Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
91,92 KB
Nội dung
NHỮNGNGHIỆPVỤCƠBẢNCỦALAOĐỘNGTIỀNLƯƠNGTRONG CÔNG TYCỔPHẦNSẢNXUẤTVÀKINHDOANH KIM KHÍ HẢI PHÒNG 1. Nghiệpvụ tổ chức: 1.1. Tổ chức Bộ máy quản lý: Đại hội đồngcổ đông: Quyền hạn và trách nhiệm của đại hội đồngcổđông : • Thông qua định hướng phát triển công ty. • Quyết định loại cổphầnvà tổng số cổphần được quyền chào báncủa từng loại, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần. • Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên của Hội đồng quản trị và thành viên củaban kiểm soát. • Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sảncó giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% tổng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tài chính gần nhất củacông ty. • Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ củacông ty. • Chỉ định một côngty kiểm toán độc lập, hoạt động hợp pháp tại Việt Nam và đủ điều kiện kiểm toán theo quy định pháp luật hiện hành. • Thông qua báo cáo tài chính hàng năm. • Quyết định tổ chức lại và giải thể công ty. • Quyết định tăng, giảm vốn điều lệ củacông ty. • Quyết định niêm yết hoặc đăng kí giao dịch cổ phiếu củacôngty trên thị trường chứng khoán. Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý củacông ty, có toàn quyền nhân danh côngty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến lợi ích, quyền lợi củacông ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồngcổ đông. Hội đồng quản trị củacôngtycó quyền hạn và trách nhiệm sau đây: • Quyết định chiến lược củacông ty. • Kiến nghị loại cổphầnvà tổng số cổphần được quyền chào báncủa từng loại. • Quyết định chào báncổphần mới trong phạm vi số cổphần được quyền chào báncủa từng loại. • Quyết định huy động thêm vốn theo các hình thức khác. • Quyết định phương án đầu tư, quyết định giải pháp phát triển thị trường tiếp thị vàcông nghệ. • Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, kế toán trưởng củacông ty. • Quyết định mức lươngvà các lợi ích khác của cán bộ, công nhân viên. • Quyết định quy chế quản lý nội bộ củacông ty, cơ cấu tổ chức, quyết định thành lập côngty con, chi nhánh, văn phòng đại diện. • Kiến nghị mức cổ tức được trả, thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý các khoản lỗ phát sinh trong kỳ. • Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồngcổ đông. Ban kiểm soát: Bao gồm 3 thành viên trong đó 1 thành viên là kế toán viên hoặc kiểm toán viên, trưởng ban kiểm soát là cổđôngcủacông ty. Quyền và trách nhiệm củaban kiểm soát là: • Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm củacông ty. Kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt độngcủacôngty khi cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồngcổđông ( việc kiểm tra không được gây cản trở hoạt độngcủa Hội đồng quản trị, không được gây gián đọan điều hành hoạt độngkinhdoanhcủacôngty ). • Kiến nghị lên Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồngcổđông các biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiếncơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt độngcủacông