1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghệ thuật sử dụng điển cố trong ca dao đồng bằng Sông Cửu Long

7 102 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 223,39 KB

Nội dung

Bài viết trình bày điển cố có nguồn gốc từ thi liệu, văn liệu văn học Trung Quốc; điển cố có nguồn gốc từ văn liệu văn học Việt Nam từ đó tìm hiểu nghệ thuật sử dụng điển cố trong ca dao đồng bằng Sông Cửu Long.

32 ngôn ngữ & đời sống số (188)-2011 Ngôn ngữ với văn chơng Nghệ thuật sử dụng điển cố ca dao dao đồng sông cửu long trầm tuấn (Trờng THPT Long Hiệp, Trà Cú, Trà Vình) Khi dụng điển cố người sáng tác thường nhắm tới mục đích lời ý nhiều, ngắn gọn, sâu sắc biểu đạt nhằm tăng cường sức biểu mở rộng, đổi ý thơ, tạo hàm súc cho ngôn từ, cần đôi ba chữ, điển cố gợi cho người đọc văn câu chuyện, gương, học, quan niệm nhân sinh Sử dụng điển cố thủ pháp quan trọng sáng tác văn học trung đại Tuy nhiên trình phát triển song hành, hai phận văn học trung đại văn học dân gian có thẩm thấu lẫn Điển cố xuất số ca dao minh chứng cho ảnh hưởng hai phận văn học Trong khuôn khổ viết nhỏ xin vào phác họa vài nét việc sử dụng điển cố ca dao Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL)(i) Điển cố có nguồn gốc từ thi liệu, văn liệu văn học Trung Quốc Trong thời gian dài sử dụng chữ Hán thứ văn tự thống Chữ Hán dùng văn mang tính quan phương lẫn sáng tác văn học Cũng mà ta tiếp nhận thi liệu văn học Trung Quốc thông qua thứ văn tự điều tất yếu Tuy nhiên chúng vận dụng ca dao đặc biệt ca dao ĐBSCL bên cạnh nét tương đồng với phương thức vận dụng điển cố văn học trung đại cịn có nét dị biệt 1.1 Phương thức mà ca dao ĐBSCL vận dụng ý điển cố Trung Quốc: Lưỡi Trương Nghi bén Miệng Tô Tử dầu lanh Bây với anh Dẫu hai ông tái dỗ dành em chẳng xiêu Trương Nghi Tô Tần hai nhà thuyết khách tiếng thời Chiến Quốc Thế nên hai nhân vật trở thành biểu trưng cho người có tài ăn nói Vậy nên gái ca dao sử dụng điển cố xác nhằm để biểu đạt ý: Dẫu người ta có tài ăn nói khơng thể lay chuyển lịng "em" Qua gái muốn khẳng định lòng chung thủy sắt son với chàng trai mà gửi trọn lịng u mến Tuy sử dụng điển cố đọc ca dao trên, ta thấy thú vị, gần gũi ngơn ngữ bình dân ĐBSCL như: lanh, bén đan cài vào tạo nên chất sống động tươi mới, phản ánh tính cách chất phác mộc mạc người vùng đất chín rồng Ở ca dao khác ta nhận thấy tác giả dân gian vận dụng ý điển cố có cải biên độc đáo: Sông Tương gọi sông sâu Chẳng nửa mạch sầu ta Sông sâu cịn có đáy Bệnh tương tư khơng bãi không bờ Đầu sông chàng đợi chàng chờ, Nào hay thiếp đợi hững hờ cuối sơng Sè (189)-2011 ng«n ngữ & đời sống Bi ca dao ny ó dụng lại ý đoạn thơ Tình sử: Quân Tương giang đầu Thiếp tương giang vĩ Tương tư bất tương kiến Đồng ẩm Tương giang thủy (Chàng đầu sông Tương - Thiếp cuối sông Tương - Nhớ mà chẳng