Nội dung bài viết trình bày gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam 2008 và đưa ra bằng chứng cho hoạch định chính sách y tế. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Tạp chí Chính sách Y tế - Số 9/2012 Gánh nỈng bƯnh tËt ë ViƯt Nam 2008: B»ng chøng cho hoạch định sách y tế CN Bùi Ngọc Linh, PGS TS Nguyễn Thanh Hương1, ThS Nguyễn Thị Trang Nhung1, CN Trần Khánh Long1 Tóm tắt: Các chứng khoa học, cụ thể thông tin có tính so sánh tử vong tàn tật vấn đề sức khỏe cần thiết cho trình xác định ưu tiên hoạch định sách y tế Nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật Việt Nam 2008 sử dụng phương pháp nghiên cứu đo lường gánh nặng bệnh tật toàn cầu (GBD- Global Burden of Disease study), gánh nặng bệnh tật đo lêng b»ng chØ sè DALYs (Disability Adjusted Life Years) ®Ĩ tính toán gánh nặng bệnh tật tử vong sớm tàn tật theo nguyên nhân bệnh loại chấn thương quy mô toàn Việt Nam Kết cho thấy tổng gánh nặng bệnh tật Việt Nam năm 2008 12,3 triệu DALYs, gánh nặng bệnh không truyền nhiễm chiếm gần 3/4 (71%) tổng gánh nặng bệnh tật Chấn thương không chủ định bệnh tim mạch, ung thư bệnh tâm thần kinh nhóm nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật hai giới Đột quỵ nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật nam giới Việt Nam năm 2008 (10%), nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tât nữ trầm cảm (12%) Đây lần nghiên cứu gánh nặng bệnh tật quốc gia thực Việt Nam Nghiên cứu đà phản ánh tranh toàn cảnh gánh nặng bệnh tật Việt Nam, bước đầu góp phần cung cấp chứng khoa học cho việc xác định ưu tiên xây dựng sách y tế Từ khóa: Gánh nặng bệnh tật, DALYs, Years of Life Lost, Years Lived with Disability, Việt Nam Đặt vấn đề mục tiêu: Trong bối cảnh nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế ngày tăng tăng lên dân số, nhà nước phải cân nhắc kỹ việc đưa sách y tế phù hợp nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân bối cảnh nguồn lực hạn chế Thiếu chứng khoa học định hướng cho việc định lựa chọn ưu tiên phân bổ nguồn lực rào cản việc xây dựng sách y tế hầu hết quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Lượng hóa thông tin sức khỏe, cụ thể gánh nặng bệnh tật (tử vong tàn tật) cộng đồng chứng khoa học cần thiết cho trình lựa chọn can thiệp xây dựng sách Để đáp ứng nhu cầu này, nhà nghiên cứu trường Đại học Harvard Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đà xây dựng số DALYs - Disability Adjusted Life Years (số năm sống điều chỉnh theo mức độ tàn tật) Chỉ số đà sử dụng rộng rÃi để đo lường gánh nặng bệnh tật nhiều quốc gia Một đơn vị DALY năm sống khỏe mạnh tử vong sớm tàn tật bệnh tình trạng sức khỏe Về phương diện sách y tế, số DALYs có tầm quan trọng chiến lược cho phép đo lường tình trạng sức khỏe quần thể số tổng hợp tác động tử vong tàn tật lên sức khỏe, nhờ việc đánh giá, so sánh vấn đề sức khỏe hay chi phí-hiệu can thiệp y tế khác trở nên dễ dàng khoa học Trường Đại học Y tế