ty. • Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, trung thực và mức độ cẩn trọngtrong quản lý, điều hành hoạt độngsảnxuấtkinh doanh, trongcông tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính. • Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồngcổ đông. Ban giám đốc: Bao gồm 1 Tổng giám đốc, 4 Phó Tổng giám đốc trong các lĩnh vực nội chính, kĩ thuật, kinh doanh, đầu tư. Quyền và trách nhiệm củaBan giám đốc tại Ptramesco: • Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt độngkinhdoanh hàng ngày củacông ty. • Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị công ty. • Tổ chức kế hoạch kinhdoanhvà phương án đầu tư củacông ty. • Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý nội bộ công ty. • Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý trongcông ty, trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm. • Quyết định lương, phụ cấp đối với người lao động. • Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lí lỗ trongkinh doanh. • Tuyển dụng laođộng trên cơ sở định mức tối đa tổng số nhân viên và quỹ lươngcôngty đã được Hội đồng quản trị phê duyệt. Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Tổng giám đốc và các phó Tổng giám đốc: - Tổng Giám đốc: • Sử dụng vốn có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn theo kế hoạch đã được Đại hội cổđôngvà Hội đồng quản trị phê duyệt. • Xây dựng kế hoạch hàng năm, kế hoạch dài hạn, xây dựng chương trình hành động, phương án bảo vệ và khai thác các nguồn lực củaCông ty. • Xây dựng dự án đầu tư mới và đầu tư chiều sâu, dự án hợp tác đầu tư với nước ngoài, phương án liên doanh liên kết. • Xây dựng các hình thức trả lương, đơn giá tiềnlươngvà các biện pháp bảo vệ đời sống, điều kiện làm việc cho các đơn vị và người lao động. • Xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại cán bộ, công nhân viên củaCông ty. • Xây dựng biện pháp thực hiện các Hợp đồngkinh tế có giá trị lớn trình Hội đồngcổđôngvà Hội đồng quản trị để xem xét quyết định hoặc trình tiếp các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định. Tổ chức thực hiện kế hoạch, phương án, dự án, biện pháp đã được phê duyệt. • Điều hành các hoạt độngsản xuất,kinh doanhcủacông ty, chịu trách nhiệm về sản xuất, kinhdoanhcủacông ty. • Thực hiện các nhiệm vụ do Đại hội cổđôngvà Hội đồng quản trị giao cho. Báo cáo kết quả hoạt độngsản xuất, kinhdoanhcủaCôngty theo quy định. • Đề nghị Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng củaCông ty. • Ra quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật trưởng, phó phòng ban, phân xưởng và các chức vụ tương đương trở xuống. • Tổ chức thực hiện nghĩa vụ thuế và các khoản phải nộp khác theo quy định của Nhà nước và địa phương. • Lập phương án phân phối lợi nhuận sau thuế củaCôngty để trình HĐQT phê duyệt. Chuẩn bị tài liệu cần thiết cho HĐQT báo cáo hội đồngcổ đông. • Được quyết định áp dụng các biện pháp vượt thẩm quyền trong trường hợp khẩn cấp ( thiên tai, dịch họa, hoả hoạn, sự cố bất ngờ,…) và chịu trách nhiệm về những vấn đề đó, đồng thời phải báo cáo ngay với Hội đồng quản trị