Hơn nửa thế kỷ du nhập vào Việt Nam, tôn giáo Baha’i ngày một phát triển và có nhiều đóng góp tích cực cho sự tiến bộ xã hội trong bối cảnh đời sống xã hội Việt Nam đương đại. Tuy nhiên, tôn giáo Baha’i còn khá xa lạ với nhiều người.
Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 46 BÙI PHAN KHÁNH* QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ NHỮNG GIÁO VỤ CƠ BẢN CỦA TƠN GIÁO BAHA’I TẠI VIỆT NAM Tóm tắt: Hơn nửa kỷ du nhập vào Việt Nam, tơn giáo Baha’i ngày phát triển có nhiều đóng góp tích cực cho tiến xã hội bối cảnh đời sống xã hội Việt Nam đương đại Tuy nhiên, tơn giáo Baha’i cịn xa lạ với nhiều người Vì vậy, viết trình du nhập phát triển tôn giáo Baha’i Việt Nam, đồng thời, tìm hiểu giáo vụ tôn giáo Baha’i thể phù hợp với phát triển giới đại Từ khóa: Tơn giáo Baha’i, du nhập, giáo vụ, Việt Nam Dẫn nhập Baha’i theo cổ ngữ Arab nghĩa “Người noi theo ánh sáng Thượng đế” đời năm 1863 Ba Tư, Iran Tôn giáo Baha’i bắt nguồn từ phong trào Babi đời Ba Tư, kéo dài từ năm 18441852 Người sáng lập trào lưu Siyyid Ali Muhamad, gọi Báb (có nghĩa “cái cửa”) Trước qua đời, Báb chọn mơn đệ trẻ tuổi để kế vị Đó Subh-I-Ezel, Ezel trẻ nên không nhận ủng hộ từ ban lãnh đạo cộng đồng đạo Vì vậy, nhiệm vụ tôn giáo trao cho Mirza Husayn Ali (1817-1892), người anh cha khác mẹ lớn tuổi Subh-I-Ezel Vào năm 1863, Ali tuyên bố người dẫn dắt giới, giống lời tiên tri Báb trước Từ đó, Ali gọi Baha’u’llah (nghĩa vinh quang Thượng Đế) coi người sáng lập tôn giáo Baha’i Tôn giáo Baha’i cổ xúy cho nguyên lý thống nhân loại biểu trưng cho tuyệt đích tồn q trình tiến hóa nhân loại * Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 7/7/2017; Ngày biên tập: 20/7/2017; Ngày duyệt đăng: 18/8/2017 Bùi Phan Khánh Quá trình du nhập giáo vụ 47 Trong q trình tồn tại, tơn giáo Baha’i xây dựng phát triển hệ thống nguyên lý, giáo lý Đức Baha’u’llah mặc khải, trở thành giáo vụ tất tín đồ tơn giáo Baha’i, có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng khn mẫu xã hội tồn cầu nhằm thực lời truyền dạy Đức Baha’u’llah, nói nét độc đáo, biểu phù hợp với phát triển giới đại Tôn giáo Baha’i du nhập vào Việt Nam từ năm 1954, trải qua 63 năm phát triển, tơn giáo Baha’i hịa vào đời sống tơn giáo Việt Nam Tuy nhiên, tôn giáo Baha’i cịn mẻ chưa tìm hiểu nghiên cứu Vì vậy, viết trình bày khái quát trình du nhập phát triển tôn giáo Baha’i vào Việt Nam Sự du nhập phát triển Tôn giáo Baha’i Việt Nam Tôn giáo Baha’i tôn giáo giới độc lập, lan rộng khắp tồn cầu với 6.000.000 tín đồ thuộc 2.100 tộc người, chủng tộc nhóm lạc Tơn giáo Baha’i có mặt 235 quốc gia, vùng lãnh thổ, có Việt Nam Sự du nhập phát triển tôn giáo Baha’i Việt Nam chia làm giai đoạn: (1) từ năm 1954 đến 1975 (2) từ năm 1975 1.1 Giai đoạn 1954-1975 Ngày 18/02/1954, trí Hội đồng Tinh thần Baha’i Ấn Độ, Bà Shirin Fozdar đến Sài Gòn truyền giáo Lúc đầu, bà số trí thức chấp nhận đức tin Tháng năm 1954, dâu trai bà từ Mỹ đến Sài Gòn giúp bà truyền giáo phát triển tôn giáo Baha’i Ngày 21/4/1955, Hội đồng Tinh thần Baha’i thành lập Sài Gòn, gồm thành viên Văn phòng đặt số 88, Bonard Sài Gòn (nay đường Lê Lợi, Tp Hồ Chí Minh) Hội đồng Tinh thần Địa phương Chính quyền Sài Gịn cơng nhận Nghị định số 2.509/HCSV ngày 20/9/1955 Đến ngày 21/4/1957, Hội đồng Tinh thần Baha’i Miền Trung thành lập làng Trừng Giang (nay thơn Hịa Giang, xã Điện Trung, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) Tuy nhiên, Hội 48 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 đồng Tinh thần tồn hai tháng bị ngừng hoạt động số người bị Chính quyền huyện Điện Bàn bắt giam lí đe dọa niềm tin nhiều người khác (Chính quyền Sài Gịn cho người Cộng sản trá hình) Ngày 21/4/1958 Quảng Ngãi, Hội đồng Tinh thần Địa phương thành lập, Hội đồng Tinh thần Địa phương Thị xã Quảng Ngãi; Hội đồng Tinh thần Địa phương Sơn An, huyện Sơn Tịnh; Hội đồng Tinh thần Địa phương Bình Vân (nay thị trấn Châu Ổ); Hội đồng Tinh thần Địa phương Tư Duy (nay Nghĩa