1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết quả thực hiện chức năng nhiệm vụ của một số trạm y tế xã khu vực miền núi

10 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 362,08 KB

Nội dung

Nội dung bài viết trình bày kết quả thực hiện chức năng nhiệm vụ của một số trạm y tế xã khu vực miền núi. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết này.

Nghiên cứu sách Kết thực chức nhiƯm vơ cđa mét sè tr¹m y tÕ x· khu vực miền núi Trần Thị Mai Oanh, Nguyễn Thị Thắng, Dương Huy Lương, Hoàng Thu Thủy, Nguyễn Hoàng Giang1 cộng sự2 Đặt vấn đề Y tế tuyến sở (bao gồm y tế tuyến huyện xÃ) đóng vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống y tế, tuyến cung cấp dịch vụ y tế cho người dân Với vai trò này, trạm y tế xà (TYT) có chức năng, nhiệm vụ khám chữa bệnh ban đầu (KCBBĐ), phòng chống bệnh dịch, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em thực chương trình mục tiêu y tế Trong thêi gian qua, víi viƯc thùc hiƯn c¸c chÝnh sách Đảng, Nhà nước củng cố hoàn thiện hoạt động y tế tuyến sở, y tế tuyến xà đà đạt thành định Với 95% số xà có sở trạm, khoảng 60% số trạm đạt chuẩn, ngành y tế đà xóa vùng "trắng" y tế Người dân tiếp cận tốt với dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) xà công tác khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đưa tuyến xà Tuy nhiên, bối cảnh bệnh dịch (cúm H5N1, H1N1, sốt xuất huyết ) phát triển, nhu cầu khám chữa bệnh người dân ngày tăng, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhân lực tuyến xà có xu hướng giảm, đặc biệt khu vực miền núi [1] việc rà soát lại việc thực chức năng, nhiệm vụ trạm y tế khu vực cần thiết Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng việc thực chức năng, nhiệm vụ trạm y tế xà khu vực miền núi, phân tích khả đáp ứng trạm y tế xà với nhu cầu CSSKBĐ người dân tình hình từ đề xuất giải pháp sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động trạm y tế xà khu vực miền núi 20 Đối tượng, địa điểm phương pháp nghiên cứu Đối tượng, địa điểm nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cán y tế làm công tác quản lý tuyến tỉnh, huyện, toàn cán công tác trạm y tế xà người dân Nghiên cứu tiến hành tỉnh miền núi bao gồm Điện Biên, Cao Bằng, Kon Tum Bình Định, tỉnh khảo sát huyện tất xà thuộc huyện Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thiết kế điều tra mô tả cắt ngang, kết hợp với thu thập thông tin hồi cứu (trong vòng năm trước thời điểm nghiên cứu) Mẫu nghiên cứu chọn theo phương pháp chọn mẫu có chủ đích tỉnh lựa chọn tỉnh miền núi đại diện cho vùng miền núi Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên Trung Bộ Mỗi tỉnh lùa chän 02 hun theo tiªu chÝ hun thn lợi huyện khó khăn tiếp cận địa lý Tại huyện chọn toàn xà (tỉng sè 112 x· thc hun cđa tØnh) để khảo sát sở vật chất, họat động trạm thông tin nhân lực trạm Các kỹ thuật thu thập số liệu bao gồm thảo ln nhãm, pháng vÊn s©u, thu thËp sè liƯu b»ng bảng hỏi sử dụng nghiên cứu Khoa Nghiên cứu Y tế Công cộng, Viện Chiến lược Chính sách Y tế Viện Chiến lược Chính sách Y tế Tạp chí Chính sách Y tế - Số 10/2012 Kết nghiên cứu Tình hình thực chức năng, nhiệm vụ TYT khu vực miền núi Về hoạt động khám chữa bệnh: kết khảo sát cho thấy bình quân người dân tỉnh khám trung bình trạm 1,2 lần/năm, cao Cao Bằng (1,4 lần) Bình Định thấp (0,9 lần/năm) Trong số xà khảo sát, có xà khám trung bình 0,1 lượt khám/người/năm (Điện Biên), có xà Cao Bằng tỷ lệ 5,1 lần Tỷ lệ người dân có BHYT đến KCB TYT x· chiÕm tû lƯ cao ë c¸c tØnh Cao B»ng, Điện Biên Kon Tum (trên 80% tổng số bệnh nhân đến KCB trạm) Tỷ lệ trung bình bệnh nhân chuyển tuyến xà có bác sĩ (5,4%) thấp so với xà bác sỹ (7,8%) Về lĩnh vực CSSKBMTE: tỷ lệ ca sinh trạm thấp (24,4%), đặc biệt tỷ lệ sinh TYT xà Bình Định chiếm 10,7% tổng số ca sinh đẻ năm Có 45/112 TYT xà ca sinh trạm năm 2009, bao gồm: Cao Bằng: 16/28 TYT, Bình Định: 19/24 TYT, Điện Biªn: 5/28 TYT, Kon Tum: 5/22 TYT Tû lƯ sinh nhà 28,4% Kết từ nghiên cứu định tính phần phản ánh nguyên nhân người dân không đến sinh trạm xuất phát từ hai phía người dân cung ứng dịch vụ Về phía người dân, vấn đề phong tục, khả tiếp cận Do phong tục tập quán nên đà cố gắng tích cực truyền thông dân không chấp nhận đến trạm sinh đẻ, có ô tô đâu, chủ yếu xe máy hay nên dân ngại xa đẻ Thói quen đẻ nhà (TLN trưởng trạm) Về phía ngành y tế, Tỷ lệ đẻ trạm thấp CSVC nhiều xà chưa đảm bảo yêu cầu phòng đẻ, chật hẹp, nước Có xà gần bệnh viện nên người dân đến đẻ lại bệnh viện (TLN cán TTYT) Về hoạt động phòng chống dịch thực chương trình y tế: Kết nghiên cứu cho thấy đa số TYT có xây dựng kế hoạch phòng chống dịch hàng năm Số chương trình y tế trung bình thực TYT khảo sát 15,9 chương trình, xà thực chương trình 13 nhiều 19 Các chương trình thực chương trình y tế học đường, phòng chống đái tháo đường, phòng chống tăng huyết áp, ung thư Công tác ghi chép sổ sách chương trình vấn đề đáng quan tâm Số sổ sách trung bình xà 42,5 quyển, xà nhiều 76 quyển, 27 Việc ghi chép nhiều sổ sách gây thời gian cán trạm tính xác thông tin lại không cao nói thật thông tin xác khoảng 50, 60% Nhiều số liệu ước năm trước mà cho vào Hơn nhiỊu sè liƯu cã kiĨm tra cịng kh«ng thĨ biÕt hay sai, mà tính (TLN trưởng TYT) Khả đáp ứng trạm y tế nhu cầu CSSKBĐ người dân Về së vËt chÊt: Trong sè 112 tr¹m y tÕ cđa huyện khảo sát tới 6% sở trạm nhà tạm Theo đánh giá trưởng trạm, tình trạng sở vật chất TYT mức chấp nhận 38% Tỷ lệ TYT có đủ số phòng theo quy định Chuẩn quốc gia y tÕ x· chØ chiÕm 16,5% VỊ trang thiÕt bÞ: Đa số TYT đánh giá TTB văn phòng tình trạng thiếu chấp nhận Theo đánh giá trưởng TYT Bình Định Kon Tum, tỷ lệ TYT thiếu TTB văn phòng chiếm khoảng 54% (chủ yếu bàn ghế, tủ hồ sơ, máy tính, máy in ) Đối với TTB y tế, Điện Biên có 50% TYT đánh giá đủ TTB y tế, tỷ lệ Kon Tum 27,3%, Cao Bằng 18,4%, đặc biệt Bình Định có 8,3% Về cung ứng dược trạm y tế: Tỷ lệ TYT thiếu thuốc danh mục tỉnh nghiên cứu 44,9% cao Cao 21 Nghiên cứu s¸ch B»ng víi tû lƯ thiÕu thc danh mơc lên tới 72% Tương tự thuốc, hóa chất cho phòng chống dịch có Bình Định đủ với tỷ lệ 90% Về nhân lực y tế: Số liệu khảo sát cho thấy tỷ lệ TYT có đủ cấu nhân lực theo quy định ChuÈn quèc gia vÒ y tÕ x· chiÕm 23% So sánh với qui định Thông tư 08 tỷ lệ trạm có đủ cán theo qui định chiếm 43,2%, tỉnh có tỷ lệ thấp Kon Tum (18,2%) Cao Bằng (5,3%) Tû lƯ TYT cã b¸c sÜ chiÕm 42,3%%, sè chủ yếu đào tạo chuyên tu chiếm 90% Bàn vấn đề nhân lực, ý kiến cán quản lý tuyến tỉnh cho biết nhân lực TYT vừa thiếu lại vừa thừa Thiếu thiếu cán y tế có trình độ, đủ khả thực KCB chương trình y tế bác sĩ, cán dược Thừa nói đến mặt chất lượng nhân lực, TYT chủ yếu cán sơ cấp, chuyên môn hạn chế Nôm na cần chưa có, có chưa cần (TLN Sở Y tế) Về lực chuyên môn cán bé y tÕ: Tû lƯ c¸c TYT cã thĨ thùc toàn kỹ thuật so với danh mục phân tuyến theo quy định số 23/2005/QĐ-BYT thấp (2,7%) Kiến thức chuyên môn cán công tác trạm y tế vấn đề cần quan tâm Trong điều tra đánh giá kiến thức đối tượng cán trạm y tế xà bác sÜ, y sÜ vỊ xư trÝ mét sè bƯnh th«ng thường, sơ cấp cứu phòng chống bệnh dịch, kết cho thấy tỷ lệ cán có kiến thức ®óng vỊ chÈn ®o¸n bƯnh lao cao (93,4%), c¸c néi dung lại có tỷ lệ trả lời 50%, đặc biệt kiến thức sơ cấp cứu cấp cứu dị vật đường hô hấp kiến thức tiêu chí để chẩn đoán bệnh sốt rét có tỷ lệ trả lời thấp, lµ 9,8% vµ 6,6% Khi chia kiÕn thøc theo nhãm vấn đề lấy thang điểm tối đa ®iĨm th× ®iĨm trung b×nh cho nhãm kiÕn thøc vỊ sơ cấp cứu ban đầu đạt 1,7 điểm; nhóm kiến thức chẩn đoán bệnh thông thường 2,4 điểm nhóm kiến thức phòng chống bệnh dịch điểm 22 Bàn luận Thực trạng việc thực chức năng, nhiệm vụ TYT khu vực miền núi Về hoạt động khám chữa bệnh, toàn xà địa bàn khảo sát thực chức KCB với tỷ lệ khám trung bình/dân/năm 1,2 lần (năm 2010) Tỷ lệ cao so với kết nghiên cứu tình hình KCB t¹i TYT x· Héi Kinh tÕ Y tÕ (0,89 lần) nghiên cứu tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên Viện Chiến lược Chính sách Y tế thực (1,0 lần) [2,3] Kết cao so với qui định Chuẩn quốc gia Y tế xà giai đoạn 2001 - 2010 (0,6 lần/người/năm) Điều nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân ngày cao, khả tiếp cận dịch vụ y tế tốt so với trước giao thông thuận tiện, tỷ lệ người dân có thẻ bảo hiểm y tế tăng lên việc khám chữa bệnh bảo hiểm y tế thực TYT xà Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ y tế người nghèo tỉnh Dự án HEMA cho thấy người dân có thẻ BHYT sử dụng dịch vụ y tế với tỷ lệ cao người thẻ BHYT [2] KCB BHYT TYT xà chiếm tỷ lệ tương đối cao (80%), cho kết tương tự víi nghiªn cøu cđa Héi Kinh tÕ Y tÕ (84,6.%)[3] Điều góp phần vào công xóa đói giảm nghèo, định hướng công hiệu CSSK ban đầu, phù hợp với định hướng BHYT toàn dân vào năm 2014 Tỷ lệ bệnh nhân chuyển tuyến xà có bác sĩ (5,4%) thấp so với xà bác sỹ (7,8%) Điều lý giải thực tế trạm có bác sĩ trình độ chuyên môn cao hơn, xử trí bệnh tốt h¬n, vËy tû lƯ chun tun sÏ thÊp h¬n trạm bác sĩ Về lĩnh vực CSSKBMTE: Tỷ lệ sinh trạm tỉnh nghiên cứu thấp, chiếm 24,4% Kết thấp so với kết từ nghiên cứu chức nhiệm vơ cđa tr¹m y tÕ x· Héi Kinh tÕ Y tế thực năm 2010 (31,65%) Tỷ lệ đẻ nhà 28,4%, tương đồng với kết (30,7%) từ nghiên cứu Lý Văn Cảnh, 2006 [4] huy động cộng đồng truyền thông Tạp chí Chính sách Y tế - Số 10/2012 giáo dục sức khỏe CSSKBĐ Tû lƯ sinh t¹i tr¹m ch­a cao cịng cã thĨ công tác truyền thông CSSKSS nhằm cải thiện việc sinh đẻ trạm tỉnh miền núi hạn chế [5,6] Phong tục tập quán lạc hậu nguyên nhân chủ yếu việc đẻ nhà đồng bào dân tộc miền núi [2] Về hoạt động phòng chống dịch thực chương trình y tế: Kết nghiên cứu cho thấy đa số TYT có xây dựng kế hoạch phòng chống dịch hàng năm thể chủ động đối phó với bệnh dịch TYT Một mảng quan trọng dự phòng việc thực chương trình y tế Số chương trình y tế trung bình thực TYT khảo sát 15,9 chương trình, xà thực chương trình 13 nhiều 19 Số liệu từ nghiên cứu cho thấy với nhân lực bình quân nhân viên/trạm khối lượng công việc lớn Tuy nhiên công tác ghi chép sổ sách chương trình lại vấn đề cần quan tâm Số sổ sách trung bình xà 42,5 quyển, việc quản lý, theo dõi thông tin cán bé y tÕ thùc hiÖn b»ng tay, vËy sÏ có ảnh hưởng không nhỏ tới thời gian KCB, gây tải cho tuyến xà Các nghiên cứu trước thực chức năng, nhiệm vụ trạm y tế xà hoàn toàn phù hợp với nhận định [7,8] Khả đáp ứng trạm y tế Về sở vật chất, trang thiết bị: Với kết thu từ nghiên cứu thấy không tình trạng xà trắng TYT tỉnh nghiên cứu Đây thành công ngành y tÕ viƯc xãa x· tr¾ng vỊ TYT ë khu vùc miỊn nói Tuy nhiªn tû lƯ CSVC xng cấp mức trung bình (38%) theo đánh giá trạm trưởng số ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng KCB thu hút người bệnh Bên cạnh tỷ lệ TYT có đủ số phòng theo qui định Chuẩn mức thấp (16,5%), 30% số trạm đánh giá đủ TTB thách thức việc phấn đấu thực tiêu chí quốc gia y tế xà giai đoạn 2011-2020 VỊ cung øng thc: tû lƯ c¸c TYT x· thiÕu thc so víi danh mơc thc thiÕt u vÉn cßn cao (45%) tỉnh nghiên cứu Nhìn chung công tác dược TYT nhiều hạn chế đảm bảo số lượng, chủng loại thuốc, nhân lực [3], hoạt động cung cấp thuốc thiết yếu tuyến YTCS đà bước đầu đảm bảo nhu cầu điều trị bệnh thông thường người dân cộng đồng Về nhân lực y tế: So sánh với qui định Thông tư 08 tỷ lệ trạm có đủ cán theo qui định chiếm 43,2% Sự thiếu hụt cán y tế tình trạng phổ biến thách thức lớn YTCS, đặc biệt tỉnh miền núi Đây khó khăn TYT việc phấn đấu đạt tiêu chí quốc gia y tế xà giai đoạn 2011-2020 Bên cạnh đó, cấu số lượng cán đủ đáp ứng công việc theo đánh giá cđa CBYT chØ chiÕm 25,7% Tû lƯ b¸c sÜ ë nghiên cứu chiếm 50% có tới 90% đào tạo chuyên tu, phù hợp với phát từ nghiên cứu năm 2001 Nguyễn Thị Hoài Nga Điều phần giải thích cho tỷ lệ khám, tỷ lệ sinh trạm thấp nghiên cứu Về lực chuyên môn cán y tế: Tỷ lệ trạm thực tất kü thuËt theo danh môc rÊt thÊp, chØ chiÕm 2,7% Đây kết đáng lo ngại công tác KCB tuyến xà tỉnh miền núi Kiến thức chuyên môn cán công tác trạm y tế vấn đề cần quan tâm Kiến thức sơ cấp cứu cấp cứu dị vật đường hô hấp kiến thức tiêu chí để chẩn đoán bệnh sốt rét có tỷ lệ trả lời thấp (dưới 10%) Điều đáng nói kiến thức nhóm CBYT bác sỹ thấp Kết luận Về TYT đà thực đủ chức nhiệm vụ theo quy định đà làm tăng khả tiếp cận dịch vụ y tế người dân tuyến y tế sở Tuy nhiên, chất lượng khám chữa bệnh TYT xà hạn chế tình 23 Nghiên cứu sách trạng CSVC xng cÊp (38% CSVC xng cÊp d­íi møc trung b×nh), TTB thiếu (chiếm 30% số xà khảo sát), thiếu thuốc danh mơc (chiÕm tû lƯ 45%), thiÕu nh©n lùc (chiếm 43% theo TT08) kiến thức chuyên môn CBYT tuyến xà nhiều hạn chế (tỷ lệ trạm thực toàn kỹ thuật so với danh mục đạt gần 3%) Việc ghi chép nhiều sổ sách (trung bình 42,5 sổ/trạm) gánh nặng công việc cho cán trạm y tế Tài liệu tham khảo: Liêm, T.T., Hòa, Đ.T.P, Đánh giá kiến thức cán y tế trang thiết bị TYT xà chăm sóc trẻ sơ sinh, 2009, Hà Nội Cương, D.V, Oanh, T.M cs, Đánh giá tình hình chăm sóc sức kháe cho ng­êi nghÌo t¹i tØnh miỊn nói phÝa Bắc Tây Nguyên, 2007, Hà Nội Hội Khoa học Kinh tế y tế Việt Nam, Đánh giá thực trạng công tác khám chữa bệnh trạm y tế x·, ph­êng, 2010, Héi khoa häc kinh tÕ y tÕ Việt Nam: Hà Nội p 2010/09/25 Cảnh, L.V, Huy động cồng đồng truyền thông giáo dục sức khỏe chăm sóc sức khỏe ban đầu, 2006 Dũng, T.V, Nghiên cứu theo dõi điểm (SENTINEL) tình hình cung cấp sử dụng dịch vụ y tế 28 xà nông thôn năm 2000-2001, 2002, Đơn vị sách-Vụ kế hoạch Bộ Y tế, Hà Nội Vừng, V.V., Đ.T Đạt, cộng sự, Thực trạng vệ sinh môi trường số phòng khám TYT xà thuộc tỉnh Đăk Lăk, 2005, Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên, Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên, Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk Hội Khoa học Kinh tÕ Y tÕ ViƯt Nam, T×nh h×nh thùc hiƯn chøc năng, nhiệm vụ TYT khu vực đô thị 2010, Hà Nội Hùng, N.V, Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, 2009, Đại học Y Hải Phòng, Hải Phòng 24 Tạp chí Chính sách Y tế - Số 10/2012 MộT Số NHậN XéT Về THựC TRạNG NGUồN NHÂN LựC TRạM Y Tế XÃ, PHƯờNG, THị TRấN TạI MộT Số TỉNH, THàNH PHố TRONG TOàN QUốC Nguyễn Tuấn Hưng1 Đặt vấn đề Hệ thống y tế sở địa bàn xÃ, phường, thị trấn (gọi chung y tế sở) xác định đơn vị kỹ thuật y tế tiếp xúc với nhân dân, nằm hƯ thèng y tÕ nhµ n­íc cã nhiƯm vơ thùc dịch vụ kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phát dịch sớm, chữa bệnh đỡ đẻ thông thường, vận động nhân dân thực biện pháp kế hoạch hoá gia đình, vệ sinh phòng bệnh, tăng cường sức khoẻ (Quyết định số 58/1994/QĐ-TTg) Trước nhu cầu ngày cao người dân với dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu; nhằm góp phần thực mục tiêu thiên niên kỷ đầu tư phát triển người, việc xem xét, đánh giá, đổi xếp tổ chức, cấu nhân lực nhiệm vụ trạm y tế xà đáp ứng với tình hình phù hợp với vùng, miền Các quy định tổ chức chế độ sách y tế sở quy định Quyết định số 58/1994/QĐ-TTg Quyết định 131/1995/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ đến đà điều chỉnh số nội dung liên quan chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế, định mức biên chế trạm y tế xà Xuất phát từ thực tế trên, thực đề tài "Thực trạng nguồn nhân lực trạm y tế xÃ, phường, thị trấn số tỉnh, thành phố toàn quốc" với mục tiêu: Mô tả thực trạng tổ chức, cấu nhân lực trạm y tế xà số tỉnh/thành phố từ đề xuất thay đổi mô hình tổ chức, cấu chức danh số lượng nhân lực trạm y tế cho phù hợp với tình hình Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu LÃnh đạo Sở Y tế, Sở Nội vụ, Phòng Y tế, Trung tâm Y tế huyện, Trung tâm Dân số KHHGĐ, ủy ban nhân dân xÃ, phường, thị trấn, Trưởng trạm cán y tế trạm y tế xÃ, phường, thị trấn Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu - Nghiên cứu thực 04 tỉnh: Hà Giang, Hà Nội, Kon Tum, Trà Vinh - Nghiên cứu tiến hành từ tháng 01 năm 2011 đến tháng năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp kỹ thuật thu thập thông tin định tính định lượng Kết bàn luận Thông tin đối tượng tham gia nghiên cứu Trong số 366 nhân viên y tế (NVYT) làm việc trạm y tế thuộc tỉnh tham gia điều tra có 20,2% NVYT nam giới, 79,8% NVYT nữ giới, 73,8% NVYT người dân tộc Kinh, 41,0% làm việc trạm y tế phường, thị trấn (59,0% làm việc trạm y tế xÃ), 19,7% làm việc trạm y tế thuộc khu vực khó khăn Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Y tế 25 Nghiên cứu sách đặc biệt khó khăn, 16,9% làm việc trạm y tế có phòng khám đa khoa khu vực đóng địa bàn, 42,6% có thâm niên công tác 10 năm, 20,5% có thâm niên công tác từ đến 10 năm, 83,6% nhân viên trạm y tế Thực trạng việc thực quy định tổ chức, nhân lực, chế độ sách y tế sở Đối với y tế thôn, Biểu đồ Tỷ lệ nhân viên y tế thôn, đào tạo tháng trở lên Tỷ lệ nhân viên y tế thôn, có trình độ đào tạo từ tháng trở lên trì mức 70% từ năm 2003 đến 2008; ngày 11/5/2009 Thủ tướng Chính phủ đà ban hành Quyết định số 75/2009/QĐ-TTg việc quy định chế độ phụ cấp nhân viên y tế thôn, với mức phụ cấp hưởng 0,3 0,5 mức lương tối thiểu chung; Tổ chức trạm y tế: Bảng Tổ chức trạm y tế xÃ, phường, thị trấn thuộc tỉnh nghiên cứu Chỉ số Tổng số đơn vị xÃ, phường, thị trấn Hà Giang 195 Hà Nội 577 Kon Tum 97 Trà Vinh 104 Số đơn vị cấp xà thành lËp tr¹m y tÕ 176 90,3% 576 99,8% 94 96,9% 92 88,5% Số phòng khám đa khoa khu vực 19 40 17 15 Số đơn vị cấp xà có PKĐKKV đóng địa bàn thành lập trạm y tế 39 97,5% 14 82,4% 20% Số đơn vị cấp xà có PKĐKKV đóng địa bàn không thành lập trạm y tế 19 100% 2,5% 17,6% 12 80% Số đơn vị cấp xà thành lập trạm y tế tỉnh điều tra cao nhÊt ë Hµ Néi 99,8%, thÊp nhÊt lµ Trµ Vinh 88,5%, Hà Giang 90,3% Kon Tum 96,7% xÃ, phường, thị trấn có phòng khám đa khoa khu vực đóng địa bàn, việc thành lập trạm y tế có khác nhau, tỉnh Hà 26 Giang có 19 phòng khám đa khoa khu vực 19 đơn vị cấp xà (100%) không thành lập trạm y tế mà giao cho phòng khám đa khoa khu vực đảm nhận thực nhiệm vụ trạm y tế, Trà Vinh có 15 phòng khám đa khoa khu vực 12 đơn vị cấp xà không thành lập trạm y tế Tạp chí Chính sách Y tế - Số 10/2012 (80%); ngược lại tỉnh trên, Hà Nội có 40 Kon Tum có 17 phòng khám đa khoa khu vực đơn vị cấp xà có phòng khám đa khoa khu vực thành lập trạm y tế (Hà Nội 97,5%, Kon Tum 82,4%) Nhân lực y tế Bảng Số lượng NVYT làm việc trạm y tế Chỉ số nhân lực Hà Giang Hà Nội Tổng số NVYT xÃ, phường, thị trấn Số lượng Số NVYT thuộc biên chế Nhà nước Tỷ lệ % 943 875 92,8 3.725 310 8,3 525 459 87,4 747 747 100,0 64.450 31.753 49,3 Sè l­ỵng Tû lƯ % 68 7,2 3.415 91,7 66 12,6 0 32.697 50,7 4,8 5,7 5,4 7,2 5,8 Sè NVYT thuéc diÖn hợp đồng theo QĐ 58 Bình quân NVYT/trạm Bình quân NVYT/trạm cao Trà Vinh (7,2), thấp Hµ Giang (4,8), Hµ Néi vµ Kon Tum ë møc gần với bình quân chung 63 tỉnh, thành phố (5,8) Số NVYT định biên có khác tỷ lệ NVYT thuộc biên chế nhà nước thuộc diện hợp đồng theo Kon Tum Trà Vinh 63 tỉnh Quyết định 58; Hà Nội có số NVYT làm việc trạm y tế chủ yếu thuộc diện hợp đồng (91,7%), khí tỉnh lại chủ yếu thuộc biên chế nhà nước (Hà Giang 92,8%, Kon Tum 87,4%, Trà Vinh 100%) Bảng 3: Loại hình lao động trạm y tế Đơn vị Loại hình lao động Hà Giang Hà Nội Kon Tum Trà Vinh (n = 84 ) (n = 89) (n = 95) (n = 98) Cộng (N=366) SL % Đà tuyển dông 59 70,2% 16 18,0% 78 82,1% 97 99,0% 250 68,3 Hợp đồng theo QĐ 58 25 29,8% 69 77,5% 17 17,9% 111 30,3 4,5% 1,0% 1,4 TTYT huyện hợp đồng Bảng 4: Cơ cấu chức danh chuyên môn trạm y tế Đơn