vàcơ quan có thẩm quyền để giải quyết tiếp. • Tổng Giám đốc phụ trách chung các hoạt độngcủacông ty, đặc biệt là công tác tài chính, kinh doanh, đầu tư, công tác đoàn thể, văn hoá, thể thao, bảo vệ… - Phó Tổng giám đốc: • Phó Tổng giám đốc nội chính: Có chức năng quản lý hành chính, quản lý nhân sự toàn Công ty. Giúp Tổng Giám đốc trongcông tác văn thư, tổ chức nhân sự, tính toán nhu cầu tuyển dụng và bố trí nhân lực, đào tạo, tiền lương, quản lý, cấp phát trang bị bảo hộ lao động, chế độ chính sách, quản lý duy tu công trình, lực lượng xe du lịch và lực lượng bảo vệ. • Phó Tổng Giám đốc kinh doanh: Phó Tổng Giám đốc kinhdoanh giúp Tổng Giám đốc trongcông tác kinh doanh, khai thác buôn bán hàng hoá và các dịch vụ khác. Kết hợp cùng cán bộ theo dõi hàng hoá mua vào, bán ra, lượng tồn kho, biến động giá cả hàng hoá mà côngtykinhdoanh hàng tháng, hàng tuần và hàng ngày để quyết định mua vào, bán ra có hiệu quả cao. Đồng thời, báo cáo Tổng Giám đốc những thông tin trongcông tác kinhdoanh để Tổng Giám đốc nắm được và chỉ đạo công tác kinhdoanh một cách sát thực nhất. Phó Tổng Giám đốc kinhdoanh trực tiếp chỉ đạo phòng kinh doanh, kho hàng và các cửa hàng. • Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật: Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật giúp Tổng Giám đốc trongcông tác kỹ thuật, công tác quản lý hồ sơ, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, công tác an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, phòng chống bão lụt, vệ sinh lao động, quản lý kỹ thuật các thiết bị nâng, các phương tiện xe cơ giới vận tải và bốc xếp. Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật đảm nhận các chức vụ: Chủ tịch Hội đồng An toàn – Bảo hộ lao động, trưởng Ban chỉ đạo phòng chống bão lụt, trưởng ban Phòng cháy chữa cháy; trực tiếp chỉ đạo phòng Kỹ thuật sản xuất, phân xưởng sản xuất, chi nhánh Bến Kiền. • Phó Tổng Giám đốc đầu tư: Giúp Tổng Giám đốc trongcông tác đầu tư, triển khai các dự án đầu tư củaCông ty, triển khai thực hiện các nhiệm vụ về đầu tư tài chính; đầu tư ngắn hạn, dài hạn và đầu tư chứng khoán có hiệu quả. Thực hiện các nghiệpvụ huy động vốn và hướng dẫn các phòng bannghiệpvụ thực hiện đúng và đủ luật chứng khoán. Trực tiếp chỉ đạo Phòng đầu tư hoạt độngcó hiệu quả. Các phòng ban: • Phòng kinh doanh: nhiệm vụ chủ yếu của phòng kinhdoanh tại Ptramesco: + Trưởng phòng kinhdoanh chịu trách nhiệm trước Giám đốc Côngty về mọi hoạt độngcủa phòng mình trong thực thi nhiệm vụkinh doanh. + Có nhiệm vụ cùng với Phó giám đốc kinhdoanh giúp Giám đốc côngtytrong việc kinh doanh, khai thác, buôn bán hàng hóa và các dịch vụ khác. + Phải thường xuyên nghiên cứu, sưu tầm các thông tin liên quan đến giá cả thị trường, nguồn hàng và khai thác các khách hàng. + Phải tổ chức bộ máy hoạt động khoa học, phát huy năng lực, đáp ứng nhu cầu gọn nhẹ, hiệu quả, và cử cán bộ trực tiếp theo dõi lượng hàng mua vào bán ra cũng như tồn kho trên cơ sở đánh giá tiềm năng hay hạn chế của từng mặt hàng để báo cáo lên Giám đốc 10 ngày 1 lần. • Phòng tài chính kế toán: + Kế toán trưởng côngty chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc côngty về công việc thuộc nhiệm vụcủa phòng tài chính kế toán, có quyền phâncông chỉ đạo trực tiếp tất cả nhân viên kế toán tại côngty làm bất cứ ở bộ phận nào và yêu cầu tất cả các bộ phậntrongcôngty chuyển đầy đủ, kịp thời những tài liệu pháp quy và các tài liệu khác cần thiết cho công việc kế toán và kiểm tra của kế toán trưởng. + Chấp hành nghiêm chỉnh pháp lệnh kế toán thống kê và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan trong hoạt động tài chính kế toán. + Tổ chức bộ máy chuyên môn nghiệpvụ đủ năng lực đáp ứng nhu cầu quản lý tài chính và yêu cầu cung cấp thông tin nhanh của Giám đốc côngty mọi lúc mọi nơi. + Quản lý các nguồn tài chính củacông ty, tổ chức huy độngvà sử dụng vốn phục vụsảnxuấtkinhdoanhcủacôngty trên cơ sở kế hoạch kinh doanh. + Tổ chức ghi chép, tính toán vàphản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ tài sản. Tính toán và trích nộp đầy đủ kịp thời các khoản nộp ngân sách Nhà nước. thanh toán đúng hạn các khoản vay, các khoản công nợ phải thu phải trả, cổ tức… + Tổ chức phân tích hoạt độngkinh tế trongcôngty thường xuyên nhằm đánh giá tình hình, kết quả và hiệu quả sảnxuấtkinhdoanh một cách đúng đắn. • Phòng đầu tư và chứng khoán: + Triển khai các dự án đầu tư củacôngty từ khi lập dự án, hoàn thiện hồ sơ dự án để trình Hội đồng quản trị củacông ty, các tổ chức tín dụng ngân hàng và các cơ quan liên quan. + Triển khai và thực hiện các nghiệpvụ về đầu tư tài chính gồm: ngắn hạn, dài hạn và đầu tư chứng khoán. + Triển khai và thực hiện các nghiệpvụ huy động vốn gồm: vay ngắn hạn, dài hạn, phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu. + Thường xuyên cung cấp thông tin về mặt chứng khoán theo yêu cầu của luật chứng khoán, trả lời các yêu cầu củacổđông theo quy định của pháp luật. • Phòng kĩ thuật sản xuất: + Lập kế họach sảnxuất tháng, quý, năm và tổ chức kiểm định thiết bị nâng, thiết bị áp lực. + Chỉ đạo công tác kĩ thuật, tổng hợp vật tư, lập dự toán, lập định mức khoán sản phẩm cho sản xuất. + Xử lý các phát sinh kĩ thuật, lập phương án thi công, lắp và sửa chữa thiết bị, máy móc. Trong đó chức năng, nhiệm vụcủa trưởng, phó phòng kĩ thuật sản xuất: - Trưởng phòng: + Phụ trách chung điều hành mọi hoạt độngcủa Phòng Kỹ thuật sản xuất. + Lập kế hoạch, phâncông nhiệm vụ, tổ chức, chỉ đạo cán bộ dưới quyền thực hiện chức năng, nhiệm vụcủa phòng. + Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện và mức độ hoàn thành công việc của thành viên trong phòng. + Tùy theo chuyên môn của mình, chủ động đề xuất với Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật hoặc đưa ra các kiến nghị, cảnh báo để xưởng sảnxuấtcó biện pháp khắc phục, phòng ngừa hợp lý. + Kết hợp với các phòng ban liên quan trong việc giải quyết các yêu cầu về sảnxuấtkinh doanh. + Tổ chức thực hiện các công việc khác theo sự phâncôngcủa cấp trên. - Phó phòng: + Tổ chức, chỉ đạo nhân viên dưới quyền giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực được phân công. + Tổ chức thực hiện các công việc khác theo sự phâncôngcủa