Thứ nhất, việc nghiên cứu Đề tài góp phần cụ thể hóa quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề nêu trên. Trên cơ sở đó xây dựng các luận cứ khoa học về tích tụ, tập trung đất đai. Thứ hai, việc nghiên cứu Đề tài góp phần xác định cụ thể những rào cản và nguyên nhân dẫn đến rào cản trong các quy định của pháp luật, cũng như trong tổ chức thực thi các quy định của pháp luật hiện đang tồn tại trong thực tiễn áp dụng chính sách và pháp luật về tích tụ, tập trung đất đai. Pháp luật về tích tụ tập trung đất đai ở Việt Nam Thứ ba, việc nghiên cứu Đề tài giúp xác định các giải pháp tổng thể, căn bản nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật, cũng như nâng cao hiệu quả tổ chức thi hành các quy định của pháp luật điều chỉnh về tích tụ đất đai. Tuy nhiên, các hình thức tích tụ đất đai đã được đề cập và thực hiện trong suốt thời gian dài song kết quả đạt được chưa thực sự khả quan, nhiều mô hình được áp dụng song chưa phù hợp với tình hình thực tế của nước ta. Do đó, bài toán đặt ra hiện nay là tìm ra cách thức khai thác phù hợp nhất góp phần bảo vệ và khai thác hiệu quả quyền tài sản của các chủ thể trên đất đai. Thứ tư, Đề tài mang tính liên lĩnh vực, bởi lẽ trong đề tài này, người viết sẽ phải đưa ra các quan điểm, nhận định chuyên sâu cả về lĩnh vực khoa học kinh tế, chính sách công và lĩnh vực khoa học pháp lý (bao gồm pháp luật về đất đai và dân sự). Do đó, đề tài sẽ đem lại những lý luận khoa học và quan điểm, nhận định mới, có thể là cơ sở cho những nghiên cứu sau này được là công cụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu. Thứ nhất, việc nghiên cứu Đề tài góp phần cụ thể hóa quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề nêu trên. Trên cơ sở đó xây dựng các luận cứ khoa học về tích tụ, tập trung đất đai. Thứ hai, việc nghiên cứu Đề tài góp phần xác định cụ thể những rào cản và nguyên nhân dẫn đến rào cản trong các quy định của pháp luật, cũng như trong tổ chức thực thi các quy định của pháp luật hiện đang tồn tại trong thực tiễn áp dụng chính sách và pháp luật về tích tụ, tập trung đất đai. Pháp luật về tích tụ tập trung đất đai ở Việt Nam Thứ ba, việc nghiên cứu Đề tài giúp xác định các giải pháp tổng thể, căn bản nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật, cũng như nâng cao hiệu quả tổ chức thi hành các quy định của pháp luật điều chỉnh về tích tụ đất đai. Tuy nhiên, các hình thức tích tụ đất đai đã được đề cập và thực hiện trong suốt thời gian dài song kết quả đạt được chưa thực sự khả quan, nhiều mô hình được áp dụng song chưa phù hợp với tình hình thực tế của nước ta. Do đó, bài toán đặt ra hiện nay là tìm ra cách thức khai thác phù hợp nhất góp phần bảo vệ và khai thác hiệu quả quyền tài sản của các chủ thể trên đất đai. Thứ tư, Đề tài mang tính liên lĩnh vực, bởi lẽ trong đề tài này, người viết sẽ phải đưa ra các quan điểm, nhận định chuyên sâu cả về lĩnh vực khoa học kinh tế, chính sách công và lĩnh vực khoa học pháp lý (bao gồm pháp luật về đất đai và dân sự). Do đó, đề tài sẽ đem lại những lý luận khoa học và quan điểm, nhận định mới, có thể là cơ sở cho những nghiên cứu sau này được là công cụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu. Thứ nhất, việc nghiên cứu Đề tài góp phần cụ thể hóa quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề nêu trên. Trên cơ sở đó xây dựng các luận cứ khoa học về tích tụ, tập trung đất đai. Thứ hai, việc nghiên cứu Đề tài góp phần xác định cụ thể những rào cản và nguyên nhân dẫn đến rào cản trong các quy định của pháp luật, cũng như trong tổ chức thực thi các quy định của pháp luật hiện đang tồn tại trong thực tiễn áp dụng chính sách và pháp luật về tích tụ, tập trung đất đai. Pháp luật về tích tụ tập trung đất đai ở Việt Nam Thứ ba, việc nghiên cứu Đề tài giúp xác định các giải pháp tổng thể, căn bản nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật, cũng như nâng cao hiệu quả tổ chức thi hành các quy định của pháp luật điều chỉnh về tích tụ đất đai. Tuy nhiên, các hình thức tích tụ đất đai đã được đề cập và thực hiện trong suốt thời gian dài song kết quả đạt được chưa thực sự khả quan, nhiều mô hình được áp dụng song chưa phù hợp với tình hình thực tế của nước ta. Do đó, bài toán đặt ra hiện nay là tìm ra cách thức khai thác phù hợp nhất góp phần bảo vệ và khai thác hiệu quả quyền tài sản của các chủ thể trên đất đai. Thứ tư, Đề tài mang tính liên lĩnh vực, bởi lẽ trong đề tài này, người viết sẽ phải đưa ra các quan điểm, nhận định chuyên sâu cả về lĩnh vực khoa học kinh tế, chính sách công và lĩnh vực khoa học pháp lý (bao gồm pháp luật về đất đai và dân sự). Do đó, đề tài sẽ đem lại những lý luận khoa học và quan điểm, nhận định mới, có thể là cơ sở cho những nghiên cứu sau này được là công cụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu. Thứ nhất, việc nghiên cứu Đề tài góp phần cụ thể hóa quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề nêu trên. Trên cơ sở đó xây dựng các luận cứ khoa học về tích tụ, tập trung đất đai. Thứ hai, việc nghiên cứu Đề tài góp phần xác định cụ thể những rào cản và nguyên nhân dẫn đến rào cản trong các quy định của pháp luật, cũng như trong tổ chức thực thi các quy định của pháp luật hiện đang tồn tại trong thực tiễn áp dụng chính sách và pháp luật về tích tụ, tập trung đất đai. Pháp luật về tích tụ tập trung đất đai ở Việt Nam Thứ ba, việc nghiên cứu Đề tài giúp xác định các giải pháp tổng thể, căn bản nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật, cũng như nâng cao hiệu quả tổ chức thi hành các quy định của pháp luật điều chỉnh về tích tụ đất đai. Tuy nhiên, các hình thức tích tụ đất đai đã được đề cập và thực hiện trong suốt thời gian dài song kết quả đạt được chưa thực sự khả quan, nhiều mô hình được áp dụng song chưa phù hợp với tình hình thực tế của nước ta. Do đó, bài toán đặt ra hiện nay là tìm ra cách thức khai thác phù hợp nhất góp phần bảo vệ và khai thác hiệu quả quyền tài sản của các chủ thể trên đất đai. Thứ tư, Đề tài mang tính liên lĩnh vực, bởi lẽ trong đề tài này, người viết sẽ phải đưa ra các quan