Trung, huyện Tư Nghĩa) Các Hội đồng tín đồ Tạ Xưởng, Đặng Hùng Kháng, Hoàng Ngọc Uốn, Phan Hiển, Trang Thế Hiển… xây dựng lên Năm 1959, tín đồ Baha’i xây dựng thêm Giảng đường Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Phước Long Trừng Giang Năm 1960, xây dựng thêm số Giảng đường Trường Baha’i Nghĩa thục Nhà Bè Sài Gịn Tổng số tín đồ Baha’i lúc khoảng 1.000 người Năm 1962 có thêm 21 Hội đồng Tinh thần địa phương, nâng tổng số Hội đồng Baha’i lên 44 Hội đồng với khoảng 2.000 tín đồ Năm 1964, Hội đồng Tinh thần Quốc gia thành lập Năm 1970 có khoảng 95.000 tín đồ đến đầu năm 1975 tăng lên khoảng 205.000 tín đồ, có khoảng 30.000 người dân tộc thiểu số người Chăm, người Thượng người Nùng, với 687 Hội đồng Tinh thần Địa phương Trước 1975, hoạt động tôn giáo Baha’i Miền Nam mạnh rộng khắp, có sở hầu hết tỉnh, thành phố, vùng dân tộc miền núi người Hoa Sài Gòn Một hoạt động bật tơn giáo Baha’i lúc việc tổ chức “Ngày Tơn giáo Hồn cầu” năm Ngày Tơn giáo Hồn cầu lần thứ tổ chức ngày 21 tháng 01 năm 1962 Sài Gịn, với tham dự đại diện tơn giáo khác như: Phật giáo, Công giáo, Islam giáo, Cao Đài để thảo luận, bàn bạc đề tài liên quan đến thống tôn giáo vai trị hịa hợp tơn giáo xã hội Ngày Tơn giáo Hoàn cầu lần thứ trở thành ngày truyền thống hàng năm liên tục từ năm 1962 đến năm 1975 tôn giáo Baha’i Bùi Phan Khánh Quá trình du nhập giáo vụ 49 1.2 Giai đoạn từ năm 1975 đến Sau giải phóng (30/4/1975), hoạt động tơn giáo Baha’i trì năm ngừng hẳn vào năm 1977 Sự liên lạc cộng đồng Baha’i tỉnh với cấu Quản trị Trung ương bị gián đoạn Riêng Thành phố Hồ Chí Minh, cộng đồng Baha’i tổ chức số ngày Thánh lễ Baha’i Trong thời gian từ năm 1989-1990, tôn giáo Baha’i hoạt động trở lại Tháng 4/1989 tổ chức lâm thời tôn giáo Baha’i lấy tên “Ban liên lạc tín đồ Baha’i” thành lập Tp Hồ Chí Minh nhằm liên lạc với tín đồ nước Kể từ đó, số tỉnh, thành phố như: Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Bình Thuận, Kiên Giang, tín đồ Baha’i bắt đầu sinh hoạt tơn giáo trở lại Đặc biệt sau có Nghị định 69/HĐBT năm 1991, cộng đồng Baha’i đẩy mạnh hoạt động Tháng 11/1991, Ban Vận động hợp thức hóa tơn giáo Baha’i tự thành lập xin đăng ký Văn phòng 201 lô H, chung cư Nguyễn Thiện Thuật, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh Ban vận động cử đại diện đến Ban Tơn giáo Tp Hồ Chí Minh gửi đơn đề nghị cho tín đồ Baha’i Tp Hồ Chí Minh sinh hoạt tơn giáo bình thường, đồng thời nhiều lần gửi đơn xin đăng ký sinh hoạt tơn giáo đến Ban Tơn giáo Chính phủ Năm 2000, tín đồ Baha’i có mặt 36 tỉnh, thành (phần lớn từ Miền Trung trở vào), có 2.000 tín đồ người Chăm Theo báo cáo ban đầu tỉnh, thành phố, vào năm 2005, tín đồ Baha’i có 45 tỉnh, thành phố với ngàn tín đồ, tập trung chủ yếu tỉnh, thành phố từ Miền Trung trở vào Thành phố Hồ Chí Minh chấp thuận để cộng đồng tôn giáo Baha’i thành phố tổ chức số lễ tưởng niệm hàng năm như: Thánh lễ Tử đạo Đức Bab, Thánh lễ Giáng sinh Đức Bab, Thánh lễ Thăng thiên Đức Baha’u’llah1 Riêng Miền Bắc, tôn giáo Baha’i âm thầm phát triển nhiều tỉnh, thành phố như: Hà Nội, Hà Tây, Phú Thọ, Hòa Bình.… Ngày 28/2/2007, Trưởng ban Ban Tơn giáo Chính phủ ký Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo cho Cộng đồng Tôn giáo Baha’i Việt Nam; Ngày 14/7/2008, Thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Trưởng ban Tơn giáo Chính phủ ký Quyết định cơng nhận tổ chức tôn giáo Cộng đồng Tôn giáo Baha’i Việt Nam Quyết 50 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 định trao ngày 25/7/2008 buổi lễ tổ chức Tp Hồ Chí Minh Sự kiện đánh dấu trang mới, quan trọng lịch sử phát triển tôn giáo Baha’i Việt Nam, thể bền lịng tồn thể cộng đồng, đặc biệt Ủy ban đặc biệt lâm thời, biểu thị tâm linh kiên định người Baha’i Đây tiền đề, điều kiện để xác lập tính hợp pháp tôn giáo Baha’i Việt Nam Sau năm kể từ ngày cấp Giấy Chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo, ngày 21/3/2008 Tp Hồ Chí Minh, Cộng đồng Tơn giáo Baha’i Việt