Trong những năm qua, vấn đề tích tụ và tập trung đất đai trong nông nghiệp ở Việt Nam được Đảng, Nhà nước, các nhà khoa học... quan tâm sâu sắc. Tại các địa phương, đây là một trong những nội dung được bàn thảo sôi nổi do sự liên quan chặt chẽ của nó với đời sống sinh kế lâu dài, tới việc làm và thu nhập của từng người nông dân. Bài viết phân tích một số hình thức tích tụ và tập trung đất đai trong nước, từ đó đặt ra một số vấn đề đổi mới phương thức quản lý trong bối cảnh tái cơ cấu nông nghiệp.
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI CÁC HÌNH THỨC TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP: YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ TS ĐINH THỊ NGA - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Trong năm qua, vấn đề tích tụ tập trung đất đai nông nghiệp Việt Nam Đảng, Nhà nước, nhà khoa học quan tâm sâu sắc Tại địa phương, nội dung bàn thảo sôi liên quan chặt chẽ với đời sống sinh kế lâu dài, tới việc làm thu nhập người nông dân Bài viết phân tích số hình thức tích tụ tập trung đất đai nước, từ đặt số vấn đề đổi phương thức quản lý bối cảnh tái cấu nông nghiệp Từ khóa: tích tụ ruộng đất, dồn điền đổi thửa, sản xuất nông nghiệp In the past years, the issue of concentration and centralization of cultivation lands in Vietnam has been paid comprehensive attention of Vietnam’s National Party, State and scientists At provincial levels, this is the most popular issue to have been discussed due to its close relationship with the living, job and income of the farmers This paper analyzes methods of domestic concentration and centralization of cultivation lands and then suggests to renovate existed management to suit the new context of agriculture reform Keywords: Concentration of lands, regrouping of lands, agriculture and rural production Ngày nhận bài: 3/7/2017 Ngày hoàn thiện biên tập: 26/7/2017 Ngày duyệt đăng: 28/7/2017 Một số hình thức tích tụ, tập trung đất đai thực tiễn Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) khẳng định “khuyến khích tập trung ruộng đất, phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp quy mô điều kiện vùng” Chủ trương tiếp tục khẳng định văn kiện Đại hội XII Đảng (2016) Mục tiêu chủ trương khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, thông qua mở rộng quy mô sản xuất phù hợp, áp dụng tiến khoa học cơng nghệ hình thành khu vực chuyên canh theo hướng sản xuất nông nghiệp 46 đại, chun mơn hóa gắn với thị trường Tích tụ, tập trung ruộng đất bước cần thiết, đáp ứng địi hỏi tính hiệu sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Tại địa phương, hình thức tích tụ tập trung ruộng đất đa dạng, từ hình thức đơn giản tập trung ruộng đất thông qua dồn điền, đổi cho liền vùng liền tích tụ thơng qua hình thức thuê đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất Cụ thể sau: Một là, tập trung đất thông qua dồn điền, đổi đất nơng nghiệp Chính sách chia đất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn trước dẫn đến tình trạng ruộng đất nơng nghiệp bị manh mún, phân tán Thực trạng khơng cịn phù hợp với yêu cầu thay đổi sản xuất nông nghiệp nước ta thời gian vừa qua giai đoạn tới, vậy, cần phải thực dồn đổi ruộng đất nông nghiệp Chủ trương dồn điền, đổi trở thành chủ trương Việt Nam để tập trung ruộng đất, trước hết với mục tiêu tạo thuận lợi, tiết kiệm chi phí cho sản xuất hộ nông dân Dồn