1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tác động của chiến lược cạnh tranh đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thực phẩm chế biến trên địa bàn thành phố hà nội

192 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI o0o BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Nghiên cứu tác động chiến lược cạnh tranh đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp thực phẩm chế biến địa bàn thành phố Hà Nội Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt Hà Nội, năm 2019 TIẾNG VIỆT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 TIẾNG ANH STT Từ v AN ASE BC B B D E F STT Từ v F 10 F 11 G 12 L 13 P 14 RO 15 R 16 R 17 SB 18 SM 19 JI 20 IF 21 B 22 GM 23 HA 24 TQ 25 OE 26 FD PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Tồn cầu hóa kinh tế dẫn đến cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp (DN) tất ngành kinh doanh Sự thay đổi môi trường kinh doanh buộc DN phải phân tích nhiều hành vi cạnh tranh theo chiến lược đối thủ khác thị trường Điều giải thích cho khác biệt hiệu kinh doanh DN áp dụng loại hình chiến lược cạnh tranh (CLCT) khác nhau, từ định phương thức cạnh tranh hiệu Bàn vai trò CLCT thời đại nay, nhà kinh tế ủng hộ quan điểm DN áp dụng CLCT có xu hướng mang lại hiệu kinh doanh cao so với DN khơng có CLCT Theo Thompson Strickland (2010), CLCT bao gồm tất hành động mà DN triển khai nhằm thu hút người mua, chịu áp lực cạnh tranh cải thiện vị cạnh tranh thị trường Lester (2009) cho CLCT cho phép DN xác định ngành kinh doanh thị trường để khai thác tìm kiếm lợi nhuận tương lai Còn theo quan điểm Porter (1985) CLCT xác định vị trí DN ngành kinh doanh dù lợi nhuận cao hay thấp so với mức trung bình ngành Jegak, Haslinda & Alimin (2009) tiếp tục khẳng định DN mà thực điều đặc biệt khó bắt chước có lợi cạnh tranh có nhiều lợi nhuận so với đối thủ Lựa chọn CLCT định cấp kinh doanh có khả tác động đến hiệu kinh doanh DN dài hạn, việc xác định CLCT dựa lực cạnh tranh vấn đề trọng tâm DN Thực phẩm ngành công nghiệp quan trọng chiếm tỷ trọng cao có đóng góp giá trị đáng kể ngành cơng nghiệp nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Với gần bảy nghìn DN hoạt động sử dụng hàng trăm nghìn lao động nước, DN kinh doanh thực phẩm đóng góp quan trọng cho kinh tế Việt Nam Trải qua nhiều năm xây dựng phát triển, DN thực phẩm chế biến Việt Nam bước đáp ứng nhiều sản phẩm thiết yếu, phục vụ nhu cầu nước, thay nhập tham gia xuất với đa dạng mẫu mã, chủng loại Các DN thực phẩm chế biến Hà Nội hướng đến mục tiêu chiến lược phát triển sở sử dụng công nghệ tiên tiến, đại, khai thác sử dụng tối đa nguyên liệu nước, tạo sản phẩm đa dạng, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế, có khả cạnh tranh cao, để hình thành ngành kinh tế mạnh, hội nhập vững với khu vực giới, thúc đẩy phát triển kinh tế Điều cần thiết DN thực phẩm chế biến Hà Nội cần phải lựa chọn triển khai CLCT phù hợp, đảm bảo nâng cao cao lực cạnh tranh từ nâng cao hiệu kinh doanh Việc nghiên cứu CLCT DN thực phẩm chế biến xem xét vấn đề liên quan đến quản trị CLCT hiệu kinh doanh tác