Nam tiến hành tổ chức Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ để bầu Hội đồng Tinh thần Tôn giáo Baha’i Việt Nam thơng qua Hiến chương, chương trình hoạt động nhiệm kỳ lần thứ I (2008 - 2009) Đây kiện mang tính lịch sử Cộng đồng Tôn giáo Baha’i Việt Nam từ sau đất nước hồn tồn thống Việc Nhà nước cơng nhận tổ chức tôn giáo Cộng đồng Tôn giáo Baha’i Việt Nam trân trọng lịch sử hình thành, phát triển trưởng thành Cộng đồng Tôn giáo Baha’i Việt Nam từ năm 1954 Là tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 7.000 người Việt Nam tín đồ Baha’i - cộng đồng người có niềm tin, có giáo lý, giáo luật, nghi lễ khơng trái với phong mỹ tục lợi ích đất nước, có tơn hoạt động tn thủ luật pháp Việt Nam, nêu cao tinh thần đồn kết, hịa hợp dân tộc, hịa hợp tơn giáo; phấn đấu phát triển kinh tế, xã hội đất nước, văn minh vật chất tinh thần nhân loại khẳng định Hiến chương Cộng đồng Tôn giáo Baha’i Việt Nam Năm 2015, Đại hội Tồn quốc Cộng đồng Tơn giáo Baha’i Việt Nam lần thứ VII (nhiệm kỳ 2014-2015) kỷ niệm 60 năm Tơn giáo Baha’i có mặt Việt Nam (1954-2014) 50 năm thành lập Hội đồng Tinh thần Quốc gia Việt Nam (1964-2014) Hiện nay, Cộng đồng tôn giáo Baha’i Việt Nam trải qua 10 kỳ đại hội (nhiệm kỳ 01 năm) Những giáo vụ tôn giáo Baha’i Việt Nam Trải qua 174 năm qua, cộng đồng tơn giáo Baha’i khắp giới nói chung cộng đồng tơn giáo Baha’i Việt Nam nói riêng nỗ lực làm việc nhằm xóa rào cản thành kiến dân tộc, cộng tác Bùi Phan Khánh Quá trình du nhập giáo vụ 51 nhóm có chung mục đích để xây dựng khn mẫu xã hội tồn cầu tiến tới thực lời phán Đức Baha’u’llah, Đấng sáng lập tôn giáo Baha’i: “Trái đất quốc gia, nhân loại công dân quốc gia đó”, để đạt điều này, cộng đồng tơn giáo Baha’i thực nghiêm giáo vụ quan trọng sau: 2.1 Giáo lý Đức Baha’u’llah Giáo lý phán lệnh, hệ thống tổ chức quản trị truyền thụ từ Thánh thư Baha’i, nhằm giải khía cạnh đời sống cá nhân, tập thể chiếu rọi á nh sáng lên vấn đề đạo đức xã hội Giá o lý Baha’i trì nguyên lý quyền bình đẳng về hội đặc ân giữa nam nữ; nhấ n ma ̣nh đế n giáo dục bắt buộc; xem tôn giáo khác giai đoạn phá t triể n chân lý tâm linh; xem hòa hợp tôn giáo khoa học điều thiết yếu; nhắm đến loại trừ chênh lệch mức giàu nghèo; ngăn cấm tình trạng nơ lệ, tu khổ hạnh, ăn xin ẩn tu; cấm uống rượu sử dụng thuốc gây nghiện ngoại trừ sử dụng việc điều trị bệnh Quy đinh ̣ chế độ hôn nhân vợ chồng, tán thành tiêu chuẩn khiết bạch nam lẫn nữ trước lập gia đình vợ chồng hồn tồn chân thành với nhau, can ngăn việc ly dị Nhấn mạnh đến việc tuṭ đớ i tn tùng phủ mà sống khơng xen vào vấn đề trị Nâng cao làm việc tinh thần phụng lên hàng thờ phượng Thúc giục việc tạo họặc chọn lựa giới ngữ phụ, phác thảo đại cương cá c cấu phải thành lập trì hịa bình chung nhân loại Vì tơn giáo Baha’i khơng có tu sỹ, nên việc truyền giáo nhiệm vụ tín đồ Đức Baha’u’llah trao cho tín đồ nhiệm vụ đem giáo lý đến tồn thể nhân loại lời nói gương tốt, cấm ép buộc Để trở thành gương tốt làm hình mẫu điển hình, tín đồ Baha’i thực nghiêm túc có trách nhiệm quy định Chính Đạo không vi phạm vào điều cấm, như: không dùng chất có cồn, chất kích thích; khơng nhận ủng hộ từ người khơng phải tín đồ Baha’i tuân theo luật pháp, quy định nhà nước Bên cạnh đó, ln tơn trọng quyền cá nhân hành trình tìm chân lý cách độc lập Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 52 Người theo tôn giáo Baha’i cầu nguyện ngày vào buổi sáng Kinh cầu nguyện Đức Baha’u’llah mặc khải, tín đồ Baha’i từ 15 tuổi trở lên đọc kinh cầu nguyện bắt buộc hàng ngày Kinh cầu nguyện bắt buộc người phải đọc riêng, không đọc tập thể, trừ trường hợp cầu nguyện tang lễ Cầu nguyện chủ yếu nhà, họ gặp vào Lễ 19 Ngày (Nineteen Day Feast) Thánh Lễ (Holy Feast) Đức Baha’u’llah tập trung nhiều điều giáo huấn vào 150 Kinh sách với số nguyên lý, nguyên lý cốt lõi Đức Baha’u’llah Nhân loại thống Sự thống giới giai đoạn cuối tiến hóa nhân loại, điều thực dựa nhìn nhận cá nhân nguyên lý nhân loại