số tác phẩm văn học Ngơ Thì Nhậm qua thấy băn khoăn, trăn trở, tâm ông trước thời Các tác giả cịn khẳng định Ngơ Thì Nhậm người có chí khí, lĩnh nhà quân sự, nhà ngoại giao, với lòng yêu nước thương dân nhà văn lớn thời đại Chương IV: Bàn nghiệp tư tưởng Ngơ Thì Nhậm: Tư tưởng trị, tư tưởng triết học tư tưởng đạo đức Trong tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm, tác giả Chương Thâu Lê Sĩ Thắng tập trung phân tích thống “Lý” - “Dục” - “Tâm” Tác giả so sánh tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm với nhà tư tưởng thời khẳng định chủ trương nhập Ngơ Thì Nhậm Tuy nhiên, tác giả chưa phân tích sâu vấn đề thể luận nhận thức luận Tóm lại, tác phẩm nói Ngơ Thì Nhậm tồn diện nhất, song, phương diện đạo học, triết học, tác giả khẳng định ông người nhập Viện Triết học, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 1986 Phần “Về xu hướng tam giáo đồng nguyên Trúc lâm tơng ngun thanh” Trần Đình Hựu (tr.199-216) Bài viết tập trung phân tích tác phẩm Trúc Lâm tơng ngun Ngơ Thì Nhậm vấn đề lý luận Phật giáo nhìn góc độ Nho giáo chịu ảnh hưởng Đạo giáo tư tưởng Ngơ Thì Nhậm Tác giả khẳng định “Ngơ Thì Nhậm viết hai mươi bốn thanh, dường muốn phát biểu ý kiến vấn đề lý luận lý luận Phật giáo” [35, tr.202] Ngô Thì Nhậm mở đầu nói Khơng thanh, vấn đề cốt tủy tư tưởng Phật giáo bàn qua Lý Dục - hai khái niệm Tống Nho Đồng thời viết khẳng định “Trong Trúc lâm tông nguyên không dành nhiều ý cho Đạo gia… Nhưng họ xa Trang lắm…những khái niệm, tư tưởng quan niệm tương đối tốt xấu, quan niệm biến hóa, quan niệm vô dụng sống lâu…đều làm ta nghĩ đến Tiêu dao du, Tề vật luận, Dưỡng sinh chủ Trang Tử” [35, tr.208] Vũ Khiêu, Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987, tr.100-131 GS Vũ Khiêu nghiên cứu đời nghiệp Ngơ Thì Nhậm gắn với biến cố lịch sử cuối kỷ XVIII, qua rõ chuyển biến tư tưởng Ngơ Thì Nhậm dịng chảy lịch sử dân tộc, từ khẳng định lựa chọn tâm theo phong trào Tây Sơn Ngơ Thì Nhậm sáng suốt, thể lĩnh trí tuệ nhân cách lớn PGS Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993, (tr.460 - 484), phần Ngơ Thì Nhậm nhà tư tưởng lỗi lạc thời kỳ biến loạn xã hội Tác giả giới thiệu sơ lược thân số tác phẩm Ngơ Thì Nhậm Tác giả phân tích Ngơ Thì Nhậm nội dung sau: Tư tưởng trị - xã hội: tác giả tập trung bàn tư tưởng Ngô Thì Nhậm vấn đề Dân, quan lại, sách bồi dưỡng sức dân Tư tưởng triết học: tác giả phân tích sơ lược quan điểm Ngơ Thì Nhậm giới, Thời - Mệnh, nhận thức luận Tác giả khẳng định: Ngơ Thì Nhậm có thái độ bất khả tri, không hiểu mối quan hệ tâm lực ngỡ ngàng bế tắc trước loạt vấn đề nhân sinh, nhân quả… Tuy nhiên, tư tưởng thể tính biện chứng, lý Đạo làm người: Tác giả ý đến tư tưởng Ngơ Thì Nhậm đạo đức, khẳng định trọng tâm đạo đức Ngơ Thì Nhậm Trung hiếu Con người Ngơ Thì Nhậm: tác giả đưa đánh giá người Ngơ Thì Nhậm đặt ơng trước ngã rẽ lịch sử triều đại Lê Trịnh xuất Nguyễn Huệ phong trào Tây Sơn Nguyễn Hùng Hậu, Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997, (tr.210-234), phần Một số tư tưởng triết học Phật giáo Ngơ Thì Nhậm Tác giả tập trung phân tích 24 Đại Chân Viên giác Tác giả khẳng định tư tưởng Ngơ Thì Nhậm Phật giáo thâm trầm, tinh tế có tính chất biện chứng Đặc biệt có kế thừa, phát huy phong khí nhà Thiền Trúc Lâm Tam tổ tinh thần nhập thế, quan tâm đến thời cuộc, vận