1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TTHCM v o c nh n v n v n ho

55 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 639 KB

Nội dung

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HOÁ Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức II. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá IV. Vận dụng tư tưởng về đạo đức, nhân văn, văn hoá Hồ Chí Minh vào việc xây dựng con người Việt Nam mới hiện nay Sự nghiệp CM XHCN là xoá bỏ XH cũ, xây dựng XH mới với những lý tưởng và khát vọng cao đẹp nên cần người có đức và tài

Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HỐ I Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức II Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh III Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố IV Vận dụng tư tưởng đạo đức, nhân văn, văn hố Hồ Chí Minh vào việc xây dựng người Việt Nam I Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Quan điểm vai trò đạo đức cách mạng 1.1 Sự nghiệp CM XHCN xoá bỏ XH cũ, xây dựng XH với lý tưởng khát vọng cao đẹp nên cần người có đức tài Lênin: “Đạo đức góp phần phá huỷ XH cũ bọn bóc lột góp phần đồn kết tất người lao động chung quanh GCVS sáng tạo XH người CS” Đối với nước ta Đi lên CNXH từ sản xuất nhỏ, bỏ qua chế độ TBCN, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề nên gặp nhiều khó khăn, gian khổ Cần người có đủ tài đức thực thành cơng Địi hỏi phấn đấu không ngừng người, hệ 1.2 Đạo đức vũ khí mạnh mẽ đấu tranh độc lập dân tộc CNXH Bác coi đạo đức tảng người CM Giống gốc cây, nguồn sông suối Đối với người Sức có mạnh gánh nặng xa Người CM phải có đạo đức CM hồn thành nhiệm vụ CM Vì : Sự nghiệp độc lập dân tộc CNXH to lớn, khó khăn, nặng nề lâu dài Nó gánh nặng đường xa Vậy Phải chăm lo gốc, nguồn, tảng Đây cơng việc thường xun tồn Đảng, tồn dân, gia đình người xã hội ta Phải có đức để đến trí Khi có trí, đức đảm bảo cho người CM giữ vững chủ nghĩa mà giác ngộ, chấp nhận, theo Có đức mà khơng có tài chẳng khác ơng bụt, khơng làm hại chẳng có ích Có tài mà khơng có đức … có hại cho dân cho nước, nghiệp thân sớm muộn đổ vỡ Biểu người có đức thực Cố gắng học tập, nâng cao trình độ, lực, tài để hồn thành cơng việc giao Khi thấy sức khơng vươn lên sẵn sàng học tập, ủng hộ nhường bước cho người có tài Ý nghĩa “đức gốc” Những phẩm chất đạo đức người Việt Nam thời đại Trung với nước, hiếu với dân Có phẩm chất Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Yêu thương người Tinh thần quốc tế sáng 2.1 Trung với nước, hiếu với dân Đối với cá nhân Mối quan hệ với đất nước, nhân dân dân tộc lớn Phẩm chất trung với nước, hiếu với dân phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm Bác sử dụng khái niệm trung, hiếu truyền thống, đưa vào nội dung Đối với cán bộ, đảng viên “Điều chủ chốt nhất” “quyết tâm suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho CM”, “tận trung, tận hiếu” với Đảng, với dân Phải hết lòng phục vụ dân, gần dân, gắn bó với dân, kính trọng học tập dân, dựa hẳn vào dân, lấy dân làm gốc Phải nắm vững dân tình, tình hiểu rõ dân tâm, tâm cải thiện dân sinh, sinh nâng cao dân trí, trí để dân hiểu quyền trách nhiệm 1.2 Quan điểm tính chất văn hố Về tính chất văn hố điều chỉnh nhiều lần: Nền văn hoá CM dân tộc dân chủ, Đảng Bác xác định có ba tính chất là: dân tộc, khoa học đại chúng Năm 1992, tính chất văn hố Đảng ta xác định Hiến pháp, là: dân tộc, đại, nhân văn 1.3 Quan điểm chức văn hoá Bác nói chức văn hóa Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm Nâng cao dân trí Bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh, hướng người tới chân, thiện, mỹ để khơng ngừng hồn thiện Tư tưởng Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hoá 2.1 Văn hoá giáo dục - Nền giáo dục phong kiến: giáo dục từ chương, kinh viện, xa rời thực tế, không quan tâm đến thực nghiệm Mẫu người giáo dục hướng tới kẻ sĩ, quân tử; phụ nữ bị tước quyền học tập - Nền giáo dục thực dân: giáo dục ngu dân - Nền giáo dục nước Việt Nam độc lập Được chuẩn bị từ năm 1925 – 1927, nên sau ngày độc lập, Bác xác định: “Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách phải giáo dục lại nhân dân Chúng ta phải làm cho dân tộc trở nên dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập” Để xây dựng giáo dục nước Việt Nam độc lập, Bác nêu quan điểm sau: + Mục tiêu văn hóa giáo dục Thực chức văn hóa giáo dục, tức DẠY & HỌC D Ạ Y & H Ọ C Để mở mang dân trí, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng & tình cảm, lối sống lành mạnh Để đào tạo tài & đức cho người Học không chạy theo cấp, mà phải thực học Học để làm việc, làm người, làm cán + Nội dung giáo dục, bao gồm: Văn hóa, trị, khoa học – kỹ thuật, chun mơn nghề nghiệp, lao động Vị trí nội dung: Có trình độ văn hóa học kỹ thuật Có kỹ thuật theo kịp nhu cầu kinh tế nước nhà Nhưng phải ý học trị để hiểu rõ nhiệm vụ CM, có phương pháp nhận thức đúng, tránh sai lầm vấp ngã Lại cần học tập khoa học – kỹ thuật Bởi thời đại CM khoa học, kỹ thuật cơng nghệ địi hỏi Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng, phải nâng cao chất lượng văn hóa chun mơn + Phương châm giáo dục Gắn nội dung giáo dục với thực tiễn VN, học đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải kết hợp với lao động, nhà trường gắn liền XH & gia đình + Học nơi, lúc; học người; học suốt đời; coi trọng việc tự học, tự đào tạo đào tạo lại Theo phong cách cụ Khổng Tử: “Học chán, dạy mỏi” + Phải không ngừng nâng cao đảng trí Đây mục tiêu giáo dục cán bộ, đảng viên, “ai lãnh đạo ngành hoạt động phải biết chun mơn ngành ấy” 2.2 Văn hoá văn nghệ Văn nghệ Biểu tập trung văn hóa Đỉnh cao đời sống tinh thần Hình ảnh tâm hồn dân tộc Bác coi trọng văn nghệ Là người khai sinh văn nghệ CM, chiến sĩ tiên phong sáng tạo văn nghệ: viết kịch, thơ ca, truyện ký, luận, lý luận văn nghệ Tư tưởng Hồ Chí Minh văn nghệ - Văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh CM, xây dựng XH mới, người - Văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân - Phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc Phải phản ánh cho hay, cho chân thật nghiệp CM nhân dân 2.3 Văn hoá đời sống Quan điểm xây dựng đời sống độc đáo Bác văn hóa Văn hóa mặt tinh thần XH thể sống hàng ngày người, dễ hiểu, dễ thấy Bao gồm nội dung: - Một là, đạo đức mới: đề cập phần I - Hai là, lối sống mới: Phải “sửa đổi việc cần thiết, phổ thơng…” Có phải sửa đổi, là: Cách ăn, cách mặc, cách ở, cách lại, cách làm việc – cho có văn hóa - Ba là, nếp sống mới: Quá trình xây dựng lối sống làm cho dần trở thành thói quen người, thành phong tục tập quán cộng đồng Làm có nếp sống Nếp sống mà xây dựng phải kế thừa truyền thống tinh thần tốt đẹp, phong mỹ tục lâu đời nhân dân ta IV Vận dụng tư tưởng đạo đức, nhân văn, văn hoá Hồ Chí Minh vào việc xây dựng người Việt Nam Bối cảnh nay: - Sự vận hành kinh tế thị trường định hướng XHCN - Tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Mở cửa hội nhập khu vực quốc tế Học tập vận dụng TT HCM đạo đức, lối sống Thế giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nêu cao tinh thần yêu nước, yêu CNXH, có ý chí vươn lên LĐ, học tập, bảo vệ TQ Biết giữ gìn đạo đức, nhân phẩm, lương tâm, danh dự Có nếp sống giản dị, lịng tham muốn vật chất Học tập vận dụng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh Bồi dưỡng tinh thần nhân ái, khoan dung Vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Có thói quen tự học, vươn lên chiếm lĩnh thành tựu đại giới văn hóa, khoa học, cơng nghệ… Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trình giao lưu, hội nhập với giới ... t? ?o người Niềm tin v? ?o s? ?c m? ?nh nh? ?n d? ?n Niềm tin v? ?o s? ?c m? ?nh GCVS tinh th? ?n yêu n? ?? ?c người giai c? ??p kh? ?c Niềm tin v? ?o c? ? nh? ?n người, giống n? ?m ng? ?n tay b? ?n tay, n? ?i giống L? ?c Hồng 1.4 Lòng khoan... ho? ??t động phải biết chun m? ?n ng? ?nh ấy” 2.2 V? ?n hố v? ?n nghệ V? ?n nghệ Biểu tập trung v? ?n hóa Đ? ?nh cao đời sống tinh th? ?n H? ?nh ? ?nh tâm h? ?n d? ?n t? ?c B? ?c coi trọng v? ?n nghệ Là người khai sinh v? ?n nghệ... tế Ngư? ?c lại, trị kinh tế phải c? ? t? ?nh v? ?n hóa – điều mà CNXH thời đại c? ? ?n 1.2 Quan điểm t? ?nh chất v? ?n hố V? ?? t? ?nh chất v? ?n ho? ? điều ch? ?nh nhiều l? ?n: N? ? ?n v? ?n ho? ? CM d? ?n t? ?c d? ?n chủ, Đảng B? ?c xác

Ngày đăng: 27/10/2020, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w