1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”

96 354 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

“Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”

Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thù lao lao động ảnh hưởng rất lớn đến sự lựa chọn công việc, tình hình thực hiện công việc của người lao động chất lượng sản phẩm, hiệu quả hoạt động của tổ chức. Mục tiêu bản của thù lao lao động là thu hút được những người lao động giỏi phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức, gìn giữ động viên họ thực hiện công việc tốt nhất. Với tầm quan trọng như vậy, trong hầu hết các tổ chức, nhà lãnh đạo luôn đặc biệt quan tâm tới mức tiền công, tiền lương cũng như các phúc lợi dịch vụ cung cấp cho người lao động. Song phụ thuộc vào các điều kiện cụ thể về tổ chức – kĩ thuật của các công việc cũng như quan điểm quản lý của các nhà lãnh đạo mà mỗi doanh nghiệp lại lựa chọn cho mình những chế độ trả công khác nhau sao cho phù hợp tối ưu. Nhưng trên thực tế không phải bất cứ doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh nào cũng xây dựng thực hiện hệ thống trả công một cách công bằng, thỏa đáng hiệu quả. Chính những khiếm khuyết trong quản lý thù lao lao động này đã ảnh hưởng tiêu cực đến người lao động đến lượt nó ảnh hưởng đến hiệu quả công việc chung của doanh nghiệp. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh kim khí Hải Phòng” là rất cần thiết, nhằm giúp những cái nhìn trung thực hơn về hiện trạng các hình thức trả côngcông ty đang thực hiện, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện hình thức trả lương cho người lao động, góp phần thúc đấy tăng năng suất lao động, hiệu quả hoạt động của công ty. 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thống nhất những quan điểm về trả công cho người lao động. Sinh viên: Lê Thanh Huyền Lớp: QTNL47 1 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp - Phân tích tình hình thực hiện các hình thức trả công lao động tại công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh kim khí Hải Phòng, từ đó chỉ ra những khía cạnh đã đạt được những nhược điểm cần khắc phục. Trên sở đó xác định nguyên nhân gây hạn chế. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả công lao động tại công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh kim khí Hải Phòng. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các hình thức trả công cho người lao động tại công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh kim khí Hải Phòng. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát lấy dữ liệu, tài liệu các số liệu liên quan đến tình hình hoạt động của công ty nói chung các hình thức trả công nói riêng. - Phương pháp phân tích thống kê các số liệu liên quan. - Phương pháp phỏng vấn người lao động. 5. Kết cấu của đề án: Gồm 3 chương: - Phần 1: Trả công lao động trong doanh nghiệp. - Phần 2: Phân tích tình hình trả công lao động tại công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh kim khí. - Phần 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác trả công lao động tại công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh kim khí. Với sự hướng dẫn tận tình của thầy ThS.Lương Văn Úc sự giúp đỡ của các bác, chú các anh chị tại công ty đã giúp em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này. Nhưng do kiến thức còn hạn chế chưa được phương pháp tiếp cận thực tế khoa học nên bài luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong thầy giáo công ty đóng góp ý kiến để giúp bài luận văn được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Lê Thanh Huyền Lớp: QTNL47 2 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Chương 1: TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Những lý luận bản về tiền lương 1.1.1 Khái niệm bản chất của tiền lương 1.1.1.1 Bản chất của tiền lương Trong mọi hình thái kinh tế xã hội, con người luôn là yếu tố bản, quyết định đối với quá trình lao động sản xuất. Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người, họ phải bỏ ra một lượng hao phí sức lao động nhất định, cũng cần phải tái sản xuất sức lao động được bù đắp bởi những tư liệu sinh hoạt. Những tư liệu này được tính toán dựa trên mức chi phí lao động mà họ bỏ ra. Để trả cho các tư liệu sinh hoạt chính là thù lao lao động (trong đó tiền lương, tiền công đóng vai trò chính trong thu nhập của người lao động). Như vậy, bản chất của tiền lương là giá cả của sức lao động, được hình thành trên sở giá trị sức lao động thông qua sự thỏa thuận giữa người sử dụng sức lao động người bán sức lao động. Như vậy thể thấy, tiền lương không chỉ thể hiện mối quan hệ kinh tế mà còn phản ánh mối quan hệ xã hội. Mối quan hệ kinh tế của tiền lương thể hiện là số tiền người sử dụng lao động phải trả cho người lao động khi họ cống hiến công sức của mình tạo lợi nhuận cho chủ sử dụng lao động. Còn mối quan hệ xã hội của tiền lương thể hiện tính chất đặc biệt của hàng hóa sức lao động. 1.1.1.2 Khái niệm tiền lương Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, người công nhân làm thuê cho nhà tư bản sau một thời gian nhất định họ được các nhà tư bản trả tiền. Song thực chất người công nhân đã ứng trước sức lao động của mình để phục vụ cho các nhà tư bản. Theo C.Mác thì giá trị của hàng hóa bao gồm (C +V+M). Trong đó: C: giá trị tư liệu sản xuất chuyển vào hàng hóa. V+M: giá trị mới do người lao động tạo ra. Sinh viên: Lê Thanh Huyền Lớp: QTNL47 3 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Nhà tư bản trích một phần thù lao trả cho người lao động (V), còn giá trị thặng dư (M) thì bỏ túi. Như vậy, những người công nhân đã tự nuôi sống họ bằng việc tạo ra tư bản khả biến trước khi nhà tư bản trả lương cho mình tạo ra giá trị thặng dư để nuôi sống làm giàu cho nhà tư bản. Theo Mác “Tiền công không phải là giá trị hay giá cả sức lao động mà chỉ là một hình thức cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động”. Như vậy trong chủ nghĩa tư bản, tiền công đã che dấu sự bóc lột của nhà tư bản đối với người lao động làm thuê. Nói cách khác, tiền công mà nhà tư bản trả cho người lao động nhìn từ bề ngoài rất sòng phẳng song thực chất nó che dấu một phần giá trị thặng dư mà nhà tư bản đã cướp không của người lao động. Còn trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tiền lương là một phần thu nhập quốc dân biểu hiện dưới hình thức tiền tệ được Nhà nước phân phối một cách kế hoạch cho cán bộ, công nhân viên theo số lượng, chất lượng lao động mà mỗi người cống hiến. Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, sức lao động trở thành hàng hóa. Người lao động làm thuê được trả lương theo đúng giá trị sức lao động của họ. Tiền lương trở thành một khoản chi phí sản xuất, là một bộ phận cấu thành nên giá trị của sản phẩm, là khoản thu nhập chính đối với người lao động. Vì vậy, nó ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thông qua vai trò khuyến khích người lao động. Hay nói cách khác, tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội mới sáng tạo, được biểu hiện bằng tiền mà công ty trả cho người lao động dựa trên số lượng chất lượng lao động của mỗi nguời bù đắp lại cho hao phí sức lao động trong quá trình sản xuất kinh doanhcông ty. Như vậy, tiền lương là số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo giá trị sức lao động đã hao phí trên sở thỏa thuận theo hợp đồng lao động. Sinh viên: Lê Thanh Huyền Lớp: QTNL47 4 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp 1.1.1.3 Một số khái niệm khác - Tiền lương danh nghĩa: Là số tiền người lao động nhận được từ quá trình lao động, phụ thuộc vào năng suất lao động, hiệu quả công việc, trình độ kinh nghiệm của người lao động. - Tiền lương thực tế: Là số lượng hàng hóa tiêu dùng các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động thể mua từ tiền lương danh nghĩa. Giữa tiền lương thực tế tiền lương danh nghĩa mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện qua công thức sau: TLtt = Igc TLdn Trong đó: TLtt: Tiền lương thực tế TLdn: Tiền lương danh nghĩa Igc: Chỉ số giá cả Như vậy, tiền lương thực tế là mục đích lao động chính của người lao động, cũng chính là đối tượng quản lý trực tiếp trong các chính sách tiền