động CLCT đến hiệu kinh doanh mục tiêu hiệu kinh doanh DN phải dựa tảng xây dựng lực cạnh tranh bền vững Mỗi loại hình CLCT mà DN thực phẩm chế biến Hà Nội áp dụng có khả mang lại kết kinh doanh hoàn toàn khác biệt nhau, hiệu CLCT tiêu chí quan trọng định tồn phát triển DN thực phẩm chế biến Hà Nội tương lai Tổng quan cơng trình nghiên cứu quốc tế đến chưa tồn cơng trình nghiên cứu xem xét cách toàn diện lực cạnh tranh cấu thành CLCT, tác động CLCT đến hiệu kinh doanh yếu tố ảnh hưởng đến CLCT DN, đặc biệt DN thực phẩm chế biến Hà Nội Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào khía cạnh định quản trị CLCT hồn thiện quy trình hoạch định CLCT Ngồi ra, thiếu vắng nghiên cứu chuyên sâu CLCT DN ngành thực phẩm Việt Nam thể khoảng trống nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu nước giải chủ yếu vấn đề lựa chọn CLCT cho DN số ngành kinh doanh cụ thể mà chưa có cơng trình nghiên cứu nước tiếp cận cách đầy đủ, toàn diện cập nhật CLCT theo hướng nâng cao lực cạnh tranh nâng cao hiệu kinh doanh DN nói chung DN thực phẩm chế biến nói riêng Xuất phát từ lập luận mà tác giả định lựa chọn nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu tác động chiến lược cạnh tranh đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp thực phẩm chế biến địa bàn thành phố Hà Nội” Việc lựa chọn nghiên cứu đề tài với cách tiếp cận toàn diện CLCT giúp nhà quản trị, nhà nghiên cứu hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng ý nghĩa CLCT phát triển DN tương lai Tổng quan tình hình nghiên cứu (1) Nghiên cứu chiến lược cạnh tranh CLCT chủ đề nghiên cứu quan trọng DN Tuy vậy, tồn nhiều quan điểm cách tiếp cận CLCT khác Trong phải kể đến nghiên cứu quan trọng tác giả M Porter (1980) với sách “Competitive strategy” Đây cơng trình nghiên cứu tiếng giới chiến lược nói chung CLCT nói riêng Nội dung sách tập trung làm rõ tồn DN định hai yếu tố lợi gồm: chi phí thấp khác biệt hóa sản phẩm, từ tác giả phát triển thành ba loại hình CLCT cho DN lựa chọn là: CLCT chi phí thấp, CLCT khác biệt hóa CLCT tập trung Tác giả phân tích chất, đặc điểm, điều kiện phù hợp để lựa chọn theo đuổi loại hình CLCT thuận lợi rủi ro DN lựa chọn Đây coi cơng trình nghiên cứu quan trọng để hình thành hệ thống sở lý luận cho tác giả nghiên cứu đề tài Dựa kết nghiên cứu CLCT M Porter (1980), có nhiều tác giả giới phát triển lý thuyết CLCT Gibert & Strerbel (1987,1989), Treacy & Wiersema (1995), Hax&Wilde (2001) Tuy nhiên quan điểm CLCT có tương đồng mặt ý tưởng quan điểm M Porter đưa trước Một quan điểm Chan Kim cộng (2004) đưa để bàn CLCT theo quan điểm khác so với cách tiếp cận truyền thống Trong cơng trình nghiên cứu “Ocean Blue Strategy” hai tác giả trình bày nguyên lý CLCT giai đoạn mới, giả định DN hoạt động ngành kinh doanh thời ví tham gia vào “đại dương đỏ” CLCT tốt dành cho DN “chiến lược đại dương xanh” Cũng theo quan điểm này, thay cạnh tranh dựa lợi cạnh tranh đặc thù chi phí thấp khác biệt hóa, DN sử dụng CLCT dựa hai nguồn lợi cạnh tranh chi phí thấp khác biệt hóa, nhiên phải đáp ứng điều kiện, nguyên tắc cụ thể Sau này, Sanchez (2004) nghiên cứu “Understanding competencebased management: Identifying and managing five modes of competence” xây dựng lý thuyết CLCT dựa lực cạnh tranh DN Trong nhấn mạnh cạnh tranh DN dựa lực sau: DN, thị trường tương tác cạnh tranh Ở nhấn mạnh chiến lược khả thi phải bao gồm nguồn lực, khả DN việc sử dụng nguồn lực, quy trình quản lý để xác định, xây dựng lực chiến lược xác định trình triển khai khả nhằm theo đuổi mục tiêu chiến lược cụ thể Về bản, cạnh tranh dựa nguồn lực cho thành công bền vững DN từ lợi so sánh nguồn lực cạnh tranh dựa lực lại khẳng định thành công đạt mục tiêu (có thể bao gồm nhiều khía cạnh khác cung cấp lợi ích kinh tế, mơi trường làm việc, kinh nghiệm chun mơn lợi ích khác sở cho sống tốt đẹp cho tất bên liên quan, không mục tiêu chiến lược để tối đa hóa lợi nhuận tối đa hóa giàu có cổ đông) Năng lực cạnh tranh sở tạo nên lợi cạnh tranh bền vững DN trực tiếp phản ánh khả thay đổi cấu trúc nguồn lực DN theo thời gian để thích nghi với môi trường Điều phù hợp với nghiên cứu cho thấy môi trường thay đổi liên tục lực cạnh tranh nguồn gốc lợi cạnh tranh mà đối thủ cạnh tranh khó bắt chước cải tiến dài hạn Tại Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu chủ đề chiến lược CLCT DN Tác giả Ngô Kim Thanh (2012), tác giả Nguyễn Hoàng Việt & Nguyễn Hoàng Long (2015) với giáo trình “Quản trị chiến lược” sử dụng trình giảng dạy trường đại học Đây cơng trình nghiên cứu cung cấp sở lý luận cách khoa học hệ thống chiến lược CLCT DN Trong nhấn mạnh chiến lược công cụ cạnh tranh hiệu DN điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế nay, cạnh tranh khốc liệt DN thị trường Nhờ có chiến lược mà DN tạo quỹ đạo hoạt động cho DN, giúp DN liên kết cá nhân lợi ích khác hướng tới mục đích phát triển DN Nghiên cứu xây dựng quy trình nhằm quản trị chiến lược hiệu quả, phù hợp linh hoạt cho DN có điều kiện chủ động thích ứng với biến động thị trường Trong hai cơng trình nghiên cứu này, tác giả phân tích vai trị tầm quan trọng CLCT giúp cho DN định hướng hoạt động dài hạn sở cho việc triển khai hoạt động tác nghiệp, chiến lược cho phép DN nắm bắt tận dụng hội kinh doanh đồng thời có biện pháp chủ động thích nghi với thay đổi, biến động môi trường thị trường, mặt khác chiến lược góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực từ cho phép DN tăng cường vị cạnh tranh phát triển bền vững Tác giả Phạm Thúy Hồng (2003) với đề tài luận án tiến sĩ “Phát triển chiến lược cạnh tranh cho DN vừa nhỏ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế giới ” Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển CLCT DN, tập trung vào hai khía cạnh lựa chọn triển khai CLCT gắn với DN nhỏ vừa Việt Nam Tác giả tập trung hoàn thiện phát triển CLCT theo nội dung: Xác lập sứ mạng kinh doanh DN, phân tích nhân tố bên bên ngoài, hoạch định phương án chiến lược cụ thể, phân tích lựa chọn chiến lược tối ưu chuẩn bị điều kiện triển khai – thực thi đánh giá chiến lược Từ kết đánh giá thực trạng quy trình quản trị CLCT DN nhỏ vừa, tác giả đề xuất số giải pháp phát triển CLCT cho DN nhỏ vừa