điền, đổi hình thức tập trung ruộng đất nơng nghiệp thông qua việc thực quyền chuyển đổi đất nông nghiệp hộ nông dân địa bàn sản xuất từ mảnh ruộng nằm phân tán vị trí khác thành ơ, lớn tập trung vị trí Đây yêu cầu tập trung đất đai để hộ gia đình, cá nhân có đất có quy mơ diện tích lớn để tổ chức sản xuất thuận lợi có điều kiện để giới hóa thâm canh để mang lại hiệu TÀI CHÍNH - Tháng 8/2017 Hai là, cho thuê đất nông nghiệp, chuyển nhượng quyền sử dụng đất Hình thức xuất phát từ nhu cầu giao dịch người nắm quyền sử dụng đất người có nhu cầu thuê quyền sử dụng đất Thông qua hợp đồng thuê, cá nhân tổ chức, doanh nghiệp thuê đất chủ động hoàn toàn việc sản xuất, canh tác đất thời gian định theo hợp đồng thuê ký kết Bước đầu, hình thức doanh nghiệp th đất nơng nghiệp hộ gia đình, cá nhân để sản xuất nông nghiệp địa phương đánh giá giải pháp tương đối phù hợp với điều kiện Việt Nam, đảm bảo cho người nông dân hưởng lợi từ cho thuê đất mà phải đối mặt với rủi ro Hình thức trả tiền thuê ruộng đất theo vụ, năm cho thời gian thuê Thời gian cho thuê thỏa thuận ổn định để người th tính tốn phương án sản xuất Với hình thức này, người nơng dân nắm quyền sử dụng đất, có thu nhập cao trước thông qua hưởng tiền th đất Nơng dân có hội làm việc cho doanh nghiệp Khi hết thời hạn cho thuê, người nông dẫn cịn quyền sử dụng đất Mơ hình “an tồn“ người nơng dân Hình thức phổ biến khu vực Đồng sông Hồng, gắn với đặc điểm tâm lý thận trọng người nông dân Tuy vậy, thỏa thuận doanh nghiệp nhiều hộ nơng dân nhiều trường hợp khó khăn, nhiều thời gian, chi phí Thỏa thuận vừa chậm, vừa khó thành cơng thiếu lịng tin bên cho thuê thuê Để khắc phục hạn chế này, số địa phương, quyền có cách làm sáng tạo khác quyền địa phương đứng thuê dân cho doanh nghiệp thuê lại Cách làm phần giải bất cập khơng đảm bảo tính pháp lý quy định pháp luật Việt Nam chưa có quy định vấn đề Hơn nữa, tính pháp lý nguồn lực tài mà quyền địa phương dùng để trả tiền thuê đất dân chưa rõ ràng Ba là, chuyển nhượng quyền sử dụng đất nơng nghiệp Hình thức chuyển nhượng quyền sử dụng đất nơng nghiệp hình thức người nơng dân chuyển quyền sử dụng đất nơng nghiệp cho người có nhu cầu Về chất việc bán đất nơng nghiệp Người nơng dân khơng cịn quyền đất sau chuyển nhượng Chuyển nhượng quyền sử dụng đất hoàn toàn theo chế thị trường, cung cầu gặp nhau, thỏa thuận giá điều kiện cần thiết theo chế thị trường Hình thức diễn sôi động khu vực Đồng sông Cửu Long thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp phát triển, đặc điểm tâm lý dân cư địa phương Hình thức có tác động lớn mặt kinh tế, xã hội, tới việc đảm bảo lợi ích người nơng dân chất người nơng dân khơng cịn đất sản xuất, khơng có việc làm nơng nghiệp trở thành người làm thuê nông nghiệp Bốn là, góp quyền sử dụng đất Đây hình thức tích tụ, tập trung đất đai thơng qua việc người nơng dân tự nguyện góp đất tiến hành tổ chức sản xuất, kinh doanh hưởng lợi thành sản xuất Cũng người nơng dân góp đất, góp vốn, cơng sức vào hợp tác xã, tổ hợp tác doanh nghiệp hưởng lợi nhuận theo quy chế thỏa thuận Hình thức có dạng bản: (i) Người có đất liên kết, hợp tác với người sử dụng đất để sản xuất, kinh doanh: Trong mơ hình này, doanh nghiệp, hợp tác xã đóng vai trị đầu mối cung cấp vật tư, giống, khoa học công nghệ bao tiêu đầu Nông dân sản xuất ruộng đất tự hình thành nhóm hộ sản xuất, áp dụng đồng tiến kỹ thuật từ giống, canh tác, giới hóa…tập trung ruộng đất để tạo thành vùng sản xuất lớn, chuyên canh, áp dụng giới hóa vào sản xuất Mơ hình phù hợp bên tham gia mơ hình có lợi ích Tại địa phương, hình thức tích tụ tập trung ruộng đất diễn đa dạng, từ hình thức đơn giản tập trung ruộng đất thông qua dồn điền, đổi cho liền vùng liền tích tụ thơng qua hình thức thuê đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất (ii) Người có đất góp vốn quyền sử dụng đất để sản xuất kinh doanh: Theo đó, đất đai định giá để xác định vốn góp giá trị doanh nghiệp Hình thức chưa phát triển mạnh nhiều khó khăn rủi ro Chẳng hạn, quản trị doanh nghiệp không minh bạch, người nơng dân khơng tham gia, khơng có lực tham gia vào định trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp làm ăn thua lỗ doanh nghiệp cố tình gạt người góp đất khỏi q trình sản xuất kinh doanh thông qua tăng vốn điều lệ, người nơng dân dễ rơi vào tình trạng đất Nguy phá sản, giải thể doanh nghiệp khiến nông dân khơng mặn mà việc góp vốn chưa thấy rõ lợi ích việc góp vốn có đảm bảo trì mức sống tối thiểu 47 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Đổi thể chế quản lý để đáp ứng yêu cầu tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp Như vậy, hình thức, cách làm để tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp chứa đựng ưu điểm hạn chế, thuận lợi khó khăn, lợi ích chi phí, ảnh hưởng tích cực tiêu cực Khó khăn chỗ cách tiếp cận, nhìn nhận vấn đề khác góc nhìn khác chủ thể khác Tiếp cận kinh tế học đại, kinh tế chia thành hai khu vực khu vực tư khu vực công Khu vực tư bao gồm cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp Các chủ thể khu vực tư theo đuổi mục tiêu lợi ích, lợi nhuận cá nhân Việc theo đuổi mục tiêu, lợi ích cá nhân tạo xung đột, mâu thuẫn nhóm lợi ích, chí ảnh hưởng đến lợi ích tổng thể toàn kinh tế Trong đó, khu vực cơng cần phải nhìn nhận, xém xét, đánh giá đưa sách hướng tới lợi ích tổng thể xã hội, đem lại phúc lợi cho toàn xã hội Quyết định khu vực tư dựa việc so sánh lợi ích chi phí tư nhân Quyết định khu vực cơng dựa vào việc so sánh lợi ích chi phí xã hội Những định có lợi cho tổng thể ảnh hưởng đến lợi ích phận Vì sách Nhà nước vấn đề cần xem xét, đánh giá nhiều góc cạnh: Phát triển nơng nghiệp suất, đại, đảm bảo sinh kế bền vững, lâu dài cho người nông dân, bảo đảm người nơng dân khơng bị bỏ lại phía sau, bảo đảm khơng có tình trạng bất ổn trị - xã hội sau q trình tích tụ, tập trung ruộng đất, đặc biệt hình thức góp vốn quyền sử dụng đất, bảo vệ nhóm yếu tạo dựng liên kết nhóm yếu nhóm lợi sản xuất Nhà nước mong muốn phát triển nông nghiệp đại, cạnh tranh, người nông dân đâu cần điều Họ nhìn thực tiễn hơn, ngắn hạn Do vậy, giải pháp cần tập trung để đổi thể chế quản lý đáp ứng yêu cầu tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp bao gồm: Một là, cần có quan điểm, nhận thức đắn tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp Phát huy lợi thế, nâng cao hiệu kinh tế gia tăng quy mơ sản xuất quy luật mang tính phổ biến kinh tế Tuy vậy, quy luật khơng phải ln ln hồn cảnh ngành nghề sản xuất kinh doanh Trong nông nghiệp, q trình tích tụ tư cho phép người sản xuất tận dụng 48 lợi kinh tế theo quy mô Nhưng điều đạt tới quy mô kinh tế hợp lý, xét mối quan hệ với lực người quản lý yêu cầu thị trường Khi đạt tới quy mô hợp lý, chi phí sản xuất giảm, khả cạnh tranh hiệu sản xuất gia