Công cộng 11 Nghiên cứu sách Tại Việt Nam, việc đánh giá gánh nặng bệnh tật sử dụng số DALYs thực quy mô đơn lẻ số nghiên cứu nghiên cứu Sử dụng số DALY đo lường đánh giá gánh nặng số bệnh tật sở thực địa Chí Linh, Hải Dương, 2004 trường Đại học Y tế Công cộng [1], thông tin chưa đủ tính đại diện để cung cấp tranh toàn cảnh gánh nặng bệnh tật mang tính quốc gia Vì vậy, nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật Việt Nam 2008 thực với mục đích cung cấp đánh giá tổng thể gánh nặng bệnh tật tử vong sớm tàn tật theo nguyên nhân bệnh loại chấn thương Nghiên cứu ba cấu phần dự án Cung cấp chứng khoa học bệnh tật tử vong cho trình hoạch định sách y tế Việt Nam (dự án VINE) khuôn khổ xây dựng phát triển quan hệ hợp tác Đại häc Queensland - Australia vµ Bé Y tÕ ViƯt Nam Dự án thực với cộng tác nhiều đơn vị, viện nghiên cứu trường Đại học Y Dược nước, trường Đại học Y tế Công cộng chịu trách nhiệm thực cấu phần Đánh giá gánh nặng bệnh tật Việt Nam năm 2008 Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp nghiên cứu đo lường gánh nặng bệnh tật toàn cầu (GBDGlobal Burden of Disease study) [2] Phương pháp cho phép lượng hóa tình trạng sức khỏe thông qua số DALYs DALY tình trạng sức khỏe (bệnh hay chấn thương) tính tổng số năm sống tử vong sớm (YLL - Years of Life Lost due to premature mortality) quÇn thể số năm sống khỏe mạnh tàn tật (YLD - Years Lived with Disability) trường hợp mắc tình trạng sức khỏe năm đo lường: DALY = YLL + YLD 12 DALYs ®ỵc tÝnh cho nhãm bƯnh lín (Nhãm I - bệnh truyền nhiễm, vấn đề sức khỏe bà mẹ vµ bƯnh lý thêi kú chu sinh; Nhãm II - bệnh không truyền nhiễm Nhóm III - chấn thương) với 22 phân nhóm bệnh/chấn thương gồm tổng số 111 bệnh/chấn thương theo danh sách bệnh chấn thương GBD Mức chiết khấu 3% cho năm áp dụng số năm sống tương lai để ước tính giá trị Nghiên cứu sử dụng kết hợp trọng số bệnh tật GBD [3] trọng số bệnh tật nhà nghiên cứu Hà Lan [4] YLL YLD tính cho giới, theo nhóm tuổi theo nguyên nhân Số liệu tử vong theo nguyên nhân thu thập thông qua điều tra nguyên nhân tử vong, sử dụng phương pháp vấn (verbal autopsy) [5] thực với điều tra biến động dân số 2007 Số liệu mắc bệnh/chấn thương lấy từ hệ thống ghi nhận bệnh tật, số liệu định kỳ chương trình y tế, nghiên cứu dịch tễ học tính toán dựa số dịch tễ khác tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong tỷ lệ khỏi bệnh Dân số năm 2008 ước lượng dựa số liệu dân số điều tra dân số năm 1999 2009 Kết Gánh nặng bệnh tật (sử dụng số DALYs) cđa nhãm bƯnh lín (bƯnh trun nhiƠm, bƯnh không truyền nhiễm chấn thương): Tổng gánh nặng bệnh tật Việt Nam năm 2008 12,3 triệu DALYs Gánh nặng bệnh tật bệnh không truyền nhiễm chiếm gần 3/4 tổng gánh nặng Việt Nam Gánh nặng bệnh tật chấn thương chiếm 16% tổng gánh nặng bệnh tật (xem Biểu đồ 1) Tạp chí Chính s¸ch Y tÕ - Sè 9/2012 13% 16% Nhãm I Nhãm II Nhãm III 71% BiĨu ®å DALYs theo nhãm bƯnh lín, ViƯt Nam 2008 Tû lƯ phÇn trăm tổng DALYs Tổng số