1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phật giáo (nhân sinh quan) - 9 điểm

12 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhân sinh quan là cách nhìn nhận đời sống, công tác, xã hội, lịch sử, dựa theo lợi ích của giai cấp mình. Nhân sinh quan cách mạng, nhân sinh quan của giai cấp công nhân đấu tranh để cải tạo xã hội. Nhân sinh quan cộng sản, nhân sinh quan của những người cộng sản đấu tranh để thực hiện chủ nghĩa cộng sản, đầy lòng tin tưởng ở tương lai tốt đẹp của loài người và sẵn sàng hi sinh chiến đấu cho tương lai ấy.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHÁP LUẬT VỀ ĐỊNH GIÁ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên: Lớp: GVHD: Huế, Tháng 7/2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Thời kỳ đổi đất nước tồn nhiều tôn giáo Việt Nam Phật giáo, Thiên chúa giáo, Đạo Cao Đài, Hoà Hảo, Cơ đốc giáo Mỗi tơn giáo có vị trí, vai trị ảnh hưởng định đời sống văn hóa - xã hội Trong đó, Phật giáo giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội tinh thần người Việt Nam Sự lớn mạnh Phật giáo, chi phối đời sống tinh thần toàn xã hội Phật giáo khiến nhiều nhà nho lịch sử không hiểu thắc mắc Lê Quát, nho sĩ kỷ XIV phàn nàn rằng: “Nhà Phật lấy hoạ phúc để cảm lòng người, người ta tin sâu bền thế?” (Đại việt sử ký tồn thư) Nhìn vào đời sống xã hội tinh thần người Việt Nam thời gian qua, ta thấy qua nhiều biểu Phật giáo phục hồi phát triển nhiều vùng đất nước số người theo Phật giáo ngày đông, số gia đình Phật tử xuất ngày nhiều, lễ hội Phật giáo sinh hoạt Phật giáo ngày có vị trí cao đời sống tinh thần xã hội Hiện nay, công xây dựng đất nước độ lên CNXH, chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm số phận lớn dân cư Việt Nam Bất tôn giáo, triết học nào, phần nhân sinh quan quan trọng Chúng ta theo tôn giáo mà quan niệm nhân sinh quan tơn giáo nào, thực khuyết điểm lớn lao Ở đây, bàn phần nhân sinh quan Phật giáo để tìm hiểu quan niệm đời sống người nào? NỘI DUNG I Quan điểm Phật giáo đời người (nhân sinh quan) Khái niệm đời người (nhân sinh quan) Nhân sinh quan cách nhìn nhận đời sống, công tác, xã hội, lịch sử, dựa theo lợi ích giai cấp Nhân sinh quan cách mạng, nhân sinh quan giai cấp công nhân đấu tranh để cải tạo xã hội Nhân sinh quan cộng sản, nhân sinh quan người cộng sản đấu tranh để thực chủ nghĩa cộng sản, đầy lòng tin tưởng tương lai tốt đẹp loài người sẵn sàng hi sinh chiến đấu cho tương lai Nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy mang tính nhân sâu sắc chứa đầy tâm chủ quan, bi quan yếm thế, không tưởng đời sống Từ vũ trụ quan thuyết nhân sinh, thuyết vật duyên khởi di đến nhận thức vô thủy, vô chung từ thuyết vô thường, vơ ngã tìm hiểu quan niệm Đạo Phật vấn đề nhân sinh quan Quan điểm Phật giáo đời người (nhân sinh quan) Tư tưởng nhân sinh quan Triết học Phật giáo thể qua quan điểm tứ diệu đế bao gồm Khổ đế, Nhân đế, Diệt đế Đạo đế nhằm tập trung thực hành lý giải vấn đề nhân sinh quan góc độ tâm linh tơn giáo nhằm đạt tới giải tức đạt tới đồng tinh thần cá nhân với tinh thần vũ trụ, Phật giáo đặt vấn đề tìm kiếm mục tiêu nhân sinh “giải thốt” khỏi vịng ln hồi, “nghiệp báo” dể đạt tới trạng thái tồn Niết bàn Về nội dung Tứ diệu đế khái quát sau: Khổ đế nói khổ đời người từ lúc sinh đến lúc rời khỏi