Tiểu thuyết Đức Thánh Trần đã tái hiện một cách sinh động, độc đáo, mới lạ về hình tượng nghệ thuật Trần Quốc Tuấn, một trong những vị anh hùng dân tộc ưu tú nhất. Bằng những thủ pháp nghệ thuật độc đáo, Trần Thanh Cảnh đã xây dựng thành công một Đức Thánh Trần với những phẩm chất tiêu biểu của một bậc vĩ nhân, trí tuệ trác tuyệt, dũng khí ngất trời và tột đỉnh của niềm khao khát giao hòa tình ái. Tác phẩm đã thể hiện thành công sự hòa hợp biện chứng của hai “trạng thái” trong đời sống của một người anh hùng. Điều đó khiến cho Đức Thánh Trần trở nên đặc biệt hấp dẫn.
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số (2020): 62-72 ISSN: 1859-3100 Vol 17, No (2020): 62-72 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* NHÂN VẬT TRẦN QUỐC TUẤN TRONG TIỂU THUYẾT ĐỨC THÁNH TRẦN CỦA TRẦN THANH CẢNH Trần Thị Nhật Trường Đại học Sài Gòn Tác giả liên hệ: Trần Thị Nhật – Email: tranthinhatsgu@gmail.com Ngày nhận bài: 22-5-2019; ngày nhận sửa: 30-6-2019; ngày duyệt đăng: 20-8-2019 TÓM TẮT Tiểu thuyết Đức Thánh Trần tái cách sinh động, độc đáo, lạ hình tượng nghệ thuật Trần Quốc Tuấn, vị anh hùng dân tộc ưu tú Bằng thủ pháp nghệ thuật độc đáo, Trần Thanh Cảnh xây dựng thành công Đức Thánh Trần với phẩm chất tiêu biểu bậc vĩ nhân, trí tuệ trác tuyệt, dũng khí ngất trời đỉnh niềm khao khát giao hịa tình Tác phẩm thể thành cơng hịa hợp biện chứng hai “trạng thái” đời sống người anh hùng Điều khiến cho Đức Thánh Trần trở nên đặc biệt hấp dẫn Từ khóa: tiểu thuyết lịch sử; Trần Quốc Tuấn; Đức Thánh Trần; nhân vật; Trần Thanh Cảnh Đặt vấn đề Sau 1975, đặc biệt từ 1986, luồng gió dân chủ thổi tới địa hạt văn chương, nhìn nhiều chiều thực người nhà văn có nhiều điều kiện bộc lộ Sự trỗi dậy mạnh mẽ “tơi” cá nhân tiểu thuyết nói chung, tiểu thuyết lịch sử nói riêng góp phần tạo nên tác phẩm ấn tượng Trong tranh bề bộn đó, kể đến Tám triều vua Lý Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải, Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác, Hội thề Nguyễn Quang Thân, Gió lửa Đất trời Nam Giao, Vạn xuân Yveline Feray… Đặc biệt, tiểu thuyết lịch sử có chuyển biến đậm nét quan niệm nhân vật anh hùng, lãnh tụ Họ không cịn đối tượng tơ vẽ chiều, đơn điệu khuôn mẫu Các nhân vật lịch sử vào trang viết với nhìn đa diện phù hợp với logic sống Điều khiến cho hình tượng nghệ thuật trở nên tươi mới, chân thực, đủ sức kéo độc giả quay trở lại với giá trị lịch sử muôn màu mà thời gian dài nhiều lí khác nhau, chúng khơng có hội phát lộ Ở đây, người anh hùng trả với thể vốn có người, vừa vĩ nhân đồng thời người bình thường, gần gũi, quen thuộc Cite this article as: Tran Thi Nhat (2020) Tran Quoc Tuan in the novel Duc Thanh Tran (Sain Trần) of Tran Thanh Canh Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 17(1), 62-72 62 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Trần Thị Nhật Trong dòng chảy tiểu thuyết lịch sử, có tác phẩm nhanh chóng gây tiếng vang từ lúc đời Đức Thánh Trần Nhân vật Trần Quốc Tuấn đặt bối cảnh kháng chiến thần thánh chống quân xâm lược Nguyên Mông mối quan hệ đời thường, phức tạp Sức hấp dẫn tác phẩm có nhờ khắc họa thành cơng hình tượng Đức Thánh dũng mãnh, mưu lược phi thường vai trò vị tướng cuồng nhiệt tình u, lịng ham muốn bậc hòa hợp tinh thần thể xác đặt vào mối duyên tình ngang trái trai anh hùng với gái thuyền quyên Nội dung 2.1 Những nét bật hình tượng Đức Thánh Trần 2.1.1 Tính chất sử thi hình tượng Đức Thánh Trần Ở nhiều phương diện, Trần Thanh Cảnh không từ bỏ bút pháp sử thi Với nhìn sử thi, tác giả khắc họa người anh hùng Trần Quốc Tuấn với phẩm chất mang tính