thống nguyên lý tâm linh chủ yếu đời sống Về nghi lễ, năm có ngày Thánh lễ2 thời kỳ trai giới, phần nghi lễ đơn giản, gồm phần: - Phần tâm linh: Cầu nguyện - Phần quản trị: Thảo luận việc phát triển tôn giáo địa phương chào mừng tín đồ - Phần xã hội: chúc sức khỏe đạo hữu gia đình, dùng bánh, nước với Ngồi ngày Thánh Lễ trên, tín đồ Baha’i phải trai giới 19 ngày liền năm, từ ngày 2/3 - 20/3, thời gian tháng lịch tôn giáo Baha’i (tháng thứ 19 theo niên lịch Baha’i lịch tôn giáo Baha’i năm có 19 tháng, tháng có 19 ngày ngày dư gọi Dư nhật) Trong thời gian này, người tín đồ thuộc diện trai giới phải nhịn ăn uống ban ngày, từ lúc Mặt Trời mọc đến lúc Mặt Trời lặn ăn uống vào buổi tối trước lúc bình minh, nhằm dành thời gian cho việc rèn luyện tâm trí, cầu nguyện suy tưởng Những người 15 tuổi 70 tuổi, người bệnh, người có thai cho bú, đàn bà có kinh nguyệt, du khách người lao động nặng nhọc chân tay miễn 2.2 Giáo dục Đức Baha’u’llah thúc giục quyền cá nhân để tự khám phá chân lý cho họ nguyên lý thiết yếu để thăng tiến Bùi Phan Khánh Quá trình du nhập giáo vụ 53 văn minh Tuy nhiên, để thực hành đầy đủ khả này, người ta phải đọc Vì vậy, người phải xóa mù chữ để tiếp cận với Thánh kinh tơn giáo Thánh thư tôn giáo khác Do vậy, giáo dục bật lên công cụ thiếu - cơng cụ học tập đạo đức tích cực Để hoàn thành mục tiêu rộng lớn đảm bảo “phát triển đầy đủ nhân cách phẩm giá người” thúc đẩy “sự hiểu biết, lòng khoan dung tình hữu tất nước, nhóm tơn giáo, dân tộc chủng tộc,” giáo dục phải nỗ lực để phát triển tập hợp lực tiềm tàng người - trí tuệ, nghệ thuật, xã hội, đạo đức tinh thần Khơng có cách khác để nâng cao người phục vụ xã hội tích cực, người xây dựng tình hữu tác nhân việc phụng đáng tin cậy Đức Baha’u’llah nói: “Hãy xem người hầm mỏ giàu châu ngọc có giá trị vơ biên Chỉ có giáo dục khiến kho báu bộc lộ giúp lồi người hưởng lợi từ đó”3 Những “kho báu” phải khai thác có chủ ý cho dù tính cao thượng, lịng tốt vẻ đẹp khía cạnh bẩm sinh chất chúng ta, người trở thành nạn nhân khuynh hướng đồi trụy tơi bên dập tắt lửa tình u Vì vậy, chương trình giáo dục khơng thể quan tâm đến kiến thức tượng khoa học tự nhiên xã hội, mà phải hướng dẫn đến mục đích tăng lực tinh thần đạo đức Đặc biệt cho thiếu nhi - bé gái - tương lai xã hội Vì tầm quan trọng mối liên hệ sâu xa hạnh phúc cá nhân xã hội, chương trình giáo dục cần thấm nhuần đứa trẻ “mục đích hai mặt đạo đức” Mặt thứ liên quan đến trình biến đổi cá nhân - phát triển trí tuệ, thể chất tinh thần Mặt thứ hai liên quan đến biến đổi xã hội qua việc phụng cho giới loài người Để theo đuổi mục đích hai mặt biến đổi cá nhân tập thể, lực đạo đức cụ thể phải phát triển Đức Baha’u’llah răn dạy tín đồ: “Các hiến cho việc nâng cao hạnh phúc bình an lồi người Hãy dồn hết tâm trí ý chí vào việc giáo dục dân tộc giống nòi Trái Đất, để nhờ uy lực Tối Đại Danh, chia rẽ bị xóa mặt địa cầu, tất nhân loại trở thành người ủng 54 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 hộ Trật tự chung trở thành cư dân Thành phố Hãy làm rực sáng thánh hóa tâm hồn ngươi; đừng để tâm hồn tàn lụi gai góc hận thù xơ bướu ác tâm Các sống giới, tạo nên vận hành Ý chí Thật phúc cho giao tiếp với người lòng nhân hậu yêu thương cùng”4 Tôn giáo Baha’i xem tri thức ân huệ lớn mà Thượng đế ban cho người đánh hội đạt tới tri thức sống đời hạn hẹp người khác Đối với Cộng đồng tôn giáo Baha’i Việt Nam, với mục tiêu hướng vào phát triển thiếu niên xã hội, họ xây dựng chương trình “Giáo dục phổ thơng bắt buộc” cho tín đồ (hoặc em tín đồ) để phát triển phẩm chất đạo đức cho cá nhân điều quan trọng tảng, khơng để giúp cá nhân có tương lai tốt đẹp mà cịn góp phần vào phát triển tồn xã hội Chương trình Giáo dục phổ thông cộng đồng tôn giáo Baha’i Việt Nam chia thành ba cấp độ phục vụ cho ba nhóm đối tượng theo độ tuổi khác nhau, chương trình Giáo dục tâm linh đạo đức cho thiếu nhi từ đến 12 tuổi; tiếp đến chương trình Gia tăng lực tâm linh cho thiếu niên từ 