mệnh đất nước Về tư tưởng triết học, tác giả khẳng định quan điểm Ngô Thì Nhậm giới, Thời - Mệnh nhận thức luận Tuy nhiên, viết chủ yếu phân tích dựa tác phẩm Đại Chân Viên giác thanh, vậy, tư tưởng Ngơ Thì Nhậm thể luận nhận thức luận chưa thể đầy đủ hoàn chỉnh Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Đại cương triết học Việt Nam (từ khởi nguyên đến 1858), Nxb Thuận Hóa, tr.272-279 Theo tác giả, tư tưởng Ngơ Thì Nhậm bàn vấn đề lớn như: quan niệm giới, nhân sinh, quan niệm mệnh trời Trong tác giả khẳng định tư tưởng Phật giáo Ngơ Thì Nhậm thống với cơng trình (đã nói trên) Trương Văn Chung (2003), Tìm hiểu tư tưởng Thiền học Ngơ Thì Nhậm, Tạp chí Triết học, (1) , tr.30-35 Trong viết, tác giả khẳng định tư tưởng Thiền học Ngơ Thì Nhậm xuất từ ông lui ẩn, mở Thiền viện nhà riêng viết tác phẩm Đại Chân Viên giác Trên sở đề cập tới quan điểm Ngơ Thì Nhậm vấn đề cốt tử Thiền học Trúc Lâm đời Trần, “Lý”, “Dục”, “Tính”, “Tâm”, “Sinh”, “Diệt”, tác giả khẳng định: “Những vấn đề cốt yếu Thiền học Ngơ Thì Nhậm kiến giải theo ngun tắc “hịa đồng tam giáo” với chủ đích rõ ràng thái độ quán” [15, tr.34] Theo tác giả, kiến giải Ngơ Thì Nhậm Thiền học, chiếm vị trí quan trọng Nho giáo Tư tưởng Thiền học Ngơ Thì Nhậm kế thừa tiếp thu tư tưởng Thiền học Tam tổ Trúc Lâm cách lý, thể rõ khuynh hướng hành động nhập tích cực Tác giả đánh giá cao tinh thần nhập Ngô Thì Nhậm khẳng định nội dung chất tư tưởng Thiền học ông Trần Ngọc Ánh, Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Luận án phân tích nét khái qt tình hình kinh tế, trị, xã hội văn hóa, tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII ảnh hưởng hình thành tư tưởng Ngơ Thì Nhậm Luận án tập trung phân tích luận giải tư tưởng triết học, tư tưởng trị - xã hội, quan niệm Ngơ Thì Nhậm người đạo đức làm người Về tư tưởng triết học, tác giả phân tích quan niệm Ngơ Thì Nhậm giới, vận động giới nhận thức luận Trên sở luận giải quan niệm Ngơ Thì Nhậm thể giới, tác giả khẳng định quan niệm Ngơ Thì Nhậm khởi ngun giới thể giới quan niệm Lý học Tống Nho, xoay quanh thái cực, âm dương, động tĩnh Đó giới quan triết học tự nhiên nhiều mang tính tự phát Tác giả tập trung phân tích quan niệm Ngơ Thì Nhậm vận động, yếu tố biện chứng sâu sắc hạn chế tư tưởng ông vận động vạn vật Khi phân tích tư tưởng Ngơ Thì Nhậm lý luận nhận thức, tác giả điểm tích cực hạn chế nhận thức luận Theo tác giả, Ngơ Thì Nhậm nhận thấy đối tượng nhận thức giới khách quan cần sâu vào chất vật, nhận thức “Lý” nhận thức người mang tính tương đối Tuy nhiên, tác giả khẳng định nhận thức luận Ngơ Thì Nhậm mang tính tâm chủ quan cực đoan bất khả tri số vấn đề Dỗn Chính, Nguyễn Thị Hồng Phương (2010), Ngơ Thì Nhậm - Hải Lượng đại thiền sư, Tạp chí Triết học, (1), tr.80-88 Tác giả giới thiệu sơ lược tiểu sử, nghiệp tác phẩm tiêu biểu Ngơ Thì Nhậm Bài viết nêu lên số tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm, đồng thời khẳng định tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm hình thành phát triển gắn liền với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XVIII Tác giả cho rằng, tư tưởng Ngơ Thì Nhậm hình thành sở kế thừa số quan điểm người trước Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang, tư tưởng Tống Nho Ngơ Thì Sĩ Tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm trình bày ba phương diện thể luận, nhận thức luận triết lý nhân sinh xã hội Về mặt thể luận, tác giả khẳng định Ngơ Thì Nhậm coi thể vũ trụ hóa cơng, trời Ngơ Thì Nhậm cịn tiếp thu tư tưởng Thiền tơng coi thể Phật tính, Chân như, tức bất sinh, bất diệt, vô thủy, nhiếp niệm, bất quan thiền) [7, tr.233] Tuệ Trung chủ trương thiền nơi, lúc, hồn cảnh mà khơng thiết phải theo giáo lý, sách nhà Phật Mục đích thiền Tuệ Trung giác ngộ để phục vụ cho dân, cho nước cho riêng Giống Tuệ Trung, Trần Nhân tơng xây dựng cho phương pháp thiền "tùy duyên", đạo đời khơng có phân biệt, dù "thành thị" gánh vác việc đời mà lòng tịnh chẳng khác phiêu diêu tự chốn "sơn lâm", tức nơi cõi Phật Trong Cư trần lạc đạo phú có viết: "Mình ngồi thành thị, Nết dụng sơn lâm" [32, tr.615] Tinh thần nhập tích cực Ngơ Thì Nhậm thể rõ Minh thanh: "Áo quần kiểu cách, khơng phải cịn lưu lại ý trời, đội mũ miện nhà Chu U Lệ đội, đâu việc nước Di Địch có vua Hàn Thác Trụ, Giả Tự Đạo đội mũ nhà Nho, mặc áo nhà Nho, thiên hạ đâu có gọi chân Nho Cái mà ý trời muốn lưu giữ lại cứu vớt chúng sinh Họ Thích mặc cà sa, theo tục họ, khơng phải cịn lưu giữ lại ý Phật" (Y phục sổ chế, phi thiên ý chi sở tồn, hành U Lệ, phục Chu chi miện, hà Di Địch chi hữu quân, Hàn Thác Trụ, Giả Tự Đạo, diệc thường Nho quan Nho phục, thiên hạ khởi dĩ chân Nho hô chi? Thiên ý chi sở tồn giả, dĩ kỳ tế độ chúng sinh Thích thị cà sa, tòng kỳ tục nhĩ, diệc phi Phật ý chi sở tại) [24, tr.318 319] Ngơ Thì Nhậm khẳng định rõ ràng mục đích cuối việc đạt đến tâm sáng "cứu vớt chúng sinh" Muốn điều khơng cần phải đội mũ, mặc áo nhà Nho hay mặc áo cà sa nhà Phật mà hiểu "ý trời", "ý Phật" để thực nhiệm vụ cao bậc chân Nho hay Thiền sư chân Ý trời, ý Phật mà Ngơ Thì Nhậm nói đến phải Lý mà ông yêu cầu cần phải nhận thức Như vậy, Tâm Ngơ Thì Nhậm giữ vai trị điều kiện để nhận thức Lý Ta có 67 thể thấy rõ tâm trạng Ngơ Nhậm lúc này, dù Thiền sư hay chân Nho, dù sử dụng Phật giáo hay Nho giáo, điều khơng quan trọng, mà quan trọng khát vọng đem sức cống hiến cho dân, cho nước Ngơ Thì Nhậm cố đem ánh sáng tư tưởng Phật giáo để rọi sáng cho ý thức hệ Nho giáo, hầu mong giải vấn đề thực tiễn xã hội cuối kỷ XVIII đặt ra, mà Nho giáo khơng giải Chính thế, tư tưởng mình, Ngơ Thì Nhậm kế thừa truyền thống dung hòa tam giáo Trúc Lâm Tam tổ Nhưng Trúc Lâm Tam tổ, kết hợp tam giáo dựa sở Phật giáo Ngơ Thì Nhậm kết hợp dựa sở Nho giáo theo lối "Khu dĩ Thích nhập Nho" Cuối cùng, Ngơ Thì Nhậm quay với “tồn tâm” Nho với tinh thần nhập thể khát vọng cứu đời Trong Hoàng hoa đồ phả ông viết: “Việc cần kíp nhà Nho tồn tâm, chưa nghe nói đến yết tâm Nói đến yết (nghỉ) tức (dừng) vậy, nói đến tồn (giữ lại) hay sao? Như thế, tức gần với Phật Nhà Phật cốt tĩnh mịch, giữ tâm khơng vận dụng, đỉnh đầu chim tước làm tổ, hàng mi nhện tơ Nhìn xem vật cá, thỏ, giỏ, nơm, không để tâm đến, vậy, tâm thực yết (nghỉ) rồi… Ta e chữ yết chưa bao quát chữ tồn Tâm yết chỗ mà tồn chỗ khác “Ở chốn sông hồ lo cho vua, ngồi chốn miếu đường lo cho dân”, bình tĩnh mà suy, khơng lúc yết vậy” (Ngô Nho dĩ tồn tâm vi thượng khẩn công phu, vị văn hiểu yết tâm giả Yết chi vi ngôn tức dã, phi phù tồn chi vị dư Tức tắc cận Phật hĩ Phật gia chủ tĩnh tịch, bả thử tâm đô vô vận dụng trước, thị cố đỉnh thượng dung thước sào, mi gian quải thù võng Khán vật vi ngư thuyên đề, bất lưu chư tâm, tâm