nhỏ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nhấn mạnh áp dụng triển khai ba loại hình CLCT điển hình: CLCT chi phí thấp, CLCT khác biệt hóa CLCT tập trung Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống CLCT DN, nhiên trọng vào quy trình định lựa chọn CLCT thơng qua số cơng cụ phân tích điển hình mà chưa làm bật nội dung CLCT lực cạnh tranh quan trọng DN nhỏ vừa Việt Nam Cùng chủ đề nghiên cứu này, đề tài luận án tiến sĩ “Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Trương Quang Thơng (2004) xem xét vấn đề lựa chọn CLCT phù hợp cho ngân hàng bối cảnh hội nhập cạnh tranh ngày mạnh mẽ Tác giả sử dụng cách tiếp cận truyền thống xây dựng phát triển sở lý luận CLCT DN Trong đó, quy trình xây dựng CLCT ngân hàng bao gồm nội dung: phân tích mơi trường vĩ mơ, phân tích mơi trường ngành, phân tích mơ hình chuỗi giá trị, phân tích lực cạnh tranh DN lựa chọn CLCT Trong đề tài sử dụng cơng cụ phổ biến phân tích lựa chọn chiến lược như: công cụ phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận TOWS, ma trận định hướng chiến lược QSPM để đề xuất xây dựng CLCT cho ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, đề tài tiếp cận xây dựng CLCT theo quy trình quản trị chiến lược truyền thống bao gồm: Hoạch định chiến lược, thực thi chiến lược triển khai chiến lược chưa định hình rõ nội dung CLCT đề xuất cho DN ngân hàng, tác giả tập trung vào xây dựng lựa chọn chiến lược, chưa nghiên cứu cụ thể hoạt động triển khai đánh giá hiệu CLCT cho ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả Nguyễn Hồng Việt (2010) với cơng trình nghiên cứu “Phát triển chiến lược kinh doanh cho DN ngành may Việt Nam” tập trung nghiên cứu khái niệm, mô hình quy trình phát triển chiến lược cho DN thương mại nói chung DN ngành may Việt Nam Qua đó, đề tài hình thành nội dung phát triển chiến lược kinh doanh bao gồm: lựa chọn, cung ứng, truyền thông thực giá trị cho khách hàng mục tiêu để tạo lập cân với môi trường, nâng cao hiệu kinh doanh DN Tuy nhiên đề tài nghiên cứu phát triển chiến lược kinh doanh sở định hướng thị trường chưa sâu làm rõ phương thức cạnh tranh CLCT DN Ngoài ra, tác giả Nguyễn Mạnh Hùng (2014) với luận án tiến sĩ “Chiến lược sản xuất kinh doanh cho DN vận tải” tập trung làm rõ quan điểm quy trình phương pháp hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh DN nói chung DN vận tải nói riêng mơ hình M/B; Mơ hình chiến lược dựa giá trị DN; Mơ hình tăng trưởng BCG Luận án xây dựng nguyên tắc, yêu cầu xây dựng chiến lược cho DN gắn với đặc thù DN vận tải Nhưng đề tài nghiên cứu chiến lược kinh doanh CLCT trước đây, luận án tập trung mặt quy trình công cụ hoạch định lựa chọn CLCT, chưa hình thành chiến lược có nội dung cụ thể gắn với sản phẩm, thị trường DN Dưới cách tiếp cận triển khai chiến lược, tác giả Đỗ Thị Bình (2016) nghiên cứu đề tài “Triển khai chiến lược kinh doanh tai DN phát điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam” Tác giả xem xét cứu nội dung triển khai chiến lược kinh doanh nói chung DN ngành điện bối canh cạnh tranh ngày Tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu tập trung nhận dạng đánh giá tác động yếu tố đến hiệu triển khai chiến lược kinh doanh DN thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam Các biến đưa vào đo lường gồm: Chất lượng quản trị thông tin thực hành công cụ phân tích triển khai chiến lược kinh doanh; Chất lượng định vị thị trường cạnh tranh; Chất lượng định hướng cho chiến lược chức tương thích với thị trường cạnh tranh; Chất lượng thực hành quan hệ đối tác liên minh chiến lược chuỗi cung ứng; Chất lượng triển khai chiến lược tạo nguồn lợi cạnh tranh bền vững chất lượng triển khai nâng cấp lực, nguồn lực xây dựng lực cốt lõi chiến lược kinh doanh Thành công đề tài bao quát nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất triển khai chiến lược kinh doanh doan nghiệp, ngành điện ngành cạnh tranh độc quyền chưa có rõ nét loại hình CLCT DN (2) Nghiên cứu hiệu kinh doanh doanh nghiệp Bàn hiệu kinh doanh DN, có nhiều cơng trình khoa học giới nghiên cứu hiệu kinh doanh DN lĩnh vực kinh doanh khác sản xuất, dịch vụ, ngân hàng, dệt may Các nghiên cứu đề xuất hệ thống tiêu chí đo lường hiệu kinh doanh DN có Kaplan & - Thang đo CLCT tập trung Thang đo CLCT tập trung đo lường biến quan sát FS1 – FS7 bảng 2.30 Kết đánh giá độ tin cậy cho thấy thang đo bắt đầu có hệ số α=0,877 lớn 0,60 đảm bảo độ tin cậy cần thiết Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng FS2 = 0,286 nhỏ 3,30 nên biến quan sát khơng thỏa mãn, loại bỏ biến Bảng 3: Đánh giá độ tin cậy thang đo CLCT tập trung Biến FS1 FS2 FS3 FS4 FS5 FS6 FS7 Nguồn: Kết xử lý liệu điều tra - Thang đo hiệu kinh doanh doanh nghiệp Thang đo hiệu kinh doanh DN đo lường biến quan sát PB1 – PB6 thể hình 2.31 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo cho thấy hệ số α=0,839 lớn 0,60 đảm bảo độ tin cậy cần thiết Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng PB6 = 0,274 nhỏ 3,30 nên biến quan sát khơng thỏa mãn, loại bỏ biến Bảng 4: Đánh giá độ tin cậy thang đo hiệu kinh doanh DN kinh doanh thực phẩm Biến PB1 PB2 PB3 PB4 PB5 PB6 Nguồn: Kết xử lý liệu điều tra PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐIỀU TRA Dinh vi chat luong san pham dich vu Item Khách hàng đánh giá cao chất lượng sản phẩm Khách hàng tin tưởng vào sản phẩm Khách hàng công nhận vượt trội sản phẩm Khách hàng sẵn sàng sử dụng sản phẩm doanh nghiệp Điểm trung bình Dinh vi doi moi Item DN thường xuyên nghiên cứu thị trường khách hàng Khách hàng đánh giá cao sản phẩm doanh nghiệp 3.Nhu cầu khách hàng DN quan tâm phát triển sản phẩm Sản phẩm DN ưa chuộng nhờ áp dụng cơng nghệ Điểm trung bình Dinh vi hinh anh dN Item Lãnh đạo DN trọng đến truyền thông thương hiệu DN Khách hàng đánh giá cao danh tiếng doanh nghiệp Khách hàng dễ dàng tiếp cận với sản phẩm doanh doanh nghiệp Thương hiệu DN dễ nhận biết Khách hàng biết đến tầm nhìn chiến lược sứ mạng kinh Điểm trung bình Dinh vi dap ung ky vong KH Item Tổ chức nhiều kênh thu thập phản hồi khách hàng Nâng cao chất lượng sản phẩm dựa phản hồi khách hàng DN ưu tiên giải thắc mắc khách hàng sản phẩm Giá sản phẩm phù hợp với mong đợi khách hàng Khách hàng đánh giá cao