lí tưởng Tính chất “phi thường” vị tướng thể từ cách miêu tả ngoại hình: “Khn mặt vng vức ngời ngời Mũi cao miệng rộng, cặp lông mày rậm làm bật đôi mắt to sáng rực” (Tran, 2017, p.22); “Cả kinh thành nhìn thấy chàng phi ngựa, múa gươm, bắn cung thi triển tuyệt kĩ võ nghệ Đông A Giảng Võ Đường xuýt xoa bảo nhau, Trần Quốc Tuấn tướng nhà trời cử xuống giữ yên bờ cõi nước nhà Đại Việt vậy” (Tran, 2017, p.22) Ngoa ̣i hình của Trầ n Quố c Tuấn không chı̉ đươ ̣c thể qua lời văn trần thuật mà bộc lộ qua góc nhìn nhân vật khác tác phẩm Trong ấn tượng Quế Lan, ông đồ Dương Đức Tụng người làng Trầm, người gái mà “kẻ thiên tài” đem lòng yêu thương lần gặp gỡ tình cờ bãi dâu làng Trầm, Trần Quốc Tuấn người tráng kiện, mạnh mẽ, liệt: “Quốc Tuấn người thao luyện võ thuật từ bé nên thân thể chàng nở nang, rắn Những bắp ngực, tay, chân, vai, bụng cuồn cuộn căng tràn, rắn đanh đúc đồng” (Tran, 2017, p.32) Với thái độ ngưỡng mộ sự kính trọng, Trần Thanh Cảnh cho ̣n miêu tả ngoại hình Trần Quốc Tuấn khoảnh khắc đe ̣p nhất, mắ t người yêu, trước vua quan thuộc hạ Mỗi lần Trần Quốc Tuấn xuất hiện, xung quanh có ánh hào quang thu hút người khác Ngay sinh hoạt đời thường, Trần Quốc Tuấn vẫn mang “tầ m” lớn lao của vương gia quý tộc Bút pháp sử thi sử dụng để miêu tả tài năng, khí phách chiến cơng nhân vật Nhà văn khéo léo miêu tả phẩm chất thiên tài Quốc Tuấn qua khả nhìn nhận cục diện hai bên chiến tranh chống ngoại xâm dân tộc tình cam go Người anh hùng Quốc Tuấn lên nhà quân sự, trị kiệt xuất với phán đốn, nhận định trận đọc mưu sâu kế hiểm giặc: “Nước Đại Lý khí mạnh Mà quân ta thực tế lực lượng khơng Ta khơng thể dàn quân đối đầu với bọn chúng trận đầu, làm tức khắc bại vong Ta đánh nhiều trận nhỏ trước, tiêu hao dần lực lượng chúng Làm cho chúng yếu Khi 63 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số (2020): 62-72 chúng suy sụp, ta đánh bồi trận to cho sụp hẳn… mưu kế để quân dân nước ta đánh tan lũ giặc nghiền ngẫm, viết sách đặt tên Sát Thát Liên Hồn kế” (Tran, 2017, p.43) Chính chiến lược, sách lược tài tình, biến ảo ơng làm cho tướng sĩ nhà Nguyên Ngột Lương Hợp Đài phải khiếp đảm Sau này, Ngột Lương Hợp Đài nhiều lần can ngăn Hốt Tất Liệt đừng mang quân sang xâm chiếm nước ta Trần Thanh Cảnh làm cho hình ảnh Trần Quốc Tuấn trở nên ấn tượng đặt nhân vật vào chuỗi tình thời Đó cuộc kháng chiế n chố ng giặc Nguyên Mông lầ n thứ hai Một lần Trần Quốc Tuấn lại thể sắc sảo trí tuệ, lĩnh cầm quân Trước thế giặc như nước vỡ bờ, nhà cầm qn tài ba dùng kế kìm chân địch, tích trữ lương thảo, chuẩn bị trận Ông dâng vua Bát quái cửu cung đồ, chủ trương cho “các vương hầu, tướng lĩnh trấn thủ vùng hiểm yếu nước, chiêu quân tập trận sẵn sàng đợi lệnh” (Tran, 2017, p.137); đưa kế sách “khi giặc sang, tồn dân lính, nước chiến trường, thơn xóm thực vườn khơng nhà trống” (Tran, 2017, p.136); đề nghị “nhà vua, vương hầu, thân mình… đem ruộng cơng, ruộng riêng cấp cho gia đình có người lính Những người bị thương tử trận gia đình lo chu đáo Nhân dân phấn khởi đồng lịng sẵn sàng chiến đấu” (Tran, 2017, p.137); khích lệ lòng quân, dân sẵn sàng chiến đấu, Hịch tướng sĩ; dùng chiến lược lấy nhỏ thắng lớn: “Thế giặc mạnh, cố đương đầu với chúng có khác chặn xe lao dốc” đưa kế sách “hai dặm phục bắn trận nhỏ Năm dặm lại lăn đá núi, đốt lửa khe làm mù đường xong đánh trận ngang sườn chúng rút nhanh” (Tran, 2017, p.55) Thậm chí, tình nguy cấp, ơng cịn phải dùng mĩ nhân kế để hỗn binh, viết thư cầu hịa “nạp cho Thốt Hoan mĩ nữ điêu luyện phòng the, dặn nàng làm cho tướng giặc mê mẩn tâm thần, không thiết đến việc quân” (Tran, 