tác thành yết hĩ… Ngô khủng kỳ yết chi vị cai tồn dã Tâm yết thử, nhi tâm tồn bỉ Xử giang hồ tắc ưu kỳ quân, cư miếu đường tắc ưu kỳ dân, tĩnh nhi tư chi, đường vô phiến thời yết dã) [22, tr.165] 68 Tâm ông không phép nghỉ ngơi mà hoạt động lúc, nơi, cống hiến đất nước Ngơ Thì Nhậm lý giải sâu Dục Tâm lập trường dung thông Nho - Phật Dục quan niệm Ngơ Thì Nhậm dục vọng người sống Sự tồn dục khiến cho người không nhận thức Lý vật Vì vậy, ơng chủ trương xóa dục để đạt "Tâm sáng" Tâm Ngơ Thì Nhậm kế thừa Tâm Thiền phái Trúc Lâm, tâm nhập tích cực Dù kế thừa Tâm Trúc Lâm Tam tổ cuối "Tâm" Ngơ Thì Nhậm Tâm nhà Nho ln mang hồi bão cứu đời, mong muốn đưa đất nước khỏi tình trạng đảo điên nửa cuối kỷ XVIII Thấm nhuần triết lý Thiền tơng, đồng thời ln có khuynh hướng dung hồ Tam giáo, nên vấn đề nhận thức luận Ngơ Thì Nhậm ln chứa đựng yếu tố Tư tưởng ông thể rõ nét đối tượng nhận thức, mục đích nhận thức, đặc điểm phương pháp nhận thức Ông hướng người vào nhận thức Lý để sâu, hiểu hình lẫn ý vật, tức khơng nhìn thấy mặt bên ngồi, mà cịn phải thấu đáo chất ẩn giấu bên vật Việc nhận thức Lý quy định nên mục đích nhận thức tịch diệt đặc điểm nhận thức trực giác Nhận thức Lý để người hiểu vật mà không sai lầm, đạt đến tâm tĩnh lặng, khơng chứa dục vọng, vơ minh Ơng kế thừa tư tưởng Nho, Phật Đạo cách giải vấn đề Do vậy, nhận thức luận tư tưởng triết học ông mang phong cách độc đáo riêng Ông tiếp thu tư tưởng bậc thiền sư đời trước, không chép, rập khn, mà có chọn lọc, phát huy theo tinh thần mới, phù hợp với tư tưởng thời đại lúc 69 2.3 Giá trị tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm Qua tìm hiểu nội dung thể luận nhận thức luận tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm đời hoạt động tích cực ơng, thấy quán tư tưởng, đạo đức hành động Sự quán chủ nghĩa yêu nước kết hợp với quan điểm nhân dân nhận thức quy luật đạo đức mà người trí thức Việt Nam kỷ XVIII thiết phải tuân theo Từ qn tư tưởng ấy, Ngơ Thì Nhậm suy nghĩ, hành động trước tác để đạt đến đỉnh cao mà khơng nhà trí thức, nhà tư tưởng dân tộc ta kỷ XVIII đạt Những đóng góp ơng thể bình diện tư tưởng bình diện thực tiễn Trên bình diện tư tưởng, triết lý Ngơ Thì Nhậm thể rõ linh hoạt sáng tạo cách kế thừa, chọn lọc tinh hoa nhân loại Ông xây dựng nên quan điểm triết học mang khuynh hướng vật biện chứng, dù cịn mang tính thơ sơ, chất phác Sau vương triều Tây Sơn suy vi, Ngơ Thì Nhậm vừa Người - Tri - Kỷ vừa niềm tin tuyệt đối vào đạo Nho Đây giai đoạn ơng đem tồn tâm huyết nghiên cứu Phật giáo, đặc biệt Thiền phái Trúc Lâm Từ nhà nho nhiệt tín, nhà trị nhiệt tín, ơng trở thành đệ tứ Tổ Thiền tơng Việt Nam “Phong khí nhà Thiền vắng lặng Cái tuệ giác năm trăm năm trước nhờ có Tân Ngơ Thì Nhậm lại phát huy” [31, tr.210] Qua trước tác để lại thấy đóng góp thể chủ yếu tác phẩm Trúc lâm tơng ngun Có thể nói rằng, với tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên thanh, lần lịch sử tư tưởng Việt Nam lịch sử văn học Việt Nam, Hải Lượng thiền sư Ngô Thì Nhậm cố gắng lý giải quan niệm Tam giáo đồng ngun nói chung, xu hướng "Khu Thích dĩ nhập Nho" nói riêng cách quán Tuy nhiên, so với bậc tiền bối tư tưởng ơng khơng có tính hệ 70 thống Ngơ Thì Nhậm bàn luận số tư tưởng lẻ tẻ Phật giáo, nên xét mức độ tu hành ông chưa đạt đến chỗ thấu đáo Trúc Lâm Tam Tổ Tuy nhiên, ông