12 đến 15 tuổi; Ở cấp độ niên, người 15 tuổi học cách đóng góp cho tiến xã hội Bên cạnh đó, cấp tập thể trì hoạt động hữu ích nhóm học tập phạm vi gia đình, cộng đồng Các địa phương chia cụm để sinh hoạt theo hoạt động cốt lõi (có định hướng từ Thơng điệp Tịa Cơng lý Quốc tế để thống hành động toàn giới) với phương hướng nỗ lực giúp niên bước đường phụng sự, sống hữu ích cho xã hội Chương trình Giáo dục giáo dục tâm linh đạo đức cho thiếu nhi từ đến 12 tuổi: Đức Abdul Baha nói tất cơng việc phụng cao quý dâng lên Thượng đế Toàn việc giáo dục đào tạo trẻ em Từ đó, việc cung cấp giáo dục tâm linh đạo đức cho trẻ em phần cốt lõi văn hóa cộng đồng Baha’i Trong khu phố có tín đồ Baha’i bạn bè họ sinh sống, ln có lớp học đạo đức cho thiếu nhi để nuôi dưỡng trái tim khối óc non trẻ, để bổ sung vào giáo dục trí tuệ khoa học mà bé nhận trường Bùi Phan Khánh Quá trình du nhập giáo vụ 55 Đối với thiếu nhi tập trung vào học kỹ năng, tìm hiểu giá trị để áp dụng sống thường nhật: Các học ngắn vui, phù hợp với lứa tuổi, có hoạt động xây dựng kỹ kết bạn, kỹ giao tiếp, giúp em hình dung khái niệm cách áp dụng thực tế tình thương u, lịng nhân ái, hào phóng qua chuyện kể, trị chơi, nghệ thuật âm nhạc Những lớp mở rộng cho tất gia đình, khơng phân biệt nguồn gốc, tơn giáo, với đồng ý bố mẹ… Lớp học tạo hội cho em hiểu giá trị tinh thần tình thương yêu, thống nhất, hịa hợp cơng bình, để em áp dụng suy nghĩ, gia đình cư xử với bạn bè Chương trình Gia tăng lực tâm linh cho thiếu niên từ 12 đến 15 tuổi: Chương trình nhằm giúp em vượt qua giai đoạn quan trọng đời, xây dựng lực cho thiếu niên, khả lý luận đạo đức, hướng nguồn lượng dồi bạn độ tuổi thiếu niên vào dự án phụng cộng đồng bạn gia đình, trường học, khu phố Để làm chương trình này, họ cần góp sức niên tình nguyện Các niên người huấn luyện viên, hoạt náo viên, người dẫn dắt cho em thiếu niên chương trình Thơng qua hoạt động hướng dẫn khởi xướng cộng đồng Baha’i, niên thường xuyên ngồi lại với để khám phá chủ đề câu hỏi lứa tuổi niên, để xây dựng ý thức trách nhiệm việc góp sức xây dựng cộng đồng, hiểu tầm quan trọng sống phụng Cộng đồng Baha’i phát triển nhóm thiếu niên với tiêu chí “Mọi hệ có hội để đóng góp vào phát triển xã hội, vào giai đoạn đặc biệt đời họ Đối với hệ thiếu niên nay, thời khắc bạn! Đây lúc bạn suy nghĩ, cam kết rèn luyện thân cho sống phụng mà từ ơn phước tn đổ dồi dào”5 Trên sở đó, cộng đồng tơn giáo Baha’i Việt Nam phát huy tốt nguồn lực nhóm niên, với nhiệt huyết tuổi trẻ tâm cao, nhóm thiếu niên quy tụ tham gia vào hoạt động xây dựng kỹ phụng phát triển tri thức, đức tính lịng nhân cách ứng phó với tệ nạn thách thức xã hội 56 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Ở cấp độ tập thể: Các cộng đồng Baha’i trọng vào hoạt động cốt lõi dành cho thành viên gia đình cộng đồng qua hoạt động hữu ích nhóm học tập phạm vi gia đình, cộng đồng Nội dung hoạt động dựa giáo trình Baha’i thống tồn cầu Viện Giáo lý Ruhi6, khơng giới hạn tín đồ Baha’i mà mở rộng cho tất người nhằm mục đích chia sẻ kiến thức, tầm nhìn, nhân sinh quan tâm linh, xây dựng kỹ cho phép người đóng góp cho cộng động nơi sinh sống Từ học đầu tiên, tín đồ khám phá đề tài tâm linh cầu nguyện, suy tưởng, sống chết phát triển linh hồn, qua tinh hoa thông thái lời trích dẫn Thánh thư, giúp ứng phó với thử thách sống thường nhật hiệu Tiếp theo học trao thêm kiến thức kỹ chăm sóc phát triển tâm linh cho thân, gia đình, cộng đồng, quan tâm đến người thân, nuôi dạy gia đình tốt hơn, tạo điều kiện làm người bạn tốt cho tuổi thiếu niên Và quan trọng hết, cá nhân cảm thấy hạnh phúc hơn, viên mãn hơn, tự tin khám phá nhiều lực thân mình, mà lực lực học tập lứa tuổi, điều kiện Ở góc độ khác cho thấy vai trị trụ cột giáo dục, trụ cột giới luật có ý nghĩa lớn cho việc quản trị cộng đồng Baha’i mà khơng cần có chế độ tu sĩ Điều giải thích sau: thời khứ, chệ độ tu sĩ cần thiết, kẻ bình dân vô học không giáo dục, họ phải nhờ vị giáo sĩ để