2017, p.160) Nhờ thế, chiến chuyển từ tình hiểm nghèo thành thuận lợi, quân giặc đến mùa nóng bức, mệt mỏi, quan quân nhà Trần chuyển sang phản công, đánh thắng nhiều trận lớn Trong kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ ba, tài quân Trần Hưng Đạo tác giả miêu tả chi tiết giọng ngợi ca Nhân vật Trần Quốc Tuấn soi chiếu từ nhiều điểm nhìn, điểm nhìn tác giả điểm nhìn nhân vật; điểm nhìn người “phía ta” điểm nhìn từ “phía qn giặc” Đó thừa nhận tướng triều Trần: “Quốc Công thật tướng nhà trời sai xuống để phò giúp nước Nam Ngài tính tốn thần bọn giặc Ngun Mơng có đem triệu triệu qn vào nước Nam ta chuốc lấy bại vong mà thôi” (Tran, 2017, p.208) Đó lời nhận xét vua Trần Nhân Tơng: “Cơng Ngài trời bể, khơng có Ngài nước Nam nát tan vó ngựa Ngun Mơng rồi” (Tran, 2017, p.208-209) Đó cịn thừa nhận cay cú A-LíHải-Nha, vị tướng qn Mơng Thát, phó tướng Thốt Hoan, đánh giá Trần Quốc Tuấn: “An Nam Hưng Đạo Vương tên xảo quyệt có kì tài, 64 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Trần Thị Nhật dụng binh thần, biến hóa thực khơn lường, hư hư thực thực” (Tran, 2017, p.203) Không dừng lại đó, Trần Thanh Cảnh đẩy hình tượng nhân vật lên tầm cao ơng xốy sâu vào nhiều chi tiết việc miêu tả bối cảnh đời Hịch tướng sĩ, lời hiệu triệu mang tầm vóc tun ngơn lưu danh thiên cổ Đáp lại Hịch Quốc Tuấn “Cả dịng Sơng Cái, kinh thành Thăng Long rền vang tiếng gầm “Sát Thát! Sát Thát! Sát Thát! Sát Thát!” (Tran, 2017, p.142) Đặc biệt, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấ n thấu hiể u vi ̣ trí, vai trị to lớn của dân, đồn kế t tồn dân bồ i dưỡng sức dân sự nghiệp xây dựng bảo vệ đấ t nước Ông đưa kế sách: “khi có giặc sang, tồn dân lính, nước chiến trường, thơn xóm thực vuồn không nhà trống Giặc tới nơi đâu bị cơng Trai tráng khỏe mạnh ưu tú tập trung vào đội ngũ luyện tập võ nghệ hàng ngày quê hương, có chiến tranh xảy trở trướng đạo quân vương hầu ( ) Vũ khí hầm chơng, dùng câu liêm giật đổ, giáo đâm bắn tên sát thương, sau lại nhanh chóng rút theo đường hẻm định sẵn, bảo toàn lực lượng” (Tran, 2017, p.136) Ông đề đường lối chiến tranh giữ nước dựa vào lịng u nước của tồn dân, vào ý chí quật cường bấ t khuấ t của dân tộc Ông đặc biệt quan tâm đế n vấ n đề bồ i dưỡng sức dân Bồ i dưỡng sức dân nề n tảng cho việc cứu nước, bảo vệ độc lập dân tộc, ông chủ trương: “Nếu kẻ địch mà sang đánh ta kế chống giặc viết sách Vạn Tơng Bí Truyền Thư, Quan Gia cần dùng người giỏi cầm quân Nhưng để giữ lâu dài phải chăm lo đến muôn dân trăm họ, khiến cho nhà nhà vui tươi, người người no đủ Dân gốc Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, thượng sách giữ nước vậy” (Tran, 2017, p.246) Đối với Quốc Tuấn, văn trị Cịn trị quốc thái, dân an Ngay Thái Thượng Hoàng phải tắc khen ngợi tài văn chương người đứng đầu quân: “Sáng nay, nghe huynh đọc hịch, đệ thật khâm phục kiến văn sâu sắc huynh Bản hịch văn thực lay động lòng người Mà lâm trận lịng người cố kết với làm nên sức mạnh vô địch Đệ thầm nghĩ huynh dự liệu việc rồi” (Tran, 2017, p.145) Như vậy, với dung lượng hạn chế, bút pháp sử thi, Trần Thanh Cảnh làm bật vẻ đẹp chói sáng người anh hùng Đó người tuyệt đỉnh trí tuệ, lĩnh cao cường, kết tinh khí phách hồn thiêng, sơng núi Với nhìn sử thi, hình tượng Trần Quốc Tuấn vừa có nét riêng, đồng thời mang phẩm chất chung Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi, Quang Trung – Nguyễn Huệ sử sách văn chương 2.1.2 Tính chất đời thường hình tượng Đức Thánh Trần Bên cạnh việc lí tưởng hóa theo bút pháp sử thi, Trần Thanh Cảnh “bổ khuyết” cho nhân vật bút pháp “tiểu thuyết hóa” (hiểu theo nghĩa