điểm, nhận định chuyên sâu cả về lĩnh vực khoa học kinh tế, chính sách công và lĩnh vực khoa học pháp lý (bao gồm pháp luật về đất đai và dân sự). Do đó, đề tài sẽ đem lại những lý luận khoa học và quan điểm, nhận định mới, có thể là cơ sở cho những nghiên cứu sau này được là công cụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu. Thứ nhất, việc nghiên cứu Đề tài góp phần cụ thể hóa quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề nêu trên. Trên cơ sở đó xây dựng các luận cứ khoa học về tích tụ, tập trung đất đai. Thứ hai, việc nghiên cứu Đề tài góp phần xác định cụ thể những rào cản và nguyên nhân dẫn đến rào cản trong các quy định của pháp luật, cũng như trong tổ chức thực thi các quy định của pháp luật hiện đang tồn tại trong thực tiễn áp dụng chính sách và pháp luật về tích tụ, tập trung đất đai. Pháp luật về tích tụ tập trung đất đai ở Việt Nam Thứ ba, việc nghiên cứu Đề tài giúp xác định các giải pháp tổng thể, căn bản nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật, cũng như nâng cao hiệu quả tổ chức thi hành các quy định của pháp luật điều chỉnh về tích tụ đất đai. Tuy nhiên, các hình thức tích tụ đất đai đã được đề cập và thực hiện trong suốt thời gian dài song kết quả đạt được chưa thực sự khả quan, nhiều mô hình được áp dụng song chưa phù hợp với tình hình thực tế của nước ta. Do đó, bài toán đặt ra hiện nay là tìm ra cách thức khai thác phù hợp nhất góp phần bảo vệ và khai thác hiệu quả quyền tài sản của các chủ thể trên đất đai. Thứ tư, Đề tài mang tính liên lĩnh vực, bởi lẽ trong đề tài này, người viết sẽ phải đưa ra các quan điểm, nhận định chuyên sâu cả về lĩnh vực khoa học kinh tế, chính sách công và lĩnh vực khoa học pháp lý (bao gồm pháp luật về đất đai và dân sự). Do đó, đề tài sẽ đem lại những lý luận khoa học và quan điểm, nhận định mới, có thể là cơ sở cho những nghiên cứu sau này được là công cụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu. Thứ nhất, việc nghiên cứu Đề tài góp phần cụ thể hóa quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề nêu trên. Trên cơ sở đó xây dựng các luận cứ khoa học về tích tụ, tập trung đất đai. Thứ hai, việc nghiên cứu Đề tài góp phần xác định cụ thể những rào cản và nguyên nhân dẫn đến rào cản trong các quy định của pháp luật, cũng như trong tổ chức thực thi các quy định của pháp luật hiện đang tồn tại trong thực tiễn áp dụng chính sách và pháp luật về tích tụ, tập trung đất đai. Pháp luật về tích tụ tập trung đất đai ở Việt Nam Thứ ba, việc nghiên cứu Đề tài giúp xác định các giải pháp tổng thể, căn bản nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật, cũng như nâng cao hiệu quả tổ chức thi hành các quy định của pháp luật điều chỉnh về tích tụ đất đai. Tuy nhiên, các hình thức tích tụ đất đai đã được đề cập và thực hiện trong suốt thời gian dài song kết quả đạt được chưa thực sự khả quan, nhiều mô hình được áp dụng song chưa phù hợp với tình hình thực tế của nước ta. Do đó, bài toán đặt ra hiện nay là tìm ra cách thức khai thác phù hợp nhất góp phần bảo vệ và khai thác hiệu quả quyền tài sản của các chủ thể trên đất đai. Thứ tư, Đề tài mang tính liên lĩnh vực, bởi lẽ trong đề tài này, người viết sẽ phải đưa ra các quan điểm, nhận định chuyên sâu cả về lĩnh vực khoa học kinh tế, chính sách công và lĩnh vực khoa học pháp lý (bao gồm pháp luật về đất đai và dân sự). Do đó, đề tài sẽ đem lại những lý luận khoa học và quan điểm, nhận định mới, có thể là cơ sở cho những nghiên cứu sau này được là công cụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu. Thứ nhất, việc nghiên cứu Đề tài góp phần cụ thể hóa quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề nêu trên. Trên cơ sở đó xây dựng các luận cứ khoa học về tích tụ, tập trung đất đai. Thứ hai, việc nghiên cứu Đề tài góp phần xác định cụ thể những rào cản và nguyên nhân dẫn đến rào cản trong các quy định của pháp luật, cũng như trong tổ chức thực thi các quy định của pháp luật hiện đang tồn tại trong thực tiễn áp dụng chính sách và pháp luật về tích tụ, tập trung đất đai. Pháp luật về tích tụ tập trung đất đai ở Việt Nam Thứ ba, việc nghiên cứu Đề tài giúp xác định các giải pháp tổng thể, căn bản nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật, cũng như nâng cao hiệu quả tổ chức thi hành các quy định của pháp luật điều chỉnh về tích tụ đất đai. Tuy nhiên, các hình thức tích tụ đất đai đã được đề cập và thực hiện trong suốt thời gian dài song kết quả đạt được chưa thực sự khả quan, nhiều mô hình được áp dụng song chưa phù hợp với tình hình thực tế của nước ta. Do đó, bài toán đặt ra hiện nay là tìm ra cách thức khai thác phù hợp nhất góp phần bảo vệ và khai thác hiệu quả quyền tài sản của các chủ thể trên đất đai. Thứ tư, Đề tài mang tính liên lĩnh vực, bởi lẽ trong đề tài này, người viết sẽ phải đưa ra các quan điểm, nhận định chuyên sâu cả về lĩnh vực khoa học kinh tế, chính sách công và lĩnh vực khoa học pháp lý (bao gồm pháp luật về đất đai và dân sự). Do đó, đề tài sẽ đem lại những lý luận khoa học và quan điểm, nhận định mới, có thể là cơ sở cho những nghiên cứu sau này được là công cụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu. Thứ nhất, việc nghiên cứu Đề tài góp phần cụ thể hóa quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề nêu trên. Trên cơ sở đó xây dựng các luận cứ khoa học về tích tụ, tập trung đất đai. Thứ hai, việc nghiên cứu Đề tài góp phần xác định cụ thể những rào cản và nguyên nhân dẫn đến rào cản trong các quy định của pháp luật, cũng như trong tổ chức thực thi các quy định của pháp luật hiện đang tồn tại trong thực tiễn áp dụng chính sách và pháp luật về tích tụ, tập trung đất đai. Pháp luật về tích tụ tập trung đất đai ở Việt Nam Thứ ba, việc nghiên cứu Đề tài giúp xác định các giải pháp tổng thể, căn bản nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật, cũng như nâng cao hiệu quả tổ chức thi hành các quy định của pháp luật điều chỉnh về tích tụ đất đai. Tuy nhiên, các hình thức tích tụ đất đai đã được đề cập và thực hiện trong suốt thời gian dài song kết quả đạt được chưa thực sự khả quan, nhiều