cấp trên. + Toàn quyền giải quyết công việc trong lĩnh vực được phâncôngvà uỷ quyền. + Thay trưởng phòng giải quyết các công việc khi trưởng phòng đi vắng. • Phòng tổ chức văn thư: + Xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại cán bộ, công nhân viên củaCôngty dựa theo nhu cầu và kế hoạch sảnxuấtkinhdoanhcủacông ty. + Xây dựng các hình thức trả lương, đơn giá tiềnlươngvà các biện pháp bảo vệ đời sống, điều kiện làm việc, an toàn và bảo hộ laođộng cho các đơn vị và người lao động. + Có chức năng quản lý hành chính, quản lý nhân sự toàn Công ty. Giúp Tổng Giám đốc trongcông tác văn thư, tổ chức nhân sự, tính toán nhu cầu tuyển dụng và bố trí nhân lực, đào tạo, tiền lương, quản lý, cấp phát trang bị bảo hộ lao động, chế độ chính sách, quản lý duy tu công trình, lực lượng xe tải, xe con và lực lượng bảo vệ. + Quản lý và bảo quản các công văn đi và đến củaCông ty. + Mở sổ theo dõi các công văn đi và đến. + Quản lý con dấu và các dấu chức danh củaCông ty. + Quản lý và sử dụng máy fax, máy Foto củaCông ty. + Soạn thảo các văn bản trên máy vi tính nhằm phục vụ cho các hoạt độngcủaCông ty. Các phân xưởng: • Quản đốc phân xưởng: Là cán bộ điều hành sảnxuất do Tổng Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật. Quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và Hội đồng quản trị về điều hành sảnxuấtvà các mặt hoạt độngcủaphân xưởng. + Phụ trách chung điều hành mọi hoạt độngcủaphân xưởng. + Lập kế hoạch phâncông nhiệm vụ, tổ chức chỉ đạo cán bộ, công nhân dưới quyền thực hiện nhiệm vụcủa xưởng. + Kết hợp với các phòng ban liên quan trong việc giải quyết các yêu cầu sảnxuấtkinh doanh. + Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện và mức độ hoàn thành công việc của các tổ sảnxuất thuộc phân xưởng. + Tổ chức thực hiện các công việc khác theo sự phâncôngcủa cấp trên. + Tuỳ theo khả năng của mình, đề xuất với Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật hoặc đưa ra các kiến nghị, cảnh báo để lãnh đạo cấp trên giải quyết với tính xây dựng nhằm giảm bớt thiệt hại vàcó lợi cho Công ty. + Tổ chức, sắp xếp, phâncông nhiệm vụ cho toàn thể cán bộ công nhân viên phân xưởng. + Điều hành hoạt động hàng ngày củaphân xưởng. + Ra lệnh dừng các công việc củaphân xưởng khi thấy không an toàn và báo cáo cấp có thẩm quyền giải quyết. Đình chỉ laođộng khi công nhân không chấp hành kỷ luật laođộngvà quy trình công nghệ. • Phó quản đốc phân xưởng: Là cán bộ điều hành sảnxuất do Tổng Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật. Phó quản đốc giúp việc cho quản đốc trong các mặt công tác được phân công. Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và quản đốc phân xưởng về những việc do mình phụ trách giải quyết. Chức năng, nhiệm vụcủa Phó quản đốc phân xưởng: + Giúp việc cho lãnh đạo phân xưởng điều hành sảnxuấtcủaphân xưởng. + Tổ chức chỉ đạo cán bộ, công nhân viên dưới quyền giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực được phân công. + Liên hệ với các phòng ban liên quan để giải quyết kịp thời các vấn đề vật tư, nguyên liệu và các vấn đề khác liên quan đến sảnxuấtcủaphân