1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương 2 - Chủ đề 2 - Sóng âm và các đặc trưng của sóng âm

14 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 168,5 KB

Nội dung

Giáo án 12 – Chương II: Sóng sóng âm Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết:2 CHỦ ĐỀ: Sóng âm Các đặc trưng sóng âm A Phần chung I Nội dung chủ đề Âm, nguồn âm a) Âm gì? Sóng âm sóng truyền mơi trường khí, lỏng, rắn Tần số sóng âm tần số âm b) Nguồn âm Nguồn âm vật dao động phát âm Tần số âm phát tần số dao động nguồn âm c) Âm nghe được, hạ âm, siêu âm - Âm nghe (âm thanh) có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz - Âm có tần số 16 Hz gọi hạ âm - Âm có tần số 20 000 Hz gọi siêu âm d) Sự truyền âm a) Môi trường truyền âm Âm truyền qua chất rắn, lỏng khí Âm không truyền chân không Giáo án 12 – Chương II: Sóng sóng âm b) Tốc độ truyền âm Trong môi trường, âm truyền với tốc độ xác định Những đặc trưng vật lí âm Nhạc âm âm có tần số xác định Tạp âm âm khơng có tần số xác định a) Tần số âm Tần số âm đặc trưng vật lí quan trọng âm b) Cường độ mức cường độ âm • Cường độ âm Cường độ âm I điểm đại lượng đo lượng mà sóng âm tải qua đơn vị diện tích đặt điểm đó, vng góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian Đơn vị cường độ âm W/m2 • Mức cường độ âm Đại lượng L = lg gọi mức cường độ âm âm có cường độ I Với I0 = 10-12W/m2 cường độ âm chuẩn âm có tần số 1000Hz Đơn vị mức cường độ âm ben (B) Trong thực tế người ta thường dùng ước số ben đêxiben (dB): 1dB = 0,1B Cơng thức tính mức cường độ âm theo đơn vị đềxiben: L (dB) = 10lg c) Âm họa âm - Khi nhạc cụ phát âm có tần số f0 nhạc cụ đồng thời phát loạt âm có tần số 2f0, 3f0, có cường độ khác Âm có tần số f gọi âm hay họa âm thứ nhất, âm có tần số 2f0, 3f0, … gọi họa âm thứ 2, thứ 3, … Biên độ họa âm lớn, nhỏ không nhau, tùy thuộc vào nhạc cụ - Tổng hợp đồ thị dao động tất họa âm nhạc âm ta đồ thị dao động nhạc âm - Đồ thị dao động âm đặc trưng vật lý thứ ba âm Các đặc trưng sinh lý âm a) Độ cao Giáo án 12 – Chương II: Sóng sóng âm - Độ cao âm đặc trưng sinh lí âm gắn liền với tần số âm - Âm nghe (cao) tần số lớn Âm nghe trầm (thấp) tần số nhỏ - Tần số âm gấp đơi khơng có nghĩa âm cao gấp đơi ngược lại b) Độ to - Độ to âm khái niệm nói đặc trưng sinh lí âm gắn liền với với đặc trưng vật lí mức cường độ âm - Tuy nhiên ta khơng thể lấy mức cường độ âm làm số đo độ to âm dược - Độ to âm phụ thuộc vào cường độ âm, mức cường độ âm tần số âm c) Âm sắc - Các nhạc cụ khác phát âm có độ cao tai ta phân biệt âm nhạc cụ, chúng có âm sắc khác - Âm có độ cao nhạc cụ khác phát có chu kì đồ thị dao động chúng có dạng khác - Vậy, âm sắc đặc trưng sinh lí âm, giúp ta phân biệt âm nguồn khác phát Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm II Mục tiêu học Kiến thức - Nắm khái niệm: sóng âm, nguồn âm, âm nghe được, hạ âm, siêu âm - Nêu ví dụ mơi trường truyền âm khác - Nắm ba đặc trưng vật lý âm là: tần số âm, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, khái niệm âm họa âm - Nêu ba đặc trưng sinh lí âm là: độ cao, độ to âm sắc - Nêu ba đặc trưng vật lí