cõi nhân gian Khổ không cảm giác đau đớn, khổ nhọc thân, tâm mà điều mà người mong muốn mà không thỏa mãn người theo đuổi ảo ảnh Tư tưởng Phật giáo cho rằng, người sinh đời khổ: “Đời bể khổ” Về thân xác người phải trải qua trình Sinh – Lão – Bệnh –Tử Sinh khổ, trình già nua thân thể khổ, có bệnh tật ốm đau khổ, chấm dứt sống bắt đầu cho vòng luân hồi hồi khổ Cuộc sống với mong muốn mà không làm “Sở cầu bất đắc khổ” Thụ biệt ly khổ yêu thương phải chấp nhận chia cắt xa rời Oán tăng hội khổ ghét thù mà phải sống gần nhau, khơng mong muốn lại đến, Thủ ngũ uẩn uẩn khổ nói đến cảm nhận năm giác quan tương tác với giới bên gây nên cảm xúc tâm lý, cảm giác người bị hình tướng vật che chất bị mê muội theo khổ Đó tám nỗi khổ cửa người mà Phật giáo gọi Bát khổ Tập đế hay cịn gọi Nhân đế nói ngun nhân gây đau khổ cội nguồn nghiệp phiền não Tập có nghĩa nhóm họp, tập hợp lại cho khổ có nguyên nhân gây mà Đức Phật cho có “Thập nhị nhân duyên” gây nỗi khổ Vạn vật vũ trụ vơ hình biến đổi liên tục người thật khơng biết khứ tương lại đâu Nếu khứ hay người không nhận thức đời khổ, bạn vật hữu hình hay vơ hình giả tạm, biến đổi, không tiết chế ý nghĩ, lời nói hành động gây nghiệp nên làm theo mãi, gây nhiều điều xấu kiếp khổ nghiệp luân hồi nên gọi Tập Thập nhị nhân duyên bao gồm Vô minh, Hành, Thức, 4.Danh sắc, 5.Lục nhập, Xúc, Thọ, Ái, Thủ, 10 Hữu, 11 Sanh, 12 Lão tử Vô minh che lấp nên người không nhận chất thật vạn vật, tham lam chạy theo hư ảo khơng vĩnh viên nên tạo nghiệp nguyên nhân nỗi khổ Trong đó, có ba thứ độc Tham, Sân, Si nguyên nhân nỗi khổ Xét cho kỹ việ làm thiện ác, tạo nghiệp gắn liền với sinh tử tam giới mà người khơng vướng mắc Diệt đế nói khổ bị tiêu diệt để giải thoát khỏi bể khổ để đạt trạng thái Niết bàn mà khơng cịn nỗi khổ sinh tử luân hồi Khổ mầm gốc phiền não Tiêu diệt phiền não tiêu diệt nghiệp tam giới diệt đạt cảnh giới Niết bàn Cái khổ đời sau khơng cịn gọi Vơ dư Niết bàn Cảnh giới Niết bàn đưa người thoát khỏi khổ kết thúc nghiệp chướng kết thúc nghiệp luân hồi Đạo đế nói phương pháp diệt trừ nguyên nhân khổ bát đạo Sau tìm nguyên nhân gây khổ trên, Đức Phật cho tiêu diệt nỗi khổ đường đạo tu hành vượt qua khổ Đạo luân lý, đường đắn, đạo cịn có nghĩa thơng đạt, có phương pháp, đường để chúng sinh theo mà tập tu để mong cầu vượt thoát khỏi trâm luân, khổ tam giới Trong đó, Đức Phật tam đường chính, bao gồm: kiến- hiểu biết đắn tứ diệu đế, tư duy- suy nghĩ chân đắn, ngữ - giữ lời nói chân thật, nghiệp- nghề nghiệp chân tránh tà nghiệp, mệnh – đời sống chân tiết chế dục vọng giữ giới, tinh tiến – siêng chân chính, niệm – tưởng nhớ chân ln tồn đầu, định – định tâm chân Tám đường chân ấy, Phật giáo gọi Bát Chính đạo Tư tưởng nhân sinh quan thể điều răn Phật: Trong 14 điều răn Đức Phật điều răn để lại cho đời suy tư, trăn trở, đường hướng thiện khác Một là, kẻ thù lớn đời người Trong người ln tồn tà ý xấu xa vốn kẻ thù tiềm ẩn lớn đời người mà tự ta khó vượt qua Có thể đối mặt với bao khó khăn, thử thách, gian nan khách quan mà nhờ tinh thần, ý chí tâm ta vượt qua lúc tâm khơng vững, yếu đuối dù làm việc nhỏ khó mà hồn thành mong đợi Hai là, thất bại lớn đời người tự đại Đừng tưởng làm điều đừng cho trung tâm, vĩ nhân người vĩ đại mà nhớ rằng, thời tạo anh hùng khơng có anh hùng tạo thời