xưởng. + Tổ chức thực hiện các công việc khác theo sự phâncôngcủa cấp trên và quy chế hoạt độngcủaCông ty. + Trực tiếp giải quyết các công việc trong lĩnh vực được phâncôngvà uỷ quyền. + Có quyền đình chỉ các hoạt độngsảnxuấtcủaphân xưởng khi thấy không an toàn và báo cáo cấp có thẩm quyền giải quyết. + Thay quản đốc giải quyết các công việc khi quản đốc đi vắng hoặc uỷ quyền. • Đốc công: Là cán bộ điều hành sảnxuất do Tổng Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật. Đốc công giúp việc cho lãnh đạo phân xưởng (quản đốc, phó quản đốc) trong các mặt công tác được phân công. Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và lãnh đạo phân xưởng về những việc do mình phụ trách giải quyết. Chức năng, nhiệm vụcủa đốc công: + Giúp việc cho lãnh đạo phân xưởng điều hành sảnxuấtcủaphân xưởng. + Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện và mức độ hoàn thành công việc của các tổ sản xuất. + Tổ chức thực hiện các công việc khác theo theo sự phâncôngcủa cấp trên. + Có quyền tham mưu, đề xuất hướng giải quyết công việc với lãnh đạo phân xưởng. + Có quyền đình chỉ hoạt độngsảnxuấtcủaphân xưởng khi thấy không an toàn và báo cáo cấp có thẩm quyền giải quyết. + Thay lãnh đạo phân xưởng phân công, giao việc cho các tổ sảnxuất thực hiện. • Tổ trưởng tổ cơ khí (tổ sắt hàn, tổ cắt gọt, tổ cắt thép lưới, tổ nguội, tổ bốc xếp, máy trục). Tổ trưởng tổ cơ khí là công nhân của tổ được giao phụ trách tổ, chịu trách nhiệm trước lãnh đạo phân xưởng về hoạt độngcủa tổ vànhữngcông việc do mình phụ trách giải quyết. Chức năng, nhiệm vụcủa tổ trưởng tổ cơ khí là: + Làm nhiệm vụcủa một công nhân vận hành, thợ cơ khí. + Trực tiếp giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực được phân công. + Có quyền tham mưu, đề xuất hướng giải quyết công việc với lãnh đạo phân xưởng. + Có quyền phân công, bố trí, giao việc cho công nhân trong tổ, điều động các tổ viên theo yêu cầu công việc. • Tổ trưởng vận hành sửa chữa điện: Tổ trưởng tổ điện là công nhân của tổ được giao phụ trách tổ, chịu trách nhiệm trước lãnh đạo phân xưởng về các hoạt độngcủa tổ vàcông việc do mình phụ trách giải quyết. Chức năng, nhiệm vụcủa tổ trưởng vận hành sửa chữa điện: + Phâncông nhiệm vụ cụ thể cho các tổ viên, điều độngvà hướng dẫn tổ viên theo yêu cầu củacông việc. + Làm nhiệm vụcủacông nhân vận hành, sửa chữa điện. + Thực hiện các công việc khác theo sự phâncôngcủa lãnh đạo phân xưởng vàcủa đốc công. + Có quyền tham mưu, đề xuất hướng giải quyết công việc với lãnh đạo phân xưởng. + Có quyền phân công, bố trí, giao việc cho công nhân trong tổ, điều động các tổ viên theo yêu cầu công việc. 1.2. Xây dựng chức danh: Được xây dựng trên những tiêu chuẩn chức danh công việc nhất định, phù hợp với quy định của pháp luật và thực tế yêu cầu công việc cũng như kế hoạch sảnxuấtkinhdoanhcủacông ty. Ví dụ: Tiêu chuẩn và điều kiện để trở thành thành viên của Hội đồng quản trị: • Có đủ năng lực, hành vi dân sự, không thuộc đối tượng bị cấm quản lý theo quy định điều 13 - Luật doanh nghiệp. • Là cổđông cá nhân sở hữu ít nhất 3,5 % tổng số cổphần