âm tương ứng với ba đặc trưng sinh lí âm Kỹ - Vận dụng cơng thức để giải tốn đơn giản âm - Giải thích tượng thực tế liên quan đến đặc trưng sinh lí âm Giáo án 12 – Chương II: Sóng sóng âm Thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Năng lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng kiến thức vật lý - Năng lực phương pháp III Chuẩn bị Giáo viên - Làm thí nghiệm SGK - Chuẩn bị câu hỏi phiếu câu hỏi - Các nhạc cụ sáo trúc, đàn để minh hoạ mối liên quan tính chất sinh lí vật lí - Bộ TN máy phát âm tần Học sinh: Ôn lại đơn vị N/m2, W/m2 B Kế hoạch chi tiết TIẾT 17 ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nắm khái niệm: sóng âm, nguồn âm, âm nghe được, hạ âm, siêu âm - Nêu ví dụ mơi trường truyền âm khác - Nắm ba đặc trưng vật lý âm là: tần số âm, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, khái niệm âm họa âm Kỹ - Vận dụng công thức để giải toán đơn giản âm Thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng kiến thức vật lý - Năng lực phương pháp II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC Giáo viên - Làm thí nghiệm SGK - Chuẩn bị câu hỏi phiếu câu hỏi Học sinh: Ôn lại đơn vị N/m2, W/m2 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Giáo án 12 – Chương II: Sóng sóng âm Hoạt động học tập Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tạo tình học tập a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập Các nhóm chấm điểm chéo với đáp án b Phương thức : Chơi trị chơi Chia nhóm (mỗi thầy đưa nhóm chuẩn bị bảng phụ bút) - Hãy nghe đoạn nhạc sau ghi tên dụng cụ âm nhạc phát - Nhóm ghi nhiều dụng cụ âm nhạc sữ chiến thắng Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm âm, nguồn âm I Âm, nguồn âm * Mục tiêu: Âm gì? - Nắm khái niệm: sóng âm, nguồn âm, âm Sóng âm sóng truyền nghe được, hạ âm, siêu âm mơi trường khí, lỏng, rắn - Nêu ví dụ mơi trường truyền âm khác Tần số sóng âm tần số âm Nguồn âm *Phương thức: Nguồn âm vật dao động phát âm B1: GV yêu cầu HS: Hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đơi Tần số âm phát tần số dao để trả lời câu hỏi động nguồn âm Câu hỏi 1: Âm gì? Âm nghe được, hạ âm, siêu âm Câu hỏi 2: Sóng âm gì? - Âm nghe (âm thanh) có tần số Câu hỏi 3: Thế nguồn âm? từ 16 Hz đến 20000 Hz - Âm có tần số Câu hỏi 4: Âm nghe có tần số khoảng nào? 16 Hz gọi hạ âm B2 HS thực nhiệm vụ - Âm có tần số 20 000 Hz gọi B3: HS báo cáo siêu âm B4: GV nhận xét, tổng kết Sự truyền âm a) Môi trường truyền âm Âm truyền qua chất rắn, lỏng khí Âm khơng truyền chân không b) Tốc độ truyền âm Trong môi trường, âm truyền với tốc độ xác định Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc trưng vật lí âm II Những đặc trưng vật lí âm * Mục tiêu: Nhạc âm âm có tần số xác - Nắm ba đặc trưng vật lý âm là: tần số âm, định Tạp âm âm tần số cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, xác định khái niệm âm họa âm Tần số âm *Phương thức: Tần số âm đặc B1 : GV yêu cầu : Hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đơi trưng vật lí quan trọng âm để trả lời câu hỏi Cường độ mức cường độ âm Câu hỏi: So sánh âm nhạc cụ ca sĩ a) Cường độ âm phát với âm tiếng sấm tiếng ồn? Cường độ âm I điểm đại B2 HS thực nhiệm vụ lượng đo lượng mà sóng âm B3: HS báo cáo tải qua đơn vị diện tích đặt điểm B4: GV nhận xét, tổng kết đó, vng góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian Đơn vị cường độ âm W/m2 b) Mức cường độ âm Đại lượng L = lg gọi mức cường độ âm âm có cường độ I Với I0 = 10-12W/m2 cường độ âm chuẩn âm có tần số 1000Hz Giáo án 12 – Chương II: Sóng sóng âm Đơn vị mức cường độ âm ben (B) Trong thực tế người ta thường dùng ước số ben đêxiben (dB): 1dB = 0,1B Cơng thức tính mức cường độ âm theo đơn vị đềxiben: L (dB) = 10lg Hoạt động 4: Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Phương thức: B1: Gv phát phiếu học tập B2: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phiếu học tập B3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập B4: Gv nhận xét, kết luận Hoạt động 5: Vận dụng mở rộng a Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn b Phương thức: HS trả lời câu hỏi giáo viên đưa Câu hỏi Lồi dơi tránh chướng ngại vật bắt trùng cách nào? Câu hỏi Nguyên lí chung máy đuổi côn trùng? Âm họa âm - Khi nhạc cụ phát âm có tần số f0 nhạc cụ đồng thời phát loạt âm có tần số 2f 0, 3f0, có cường độ khác Âm có tần số f0 gọi âm hay họa âm thứ nhất, âm có tần số 2f0, 3f0, … gọi họa âm thứ 2, thứ 3, … Biên độ họa âm lớn, nhỏ khơng nhau, tùy thuộc vào nhạc cụ - Tổng hợp đồ thị dao động tất họa âm nhạc âm ta đồ thị dao động nhạc âm - Đồ thị dao động âm đặc trưng vật lý thứ ba âm C1 : C C2 : D C3 : C4 : A C5 : D C6 : D C7 : A C8 : B C9 : D C10 : A C11 : C C12 : D C13 : B C14 : A Giáo án 12 – Chương II: Sóng sóng âm Tiết 18 ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nêu ba đặc trưng sinh lí âm là: độ cao, độ to âm sắc - Nêu ba đặc trưng vật lí âm tương ứng với ba đặc trưng sinh lí âm Kỹ - Giải thích tượng thực tế liên quan đến đặc trưng sinh lí âm Thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sử dụng kiến thức vật lý II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC Giáo viên: Các nhạc cụ sáo trúc, đàn để minh hoạ mối liên quan tính chất sinh lí vật lí Học sinh: Ơn lại đặc trưng vật lí âm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Giáo án 12 – Chương II: Sóng sóng âm Hoạt động học tập Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tạo tình học tập a Mục tiêu: Giúp cho học sinh nhận biết Các nhóm chấm điểm chéo đáp án giáo liên hệ đặc trưng vật lí âm tai người viên b Phương thức: Chơi trò chơi Chia nhóm ( nhóm có bảng phụ bút) Cho học sinh nghe đoạn nhạc: Bài hát có nhiều ca sĩ thể Câu hỏi: Ghi tên ca sĩ mà nhóm phát Hoạt động 2: Tìm hiểu độ cao âm - Độ cao âm đặc trưng sinh lí âm * Mục tiêu: Nêu mối liên hệ độ cao gắn liền với tần số âm âm tần số âm - Âm nghe (cao) tần số lớn *Phương thức: Âm nghe trầm (thấp) tần số nhỏ B1: GV yêu cầu: Hoạt động nhóm, cá nhân, - Tần số âm gấp đơi khơng có nghĩa âm cặp đôi để trả lời câu hỏi cao gấp đôi ngược lại Qua đoạn nhạc vừa nghe, cho biết : Câu hỏi Âm giọng nam âm giọng nữ trầm bổng? Câu hỏi 2: Thực nghiệm cho thấy, đặc điểm vật lý âm định trầm bổng