huấn luyện họ giáo lý, cách hành lễ, lễ điều, việc quản trị theo công lý… thời đại nay, việc giáo dục phổ biến mau lẹ giới răn Đức Baha’u’llah tuân giữ tín đồ nhận giáo dục chắn chắn Từ đó, cá nhân tự nghiên cứu Thánh kinh, “múc nước sống” nguồn Những nghi lễ tín điều phiền phức khơng cịn tồn tổ chức Baha’i cơng việc quản lý giao cho quan thiết lập theo quản trị Baha’i Bùi Phan Khánh Quá trình du nhập giáo vụ 57 2.3 Quản trị Việc thiết lập quản trị cộng đồng Baha’i dựa trụ cột Dân chủ trụ cột Thống 2.3.1 Trụ cột Thống Tơn giáo Baha’i khơng có tu sỹ nên việc quản trị giao cho Hội đồng công cử gọi Hội đồng Tinh thần chia làm cấp: địa phương, quốc gia quốc tế Các quan có quyền “lập pháp, hành pháp tư pháp” cộng đồng Baha’i Hội đồng Tinh thần Địa phương (Local Spiritual Assembly - LSA): Hội đồng gồm người bầu lại hàng năm vào ngày đầu Thánh lễ Ridvan, tức ngày tuyên ngôn Đức Baháúllah (năm 1863), tồn thể tín đồ trưởng thành từ 21 tuổi trở lên bầu chọn7 Ở Việt Nam nay, Hội đồng Tinh thần tôn giáo Baha’i địa phương có 36 hội đồng Hội đồng Tinh thần Quốc gia (National Spiritual Assembly NSA): Trên Hội đồng Tinh thần Địa phương Hội đồng Tinh thần Quốc gia Tại quốc gia, Hội đồng Tinh thần Địa phương bầu đại biểu tùy theo số lượng tín đồ trưởng thành để tham dự Đại hội Đại biểu Toàn quốc Cuộc bầu cử mang tính thiêng liêng, khơng có chế độ ứng cử viên, khơng có giới thiệu khơng có chiến dịch vận động bầu cử8 Thời gian Đại hội Toàn quốc diễn khoảng từ ngày 21/4 đến 2/5 Trong thời gian này, cộng đồng tôn giáo Baha’i tổ chức Thánh Lễ Ridvan kỷ niệm Tuyên ngôn Đức Baháúllah Hội đồng Tinh thần Baha’i Quốc gia Việt Nam bầu lần vào năm 1964, có nhiệm kỳ năm Trong khoảng thời gian từ 1964-1975, Hội đồng Tinh thần Baha’i Quốc gia Việt Nam nhiều lần tham gia bầu Hội đồng Tinh thần Baha’i Quốc tế (tức Tịa Cơng lý Quốc tế - The Universal House of Justice - UHJ) Từ công nhận tổ chức tôn giáo, Hội đồng Tinh thần Baha’i Việt Nam giữ mối liên hệ chặt chẽ với Tịa Cơng lý Quốc tế Năm 2013, Hội đồng Tinh thần Baha’i Việt Nam cử đoàn đại biểu (7 thành viên) tham dự Đại hội Baha’i Quốc tế lần thứ 11 tổ chức Thánh địa Baha’i (Haifa-Israel) Hội đồng Tinh thần Quốc tế: Hội đồng bầu Thánh địa Baha’i Haifa, Israel từ năm 1963, gồm thành viên 60 Hội Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 58 đồng Tinh thần Quốc gia Hội đồng Tinh thần vùng lúc Theo Quản trị Baha’i, Tịa Cơng lý Quốc tế gồm có ủy viên Hội đồng Tinh thần Baha’i Quốc gia nước giới bầu chọn với nhiệm kỳ năm Tịa Cơng lý Quốc tế cấu quản trị tối cao tơn giáo Baha’i tồn giới Tất Hội đồng Tinh thần Baha’i Quốc gia tồn giới, có Việt Nam tn tùng Tịa Cơng lý Quốc tế thực thi kế hoạch Tịa Cơng lý Quốc tế ban hành chung cho toàn giới Baha’i Hiện nay, Trung tâm Baha’i Quốc tế đặt núi Carmel, tỉnh Haifa (Israel) Khi sống, Đức Giáo hộ Shoghi Effendi định toàn giới 27 vị phụ tá Giáo hộ để giữ việc coi sóc mối đạo kêu gọi nhân loại xây dựng tòa nhà thống Hệ thống này, tín đồ Baha’i gọi trụ cột Thống nhất, trụ cột giúp cho tín đồ tuân theo giáo huấn Đức Baháullah khơng bị lệch lạc Các tín đồ thấy điều nghi ngờ phụ tá Giáo hộ giải thích, nhờ vị phụ tá Giáo hộ Thánh địa (tại Haifa) xem lại văn Đức Báb, Đức Baháullah Đức Abdul - Baha để hiểu rõ Hình 1: Hệ thống quản trị cộng đồng tôn giáo Baha’i 2.3.2 Trụ cột Dân chủ Để chọn đạo hữu tham gia vào Hội đồng Tinh thần cấp, cộng đồng tôn giáo Baha’i tổ chức bầu cử phiếu kín, nhiệm kỳ năm Phiếu bầu mỡi người cần phải giữ kín Khơng đề cử hình thức Các đạo hữu cần tránh những phương Bùi Phan Khánh Quá trình du nhập giáo vụ 59 cách hành vi cá c trị gia Các đạo hữu phải hướng tro ̣n Thượng Đế, và với động sạch, tinh thần tự trái tim thánh thiện, haỹ tham gia vào việc bầu cử…9 đạo hữu tâm hết mức để tiến hành bầu cử cách tự do, phổ thông bỏ phiếu kín Mọi hình thức vận động ngầm, gian lận, cấu kết gây áp lực cần phải ngăn chặn cấm đốn10 Mỗi tín đồ ghi danh sách gồm tín đồ Baha’i trưởng thành