miêu tả nhân vật người đời thường, có ưu điểm nhược điểm, có tốt có xấu, đen trắng) Tất nhiên, lựa chọn không dễ dàng bút tiểu thuyết viết đề tài 65 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số (2020): 62-72 lịch sử Nếu xử lí khơng khéo, nhà văn vướng vào rắc rối “hạ bệ người anh hùng”, “xuyên tạc lịch sử” Trong Đức Thánh Trần, hình tượng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn khơng khắc họa với phẩm chất vĩ nhân mà miêu tả người đời thường, bên cạnh “võ nghiệp lẫy lừng” “cuộc tình bất diệt” Trần Thanh Cảnh soi chiếu nhân vật nhìn đời tư, “giải thiêng” huyền thoại để “bổ khuyết” nhiều góc khuất ẩn phía sau ánh hào quang người vĩ đại Đầu tiên cảm giác “bị miên”, “ngây ra” thấy người gái đẹp Quế Lan, hay cảm giác nóng bỏng dục vọng năng, hừng hực nhựa sống tràn trề đam mê người đàn ông bên cạnh công chúa Thiên Thành đêm lễ hội Mo Nang, tất lột tả cách táo bạo phù hợp với logic sống Chính sử ghi chép về chuyện tình Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn chı̉ với mấ y dịng ỏi: “Quốc Tuấn muốn lấy công chúa Thiên Thành, không làm được, nhân ban đêm vào chỗ công chúa thông dâm với nàng” (Ngo, 2009, p.222) Trần Thanh Cảnh miêu tả chuyện tình ngang trái Quốc Tuấn Thiên Thành sinh động hấp dẫn Ông dành hẳn chương sách để nói mối tình Đêm hội Mo Nang miêu tả li kì sinh động Đó bút pháp tả thực mãnh liệt hành động hoan lạc hòa hợp cao độ mặt tinh thần: “Họ ôm nghiến lấy Quốc Tuấn đỡ Thiên Thành nằm xuống thảm cỏ êm mượt… Quốc Tuấn xiết chặt Thiên Thành, rùng Mặt trăng sáng rực bầu trời đêm Rằm tháng Tư nhiên vỡ tung thành mn hồng ngàn tía” (Tran, 2017, p.85) Trong Kì nhân làng Ngọc Mĩ nhân làng Ngọc, Trần Thanh Cảnh tạo sức hấp dẫn trang viết đầy thăng hoa phồn thực niềm đam mê dục tính nhiều nhân vật Nhưng đây, niềm hoan lạc đặt khơng khí lễ hội vừa phồn thực, vừa huyền bí Có giao hòa, cổ vũ vũ trụ, đất trời, cỏ, có đồng điệu đến tuyệt đỉnh “trai anh hùng” với “gái thuyền quyên” Tất hòa điệu để làm cho “dục tính” thăng hoa lời bảo vệ đầy thuyết phục cho hoan lạc Bên ca ̣nh mớ i tình với cơng chúa Thiên Thành, Trần Thanh Cảnh xây dựng một nhân vật nữ khác Quế Lan tình đầy ngang trái Khung cảnh ân Quốc Tuấn Quế Lan nơi bãi dâu Trần Thanh Cảnh miêu tả lãng mạn, huyền bí: Quốc Tuấn tung võ phục trải lên đất phù sa mát rượi Siết chặt nàng Quế Lan Xiêm y tuột ra, hai thân thể đẹp đẽ vào Xung quanh, bãi dâu bát ngát rung lên dạt Những xanh thắm hình trái tim rập rờn vũ điệu huê tình Những hồng hạc đẹp đẽ tắm mát bến sông đồng loạt kêu lên tiếng vui mừng thảng thốt… (Tran, 2017, p.26-27) 66 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Trần Thị Nhật Những giao hoan với công chúa Thiên Thành đêm hội Mo Nang Quế Lan bên nương dâu xanh ngát để lại cho Quốc Tuấn dư vị vừa ngào, mê đắm, vừa nuối tiếc lại vừa nhớ thương thời trai trẻ với nhiều khát khao cuồng nhiệt Tác giả “lí giải” cho cảnh hoan lạc “minh chứng” sự giao hịa trước tâm hồ n Trong lời đối thoại, nhà văn tỉ mỉ, kì cơng tơ điểm cho mối tình say đắm thiêng liêng hai người Bức thư gửi cho Trần Quốc Tuấn, cha Quế Lan tán thành dâng viên ngọc quý đời cho người anh hùng trận mạc: “Còn đứa gái đẹp đẽ nhất, ta trao cho tướng quân Nó đứa gái đẹp đẽ yêu quý, báu vật ta, ta hiểu phận nữ nhi thường tình Ta hi vọng nấp bóng tướng qn dịng nước mát cho tướng quân phải trải qua trận mạc ác liệt, bão bùng” (Tran, 2017, p.91) Hoặc Quế Lan gửi thư cho Quốc Tuấn: Thiếp gửi cho chàng giỏ Phong Lan mà thiếp quý nhất, mang tên thiếp Quế Lan Hương Chàng treo giỏ hoa lên gần cửa sổ thư phòng, đêm đến Quế Lan Hương tỏa hương cho chàng thư