phổ thông hoặc đại diện củacổđông là pháp nhân sở hữu ít nhất 5 % tổng số cổphần phổ thông. • Có trình độ chuyên môn trong quản lý kinhdoanh hoặc trong ngành, nghề kinhdoanh chủ yếu củacông ty. • Cổđông hoặc nhóm cổđông sở hữu và đại diện sở hữu từ 10 % - nhỏ hơn 15 % số cổphầncó quyền biểu quyết trong thời hạn liên tục 6 tháng được quyền ứng cử hoặc đề cử tối đa một thành viên; từ 15 % - nhỏ hơn 25 % số cổphầncó quyền ứng cử hoặc đề cử tối đa hai thành viên; từ 25 % - nhỏ hơn 35 % số cổphầncó quyền ứng cử hoặc đề cử tối đa ba thành viên; từ 35 % - nhỏ hơn 50 % số cổphầncó quyền ứng cử hoặc đề cử tối đa bốn thành viên; từ 50 % số cổphần trở lên có quyền ứng cử hoặc đề cử tối đa năm thành viên. • Thành viên của Hội đồng quản trị không được là thành viên của Hội đồng quản trị của một doanhnghiệp khác. Tiêu chuẩn và điều kiện để trở thành thành viên củaBan kiểm soát: • Từ 21 tuổi trở lên, có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanhnghiệp theo quy định tại điều 13 - Luật doanh nghiệp. • Không có quan hệ họ hàng với thành viên của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc và người quản lý khác. • Có tư cách đạo đức, có sức khỏe, có trình độ Đại học trở lên, có năng lực và hiểu biết về pháp luật, có thâm niên công tác trong nghề từ 5 năm trở lên. • Cổđông nhỏ hơn 20 % cổphầncó quyền biểu quyết trong thời hạn liên tục nhỏ nhất 6 tháng có thể tập hợp phiếu bầu với nhau để đề cử các ứng viên vào Ban kiểm soát; từ 10 % - nhỏ hơn 20 % cổphầncó quyền biểu quyết đề cử một thành viên; từ 20% - nhỏ hơn 50 % cổphầncó quyền biểu quyết đề cử hai thành viên; từ 50 % cổphần trở lên có quyền biểu quyết đề cử đủ số ứng viên. Như vậy: các tiêu chuẩn để xây dựng chức danh trongcôngty rất cụ thể, rõ ràng, tuân thủ đúng quy định của pháp luật; được áp dụng cho toàn thể cán bộ, công nhân [...]... v ca song st: n v tớnh: 1m2 Công việc -Sản xuất hàng rào lói thép -Sản xuấtcửa lới thép - Sảnxuất hàng rào song sắt - Sảnxuất Thành phần hao phí Vật liệu Thép hình Thép tròn >10 Lới thép B40 Que hàn ô xy Đất đèn Bản lề Vật liệu khác Nhân công 3,5/7 Máy thi công Máy hàn 23KW Đơn Hàng rào l- Cửa lới Hàng rào Cửa song vị ới thép thép song sắt sắt kg kg m2 kg chai kg cái % công 13,0 0,7 1,1 0,42 0,06... xut kinhdoanh cng nh mt ti chớnh ca cụng ty Chớnh vỡ vy, nhng nm qua, trong ton th cụng ty, cỏc n v t t i sn xut, cỏc phũng ban, phõn xng u t chc i hi cụng nhõn viờn chc v ng ký cam kt m bo an ton trong sn xut, quyt tõm thc hin tt k hoch bo h lao ng cựng vi k hoch sn xut kinhdoanh Sau ú, cụng ty t chc hi ngh cụng nhõn viờn chc ton cụng ty vi ni dung bn bin phỏp thc hin k hoch sn xut kinh doanh, trong. .. yu t cú ý ngha rt ln trong vic giỳp cho cụng ty t hiu sut cao cng nh tỏc ng ln ti o c lao ng ca ngi lao ng Thự laolao ng l phn c bn nht vi ngi lao ng bi nú giỳp cho h chi tr cuc sng hng ngy, to ng lc thỳc y h lm vic Mt khỏc, nú cng l mt phn quan trng trong chi phớ sn xut ca cụng ty, l cụng c duy trỡ v gi chõn ngi lao ng lm vic cho cụng ty Nhn thy c tm quan trng nh vy ca thự laolao ng m Ptramesco luụn... Ltt = Lng theo doanh