Chính sách và chương trình dân số ở một số nước châu Á

7 27 0
Chính sách và chương trình dân số ở một số nước châu Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung bài viết trình bày chính sách và chương trình dân số ở một số nước châu Á. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết này.

Nhìn nước CHíNH SáCH Và CHƯƠNG TRìNH DÂN Số CủA MộT Số NƯớC CHÂU TS Đoàn Minh Lộc1 Thái Lan Trong suốt thập niên đầu kỷ XX, năm 60, quan điểm thống Thái Lan dân số chủ yếu khuyến sinh Tổng điều tra Dân số năm 1911 cho biết dân số Thái Lan có triệu người Khi thành lập mạng lưới dịch vụ y tế công vào năm đầu kỷ XX, lý đưa nhằm giảm tỷ lệ tử vong với mục đích tăng quy mô dân số Trong suốt thời kỳ Đại chiến giới thứ II, Thủ tướng Thái Lan tuyên bố để trở thành cường quốc, Thái Lan cần có dân số 100 triệu người Chính phủ khuyến khích kết hôn sớm để đóng góp vào thịnh vượng đất nước Vào cuối năm 1956, Chính phủ có sách khen thưởng cho gia đình sinh nhiều Năm 1958-1959 Đoàn Kinh tế Ngân hàng giới vào Thái Lan đà phải khuyến nghị Chính phủ Thái Lan nên xem xét thận trọng tác động gia tăng dân số nhanh phát triển kinh tế Văn phòng Thủ tướng đà thành lập loạt uỷ ban để nghiên cứu vấn đề đưa khuyến nghị cho Nội Trong suốt giai đoạn chuẩn bị để tuyên bố sách dân số, Nội đà đồng tình cho phép thực kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) tự nguyện năm 1967 Thủ tướng Thái Lan đà ký kết Bản tuyên bố Dân số nguyên thủ quốc gia Liên Hợp Quốc Đầu năm 70, Bộ Phát triển Kinh Tế Quốc Dân với Bộ Y tế Viện nghiên cứu Dân số trường Đại học Chulalongkorn đà trình Nội báo cáo toàn diện ảnh hưởng gia tăng dân số mức cao phát triển 60 kinh tế-xà hội Vào tháng năm, Nội Thái Lan đà chấp thuận báo cáo thức tuyên bè r»ng ChÝnh phđ Th¸i Lan cã chÝnh s¸ch đng hộ KHHGĐ tự nguyện Ngoài Bộ Y tế, có hai khác với mạng lưới hành rộng khắp tham gia hỗ trợ thực Chương trình KHHGĐ quốc gia Đó Bộ Giáo dục Bộ Nội vụ Bộ Giáo dục thực giáo dục dân số Bộ Nội vụ, với tư cách quan tham gia lĩnh vực này, cung cấp dịch vụ KHHGĐ cho số nhóm đối tượng lựa chän vÝ dơ nh­ c¸c bé téc sèng ë vïng cao, vùng biên giới, vùng nông thôn xa xôi, hẻo lánh Từ năm 1970 đến năm 1999, sách dân số Chính phủ Thái Lan đà đạt hai mục tiêu giảm sinh thông qua Chương trình KHHGĐ quốc gia phân bố lại dân cư, chuyển dân khỏi thành phố trung tâm Bangkok Thái Lan đà thành công việc kiềm chế tốc độ gia tăng dân số suốt 25 năm Ước tính giảm 1% năm tính đến cuối năm 1998 Mức sinh giảm nhanh chủ yếu thành tựu phát triển kinh tế xà hội hiệu Chương trình KHHGĐ quốc gia, cung cấp dịch vụ tránh thai trợ giá Tuy nhiên, dân số Thái Lan 66,1 triệu người vào năm 2008 tiếp tục tăng mức sinh đà mức thay Đó hệ đà tăng dân số cấu dân