DALYs nam 6,8 triệu nữ 5,4 triệu Các bệnh không truyền nhiễm nguyên nhân tổng gánh nặng bệnh tật nam (77%) nữ (66%) Tû lƯ DALYs cđa c¸c bƯnh trun nhiƠm, c¸c vÊn ®Ị søc kháe bµ mĐ vµ bƯnh lý thêi kú chu sinh gần tương đương hai giới Tỷ lệ DALYs chấn thương tổng gánh nặng bệnh tËt ë nam cao gÊp hai lÇn so víi tû lệ nữ (xem Biều đồ 2) 90% 80% 70% 60% Nam 50% N÷ 40% 30% 20% 10% 0% Nhãm I Nhãm II Nhãm III Nhãm bƯnh lín BiĨu ®å DALYs theo giíi vµ nhãm bƯnh lín, Việt Nam 2008 Gánh nặng bệnh tật (sử dụng số DALYs) 10 phân nhóm bệnh/chấn thương hàng đầu theo giới tuổi: Các bệnh tâm thần kinh bệnh tim mạch hai nhóm nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật Việt Nam năm 2008 với tỷ lệ DALYs nhóm 17% tổng gánh nặng bệnh tật Chấn thương không chủ định ung thư xếp hàng thứ 4, gây 14% 13% tổng DALYs (xem Biểu đồ 3) 13 Nghiên cứu sách Bệnh tâm thần kinh Các bệnh tim mạch Chấn thương không chủ định Ung thư Bệnh truyền nhiễm Bệnh đường hô hấp Tàn tật Bệnh xương khớp Nhiễm trùng hô hấp Đái tháo đường Khác Biểu đồ DALYs 10 phân nhóm bệnh/chấn thương hàng đầu, Việt Nam 2008 nam, chấn thương không chủ định nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật, chiếm 18% tổng DALYs DALYs bệnh tim mạch chiếm 17% tổng gánh nặng bệnh tật, theo sau bệnh tâm thần kinh ung thư gây 14% tổng DALYs Cộng lại, gánh nặng bệnh tật nhóm bệnh chiếm gần 2/3 tỉng DALYs ë nam (xem BiĨu ®å 4) ChÊn thương không chủ định Các bệnh tim mạch Bệnh tâm thần kinh Ung thư Bệnh truyền nhiễm Bệnh đường hô hấp Bệnh đường tiêu hóa Khuyết tật giác quan Nhiễm trùng hô hấp Bệnh xương khớp Khác Biểu đồ DALYs 10 phân nhóm bệnh/chấn thương hàng đầu nam giới, Việt Nam 2008 Nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật nữ bệnh tâm thần kinh (22%), bệnh tim mạch (18%), ung thư 14 (12%) chấn thương không chủ định (12%) Gánh nặng nhóm bệnh cịng chiÕm 2/3 tỉng DALYs ë n÷ giíi (xem BiĨu đồ 5) Tạp chí Chính sách Y tế - Số 9/2012 Bệnh tâm thần kinh Các bệnh tim mạch Ung thư Chấn thương không chủ định Bệnh xương khớp Khuyết tật giác quan Bệnh truyền nhiễm Bệnh đường hô hấp Đái tháo đường Thiếu hụt dinh dưỡng Khác Biểu đồ DALYs 10 phân nhóm bệnh/chấn thương hàng đầu nữ giới, Việt Nam 2008 Chấn thương không chủ định nhiễm khuẩn hô hấp nguyên nhân gánh nặng bệnh tật nam 15 tuổi Trong độ tuổi 15-44, chấn thương không chủ định bệnh tâm thần kinh nguyên nhân gánh nặng bệnh tật nam Các bệnh tim mạch ung thư hai nguyên nhân gánh nặng lứa tuổi 45 (xem Biểu đồ 6) Triệu Khác Số năm sống tàn tật hiệu chỉnh Bệnh xương khớp Nhiễm trùng hô hấp Khuyết tật giác quan Bệnh đường tiêu hóa Bệnh đường hô hấp Bệnh truyền nhiễm Ung thư Bệnh tâm thần kinh Các bệnh tim mạch Chấn thương không chủ định Biểu đồ DALYs 10 phân nhóm bệnh/chấn thương hàng đầu nam theo tuổi, Việt Nam 2008 Mô hình gánh nặng bệnh tật nữ 45 tuổi khác so với nam Chấn thương không chủ định nguyên nhân gánh nặng bệnh tật trẻ nữ Các bệnh tâm thần kinh chấn thương không chủ định