phát huy phong khí nhà Thiền Trúc Lâm Tam Tổ nét yếu nhất, tạo tiền đề lý luận cho việc khôi phục Thiền Phái Trúc Lâm lúc Nhận xét tổng qt thấy, Ngơ Thì Nhậm phát huy tư tưởng Trúc Lâm tam Tổ Thứ nhất, Ngơ Thì Nhậm kế tục tư tưởng phá chấp Tam tổ thể chỗ ông không mắc kẹt vào bề hay giáo lý mà bỏ qua tinh bên Tư tưởng khiến ông có định mà mắt nhà nho đương thời việc khơng nên làm, bỏ mối "ngu trung" mà phục vụ cho triều đại Tây Sơn Thứ hai, Ngơ Thì Nhậm kế thừa tinh thần tu không tách rời tục, lấy hữu dục để đạt đến trạng thái vô dục, sống an nhiên tự tại, đứng dục lẫn vô dục Có thể nói, điểm Ngơ Nhậm xứng đáng Trúc Lâm đệ tứ tổ mà học trị phong cho ơng Thứ ba, Ngơ Thì Nhậm kế thừa truyền thống tam giáo Trúc Lâm Tam tổ, truyền thống mà nhờ Thiền Trúc Lâm có tinh thần nhập thế, quan tâm đến thời Nếu Trúc Lâm Tam tổ, kết hợp tam giáo dựa sở Phật giáo Ngơ Thì Nhậm kết hợp lại dựa sở Nho giáo Vì vậy, thiền Ngơ Thì Nhậm khơng phóng khống, thiền Trúc Lâm Tam Tổ Nhưng dù Nho hay Phật tinh thần nhập Ngơ Thì Nhậm nhập tích cực mà ơng làm Ơng coi nhập tích cực hành động xã hội, có mục đích rõ ràng hành động tự nhiên chủ nghĩa Nhập tích cực phải thường xun có trách nhiệm trước vận mệnh dân tộc, tham gia thường xuyên vào công việc đất nước Nếu tinh thần nhập Thiền phái Trúc Lâm chưa phải phận nội tại, hữu hệ thống triết học 71 mình, quan điểm nhập triết học Ngơ Thì Nhậm phần quan trọng nội dung chúng Nhưng tư tưởng Nho gia thâm nhập vào máu huyết ông từ nhỏ, nên ông kéo phạm trù triết học sâu sắc, cao thâm nhà Phật với nguyên lý mang đậm chất thực tiễn nhằm tổ chức cải tạo xã hội theo kiểu nhà Nho, không tránh khỏi khiên cưỡng, hình thức Có thể nói, với kiến giải độc đáo tinh thần hòa đồng tam giáo, tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm bước tiến triết học Việt Nam nói chung, Thiền học Việt Nam nói riêng Tư tưởng Ngơ Nhậm hình thành thời kỳ đầy biến động lịch sử Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII Nó phản ánh nỗi băn khoăn, trăn trở thời cuộc, nước tầng lớp nho sĩ loay hoay tìm kiếm giải pháp, lối thoát bất lực, bế tắc hệ tư tưởng Nho giáo Cho dù mà Ngơ Thì Nhậm làm khơng nho sĩ, tăng sư thừa nhận, chí ơng cịn bị thóa mạ, bơi nhọ phẩm giá có đánh giá độc địa nhân cách Ngơ Thì Nhậm xứng đáng nhân cách lớn, nhà thơ, nhà tư tưởng lỗi lạc lịch sử tư tưởng Việt Nam Những phẩm giá đáng quý đuốc lối giúp ơng có cách hành xử đắn, bước qua lời thề trung quân nho sĩ để đến với phong trào Tây Sơn, góp phần quan trọng vào nghiệp dân, nước Ngày nay, ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin từ tài liệu xác lịch sử, nhà khoa học Việt Nam có đầy đủ sở để nhìn lại đời ơng trả lại cho ông chân giá trị người trí thức lỗi lạc, có cống hiến lớn cho dân tộc lĩnh vực trị, quân sự, ngoại giao, triết học văn học Đồng thời phải có nhìn lịch sử - cụ thể để cảm thông cho hạn chế - hạn chế lịch sử tất nhà tư tưởng toàn tầng lớp trí thức Việt 72 Nam sống kỷ XVIII Điều quan trọng chỗ khung cảnh lịch sử, Ngơ Thì Nhậm đạt đến điều mà người khác khơng đạt Chính thế, ơng có cống hiến vừa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, vừa đưa lịch sử tư tưởng Việt Nam tiến lên bước so với nhà tư tưởng tiền bối ông 73 KẾT LUẬN Thế kỷ XVIII giai đoạn mà chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng - kỷ khởi nghĩa