số đà hình thành với mức sinh cao thời kỳ đầu độ dân số Theo phương án mức sinh thấp Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách Y tế Tạp chí Chính sách Y tế - Số 7/2011 tổng dân số đạt đỉnh điểm 70 triệu Theo phương án mức sinh cao hơn, tổng dân số lên đến 80 triệu người Hàn Quốc Quá trình chuyển đổi mức sinh Hàn Quốc năm đầu thập niên 60 kỷ XX với việc triển khai chương trình KHHGĐ Chính phủ Thực tế thường đưa để minh chứng Chính phủ yếu tố định việc chuyển đổi mức sinh Chương trình đà nhận hỗ trợ cần thiết Chính phủ cuối năm 80, mà tổng tû st sinh gi¶m xng d­íi møc thay thÕ ViƯc thực sách kiểm soát sinh Hàn Quốc đơn giản minh bạch Tư tưởng kiểm soát dân sè hay kiĨm so¸t sinh khëi ph¸t tõ ban tư vấn xà hội (SAC) Nét đặc trưng chương trình KHHGĐ Hàn Quốc thời kỳ sơ khai thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Biện pháp thực sách tuyên truyền vận động Với cách tiếp cận này, Bộ trưởng Bộ Y tế vấn đề xà hội giao đảm nhận nhiệm vụ Hội KHHGĐ Hàn Quốc tổ chức thực chương trình dân Với việc ban hành sách kiểm soát dân số, Chính phủ bắt đầu xây dựng cấu tổ chức cho chương trình KHHGĐ Hàn Quốc Năm 1962, phòng cung cấp dịch vụ KHHGĐ thiết lập 183 trung tâm y tế hạt (gun), quận (gu), vào năm 1964 khoảng 1.473 nhân viên KHHGĐ tuyển dụng cử xuống đơn vị hành cấp với mục đích tiếp cận gia đình Các hoạt động KHHGĐ thực đầy đủ vào năm 1965 Ban đầu, chương trình tập trung vào khu vực nông thôn, nơi mức sinh cao kiến thức KHHGĐ hạn chế Sau chương trình vươn đến khu vực thành thị Năm 1968, Bộ Y tế vấn đề xà hội thành lập Trung tâm KHHGĐ Quốc gia để thực nghiên cứu KHHGĐ (sau đổi thành Viện KHHGĐ Hàn Quốc, Viện Dân số vµ Y tÕ Hµn Qc, vµ sau nµy lµ ViƯn vấn đề xà hội Y tế Hàn Quốc) Vào đầu năm 1980, Chính phủ quân Chung-Đô-Hoan đứng đầu đà tăng cường hỗ trợ chương trình KHHGĐ Lý cđa viƯc nµy lµ ChÝnh phđ mn kiỊm chÕ cc bùng nổ dân số lần thứ hai, hệ bùng nổ dân số sau chiến tranh Hàn Quốc bước vào độ tuổi sinh đẻ thời kỳ dự kiến kéo dài đến hết thập niên 80 Vào thập niên 80, Hàn Quốc đạt mức thay thÕ Chun ®ỉi møc sinh diƠn cïng víi sù diện phát triển xà hội tiến hành đồng thời với chuyển đổi kinh tế-xà hội thời kỳ tăng trưởng kinh tế, công nghiệp hoá, đô thị hoá, cải thiện hệ thống giáo dục Nhiều nhà quan sát nhìn nhận kinh nghiệm Hàn Quốc quan điểm rằng, chương trình KHHGĐ mạnh, với chương trình phát triển kinh tế xà hội cao cần thiết việc đạt mức sinh thấp nước phát triển Indonesia Năm 1971 dân số Indonesia 119 triệu 2/3 dân số sống đảo Jawa, Madura Bali Nhận thấy việc gia tăng nhanh dân số cản trở phát triển kinh tế, năm 1970 Chính phủ đà cam kết giảm tổng tỷ suất sinh 5,8 xuống nửa vào năm 2005 Tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm giai đoạn 1970 1980 2,34%, với tỷ lệ dân số tăng gấp đôi sau 29,6 năm Năm 1994, tổng tỷ suất sinh đà giảm xuống khoảng 2,86 (ROI CBS et al 1995), tỷ lệ tăng bình quân hàng năm đà giảm xuống khoảng 1,66% Indonesia Uỷ ban điều phối Quốc gia KHHGĐ mà có Bộ Dân số Có lẽ phủ thấy nguy đe dọa trước mắt đói nghèo, an ninh lương thùc, an ninh x· héi, tÝch luü huy ®éng vèn để phát triển Chính thế, phủ Indonesia ®· tÝnh ®Õn viƯc lµm thÕ nµo ®Ĩ cã mét quan chuyên trách đủ mạnh, đủ lực quan trọng phải ổn định chuyên tâm quản lý cách toàn diện phát triển dân số 61 Nhìn nước Indonesia thí dụ tiêu biểu cho thành công sách dịch vụ dân số khuôn khổ toàn phát triển kinh tế-xà hội tầm vĩ mô cấp nhà nước, việc thành lập Bộ Dân số ủy ban phối hợp Kế hoạch hoá gia đình Quốc gia (thường gọi BKKBN), phản ánh nhận thức Chính phủ tầm quan trọng ngày tăng công tác dân số bối cảnh rộng vấn đề kinh tế-xà hội tầm vi mô, Chính phủ đà lồng ghép vấn đề dân số với phát triển vùng thông qua trung tâm dịch vụ có tham gia cộng đồng doanh nghiệp Những kết cho thấy tầm quan trọng mà Chính phủ đà đặt cho việc tuyên truyền nhanh công chúng KHHGĐ tiêu chuẩn gia đình Họ đà đạt nhiều thành tựu từ năm 1970, bao gåm c¶ viƯc nhËn thøc réng r·i cịng nh­ am hiểu loại phương tiện tránh thai (PTTT) phụ nữ có chồng, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) cao, mức sinh thấp, mức chết sơ sinh trẻ em thấp tốc độ tăng dân số chậm lại BKKBN giao trách nhiệm điều phối tất hoạt động KHHGĐ tổ chøc ChÝnh phđ vµ phi chÝnh phđ thùc hiƯn NhiƯm vụ cung cấp phúc lợi xà hội kinh tế cho người dân Indonesia thông qua hỗ trợ kế hoạch hoá dân số KHHGĐ Tiến trình phát triển thành công công tác dân số nhiều nguyên nhân Đó kết cam kết trị mạnh mẽ Đó việc triển khai BPTT đại nguồn cung ứng đáp ứng nỗ lực đổi Đó kết việc tiếp cận nhóm đối tượng Hoặc giả kết từ thay đổi sách điều hành chương trình Với trường hợp Indonesia, yếu tố chủ yếu sù cam kÕt m¹nh mÏ cđa ChÝnh phđ vỊ sù ổn định kinh tế trị, yếu tố tảng làm chỗ dựa cho sách dân số nỗ lực chương trình Không có ổn định này, chương trình KHHGĐ khó tránh khỏi bấp bênh 62 rủi ro dẫn đến làm hạn chế thành công chương trình Đài Loan Trong vòng 50 năm trở lại đây, Đài Loan không đạt tiến đáng kể kinh tế mà hoàn tất công đại hoá dân số Cũng giống quốc gia phát triển khác, Đài Loan phải đối mặt với vấn đề gia tăng dân số sau Đại chiến giới thứ II Vào khoảng năm 1950, Đài Loan phải chịu áp lực lớn dân số có khoảng 1,3 triệu người di cư từ Trung Quốc Đại lục tràn lên Đài Loan, đảo với diện tích không rộng (36.000 km2) lại bị chiến tranh tàn phá dân cư sở đà vào khoảng triệu người sinh sống đảo Đầu năm 1950, John E Baker, thành viên Uỷ ban Hỗn hợp Tái thiết Nông thôn đà