thái Chàng thấy có thiếp bên Thiếp gửi cho chàng dâu làm ngọc thiên thanh… Nếu may mắn trời cho giao hoan có hoa trái, sinh trai, thiếp đặt tên Hưng Hồng (Tran, 2017, p.92-93) Cuộc tình ngắn ngủi đơm hoa kết trái Và kết mối tình đẹp đẽ nàng Quế Lan sinh cho Quốc Tuấn người Và cậu trai Trần Hưng Hồng người tài giỏi Chúng ta thấy sử ghi chép Trần Hưng Đạo có ba người Nhưng với tiểu thuyết Đức Thánh Trần, tác giả hư cấu thêm nhân vật Trần Hưng Hồng Con người không trực tiếp trận đánh giặc “đã trở thành mệnh quan trụ cột triều đình…”, với cơng việc “lo việc quân lương, vũ khí, nơi trú ẩn binh sĩ lúc tạm lui khắp chiến trường nước” (Tran, 2017, p.193-194) Trần Quốc Tuấn tự hào đứa Ông khấn trước mộ nàng Quế Lan: “Nó lập cơng lớn giúp dân, giúp nước” (Tran, 2017, p.196) Cùng một nhân vật lich ̣ sử Trầ n Quốc Tuấn, một chuyện tình với cơng chúa Thiên Thành, với Trần Thanh Cảnh sự giao hịa thể xác tâm hờ n, say đắm cuồng nhiệt; cịn Hồng Quốc Hải với Bão táp triều Trần lại xung đột tình cảm lí trí Trần Thanh Cảnh cịn hư cấu thêm cho Trần Quốc Tuấn mối tình với Quế Lan khơng có sử Việc Quốc Tuấn có nhiều mĩ nhân qua đời điều hợp logic Sự ngời sáng ánh hào quang ln ma lực Bên cạnh đó, khái qt hóa thành cơng thức trai tài – gái sắc trở nên quen thuộc truyền thống văn chương từ trung đại đến đại Cho ̣n Trầ n Quốc Tuấn như một đố i tươ ̣ng để suy tư, luận giải, đố i thoại với bạn đọc người đời thường bên cạnh người vĩ nhân, Trần Thanh Cảnh góp phần dân chủ hóa cách nhìn người anh hùng lấp đầy khoảng trống mà sử cịn bỏ sót 67 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số (2020): 62-72 2.2 Những đặc điểm thủ pháp xây dựng hình tượng nhân vật Bên cạnh nghệ thuật miêu tả chân dung, phẩm chất người anh hùng mang đậm bút pháp sử thi truyền thống, khác biệt hấp dẫn tác phẩm Đức Thánh Trần chủ yếu đến từ thủ pháp tiểu thuyết đại Cuốn tiểu thuyết kết hợp linh hoạt, khéo léo thủ pháp khắc họa nhân vật qua hành động, suy nghĩ, đối thoại, đặc biệt độc thoại nội tâm nhân vật 2.2.1 Xây dựng hình tượng nhân vật qua hành động Trần Thanh Cảnh dụng công miêu tả hành động nhân vật Trong tác phẩ m Đức Thánh Trần, việc miêu tả hành động nhằm bộc lộ trí tuệ, lĩnh, dũng mãnh Trần Quốc Tuấn Chẳng hạn, việc đối đầu với trâu điên cứu Quế Lan: Quốc Tuấn gạt thiếu nữ phía sau lưng mình, chàng chưa kịp rút gươm trâu hăng húc tới Quốc Tuấn kịp xuống tấn, hai tay tóm lấy cặp sừng trâu xơng thẳng vào mình, vừa đẩy vừa ghìm…Chỉ chưa đầy nửa khắc, Quốc Tuấn đẩy trâu điên chùn chân, lùi phía sau Vừa đẩy, chàng vừa vặn chéo cặp sừng to tướng đầu nó, tiếng kêu rắc, rắc ghê rợn vang lên… Con trâu đực rống lên đau đớn, đau làm tỉnh chí, hốt hoảng lui dần dự muốn quay đầu bỏ chạy (Tran, 2017, p.20) Hoặc việc thể thái độ nhún nhường trước dân làng Trầm: “Quốc Tuấn sau ông đồ miệng đáp lễ, giơ tay chào người” (Tran, 2017, p.34); Hay thái độ “kính cẩ n giữ đa ̣o bề tôi” quan hệ vua – tôi, – chồng chéo theo vai vế gặp bá phụ vừa bậc bề trên, anh của Thánh Tông, vừa cha vơ ̣ của vua Nhân Tông Quố c Tuấ n người lấ y lơ ̣i ích dân tộc làm trọng Ơng ln chủ động gỡ bỏ hiề m khích âm ı̉ giữa hai dòng trưởng – thứ mấ y mươi năm Hành động “Quốc công nấu nước thơm tự tay dội tắm rửa cho Thái sư Bụi trần ghét bỏ theo nước trơi xi” (Tran, 2017, p.136) xóa hiềm khích hai dịng trưởng thứ, để mục đích chung an nguy giang sơn xã tắc Nếu như, với vua, ông thủ lễ nghiêm cẩ n với đa ̣o làm tơi, với gia nô dân chúng, ông gầ n gũi từ lời nói đế n hành động: “Vương chăm lo cho người chu đáo, từ chỗ ăn chỗ chu cấp cho cha mẹ già, vợ q” (Tran, 2017, p.114) Sự chăm sóc