thời gian cung ứng sản phẩm Điểm trung bình Loai hinh chien luoc Gia tri TB LC Nội dung Năng lực quản trị DN Năng lực định giá DN Năng lực chủ động nguyên liệu đầu vào DN Năng lực phân phối DN Năng lực ứng dụng công nghệ sản xuất đại DN Năng lực tài DN Năng lực sản xuất với quy mô lớn DN Năng lực tiêu chuẩn hóa sản phẩm DN Trung bình chung Gia tri TB DS Nội d Khả khác biệt sản phẩm DN so với đối thủ cạnh tranh Năng lực khác biệt dịch vụ khách hàng so với đối thủ cạnh tranh Năng lực phát triển chuỗi cung ứng nội tham gia chuỗi cung ứng ngành DN Năng lực đổi sáng tạo tổ chức DN Năng lực đổi sáng tạo sản phẩm DN Năng lực thương hiệu DN Nội dung Năng lực quản trị chất lượng an toàn sản phẩm DN Năng lực truyền thông marketing sản phẩm DN Năng lực trách nhiệm xã hội DN 10 Năng lực đổi sáng tạo quy trình cơng nghệ sản xuất kinnh doanh DN Trung bình chung Gia tri TB FS Nội dung Năng lực nghiên trường DN Năng lực cung ứng sản phẩm phân khúc thị trường sản phẩm giá cao (hoặc giá thấp) Năng lực marketing phân biệt cho phân khúc thị trường DN Khả đáp ứng nhu cầu cá biệt khách hàng Năng lực phát triển thị trường DN Năng lực đa dạng phẩm DN Trung bình chung Gia tri TB PB PB Tốc độ tăng trưởng doanh thu Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản (ROA) Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE) Hiệu kinh doanh tổng thể Tốc độ tăng trưởng doanh thu Do tin cay LC LC1 LC2 LC3 LC4 LC5 LC6 LC7 LC8 Do ti cay DS DS1 DS2 DS3 DS4 DS5 DS6 DS9 DS7 DS8 DS10 Do ti cay FS FS1 FS2 FS3 FS4 FS5 FS6 FS7 Độ tin cậy thang đo hiệu kinh doanh PB1 PB2 PB3 PB4 PB5 PB6 Ket qua EFA cac chien luoc Item LC1 LC2 LC3 LC4 LC5 LC6 LC7 LC8 DS1 DS2 DS3 DS4 DS5 DS6 DS7 DS8 DS9 DS10 FS1 FS2 FS3 FS4 FS5 FS6 Ket qua EFA hieu qua kinh doanh Phan tich tuong quan LC DS FS PB Anh huong cua LC den PB Model ANOVA Model Regression Residual Total Hoi quy LC (Cons LC a Depe Anh huong cua DS den PB Model ANOVA Model Regression Residual a Dependent Variable: PB b Predictors: (Constant) DS Hoi quy DS a Dependent Variable: PB Anh huong cua FS Model (Const DS a Predictors: (Constant) FS ANOVA Model Regression Residual Total a Dependent Variable: PB b Predictors: (Constant) FS Hoi quy FS Model a Dependent Variable: PB Hoi quy tong hop Model a Predictors: (Constant) LC DS FS ANOVA tong hop Model Regression Residual Total Model (Constant) X1 X2 X3 a Dependent Variable: PB ... chiến lược cạnh tranh tác động chiến lược cạnh tranh đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tác động chiến lược cạnh tranh đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp thực phẩm chế biến địa bàn. .. đến hiệu kinh doanh DN thực phẩm chế biến địa bàn thành phố Hà Nội Giả thuyết H2: Chiến lược cạnh tranh khác biệt hóa có tác động tích cực đến hiệu kinh doanh DN thực phẩm chế biến địa bàn thành. .. thành phố Hà Nội Giả thuyết H3: Chiến lược cạnh tranh tập trung có tác động tích cực đến hiệu kinh doanh DN thực phẩm chế biến địa bàn thành phố Hà Nội 1.4 Thực tiễn tác động chiến lược cạnh tranh

Ngày đăng: 27/10/2020, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w