thấy - Mặc dầu uống nước sông Tương) Tuy vận dụng điển cố ta nhận thấy nét tài hoa tác giả dân gian: Bốn câu thơ Tình sử lấy tứ: uống nước dòng lại chịu nỗi đau li biệt kẻ đầu sông người cuối sơng Cịn ca dao vừa nêu nói đến sơng Tương khai thác khía cạnh khác: độ sâu, độ rộng sông Tương không nỗi lịng kẻ tương tư li biệt Ở Thiên Quốc Phong - Kinh Thi, sách kinh điển Nho giáo, có Thư Cưu, có đoạn: Quan quan thư cưu, Tại hà chi châu Yểu điệu thục nữ, Quân tử hảo cầu (Chim Thư cưu bãi sông tiếng kêu nghe êm ái, dịu dàng; người gái hiền lành xinh đẹp ấy, xứng đáng kết lứa đơi với chàng trai có tài đức kia) Con chim thư cưu xa lạ văn chương Trung Quốc biến thành chim tinh nghịch, có sắc, có hình, gần gũi ca dao ĐBSCL: Con chim mỏ đỏ Cái lơng nhỏ Cái mỏ huỳnh Nó kêu thục nữ ngối lại cho quân tử nhìn Phải duyên quân tử kết, phải tình quân tử thương Trong ca dao khác, điển cố có nguồn gốc từ Kinh Thi người bình dân sử dụng: Anh đừng vạch vách, bẻ rào Vườn quê lập, đào non 33 Anh muốn vô bẻ trái đào non Chờ cho lúc, biết cịn hay khơng Bài ca dao xuất hình ảnh đào non Trong Kinh Thi, Đào yêu (Chu Nam) có câu: Đào chi yêu yêu Chước chước kì hoa Chi tử vu quy Nghi kì thất gia (Cây đào tơ xanh mơn mởn, hoa đỏ hồng rực rỡ - Cơ nhà chồng, hịa hợp với gia đình nhà chồng cơ) Vậy đào non nguyên nghĩa đào mơn mởn xanh non, người gái trẻ đẹp đến tuổi lấy chồng Trong ca dao sử dụng hình ảnh đào non Kinh thi có biến cải Nếu đào non (đào chi yêu yêu) Kinh thi đào xanh non ca dao chuyển hóa thành "trái đào non" Một ca dao khác: Sống làm chi kẻ Hán người Hồ Một mai thác xuống chôn mồ vui Bài ca dao gợi nhắc đến điển cố nàng Chiêu Quân cống Hồ Khi vua Hán nhận vẻ đẹp nàng Chiêu Qn lúc nàng rời Hán sang Hồ dâng cho vua Hung Nơ để giữ tình hịa hiếu Bài ca dao lấy ý điển cố tồn cách độc lập Người tiếp nhận không cần phải hiểu nghĩa điển cố hiểu trọn vẹn ý tình ca dao cách mà tác giả dân gian vận dụng thể đăng đối ngữ kẻ Hán người Hồ nhằm dựng trường nghĩa nỗi đau li biệt Cá biệt ca dao ĐBSCL có trường hợp vận dụng điển cố li hồn tồn nghĩa điển cố Như ca dao sau: Ai làm cho em buồn Chim sa cá lặn, chuồn chuồn lụy theo Thành ngữ Chim sa cá lặn thành ngữ dịch thoát ý từ thành ngữ Hán Trầm ngư lạc nhạn, người gái đẹp, có nhan sắc tuyệt trần đến mc mờ hn Trong 34 ngôn ngữ & đời sống sách "Nam hoa kinh , Trang Tử viết rằng: Mao Tường Lệ Cơ hai người đàn bà đẹp, cá thấy - chìm vào chốn hang sâu, chim thấy - bay cao Ý Trang Tử muốn nói đời tương đối Mao Tường, Lệ Cơ đẹp, song đẹp người, trông thấy họ cá chẳng sợ mà lặn sâu, chim chẳng sợ mà bay cao? Người sau hiểu khác hẳn Sách "Thông tục biên dùng thành ngữ "trầm ngư lạc nhạn để nhan sắc người đàn bà cực đẹp Thế ca dao vừa nêu lại người bình dân lại tạo dựng hình ảnh Chim sa cá lặn với nghĩa biểu đạt thực tế hình