lương, thu nhập của doanh nghiệp. - Tiền lương tối thiểu: Là số tiền nhất định trả cho người lao động làm công việc đơn giản nhất, ở mức độ nhẹ nhàng nhất diễn ra trong môi trường lao động bình thường. Công việc đơn giản nhất là những công việc mà những người lao động khả năng làm việc bình thường, không được đào tạo về chuyên môn kĩ thuật cũng thể làm được. - Tiền thưởng: là một dạng khuyến khích tài chính được chi trả một lần (thường là vào cuối quý hoặc cuối năm) để thù lao cho sự thực hiện công việc của người lao động. Tiền thưởng cũng thể chi trả đột xuất để ghi nhận những thành tích xuất sắc trong cải tiến công nghệ hoặc nâng cao năng suất lao động trong công việc của người lao động phục vụ cho lợi ích của doanh nghiệp. Tiền thưởng là khoản tiền bổ sung ngoài tiền lương, do đó nó phải nhỏ hơn tiền lương để không làm giảm tính kích thích của tiền lương. Sinh viên: Lê Thanh Huyền Lớp: QTNL47 5 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp - Thu nhập: Là tổng số tiền mà người lao động nhận được trong một thời gian nhất định, từ các nguồn khác nhau. Các nguồn đó thể là từ doanh nghiệp (tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp…); từ kinh tế phụ gia đình từ các nguồn khác. Hiện nay, để so sánh tiền lương thu nhập giữa các doanh nghiệp, chỉ tiêu được dùng phổ biến nhất là tiền lương (thu nhập) bình quân tháng của một lao động trên sở chia tổng quỹ lương (quỹ thu nhập) tháng chia cho tổng số lao động bình quân tháng. 1.1.2 Các chức năng của tiền lương - Thước đo giá trị sức lao động Tiền lương thể hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, được biểu hiện ra bên ngoài là giá cả sức lao động. Do đó, tiền lương trở thành thước đo giá trị sức lao động, được biểu hiện như là giá trị lao động cụ thể của việc làm được trả lương. Vì vậy, tiền lương phải thể hiện được sự thay đổi của giá trị sức lao động, tùy thuộc vào không gian thời gian cụ thể. - Tái sản xuất sức lao động Trong quá trình lao động tạo ra của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu hàng ngày của mình, con người phải tiêu hao một lượng hao phí sức lực nhất định. Khi sức lao động bị tiêu hao nó cần phải được bù đắp bằng những tư liệu sinh hoạt nhất định, những tư liệu này được trả bằng tiền lương của doanh nghiệp. Như vậy, tiền lương phải đảm bảo đủ khả năng tái sản xuất sức lao động giản đơn phức tạp, thông qua việc mua các tư liệu sinh hoạt. - Kích thích sản xuất tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực Tiền lương là một trong những phần thu nhập chính của người lao động, do đó nó phải thỏa mãn những nhu cầu vật chất tinh thần tối thiểu của người lao động. Vì vậy, tiền lương là đòn bẩy kinh tế quan trọng để định hướng sự quan tâm động lao động của người lao động. Hay nói cách khác, tiền Sinh viên: Lê Thanh Huyền Lớp: QTNL47 6 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp lương phải đủ lớn để người lao động không ngừng nâng cao năng suất lao động, chất lượng công việc. - Tiền lương đóng vai trò tích lũy Tiền lương một mặt để đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần tối thiểu của người lao động, mặt khác đây còn là nguồn tích lũy cho người lao động. Bởi khi họ gặp rủi ro trong cuộc sống thì tiền lương trở thành nguồn kinh phí chính trang trải cho họ. người lao động thể nâng cao chất lượng cuộc sống tương lai thông qua tích lũy tiền lương trong hiện tại. Ngoài ra, đối với nền kinh tế vai trò tích lũy của tiền lương thể hiện trong việc là nguồn vốn đầu tư thông qua các trung gian là các ngân hàng, quỹ tiết kiệm… - Thúc đẩy sự phân công lao động Mức tiền công chi trả cho người lao động được tính trên sở giá trị cận biên, tức là phụ thuộc vào tổng sản phẩm tiêu thụ mức giá cả trên thị trường. Giá trị cận biên = Sản phẩm cận biên x giá cả của sản phẩm cuối cùng Mặt khác, mức tiền lương quy định tổng cầu về hàng hóa, dịch vụ cần thiết cũng như giá cả của nó. Do đó, mức tiền lương phải dựa trên sở của năng suất lao động. - Chức năng xã hội của tiền lương Trước hết, chức năng xã hội của tiền lương thể hiện ở sự đóng góp của tiền lương vào thu nhập