cảnh báo độ chênh đến mức nguy hiểm dân số sản lượng nông nghiệp Uỷ ban đà tích cực phối hợp để in phát hành hàng triệu sách mỏng có tên Gia đình Hạnh Phúc thông qua mạng lưới y tế nông thôn Cuốn sách đà giải thích khuyến khích sử dụng biện pháp tính chu kỳ kinh nguyệt để kiểm soát sinh Nỗ lực đà gây phản ứng mạnh mẽ từ nhà lập pháp giới trí thức Những người đà tố cáo biện pháp âm mưu làm suy giảm sức mạnh quân sù cđa qc gia Nh»m hiĨu biÕt râ h¬n vÊn đề dân số Đài Loan giải pháp khả thi, năm 1952 Uỷ ban Hỗn hợp Tái thiết Nông thôn, với hỗ trợ từ Quỹ Rockefeller, đà mời ông George W Barclay thuộc Đại học Princeton để thành lập tổ nghiên cứu dân số Bất chấp phản ứng mạnh mẽ phe đối lập, Uỷ ban Hỗn hợp đà hỗ trợ tài cho nhóm nhiệt huyết để thành lập Hội KHHGĐ Trung Hoa vào năm 1954 Nhiệm vụ Hội hỗ trợ tập huấn cung cấp thông tin BPTT truyền thống Năm 1956, phe đối lập đưa ý kiến phản Tạp chí Chính sách Y tế - Số 7/2011 bác quốc hội K.C Yen đà thông báo Chính phủ ý định khuyến khích kiểm soát dân số hay KHHGĐ Ông tuyên bố tổ chức dân muốn thực ý tưởng bình diện pháp lý không phù hợp, phá thai bất hợp pháp phải bị cấm Năm 1960, Viện Sức khoẻ Bà mẹ Trẻ em Đài Loan, với trợ giúp Uỷ ban Hỗn hợp, tiến hành thử nghiệm chương trình chăm sóc sức khoẻ trước mang thai trạm y tế thuộc khu vực hành Quận Nantou (Trung tâm Đài Loan) Tháng năm 1961, Trung tâm nghiên cứu dân số Đài Loan thành lập trực thuộc Bộ Y tế, với hỗ trợ kỹ thuật tài từ Trung tâm nghiên cứu dân số thuộc Đại học Michigan Hội đồng Dân số thành phố New York Đầu năm 1963, tình hình đòi hỏi Chính phủ tham gia vào hoạt động KHHGĐ khu vực tư nhân khởi xướng ngày khẩn thiết quan hỗ trợ phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông báo định chấm dứt viện trợ cho Đài Loan vài năm tới Năm 1964, Bộ Y tế đề xuất Kế hoạch năm sức khỏe gia đình giai đoạn 1964-1969, với mục tiêu cung cấp 600.000 vòng tránh thai, với giả định vòng tránh thai ngăn ngừa trường hợp không sinh năm Tuy nhiên, bên đối lập có ảnh hưởng Nội các, nhà lập pháp đại diện số quan chống đối mạnh mẽ việc kiểm soát sinh Tháng 12 năm 1966, Tưởng Giới Thạch đà ký kết Tuyên bố Liên Hợp Quốc Dân số, xác nhận chương trình KHHGĐ dân số nhắm tới mục tiêu hạ tỷ lệ gia tăng dân số Uỷ ban Chính sách Dân số thành lập, trực thuộc Bộ Nội vụ nhằm chuẩn bị xây dựng văn kiện sách dân số cho Đài Loan văn kiện đà thông qua Hội nghị Trung Hoa Quốc Dân Đảng Toàn quốc lần thứ sáu, sửa đổi bổ sung hướng dẫn thi hành sách dân số vào năm 1965 Tháng Tư năm 1969 Chủ tịch quan điều hành Nội thông báo hướng dẫn sách dân số Chính phủ Nhằm đảm bảo thực thành công quy định này, Chính phủ đà thành lập văn phòng KHHGĐ gắn với sở y tế cấp Để khuyến khích có tỷ lệ gia tăng