ảnh, hồn tồn khơng liên hệ đến nghĩa "tầm nguyên" điển cố Theo thần thoại Trung Quốc, chim quạ (ô), chim khách (thước) khuân đá lấp sông Ngân Hà tạo nên cầu Ô Thước để Chức Nữ sang gặp Ngưu Lang tiết thất tịch (mồng bảy tháng bảy) Trong văn học xưa cầu Ô Thước (hay cầu Ô) biểu trưng cho gặp gỡ nối kết đôi lứa Bậu đừng dứt nghĩa cầu ô Chớ anh không phụ Hớn Hồ Thế số ca dao khác, người bình dân ĐBSCL hiểu hồn tồn khác: Quạ đen kêu thước Thấy em có chồng vơ phước anh thương Ở ta thấy có nhầm lẫn "đáng yêu": Quạ đen dịch cách "vô tư" thành "ô thước" (ii) Trong ô thước thực chất hai loại chim khác Đồng thời nội dung ca dao lại hồn tồn khơng liên quan đến đến điển tích 1.2 Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy lượng lớn điển cố vận dụng ca dao ĐBSCL thường trích dẫn từ sách học chữ Nho vỡ lòng Đặc biệt Minh tâm bảo giám (Gương quý sáng soi tâm hồn), tập sách hình thành vào khoảng đời Tống (Trung Quốc), nội dung chia làm hai mươi chương, trích tuyển lời văn bậc hiền triết thời sè (189)-2011 xưa xếp theo hai mươi đề mục, nhằm mục đích giáo dục đạo đức xử theo quan niệm thời Ca dao ĐBSCL có câu: Họa phước vô môn (iii) Sang giàu dễ kiếm, người khơn khó tìm Trong Minh tâm bảo giám, thiên Thiện kế có câu: Thái Thượng cảm ứng thiên viết: "họa phúc vô môn, nhân tự triệu Thiện ác chi báo, ảnh tùy hình (Thiên Thái Thượng cảm ứng viết rằng: "Điều họa hay điều phước cửa vào, tự người ta mời tới Sự báo ứng điều thiện, điều ác giống bóng theo hình") Hoặc: Ngọc bất trát bất thành khí Nhân bất học bất tri lí Vì anh nghèo nên chịu chữ ngu si Phải chi anh có của, thua hởi em? Ở thấy nhân vật "anh" băn khoăn chuyện học hành khơng thuận lợi q nghèo Như nói việc học nên tác giả dân gian dẫn đoạn Minh tâm bảo giám: "Lễ kí vân: Ngọc bất trát, bất thành khí Nhân bất học, bất tri lí" (Lễ kí viết rằng: "Ngọc khơng mài giũa khơng thành đồ (trang sức) – Người khơng học khơng biết lí lẽ") Rõ ràng thấy nội dung điển cố hỗ trợ cho nội dung phía ca dao Và cho ta thêm hàm ý khác, nhân vật "anh" nói "chịu chữ ngu si" anh khơng phải người khơng có học Vì anh khơng học anh khơng thể dẫn toàn văn đoạn Minh tâm bảo giám Qua ca dao khác, ta thấy người bình dân ĐBSCL thể quan tâm đặc biệt đến "giáo khoa luân lí" Trong đối đáp người gái thử thách chàng trai: Em kể chuyện từ đời Tống đến đời Đường Ơng vua Đường có sách Minh Tâm, Một có chục tờ Một tờ cú my chc ch Số (189)-2011 ngôn ngữ & ®êi sèng Anh đứng làm trai quân tử tỏ lại em tường Trăm năm kết nghĩa cang thường với anh Người trai trả lời cách dứt khoát tự tin: Nghe em hỏi tức, anh đáp phức cho ………… Ơng vua Đường có sách Minh Tâm, Một có ba trăm tờ Một tờ có ba trăm chữ Anh đứng làm trai quân tử tỏ lại em tường Trăm năm gá nghĩa cang thường hay chưa? Mặc dù u thích người bình dân hồn tồn khơng quan tâm