mô hình được áp dụng song chưa phù hợp với tình hình thực tế của nước ta. Do đó, bài toán đặt ra hiện nay là tìm ra cách thức khai thác phù hợp nhất góp phần bảo vệ và khai thác hiệu quả quyền tài sản của các chủ thể trên đất đai. Thứ tư, Đề tài mang tính liên lĩnh vực, bởi lẽ trong đề tài này, người viết sẽ phải đưa ra các quan điểm, nhận định chuyên sâu cả về lĩnh vực khoa học kinh tế, chính sách công và lĩnh vực khoa học pháp lý (bao gồm pháp luật về đất đai và dân sự). Do đó, đề tài sẽ đem lại những lý luận khoa học và quan điểm, nhận định mới, có thể là cơ sở cho những nghiên cứu sau này được là công cụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THU TRANG PHÁP LUẬT VỀ TÍCH TỤ TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGƠ THU TRANG PHÁP LUẬT VỀ TÍCH TỤ TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS.GVC Nguyễn Trọng Điệp Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Ngô Thu Trang i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện Luận văn có tên gọi: “Pháp luật tích tụ tập trung đất đai Việt Nam”, đã nhận được nhiều sự giúp đỡ để hoàn thành luận văn Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn luận văn của TS.GVC Nguyễn Trọng Điệp, thầy đã tận tình hướng dẫn thực hiện đề tài, giúp đỡ tiếp cận nguồn tài liệu và đưa nhiều lời góp ý bở ích giúp tơi hoàn thiện đề tài Bên cạnh đó, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giảng dạy và làm công tác quản lý tại Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp bồi đắp kiến thức nhiều lĩnh vực chuyên môn quá trình học tập, nghiên cứu tại khoa Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến Bộ môn Luật Kinh doanh (Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội) đã tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn và giúp đỡ học viên những vấn đề thủ tục để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời tri ân tới gia đình và bạn bè đã bên đợng viên, khích lệ tinh thần śt thời gian thực hiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ V MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM 34 CHƯƠNG BỐI CẢNH, YÊU CẦU HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM 71 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NNCNC QSDĐ Nông nghiệp công nghệ cao Quyền sử dụng đất iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ V MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI 12 1.1 Khái niệm tích tụ, tập trung đất đai 12 1.1.1 Khái niệm tích tụ đất đai 13 1.1.2 Khái niệm tập trung đất đai 14 1.1.3 Phân biệt tích tụ đất đai tập trung đất đai .15 1.2 Khái niệm pháp luật tích tụ, tập trung đất đai 17 1.3 Nội dung điều chỉnh pháp luật tích tụ, tập trung đất đai .18 1.4 Pháp luật số quốc gia tích tụ, tập trung đất đai học kinh nghiệm Việt Nam 24 1.4.1 Nhật Bản 24 Hình 1.1 Chính sách tích tụ đất đai Nhật Bản 25 1.4.2 Trung Quốc 27 1.4.3 Thái Lan 31 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM 34 2.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển pháp luật tích tụ, tập trung đất đai 34 Hình 2.1: Chính sách, pháp luật tích tụ, tập trung đất đai qua thời kỳ lịch sử 39 2.2 Nội dung quy định pháp luật hành pháp luật tích tụ, tập trung đất đai 39 2.2.1 Chế độ sở hữu đất đai 39 2.2.2 Quyền người sử dụng đất 40 2.2.3 Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 43 2.2.4 Hạn mức giao đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất .44 2.2.5 Các sách hỗ trợ, thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai .48 2.3 Thực trạng thực thi quy định pháp luật tích tụ, tập trung đất đai 51 Hình 2.2: Các mơ hình tích tụ, tập trung đất đai .52 Hình 2.3 Tỷ lệ mảnh đất nhận chuyển nhượng tổng số mảnh đất nông nghiệp theo giai đoạn (%) 53 Hình 2.4: Diện tích sử dụng loại đất hộ nông nghiệp [10, tr4] 56 Hình 2.5 Tỷ lệ đất nông nghiệp cho thuê theo khu vực (%) [10, tr4] 58 v 2.4 Đánh giá thực trạng thực thi pháp luật tích tụ, tập trung đất đai 62 2.4.1.Những mặt đạt 62 2.4.2.Những mặt tồn tại, hạn chế 63 CHƯƠNG BỐI CẢNH, YÊU CẦU HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM 71 3.1 Bối cảnh, yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật tích tụ, tập trung đất đai 71 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật tích tụ, tập trung đất đai 74 3.2.1.Nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật .74 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật tích tụ, tập trung đất đai 81 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Chủ trương khuyến khích tích tụ, tập trung đất đai nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, thông qua việc mở rộng quy mô sản xuất phù hợp, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và hình thành các vùng chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường đã được khẳng định Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, XII, Nghị quyết số 142/2016/QH13 ngày 12/4/2016 của Quốc Hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020, Nghị quyết số 07/NQ-CP ngày 22/01/2014 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) tiếp tục đởi mới sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại và Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững Do đó, việc nghiên cứu pháp luật tích tụ, tập trung đất đai là vô cùng cấp bách xuất phát từ những lý chủ yếu sau đây: Thứ nhất, Việt Nam là một đất nước lấy sản xuất nông nghiệp làm tảng và bước chuyển mình sang kinh tế hiện đại, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Cùng với sự đầu tư của nhà nước, có sự thu hút việc tham gia mạnh mẽ của doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế vào thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp Bên cạnh đó, Việt Nam hiện là thành viên của nhiều Hiệp định thương mại tự (FTAs) với các quốc gia khu vực và thế giới Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đòi hỏi Việt Nam phải nỗ lực đởi mới hoạch định sách, pháp luật theo hướng minh bạch hơn, tạo lập môi trường kinh doanh và đầu tư hấp dẫn, thông thoáng sở học tập kinh nghiệm của các q́c gia có kinh tế phát triển, có yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp hiện đại, mở rộng sản xuất và phát huy được lợi thế kinh tế theo quy mô, khắc phục tình trạng manh mún, nâng cao hiệu quả kinh doanh nhờ lợi thế kinh tế theo qui mơ Chính vì vậy, thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có những nỗ lực, quyết tâm chỉ đạo và tổ chức, triển khai quyết liệt các giải pháp nhằm thúc đẩy sách tích tụ, tập trung đất đai [5, tr.13] Chính sách tích tụ, tập trung đất đai khắc phục được tình trạng manh mún đất đai, hoạt động này không thể tách rời khỏi thị trường đất đai mà cụ thể bao gồm thị trường chuyển nhượng QSDĐ, chia sẻ các quyền lợi gắn liền với quyền sử đất và thị trường thuê QSDĐ, gắn liền với sự phân tầng diện tích đất và mức sống khu vực nông thôn Tuy nhiên, trước tình hình thực tiễn hiện nay, mà vấn đề tích tụ, tập trung đất đai gặp nhiều khó khăn, khó là chưa tìm được hướng hiệu quả, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã kịp thời có chỉ đạo vấn đề này tại Hợi thảo “Từng bước hoàn thiện sách pháp luật tích tụ đất đai” [60] cụ thể là: - Tích tụ phải phù hợp vùng, khu vực địa phương, đặc điểm đất đai, địa hình, thời tiết, văn hóa và truyền thớng Cần lấy doanh nghiệp, các hợp tác xã, chủ trang trại là động lực, vì họ giữ vốn, chuyển giao công nghệ, tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm…; - Tích tụ ṛng đất cũng phải kèm với đẩy mạnh công nghiệp và dịch vụ nhằm tạo nhiều việc làm mới, giảm lao đợng người nơng dân; - Tích tụ phải đảm bảo hài hòa lợi ích nhà nước, nhà đầu tư đặc biệt là lợi ích người dân tham gia tích tụ đất đai, chủ ́u là người nơng dân Tích tụ ruộng đất lấy mục tiêu hiệu quả là cuối cùng, khơng thể tích tụ tập trung ṛng đất nếu khơng có hiệu quả và khơng làm bất cứ giá nào; - Tích tụ ṛng đất tập trung sở quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất phải gắn với tái cấu sản xuất ngành nông nghiệp Tránh hình thức và tránh phong trào Do đó, việc nghiên cứu Đề tài góp phần cụ thể hóa quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước ta vấn đề nêu Trên sở xây dựng các luận cứ khoa học tích tụ, tập trung đất đai Bổ sung thêm loại đất phục vụ mục đích hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp phân loại đất nông nghiệp tại Điều 10 Luật Đất đai năm 2013 Đối với đất này, cho phép được xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động trước và sau sản xuất nông nghiệp (như xưởng thiết bị nông nghiệp, logistics, chế biến, lưu trữ, bảo quản nơng sản) đất nơng nghiệp, diện tích được phép chuyển đổi tương ứng với sản lượng tạo từ vùng chuyên canh xung quanh; Việc quy định quản lý chặt chẽ quỹ đất trồng lúa là cần thiết phù hợp với yêu cầu thực tiễn của nước ta, đặc biệt bới cảnh của biến đởi khí hậu và nước biển dâng Tuy nhiên, bối cảnh hiện nay, có ý kiến cho cần xem xét cụ thể việc thể chế hóa quan điểm bảo vệ đất trờng lúa sở nhìn nhận nội hàm “an ninh lương thực” không chỉ là giữ đất trồng lúa mà cần quan tâm cả số lượng, chất lượng và các loại lương thực khác nhau; Nhà nước có sách ưu đãi để khún khích tập trung đất đai thơng qua hình thức th đất, nhận góp vớn vói người sử dụng đất Đồng thời, nếu người sử dụng đất đồng thuận thì cho phép hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuât nông nghiệp; tổ chức kinh tế đuợc nhận chuyển nhượng đất trồng lúa để thực hiện dự án sản xuất lúa Tuy nhiên, song song với sách này cần có hàng loạt sách đờng bợ khác (như sách chủn đởi nghề, tạo việc làm cho người người nơng dân; sách vốn, khoa học – kỹ thuật, quản lý, tiêu thụ sản phẩm…) thì mới đảm bảo được hiệu quả sản xuất nông nghiệp Sửa đổi điều kiện nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho QSDĐ lúa Vì nếu quy định hiện thì tổ chức kinh tế không được nhận chuyển nhượng đất lúa để sản xuất nông nghiệp, hộ gia đinh, cá nhân không trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp cũng không được nhận đất lúa để sử dụng vào mục đích đất lúa Như vậy, khơng khún khích được phát triển nơng nghiệp (5) Chính sách, pháp luật thuế, tiền thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Ḿn xây dựng mợt thị trường chuyển nhượng QSDĐ hiệu quả, thì trước hết nhà nước cần nghiên cứu ban hành Nghị định chế, sách tích tụ đất nơng nghiệp để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp quy mô lớn.Nhà nước cần ban hành nhiều sách hỗ trợ, thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai và xây dựng các sách phù 78 hợp với thị trường chuyển nhượng QSDĐ, cho thuê QSDĐ dựa nguyên tắc thị trường và hạn chế sự can thiệp các biện pháp hành chính; sở tạo khung pháp lý đất đai cho các đối tượng tham gia giúp tới ưu mặt thủ tục và chi phí đầu tư, mua bán đờng thời xóa bỏ được tiêu cực, tham nhũng, các xung đợt lợi ích giữa chủ đầu tư, quyền địa phương với người nơng dân Tăng tính đợng của các giao lưu dân sự QSDĐ thông qua các hình thức hợp đồng thuê, hợp đờng chủn nhượng, hợp đờng góp vớn, hợp đờng hợp tác liên kết giữa doanh nghiệp và người sử dụng đất, dờn điền, đởi thửa… Chính sách th́, lĩnh vực nông nghiệp chưa thực sự thu hút được các nhà đầu tư tham gia Do đó, song song với quá trình tích tụ đất nơng nghiệp, cần nghiên cứu hoàn thiện sách miễn, giảm tiền thuế thay thế cho các biện pháp can thiệp hành thu hồi đất, quy định hạn chế hạn mức nhận chuyển quyền, đối tượng nhận chuyển quyền…trong thời gian tới, cần tăng cường việc sử dụng công cụ thuế quản lý, sử dụng đất Cụ thể: (i) Miễn, giảm lệ phí trước bạ, thuế thu nhập cá nhân đối với những hộ gia đình thực hiện việc hoán đởi để hình thành đất có diện tích lớn [31, tr 398], giảm thuế, phí liên quan đến chuyển nhượng đất nông nghiệp tại Luật Sửa đổi các luật thuế năm 2014 [4, tr42]; (ii) Để thực hiện có hiệu quả mơ hình người nơng dân bán đất của mình cho doanh nghiệp, Nhà nước cần có các sách đờng bợ miễn th́ thu nhập, phí, lệ phí chủn quyền đới với người nơng dân; Cải cách, đơn giản hóa thủ tục đăng ký biến đợng; (iii)Bên cạnh đó, thì cần phải có sách thuế lũy tiến đối với đất nông nghiệp bị bỏ hoang hóa để đảm bảo đất đai được sử dụng hiệu quả và ngăn chặn được tình trạng nhận chuyển