âm? Câu hỏi 3: Âm cao có tần số nào? Câu hỏi 4: Âm trầm có tần số nào? B2 HS thực nhiệm vụ B3: HS báo cáo B4: GV nhận xét, tổng kết Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to âm - Độ to âm khái niệm nói đặc trưng * Mục tiêu: Nêu mối liên hệ độ to sinh lí âm gắn liền với với đặc trưng vật lí âm vào cường độ âm mức cường độ âm *Phương thức: - Tuy nhiên ta lấy mức cường độ âm B1: GV yêu cầu: Hoạt động nhóm, cá nhân, làm số đo độ to âm dược cặp đôi để trả lời câu hỏi - Độ to âm phụ thuộc vào cường độ âm, Qua đoạn nhạc vừa nghe, cho biết : mức cường độ âm tần số âm Câu hỏi 1: Âm giọng nam âm giọng nữ có cường độ lớn ta nghe có cảm giác âm? Câu hỏi 2: Thực nghiệm cho thấy, độ to âm tăng theo đại lượng nào? Câu hỏi 3: Tại không lấy mức cường độ làm số đo độ to? Câu hỏi 4: Khái niệm độ to? B2 HS thực nhiệm vụ B3: HS báo cáo B4: GV nhận xét, tổng kết Hoạt động 4: Tìm hiểu âm sắc - Các nhạc cụ khác phát âm có * Mục tiêu: Tìm hiểu âm sắc độ cao tai ta phân biệt âm *Phương thức: nhạc cụ, chúng có âm sắc khác B1: Hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đơi để trả lời câu hỏi mục - Âm có độ cao nhạc cụ khác Câu hỏi 1: Hai dụng cụ : dương cầm phát có chu kì đồ thị dao clarinet phát nốt, độ cao, động chúng có dạng khác ta nghe phân biệt dụng cụ - Vậy, âm sắc đặc trưng sinh lí âm, Giáo án 12 – Chương II: Sóng sóng âm phát khơng? giúp ta phân biệt âm nguồn khác phát Câu hỏi 2: Dự đốn : nhờ đâu mà ta Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao phân biệt âm dụng cụ phát ra? động âm Câu hỏi 3: Theo em đồ thị dao động âm dụng cụ phát giống hay khác nhau? Câu hỏi 4: Âm sắc đồ thị dao động âm có liên quan mật thiết với nhau? B2 HS thực nhiệm vụ B3: HS báo cáo B4: GV nhận xét, tổng kết Hoạt động 5: Hoạt động luyện tập C1: B C2: A C3: D a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn C4: D C5: C C6: B thiện kiến thức mà HS lĩnh hội C7: C C8: B C9: B hoạt động hình thành kiến thức b Phương thức hoạt động: B1: Gv phát phiếu học tập cho hs B2: Hs nhận nhiệm vụ thực nhiệm vụ học tập B3: Hs báo cáo kết học tập B4: Gv đánh giá, tổng kết Hoạt động 6: Vận dụng mở rộng a.Một số nhạc cụ a Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà + Đàn : âm với v vận tốc HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn truyền âm, l chiều dài dây đàn b Phương thức: Giáo viên giao nhiệm vụ Các họa âm f2=2f1 , f3=3f1, f4=4f1 Đàn có họa nhà âm liên tiếp Hãy tìm hiểu số nguồn âm với l chiều dài Ứng dụng loại sóng âm y học + Kèn sáo : Âm số ngành khoa học đời sống cột khí Chỉ có họa âm lẻ Kết hoạt động b.ứng dụng sóng âm y học lĩnh vực khác Sóng siêu âm có vai trị quan trọng sống ứng vào nhiều lĩnh vực khác y tế, cơng nghiệp máy móc, nghiên cứu khoa học, thám hiểm địa hình… • Sóng siêu âm lĩnh vực y tế: Sóng siêu âm trở thành lình hồn thiết bị y học đại Từ việc chẩn đốn, điều trị đến phịng bệnh, Sóng siêu âm có đóng góp quan trọng Trước hết, sóng siêu âm cho phép chẩn đoán khối u tổ chức thể giai đoạn đầu phát triển Khi khối u bắt đầu hình thành, tế bào có thay đổi kích thước so với tế bào lành, làm thay đổi