chân tình của người chủ tướng làm cho Dã Tươ ̣ng rấ t cảm động, biế t ơn Yết Kiêu nói với Vương: “Con khơng cần gia đình riêng Con có Vương, gia đình rồi.” (Tran, 2017, p.117-118) Trong quan hệ cha con, ông giáo dưỡng theo nề n nế p cực kì thâm viễn Quốc Tuấn thường dạy thấ u đáo đa ̣o làm người, trước ho ̣c đa ̣o làm tướng Hành động “rút gươm kề cổ định chém Quốc Tảng nói lời trái đạo “xui cha cầm binh quyền tay cướp ln ngơi vua” Trần Hưng Đạo, cho thấy, hành động của người đặt chữ “trung” lên chữ “hiế u” (Tran, 2017, p.243) Trung hay hiế u ông đề u có sự chi phớ i bởi nghıã lớn đố i với đấ t nước Trong ba lần chiến đấu chống quân Nguyên Mông xâm lược, bên cạnh Trần Quốc Tuấn anh dũng, phi thường, chiến đến Trần Quốc Tuấn đầy nhân nghĩa, giàu tình thương người Đối với kẻ thù ơng 68 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Trần Thị Nhật ứng xử nhân nghĩa: “Ta lệnh vua giao chiến Thắng bại rõ, ta không muốn đẩy vào tuyệt lộ Ta dẫn tàn quân về, báo với Hãn có xâm phạm nước Nam” (Tran, 2017, p.66-67) Rõ ràng, Trần Quốc Tuấn CON NGƯỜI theo nghĩa viết hoa từ này, kết tinh nhiều phẩm chất tốt đẹp truyền thống văn hóa người Việt 2.2.2 Xây dựng hình tượng nhân vật qua đối thoại Đố i thoa ̣i phương thức thể xây dựng hình tượng nhân vật tiểu thuyết đại Hoạt động nói giúp cá nhân tự thể Đây phương thức phổ biến truyện kịch Trong lời nói của nhân vật, dấ u ấ n của kinh nghiệm số ng, trình độ văn hóa, tư tưởng, cá tính tâm lí của cá nhân bộc lộ cách sinh động Thành cơng hình tượng Đức Thánh Trần có đóng góp lớn ngơn ngữ đối thoại, đó, Trần Thanh Cảnh tập trung sáng tạo ngôn ngữ nhân vật qua mối quan hệ cảnh ngộ khác Tiểu thuyết Đức Thánh Trần có dung lượng khiên tốn, với 250 trang Hành động đối thoại không nhiều tham thoại thường có dung lượng nhỏ Đó hội thoại với người yêu, với vợ, với con, với nhà vua… Mỗi thoại cho thấy nét tích cách Trần Quốc Tuấn Khi đối thoại với Đức ông Thủ Độ: “Đã khuya, Thượng Phụ ta lại cung Ta sai người sửa soạn giường chiếu, ba ông cháu cha nằm gác chân nói chuyện với cho ấm áp” Đức ông Thủ Độ cười: “Ta sáu mươi nhăm tuổi Nằm với người xưa ta bị đè ngạt thở Quốc Tuấn thân lim xanh, chân tay cuồn cuộn nghiến…ta khơng nằm chung với Khơng được! Gãy xương mất!”… “Thượng Phụ phủ để cháu cưỡi ngựa theo hầu kiệu ông ạ” (Tran, 2017, p.46) Khi đối thoại với vua Trần Thái Tông, Trần Quốc Tuấn ln thể thái độ tơn kính, có để kìm nén những cảm xúc sâu kín lịng: “Thái thượng hồng Trần Thánh Tơng lo lắng hỏi Hưng Đạo Vương: “Thế giặc to ta hàng chúng để cứu muôn dân?” Vương khảng khái: “Nếu bệ hạ muốn hàng, chém đầu thần đã” Thái Tông lại hỏi: “Thế chủ ý Quốc Cơng nào?”… “Thần định trình với Thái Thượng Hoàng Quan Gia Thế giặc mạnh, chúng tràn vào nước ta xe đổ dốc…” (Tran, 2017, p.159) Lời thoại thể Quốc Tuấn người coi trọng người tài, kính cẩn, hiếu lễ với người lớn tuổi, cư xử phải đạo Cuộc đối thoại Trần Quốc Tuấn ông đồ Dương Đức Tụng cho thấy phần phẩm chất đó: “Dạ, thưa sư phụ, nàng Quế Lan gái Người sáng gặp bãi dâu, trót… Xin sư phụ tha tội Ơng đồ Tụng sững lại, vuốt râu cười lớn: Kha kha kha…Trai anh hùng gái thuyền quyên Âu mối duyên trời định Có mà tội lỗi chuyện Ta có đứa gái nhất, ta sẵn lịng cho theo hầu tướng qn” “Xin đội ơn sư phụ khơng trách mắng mà cịn rộng lượng Nhưng trước mắt xin nhận Trần Quốc Tuấn lạy, coi tế tử Người” (Tran, 2017, p.36) Khi đối thoại với phu nhân Thiên Thành, ông thể người chồng ân cần thấu hiểu: 69 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số (2020): 62-72 Vương mỉm cười âu yếm: “Phu nhân vất vả Một phu nhân cáng đáng bao việc quân