nhượng QSDĐ nông nghiệp để đầu cơ, không vì mục đích sản xuất [8] Đây là phương thức tớt để quản lý đất đai và cũng là phương thức tốt để thể hiện quyền sở hữu tối cao của Nhà nước đất đai.Ví dụ, với 20 đất, sử dụng mức thuế bình thường (chẳng hạn 5% giá trị sản lượng), xong từ thứ 21 đến 30 có thể là 7%, từ 31 trở lên đên 40 là 9% Vấn đề quan trọng là xác định đúng mốc bắt đầu thực hiện đánh thuế lũy tiến Đối với mô hình dồn điền, đổi thửa: Bỏ quy định giới hạn việc chỉ được phép 79 chuyển đổi QSDĐ nông nghiệp cùng xã phường thị trấn Xây dựng chế tính giá trị của các thửa đất để tạo thuận lợi và xây dựng cứ cho các hộ đổi đất với Xây dựng quy định diện tích tới thiểu được tách thửa đới với diện tích đất nơng nghiệp đã dờn điền đởi thửa Kết hợp với sách đánh th́ thừa kế đất nông nghiệp để hạn chế việc phân nhỏ mảnh đất Cần có quy định trình tự, thủ tục thực hiện dồn điền, đổi thửa để thống thực hiện Đờng thời, cần có chế tài để xử lý đối với những trường hợp cố tình không thực hiện việc dờn điền, đởi thửa để có thể đẩy nhanh tiến đợ tạo điều kiện cho quyền địa phương hoàn thành nhiệm vụ Đối với mô hình người nông dân cho doanh nghiệp thuê đất: + Sửa đởi Luật Đất đai có quy định quan nhà nước (cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh) được phép thuê QSDĐ nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân và cho doanh nghiệp thuê lại để sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho tích tụ, tập trung đất đai đất nông nghiệp + Xây dựng chế đối với đất thuê từ năm trở lên thì cá nhân, tổ chức thuê đất được thế chấp giá trị thuê để vay vốn sản xuất nông nghiệp Xây dựng khung pháp lý để bảo lãnh tín dụng dựa tài sản đất Đới với mơ hình góp vớn vào doanh nghiệp QSDĐ: Quy định rõ ràng hai trường hợp góp vớn chủn QSDĐ và góp vớn không chuyển QSDĐ Luật Đất đai 2013 + Xây dựng ngun tắc góp vớn QSDĐ, điều kiện góp vớn, giá trị vớn góp (theo giá đất, theo sự phát triển của doanh nghiệp), chế minh bạch hạch toán kinh doanh Xây dựng chế ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo hình thức nhận vớn góp đất của người dân tại địa bàn khó khăn Có những sách khún khích hình thức góp vớn QSDĐ sách hỗ trợ riêng cho người nghèo, người đất và dân tợc thiểu sớ góp vớn QSDĐ (về khuyến nông, đào tạo nghề, tạo việc làm, phát triển kinh doanh), chi phí cơng chứng, định giá đất Cho phép chuyển đổi linh hoạt đất trồng lúa hiệu quả sang đất cho chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch (không bị giới hạn tỷ lệ) Phát triển 80 lành mạnh thị trường bất động sản, có QSDĐ, bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, người dân và nhà đầu tư [8, tr7] Nhà nước cần quy định để hệ thống ngân hàng cho doanh nghiệp, cá nhân sản xuất nông nghiệp cơng nghệ cao vay vớn chỉ cần có tài sản đã đầu tư đất mà không cần phải có giấy chứng nhận QSDĐ vẫn tiếp cận được với nguồn vốn Cơ chế thông thoáng, hợp lý để nhà đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi, ưu tiên cho sản xuất nơng nghiệp của Chính phủ 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật tích tụ, tập trung đất đai Có thể nói, sách và pháp luật hoàn thiện là điều kiện cần quá trình thực thi sách và pháp luật địa phương một cách hiệu quả lại là điều kiện đủ cho việc thực hiện hiệu quả sách tích tụ và tập trung đất đai Trong thời gian tới, để thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp tập trung, quy mơ lớn, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, cần tiếp tục đưa pháp luật vào c̣c sớng nhóm những giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật tích tụ, tập trung đất đai cụ thể sau: (1) Đổi mới và tăng cường công tác tuyên truyền và phổ biến, giáo dục sách, pháp luật tích tụ, tập trung đất đai - Cần xác định vai trò và vị trí quan trọng của tích tụ, tập trung đất đai phát triển NNCNC Từ đó, huy đợng ng̀n lực xã hợi hóa vào triển khai có hiệu quả sách này thực tiễn [59] - Các cấp ủy, tở chức Đảng, quyền từ trung ương tới các cấp địa phương cần quan tâm lãnh đạo, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động qua các phương tiện truyền thông kết hợp trực tiếp tới hộ để người người nông dân thấy những lợi ích của tích tụ, tập trung đất đai; giới thiệu các mô hình, những gương điển hình thành công để người học tập; đưa cam kết quyền và nghĩa vụ đối với người người nông dân tham gia tích tụ, tập trung đất đai để người dân an tâm chủn nhượng, cho th, góp vớn QSDĐ Nhiệm vụ quan trọng của việc tuyên truyền là thay đổi được tâm lý giữ đất tài sản để dành cho cháu bản thân già mà 81 không chịu đầu tư sản xuất cùng phối hợp với doanh nghiệp/ chủ đầu tư để phát triển nơng nghiệp Bên cạnh đó, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, ý thức sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch cũng cần được quan tâm (2) Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai Vai trò của các cấp, quyền việc công tác quản lý đất đai là hết sức quan trọng Nhà nước cần xây dựng thị trường chuyển nhượng QSDĐ công khai, minh bạch, khách quan, thủ tục hành đơn giản, các dự án lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao cần được tạo điều kiện thuận lợi thủ tục đầu tư lẫn xây dựng… Cụ thể: - Kiện toàn, ổn định bộ máy và tập trung bồi dưỡng nâng cao kiến thức nghiệp vụ, pháp luật; nâng cao tính chuyên nghiệp cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác thu hời bời thường, giải phóng mặt theo quy định của pháp luật đất đai - Nghiêm túc thực hiện đầy đủ quy trình cấp phép thực hiện dự án, thông báo thu hồi đất, lập và thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; công khai, minh bạch kết quả kiểm kê, phương án, chế, sách, đơn giá áp dụng; chủ trương thu hồi đất, quyết định thu hồi đất theo quy định - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho người nơng dân, đơn giản hóa và giảm bớt các thủ tục đất đai Rút ngắn thời gian thẩm định điều kiện, phê duyệt phương án bồi thường và đặc biệt là thời gian chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đảm bảo nhanh chóng đưa dự án vào triển khai đồng thời đảm bảo cuộc sống ổn định