nông dân giành thắng lợi Các mâu thuẫn xã hội bùng nổ, phải dùng đến chiến tranh để giải quyết, từ thống đất nước Đây thời kỳ tăm tối lịch sử phong kiến Việt Nam, kể mặt kinh tế, trị xã hội Nhà Lê khơng thể “trung hưng” mà trái lại, tất nằm đảo lộn đến tận cuối chuyển sang phương thức sản xuất thay cho phương thức sản xuất cũ lỗi thời Thời vừa sở xã hội vừa hạn chế phát triển triết học nước ta kỷ XVIII Ngơ Thì Nhậm sinh lớn lên thời kỳ chuyển biến xã hội lớn lao nhanh chóng kỷ XVIII Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm sản phẩm tất yếu xã hội Vì thế, bao gồm yếu tố tích cực hạn chế tất yếu mà Ngơ Thì Nhậm thể Giai đoạn cuối đời ẩn, ơng có nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng Thiền Tông Việt Nam Theo ông, thể giới “Phật tính”, “Chân như”, xuất phát từ Không Tư tưởng Ngô Thì Nhậm thể thể rõ dung thông Tam giáo, hết ông thể nhà Nho tích cực Khơng giống với bậc tiền bối dung thông Tam giáo sở Nho giáo, dung thông Tam giáo Ngô Thì Nhậm sở Phật giáo Những kiến giải độc đáo tinh thần hoà đồng Tam giáo ông giúp cho Thiền Tông có bước phát triển Bên cạnh đó, Ngơ Thì Nhậm cịn nhìn giới thể thống Đạo, vừa đa dạng, phong phú, vơ vơ tận Ơng xem xét giới tồn với ba ngôi: Trời Người - Đất Tính qn tư tưởng Ngơ Thì Nhậm thể lập trường tâm khách quan Dù giới có tồn đa dạng, phong phú suy chịu chi phối yếu tố tồn bên 74 người, Thái cực, Đạo Lập trường tâm khách quan Ngơ Thì Nhậm coi điều tất yếu, lẽ giống nhà tư tưởng đương thời, ông không dễ vượt khỏi quan niệm Lý học Tống Nho có bề dày lịch sử lâu đời Trung Hoa ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam Ngồi ra, Ngơ Thì Nhậm cịn hướng đến tìm hiểu vật, tượng tồn giới Ơng tìm Lý vật Theo ơng, khơng có vật mà khơng có lý Lý - ngày hiểu quy luật vật, mang tính khách quan, phổ biến mang tính đặc thù với “lý thuận” “lý nghịch” Lý chi phối tồn tại, biến đổi vật, tượng Vì thế, người phải hành động theo Lý đạt đến thành công Phạm trù Lý Ngô Thì Nhậm kế thừa từ Lý học Tống Nho, ông không bê nguyên si mà có bước sáng tạo Nhấn mạnh tính khách quan Lý, ơng đưa quan điểm quán cần phải từ quan sát vật, tượng cụ thể, tồn hoàn cảnh, điều kiện cụ thể để nhận thức Lý Ngơ Thì Nhậm nhận thấy vật tồn vận động không ngừng nghỉ Cũng giống phạm trù Lý, vận động mang tính khách quan, phổ biến vận động tự thân vật Ông tiến gần tới quan niệm coi vật tồn có mặt đối lập quan hệ chuyển hoá chúng nguyên nhân vận động Có thể nói, quan niệm Ngơ Thì Nhậm giới tượng mang tính biện chứng sâu sắc Đó điểm tích cực Ngơ Thì Nhậm so với Lý học Tống Nho nhà tư tưởng đương thời Tuy nhiên, ông không tránh khỏi hạn chế thời đại quy định Ơng chưa nhìn phát triển vật Với ông, vận động đơn mang tính tuần hồn Trong lý luận nhận thức, Ngơ Thì Nhậm khẳng định đối tượng nhận thức mang tính bề ngồi mà Lý (bản chất vật) Tiếp thu tư tưởng “cùng lý” Tống Nho, ông phê phán nhận 75 thức hời hợt bề ngồi mà khơng sâu vào lý tận vật Muốn nhận thức Lý, cần phải từ tượng đến chất, bên vào bên trong, thô vào tinh Tiếp thu quan niệm Thiền Tông, ông khẳng định Lý không dễ nắm bắt Muốn biết lý cần phải “vơ dục” có người đại lực lượng điều Vơ dục nhận Lý vật Ngơ Thì Nhậm dựa sở phương pháp tam học Phật giáo Giới - Định - Tuệ để xây dựng lên quan điểm Dục, Tâm Tâm Ngơ Thì Nhậm Tâm hư, tâm nhập Trúc Lâm Tam tổ tâm nhà Nho