lương, lại phải lo cho người già, trẻ em đánh giặc Lòng cịn nỗi khổ lo chồng lo ngồi chiến trường canh cánh tấc Thật công phu nhân lớn Quả cao xanh có mắt đem phu nhân đến cho ta ta (Tran, 2017, p.200) Sau đánh thắng quân Nguyên Mông xâm lược lần thứ ba, Trần Hưng Đạo nói với Dã Tượng: “Ta mong đánh trận cho bọn giặc sợ đến ngàn năm, không dám sang xâm phạm nước ta Nhưng xong rồi, ta thấy hại nhiều sinh linh quá! Cầu mong nước Nam khơng phải đánh trận nữa!” (Tran, 2017, p.99) Còn đối thoại với bọn giặc, Trần Quốc Tuấn thể người mạnh mẽ, đốn hoạt ngơn: “Ngột Lương, nhà huênh hoang trăm trận trăm thắng chưa biết đến võ thuật Đông A nhà ta mà Hôm ta cho mày biết hào khí Đơng A!” (Tran, 2017, p.63) Khi đối thoại với con, Trần Quốc Tuấn thể “một bậc trí tuệ, nghiêm cẩn” Ơng giảng giải cho ân cần, chu đáo: “Ta vốn sống không coi trọng hư danh, nghĩ kẻ trượng phu đời phải làm nên cơng tích, giúp ích cho muôn dân xứng” Nhưng nghiêm khắc làm sai đạo lí: “Loạn thần từ đứa bất hiếu mà Ta phải chém đầu mi để diệt trừ nghịch tặc từ trứng nước” (Tran, 2017, p.195, 243) Khi làm tốt, ông hết lời khen ngợi, giảng giải điều hay lẽ phải; cịn làm sai ơng lại nghiêm khắc dạy dỗ Đều cho thấy, vai trò người cha, Quốc Tuấn thể mẫu mực, đáng kính Với việc sử dụng cách linh hoạt ngôn ngữ giao tiếp nhân vật, kết hợp vốn từ cổ với vốn từ đại, cách ăn nói mực thước, trang trọng thời xưa với cách nói giản di,̣ đại ngày nay, nhà văn làm cho nhân vật Trần Hưng Đạo hiện lên cách chân thực sớ ng động 2.2.3 Xây dựng hình tượng nhân vật qua độc thoại nội tâm Các nhân vật đươ ̣c xây dựng không chı̉ bằ ng ngơn ngữ đớ i thoa ̣i mà cịn thơng qua bút pháp miêu tả, phân tích nội tâm của nhân vật Chính việc khắ c ho ̣a nội tâm làm sống dậy giới bên sâu kín nhân vật, mà khơng sử ghi chép Trần Thanh Cảnh dành nhiều công sức tâm huyết để miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Ơng đặt nhân vật vào hồn cảnh, tình khác nhau, có đầy éo le, bi kịch Bằng cách đó, nhà văn thể sở trường qua việc miêu tả suy tư, trăn trở về nhân tình thế thái, về cuộc sớ ng trầ n ai, dằn vặt, giằng xé nội tâm chia sẻ nhân vật Trong đó, điểm nhấn tác giả đặt trang viết nỗi niềm của Trầ n Quốc Tuấn Quế Lan, người phu ̣ nữ mà cả đời người anh hùng trận mạc không thể quên được: “Vương lại nhớ da diết người thiếu nữ tuyệt sắc vùng Kinh Bắc, người dâng hiến cho Vương đời Nàng sinh cho Vương thêm đứa trai khơi ngơ tuấn tú giỏi giang” (Tran, 70 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Trần Thị Nhật 2017, p.101) Đó người có thể hiể u đươ ̣c chia sẻ đươ ̣c ngổ n ngang, trăn trở của ông, người phụ nữ khiế n cho một tướng tài, văn võ song tồn ơng phải khắc khoải, nhớ thương suốt đời Trần Thanh Cảnh có vài lần đặt nhân vật mối ưu tư di ngơn thân phụ An Sinh Vương Trần Liễu đối kháng ngầm hai chi trưởng – thứ vương triều Trần: “Dân đây, nước Cha bảo lấy lại nước có ý tứ Người chẳng có dân, có nước Con lịng dân, nước mình…” (Tran, 2017, p.34) Rồi băn khoăn, lo lắ ng, suy tư về vận nước trước chiến: “Chúng ta chuẩn bị nhân tài vật lực tốt, quân sĩ thao luyện kĩ càng, vũ khí trận sẵn sàng, kẻ địch biết hào khí Đơng A, khí phách qn dân Đại Việt Và quan trọng hơn, có chuẩn bị từ trước cho chiến tránh cho người già, đàn bà, trẻ trăm họ tàn sát bạo đạo quân khát máu Ta phải suy xét thật chu đáo đầy đủ, lường hết tình xảy chiến trận Ta phải hạn chế tổn thất người Và ta phải thắng” (Tran, 2017, p.103) Những đoa ̣n độc thoa ̣i như thế thường xuấ t hiện trước hoặc sau những trận đánh lớn, thể hiện một Trần Quốc Tuấn vừa tài giỏi, vừa đầy lo lắng trước số phận quố c gia, dân