cộng đồng mà xét thấy có đủ đức tính tốt, có khả rõ rệt kinh nghiệm chín chắn tín đồ Baha’i có số phiếu cao đắc cử vào Hội đồng; thoái thác chấp nhận có lý thật đáng Hoạt động bầu cử Baha’i có ý nghĩa thiêng liêng hoạt động nhận quan tâm, nhắc nhở Tịa Cơng lý Quốc tế, hay Hội đồng Tinh thần quốc gia Sự khác hệ thống bầu cử có ứng cử viên hệ thống bầu cử Baha’i hệ thống có ứng cử viên, cá nhân hay người đề cử họ định họ cần nắm vị trí quyền lực tự đề cử để bầu Trong hệ thống Baha’i quần chúng cử tri định điều Nếu cá nhân tự phơ trương trước mắt người với mục đích muốn người bỏ phiếu cho mình, cử tri coi lừa phỉnh cảm thấy bị xúc phạm điều đó; họ biết phân biệt người tiếng kết tự nhiên việc phụng tích cực cộng đồng với người tự phơ trương trước cơng chúng để thu hút phiếu bầu11 Nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng Tinh thần lớn quan trọng, lo việc truyền giáo, tổ chức lễ, lớp giáo lý, họp, Thánh lễ, ấn loát kinh sách, kiểm duyệt ấn phẩm tôn giáo Baha’i, giải vấn đề liên quan tới đời sống tín đồ, bảo vệ đức tin, nhắc nhở tín đồ cộng đồng tuân thủ luật lệ tơn giáo, sách, pháp luật nhà nước, tổ chức công tác từ thiện xã hội, đảm nhận vấn đề quỹ tơn giáo định tín đồ vào ủy ban đặc biệt để giúp việc cho Hội đồng… sức mạnh tiến cộng đồng Baha’i phụ thuộc vào việc bầu chọn linh hồn sạch, chân thực tích cực… vận động bầu cử không được phé p….12 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 60 Và bầu vào Hội đồng Tinh thần tín đồ trưởng thành từ 21 tuổi trở lên, khơng có phân biệt nam nữ Lần lịch sử tôn giáo thiên khải, Đức Baha’u’llah cơng bố bình đẳng nam nữ Đức Baha’u’llah khơng nêu điều niềm hy vọng thần thánh lý tưởng, đoan kết yếu tố cấu trật tự xã hội tơn giáo Baha’i, bình đẳng nâng đỡ luật pháp, đòi hỏi tiêu chuẩn giáo dục cho người bình quyền xã hội Cần quan tâm sâu sắc đến khả thực thành đạt tín đồ chọn người có phẩm chất tốt nhất, cho dù họ nam hay nữ, địa vị xã hội, để bầu vào cương vị mang trọng trách đặc biệt ủy viên Hội đồng Tinh thần Baha’i13 Bên cạnh Hội đồng Tinh thần nhóm cá nhân (các Cố vấn) có tài kinh nghiệm định để làm tư vấn cho Hội đồng tín đồ Những Cố vấn khơng phải tu sỹ (vì Baha'i khơng có tu sỹ), nhiệm vụ họ làm tư vấn, khơng có quyền định Hội đồng Kết luận Nỗ lực suốt 174 năm qua, cộng đồng tơn giáo Baha'i có mặt khắp giới với nhiều triệu tín đồ, nhiều tộc người, chủng tộc, gắn kết chặt chẽ với hệ thống cấu công cử, bao gồm khoảng 13.000 Hội đồng Tinh thần Địa phương, 189 Hội đồng Tinh thần Quốc gia quan quản trị quốc tế Tịa Cơng lý Quốc tế Tơn giáo Baha’i trở thành khuôn mẫu củ a sự thố ng đa dạng Liên Hiệp Quốc, tươ ̣ng tôn giáo không giố ng với tôn giáo khác mà giới đã từng thấ y Đó là cộng đồng đa dạng và có pha ̣m vi điạ lý rô ̣ng nhấ t so với bấ t khố i dân cư có tổ chức nà o khá c hà nh tinh Với tôn Đức Baha’u’llah nêu: “Phụng nhân loại phụng Thượng Đế”, cộng đồng Baha'i đồng hành với thành phần xã hội để làm thăng tiến hệ biết phụng người khác, biết hy sinh thân cho hạnh phúc chung, nhu cầu cần thiết để giúp giới ngày tốt đẹp hơn./ Bùi Phan Khánh Quá trình du nhập giáo vụ 61 CHÚ THÍCH: Bài giảng Tơn giáo Baha’i, Tài liệu lưu hành nội Ban Tơn giáo Chính phủ ngày Thánh lễ là: a Năm bắt đầu vào tối 21/3 gọi lễ Naw-Ruz (tết Baha’i) b Ngày 21/4, vào lúc 15 ngày đầu lễ Rid Van, tức ngày tuyên ngôn Bahállah (năm 1863) c Ngày 23/5, vào lúc 11 phút, sau Mặt Trời lặn tuyên ngôn Báb (23/5/1844) d Ngày 29/5, lúc sáng lễ thăng thiên Baha’u’llah (29/5/1892) e Ngày 9/7, lúc 12 trưa lễ tử đạo Báb (1850) f Ngày 20/10, lễ giáng sinh Báb (1819) g Tối 12/11, lễ giáng sinh Baha’u’llah (1817) h Tối 26/11, lễ giao ước i 01 sáng ngày 28/11, lễ thăng thiên Abdul - Baha (1921) 'Abdu'l-Bahá, Quảng bá Hịa bình Thế giới, tr 278 Trích Thánh Thư Đức Baha'u'llah đoạn CLVI Trích thư gửi niên Tịa Cơng lý Quốc tế Viện Giáo lý Ruhi cấu giáo dục hoạt động bảo hộ Hội đồng Tinh thần quốc gia Baha’i Colombia Mục đích phát triển nguồn