dân số hợp lý thông qua chương trình KHHGĐ tự nguyện, sách thưởng phạt giải pháp Chính phủ sách dân số Ngoài có giải pháp nâng cao chất lượng dân số cách nâng cao chất lượng giáo dục, dinh dưỡng, tiến hành biện pháp bảo vệ ưu sinh đẩy mạnh phân bố dân cư hợp lý Trên thực tế, vào năm 1983, Đài Loan đà đạt mức sinh thay hầu hết cặp vợ chồng đà sử dụng biện pháp tránh thai Năm 1988, Chính phủ đưa mục tiêu tăng trưởng dân số mức 0,8% vào năm 2000, tổng tỷ suất sinh 1,8 sau tăng dần lên 2,1 Nếu đạt mục tiêu này, tỷ lệ gia tăng dân số mức 0% vào năm 2025 (ROC CEPD 1996) Singapore Thành tựu đạt Singapore sách chương trình tái sinh sản chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Chính phủ tham gia gián tiếp Nghiêm túc mà nói, Chính phủ Singapore sách mang tính chất định chế nhà nước KHHGĐ hay kiểm soát sinh năm 1966 KHHGĐ đà giới thiệu Singapore từ năm 1949 nhóm tình nguyện viên khởi xướng Họ thành lập Hội KHHGĐ Singapore, tổ chức tình nguyện Tháng 11 năm 1960, Chính phủ phối hợp với Hội triển khai chiến dịch KHHGĐ tháng quy mô nước Đây phần chương trình giáo dục sức khoẻ cho người Chính phủ Giai đoạn 2: Chính sách hạn chế sinh Thời kỳ hạn chế sinh đánh dấu toàn yêu cầu mạnh mẽ trực tiếp Chính 63 Nhìn nước phủ Singapore trách nhiệm thực KHHGĐ Chính phủ Singapore đà triển khai chương trình KHHGĐ quốc gia vào tháng năm 1966 Trách nhiệm thực chương trình thường xuyên giao cho Ban Dân số KHHGĐ Singapore, quan chuyên trách thuộc Bộ Y tế Việc thực chương trình đà chấm dứt vào năm 1980 sau tỉng tû st sinh tiÕp tơc gi¶m d­íi mức sinh thay Năm 1984, Chính phủ bắt đầu nới lỏng rào cản hạn chế sinh triển khai nhiều biện pháp để khuyến khích quy mô gia đình lớn phụ nữ có trình ®é häc vÊn cao ChÝnh phđ ®· sưa ®ỉi bỉ sung sách liên quan đến đăng ký học tiểu học, ưu tiên trẻ em có mẹ đà tốt nghiệp đại học sinh (chương trình bà mẹ tốt nghiệp đại học) Một quan phủ đà thành lập để tăng cường giao lưu, môi giới hôn nhân cho đối tượng nam nữ niên đà tốt nghiệp đại học nhằm mục tiêu tăng tỷ lệ kết hôn nhóm đối tượng Ban Dân số KHHGĐ giải thể tháng năm 1986, cán chức chuyển giao cho Bộ Y tế, kết thúc sách hạn chế sinh Tuy nhiªn ChÝnh phđ vÉn tiÕp tơc cung cÊp dịch vụ KHHGĐ sở y tế chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em Giai đoạn 3: Chính sách khuyến sinh có chọn lọc Giai đoạn cuối sách dân số Singapore thức bắt đầu vào tháng năm 1987 Chính phủ tuyên bố sách dân số mới, nhấn mạnh người dân Singapore có đủ khả năng, thực quy mô gia đình từ trở lên Khuyến khích kết hôn cấu phần không tách rời sách Cũng giai đoạn trước, Chính phủ khuyến khích gia đình nhiều loạt sách tài sách khuyến khích khác 64 Chính phủ đà lý giải sách dân số mới, sách khuyến sinh dường ngược