tộc, đồng thời người ln suy tính lo cho tính mạng người lính Đánh, nế u thắ ng đánh Cịn bằ ng khơng, phải tìm cách thua để bảo tồn lực lươ ̣ng Ơng chưa bao giờ muố n lấ y sinh ma ̣ng của binh lính để chứng tỏ chí nam nhi Đánh thế để tở n thấ t nhấ t, giữ lấ y quân để mà đánh tiế p Cho nhân vật độc thoa ̣i, Trần Thanh Cảnh thành công khơi đươ ̣c những điề u sâu kín nhấ t lòng vi ̣ tướng uy dũng mà mực sâu sắc chi tiết sống đời thường vốn phức tạp, ngổn ngang Kết luận Tác phẩm Đức Thánh Trần đánh dấu bước tiến lớn nghệ thuật tiểu thuyết Trần Thanh Cảnh Cũng khơng phải khơng có ý kiến chê tác phẩm nặng miêu tả người anh hùng Tuy nhiên, tổng thể, người viết có nhiều thành cơng tác phẩm nhiều tạo dấu ấn với bạn đọc Độc giả biết Trần Quốc Tuấn hiên ngang chốn sa trường, lừng lẫy với chiến công, mưu lược cầm quân bên cạnh Trần Quốc Tuấn ln khao khát tình người mãnh liệt tình yêu Trần Thanh Cảnh phóng bút táo bạo mà hình tượng nghệ thuật chân thực quán Ông đặt nhân vật vào nhìn đa chiều, khơng từ chối bút pháp sử thi quen thuộc đồng thời “tiểu thuyết hóa” nhân vật cách cao độ Cũng qua tiểu thuyết, người viết soi chiếu nhiều thực khứ, nhiều học lịch sử nhìn ngày hơm nên trang viết ln nóng hổi tính thời 71 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số (2020): 62-72 Trần Thanh Cảnh khắc họa nên hình tượng vĩ nhân lịch sử với hai phẩm chất hòa hợp biện chứng: anh hùng đời thường, vĩ nhân bình dị Phẩm chất tác giả đẩy đến tận nấc thang giá trị Điều làm cho hình tượng nhân vật đạt đến mức độ điển hình, trở nên ấn tượng, đầy ám ảnh với bạn đọc Trong xây dựng hình tượng nhân vật Trần Quốc Tuấn, dường nhà văn muốn gửi gắm vào nhiều thơng điệp đầy tính triết lí đạo làm tướng, quan hệ chiến tranh hịa bình, lãnh tụ nhân dân, thực thi quyền lực “nhân nghĩa”, tình thương định liên quan đến vận mệnh nhân dân Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tran Thanh Canh (2017) Saint Tran [Duc Thanh Tran] Hanoi: Writers' Association Publishing House Ngo Si Lien (2009) Complete Annals of Đại Việt [Dai Viet su ki toan thu] Hanoi: Culture and Information Publishing House TRAN QUOC TUAN IN THE NOVEL DUC THANH TRAN (SAIN TRẦN) OF TRAN THANH CANH Tran Thi Nhat Sai Gon University Corresponding author: Tran Thi Nhat – Email: tranthinhatsgu@gmail.com Received: May 22, 2019; Revised: June 30, 2019; Accepted: August 20, 2019 ABSTRACT The novel Duc Thanh Tran has reconstructed a vivid, unique and new artistic image of Tran Quoc Tuan, one of the best elite national heroes By unique artistic methods, Tran Thanh Canh successfully has built the image of Saint Trần as a great man of great qualities, great intelligence, heavenly bravery and the peak of desire harmony in love The writing has successfully demonstrated the dialectical harmony of the two states in the life of a hero, which makes the novel Duc Thanh Tran more uniquely attractive Keywords: Historical novel; Tran Quoc Tuan; Duc Thanh Tran; character; Tran Thanh Canh 72 ... ĐHSP TPHCM Trần Thị Nhật Trong dịng chảy tiểu thuyết lịch sử, có tác phẩm nhanh chóng gây tiếng vang từ lúc đời Đức Thánh Trần Nhân vật Trần Quốc Tuấn đặt bối cảnh kháng chiến thần thánh chống... tượng Đức Thánh Trần 2.1.1 Tính chất sử thi hình tượng Đức Thánh Trần Ở nhiều phương diện, Trần Thanh Cảnh không từ bỏ bút pháp sử thi Với nhìn sử thi, tác giả khắc họa người anh hùng Trần Quốc Tuấn. .. thường hình tượng Đức Thánh Trần Bên cạnh việc lí tưởng hóa theo bút pháp sử thi, Trần Thanh Cảnh “bổ khuyết” cho nhân vật bút pháp ? ?tiểu thuyết hóa” (hiểu theo nghĩa miêu tả nhân vật người đời thường,