quốc dân thông qua con đường thuế thu nhập góp phần làm tăng nguồn thu của Chính phủ, giúp điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội. Mặt khác, tiền lương thể hiện mối quan hệ 3 bên giữa người lao động, doanh nghiệp Nhà nước. Người lao động thông qua khoản thu nhập chính là tiền lương để chi trả cho những tư liệu sinh hoạt hàng ngày, vì thế họ luôn muốn tăng tiền lương. Còn đối với doanh nghiệp, tiền lương là một trong những khoản chi phí, do đó các doanh nghiệp luôn muốn tối thiểu hóa khoản chi phí này. Khi mâu thuẫn này không được giải quyết, giữa người lao Sinh viên: Lê Thanh Huyền Lớp: QTNL47 7 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp động doanh nghiệp sẽ xảy ra tranh chấp, lúc đó vai trò của Nhà nước sẽ phát huy thông qua những quy định, điều khoản trong Bộ luật lao động. 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác trả công lao động 1.1.3.1 Yếu tố thuộc môi trường bên ngoài - Thị trường lao động: Tình hình cung cầu lao động, thất nghiệp trên thị trường lao động là yếu tố bên ngoài quan trọng nhất ảnh hưởng đến số lượng tiền công mà người chủ sử dụng sức lao động sẽ đưa ra để thu hút giữ chân người lao động trình độ làm việc cho doanh nghiệp. Sự thay đổi cấu đội ngũ lao động, các định chế về giáo dục đào tạo cũng ảnh hưởng tới mức tiền công của doanh nghiệp. - Sự khác nhau về tiền lương theo vùng địa lý mà doanh nghiệp đang cư trú: Nếu doanh nghiệp hoạt động trên những địa bàn sầm uất, đông dân cư, hoặc những nơi phát triển như thành thị, các trung tâm công nghiệp lớn thì phải trả mức lương cho người lao động cao hơn những vùng khác như nông thôn, vùng sâu vùng xa. - Các tổ chức công đoàn: Công đoàn là một tổ chức thế lực mạnh mà các cấp quản trị phải thảo luận với họ về các tiêu chuẩn được sử dụng để xếp lương, các mức chênh lệch tiền lương, các hình thức trả lương…Nếu doanh nghiệp được công đoàn ủng hộ thì các kế hoạch đề ra sẽ rất dễ thành công. - Luật pháp các quy định của Chính phủ: Các điều khoản về tiền lương, tiền công các phúc lợi được quy định trong Bộ luật lao động đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân thủ khi xác định đưa vào các mức tiền công. - Tình trạng của nền kinh tế: Tình trạng của nền kinh tế đang suy thoái hay đang tăng trưởng nhanh sẽ tạo cho doanh nghiệp khuynh hướng hạ thấp hoặc tăng lương cho người lao động. Khi kinh tế xã hội phát triển Nhà nước sẽ nguồn lực dồi dào các điều kiện cần thiết để tăng lương, cải thiện đời sống cho người lao động. Sinh viên: Lê Thanh Huyền Lớp: QTNL47 8 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp 1.1.3.2 Yếu tố thuộc về tổ chức - Lĩnh vực sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp đang hoạt động: Các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế then chốt hoặc đóng góp một phần lớn thu nhập vào nền kinh tế quốc dân thì mức lương trả cho người lao động trong các doanh nghiệp này cũng phải cao hơn những doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác ngược lại. - Doanh nghiệp tổ chức công đoàn hay không: Công đoàn là một thế lực bảo vệ cho quyền lợi của người lao động luôn đứng ra giải quyết những xung đột giữa người lao động với doanh nghiệp. Nhất là mâu thuẫn trong vấn đề tiền lương luôn khó giải quyết thể gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, một doanh nghiệp nếu công đoàn ủng hộ thì mọi quyết định sẽ dẽ dàng thực hiện hơn những doanh nghiệp không tổ chức công đoàn. - Lợi nhuận khả năng chi trả thù lao lao động của doanh nghiệp: Trên thực tế các doanh nghiệp kinh doanh thành công thường khuynh hướng trả lương cao hơn mức trung bình của thị trường bên ngoài ngược lại, nhằm thu hút khuyến khích người lao động làm việc tận tụy, nhiệt tình vì tổ chức. - Quy mô của doanh nghiệp: Những doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả luôn muốn mở rộng cả về quy mô sản xuất kinh doanh lẫn quy mô hoạt động trên thị trường. Chính vì vậy, thu hút giữ chân người lao động giỏi làm việc cho tổ chức thông qua chính sách tiền lương hấp dẫn sẽ là một trong những giải pháp tối ưu. Do đó, nếu quy mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn thì mức tiền lương trả cho người lao động càng cao ngược lại. - Trình độ trang bị kĩ thuật của doanh nghiệp: Nếu doanh nghiệp trình độ trang bị kĩ thuật hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến sẽ luôn đòi hỏi người lao động phải trình độ cao để đáp ứng được yêu cầu công việc, do đó tiền Sinh viên: Lê Thanh Huyền Lớp: QTNL47 9 Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp lương mà người lao động nhận được cũng sẽ cao tương ứng với năng lực công sức họ bỏ ra cho doanh nghiệp. - Quan điểm, triết lý của doanh nghiệp trong trả lương: Doanh nghiệp sẽ đặt mức lương cao hay thấp theo các mức lương trên thị trường. những doanh nghiệp muốn trả mức lương cao hơn các doanh nghiệp khác bởi vì họ cho rằng với mức lương cao sẽ thu hút được nhiều người lao động giỏi làm việc cho mình. Khi trả lương cao cũng thúc đẩy người lao động làm việc hăng say, chất lượng cao nâng cao năng suất lao động, vì thế chi phí cho một đơn vị sản phẩm sẽ thấp hơn. Trong khi đó một số doanh nghiệp khác lại quy định mức lương thấp hơn hay ngang bằng với các mức lương trên thị trường, đấy là tùy thuộc vào quan điểm trả lương của các doanh nghiệp là khác nhau. 1.1.3.3 Yếu tố thuộc về công việc Công việc là một yếu tố chính quyết định ảnh hưởng tới thù lao lao động, mức tiền lương của người lao động trong doanh nghiệp. Các doanh nghiệp rất chú trọng tới giá trị thật của từng công việc cụ thể, vì thế việc xem xét những yếu tố đặc trưng của mỗi công việc để tính toán trả lương là rất cần thiết. Những đặc trưng chung của công việc cần được phân tích đánh giá bao gồm: - Kỹ năng: bao gồm: mức độ phức tạp của công việc; yêu cầu kĩ năng lao động trí óc lao động chân tay; yêu cầu về kiến thức giáo dục đào tạo cần thiết cho công việc; khả năng ra quyết định; sự khéo léo chân tay; khả năng sáng tạo, tính linh hoạt mà công việc đòi hỏi; khả năng quản lý… - Trách nhiệm: Công việc đòi hỏi trách nhiệm đối với các vấn đề sau đây: Tiền, tài sản, sự cam kết trung thành; ra quyết định; giám sát công việc của người khác hoặc của người dưới quyền; kết quả tài chính; vật tư, trang thiết bị, máy móc; thông tin độ tin cậy cao, ra quyết định các chính sách của doanh nghiệp… Sinh viên: Lê Thanh Huyền Lớp: QTNL47 10

Ngày đăng: 05/08/2013, 11:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động thương binh - xã hội (2001), Hệ thống văn bản hiện hành về tiền lương và phụ cấp lương trong doanh nghiệp, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Khác
2. Bộ Lao động thương binh – xã hội (2005), Các văn bản quy định về chế độ tiền lương – BHXH năm 2004, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Khác
3. Bộ Lao động thương binh - xã hội (2005), Thông tư số 06/2005/TT- BLĐTBXH hướng dẫn cách tính lao động định biên trong doanh nghiệp Khác
4. Bộ luật lao động (2007), NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Khác
5. Bộ nội vụ (2004), Các văn bản quy định về chế độ tiền lương năm 2004, tập 1, NXB Hà Nội, Hà Nội Khác
7. Nghị định số 203/2004/NĐ-CP (14/12/2004) quy định quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong các doanh nghiệp Khác
8. Nghị định 205/2004/NĐ-CP ban hành ngày 14/12/2004 quy định về hệ thống thang bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh Khác
9. PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
10.Tài liệu công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng Khác
11.Ths.Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Khác
12.Viện Khoa học lao động và xã hội (2007), Chính sách tiền lương tối thiểu ở Việt Nam, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng năm 2005, 2006, 2007: - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng năm 2005, 2006, 2007: (Trang 22)
Bảng 2.1:  Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần sản xuất và  kinh doanh kim khí Hải Phòng năm 2005, 2006, 2007: - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng năm 2005, 2006, 2007: (Trang 22)