vận tốc sóng âm truyền qua Do khơng đồng tổ chức thể gây khối u này, người ta chiếu chùm siêu âm định hướng hẹp vào thể ghi nhận tín hiệu phản xạ, từ xác định khối u vị trí mức độ phát triển Trong y tế sóng siêu âm ứng dụng sử dụng loại máy siêu âm, máy siêu âm điều trị có vai trị quan trọng chuẩn đốn hình Giáo án 12 – Chương II: Sóng sóng âm ảnh vùng mơ để đưa chuẩn đoán bệnh Với loại máy siêu âm màu Doppler giúp chuẩn đoán phát bất thường thể nhanh xác • Sóng siêu âm cơng nghiệp: Được ứng dụng để phát lỗi sản phẩm, chất lượng mối hàn, độ dày sản phẩm … • Thám hiểm địa hình hiểm trở Sóng siêu âm ứng dụng dùng để khảo sát địa hình, vẽ đồ địa hình hiểm trở đáy đại dương sâu, khu vực rừng núi… • Hàn Siêu âm tương tự hàn ma Sát Các dao động Siêu âm (tần số cỡ 20 kHz kích thích tín hiệu từ máy phát dao động điện cơng suất lớn) tác động vào vùng nhỏ mổi bàn làm cho vùng cần hàn trở nên dẻo, sau dùng lực ép (cơ học khí nén) đẩy chi tiết cần nối lại với tới khoảng cách tương tác lực nguyên tử phát sinh mối liên kết chặt chẽ thành mối hàn có cấu trúc kim loại thay đổi • Ngồi sóng siêu âm cịn ứng dụng vào khoa học công nghệ ngành nông nghiệp, cơng nghiệp, hóa học phân tích… Trên vài ứng dụng quan trọng sóng siêu âm SĨng siêu âm ứng dụng phổ biến có vai trò quan trọng nhiều lĩnh vực đời sống khác * Rút kinh nghiệm học: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Ninh Bình, ngày tháng năm NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19 Bài tập I.Mục tiêu Kiến thức + Học sinh tiếp tục củng cố kiến thức sóng âm : đặc trưng sinh lí âm,và đặc trưng vật lí âm Kĩ Tiếp tục rèn luyện kĩ tính tốn Kĩ làm tốn sóng âm 3.Thái độ + say mê hứng thú học tập Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sử dụng kiến thức vật lý 10 Giáo án 12 – Chương II: Sóng sóng âm II Thiết bị dạy học Giáo viên : Tài liệu 2.Học sinh : Sách , giấy nháp III.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (10 phút) + Mục tiêu: Hệ thống kiến thức sóng âm; Đưa phương pháp vận dụng hiệu làm trắc nghiệm số dạng tốn sóng âm + Yêu cầu: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG * B1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: - Viết phương trình sóng nêu kết luận liên quan đến sóng âm - Nêu đặc trưng sóng âm * B2 Các học sinh nhóm nghiên cứu thảo luận vấn đề mà nhóm phân công: * B3: HĐ chung lớp: GV mời nhóm trình bày kết (từng nhóm phải nêu tất kiến thức lý thuyết cách làm dạng tập nhóm phân cơng nghiên cứu) nhóm khác góp ý, bổ sung đưa thắc mắc cho nhóm báo cáo * B4: Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập C1: B C2: B C3: A C4: B C5: D C6: C Hoạt động luyện tập C7: C8: D C9: C a Mục tiêu hoạt động C11: B C12: C Vận dụng kiến thức sóng âm để làm tập C10: A C13: D C14: C C15: B trắc nghiệm C16: D C17: C C18: C b Phương thức tổ chức C19: A C20: A C21: C B1: Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc C22: C C23: A C24: A nhân trả lời câu hỏi lên bảng làm C25: A C26: D C27: D B2 Hoạt động cá nhân: Từng HS hoàn thành phiếu học tập C28: C C29: A C30: C C31: D B3: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập B4: Nhận xét hoạt động nhóm, kết thu từ nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa chỗ sai có Hệ thống tập luyện tập Câu 1: Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Tính cường độ âm sóng âm có mức cường độ âm 80 dB A.10-2W/m2 B 10-4W/m2 C 10-3W/m2 D 10-1W/m2 Câu 2: Cường độ âm tăng gấp lần mức cường độ âm tương ứng tăng thêm Ben A 10 lần B 100 lần C 50 lần D 1000 lần Câu 3: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần mức cường độ âm tăng: 11 Giáo án 12 – Chương II: Sóng sóng âm A 20 dB B 50 dB C 100 dB D.10000 dB Câu 4: Khi cường độ âm tăng gấp 1000 lần mức cường độ âm tăng: A.100dB B.30dB C.20dB D.40dB Câu 5: Khi mức cường độ âm tăng 20dB cường độ âm tăng: A lần B 200 lần C 20 lần D 100 lần Câu 6: Một nguồn âm O, phát sóng âm theo phương Tại điểm B cách nguồn đoạn rB có mức cường độ âm 48dB Tại điểm A, cách nguồn đoạn rA = ¼ rB có mức cường độ âm bằng: A 12dB B 192dB C 60dB D 24dB Câu 7: Một nguồn S có cơng suất P truyền đẳng hướng theo phương Mức cường độ âm điểm cách nguồn S 10m 106dB Cường độ âm điểm cách S 2m là: A 1W/m2 B 0,5W/m2 C 1,5W/m2 D 2W/m2 Câu 8: Một nguồn điểm O phát sóng âm có cơng suất không đổi môi trường truyền âm đẳng hướng không hấp thụ âm Hai điểm A, B cách nguồn âm r r2 Biết cường độ âm A gấp lần cường độ âm B Tỉ số r2/r1 A B ẵ C ẳ D Cõu 9: Một sóng âm truyền khơng khí Mức cường độ âm điểm M điểm N 40 dB 80 dB Biết cường độ âm M 0,05 W/m2 Tính cường độ âm N A 400 W/m2 B 450 W/ m2 C 500 W/ m2 D 550 W/ m2 Câu 10: Một người áp tai vào đường ray tàu hỏa nhe tiếng búa gỏ vào đường ray cách km Sau 2,83 s người nghe tiếng búa gỏ truyền qua khơng khí Tính tốc độ truyền âm thép làm đường ray Cho biết tốc độ âm khơng khí 330 m/s A 4992 m/s B 3992 m/s C 2992 m/s D 1992 m/s Câu 11: Tại điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm) khoảng NA = m, có mức cường độ âm LA = 90 dB Biết ngưỡng nghe âm W/m2 Cường độ âm A là: A IA = 0,1 nW/m2 B IA = mW/m2 C IA = W/m2 D IA = 0,1 GW/m2 Câu 12: Tại điểm mặt phẳng chất lỏng có nguồn dao động tạo sóng ổn định mặt chất lỏng Coi môi trường tuyệt đối đàn hồi M N điểm mặt chất lỏng, cách nguồn R1 R2 Biết biên độ dao động phần tử M gấp lần N Tỉ số R1/R2bằng A ¼ B 1/16 C ½ D 1/8 Câu 13: Người ta đo mức cường độ âm điểm A 90 dB điểm B 70 dB Hãy so sánh cường độ âm A (IA) với cường độ âm B (IB) A IA = 9IB/7 B IA = 30 IB C IA = IB D IA = 100 IB Câu 14: Vận tốc truyền âm không khí 336m/s Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động vng pha 0,2m Tần số âm A 400Hz B 840Hz C 420Hz D 500Hz Câu 15: Gọi Io cường độ âm chuẩn Nếu mức cường độ âm 1(dB) cường độ âm A Io = 1,26 I B I = 1,26 Io C Io = 10 I D I = 10 I0 Câu 16: Trong môi trường truyền âm, hai điểm A B có mức cường độ âm 90 dB 40 dB với cường độ âm chuẩn Cường độ âm A lớn gấp lần so vớ cường độ âm B? A 2,25 lần B 3600 lần C 1000 lần D 100000 lần Câu 17: Chọn câu trả lời Cường độ âm điểm môi trường truyền âm 10 -5W/m2 Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Mức cường độ âm điểm bằng: A 60dB B 80dB C 70dB D 50dB 12 Giáo án 12 – Chương II: Sóng