đến gốc tích sách nên có "nhầm lẫn" thời gian đời Minh tâm bảo giám Vì thực chất sách hình thành vào khoảng đời Tống, mà Tống phải sau đời Đường, khơng có chuyện "Ơng vua Đường có sách Minh Tâm" được! Có lẽ mà người dân ĐBSCL quan tâm nội dung luân lí sách phù hợp với tầm tiếp nhận họ 1.3 Một số trường hợp điển cố văn học Trung Quốc vào ca dao ĐBSCL với tư cách đơn vị từ vựng sử dụng phổ biến đời sống Ví dụ như: ơng Tơ bà Nguyệt, nghĩa tào khang, thục nữ quân tử, Châu Trần, cang thường, loan phượng… Trường hợp điển cố ông Tơ- bà Nguyệt, tơ hồng xuất nhiều ca dao ĐBSCL: - Gặp ơng Tơ lột nón xá liền - Bắt ông Tơ đánh sơ vài chục - Nhờ ông Tơ bà Nguyệt đường xuống lên - Ai xui chi vợ vợ chồng chồng Biết với tơ hồng có xe?… Trong văn học Trung Quốc, điển Nguyệt Lão gắn với câu chuyện người tên Vi Cố đời Đường Nguyệt lão (Nguyệt lão 35 hạ nhân) ông già chuyên lo se kết lương duyên sợi đỏ (tơ hồng, hồng) Tuy nhiên hình tượng vào ca dao lại có cải biến thú vị: Nguyệt Lão thành Ông Tơ - bà Nguyệt, chí cịn bà Nguyệt! Đây cịn "đối tượng" để đơi lứa u trách móc ốn than tình dun khơng trọn vẹn: - Tìm nhà bà Nguyệt gạn thiệt cho rành Vì đâu hoa bỏ cành, Nợ duyên sớm dứt tình em! - Tơi kiện ơng Tơ, tơi kiện bà Nguyệt lão Se dây tháo lộn trở Châu Trần tên hai họ thời xưa Trung Quốc đời đời kết làm thông gia với Do nghĩa điển cố việc kết duyên vợ chồng Trong ca dao ĐBSCL, tác giả dân gian vận dụng điển Châu Trần với nghĩa ấy: - Châu Trần lụy rớt ướt đầm gối ôm - Châu Trần lụy hạ biết ngày anh nguôi Tào khang nguyên âm đọc chuẩn tao khang (hay đọc tao khương) Tao hèm rượu, khang cám, nói thức ăn hèn mọn Chỉ người vợ lấy từ buổi đầu nghèo túng, tình nghĩa chồng vợ(iv) : - Phải điệu tào khang anh đành vội đứt - Đôi ta nghĩa tào khang Hơn thấy hàng loạt từ quân tử - thục nữ Thư Cưu xuất sóng đơi riêng lẻ nhiều ca dao khác: - Nó kêu thục nữ ngối lại cho qn tử nhìn Phải duyên quân tử kết, phải tình quân tử thương - Kêu kêu lại cho quân tử nghe Phải duyên quân tử kết, phải lòng quân tử ưng - Hỏi thăm thục nữ loan phòng chờ ai? Cang thường tam cang ngũ thường Tam cang (hay tam cương) ch ba ging mi 36 ngôn ngữ & đời sống quan hệ xã hội phong kiến: Quân – thần, phụ - tử, vợ - chồng Ngũ thường là Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí - Tín(v) Đây vốn chuẩn mực đạo đức mà người phải tuân thủ để đạt đức: − Để em vô phá đạo cang thường nên − Anh với em gá nghĩa cang thường Rồng mây việc gặp thời tốt, công danh hiển đạt Kinh Dịch viết: vân tùng long, phong tùng hổ (mây theo rồng, gió theo hổ nói vật khí loại thường cảm ứng mà tìm đến nhau) Nét nghĩa sử dụng văn học bác học với tên gọi khác như: hội rồng mây, hội long vân, long vân…) Trong ca dao ĐBSCL rồng mây lại biểu trưng cho hịa hợp gắn bó đơi lứa tình yêu (rồng lên mây, rồng ấp mây ): − Tưởng rồng ấp mây Ai ngờ rồng ấp phải chổi cùn − Đôi ta thể cá hóa rồng lên mây Loan phượng giống chim khó thấy, thường với thành đơi Chỉ người anh tài, tình vợ chồng hịa hợp Loan, xưa cho giống chim phượng, lông năm sắc mà trội sắc xanh Theo Quảng Nhã, chim loan thuộc phượng hoàng Sơ học kế dẫn Mao thi thảo trùng kinh cho đực phượng, hoàng Ca dao ĐBSCL thường dùng hình ảnh loan phượng với nghĩa tình vợ chồng hịa hợp: - Phụng lìa loan phụng lại biếng bay - Màn loan gối phượng ôm ……… Về sau từ ngữ sử dụng li điển cố, người bình dân sử dụng cách hồn nhiên vào lời ăn tiếng nói vận dụng ca dao mà khơng quan tâm nghĩa "tầm ngun" Như phần nhiều tác giả dân gian sáng tác ca dao trường hợp dùng điển cố cách "vô thức" Đây điều độc đáo khác biệt so với văn học trung đại sè (189)-2011 1.4 Trong ca dao ĐBSCL có tượng dẫn ngữ liệu toàn chữ Hán phần đầu ca dao Ví dụ ca dao sau: Hữu dun thiên lí tương ngộ Vơ duyên đối diện bất tương phùng Có duyên ngàn dặm gần, Vô duyên gặp mặt vạn lần xa Hai câu đầu ca dao tạo dựng hồn tồn chữ Hán: Có dun nghìn dặm xa gặp nhau, vơ dun với dù có đối diện coi khơng gặp(vi) Hình thức ca dao đặc biệt: phần đầu thành ngữ Hán phần cuối phần dịch ý hai câu Hình thức ta bắt gặp số ca dao ĐBSCL khác như: Nhất nhật phu thê bá ân Nhất nhật đồng sàng chung Một ngày nghĩa phu thê Tay ấp má kề sanh tử có Một hình thức khác tác giả dân gian vận dụng ngữ liệu chữ Hán để giải thích cho phần ca dao: - Lộ bất hành bất đáo Chung bất đả bất minh Bây anh rõ tình Tại bà mai độc hai đứa xa - Họa hổ họa bì nan họa cốt Tri nhân tri diện bất tri tâm May không chút em lầm Khoai lang khô xắt lát, tưởng nhân sâm bên Tàu Có nội dung ngữ liệu chữ Hán lại khơng có liên quan đến phần ca dao Chúng có tác dụng đưa vần cho câu thơ phía dưới: - Kiến bất thủ tầm thiên lí (vii) Thấy miệng em cười hữu ý anh thương - Thiên sanh nhơn hà nhơn vô lập Địa sanh thảo hà thảo vô Hơn khơng em kiếm cho Có đâu thua bậu mà bậu hịng cười chê Có thể xem trường hợp vận dụng chữ Hán chưa thật nhuần nhuyễn Sè (189)-2011 ng«n ngữ & đời sống xột k ni dung ca phn đầu phần sau khơng có mối liên hệ hữu với Điển cố có nguồn gốc từ văn liệu văn học Việt Nam Bên cạnh điển cố từ thi liệu văn văn học Trung Quốc, cao dao ĐBSCL vận dụng điển cố từ thi liệu văn liệu văn học cổ điển Việt Nam Trong hai tác phẩm nhắc đến nhiều cao dao ĐBSCL hai truyện thơ Nôm tiếng văn chương cổ điển dân tộc: Truyện Kiều Nguyễn Du Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Một gái miền sóng nước sơng Tiền than: Sơng Tiền cá lội xịe vi Chị Thúy Kiều sầu anh Kim Trọng tỉ em sầu chàng Trong ca dao nhắc đến hai nhân vật: Thúy Kiều – Kim Trọng, hai nhân vật tác phẩm Đoạn trường tân đại thi hào Nguyễn Du Cái đáng yêu, hồn nhiên ca dao người bình dân biến Thúy Kiều – Kim Trọng thành chị Thúy