cho người dân có đất bị thu hồi - Hoàn thiện quy hoạch phát triển tổng thể các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, quy hoạch sử dụng đất các địa phương Đổi mới phương pháp xây dựng quy hoạch diện tích đất nơng nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực theo hướng không quy định cứng diện tích trờng lúa cho các địa phương mà có sự chủn đởi linh hoạt giữa các loại hình trồng lúa, trồng cây, chăn nuôi… quy hoạch nên định hướng theo giá trị sản phẩm, có tính đến yếu tố hiệu quả sử dụng đất cho các địa phương - Chủ đợng phòng ngừa việc lợi dụng sách tích tụ, tập trung đất đai nơng nghiệp để đầu cơ, trục lợi 82 - Tăng cường kiểm tra, giám sát để ngăn chặn, xử lý thật nghiêm túc cách hành vi tiêu cực, tham nhũng, kiếm lời bất tích tụ, tập trung đất đai [31, 391] - Thí điểm xây dựng mơ hình ngân hàng đất đai, xây dụng trung tâm hỗ trợ giao dịch đất đai nông nghiệp để cung cấp, hỗ trợ thông tin, giá cả, hợp đồng và tư vấn quyền, nghĩa vụ các giao dịch đất đai (3) Thành lập tổ chức hỗ trợ pháp lý cho người dân Nhà nước cũng cần chú trọng tới việc thành lập tổ chức hỗ trợ pháp lý cho người dân góp vớn QSDĐ cho doanh nghiệp là một giao dịch phức tạp và với trình độ kiến thức thơng thường khó có thể kiểm soát được những rủi thực hiện Bên cạnh đó, cần nghiên cứu mô hình của tổ chức trung gian đất đai một kho dữ liệu chứa những thông tin thị trường đất đai thông tin người muốn cho thuê, chuyển nhượng, thế chấp QSDĐ, diện tích, vị trí các thửa đất, những cá nhân, tở chức muốn thuê, nhận chuyển nhương QSDĐ Khi cần thiết, tở chức trung gian có thể cung cấp những thông tin từ kho dữ liệu này Ở nước ta hiện nay, Tổ chức phát triển quỹ đất và Quỹ phát triển đất tại Việt Nam cũng có nhiều điểm tương đồng với mô hình ngân hàng đất đai Tuy nhiên, những tở chức này hạn chế việc thực hiện chức một ngân hàng đất đai [59] (4) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Công tác tra, kiểm tra giám sát thực thi sách, pháp luật đới với tích tụ, tập trung đất đai xét bối cảnh của thể chế kinh tế thị trường có vai trò hết sức quan trọng Tuy nhiên, thực tế hoạt động vẫn bị xem nhẹ [12] Vì vậy, cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện tích tụ, tập trung đất đai nhằm kịp thời phát hiện, bổ sung và điều chỉnh các chế sách bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn; phát huy dân chủ sở, giải quyết kịp thời các kiến nghị, khiếu nại của người dân.Phát huy vai trò giám sát của các quan dân cử, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên các cấp để người dân có đất thu hời được n tâm thực hiện trách nhiệm của mình 83 KẾT LUẬN Từ một nông nghiệp sản xuất nhỏ, đất đai phân tán, manh mún, phương thức canh tác cổ truyền lạc hậu Việt Nam đã có những thành cơng định śt hai thập kỷ qua là nhờ sự thay đổi sách, pháp luật đất đai và pháp luật khác có liên quan các thời kỳ Tích tụ, tập trung đất đai để phát triển NNCNC được xác định là hướng đúng đắn cho nông nghiệp nước ta giai đoạn hiện Trên thực tế, đã có nhiều mơ hình tích tụ, tập trung đất đai bước đầu được hình thành, vào hoạt động theo nhiều phương thức khác như: Xét các mô hình tích tụ đất đai Hiện nay, theo các khả mà pháp luật đất đai cho phép, tích tụ đất đai có thể thực hiện theo mơ hình: Người nơng dân bán đất của mình cho doanh nghiệp; Người nông dân góp vớn vào doanh nghiệp QSDĐ Mỗi mợt mô hình hiện tồn tại những thực trạng, ưu điểm, nhược điểm riêng; Xét mô hình tập trung đất đai Cũng giớng tích tụ đất đai, tập trung đất đai có thể được tiến hành theo mô hình: Dồn điền, đổi thửa; Người nông dân cho doanh nghiệp thuê đất; Người nông dân tham gia với hình thức liên kết sản xuất kinh doanh Mỗi một mơ hình lại có thực trạng, những ưu điểm, nhược điểm riêng Qua cho thấy với nhiều phương thức tích tụ, tập trung đất đai khác tình trạng đất đai manh mún, nhỏ lẻ đã và có xu hướng giảm thời gian vừa qua Tuy nhiên, hoạt đợng tích tụ, tập trung đất đai diễn chậm, ảnh hưởng tiêu cực tới sản xuất nông nghiệp, hạn chế khả giới hóa, khả áp dụng khoa học kỹ thật Đánh giá khách quan cho thấy, một những nguyên nhân dẫn đến tình trạng là khung pháp lý hiện vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn tạo những rào cản pháp lý đối với việc triển khai sách tích tụ, tập trung đất đai Nhìn dưới góc đợ của chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật tích tụ, tập trung đất đai có thể nhìn thấy vấn đề tồn tại, hạn chế Cụ thể: (i) Những tồn tại, hạn chế đới với chủ thể có QSDĐ: Trường hợp người nơng dân góp vớn vào doanh nghiệp quyền sử dụng gặp nhiều rủi Mô hình 84 này vô hình chung đưa người nông dân vào vị thế yếu bên lại quan hệ hợp đờng góp vớn QSDĐ (ii) Những tờn tại, hạn chế đới với chủ thể cần diện tích đất đủ lớn để sản xuất, kinh doanh: Thứ nhất, Về hạn mức giao đất và hạn mức chuyển nhượng QSDĐ; Thứ hai, đối với việc mua, bán, chuyển nhượng đất đai cũng gặp phải mợt sớ rào cản, khó khăn mặt pháp lý; Thứ ba,việc tiếp cận đất nông nghiệp của các doanh nghiệp gặp khó khăn cơng tác công bố, công khai quỹ đất dành cho phát triển nông nghiệp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực tế chưa tốt; Thứ tư, Mức thuế và phí liên quan đến chủn nhượng đất nơng nghiệp áp chung các bất đợng sản khác, tương đới cao so với lợi nhuận có thể tạo từ sản xuất nông nghiệp (iii) Những tồn tại, hạn chế đới với Nhà nước: Đới với hoạt đợng tích tụ, tập trung đất đai hiện vẫn những tờn tại, hạn chế từ phía quan quản lý Nhà nước Đặc biệt việc một số địa phương tiến hành thực hiện một số hình thức hỗ trợ, thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai gây quan điểm trái chiều khác Vấn đề tích tụ, tập trung đất đai là quá trình lâu dài, không thể chỉ xem xét đơn th̀n từ dưới góc đợ sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, mà chứa đựng tởng hợp những nhân tớ trị, xã hợi, kinh tế, văn hóa, truyền thớng, cần được nghiên cứu mợt cách thấu đáo cả lý luận và thực tiễn để đưa được những nhóm giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật và nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực thi pháp luật tích tụ, tập trung đất đai mợt cách phù hợp và thích đáng góp phần thúc quá trinh tích tụ, tập trung ruộng đất là tiền đề, tảng cho phát triển kinh tế xã hội củ đất nước 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bảo An (2010), “Tích tụ ruộng đất – cần sớm hành lang pháp lý”, Bài đăng Trang Dân Việt online (www.danviet.vn) Châu An (2011), “Tích tụ ruộng đất để phát triển”, Bài đăng Trang Sài Gòn tiếp thị online Đức Anh, Văn Thái (2017), “Cách mạng cơng nghiệp lần thứ gì?”, Bài đăng Trang Báo Việt Nam mới (http://vietnammoi.vn) Nguyễn Đỗ Tuấn Anh (2017), “Tích tụ, tập trung ruộng đất nơng nghiệp, hình thức giải pháp”, Bài đăng Tạp chí Cợng sản sớ 898 Ban chấp hành TW (2016), Báo cáo trị Đại hợi Đảng lần thứ XII, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi Ban Chấp hành Trung ương (2018), Nghị quyết số 26/NQ/TW ngày 05/8/2008 nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015), Báo cáo tình hình tái cấu nơng nghiệp Minh Dun (2017), “Tích tụ đất đai gắn với phát triển kinh tế nông thôn”, Bài đăng Trang Thông xã Việt Nam (http://bnews.vn) Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Báo cáo đề dẫn thảo luận giải pháp tích tụ, tập trung đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp quy mô lớn, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp 10 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Báo cáo tình hình tích tụ, tập trung đất đau của mợt sớ địa phương tḥc khu vục phía Bắc 11 Nguyễn Đình Bờng, Tạ Hữu Nghĩa (2009), “Vai trò quản lý nhà nước q trình tích tụ ruộng đất”, Cục Chính sách hợp tác xã và Phát triển nơng thôn - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, Chương trình FAO tài trợ 12 Nguyễn Thế Chinh, Viện trưởng Viện Chiến lược sách Tài ngun và Mơi trường (2016), “Tích tụ, tập trung đất đai cho phát triển nông nghiệp để sản xuất lớn, công nghệ cao điều kiện kinh tế thị trường điều cần thiết 86 khách quan”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 13 Kim Văn Chinh (2012), Luận văn Thạc sĩ khoa học, “Tích tụ tập trung hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam”, Hà Nội 14 Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/04/2015 của Chính phủ quản lý sử dụng đất trờng lúa (2015) 15 Nghị qút sớ 63/NQ-CP ngày 22/07/2016 của Chính phủ ban hành chương trình hành đợng của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội kế hoạch phát triển KT-XH năm 2016 - 2020 16 Nghị định sớ 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai 17 Nghị định số 57/2018/NĐ–CP ngày 17/4/2018 của Chính phủ chế, sách khún khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn 18 Nguyễn Cúc (2017), “Tích tụ tập trung đất đai nhằm nâng cao lực cạnh tranh, hướng đến nông nghiệp đại”, Bài đăng Tạp chí cợng sản sớ 896 19 Trần Thị Cúc (2007), “Quản lý sử dụng đất kinh tế thị trường nước ta nay”, Nxb Tư pháp 20 Nguyễn Đình Cung, Nguyễn Hữu Thọ (2017), “Những khó khăn tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp Việt Nam nhìn từ góc độ tài sản thị trường”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 21 Nguyễn Xuân Cường, Bùi Thị Thanh Hương (2017), “Vài nét cải cách, ché độ sử dụng đất nông nghiệp Trung Quốc”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 22 Nguyễn Vĩnh Diện (2007), “Quyền sử dụng đất: Tài sản đặc biệt giao dịch dân sự”, Bài đăng Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Số 23 Phạm Kim Dung (2005), “Những quy định chuyển quyền sử dụng đất Bộ luật dân 2005”, Nxb Tư pháp 87 24 Nguyễn Thị Dung (2011), Luận án Tiến sĩ “Quyền sử dụng đất thị trường bất động sản Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Đại học Luật Hà Nội 25 Nguyễn Sĩ Dũng (2016), “Tích tụ ruộng đất mất?”, Hợi thảo tổ chức ngày 29/05/2016, tại Khách sạn Rex, Quận 1, TP Hờ Chí Minh 26 Nguyễn Văn Đặng (2017), “Một số ý kiến vấn đề tích tụ, tập trung đất đai phát triển sản xuất nông nghiệp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hợi Việt Nam 27 Vũ Văn Hà (2015), “Tích tụ, tập trung ruộng đất nông nghiệp: quan điểm giải pháp”, Bài đăng Tạp chí Cợng sản sớ 5/2015 28 Bùi Thị Thanh Hằng (2018), “Tổng quan quy định pháp luật bảo vệ bên yếu quan hệ hợp đồng yêu cầu đặt với việc thực thi”, Tham luận trích Hợi thảo “Thực thi quy định pháp luật dân hợp đồng mà bên yếu thế”, Thành phớ Hờ Chí Minh, Dự án GIG hỗ trợ Bộ Tư pháp 29 Hoàng Thị Thu Hiền (2016), Luận án tiến sĩ “Tích tụ ruộng đất nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ”, Học viện khoa học xã hội 30 Đặng Trần Hiếu (2017), “Tích tụ ruộng đất, khơng?”, Bài đăng Tạp chí lý luận, khoa học và nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường (http://www.tapchitainguyenvamoitruong.vn) 31 Nguyễn Mạnh Hùng (2017), “Những rào cản việc tích tụ, tập trung đất đai để phát triển nông nghiệp qua thực tiễn số địa phương giải pháp khắc phục”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 32 Quốc Hùng (2009), “Quan hệ đất đai nước ta qua thời kỳ”, Bài đăng Trang của Sở tài nguyên và môi trường Phú Thọ (http://tnmtphutho.gov.vn) 33 Việt Hùng (2017), “Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng: Từng bước hồn thiện sách pháp luật tích tụ đất đai, Tổng Cục quản lý đất đai”, truy cập tại Trang của Tổng cục quản lý đất đai (www.gdla.gov.vn), ngày 29/03/2018 88 34 Lâm Quang Huyên (1997), “Cách mạng ruộng đất Miền Nam Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nợi 35 Lưu Đức Khai (2013), “Tích tụ ruộng đất để phát triển nơng nghiệp hàng hóa: Vấn đề giải pháp”, Bài đăng Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số (543) 36 Vũ Trọng Khải (2008), “Tích tụ ruộng đất – Trang trại người nông dân”, Bài đăng Trang của Trường cán bộ quản lý nông nghiệp và nông thôn (www.cmard2.edu.vn) ngày 15/7/2008 37 Trần Du Lịch (2017), “Mơ hình cho tích tụ ruộng đất”, Bài đăng Trang Tạp chí Nơng thơn Việt (http://nongthonviet.com.vn) 38 Hoàng Thị Bích Loan (2005), “Quyền sử dụng đất vấn đề chuyển nhượng cho th”, IPSARD (Trung tâm tư vấn sách nơng nghiệp) (2009), Hợi thảo “Gợi ý sách tích tụ tập trung ṛng đất”, tḥc Dự án “Phân tích