thế, thành cơng chưa nói lên nhiều điều thân Ba là, ngu dốt lớn đời người dối trá Lời nói dối đơi tốt mục đích tốt đẹp “dối trá” Dối trá có nghĩa lừa lọc, vụ lợi cho mình, để mưu cầu điều tốt đẹp cho che giấu xấu xa mình, nói tóm lại, dối trá hành động nói dối có chủ đích vụ lợi cho thân Bốn là, bi lớn đời người ghen tị Tính ganh ghét đố kị lửa nhỏ leo lét tâm người ln âm ỉ rào cản để người hướng tới hạnh phúc hồn mỹ Do nên trân trọng có để từ mà phát triển, đừng thấy người ta mà thèm muốn, mà đố kị sinh nhiều hành động xấu xa thay biến thành động lực để phát triển thân Năm là, sai lầm lớn đời người đánh Trong sống người khó mà tránh khỏi sai lầm Có nhiều sai lầm đừng đánh Nhiều người khơng tự chứng minh mà cịn đánh ln thân tác động khách quan bất ngờ chủ quan khơng may mắn hồn cảnh tạo Sáu là, tội lỗi lớn đời người bất hiếu Với người Á Đông chữ hiếu ln đặt lên hàng đầu với “Thờ cha kính mẹ chân tu” Do phải xe hiếu thảo trách nhiệm hạnh phúc với người cha mẹ sống cõi đời Bảy là, đáng thương lớn đời người tự ti Tự ti làm người ta thiếu tự tin, cảm thấy ln nhỏ bé, yếu đuối, sẵn sàng buông xuôi tất thật đáng thương thật đáng trách Tám là, đáng khâm phục đời người vươn lên sau vấp ngã Cái đáng quý, đáng trân trọng người nghị lực, ý chí, lịng tin biết vươn lên, biết vượt qua gian khó, biết chiến thắng “kẻ thù lớn đời mình” Biết phấn đấu, biết vươn lên, đặc biệt sau ngã, điều đáng khâm phục Chín là, phá sản lớn đời người sức khỏe trí tuệ Sức khỏe vốn q giá người có trí tuệ minh mẫn người cảm thụ hạnh phúc xung quanh Đảm bảo hai yếu tố đường dẫn đến thành công hạnh phúc Mười là, tài sản lớn đời người sức khỏe trí tuệ Sức khỏe vốn quý giá người có trí tuệ minh mẫn người cảm thụ hạnh phúc xung quanh Đảm bảo hai yếu tố đường dẫn tới thành cơng hạnh phúc Mười là, nợ lớn đời người tình cảm Trong sống nợ tiền cịn trả nợ tình khó khăn nhiều nhiều khơng thể trả Do nên sống có tình, có nghĩa tránh vong ơn bội nghĩa Mười hai là, lễ vật lớn đời người khoan dung, long khoan dung với “oán trả oán, oán chồng chất, lấy ấn trả ốn, óa tiêu tan” Người với người sống để yêu nhau, mắc lỗi, mở lịng cho hội mà sửa sai, cho người ta hội làm lại từ đầu Mười ba là, khuyết điểm lớn đời người hiểu biết, kiến thức thật mênh mông, vốn hiểu biết hạt bụi sa mạc, phải tích lũy vốn tri thức, hiểu biết sống, không nên phân biệt, cân nhắc cao thấp Mười bốn là, an ủi lớn đời người bố thí Cái mà người ta cho lịng bao dung, tâm lương thiện, nghĩ suy mong tốt cho người khác thứ ấy, cho lại nhận nhiều II Ý nghĩa nhân sinh quan sống Nhân sinh Phật giáo có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam Qua 20 kỷ Phật giáo chung sống với dân tộc Triết lý nhân sinh Phật giáo thẩm thấu vào tinh thần dân tộc có ảnh hưởng sâu đến nhân sinh quan người Việt Nam, góp phần đắc lực vào việc tạo nên nhân cách nhiều người dân Việt Nam Phật giáo đề cập nhiều đến thuyết nhân duyên, đến quan hệ nhân quả, nhìn vật từ kết để tìm nguyên nhân từ kết lại nguyên nhân khác mối quan hệ khác Luân hồi nghiệp báo giáo lý Phật giáo dựa nhân Luật nhân Phật giáo đóng vai trị việc hình thành phát triển nhân sinh quan đạo đức nhân dân ta Truyền thống đạo đức dân tộc ta chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo đức Phật giáo Từ hình thành đến nay, dân