Kiều, anh Kim Trọng tạo nên gần gũi, thân tình Nhân vật văn học bước khỏi tác phẩm để có đời sống Ở đây, nhân vật trữ tình lấy nỗi sầu nhớ nhung Thúy Kiều Kim Trọng để so sánh với nỗi nhớ người yêu so sánh "đắc" cho thấy nhân vật trữ tình hiểu Truyện Kiều Hơn ta cịn thấy người bình dân có nhìn đầy thiện cảm mối tình "Người quốc sắc, kể thiên tài" Rất khác với định kiến hẹp hòi nhiều nhà Nho đương thời "Làm trai đừng đọc Phan Trần - Làm thân gái kể Thúy Vân Thúy Kiều" Một điều đặc biệt vận dụng điển cố từ Truyện Kiều, tác giả dân gian ĐBSCL thường khai thác mối tình Kim Kiều mà ý đến tình tiết khác thiên tuyệt tác đại thi hào Nguyễn Du: Em nút, anh khuy 37 Như Thúy Kiều với Kim Trọng biệt li đành Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu truyện Nôm truyện tụng rộng rãi ĐBSCL người bình dân Nam Bộ mến mộ Từ số chi tiết, nhân vật bước từ trang văn cụ Đồ Chiểu để vào ca dao: Người vợ anh Vân Tiên Nói cho tơi biết tơi chào liền chị dâu Bài ca dao gợi nhắc đến chi tiết: sau đánh tan tác giặc Cốt Đột, Lục Vân Tiên bị lạc vào rừng, gặp nhà nhỏ Chính nhà chàng gặp Nguyệt Nga Sau Hớn Minh vừa đem quân tới Biết Lục Vân Tiên gặp Nguyệt Nga, Hớn Minh vui mừng: Minh : "Tẩu tẩu đâu, Cho em mắt chị dâu nào" (Lục Vân Tiên) Tấm lòng chung thủy sắc son Nguyệt Nga chàng Lục Vân Tiên trở thành kiểu mẫu mà người gái ĐBSCL muốn hướng tới: Bông sen hết nhụy bổng tàn Em giữ tiết nàng Nguyệt Nga Đặc biệt truyện Lục Vân Tiên có chi tiết cha Bùi Kiệm ép duyên Nguyệt Nga, chi tiết người bình dân miền sơng nước miền Tây ý: - Má hồng ta Đêm nằm thơ thẩn vào Em thương hay khơng tự ý Khơng phải anh Bùi Kiệm ép duyên tình Nguyệt Nga - Kiến bất thủ tầm thiên lí Thương khơng thương tự ý Đừng Bùi Kiệm ép tình Nguyệt Nga Trong ca dao ĐBSCL, nhận thấy tượng cá biệt có số ca dao có kết hợp điển cố điển tích Việt Nam Trung Quốc văn Hiện tượng gặp ca dao vùng miền khác 38 ng«n ngữ & đời sống Anh xa em nh bm xa hoa Như Thúy Kiều xa Kim Trọng, Bá Nha xa Tử Kì Trong ca dao ta thấy câu thứ hai có hai điển tích, điển tích có xuất xứ từ Truyện Kiều Nguyễn Du xuất xứ thường gặp văn học cổ điển Trung Quốc, điển tích Bá Nha - Tử Kì (viii) Nhưng hai điển tích cải biên Điển tích Bá Nha - Tử Kì vốn nghĩa đề cập đến tình bạn tri kỉ tri âm Thế lại chuyển nghĩa thành tình u đơi lứa Ca dao tiếng nói tâm tình người bình dân Tuy nhiên qua điều trình bày nhận thấy ẩn tàng đằng sau câu ca dao đậm thở sông nước Cửu Long vai trị người trí thức bình dân xưa sáng tác ca dao Họ "nguồn" cung cấp thi liệu văn liệu văn chương bác học phổ biến sáng tác dân gian Dần dà chúng trở nên quen thuộc sử dụng phổ biến rộng khắp quần chúng nhân dân lao động Đồng thời tài hoa tâm hồn nhạy cảm tinh tế, người bình dân ĐBSCL lại có cải biến thú vị nghĩa điển cố tạo nên ca dao đặc sắc mang dấu ấn "văn minh