sách đất cho phát triển kinh tế - xã hội” Chương Trình Phát Triển Liên Hợp quốc hỗ trợ 39 Bùi Thị Tuyết Mai (2005), “Xây dựng thể chế thị trường quyền sử dụng đất”, Bài đăng Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Sớ 40 Đức Minh (2004), “Sàn giao dịch quyền sử dụng đất Sân chơi lành mạnh”, Bài đăng Tạp chí Đầu tư chứng khoán, Sớ 224 41 Bùi Thủy Ngun, (2013), “Tìm hiểu thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất việc thực quyền sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình cá nhân”, Nxb Chính trị q́c gia 42 Hoàng Kim (2012), “Sửa Luật Đất đai: Đừng lo tích tụ ruộng đất”, Bài đăng Báo Người Lao động Online (http://www.nld.com.vn), Truy cập ngày 29/07/2018 43 Lê Dung Phong, Lê Huỳnh Mai (2017), “Chính sách đất đai – rào cản lón cần tháo gỡ để thúc kinh tế - xã hội phát triển”, Bài đăng Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 2014 44 Vũ Văn Phúc –Trần Thị Minh Châu (Đồng chủ biên) (2017), “Sở hữu, quản lý sử dụng đất đai phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Sách tham khảo), Nxb Chính trị q́c gia sự thật 45 Hoàng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 143 89 46 Quốc hội (1987), Luật đất đai, Hà Nội 47 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 48 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 49 Sở Tài Nguyên và Mơi trường tỉnh Tun Quang (2017), “Thực trạng tình hình tích tụ, tập trung đất đai nay”, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tuyên Quang (http://tuyenquang.gov.vn) Truy cập ngày 29/07/2018 50 Đặng Kim Sơn (2017), “Tập trung hóa sản xuất, tích tụ đất đai phát triển nơng nghiệp Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 51 Vĩnh Sơn (2008), “Giải tốn tích tụ ruộng đất: Lập “công ty nông nghiệp”, Bài đăng Trang Pháp luật TP Hờ Chí Minh Online (www.vca.org.vn) Truy cập ngày 23/08/2018 52 Tạp chí Nơng thơn Việt (2017), “Tích tụ ruộng đất, mất?”, Bài đăng Tạp chí Nơng thôn Việt (http://nongthonviet.com.vn) 53 Lưu Quốc Thái (2007), “Yếu tố thị trường quan hệ đất đai Nhà nước người sử dụng đất “Thị trường quyền sử dụng đất sơ cấp”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 11 54 Nguyễn Văn Thạo (2017), “Một số vấn đề đặt tích tụ, tập trung ruộng đất để phát triển nông nghiệp sản xuất lớn, công nghệ cao”, Tạp chí cợng sản sớ 898 55 Nguyễn Văn Thạo (2017), “Tích tụ, tập trung đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp – vấn đề giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 56 Nguyễn Quang Thuấn, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2017), “Tích tụ, tập trung đất đai cho phát triển nông nghiệp Việt Nam điều kiện mới”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 57 Tổng cục quản lý đất đai (2018), “Tình hình tích tụ đất nơng nghiệp số nước giới”, Hội nghị giải pháp tích tụ, tập trung đất đai phục vụ phát triển nơng nghiệp quy mơ lớn, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa 90 58 Tởng cục thớng kê (2017), “Báo cáo nông nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp”, Hội nghị giải pháp tích tụ, tập trung đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp quy mô lớn, công nghiệp hóa, hiện đại hóa 59 Ngơ Thu Trang, Bùi Anh Vũ (2017), “Tích tụ, tập trung đất đai bối cảnh pháp luật Việt Nam nay”, Bài đăng Trang của Bộ Tư pháp (http://moj.gov.vn) Truy cập ngày 29/07/2018 60 Trang thông tin điện tử Huyện Tân Phước – Tiền Giang (2014), “Một số vướng mắc thực Luật Đất đai năm 2013”, (http://tanphuoc.tiengiang.gov.vn/) Truy cập ngày 29/07/2018 61 Thành Trung (2017), “Tìm phương thức ưu việt để tích tụ ruộng đất – Bài 1: “Cởi trói” hạn điền chín muồi”, (hhtp://www.baomoi.com) Truy cập ngày 23/08/2018 62 Nguyễn Đăng Tùng (2017), “Đánh giá tác động kinh tế - xã hội – mơi trường chương trình tích tụ ruộng đất huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội 63 Nguyễn Trọng Tuấn (2016), “Kinh nghiệm quản lý đất đai số nước giới”, Cổng thông tin điện tử của Hiệp hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) 64 Nguyễn Quang Tuyến (2014), “Tìm hiểu Luật Đất đai năm 2013”, Nxb Chính trị quốc gia 65 Ngô Thanh Tứ (2016), “Áp dụng công nghệ cao nông nghiệp –hướng đột phá nông nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Truy cập Trang của Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (vusta.vn).Truy cập: Thứ ba - 22/03/2016 15:41 66 Đoàn Trần (2011), “Tích tụ ruộng đất: Còn xa đường đến “giấc mơ” đại điền”, Thời báo kinh tế Việt Nam online (http://www.vneconmy.vn); Truy cập ngày 26/08/2018 67 Trần Đức Viên (2017), “Tích tụ ruộng đất phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Đôi điều trăn trở”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 91 68 Đặng Hùng Võ (2012), “Đã đến lúc bỏ sách hạn điền”, Bài đăng Trang Thanh niên Online (http://www.thanhnien.com.vn) Tài liệu tiếng Anh 69 De Soto, H (2000), “The Mysterry Of Capital: Why Capitalism Trump In The West And Fails Everywhere Else”, Basic Books, New York 70 Deininger, K (2003), “Land Policy for Growth and Poverty Reduction”, Policy Research Report, World Bank 71 Department of Agriculture, Shannxi Provine (DAS) (2015), “Fostering new agriculute entities an upgrade modern agriculture”, Papers on Rural Economy, Vol 2015 No.4, tr 42 – 44 72 T Gordon, MacAulay, Sally P Marsh, Nguyễn Phượng Lê, Phạm Mạnh Hùng – dịch(2007), “Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam”, NXB Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Quốc tế Australia; Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 92 ... tập trung đất đai Việt Nam 11 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI 1.1 Khái niệm tích tụ, tập trung đất đai Cụm từ Tích tụ đất đai và tập trung đất đai xuất... triển pháp luật tích tụ, tập trung đất đai 34 Hình 2.1: Chính sách, pháp luật tích tụ, tập trung đất đai qua thời kỳ lịch sử 39 2.2 Nội dung quy định pháp luật hành pháp luật tích tụ, tập trung. .. đai 14 1.1.3 Phân biệt tích tụ đất đai tập trung đất đai .15 1.2 Khái niệm pháp luật tích tụ, tập trung đất đai 17 1.3 Nội dung điều chỉnh pháp luật tích tụ, tập