lại với sách hạn chế mạnh mẽ giai đoạn trước, cần thiết để phát triển đất nước thời gian dài Ngay sau mối quan tâm Chính phủ không quy mô dân số hay tỷ lê gia tăng dân số mà chất lượng dân số Cả hai sách khuyến sinh nhập cư giữ vị trí quan trọng chiến lược phát triển Quan điểm chung Singapore việc giảm sinh đà góp phần hay tạo không gian dễ thở để phát triển đất nước Singapore từ ngày đầu độc lập, cho phép Singapore dành nguồn lực lẽ đủ để trì đáp ứng nhu cầu dân số gia tăng nhanh để đầu tư cho phát triển sản xuất Các sách dân số Singapore đà điều chỉnh, sửa đổi bổ sung qua thời kỳ nhằm giải vấn đề mà nhà lập kế hoạch cho đòi hỏi cấp thiết cho bước phát triển tiÕp theo cđa nỊn kinh tÕ Singapore Nh÷ng vÊn đề đặt Trong suốt 50 năm cuối kỷ 20, Châu đà giảm đáng kể mức sinh mức chết Tổng tỷ suất sinh vào khoảng (1950 - 1955) đà giảm nửa, xuống 2,7 (1995 - 2000) Tại thời điểm năm 2001, đà có 14 quốc gia Châu đạt mức sinh mức thay giai đoạn 1995 - 2000 Trong số quốc gia khu vực Đông Đông Nam á, Nhật Bản Singapore đạt mức sinh thay vào năm 1975 Cùng thời kỳ đó, tổng tû st sinh cđa Hµn Qc lµ 3,2, Trung Qc 3,6 Thái Lan 4,9 Sau 25 năm, tất quốc gia có mức sinh thấp møc thay thÕ Møc sinh thÊp nhÊt thÕ giíi ®· trở thành thực Hồng Kông, thành phố Thượng Hải thành phố Tokyo mô hình sinh không khác so với mô hình sinh nước có mức sinh thấp Châu Âu Trong giới chuyên gia nhân học đà cã ý kiÕn tranh luËn r»ng mét møc sinh đà giảm xuống thấp mức thay gần khả khôi phục mức sinh thay Tạp chí Chính sách Y tế - Số 7/2011 thời gian ngắn Duy trì mức sinh thấp mức thay nhiều năm làm thay đổi cấu tuổi, phân bố dân số nhóm tuổi dân số quốc gia Hệ trực tiếp tỷ trọng dân số trẻ so với tổng dân số giảm rõ rệt Đối với quốc gia đà bước vào dân số già Nhật Bản Singapore, xu giảm ngày làm trầm trọng thêm tình trạng già hoá Đối với quốc gia Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, tỷ trọng dân số phụ thuộc già ngưỡng dân số già đà phải đối mặt với thách thức kép: Đó dân số tiếp tục tăng bối cảnh già hoá với tốc độ nhanh giới áp lực vừa phải đảm bảo việc làm thu nhập cho nhóm dân số lao động vừa phải chuẩn bị để sẵn sàng đón đầu dân số già Cùng với mức sinh thấp, tuổi thọ không ngừng nâng lên đà đặt quốc gia Châu vào tình tiến thoái lưỡng nan Năm 1958, Coal Hoover đà đề cập đến tác động tích cực thay đổi cấu tuổi giảm mức sinh phát triển kinh tế xà hội Gần có nhiều tác giả (ví dụ Mason 1988, Birdsall, Kelley Sinding 2001) khẳng định hội ngàn năm có quốc gia bước vào nửa sau thời kỳ độ nhân học Đó hội dân số vàng; quốc gia dành đầu tư mức cao cho phát triển nguồn nhân lực, sức khoẻ nhân dân hạ tầng sở Dân số già hoá viễn cảnh suy giảm quy mô dân số khiến cho nhiều vấn đề dân số