miệt vườn" Tài liệu tham khảo Nguyễn Thạch Giang (2000), Từ điển văn học quốc âm NXB Văn hóa Thơng tin Đàm Gia Kiện (2003), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Kính (2007), Ảnh hưởng văn học chữ Hán Trung Quốc thơ ca dân gian người Việt Nghiên cứu văn học Hoàng Phê (chủ biên) (1992),Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội Đặng Đức Siêu (1988), Ngữ văn Hán Nôm (tập 3), NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội sè (189)-2011 Quách Tấn (2000), Thi pháp thơ Đường, NXB Trẻ, TPHCM, 1998 Khoa Ngữ văn ĐH Cần Thơ, Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long, NXB GD, 1999 Nguyễn Như Ý - Nguyễn Văn Khang Phan Xuân Thành (1997), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán NXB Văn hóa Chú thích (i) Khảo cứu ngữ liệu Văn học dân gian Đồng sông Cửu Long, Khoa Ngữ văn ĐH Cần Thơ, NXB GD, 1999 Đây kết có từ trình điền dã tập thể cán sinh viên Khoa Ngữ văn ĐH Cần Thơ địa phương sưu tầm Đây cơng trình giới thiệu cách tương đối diện mạo vùng văn học dân gian mà ca dao thể loại phận hệ thống thể loại văn học dân gian tồn ĐBSCL (ii) Có lẽ người bình dân nhầm lẫn sắc đen (iii) Họa phúc vô môn: Tai họa hay hạnh phúc thường thân gây ra, mang đến (Theo Nguyễn Như Ý - Nguyễn Văn Khang - Phan Xuân Thành, Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán NXB Văn hóa 1997) (iv) Xem thêm điển tích tao khang có xuất xứ từ sách Hậu Hán thư (Trung Quốc) (Theo GS Nguyễn Thạch Giang, Từ điển Văn học quốc âm NXB Văn hóa Thơng tin, 2000 (v) Khổng Tử quan niệm người đạt Đức phải đáp ứng ba điều: "Nhân - Nghĩa - Dũng" Về sau Mạnh Tử bỏ "Dũng" mà thay vào "Lễ - Nghĩa" Từ đời Hán bổ sung thêm "Tín" thành năm Đức gọi Ngũ Thường (vi) Nguyễn Như Ý - Nguyễn Văn Khang - Phan Xuân Thành, Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán - NXB Văn hóa - 1997 (vii) Câu xuất thêm hai ca dao khác (viii) Theo Lã Thị Xuân Thu, Bá Nha thời Xuân Thu người giỏi chơi đàn gặp chơi thân với Chung Tử Kì người sành nghe tiếng đàn Chung Tử Kì mất, Bá Nha đập đàn khơng gảy nữa, cho đời khơng hiểu tiếng n ca mỡnh (Ban Biên tập nhận ngày 09-08-2010) ... Việt Nam Bên cạnh điển cố từ thi liệu văn văn học Trung Quốc, cao dao ĐBSCL vận dụng điển cố từ thi liệu văn liệu văn học cổ điển Việt Nam Trong hai tác phẩm nhắc đến nhiều cao dao ĐBSCL hai truyện... Đừng Bùi Kiệm ép tình Nguyệt Nga Trong ca dao ĐBSCL, nhận thấy tượng cá biệt có số ca dao có kết hợp điển cố điển tích Việt Nam Trung Quốc văn Hiện tượng gặp ca dao vùng khỏc 38 ngôn ngữ & đời... nghĩa điển cố hiểu trọn vẹn ý tình ca dao cách mà tác giả dân gian vận dụng thể đăng đối ngữ kẻ Hán người Hồ nhằm dựng trường nghĩa nỗi đau li biệt Cá biệt ca dao ĐBSCL có trường hợp vận dụng điển

Ngày đăng: 09/08/2020, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w