u nước Dù cịn nhiều hạn chế, Ngơ Thì Nhậm có nhiều đóng góp cho phát triển tư tưởng nước nhà, phải kể đến tư tưởng xuất cứu giúp đời Tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm ơng coi điều kiện để phân tích thời đại xác định đường Ơng vạch lý người trí thức phải theo hoàn cảnh xã hội Việt Nam kỷ XVIII lý khơng dành riêng cho ơng mà cịn soi sáng cho người trí thức thời 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngọc Anh (2003), “Ngơ Thì Nhậm - Tấm gương sáng đạo làm người thời kỳ biến loạn lịch sử”, Tạp chí Triết học, (5), tr.32-35 Ngơ Thị Lan Anh (2008), “Ảnh hưởng “Tâm” Phật Giáo tư người Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (4), tr.37-39 Trần Ngọc Ánh (2006), Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện khoa học xã hội vùng Nam bộ, Thành phố Hồ Chí Minh Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (1977), Nghị Trung ương hai, khoá VIII Đảng, Nhiệm vụ lĩnh vực khoa học cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.46 Thích Minh Cảnh (Chủ biên - 2009), Từ điển Phật học Huệ Quang, tập 2, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr.2416 Phan Tú Châu (1997), Hồng Lê thống chí - văn bản, tác giả nhân vật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1988), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, Thượng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Dỗn Chính (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Trịnh Dỗn Chính (1997), Tư tưởng giải Triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Dỗn Chính, Nguyễn Ngọc Phượng (2009), “Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng”, Tạp chí Triết học, (1), tr.41-47 77 12 Dỗn Chính, Nguyễn Thị Hồng Phương (2010), “Ngơ Thì Nhậm - Hải Lượng đại thiền sư”, Tạp chí Triết học, (1), tr.80-88 13 Phạm Trung Chính (2008), “Giáo lý Phật giáo mang tính khả thi cao sống”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (4), tr.40-42 14 Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Trương Văn Chung (2003), “Tìm hiểu tư tưởng Thiền học Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Triết học, (1), tr.30-35 16 Nguyễn Đức Diện (2000), Tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng Sĩ, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Diện (2008), “Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (4), tr.20-23 18 Nguyễn Đức Diện (2009), “Quan điểm phá chấp Thiền học Tuệ Trung Thượng Sĩ”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (10), tr.30-35 19 Nguyễn Tài Đơng (2008), “Việt Nam hóa Phật giáo Trần Nhân Tơng”, Tạp chí triết học, (12), tr.38-46 20 Lâm Giang (2003), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Lâm Giang (2003), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Lâm Giang (2003), Ngơ Thì Nhậm toàn tập, tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Lâm Giang (2003), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Lâm Giang (2003), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 5, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 25 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Đại cương triết học Việt Nam (từ khởi nguyên đến 1858), Nxb Thuận Hóa, tr.272-279 26 Nguyễn Hùng Hậu (1990), “Góp phần nghiên cứu số tư tưởng triết học Phật giáo phái thiền tơng Tì Ni Đa Lưu Chi”, Tạp chí Triết học, (1), tr.44-47 27 Nguyễn