1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sử dụng điển cố, điển tích trong thơ Trịnh Hoài Đức

5 132 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 248,1 KB

Nội dung

Sử dụng điển tích, điển cố là một trong những thư pháp quen thuộc của thơ ca trung đại. Cũng như nhiều nhà thơ Việt Nam khác, Trịnh Hoài Đức sử dụng khá thành công hình thức nghệ thuật này. Trong tác phẩm Gia Định tam thập cảnh, ông đã sử dụng nhiều điển tích, điển cố có nguồn gốc từ Trung Quốc.

TẠP CHÍ ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số - Tháng 6/2011 SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ, ĐIỂN TÍCH TRONG THƠ TRỊNH HỒI ĐỨC LÊ THỊ KIM ÚT (*) TĨM TẮT Sử dụng điển tích, điển cố thư pháp quen thuộc thơ ca trung đại Cũng nhiều nhà thơ Việt Nam khác, Trịnh Hoài Đức sử dụng thành cơng hình thức nghệ thuật Trong tác phẩm Gia Định tam thập cảnh, ông sử dụng nhiều điển tích, điển cố có nguồn gốc từ Trung Quốc Điều góp phần làm cho tác phẩm thêm giàu hình ảnh, hàm súc cao nhã ABSTRACT The use of literary allusion and classic references is one of the familiar skills found in mediaeval poetry Like other Vietnamese poets, Trinh Hoai Duc was successful in this skill In his poem “Gia Dinh Thirteen Sceneries”, he used a lot of literary allusions and classic references of Chinese origin, which add a lot of images, refinements and succinctness to his works (*) Trong thơ ca trung đại khơng thể thiếu điển cố, điển tích Nó thừa nhận loại hình ngơn ngữ đặc biệt thơ ca giai đoạn Có nhiều quan niệm khác điển cố, điển tích Có thể nêu số định nghĩa Đặng Đức Siêu, Ngữ liệu văn học, Nxb giáo dục, 1999; Nguyễn Ngọc San, Từ điển điển cố văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, 2001; Mộng Bình Sơn, Điển tích chọn lọc, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1989; Luận án Tiến sĩ Nguyễn Văn Chiến Điển cố với đặc trưng ngơn ngữ nội hàm văn hố chúng… Có thể nói, điển cố, điển tích kết tinh từ chuyện cũ, tích xưa trích dẫn từ sách kinh điển trở thành mẫu mực cho việc diễn đạt nội dung Việc sử dụng điển cố nét đặc thù văn học trung đại, phương Đơng Nó chịu ảnh hưởng nhân tố lịch (*) sử, triết học quan niệm thẩm mĩ cổ phương Đông Trước hết thể tinh thần sùng cổ Khổng Tử Luận ngữ phát biểu “Thuật nhi bất tác, tín nhi hiếu cổ” (Thuật lại không sáng tạo, tin tưởng ưa chuộng cũ) Đây xem đặc trưng ý thức người Trung Hoa thời xưa nói riêng, người phương Đơng nói chung phương diện sáng tác, xu hướng trở khứ, xem khứ học muôn đời cho quan niệm sống, chết người Một ý thức xã hội dẫn đến quan niệm thẩm mĩ tương ứng Sáng tác văn học soi rọi, đánh giá qua gương đạo đức nên thủ pháp lặp lại ý tưởng người trước văn chương xem đắn, hay, đẹp Thời đại khứ, nhân vật lịch sử gương, học giá trị cho đời sau Từ điều xảy trước đốn biết việc sau Những câu nói người xưa có ThS, Trường Đại học Thủ Dầu Một 27 thể làm học tư tưởng, đạo đức cho người đời sau Đó yếu tố ngun lí ơn cố tri tân Trên sở tôn sùng cũ, suy tôn kinh, thánh, sử dụng điển cố phương thức văn học có chiều hướng thiên khứ để tìm hình ảnh, tư tưởng học người xưa Với văn học trung đại Việt Nam, qua “cửa Khổng sân Trình” không bị ảnh hưởng quan niệm sáng tác Vì sử dụng điển cố để tạo hình ảnh sinh động cho câu thơ, câu văn, tránh khơ khan, trần trụi, kích thích liên tưởng, gói gọn vài từ biểu đạt nội dung phong phú, sâu sắc Với thơ ca thời trung đại, điển cố phương tiện tu từ, chìa khố thơ để vào giới tâm hồn người Tuy nhiên, thi nhân Việt Nam sử dụng điển cố theo cách riêng phù hợp với tâm hồn người Việt không hẳn rập khuôn theo nguyên tắc, đặc điểm dùng điển cố văn học Trung Quốc Tính chất đa dạng linh động điển cố làm cho câu thơ, câu văn thêm sâu sắc, tinh tế, nhã, sinh động, nhiều màu sắc uyên bác Trên sở đó, nhà thơ, nhà văn xưa góp nhiều cơng sức để khẳng định khả sáng tạo tính độc lập tư tưởng, nghệ thuật sáng tác, đặc biệt nghệ thuật sử dụng điển cố Trịnh Hoài Đức (1765 – 1825) tự Chỉ Sơn, hiệu Cấn Trai, nhà thơ, nhà văn sử gia tiếng Việt Nam kỉ XVIII Quê gốc ông tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc Ông nội Trịnh Hoài Đức làm quan triều Minh, sau triều Minh sụp đổ, ông đưa gia đình sang Việt Nam cư ngụ dinh Trấn Biên (nay Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức học rộng tài cao, đỗ đạt làm quan, công thần triều Nguyễn, giúp cho vua Gia Long nhiều phương diện ngoại giao, trị kinh tế Bộ Gia Định thành thơng chí cơng trình có giá trị cao lịch sử, địa lí văn hố miền Nam Nội dung tập sách ghi chép đầy đủ tỉ mỉ núi sơng, khí hậu, việc thành lập trấn, thành trì, phong tục tập quán, tính cách sinh hoạt người dân Nam Bộ Riêng Gia Định tam thập cảnh Gia Định thành khơng khí, tác giả Trịnh Hồi Đức sử dụng ba mươi sáu điển cố 18/30 thơ Đó bài: Gia Định kim thành, Hoa Phong cổ luỹ Mai khâu túc hạc, Liên chiểu miên âu, Phù Gia điếu nguyệt, Lâu Viên giác liệp… Điển cố xuất với tần suất nhiều Gia Định tam thập cảnh, chủ yếu đề cập tới nhân vật tiếng, nội dung trích từ Kinh thi tích xưa như: Lâm Bơ - ẩn sĩ đời Tống, Nghiêm Lăng thời Đông Hán, bà Hậu phi - vợ vua Văn Vương nhà Hán, Ngũ Đinh - vị thần thời khai thiên lập địa, vua Phục Hy Hoàng Đế - thời cổ Trung Hoa, nhà thơ Khuất Nguyên, Thiệu Bình đời Tống… Dựa vào điển cố, có lúc tác giả đưa người đọc miên man bên dòng suy tư chuyện khứ, tình bạn thuở hàn vi Nghiêm Quang Hán Quang Vũ chẳng hạn: Tuý ngoạ thương giang tầm vãng sự, Nghiêm Lăng tằng thị bố y giao (Phù Gia điếu nguyệt) (Say nằm nơi dịng sơng lạnh mà ôn lại việc qua, Nghiêm Lăng xưa bạn áo vải) Cũng có lúc tác giả lại mang niềm thương cảm đến cho người đọc từ nhân vật, người 28 khứ Chẳng hạn Quang Hoá hồ già, hồi kèn vang lên thúc giục nhà thơ trở với kí ức Tiếng kèn nối liền tình hữu nghị thắm thiết hai đất nước Việt – Miên (Campuchia) Tiếng kèn làm lay động đến không gian, làm cho mây thu ngập ngừng bay Nơi miền biên ải xa xơi ấy, người lính buồn theo cỏ mới, để thấu hiểu chết uất ức Lí Tướng, thần khúc đàn oán Chiêu Quân mà nhập điệu Bài thơ tưởng chừng lời chia sẻ nỗi buồn với người tận phương trời Trung Hoa thật lời an ủi, cảm thơng với vất vả, thiệt thịi người lính canh gác nơi miền biên ải nước Việt thân yêu… Đặc biệt