tăng Câu hỏi đặt quy mô đất hợp lý? Tính hợp lý định trình độ người sản xuất, phụ thuộc vào nhu cầu quy mô thị trường Những điểm cung - cầu thị trường định Hơn nữa, loại sản phẩm khác yêu cầu quy mô khác Đối với vùng miền khác quy mơ tích tụ khác Chính thế, cần hiểu rằng, tích tụ tập trung ruộng đất nông nghiệp nghĩa phong trào, tích tụ vơ hạn Tùy theo yêu cầu thị trường, có khu vực cần tích tụ, tập trung, có khu vực phân tán Tích tụ, tập trung hay phân tán cịn tùy thuộc vào địa hình, đặc điểm canh tác, văn hóa cư dân nông nghiệp khu vực sản xuất Tất điều địi hỏi nghiên cứu tích tụ hay tập trung đất đai nông nghiệp địa phương cần tính tốn dựa phân tích lợi ích chi phí Hai là, để thúc đẩy tích tụ, tập trung ruộng đất nông nghiệp, Nhà nước cần thực hiện: - Tiếp tục thúc đẩy việc dồn điền đổi địa phương; Hỗ trợ thủ tục hành cho người nơng dân q trình đo đạc lại đất, lên phương án dồn đổi ruộng đất; Đẩy nhanh tiến độ cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau thực dồn điền, đổi - Nhà nước có sách đồng miễn thuế thu nhập, phí, lệ phí chuyển quyền nông dân Hiện nay, việc chuyển nhượng đất nông nghiệp phải nộp thuế thu nhập cá nhân mức 25% tính theo giá chênh lệch giá chuyển nhượng trừ giá mua chi phí; 2% giá chuyển nhượng không xác định giá mua chi phí; 0,5% lệ phí trước bạ Chính sách thuế, phí liên quan đến chuyển nhượng đất nông nghiệp áp dụng chung bất động sản khác tương đối cao so với lợi nhuận tạo từ sản xuất nông nghiệp - Quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất sau chuyển nhượng để đảm bảo đất khơng bị bỏ hoang, ngăn ngừa tình trạng nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp để đầu cơ, khơng mục đích sản xuất Việc xử lý trường hợp chậm đưa đất vào sử dụng cần thực nghiêm thực tế Xây dựng chế tài đảm bảo quyền bình đẳng người dân với doanh TÀI CHÍNH - Tháng 8/2017 nghiệp q trình tích tụ ruộng đất tổ chức sản xuất nông nghiệp Các quy định hợp đồng chuyển nhượng, cho thuê chế giám sát việc thực hợp đồng từ quan quản lý nhà nước cần phù hợp, chặt chẽ, bảo đảm quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm tất bên tham gia hợp đồng Có quy định rõ ràng, nghiêm minh để xử lý việc vi phạm hợp đồng bên liên quan - Chuyển giao quyền sử dụng đất nơng nghiệp có tác động lớn mặt kinh tế, xã hội, tới việc đảm bảo lợi ích người nơng dân chất người nơng dân khơng cịn đất sản xuất, khơng có việc làm nơng nghiệp Chính thế, để hỗ trợ việc thực hình thức cần phải thực đồng sách khác thu hút đầu tư, đào tạo nghề, giải việc làm phi nông nghiệp, thực đồng sách phát triển nông nghiệp quy hoạch sản xuất nông nghiệp, công nghệ, thị trường đầu Ở nước ta, khu vực Công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng hai số nhiều năm, tốc độ thu hút lao động tăng Ngành Dịch vụ thu hút lao động phần lao động từ nông thôn dịch chuyển đô thị chủ yếu việc làm không bền vững, người lao động khơng có bảo hiểm, việc làm bấp bênh Đây nguyên nhân quan trọng khiến cho người nông dân tìm việc khu vực thị níu giữ đất nơng nghiệp q hương Q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa q trình đổi nơng nghiệp đẩy lực lượng lao động nông nghiệp ra, khu vực phi nông nghiệp lại không hút lao động vào, vướng mắc thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp rõ ràng có liên quan mật thiết đến vướng mắc thị trường lao động Tích tụ, tập trung ruộng đất phải với đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ, kinh tế, ngành nghề nông thôn, tạo việc làm mới, giảm lao động nông nghiệp giảm người làm nghề nông dân Phát triển kinh tế nông thôn, đưa công nghiệp nông thôn, tạo xã hội phát triển hài hòa, người dân thụ hưởng lợi ích - Vận động, tuyên truyền để thay đổi nhận thức người nông dân Nhận thức nông dân cần thiết phải tích tụ, tập trung đất đai để sản xuất hàng hóa quy mơ lớn chưa đầy đủ, chưa thống Nhất nhận thức người nông dân, sản xuất nông nghiệp không hiệu quả, thân người nông dân khơng có khả nâng cao hiệu sản xuất, khơng gắn bó với nghề nơng làm nghề khác có tâm lý cố giữ lấy ruộng đất vật bảo đảm sinh kế cuối việc Ở nước ta vấn đề tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp cần tập trung trả lời câu hỏi: Làm cách tích tụ đến mức nào? Xác định mức vừa dựa vào tiêu chí hiệu Tránh tích tụ lại để không ruộng đất Lấy tiêu chuẩn hiệu để xác định mức độ tích tụ hợp lý Hiệu sản xuất loại sản phẩm lại khác Bên cạnh đó, có nhiều mơ hình tích tụ, tập trung liên kết sản xuất, nơng dân cho thuê đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, góp vốn quyền sử dụng đất… Khơng có mơ hình nhất, có nhiều mơ hình tùy thuộc vào đặc điểm canh tác vùng, tùy thuộc vào nhu cầu thị trường Tích tụ, tập trung ruộng đất có tác động lớn mặt kinh tế, xã hội, tới việc đảm bảo lợi ích người nơng dân Để tích tụ, tập trung ruộng đất góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, đáp ứng yêu cầu quy mơ đất lớn cho người có khả sản xuất, đảm bảo lợi ích cho nơng dân cần phải thực đồng thời sách khác thu hút đầu tư, đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp Tích tụ, tập trung ruộng đất nơng nghiệp điều kiện cần khơng đủ cho mong muốn nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp nước ta Tích tụ, tập trung ruộng đất có tác động lớn mặt kinh tế, xã hội, tới việc đảm bảo lợi ích người nơng dân – nhóm yếu xã hội Việt Nam Chính thế, để tích tụ, tập trung ruộng đất góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, đáp ứng yêu cầu quy mơ đất lớn cho người có khả sản xuất, đảm bảo lợi ích cho nơng dân cần phải thực đồng thời sách khác thu hút đầu tư, đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, giải việc làm phi nông nghiệp, thực đồng sách phát triển nơng nghiệp quy hoạch sản xuất nông nghiệp, công nghệ, thị trường đầu Tài liệu tham khảo: Bộ Tài ngun Mơi trường, Hội nghị giải pháp tích tụ, tập trung đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp quy mơ lớn, cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, Vĩnh Phúc 2017; Luật Đất đai 2013; Ngân hàng Thế giới, Báo cáo phát triển Việt Nam 2016: Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào 49 ... tối thiểu 47 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Đổi thể chế quản lý để đáp ứng yêu cầu tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp Như vậy, hình thức, cách làm để tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp chứa đựng ưu điểm... xuất Mơ hình phù hợp bên tham gia mơ hình có lợi ích Tại địa phương, hình thức tích tụ tập trung ruộng đất diễn đa dạng, từ hình thức đơn giản tập trung ruộng đất thông qua dồn điền, đổi cho... đổi nhận thức người nông dân Nhận thức nông dân cần thiết phải tích tụ, tập trung đất đai để sản xuất hàng hóa quy mơ lớn cịn chưa đầy đủ, chưa thống Nhất nhận thức người nông dân, sản xuất nông