phát sinh Các quốc gia đà nhận thức gánh nặng ghê gớm kinh tế xà hội việc đáp ứng nhu cầu hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ dân số già, thay đổi lớn cần thiết công tác giáo dục, chăm sóc sức khoẻ bảo trợ xà hội Ví dụ người già có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhiều Chi phí chăm sóc sức khoẻ người già cao gấp 78 lần so với chăm sóc sức khoẻ trẻ em Nhu cầu cán điều dưỡng chăm sóc người già tăng đột biến bối cảnh lực lượng lao động giảm phụ nữ ngày tham gia tích cực hoạt động kinh tế xà hội Đây không khó khăn thách thức gia đình mà với xà hội, nhà nước §· cã nhiỊu qc gia cã ph¶n øng tÝch cùc nhằm làm đảo chiều mức sinh giảm xuống nhanh mà kết đạt không đáng bao Có thể chia làm nhóm: Nhóm - Không can thiƯp (Th¸i Lan), Nhãm - Chó träng lợi (Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc) Nhóm - Khuyến sinh (Singapore) Uỷ Ban Dân số Liên Hợp Quốc đà tiến hành nghiên cứu, tính toán số người nhập cư cần thiết để ngăn ngừa tình trạng suy thoái dân số số quốc gia, làm chậm tốc độ suy giảm tỷ trọng dân số độ tuổi lao động so với dân số già Theo Huguet, Nhật Bản không chấp nhận phương án nhận người nhập cư thay dân số giảm sau năm 2010 Dân số Trung Quốc Hàn Quốc giảm sau năm 2035 Sử dụng lao động nước đà trở thành thực tế nhiều quốc gia Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan nhằm giải vấn đề thiếu hụt lao động, chủ yếu hợp đồng lao động có thời hạn Mặc dù vậy, yếu tố kinh tế, xà hội, môi trường văn hoá có vai trò ảnh hưởng lớn yếu tố cấu dân số Lựa chọn phương án nhập cư thay đạt hiệu cao song vấn đề khó khăn, phức tạp nhạy cảm Vấn đề đà gây tranh cÃi nhiều năm Singapore Với quốc gia có văn hoá nho giáo, cân giới tính sinh theo hướng trọng nam khứ mà vấn đề cô dâu nước đà trở thành vấn đề xà hội từ năm 1990 đến Đài Loan, Hàn Quốc đà có điều chỉnh sách để thích ứng với xà hội đa sắc tộc, đa văn hoá đa tôn giáo xây dựng xà hội hài hòa Gubhaju Moriki-Durand, Mức sinh thấp mức thay Đông Đông Nam á: Hệ sách thích ứng , Tạp chí nghiên cứu dân số Vol.20, No 1, 2003 65 Tin Hoạt động HộI THảO TổNG KếT CÔNG TáC NGHIÊN CứU KHOA HọC NĂM 2010 Và ĐịNH HƯớNG NGHIÊN CứU NĂM 2011 Viện chiến lược sách y tế BS Nguyễn Thị Nam Liên1 N gày 22 tháng năm 2011, Viện Chiến lược Chính sách Y tế đà tổ chức Hội thảo "Tổng kết công tác nghiên cứu khoa học năm 2010 định hướng nghiên cứu năm 2011" Đại diện nhà hoạch định sách y tế quan Trung ương, Bộ Y tế chuyên gia cao cấp ngành y tế đà tham dự Hội thảo Thay mặt cho Viện Chiến lược Chính sách Y tế, GS.TS Lê Quang Cường - Viện trưởng đà trình bày báo cáo Tổng kết công tác nghiên cứu khoa học năm 2010 định hướng nghiên cứu năm 2011 Năm 2010, Viện đà tiến hành 25 đề tài nghiên cứu, có 