Bảng 2.2: Tình hình biên chế lao động tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí năm 2007 - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.2 Tình hình biên chế lao động tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí năm 2007 (Trang 27)
Bảng 2.2: Tình hình biên chế lao động tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh  doanh kim khí năm 2007 - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.2 Tình hình biên chế lao động tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí năm 2007 (Trang 27)
Bảng 2.3: Số lượng cán bộ, công nhân viên theo bậc thợ trong năm 2007 - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.3 Số lượng cán bộ, công nhân viên theo bậc thợ trong năm 2007 (Trang 31)
Bảng 2.3: Số lượng cán bộ, công nhân viên theo bậc thợ trong năm 2007 - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.3 Số lượng cán bộ, công nhân viên theo bậc thợ trong năm 2007 (Trang 31)
Việc thống kê, phân tích và đánh giá tình hình sử dụng thời gian lao động là một trong những công việc cần thiết để công ty xây dựng, thực hiện hình thức  trả công theo thời gian sao cho phù hợp với thực tế mà vẫn đảm bảo tuân thủ  đúng pháp luật - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
i ệc thống kê, phân tích và đánh giá tình hình sử dụng thời gian lao động là một trong những công việc cần thiết để công ty xây dựng, thực hiện hình thức trả công theo thời gian sao cho phù hợp với thực tế mà vẫn đảm bảo tuân thủ đúng pháp luật (Trang 32)
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất chung - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Sơ đồ 2 Quy trình sản xuất chung (Trang 32)
Bảng 2.4: Công tác định mức lao động tại công ty các năm 2005, 2006, 2007 - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.4 Công tác định mức lao động tại công ty các năm 2005, 2006, 2007 (Trang 34)
Bảng 2.4: Công tác định mức lao động tại công ty các năm 2005, 2006, 2007 - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.4 Công tác định mức lao động tại công ty các năm 2005, 2006, 2007 (Trang 34)
Bảng 2.5: Quy mô quỹ tiền lương của công ty các năm 2005, 2006, 2007 - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.5 Quy mô quỹ tiền lương của công ty các năm 2005, 2006, 2007 (Trang 37)
Bảng 2.5: Quy mô quỹ tiền lương của công ty các năm 2005, 2006, 2007 - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.5 Quy mô quỹ tiền lương của công ty các năm 2005, 2006, 2007 (Trang 37)
Bảng 2.6: Quỹ tiền lương của các bộ phận trong công ty - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.6 Quỹ tiền lương của các bộ phận trong công ty (Trang 38)
Bảng 2.6: Quỹ tiền lương của các bộ phận trong công ty - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.6 Quỹ tiền lương của các bộ phận trong công ty (Trang 38)
Bảng 2.7: Kết quả trả công lao động của công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí năm 2005, 2006, 2007 - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.7 Kết quả trả công lao động của công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí năm 2005, 2006, 2007 (Trang 41)
Bảng 2.7: Kết quả trả công lao động của công ty Cổ phần sản xuất và kinh  doanh kim khí năm 2005, 2006, 2007 - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.7 Kết quả trả công lao động của công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí năm 2005, 2006, 2007 (Trang 41)
Bảng 2.8: Hệ số lương của công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí (nhóm 2)  - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.8 Hệ số lương của công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí (nhóm 2) (Trang 43)
Bảng 2.8: Hệ số lương của công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí  (nhóm 2) - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.8 Hệ số lương của công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí (nhóm 2) (Trang 43)
Bảng 2.9: Mức phụ cấp tháng đối với ban lãnh đạo của công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.9 Mức phụ cấp tháng đối với ban lãnh đạo của công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng (Trang 45)