Liên chiểu miên âu có đến điển cố gồm: phù tung (theo Thi nghĩa sớ), điển vong (trong điển âu lộ vong cơ, điển cựu minh (trong điển âu minh), thu tang thổ (mượn ý Xi hiệu Kinh thi) Nếu vong điển “âu lộ vong cơ” hiểu theo nghĩa bạn với âu, cò mà quên việc đời (tức người ẩn) cựu minh điển “âu minh” người ẩn chốn mây nước có ước hẹn làm bạn với chim âu đích thực thơ lời kí thác tâm tác giả Cái tài nhà thơ chỗ, ơng viết hình ảnh bình thường đằng sau sức cơng phá to lớn Dẫu có quy ẩn hay khơng người hiền sĩ giữ phẩm giá nhân cách Liên chiểu miên âu vừa có trang nhã, vừa mang chất phong lưu thoát tục người hiền sĩ vậy: Âm âm hạm đạm thủy trung tiêu, Dục bãi sa âu liễm ngọc kiều (…) Vong nhàn khách chẩm hương miêu (Hoa sen vươn cao lên nước, bóng râm mát, Chim le le tắm xong thu lông ngọc lại (…) Quên đời, khách nhàn gối đầu vào búp thơm) Bốn thơ khác có đến điển cố Trong đó, Gia Định kim thành có: Kim thành (do chữ Kim thành thang trì), cửu ngũ long phi (là hào 95 quẻ Càn sách Chu Dịch, hào từ Long phi thiên), tam thiên hổ bái (do chữ hổ bôn tam thiên); Trong Thuỳ Vân quất phố có: Đắc nhĩ lương nơ lũ bất hiềm (do điển Lí Xung trồng quít Tương Dương kí), Trung phẫn (chỉ nhà thơ Khuất Nguyên), Hiếu tâm trường cảm bội hương điềm (do tích số 13 Nhị thập tứ hiếu); Trong Mĩ Tho vũ có: Trạc anh (dựa vào Ngư phủ từ Khuất Nguyên), Hòe thị (theo sách Tam phụ hồng đồ), Tang Lâm (dựa vào tích đời Thành Thang nhà Thương)… Những điển cố có mặt Gia Định tam thập cảnh nhiều điển cố nhân vật tiếng, tích việc xây dựng đất nước, thái bình thịnh trị… Đó tâm trạng người vừa tham gia chiến tranh vừa tự hào với chiến công đạt được, đồng thời thừa hưởng ân phúc lớn lao triều đình ban tặng Vì vậy, Gia Định tam thập cảnh lúc mang âm hưởng tinh thần lạc quan, người thành đạt đời Hơn cả, lịng u sống, biết sống người, điều tạo cho nhà thơ tâm trạng an vui Cách sử dụng điển cố Trịnh Hồi Đức khơng gây cho người đọc cảm giác khó hiểu, xa vời mà ngược lại Bởi nhà thơ diễn đạt chúng cách tự nhiên, thoải mái, không khô khan trần trụi, không trau chuốt, vừa đủ tạo cho người đọc 29 kích thích liên tưởng Chính ngơn ngữ gián tiếp biểu đạt cách sâu sắc giá trị nội dung tư tưởng tác giả Chẳng hạn thơ Quang Hoá Hồ già: Lí tướng ngâm đồng nhập điệu, Minh phi oán khúc nhược lưu thần (Cùng nhập điệu với tiếng ngâm buồn Lí Quảng, Có thần khúc đàn oán Chiêu Quân) Điển cố khơi gợi lại câu chuyện, đưa khứ diện lên trang thơ Điển cố loại hình ngơn ngữ gián tiếp với hai lần giá trị biểu trưng: từ ngữ không biểu đạt hàm ý thân từ mà thay cho câu chuyện, tích Một lần nữa, câu chuyện, tích lại chuyển tải nội dung ý nghĩa định nội dung ý nghĩa đích hướng tới tác giả Đây hai cấp độ ý nghĩa điển cố, cấp độ thứ hai thường gặp văn học Tác giả sử dụng chúng nhằm để diễn đạt nội dung khơng hẳn khơi gợi nguồn cảm hứng Vì từ hình thức vật, người ta nhìn thấy ngụ ý bên Điển cố ln mang hai nghĩa, nghĩa đen nghĩa bóng Xuyên qua lớp nghĩa đen, đến lớp nghĩa bên thực tìm thấy chất vấn đề Nếu khéo sử dụng điển cố chữ ngắn gọn hàm chứa ý nghĩa sâu xa phương tiện diễn đạt tốt nhất, giúp