hai nguyên nhân chủ yếu gánh nặng bệnh tật phụ nữ trưởng thành trẻ tuổi Giống nam, gánh nặng bệnh tật nữ 45 tuổi chủ yếu bệnh tim mạch ung thư (xem Biểu đồ 7) 15 Nghiên cứu sách Triệu Khác Số năm sống tàn tật hiệu chỉnh Thiếu hụt dinh dưỡng Đái tháo đường Bệnh đường hô hấp Bệnh truyền nhiễm Khuyết tật giác quan Bệnh xương khớp Chấn thương không chủ định Ung thư Các bệnh tim mạch Bệnh tâm thần kinh Biểu đồ DALYs 10 phân nhóm bệnh/chấn thương hàng đầu nữ theo tuổi, Việt Nam 2006 Gánh nặng bệnh tật (sử dụng số DALYs) 10 nguyên nhân (bệnh/chấn thương cụ thể) hàng đầu theo giới: 10 nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật hai giới gây gần 1/2 tổng gánh nặng bệnh tật Việt Nam năm 2008 Đột quỵ nguyên nhân hàng đầu nam, gây 10% tổng gánh nặng bệnh tật nữ, trầm cảm nguyên nhân hàng đầu, gây 12% tổng gánh nặng bệnh tật Tai nạn giao thông, rối loạn lạm dụng rượu, ung thư gan HIV/AIDS nguyên nhân danh sách 10 nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật nam giới Đột quỵ, khiếm thị, đái tháo đường tai nạn giao thông nguyên nhân xếp sau trầm cảm danh sách nữ giới (xem Bảng 1) Bảng DALYs 10 nguyên nhân hàng đầu theo giới Nam STT Bệnh / chấn thương DALYs Nữ % Bệnh / chấn thương DALYs % Đột quỵ 714.931 10% Trầm cảm 638.658 12% Tai nạn giao thông 559.637 8% Đột quỵ 562.501 10% Rối loạn lạm dụng rượu 315.841 5% KhiÕm thÞ 223.711 4% Ung th gan 312.804 5% Đái tháo đường 219.669 4% HIV/AIDS 285.748 4% Tai nan giao thông 212.704 4% Trầm cảm 237.014 3% Tho¸i hãa khíp 209.452 4% COPD 227.957 3% Rối loạn lo âu 146.254 3% Ung thư phỉi 214.804 3% Viªm phỉi 146.202 3% Ng· 185.372 3% COPD 143.410 3% 10 Viªm phỉi 183.475 3% MÊt trí nhớ 143.258 3% 16 Tạp chí Chính sách Y tế - Số 9/2012 Kết luận Năm 2008, gánh nặng bệnh không truyền nhiễm chiếm 2/3 tổng gánh nặng bệnh tật Việt Nam Điều lần cho thấy cần tăng cường sách can thiệp nâng cao sức khỏe nhằm phòng ngừa điều trị bệnh không truyền nhiễm Việt Nam hai giới, chấn thương không chủ định, bệnh tim mạch, ung thư bệnh tâm thần kinh nhóm nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật Nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật lứa tuổi 15 chấn thương không chủ định Gánh nặng bệnh tật tuổi 15-44 chủ yếu chấn thương không chủ định bệnh tâm thần kinh Nếu xét theo bệnh/chấn thương cụ thể đột quỵ nguyên nhân hàng đầu dẫn đến gánh nặng bệnh tật nam giới năm 2008 Trong đó, nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật nữ trầm cảm Kết với việc bệnh tâm thần kinh nằm phân nhóm bệnh/chấn thương hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật giới bước đầu gợi ý việc cần quan tâm đầu tư cho vấn đề sức khỏe tâm thần tiếp tục tăng cường chương trình phòng ngừa tai nạn thương tích Việt Nam Đây lần nghiên cứu gánh nặng bệnh tật quốc gia thực Việt Nam Tuy có số hạn chế chất lượng số liệu thứ cấp bệnh tật chấn thương Việt Nam, kết nghiên cứu đà phần phản ánh tranh toàn cảnh nguyên nhân gây gánh nặng tử vong tàn