tộc Việt Nam trải qua bao thăng trầm lịch sử, thuận lợi, khó khăn, thử thách hun đúc nên tinh thần dân tộc bền vững Trong tiêu biểu lịng u nước nồng nàn, cốt lõi nhân phẩm Phật giáo vừa hệ thống triết học tôn giáo, vừa học thuyết có giá trị cao, mà mục đích cứu khổ chúng sinh Ngay từ du nhập vào nước ta, Phật giáo tham gia vào đạo đức dân tộc cách hịa bình, thẩm thấu vào truyền thống u nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc Đạo đức Phật giáo thâm nhập vào đạo đức dân tộc theo truyền thống nghĩa, nước Đó hóa thân Phật giáo vào truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam Trong lịch sử, đạo đức Phật giáo thích ứng với hồn cảnh Việt Nam, biến thái từ đạo đức tiêu cực, từ bi sang tinh thần dũng cảm, anh dũng chiến đấu dân, nước Trần Nhân Tơng, vị sư tổ khai sáng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử- dòng thiền lớn Việt Nam thời Trần – Ông người có cơng việc đưa pháp vào đời sống đạo đức xã hội Việt Nam thời kỳ Nhân Tông vị vua yêu nước, lãnh đạo toàn dân tộc hai kháng chiến chống quân Nguyên Mông, giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc Ơng cịn vị vua có lịng nhân từ, thân dân Sự ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống đạo đức nhân dân ta đậm nét trở thành quốc giáo mà nhường chỗ cho Nho giáo Như tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gần gũi tương đồng với đạo đức Phật giáo Nhân sinh Phật giáo hòa đồng tương đồng với tơn giáo khác, tập qn, tín ngưỡng truyền thống dân tộc Việt Nam Trong đạo đức xã hội coi trọng chữ “Tâm” gốc để tạo nên sức mạnh động lực cho phát triển xã hội Tư tưởng, hành vi đạo đức Phật giáo phù hợp với truyền thống nhân đạo, thương người thể thương thân đạo lý người Việt Nam “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Việc thờ cúng tổ tiên truyền thống người Việt Nam Truyền thống cộng hưởng đạo đức Phật giáo Mặt tích cực nhân sinh quan Phật giáo đạo đức Phật giáo bao gồm nhiều khía cạnh Trước hết, góp phần củng cố đạo đức xã hội, tơn vinh giá trị văn hóa dân tộc, khơi dậy tinh thần đoàn kết tương thân tương ai, lành đùm rách góp phần tạo nên nhân cách người Việt Nam Tuy nhiên, không đầy đủ nhấn mạnh ảnh hưởng tích cực nhân sinh quan Phật giáo, mà không thấy ảnh hưởng tiêu cực đời sống tinh thần nói chung đạo đức xã hội nói riêng Thuyết nhân Phật giáo tạo cho người tính nhẫn nhục, cam chịu, lịng với số phận sống trần gian Như vậy, vơ hình chung tạo điều kiện thuận lợi cho giai cấp thống trị lợi dụng ru ngủ nhân dân, loại bỏ tinh thần vươn lên đấu tranh họ, dẫn đến cai trị cảu chúng dễ dàng Mặt khác, thực tế, chùa chiền trở thành nơ ẩn náu số người tỏ bất mãn trước sống mình, họ vào chùa nương tựa cửa Phật, lẫn trốn thực Xuất phát từ quan niệm đời bể khổ, sống trần gian tạm bợ, chuẩn bị cho sống cõi Niết bàn, làm cho người xa lánh đời, an phận thủ thường, thu trước bất công, nảy sinh tâm trạng bi quan, yếu trước sống Đó điều khơng phù hợp cản trở tiến nhân loại, đặc biệt xã hội đại, phải có niềm tin, lý tưởng, biết vươn lên khó khăn, thử thách làm chủ sống mình, cần thiết phải có thái độ lạc quan yêu đời, tin vào thân Nhân sinh quan Phật giáo có ý nghĩa quan trọng lối sống thường nhật người Việt Nam Lối sống phương thức sống người (cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội) xã