lời, ý thêm đậm đà, lí thú Chọn điển cố hay làm tăng đẹp, hàm súc lời thơ, nhanh chóng đạt hiệu “ngơn hữu tận nhi ý vô cùng” (lời hết ý không cùng) [1] Chẳng hạn, ca ngợi triều đại thịnh vượng, nhà thơ dựa vào điển thuỳ củng nhi thiên hạ trị (ông vua ngồi chỗ mà thiên hạ bình trị) Kinh thi Muốn nói lên khí tiết cao nhã, sạch, tác giả mượn điển tích Lâm Bô - ẩn sĩ đời Tống, người không cầu danh lợi để tự khẳng định thân: Mộng lí kí Lâm xử sĩ, Mạc lai u hác nhiễu khiên triền (Trong mộng gửi nương xử sĩ họ Lâm, Đừng đến chốn u mà quấy nhiễu mãi) Điển cố Gia Định tam thập cảnh sử dụng để tăng cường lượng thơng tin biểu đạt, tính hàm súc cho thơ Chúng đóng vai trị quan trọng việc thể giá trị biểu cảm câu thơ Qua tích đó, sức truyền cảm, tính hàm súc thơ tăng lên mạnh mẽ Vì chúng trước hết bắt nguồn từ sách thánh hiền vào thơ Trịnh Hoài Đức, ông tái lại cách gần gũi với thực đương thời, làm cho người đọc dễ nắm bắt, dễ thông thuộc như: Vong nhàn khách chẩm hương miêu (Quên đời, khách nhàn gối đầu vào búp thơm) Hoặc: Cựu minh đãi trục lai triều (Hẹn cũ chờ nước triều lên) Cả vong lẫn cựu minh khí tiết người nho sĩ, khơng thích nhập thế, họ tìm chốn mây nước để ẩn, để quên đời, để làm bạn với chim âu Muốn nói rõ ý định mình, tác giả thật khó giải bày cho cặn kẽ Nhưng khái quát hai điển cố trên, tác giả diễn đạt cách trọn vẹn tâm tư mà lời thơ nhã, tinh tế Vì thế, Liên chiểu miên âu nói chim le thực để nói người, triết lí chiều sâu thơ Trịnh Hồi Đức ln làm người đọc phải tự vấn Điển cố “trợ thủ đắc lực để lời nhẹ nhàng, ý 30 tao, nghiêm túc”[2] Việc vận dụng hệ thống điển cố thơ Trịnh Hoài Đức vừa thể đặc trưng hình thức thơ ca trung đại, vừa nét độc đáo lối thể bút pháp nghệ thuật nhà thơ Điều chứng tỏ, nhà thơ phải có vốn văn hố uyên bác sử dụng cách hiệu điển cố để tăng cường khả biểu đạt nó, phù hợp với kiểu tư hình tượng, lối suy nghĩ sâu sắc, thâm thuý, ưa chuộng, bộc lộ thần, cốt lõi, nói hiểu nhiều người Việt Nam thời trung đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Lixêvic I X (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lộc (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (2006), Tập - Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Huỳnh Minh (2001), Gia Định xưa, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (2002), Nam Bộ đất người, Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 31 ... thuật sử dụng điển cố Trịnh Hoài Đức (1765 – 1825) tự Chỉ Sơn, hiệu Cấn Trai, nhà thơ, nhà văn sử gia tiếng Việt Nam kỉ XVIII Quê gốc ông tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc Ông nội Trịnh Hoài Đức làm... tác giả Trịnh Hoài Đức sử dụng ba mươi sáu điển cố 18/30 thơ Đó bài: Gia Định kim thành, Hoa Phong cổ luỹ Mai khâu túc hạc, Liên chiểu miên âu, Phù Gia điếu nguyệt, Lâu Viên giác liệp… Điển cố... miên âu có đến điển cố gồm: phù tung (theo Thi nghĩa sớ), điển vong (trong điển âu lộ vong cơ, điển cựu minh (trong điển âu minh), thu tang thổ (mượn ý Xi hiệu Kinh thi) Nếu vong điển “âu lộ vong

Ngày đăng: 27/10/2020, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w