tật Việt Nam, góp phần cung cấp chứng khoa học cho việc xác định ưu tiên định hướng cho hoạch định sách y tế Các kết nghiên cứu đà bước đầu Bộ Y tế tham khảo sử dụng trình xây dựng chiến lược (2011-2020) kế hoạch năm (2011-2015) ngành Y tế Các kết nghiên cứu đà sử dụng cho số nghiên cứu nhằm phân tích chi phíhiệu c¸c can thiƯp y tÕ phơc vơ cho viƯc lËp kế hoạch xây dựng sách, ví dụ nghiên cứu đánh giá tính chi phí- hiệu can thiệp phòng chống thuốc Việt Nam [6] Bên cạnh đó, kết nghiên cứu nhóm nghiên cứu trường Đại học Y tế Công cộng sử dụng để tiếp tục đánh giá gánh nặng bệnh tật theo yếu tố nguy (Comparative Risk Assessment - CRA) nhằm đưa thêm chứng cho việc xác định ưu tiên can thiệp dự phòng Lời cảm ơn: Nhóm nghiên cứu trường Đại học Y tế Công cộng xin chân thành cảm ơn Bộ Y tế, Trường Đại học Queensland - úc, tổ chức Atlantic Philanthropies - Mỹ, Viện Chiến lược Chính sách Y tế, trường Đại học Y tế Công cộng đà hỗ trợ kỹ thuật nguồn lực Chúng xin cảm ơn trường Đại học Y Dược, bệnh viện, viện nghiên cứu cục, vụ Bộ Y tế đà tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu cho nhóm thực nghiên cứu Tài liệu tham khảo Lê Vũ Anh, Vũ Xuân Phú, Đặng Vũ Trung, Lê Cự Linh, Nguyễn Thị Trang Nhung, Cường PV Sử dụng số DALY đo lường đánh giá gánh nặng số bệnh tật sở thực địa Chí Linh, Hải Dương, 2004: Trường Đại học Y tÕ C«ng Céng 2006 Murray CJL, Lopez AD Global health Statistics: A Compendium of Incidence , Prevalence and Mortality Estimates for Over 200 Conditions Cambrigde: Havard Unuversity Press; 1996 Murray CJL, Lopez; A.D The Global Burden of Disease Murray; CJL, Lopez; AD, editors: World Health Organiation; 1996 17 Nghiên cứu sách Stouthard ME, Essink-Bot M-L, Bonsel GJ, Barendregt JJ, Kramer PGN, Water HPAvd, et al Disability weights for diseases in The Netherlands In: Department of Health, editor Rotterdam: Erasmus University Rotterdam.; 1997 World Health Organization Verbal autopsy standards Ascertaining and Attributing Cause of Death Geneva2007 Higashi Hideki TKD, Barendregt Jan, Nguyen Phuong K, Vuong Mai L, Nguyen Thuy T, Hoang Phuong T, Wallace Angela L, Tran Tien V, Le Cuong Q, Doran Chrisopher M Cost Effectiveness of Tobacco Control Policies in Vietnam: The Case of Population-Level Interventions Applied Health Economics & Health Policy 2011 May 1,2011;9(3):183-96 18 ... Tổng gánh nặng bệnh tật Việt Nam năm 2008 12,3 triệu DALYs Gánh nặng bệnh tật bệnh không truyền nhiễm chiếm gần 3/4 tổng gánh nặng Việt Nam Gánh nặng bệnh tật chấn thương chiếm 16% tổng gánh nặng. .. đầu gánh nặng bệnh tật hai giới g? ?y gần 1/2 tổng gánh nặng bệnh tật Việt Nam năm 2008 Đột quỵ nguyên nhân hàng đầu nam, g? ?y 10% tổng gánh nặng bệnh tật nữ, trầm cảm nguyên nhân hàng đầu, g? ?y 12%... 143.258 3% 16 Tạp chí Chính sách Y tế - Số 9/2012 Kết luận Năm 2008, gánh nặng bệnh không truyền nhiễm chiếm 2/3 tổng gánh nặng bệnh tật Việt Nam Điều lần cho th? ?y cần tăng cường sách can thiệp nâng