Hùng Hậu (1991), “Phật giáo - vấn đề triết học”, Tạp chí Triết học, (1), tr.31-35 28 Nguyễn Hùng Hậu (1995), “Tìm hiểu tư tưởng Triết học Thiền Trần Nhân Tơng”, Tạp chí Triết học, (3), tr.25-29 29 Nguyễn Hùng Hậu (1996), “Một số suy nghĩ ảnh hưởng Phật giáo tư người Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (3), tr.26-30 30 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.210-234 32 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Cao Xuân Huy (1978), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Cao Xuân Huy (1994), Tư tưởng Phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Trần Đình Hựu (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội, tr.199-216 36 Vũ Khiêu (1973), “Những vấn đề Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí triết học, (3), tr.28-54 37 Vũ Khiêu (1987), Người tri thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.100-131 79 38 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 39 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 40 Nguyễn Đức Lữ (2006), “Phật giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (11), tr.39-45 41 C.Mác Ph Ănghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Phan Quang (1980), Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Phan Quang (2005), Phong trào nông dân Việt Nam kỷ XVIII, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 44 Trương Hữu Quýnh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Lê Sáng (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Thích Đức Thơng (2008), “Con đường Thiền”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (4), tr.28 - 30 47 Lê Sỹ Thắng (1974), Ngơ Thì Nhậm - người nghiệp, Ty Văn hóa Thơng tin Hà Tây 48 Lê Sỹ Thắng (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.53-76 49 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 51 Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Tài Thư (1992), “Về Lịch sử triết học Phương Đông - Nguyễn Đăng Thục”, Tạp chí Triết học, (1), tr.29-33 80 53 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.403-484 54 Thích Thanh Từ (1992), Thiền Tông Việt Nam cuối kỷ XX, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 55 Thích Minh Tuệ (1992), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Đức Vân (Kiều Thu Hoạch dịch) (1992), Hoàng Lê Nhất Thống Chí: Tiểu thuyết lịch sử, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Trần Thị Vinh (2004), “Thể chế trị đàng Trong thời vua Nguyễn - Thế kỷ XVIII”, Nghiên cứu Lịch sử, (10), tr.3-14 58 Viện Triết học (1972), Tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII, tập 1, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam 81 ... lẫn triết học với đạo học, xem tư tưởng lịch sử tư tưởng văn học hay tư tưởng thông sử 26 Trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tư tưởng Ngơ Thì Nhậm vừa chịu ảnh hưởng tư tưởng Lý học Tống... nhà văn lớn thời đại Chương IV: Bàn nghiệp tư tưởng Ngô Thì Nhậm: Tư tưởng trị, tư tưởng triết học tư tưởng đạo đức Trong tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm, tác giả Chương Thâu Lê Sĩ Thắng tập trung... Quan niệm Ngơ Thì Nhậm thể luận Chương 2: Quan niệm Ngô Thì Nhậm nhận thức luận 11 Chương QUAN NIỆM CỦA NGƠ THÌ NHẬM VỀ BẢN THỂ LUẬN 1.1 Hồn cảnh đời tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm 1.1.1 Hồn