10 đề tài lÃnh đạo Bộ Y tế định, đề tài cấp Bộ tương đương, đề tài hợp tác nước quốc tế, đề tài cấp sở dự án nghiên cứu dài hạn hợp tác với Trường Đại học/ Viện Nghiên cứu nước Các nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá việc tổ chức thực sách y tế liên quan đến vấn đề quan tâm ngành dư luận xà hội, nghiên cứu Quản lý nhà nước hệ thống y tế, Nhân lực y tế, Tài y tế Bảo hiểm y tế, Chăm sóc sức khỏe cộng đồng, Xà hội học Y tế HIV/AIDS, Chất lượng dân số phát triển Bên cạnh đó, Viện tham gia tư vấn quy hoạch phát triển ngành y tế cho số tỉnh/thành phố tham gia vào Ban soạn thảo, biên tập chiến lược, sách ngành y tế dân số Việt Nam Các đại biểu đà nghe báo cáo số nghiên cứu tiêu biểu Viện như:Nghiên cứu tháng triển khai thực nhằm đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện đề án 1816, 66 Tình hình thực Nghị định 43/2006/NĐ CP hệ thống bệnh viện công lập, Đánh giá tình trạng tải tải hệ thống bệnh viện tuyến đề xuất giải pháp khắc phục, Phân tích thực trạng đề xuất sửa ®ỉi bỉ sung mét sè chÕ ®é phơ cÊp ®èi với cán bộ, viên chức ngành y tế, Với đội ngũ cán nghiên cứu có trình độ, lực, nhiệt tình với hợp tác chặt chẽ có hiệu Vụ/Cục - Bộ Y tế, quan ngành y tế tổ chức nước, nghiên cứu Viện đà đưa chứng quan trọng cho việc hoạch định sách y tế Năm 2011, Viện tiếp tục nghiên cứu đánh giá việc thùc hiƯn mét sè chÝnh s¸ch hiƯn cã vỊ (1) Cung ứng dịch vụ y tế, thuốc trang thiết bị y tế; (2) Tài y tế Bảo hiểm y tế, (3) Nhân lực y tế, (4) Chăm sóc sức khỏe ban đầu, đặc biệt y tế sở; (5) Nghiên cứu dư luận xà hội với sách y tế, (6) Dân số phát triển: nhân học xà hội, vấn đề kinh tế - xà hội liên quan đến dân số phát triển; (7) Chất lượng dân số dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Đồng thời, thời gian tới Viện tiến hành nghiên cứu vấn ®Ị mang tÝnh dù b¸o lÜnh vùc y tÕ nhằm kịp thời đóng góp chứng khoa học cho trình hoạch định sách y tế Việt Nam theo mục tiêu công bằng, hiệu phát triển Phòng Quản lý khoa học - Đào tạo - Hợp tác quốc tế, Viện Chiến lược ChÝnh s¸ch Y tÕ ... qua chương trình KHHGĐ tự nguyện, sách thưởng phạt giải pháp Chính phủ sách dân số Ngoài có giải pháp nâng cao chất lượng dân số cách nâng cao chất lượng giáo dục, dinh dưỡng, tiến hành biện pháp... Tháng 12 năm 1966, Tưởng Giới Thạch đà ký kết Tuyên bố Liên Hợp Quốc Dân số, xác nhận chương trình KHHGĐ dân số nhắm tới mục tiêu hạ tỷ lệ gia tăng dân số Uỷ ban Chính sách Dân số thành lập, trực... trẻ em Giai đoạn 3: Chính sách khuyến sinh có chọn lọc Giai đoạn cuối sách dân số Singapore thức bắt đầu vào tháng năm 1987 Chính phủ tuyên bố sách dân số mới, nhấn mạnh người dân Singapore có đủ

Ngày đăng: 27/10/2020, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan