1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Các chỉ số phân tích tài chính cơ bản

10 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 474,95 KB

Nội dung

Chỉ số tài chính là các công cụ phổ biến mà các nhà đầu tư sử dụng để liên kết và phân tích mối liên hệ giữa giá của cổ phiếu với một hay một vài yếu tốt có liên quan đến hiệu suất hoạt động của các công ty. Các chỉ số này có thể trở nên hữu ích thông qua nhiều cách khác nhau miễn là bạn hiểu được và nhận thức được những hạn chế của các chỉ số đó. Tuy nhiên trước khi chúng ta tìm hiểu về công thức tính các chỉ số này, hãy cùng tìm hiểu những định nghĩa cơ bản nhất thông qua bài viết dưới đây nhé!

CÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠ BẢN Báo cáo tài chính chính là thơng điệp chính mà nhà đầu tư có thể đọc và phân tích được từ các   doanh nghiệp. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua về hệ  thống báo cáo tài chính bao gồm: bảng   cân đối kế tốn, báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ.  Ngay sau khi bạn đã học được những kiến thức cơ  bản về  cách đọc báo cáo tài chính của   doanh nghiệp thì bạn có thể  tiếp tục tìm hiểu về  các chỉ  số  tài chính hay cịn được gọi là  “ngơn ngữ của nhà đầu tư” Chỉ số tài chính là các cơng cụ phổ biến mà các nhà đầu tư sử dụng để liên kết và phân tích  mối liên hệ  giữa giá của cổ  phiếu với một hay một vài yếu tốt có liên quan đến hiệu suất   hoạt động của các cơng ty. Các chỉ số này có thể trở nên hữu ích thơng qua nhiều cách khác  nhau miễn là bạn hiểu được và nhận thức được những hạn chế của các chỉ số đó.  Tuy nhiên trước khi chúng ta tìm hiểu về  cơng thức tính các chỉ  số  này, hãy cùng tìm hiểu   những định nghĩa cơ bản nhất trước tiên Chỉ số thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) Chỉ số EPS được tính bằng cách lấy thu nhập (lợi nhuận) rịng trong một kỳ báo cáo (3 tháng   hoặc 1 năm) chia cho số lượng cổ phiếu đang lưu hành. Chỉ số EPS được thể hiện dưới hai  dạng: EPS cơ bản và EPS pha lỗng.  Chỉ  số  EPS cơ  bản chỉ  bao gồm các cổ  phiếu thực tế  đang được lưu hành của cơng ty đó,  trong khi chỉ số EPS pha lỗng đại diện cho tất cả các cổ phiếu bao gồm cả lượng cổ phiếu   sắp được chuyển đổi từ các cơng cụ tài chính khác.  Con số EPS pha lỗng cho các nhà đầu tư cái nhìn chính xác và cụ thể hơn là EPS cơ bản.  EPS = (Lợi nhuận rịng – cổ tức chi trả cho cổ phiếu ưu đãi) / (Cổ phiếu đang lưu hành) Mặc dù EPS có thể cung cấp cho bạn một cái nhìn tổng quan nhất về tình hình lợi nhuận của   cơng ty, tuy nhiên, chỉ  số  này khơng nên được sử  dụng một cách độc lập mà thiếu đi việc   đánh giá sâu hơn về dịng tiền và các chỉ số về hiệu suất kinh doanh khác.  Giá trị vốn hóa (Market Capitalization) Giá trị  vốn hóa thị  trường thực chất chính là giá trị  thị  trường của cơng ty đó. Nó được tính   tốn bằng cách lấy giá thị  trường của cổ phiếu nhân với số  lượng cổ  phiếu đang lưu hành.  Ví dụ  nếu trên thị  trường đang lưu hành 10 triệu cổ  phiếu của cơng ty X và cổ  phiếu của   cơng ty X đang được giao dịch ở mức giá 100 ngàn đồng một cổ phiếu thì giá trị vốn hóa thị  trường của cơng ty X sẽ là 1,000 tỷ đồng. Vốn hóa thị trường khơng chỉ đem lại cho bạn cái   nhìn về quy mơ của một cơng ty mà nó cịn giúp ích cho bạn trong việc tính tốn các chỉ số tài  chính khác.  Dưới đây là cơng thức để tính giá trị vốn hóa thị trường của một cơng ty Vốn hóa thị trường = (Giá cổ phiếu) x (Số lượng cổ phiếu đang lưu hành) Chỉ số lợi nhuận biên hay Profit Margin Cũng như việc bạn có thể rút ra được ba con số khác nhau về lợi nhuận từ báo cáo tài chính,   đó là lợi nhuận gộp (gross), lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (operating) và lợi nhuận rịng  (net) – thì cũng có tương ứng ba chỉ số lợi nhuận biên có thể được tính tốn ra từ các con số  trên.  Chỉ  số  lợi nhuận biên đơn giản được tính bằng cách lấy lợi nhuận chia cho doanh thu và   được biểu thị dưới dạng con số phần trăm Dưới đây là các cơng thức: Tỷ suất lợi nhuận gộp = (Lợi nhuận gộp) / Doanh thu Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh = (Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh) / Doanh   thu Tỷ suất lợi nhuận rịng = (Lợi nhuận rịng) / Doanh thu Chỉ số Giá/Thu nhập và các chỉ số có liên quan Một trong những phương pháp định giá phổ  biến nhất là sử  dụng chỉ  số  Giá/Thu nhập hay   Price/Earning hoặc viết tắt là P/E Chỉ số P/E được tính bằng cách lấy giá của cổ  phiếu chia cho lợi nhuận trên mỗi cổ  phiếu   (Earnings per Share hay EPS) từ 4 q trước đó. Ví dụ  một cổ  phiếu đáng được giao dịch ở  mức giá 100 ngàn đồng một cổ  phiếu với lợi nhuận trên mỗi cổ  phiếu EPS là 5 ngàn đồng  trong 12 tháng trước đó sẽ có chỉ số P/E là 20 Một số điểm bạn cần lưu ý Chỉ số  P/E đưa ra mơt ý tưởng tổng qt về  mức giá mà các nhà đầu tư  đang trả  cho  cổ phiếu đó so với mức thu nhập cơ bản của nó Hai biến thể  (chỉ  số  liên quan) hữu ích từ  chỉ  số  P/E đó là chỉ  số  tỷ  suất sinh lời   (Earning Yield) và chỉ số PEG (Price/Earnings to Growth) Chỉ số P/E Chỉ  số  P/E đưa ra một ý tưởng sơ  bộ  nhất về  giá mà các nhà đầu tư  đang trả  cho một cổ  phiếu so với thu nhập cơ bản của cổ phiếu đó. Đây là một cách nhanh nhất giúp bạn đánh giá   được cổ phiếu đó đang được giao dịch với mức giá “đắt” hay “rẻ”? Thơng thường tỷ lệ P/E càng cao thì có nghĩa là các nhà đầu tư đang sẵn sàng trả giá cao cho  mỗi đồng thu nhập từ cơng ty đó. Các cổ  phiếu có chỉ  số  P/E cao (thơng thường là lớn hơn   30) thường là các cơng ty có tốc độ  tăng trường cao và kỳ  vọng về  khả  năng quay vịng lợi   nhuận (Profit turnaround).  Trong khi đó các cổ phiếu có chỉ số P/E thấp (thường là những cổ phiếu có P/E nhỏ hơn 15)  có xu hướng tăng trưởng chậm hơn và/hoặc triển vọng tăng trưởng trong tương lai khơng  cao.  Chỉ  số  P/E cũng tỏ  ra hữu ích khi được sử  dụng để  so sánh với chỉ  số  P/E của các cơng ty   tương tự (cùng ngành) để đánh giá về khả năng cạnh tranh của các đối thủ đó. Hơn thế nữa,   bạn có thể so sánh chỉ số P/E của các cơng ty với chỉ số P/E của ngành hay của cả thị trường   để có một cái nhìn tổng qt hơn về cách mà thị trường nhận định về cổ phiếu đó trong mối  tương quan của mỗi ngành hay của cả thị trường.  Tỷ suất sinh lời (Earning Yield) Một biến thể hữu ích của chỉ số  P/E chính là tỷ  suất sinh lời, được tính bằng cách lấy EPS   chia cho giá của cổ phiếu. Tỷ suất sinh lời tỷ lệ nghịch với chỉ số P/E, điều này có nghĩa là tỷ  suất sinh lời càng cao thì cho thấy giá của cổ phiếu đó đang được giao dịch ở mức giá tương   đối rẻ và ngược lại.  Tỷ suất sinh lời = 1 / (P/E) = EPS / (giá cổ phiếu) Chỉ số PEG Một chỉ số hữu ích khác liên quan đến chỉ số P/E đó là chỉ số PEG. Khi mà chúng ta thấy chỉ  số  P/E cao thì có thể  hiểu rằng thị  trường đang hy vọng cơng ty đó sẽ  đạt được mức tăng  trưởng lợi nhuận cao hơn trong tương lai và do đó mức lợi nhuận kỳ vọng mà cơng ty tạo ra   cũng lớn hơn. Điều này có nghĩa là giá trị  thị  trường hiện tại (con số  phản ánh mức thu   nhập/lợi nhuận tương lai) là cao hơn so với mức lợi nhuận hiện tại của cơng ty đó.  Chỉ  số  PEG có thể  giúp bạn xác định xem nếu như  chỉ  số P/E của một cổ phiếu có đang ở  mức q cao hay khơng bằng cách cho bạn thấy được rằng các nhà đầu tưu đang sẵn sàng chi   trả bao nhiêu tiền cho sự tăng trưởng của cơng ty đó.  Chỉ  số  PEG được tính bằng cách lấy chỉ  số  P/E dự  tính (Forward P/E) chia cho mức tăng  trưởng thu nhập dự kiến của cơng ty đó trong vịng 5 năm tới.  Ví dụ, nếu một cơng ty có chỉ số P/E dự tính là 20 với mức tăng trưởng lợi nhuận bình qn   là 10% một năm, thì chỉ số PEG của nó sẽ là 2. Chính vì vậy, chỉ số PEG càng cao thì chứng  tỏ giá cổ phiếu đó đang được giao dịch ở mức giá tương đối “đắt đỏ”.  PEG = (P/E dự tính) / (Tỷ lệ tăng trưởng EPS bình qn 5 năm tới)  Trong đó: P/E dự tính = (Giá cổ phiếu) / EPS kỳ vọng Cũng như  với bất kỳ  chỉ  số  tài chính nào, các bạn nên sử  dụng chỉ  số  PEG một cách thận   trọng. Chỉ số PEG được tạo ra dựa vào dự đốn tăng trưởng trong tương lai từ chính cơng ty  hoặc từ các tổ chức đánh giá độc lập có uy tín trên thị trường. Chính vì vậy độ chính xác của   nó có khơng được cao phụ thuộc vào sự bi quan hay lạc quan của nhà phân tích.  Chỉ số giá/doanh thu hay P/S Chỉ số giá/doanh thu hay P/S được tính theo cách tương tự như với chỉ số P/E ngoại trừ việc   chúng ta thay đổi mẫu số  thành doanh thu hàng năm chứ  khơng phải là thu nhập/lợi nhuận   rịng.  Một lợi thế  của việc sử dụng chỉ số P/S đó là nó được tính dựa trên doanh số, một con số  khó có thể bị “tác động” có chủ ý từ doanh nghiệp và ít chịu tác động của các ngun tắc kế  tốn hơn là con số  thu nhập hay lợi nhuận. Hơn thế nữa bởi vì doanh thu có xu hướng  ổn   định hơn lợi nhuận nên chỉ  số  P/S có thể  là một cơng cụ  phù hợp để  sàng lọc các cơng ty   “thời vụ” hay khơng tạo ra doanh thu ổn định và các cơng ty mà lợi nhuận của nó biến động   thất thường qua thời gian.  Một vài điểm bạn nên lưu ý Chỉ số P/S được tính tốn dựa trên doanh thu, một con số mà khó có thể bị “tác động”   hay “làm giả” và ít chịu sự điều chỉnh của các ngun tắc dự tốn về kế tốn P/S = (Giá cổ phiếu) / (Doanh thu trên mỗi cổ phiếu) = (Giá trị vốn hóa thị trường) / (Tổng   doanh thu) Khi sử dụng chỉ số P/S, có một điều quan trọng cần phải lưu ý đó là một đồng lợi nhuận về  cơ bản mang cùng giá trị như nhau bất kể việc cần phải tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu để  mang về một đồng thu nhập.  Điều này có nghĩa là một đồng nhận được từ doanh thu của một doanh nghiệp có lợi nhuận  cao có giá trị hơn so với một doanh nghiệp có lợi nhuận biên (profit margin) thấp. Điều này  cũng đồng nghĩa rằng việc so sánh chỉ số P/B chỉ hữu ích khi nó được dùng để  so sánh giữa   các cơng ty hoạt động trong cùng một ngành nghề hay lĩnh vực.  So sánh các cơng ty hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau Trước tiên chúng ta cần tìm hiểu sự  khác biệt giữa các ngành nghề  kinh doanh khác nhau   Hãy cùng thử so sánh các cửa hàng tạp hóa với ngành nghề  cung cấp dịch vụ y tế. Các của   hàng tạp hóa hay siêu thị có xu hướng sở hữu tỷ suất lợi nhuận biên thấp, thu được lợi nhuận  vài chục đồng hoặc một đến hai trăm đồng trên mỗi một ngàn đồng doanh thu. Như vậy các   của hàng tạp hóa hay siêu thị  sẽ  có mức P/S vào khoảng trung bình là 0.5, một trong những  mức thấp nhất thị trường. Điều này có nghĩa là cần phải tạo ra mức doanh số rất cao để  có  thể thu về 1,000đ lợi nhuận. Chính vì vậy các nhà đầu tư  sẽ khơng đánh giá cao mức doanh   số bán hàng đó.  Ngược lại, với một cơng ty sản xuất thiết bị y tế, họ thường có tỷ  suất lợi nhuận biên rất   cao. So sánh các siêu thị, các cơng ty sản xuất thiết bị y tế khơng cần tạo ra nhiều doanh thu   để  có thể  đạt được một đồng lợi nhuận. Chính vì vậy khơng có gì ngạc nhiên khi mà các   doanh nghiệp sản xuất thiết bị ý tế  có tỷ  lệ  giá/doanh thu hay P/S trung bình đạt khoảng 5   đến 6.  Khi so sánh với nhau, một siêu thị có tỷ lệ P/S là 2 có thể thể hiện một sự “đắt đỏ” về giá cổ  phiếu trong khi một doanh nghiệp sản xuất thiết bị  y tế  với cùng mức P/S là 2 sẽ  có thể  mang một ý nghĩa là giá của cổ phiếu đang được giao dịch ở mức giá khá “rẻ”.  Chỉ số Giá/Giá ghi sổ hay cịn được gọi là chỉ số P/B Một thước đo được dùng để  định giá cổ  phiếu phổ  biến khác được sử  dụng đó là chỉ  số  giá/giá ghi sổ  hay Price/Book hay P/B. Chỉ  số  này liên quan đến giá trị  thị  trường của cổ  phiếu và giá trị ghi sổ (hay cịn được gọi là vốn chủ sở hữu) được thể hiện trên bảng cân đối  kế tốn.  Giá trị ghi sổ có thể được hiểu là những gì cịn lại cho các cổ  đơng nếu một cơng ty ngừng   hoạt động, chi trả hết cho các chủ nợ, thu lại mọi khoản phải thu, và tự thanh lý cơng ty.  Những điều bạn nên lưu ý Chỉ số P/B biểu thị mối liên hệ giữa giá thị trường của cổ phiếu và giá ghi sổ của nó   trên bảng cân đối kế tốn Dưới đây là cơng thức bạn cần nhớ: Giá trị ghi số = (Tổng vốn chủ sở hữu) / (Số lượng cổ phiếu đang lưu hành) P/B = (Giá cổ phiếu) / (Giá trị ghi sổ) = (Giá trị vốn hóa thị trường) / (Tổng vốn chủ sở hữu) Một vài giới hạn khi sử dụng chỉ số P/B Cũng như các chỉ số tài chính khác, có một vài lưu ý khi sử dụng chỉ số P/B. Ví dụ chẳng hạn  giá trị sổ sách có thể khơng đo lường chính xác được giá trị của cơng ty đó, đặc biệt là trong   trường hợp nếu như  cơng ty đó sở  hữu một lượng lớn các tài sản vơ hình nhưng đặc biệt   quan trọng như giá trị thương hiệu, thị phần, và các lợi thế cạnh tranh khác Chỉ số P/B thấp nhất thường xuất hiện trong các ngành sử dụng vốn lớn như dịch vụ tiện ích   và bán lẻ; trong khi chỉ số P/B cao nhất có thể tìm thấy ở các lĩnh vực như dược phẩm và sản  phẩm tiêu dùng trong đó giá trị của các tài sản vơ hình là lớn hơn tài sản hữu hình.  Chỉ số P/B cũng thường được gắn liền với lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return on Equity   hay ROE). ROE là thu nhập rịng trên mỗi đồng vốn cổ đơng. Khi chúng ta so sánh hai cơng ty   cùng lĩnh vực và có giá trị vốn hóa tương đồng thì cơng ty nào có chỉ số ROE cao hơn sẽ có tỷ  lệ  P/B cao hơn. Một chỉ số P/B cao khơng nên gây ra sự  nghi ngờ  cho các nhà đầu tư, đặc   biệt là nếu cơng ty liên tục tạo ra được lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) cao.  Chỉ số Giá/Dịng tiền (Price/Cash Flow) Chỉ số Giá/Dịng tiền (P/CF) thường khơng được sử dụng phổ biến hoặc được nhiều người  biết đến như các chỉ số khác được nêu lên trong bài viết này. Chỉ số này được tính tương tự  như cách chúng ta tính chỉ số P/E, ngoại trừ việc chúng ta thay mẫu số bằng con số dịng tiền   từ hoạt động sản xuất kinh doanh (Operating Cash Flow) P/CF = (Giá cổ phiếu) / (Dịng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh trên mỗi cổ phiếu) Ưu điểm của chỉ số P/CF Dịng tiền thường ít chịu ảnh hưởng bởi các ngun tắc kế tốn hơn là thu nhập bởi vì nó đo  lường lượng tiền mặt thực tế chứ khơng phải lợi nhuận ghi sổ  hoặc tạm tính. Chỉ  số  P/CF   có thể  hữu ích cho các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực cung cấp tiện ích (xăng dầu, điện, …); những cơng ty mà tạo ra dịng tiền lớn hơn so với lợi nhuận ghi sổ. Chỉ số P/CF cũng có  thể được sử dụng thay thế cho chỉ số P/E khi mà có nhiều chi phí đột xuất xuất hiện khiến  cho lợi nhuận ghi sổ là con số âm Tỷ suất sinh lời (Dividend Yield) Có hai cách để tạo ra lợi nhuận khi bạn mua cổ phiếu, đó là: lợi nhuận từ chênh lệch giá (khi  mà cổ phiếu bạn nắm giữ tăng giá) và lợi nhuận từ cổ tức.  Cổ tức (Dividend) là các khoản thanh tốn mà cơng ty chi trả trực tiếp cho các cổ đơng nắm   giữ cổ phiếu.  Những điều bạn nên biết Cổ phiếu với tỷ suất sinh lời cao thường là cổ phiếu của các cơng ty lâu đời với ít cơ  hội tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai.  Tỷ suất sinh lời mang ý nghĩa gì? Tỷ suất sinh lợi là một thước đo quan trọng trong việc định giá từ xưa đến nay. Tỷ suất sinh   lời được tính bằng việc lấy cổ tức chi trả hàng năm chia cho giá thị trường của cổ phiếu đó   Ví dụ cụ thể nếu một cơng ty X chi trả cổ tức hàng năm là 4,000đ trên mỗi cổ  phiếu và cổ  phiếu của họ đang được giao dịch với mức giá là 100,000đ thì tỷ suất sinh lời của cổ phiếu X   sẽ là 4%. Trong trường hợp nếu như giá của cổ phiếu đó giảm xuống chỉ cịn 50,000đ thì lúc  này tỷ suất sinh lời sẽ tăng lên gấp đơi thành 8%. Vì vậy trong điều kiện tất cả  các yếu tố  khác đều giữ nguyên thì tỷ suất sinh lời sẽ giảm khi giá cổ phiếu tăng và ngược lại.  Tỷ  suất sinh lời = (Cổ  tức chi trả  hàng năm trên mỗi cổ  phiếu) / (Giá thị  trường của cổ   phiếu) Ứng dụng thực tế của tỷ suất sinh lời  Các cố phiếu có tỷ suất sinh lời cao thường là của các cơng ty đã hoạt động lâu năm và có ít  cơ hội tăng trưởng thêm nữa trong tương lai. Lý do kinh tế đằng sau điều này là vì các cơng  ty này khơng thể  tìm thấy thêm đủ  các dự  án hứa hẹn để  tiếp tục đầu tư  thêm nữa cho sự  phát triển và tăng trưởng trong tương lai, chính vì vậy họ thường quyết định chi trả phần lớn   lợi nhuận của mình cho các cổ đơng. Trong khi các cơng ty cung cấp dịch vụ tiện ích thường  được coi là các cơng ty điển hình cho phân loại cổ phiếu thu nhập (chi trả cổ tức đều đặn),  thì bạn cũng có thể  tìm thấy các cổ  phiếu loại này của các cơng ty thuộc các lĩnh vực mà  khơng cịn nhiều cơ  hội để  tiếp tục tăng trưởng thêm nữa ví dụ  như  trong lĩnh vực dược   phẩm.  Cổ  tức ln ln là một yếu tố  thu hút được sự  chú ý của nhiều nhà đầu tư  đặc biệt là khi  mà thuế thu nhập tính trên cổ tức tại Việt nam cịn tương đối thấp (5%) khơng quan trọng là   mức thu nhập bình qn của bạn là cao hay thấp.  Chính vì vậy nếu như bạn đang tìm kiếm thu nhập cổ tức từ các khoản đầu tư  chứng khốn  của mình; hãy ln ghi nhớ  rằng các cố  phiếu có tỷ  suất sinh lời cao nhất sẽ  có dịng tiền   mạnh, các thơng tin trên bảng cân đối kế tốn khơng có gì bất thường và là một doanh nghiệp   hoạt động tương đối ổn định sau nhiều năm. Và nếu như thu nhập của bạn chủ yếu dựa vào   dịng tiền từ  cổ  tức, bạn sẽ muốn kiểm tra lịch s ử chi trả cổ t ức trong ít nhất 10 năm gần   nhất từ các cơng ty mà bạn dự định đầu tư vào Lời kết Chúng ta đã cùng đi với nhau qua một bài viết khá dài về cách để tính tốn rất nhiều chỉ số tài  chính khác nhau, tuy nhiên điều quan trọng khơng phải là cách tính tốn mà là việc hiểu được   từng yếu tố  cấu thành nên chỉ  số  và ý nghĩa của nó mới khiến cho việc sử dụng các chỉ  số  này trở  nên nhuần nhuyễn và có ích hơn. Các chỉ  số  này rất cần thiết khi bạn mới bắt đầu   bước chân vào thị  trường để  hiểu được rằng giá của cổ  phiếu này đang được giao dịch  ở  mức “đắt” hay “rẻ”. Tin tốt là qua thời gian, các chỉ số này sẽ trở thành một phần “bản năng”   của bạn mỗi khi cần phải phân tích một cổ phiếu bất kỳ nào đó.  ...  với bất kỳ ? ?chỉ ? ?số ? ?tài? ?chính? ?nào,? ?các? ?bạn nên sử  dụng? ?chỉ ? ?số  PEG một cách thận   trọng.? ?Chỉ? ?số? ?PEG được tạo ra dựa vào dự đốn tăng trưởng trong tương lai từ? ?chính? ?cơng ty  hoặc từ? ?các? ?tổ chức đánh giá độc lập có uy tín trên thị trường.? ?Chính? ?vì vậy độ? ?chính? ?xác của...  so sánh với? ?chỉ ? ?số  P/E của? ?các? ?cơng ty   tương tự (cùng ngành) để đánh giá về khả năng cạnh tranh của? ?các? ?đối thủ đó. Hơn thế nữa,   bạn có thể so sánh? ?chỉ? ?số? ?P/E của? ?các? ?cơng ty với? ?chỉ? ?số? ?P/E của ngành hay của cả thị trường... Tỷ suất sinh lời = 1 / (P/E) = EPS / (giá cổ phiếu) Chỉ? ?số? ?PEG Một? ?chỉ? ?số? ?hữu ích khác liên quan đến? ?chỉ? ?số? ?P/E đó là? ?chỉ? ?số? ?PEG. Khi mà chúng ta thấy? ?chỉ? ? số  P/E cao thì có thể  hiểu rằng thị  trường đang hy vọng cơng ty đó sẽ

Ngày đăng: 27/10/2020, 04:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w