vị TTYT (n = 8) 14 29 90,6 Y sü §a khoa 14 29 90,6 Y sü S¶n Nhi 5 16 50,0 Y sü Y häc d©n téc 7 12 26 81,3 Hé sinh trung häc 15 30 93,8 §iỊu d­ìng 8 11 27 84,4 D­ỵc sü trung häc 15 30 93,8 Kh¸c 28,1 Chức danh chuyên môn Bác sỹ Trạm y tế (n = 16) Céng (N=32) SL % Së Y tÕ (n = ) 27 Nghiên cứu sách Trong số 32 cán đại diện lÃnh đạo Sở Y tế, trung tâm y tế huyện trưởng trạm y tÕ tham gia pháng vÊn s©u cã ý kiÕn trả lời cấu chức danh chuyên môn làm việc trạm y tế cần có tập trung nhãm chÝnh: Chøc danh b¸c sü 90,6%, chøc danh y sü (bao gåm y sü §a khoa 90,6%, y sỹ Sản Nhi 50,0%, y sỹ Y học dân tộc 81,3%), chøc danh sinh trung häc 93,8%, chøc danh điều dưỡng 84,4% chức danh dược sỹ trung học 93,8%; có 28,1% ý kiến cung nêu cấu cần quy định có chức danh khác kỹ thuật viên để thực số hoạt động chuyên môn công tác chẩn đoán bệnh Kết luận Tổ chức trạm y tế thành lập theo địa giới hành (kể xÃ, phường, thị trấn có trung tâm y tế huyện đóng địa bàn), nơi có phòng khám đa khoa khu vực việc thành lập trạm y tế có khác địa phương, không thành lập trạm y tế theo cụm dân cư (98,7% xÃ, phường, thị trấn có trạm y tế) Thẩm quyền thành lập ủy ban nhân dân cấp tỉnh định; 100% trạm y tế xác định đơn vị chuyên môn, kỹ thuật, nằm hệ thống y tế nhà nước Nhân lực làm việc trạm y tế tăng cường số lượng chất lượng; loại hình NVYT đà tuyển dụng (tập trung tỉnh thuộc khu vực phía nam), hợp đồng theo Quyết định 58 (tập trung tỉnh thuộc khu vực phía bắc), hợp đồng theo công việc (do Trung tâm Y tế huyện UBND xà ký hợp đồng trả phụ cấp); chức danh chuyên môn gồm bác sỹ, y sỹ (y sỹ Đa khoa, y sỹ Sản Nhi, y sỹ Y học dân tộc), hộ sinh, điều dưỡng, chức danh dược trung cấp đà thực tỉnh phía nam, tỉnh khu vực phía bắc chủ yếu kiêm nhiệm để đáp ứng với công việc theo nhiệm vụ Những nhiệm vụ trạm y tế theo quy định Thông tư số 08/TTLB năm 1995 đến phù hợp; việc triển khai khám 28 BHYT trạm y tế đà tạo điều kiện cho nhân dân tiếp cận với dịch vụ khám chữa bệnh sở Khuyến nghị Về tổ chức y tế xÃ, phường, thị trấn Thống tên gọi trạm y tế xÃ, phường, thị trấn; đơn vị chuyên môn, kỹ thuật nằm hệ thống y tế Nhà nước thành lập thống địa bàn xÃ, phường, thị trấn Trạm y tế chịu quản lý, đạo hướng dẫn trung tâm y tế huyện, quận, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh chuyên môn, nghiệp vụ, kinh phí nhân lực Trạm y tế xà chịu lÃnh đạo, đạo Chủ tịch ủy ban nhân dân xÃ, phường, thị trấn (sau gọi chung ủy ban nhân dân xÃ) việc xây dựng kế hoạch triển khai công tác y tế để trình quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm tổ chức thực kế hoạch sau đà phê duyệt; phối hợp với ngành, đoàn thể xà tham gia vào hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Việc thành lập, giải thể, sáp nhập trạm y tế xà ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định ủy quyền cho Giám đốc Sở Y tế định theo thẩm quyền để phù hợp với quy định phân cấp quản lý Về nhân lực Viên chức làm việc trạm y tế xà viên chức nghiệp y tế thuộc biên chế trung tâm y tế huyện phân công, bố trí làm việc t¹i tr¹m y tÕ x· ViƯc tun dơng, sư dơng, hợp đồng làm việc quy định khác thực theo quy định Luật viên chức Các chức danh làm việc trạm y tế xà phải đạt tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ ngành y tế Định mức biên chế xác định sở nhiệm vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, theo đặc điểm địa lý quy mô dân số, trạm y tế bố trí từ 06 đến 11 người có hệ số điều chỉnh theo vùng địa lý Đối với xà có dân số đông, địa bàn hoạt động khó khăn, sau tính Tạp chí Chính sách Y tế - Số 10/2012 số lượng biên chế theo số dân hệ số điều chỉnh mà cao 11 người/01trạm ủy ban nhân dân tỉnh xem xét trình Hội đồng nhân dân tỉnh định Số lao động thuộc diện hợp đồng theo Quyết định số 58/1994/QĐ/TTg Thủ tướng Chính phủ viên chức hưởng quyền lợi viên chức có văn bằng, chứng đào tạo trình độ đại học, trung học sơ học chuyên môn kỹ thuật y tế có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định xét tuyển chuyển thành viên chức Trung tâm y tế huyện có trách nhiệm hoàn tất thủ tục để bảo đảm quyền lợi, chế độ sách ổn định việc làm, chế độ tiền lương quyền lợi khác hưởng TàI LIệU THAM KHảO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2002), Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 22/01/2002 củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở Bộ Chính trị (2005), Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình míi Bé Y tÕ - Tµi chÝnh - Lao động thương binh xà hội - Ban Tổ chức cán Chính phủ (1995), Thông tư liên số 08/TT-LB ngày 20/4/1995 hướng dẫn số vấn đề tổ chức chế độ sách y tế c¬ së Bé Y tÕ - Bé Néi vơ (2008), Thông tư Liên tịch số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/4/2008 liên Bộ Y tế Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức cđa Së Y tÕ, Phßng Y tÕ thc ban nh©n d©n cÊp tØnh, cÊp hun Bé Y tÕ (1995, 2000, 2007, 2008, 2009, tháng 2010), Thống kê tổ chức, nhân lực y tế địa phương Chính phủ (1994), Quyết định số 58/1994/QĐ-TTg ngày 03/02/1994 Thủ tướng Chính phủ quy định số vấn đề tổ chức chế độ sách y tÕ c¬ së 29 ... nghiên cứu LÃnh đạo Sở Y tế, Sở Nội vụ, Phòng Y tế, Trung tâm Y tế huyện, Trung tâm Dân số KHHGĐ, ? ?y ban nhân dân xÃ, phường, thị trấn, Trưởng trạm cán y tế trạm y tế xÃ, phường, thị trấn Địa... ? ?y quyền cho Giám đốc Sở Y tế định theo thẩm quyền để phù hợp với quy định phân cấp quản lý Về nhân lực Viên chức làm việc trạm y tế xà viên chức nghiệp y tế thuộc biên chế trung tâm y tế huyện... trạm y tế xà Việc tuyển dụng, sử dụng, hợp đồng làm việc quy định khác thực theo quy định Luật viên chức Các chức danh làm việc trạm y tế xà phải đạt tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ ngành y tế

Ngày đăng: 27/10/2020, 05:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Tổ chức trạm y tế xã, phường, thị trấn thuộc 4 tỉnh nghiên cứu - Kết quả thực hiện chức năng nhiệm vụ của một số trạm y tế xã khu vực miền núi
Bảng 1. Tổ chức trạm y tế xã, phường, thị trấn thuộc 4 tỉnh nghiên cứu (Trang 7)
Bảng 2. Số lượng NVYT làm việc tại trạm y tế - Kết quả thực hiện chức năng nhiệm vụ của một số trạm y tế xã khu vực miền núi
Bảng 2. Số lượng NVYT làm việc tại trạm y tế (Trang 8)
Bảng 3: Loại hình lao động tại trạm y tế - Kết quả thực hiện chức năng nhiệm vụ của một số trạm y tế xã khu vực miền núi
Bảng 3 Loại hình lao động tại trạm y tế (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w