Bảng 2.9: Mức phụ cấp tháng đối với ban lãnh đạo của công ty Cổ phần sản  xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.9 Mức phụ cấp tháng đối với ban lãnh đạo của công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng (Trang 45)
Bảng 2.10: TRÍCH THANG BẢNG LƯƠNG CỦA CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN SX & KD KIM KHÍ (BAN HÀNH KÈM VỚI QUYẾT ĐỊNH SỐ 210/08-QĐTC NGÀY 26/9/2008 VÀ QUYẾT ĐỊNH SỐ 215/08-QĐTC NGÀY 03/10/2008 CỦA HĐQT  - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.10 TRÍCH THANG BẢNG LƯƠNG CỦA CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN SX & KD KIM KHÍ (BAN HÀNH KÈM VỚI QUYẾT ĐỊNH SỐ 210/08-QĐTC NGÀY 26/9/2008 VÀ QUYẾT ĐỊNH SỐ 215/08-QĐTC NGÀY 03/10/2008 CỦA HĐQT (Trang 46)
Bảng 2.10: TRÍCH THANG BẢNG LƯƠNG CỦA CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN SX & KD KIM KHÍ - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.10 TRÍCH THANG BẢNG LƯƠNG CỦA CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN SX & KD KIM KHÍ (Trang 46)
Ví dụ 1: Bảng lương tháng 12/2007 của khối văn phòng công ty và chi nhánh: - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
d ụ 1: Bảng lương tháng 12/2007 của khối văn phòng công ty và chi nhánh: (Trang 48)
Ví dụ 1: Bảng lương tháng 12/2007 của khối văn phòng công ty và chi nhánh: - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
d ụ 1: Bảng lương tháng 12/2007 của khối văn phòng công ty và chi nhánh: (Trang 48)
Ví dụ 2: Bảng thanh toán công tháng 12/2007 cho bộ phận xưởng sản xuất: - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
d ụ 2: Bảng thanh toán công tháng 12/2007 cho bộ phận xưởng sản xuất: (Trang 51)
Ví dụ 2: Bảng thanh toán công tháng 12/2007 cho bộ phận xưởng sản xuất: - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
d ụ 2: Bảng thanh toán công tháng 12/2007 cho bộ phận xưởng sản xuất: (Trang 51)
(Nguồn: Trích bảng thanh toán lương cho bộ phận xe cần trục- công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí tháng 12/2007 ) - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
gu ồn: Trích bảng thanh toán lương cho bộ phận xe cần trục- công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí tháng 12/2007 ) (Trang 53)
Hình thức trả lương theo thời gian mà công ty đang áp dụng là hình thức trả lương thời gian giản đơn, còn tiền thưởng chỉ mang tính chất khuyến khích  tài chính cho cán bộ, công nhân viên được thực hiện vào cuối năm hoặc 2 quý 1  lần tùy thuộc vào tiềm lự - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Hình th ức trả lương theo thời gian mà công ty đang áp dụng là hình thức trả lương thời gian giản đơn, còn tiền thưởng chỉ mang tính chất khuyến khích tài chính cho cán bộ, công nhân viên được thực hiện vào cuối năm hoặc 2 quý 1 lần tùy thuộc vào tiềm lự (Trang 54)
Hình thức trả lương theo thời gian mà công ty đang áp dụng là hình thức  trả lương thời gian giản đơn, còn tiền thưởng chỉ mang tính chất khuyến khích  tài chính cho cán bộ, công nhân viên được thực hiện vào cuối năm hoặc 2 quý 1  lần tùy thuộc vào tiềm l - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Hình th ức trả lương theo thời gian mà công ty đang áp dụng là hình thức trả lương thời gian giản đơn, còn tiền thưởng chỉ mang tính chất khuyến khích tài chính cho cán bộ, công nhân viên được thực hiện vào cuối năm hoặc 2 quý 1 lần tùy thuộc vào tiềm l (Trang 54)
Ví dụ 1: Bảng thanh toán lương khoán cho công nhân sản xuất trực tiếp tổ sắt hàn thuộc phân xưởng 1 tháng 12/2007 của công ty là:  - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
d ụ 1: Bảng thanh toán lương khoán cho công nhân sản xuất trực tiếp tổ sắt hàn thuộc phân xưởng 1 tháng 12/2007 của công ty là: (Trang 58)
Ví dụ 1: Bảng thanh toán lương khoán cho công nhân sản xuất trực tiếp tổ sắt   hàn thuộc phân xưởng 1 tháng 12/2007 của công ty là: - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
d ụ 1: Bảng thanh toán lương khoán cho công nhân sản xuất trực tiếp tổ sắt hàn thuộc phân xưởng 1 tháng 12/2007 của công ty là: (Trang 58)