thu + Lng thi gian Trong ú: Lng theo doanh thu = Doanh thu x H s lng i vi lỏi cu: H s lng = 13% i vi ph cu: H s lng = 9,5% 8.2 Tin thng: Cn c tớnh thng cho cỏn b, cụng nhõn viờn trong cụng ty: Cn c vo 3 tiờu trớ bỡnh xột lao ng theo cỏc loi A, B, C Cn c vo kt qu bỡnh xột thi ua ca cỏc n v trong cụng ty bỡnh chn Cn c vo kt qu hot ng sn xut kinhdoanh ca cụng tytrong nm Ch... sut lao ng cao, em li li ớch kinh t cho cụng ty nh mc lao ng ca cụng ty c xỏc nh da vo cỏc cn c sau: Hng dn ca thụng t s 06/TT-BLTBXH ngy 05/01/2005 ca B LTBXH hng dn phng phỏp xõy dng nh mc lao ng, da vo nhim v sn xut kinhdoanh ca tng nm Hin nay, cụng tỏc nh mc lao ng ca cụng ty c biu hin di dng cỏc mc lao ng nh sau: Mc biờn ch: Cn c xõy dng mc biờn ch l da vo k hoch phỏt trin sn xut, kinh doanh, ... qu nht Trong hn 8 nm k t khi thnh lp n nay, cụng ty Ptramesco ó t c nhiu thnh tớch, t nhiu danh hiu ca Nh nc trao tng nh: c tng c thi ua, Bng khen ca Tng Liờn on Lao ng Vit Nam Nhn bng khen ca Liờn on lao ng thnh ph Hi Phũng t thnh tớch xut sc trong phong tro thi ua lao ng gii v xõy dng t chc Cụng on vng mnh C thi ua ca Cụng on Tng cụng ty Thộp Vit Nam 8 Thự laolao ng: Thự laolao ng l mt trong. .. tha món, cụng bng vi tt c ngi lao ng m vn m bo trong kh nng chi tr ca cụng ty C th, cụng tỏc thự laolao ng ca cụng ty c tin hnh nh sau: 8.1 Tin lng: Ngun hỡnh thnh v phõn phi qu tin lng: Qu tin lng ca cụng ty c trớch trong giỏ thnh sn phm ca cụng ty, cn c vo quyt nh giao n giỏ ca Hi ng qun tr trờn c s nhim v sn xut kinhdoanh nm k hoch v kt qu thc hin nm trc lin k ca cụng ty, m bo theo ỳng quy nh hin... Trớch thang bng lng cụng ty C phn sn xut v kinhdoanh kim khớ ) - Thự lao i vi cỏc thnh viờn trong hi ng bo h lao ng: + Ch tch Hi ng bo h lao ng: 200.000 ng/thỏng + Phú ch tch Hi ng bo h lao ng: 150.000 ng/thỏng + Cỏc y viờn: 100.000 ng/thỏng - Thự lao vi cỏc thnh viờn trong t KCS: + T trng: 100.000 ng/thỏng + T viờn: 50.000 ng/thỏng Vớ d: Bng lng thỏng 12/2008 ca khi vn phũng cụng ty v khi vn phũng chi... 5 2 Lao ng ph thụng 2 4 5 ( Ngun: Bỏo cỏo tng kt ca cụng ty C phn sn xut v kinhdoanh kim khớ cỏc nm 2005, 2006, 2007 ) Nh vy: S lng cỏn b, cụng nhõn viờn c cụng ty tuyn dng khụng ngng tng lờn qua cỏc nm, hon ton phự hp vi quy mụ v tim lc ti chớnh hin ti ca cụng tyTrong ú, lc lng lao ng c tuyn dng nhiu nht l nhõn viờn c khớ, nhm phc v cho nhu cu ca cụng vic v k hoch sn xut kinhdoanh ca cụng ty; thp... ton phự hp vi quy mụ lc lng lao ng trc tip ti cụng ty, ng thi phn ỏnh c s quan tõm ca cụng ty ti ngi lao ng - lc lng chớnh to ra sn phm cho cụng ty Trỡnh t xõy dng h thng tr cụng ca cụng ty: Cụng ty cn c vo k hoch sn xut kinhdoanh s nh c qu lng v cú k hoch phõn b mc lng hp lớ H thng tr cụng ca cụng ty c tin hnh nh sau: Xem xột mc lng ti thiu m Nh nc quy nh: giỳp cụng ty m bo tớnh hp phỏp ca h thng . NHỮNG NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH KIM KHÍ HẢI PHÒNG 1. Nghiệp vụ tổ chức: 1.1 các hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm về sản xuất, kinh doanh của công ty. • Thực hiện các nhiệm vụ do Đại hội cổ đông và Hội đồng