nhân lực để cống hiến cho phát triển tâm linh, xã hội văn hóa người dân Colombia Trải qua hàng chục năm, tài liệu cộng đồng Baha’i khắp giới sử dụng Đại hội Đại biểu Toàn quốc Cộng đồng Tôn giáo Baha’i Việt Nam tổ chức vào ngày 22-23/4/2017, Đại hội bầu Hội đồng Tinh thần địa phương Hội đồng Tinh thần Quốc gia nhiệm kỳ 2017-2018 Các chủ tịch Hội đồng tinh thần địa phương: Miền Bắc: Đạo hữu Nguyễn Thị Mai Anh; Huế, Đà Nẵng: Đạo hữu Nguyễn Thị Lâm; Quảng Nam, Quảng Ngãi: Đạo hữu Nguyễn Thức; Bình Đình, Tây Nguyên: Đạo hữu Diệp Đình Hữu; Khánh Hịa, Ninh Thuận: Đạo hữu Nguyễn Đình Thỏa; Bình Thuận: Đạo hữu Bùi Phước Kỳ Nam; Tp Hồ Chí Minh vùng lân cận: Đạo hữu Lê Đình Dương; Cần thơ vùng lân cận: Đạo hữu Trương Quốc Thái; Kiên giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu: Đạo hữu Nguyễn Hoàng Lộc Hội đồng Tinh thần Quốc gia nhiệm kỳ 2017-2018: Chủ tịch: Đạo hữu Nguyễn Thức; Phó Chủ tịch: Đạo hữu Bùi Phước Kỳ Nam; Tổng Thư ký: Đạo hữu Nguyễn Đình Thỏa; Phó Tổng Thu ký: Đạo hữu Diệp Đình Hữu; Thủ Quỹ: Đạo hữu Trương Quốc Thái; Ủy viên: Đạo hữu Nguyễn Thị Lâm; Ủy viên: Đạo hữu Nguyễn Thị Mai Anh; Ủy viên: Đạo hữu Nguyễn Hoàng Lộc; Ủy viên: Đạo hữu Lê Đình Dương Nguồn: http://bahai.org.vn/tin-tuc-bai-viet/, truy cập ngày 18/6/2017 Thư ngà y 16/1/1932 viết theo lệnh Đức Shoghi Effendi gửi Hội đồng Tinh thần - dịch từ tiếng Ba tư 10 Thư ngà y 8/3/1932 viết theo lệnh Đức Shoghi Effendi gửi Hội đồng Tinh thần Địa phương-dịch từ tiếng Ba Tư 11 Thư ngà y 16/11/1988 gửi Trung tâm Truyền giáo Quốc tế 12 Thư ngà y 9/4/1932 viết theo lệnh Đức Shoghi Effendi gửi Hội đồng Tinh thần Điạ phương, dịch từ tiếng Ba tư) 13 Trích Thư viết tay Đức Shoghi Effendi, phụ lục cho thư đề ngày 27 thá ng 12 năm 1923 viết theo lệnh Ngài gửi Hội đồng Tinh thần Quốc gia Ấn Độ Myanmar, in Bình minh Một Ngày Mới, New Dehli: Baha’i Publishing Trust, 1970, tr 62 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Tôn giáo Baha’i, Tài liệu lưu hành nội Ban Tơn giáo Chính phủ Hội đồng Tinh thần tôn giáo Baha’i Việt Nam (2011), Hy vọng le lói, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Hội đồng Tinh thần tôn giáo Baha’i Việt Nam (2011), Làn gió bổ sung, Nxb Tơn giáo, Hà Nội J E Esselmont (1987), Baha’u’llah Kỷ nguyên Tìm hiểu tơn giáo Baha’i, Tài liệu lưu hành nội tôn giáo Baha’i Trương Văn Chung (Chủ biên) (2017), Tôn giáo - Nhận thức thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Vài nguyên lý giáo dục Baha’i, Tài liệu lưu hành nội tôn giáo Baha’i Tham khảo website: https://vi.wikipedia.org/wiki/báb 10 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/162/0/1198/Gioi_thieu_khai_quat_v e_ton_giao_Baha_i 11 http://bahai.org.vn 12 www.ruhi.org 13 https://vi.wikipedia.org/wiki/Baha’i_giao Abstract INTRODUCTION PROCESS AND RELIGIOUS ACTIVITIES OF THE BAHA’I FAITH IN VIETNAM Being introduced into Vietnam for more than a half century, the Baha’i faith has developed and had contribution to social progress in the contemporary context of Vietnam However, the Baha’i religion is quite strange to many people Thus, the article indicates the process of introducing and developing of the Baha’i religion in Vietnam, as well as the religious activities that show its suitability for the development of the modern world Keywords: Baha’i religion, introduction, religious activities, Vietnam ... hiểu nghiên cứu Vì vậy, viết trình bày khái quát trình du nhập phát triển tôn giáo Baha’i vào Việt Nam Sự du nhập phát triển Tôn giáo Baha’i Việt Nam Tôn giáo Baha’i tôn giáo giới độc lập, lan rộng... với phát triển giới đại Tôn giáo Baha’i du nhập vào Việt Nam từ năm 1954, trải qua 63 năm phát triển, tơn giáo Baha’i hịa vào đời sống tôn giáo Việt Nam Tuy nhiên, tôn giáo Baha’i cịn mẻ chưa tìm... gia Việt Nam (1964-2014) Hiện nay, Cộng đồng tôn giáo Baha’i Việt Nam trải qua 10 kỳ đại hội (nhiệm kỳ 01 năm) Những giáo vụ tôn giáo Baha’i Việt Nam Trải qua 174 năm qua, cộng đồng tôn giáo Baha’i