Bảng 2.12: Kết quả trả lương sản phẩm công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí năm 2005, 2006, 2007 - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.12 Kết quả trả lương sản phẩm công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí năm 2005, 2006, 2007 (Trang 59)
Bảng 2.12: Kết quả trả lương sản phẩm công ty Cổ phần sản xuất và kinh  doanh kim khí năm 2005, 2006, 2007 - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.12 Kết quả trả lương sản phẩm công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí năm 2005, 2006, 2007 (Trang 59)
Tình hình sử dụng thời gian lao động trong công ty các năm là: - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
nh hình sử dụng thời gian lao động trong công ty các năm là: (Trang 61)
Bảng 2.14: Tiền lương và mức sống của người lao động tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.14 Tiền lương và mức sống của người lao động tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí (Trang 62)
Bảng 2.14: Tiền lương và mức sống của người lao động tại công ty Cổ phần  sản xuất và kinh doanh kim khí - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 2.14 Tiền lương và mức sống của người lao động tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí (Trang 62)
Bảng 3.2: Phiếu bấm giờ bước công việc hàn gá xương - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 3.2 Phiếu bấm giờ bước công việc hàn gá xương (Trang 69)
Bảng 3.2: Phiếu bấm giờ bước công việc hàn gá xương - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 3.2 Phiếu bấm giờ bước công việc hàn gá xương (Trang 69)
Bảng 3.3: Định mức tổng hợp cho bước công việc hàn gá xương - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 3.3 Định mức tổng hợp cho bước công việc hàn gá xương (Trang 70)
Bảng 3.3: Định mức tổng hợp cho bước công việc hàn gá xương - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 3.3 Định mức tổng hợp cho bước công việc hàn gá xương (Trang 70)
Bảng 3.4: Xác định lao động định biên cho năm 2007 dựa theo phương pháp định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm  - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 3.4 Xác định lao động định biên cho năm 2007 dựa theo phương pháp định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm (Trang 74)
Bảng 3.4:   Xác định lao động định biên cho năm 2007 dựa theo phương  pháp định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 3.4 Xác định lao động định biên cho năm 2007 dựa theo phương pháp định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm (Trang 74)
Bước 5: Xây dựng bảng điểm - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
c 5: Xây dựng bảng điểm (Trang 78)
Bảng 3.5: Bảng điểm tương ứng với các yếu tố thù lao - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 3.5 Bảng điểm tương ứng với các yếu tố thù lao (Trang 78)
Bảng điểm được xây dựng căn cứ vào trọng số của các yếu tố và số cấp  độ của từng yếu tố - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
ng điểm được xây dựng căn cứ vào trọng số của các yếu tố và số cấp độ của từng yếu tố (Trang 78)
Thiết kế thang bảng lương: - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
hi ết kế thang bảng lương: (Trang 79)
Ví dụ: Từ thang lương (bảng 9) ta có các hệ số sau: - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
d ụ: Từ thang lương (bảng 9) ta có các hệ số sau: (Trang 80)
Hình thức lương thời gian chỉ nên áp dụng cho cán bộ quản lý và nhân viên thuộc khối văn phòng - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Hình th ức lương thời gian chỉ nên áp dụng cho cán bộ quản lý và nhân viên thuộc khối văn phòng (Trang 81)
- Hình thức lương khoán: Chia theo các chỉ tiêu: + Theo ngày công lao động:  - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Hình th ức lương khoán: Chia theo các chỉ tiêu: + Theo ngày công lao động: (Trang 85)
Bảng 3.7: Bảng đánh giá thực hiện công việc cho công nhân sản xuất tại các  phân xưởng - “Hoàn thiện các hình thức trả công lao dộng tại công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí Hải Phòng”
Bảng 3.7 Bảng đánh giá thực hiện công việc cho công nhân sản xuất tại các phân xưởng (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w