hội định biểu lĩnh vực đời sống: hoạt động lao động sản xuất, hoạt động trị xã hội, hoạt động văn hóa tinh thần hoạt động sinh hoạt ngày Lối sống có nguồn gốc từ phương thức sản xuất C Mác viết: “Không nên nghiên cứu phương thức sản xuất đơn theo khía cạnh tái sản xuất tồn thể xác cá nhân mà hình thức hoạt động định biểu đời sống họ, phương thức sống định họ Từ xưa đến người Việt Nam lấy tâm làm gốc, tự tâm, thứ tình cảm sáng Trong mười điều tâm niệm Phật dạy: “Thi ân đừng cầu đền đáp cầu đền đáp thi ân có mưu tính” Tình cảm người Việt Nam coi trọng lĩnh hội, coi phương châm sống Đó thể tâm lịng đem bày tỏ với người, đặt tình cảm lên hết, vốn truyền thống trọng nghĩa dân tộc ta Ngày nay, đất nước có đổi mới, kinh tế thị trường xác lập quan niệm lối sống có biến đổi nhiều KẾT LUẬN Chủ trương “giải thoát” hay giải phóng người xã hội Phật giáo không đường đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội bạo lực mà giải phóng người, xã hội mặt đời sống tâm linh Nhân sinh quan triết học Ấn Độ xuất phát từ quan niệm cho rằng, đời người khổ đau Sự khổ đau bắt nguồn từ nghiệp chướng kiếp trước Con người trải qua nhiều kiếp nỗi khổ chồng chất, cịn gọi luân hồi Từ triết học Ấn độ đề nhiệm vụ tìm đường giải người khỏi khổ đau Nguyên nhân cuối khổ đau ngu dốt Con đường giải thoát thông qua hiểu biết tực thời thông qua nhận thức đắn thực Phật giáo đặt vấn đề tìm kiếm mục tiêu nhân sinh “giải thốt” khỏi vịng ln hồi, giải khỏi đau khổ việc nhận thức khổ đời sống Quan điểm nhân sinh quan điều răn Phật cho thấy sống người phải có hiểu biết kiến thức, nhìn nhận đánh giá thân chất, nguyên nhân việc, tượng xảy xung quanh để từ có câu trả lời thõa mãn cho mà trải qua trải qua phải đối mặt sống Tứ điệu đưa quan điểm, gốc nhìn thực tế sống người giúp người hiểu rõ xảy xung quanh mình, hiểu nguồn cuội khổ đau đường tu hành để hướng tới việc xây dựng tốt đẹp trí tuệ lẫn tâm hồn Thơng qua phân tích số 10 điều răn cho thấy sơng phải ln sống hết mình, sống niềm tin hy vọng, giúp đỡ người xung quanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Hữu Tuấn (1998), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trần Quốc Vượng (1990), Phật giáo văn học Việt Nam, Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học 11 12 ... thấy qua nhiều biểu Phật giáo phục hồi phát triển nhiều vùng đất nước số người theo Phật giáo ngày đông, số gia đình Phật tử xuất ngày nhiều, lễ hội Phật giáo sinh hoạt Phật giáo ngày có vị trí... vô thường, vô ngã tìm hiểu quan niệm Đạo Phật vấn đề nhân sinh quan Quan điểm Phật giáo đời người (nhân sinh quan) Tư tưởng nhân sinh quan Triết học Phật giáo thể qua quan điểm tứ diệu đế bao gồm... sinh quan tơn giáo nào, thực khuyết điểm lớn lao Ở đây, bàn phần nhân sinh quan Phật giáo để tìm hiểu quan niệm đời sống người nào? NỘI DUNG I Quan điểm Phật giáo đời người (nhân sinh quan) Khái

Ngày đăng: 26/10/2020, 09:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. Quan điểm Phật giáo về đời người (nhân sinh quan)

    1. Khái niệm về đời người (nhân sinh quan)

    2. Quan điểm Phật giáo về đời người (nhân sinh quan)

    2. Nhân sinh quan Phật giáo có ý nghĩa quan trọng trong lối sống thường nhật của con người Việt Nam

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w