sóng âm Câu 18: Một máy bay bay độ cao h1 = 100 mét, gây mặt đất phía tiếng ồn có mức cường độ âm L1 = 120dB Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu L = 100 dB máy bay phải bay độ cao: A 316 m B 500 m C 1000 m D 700 m Câu 19: Một sóng âm có tần số xác định truyền khơng khí nước với vận tốc 330 m/s 1452 m/s Khi sóng âm truyền từ nước khơng khí bước sóng A giảm 4,4 lần B giảm lần C tăng 4,4 lần D tăng lần Câu 20: Một ống khí có đầu bịt kín, đầu hở tạo âm có tần số 112Hz Biết tốc độ truyền âm khơng khí 336m/s Bước sóng dài họa âm mà ống tạo bằng: A 1m B 0,8 m C 0,2 m D 2m Câu 21: Một ống có đầu bịt kín tạo âm nốt Đơ có tần số 130,5Hz Nếu người ta để hở đầu âm tạo có tần số bao nhiêu? A 522 Hz; B 491,5 Hz; C 261 Hz; D 195,25 Hz; Câu 22: Vận tốc truyền âm khơng khí 336m/s Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động vng pha 0,2m Tần số âm A 400Hz B 840Hz C 420Hz D 500Hz Câu 23: Một sáo (một đầu kín , đầu hở ) phát âm nốt nhạc La tần số 440 Hz Ngoài âm bản, tần số nhỏ họa âm sáo phát A 1320Hz B 880 Hz C 1760 Hz D 440 Hz Câu 24: Một ống khí có đầu bịt kín, đầu hở tạo âm có tần số 112Hz Biết tốc độ truyền âm không khí 336m/s Bước sóng dài họa âm mà ống tạo bằng: A 1m B 0,8 m C 0,2 m D 2m Câu 25: Trên sợi dây đàn dài 65cm sóng ngang truyền với tốc độ 572m/s Dây đàn phát hoạ âm (kể âm bản) vùng âm nghe ? A 45 B 22 C 30 D 37 Câu 26: Một nhạc cụ phát âm có tần số âm f = 420(Hz) Một người nghe âm có tần số cao 18000 (Hz) Tần số âm cao mà người nghe dụng cụ phát là: A 17850 (Hz) B 18000 (Hz) C 17000 (Hz) D.17640 (Hz) Câu 27: Gọi Io cường độ âm chuẩn Nếu mức cường độ âm 1(dB) cường độ âm A Io = 1,26 I B I = 1,26 Io C Io = 10 I D I = 10 Io Câu 28: Chọn câu trả lời Cường độ âm điểm môi trường truyền âm 10 -5W/m2 Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Mức cường độ âm điểm bằng: A 60dB B 80dB C 70dB D 50dB Câu 29: Một sóng âm truyền khơng khí Mức cường độ âm điểm M điểm N 40 dB 80 dB Cường độ âm N lớn cường độ âm M A 10000 lần B 1000 lần C 40 lần D lần Câu 30: Tại vị trí mơi trường truyền âm, cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu mức cường độ âm A giảm 10 B B tăng thêm 10 B C tăng thêm 10 dB D giảm 10 dB * Rút kinh nghiệm học: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… 13 NGƯỜI DUYỆT (Ký, ghi rõ họ tên) Giáo án 12 – Chương II: Sóng sóng âm Ninh Bình, ngày tháng năm NGƯỜI SOẠN (Ký, ghi rõ họ tên) 14 ... Cho cường độ âm chuẩn I0 = 1 0- 12 W/m2 Tính cường độ âm sóng âm có mức cường độ âm 80 dB A.1 0-2 W/m2 B 1 0-4 W/m2 C 1 0-3 W/m2 D 1 0-1 W/m2 Câu 2: Cường độ âm tăng gấp lần mức cường độ âm tương ứng tăng... C 12 : D C13 : B C14 : A Giáo án 12 – Chương II: Sóng sóng âm Tiết 18 ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nêu ba đặc trưng sinh lí âm là: độ cao, độ to âm sắc - Nêu ba đặc trưng. .. - Tổng hợp đồ thị dao động tất họa âm nhạc âm ta đồ thị dao động nhạc âm - Đồ thị dao động âm đặc trưng vật lý thứ ba âm Các đặc trưng sinh lý âm a) Độ cao Giáo án 12 – Chương II: Sóng sóng âm

Ngày đăng: 26/10/2020, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w