1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng nội dung tích hợp giáo dục tài chính cho học sinh lớp 3 tại thành phố Hồ Chí Minh

6 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Nghiên cứu của chúng tôi đã xây dựng một hệ thống nội dung giáo dục tài chính cho học sinh lớp 3 dựa trên chương trình giảng dạy hiện tại về các môn học và chương trình giáo dục phổ thông mới ở trường tiểu học. Các nội dung của giáo dục tài chính được thiết kế theo các nguyên tắc SOS (Tiết kiệm - Cung cấp - Chi tiêu) và tích hợp vào các môn học và hoạt động của học sinh lớp 3. Nội dung tích hợp giáo dục tài chính được thiết kế dưới dạng trò chơi, bài tập thực hành và giải quyết các tình huống liên quan đến cách sử dụng tiền theo nguyên tắc SOS.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì - 11/2019), tr 22-27 XÂY DỰNG NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC TÀI CHÍNH CHO HỌC SINH LỚP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Giang - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 22/8/2019; ngày chỉnh sửa: 27/9/2019; ngày duyệt đăng: 04/10/2019 Abstract: Our research has built a system of financial education contents for 3rd grade students base on the current curriculum of subjects and new general education curriculum in primary school The contents of financial education are designed according to SOS principles (Saving - Offering Spending) and integrated into the subjects and activities of 3rd grade students Content of integrating financial education is designed in the form of games, practice exercises and solving situations related to how to use money according to SOS principles Keywords: Financial education, 3rd grade students, primary, SOS Mở đầu Giáo dục tài (GDTC) hiểu q trình người tiêu dùng/nhà đầu tư hiểu biết khái niệm, sản phẩm rủi ro tài để phát triển kĩ nhận biết rủi ro hội tài Từ đó, họ đưa định hành động cách hiệu nhằm cải thiện tình trạng tài GDTC giúp cải thiện trình độ hiểu biết tài chính, giúp cá nhân vượt qua tổn thương hoàn cảnh, phá vỡ rào cản tâm lí khoảng cách địa lí [1] Bắt đầu từ năm 50 kỉ XX, Nhật Bản đưa sách tiết kiệm thông qua tổ chức ngân hàng trẻ em tiết kiệm bưu điện Sau đó, nước Hàn Quốc, Singapore, Malaysia Trung Quốc thực sách xúc tiến tiết kiệm tương tự Đây tiền thân việc đưa GDTC vào trường học [2] Năm 2010, nước thuộc G20 tầm quan trọng sách hịa nhập thiết lập quan hệ tài quốc gia thành viên G20 với quốc gia khác toàn cầu [1] Sự đời GDTC tích hợp vào chủ đề nhiều môn học trường học quốc gia châu Á sớm Nhật Bản (2007), New Zealand (2007), Philippines (2009), Hàn Quốc (2009), Malaysia (2011), Singapore (2012), Trung Quốc (2014), Ấn Độ (2015),… [2] Từ năm 2012, kiến thức tài phần tùy chọn chương trình OECD để đánh giá học sinh (HS) quốc tế (PISA) Trên sở xây dựng chương trình chi tiết GDTC trường học tiêu chuẩn quốc tế mức độ hiểu biết tài người trẻ [3] Ở Việt Nam, chưa có sách GDTC quốc gia Tuy nhiên, số ngân hàng tổ chức phi phủ thực GDTC trường học cộng đồng dân cư, hiệu tác động đến thay đổi nhận thức tài khơng đáng kể Theo kết điều 22 tra thái độ hành vi tài Việt Nam cho thấy, song song với việc cải thiện giáo dục phổ thơng nói chung, việc trang bị kiến thức GDTC cần thiết để cải thiện hành vi tài tiết kiệm tiêu dùng hợp lí [4] Theo nghiên cứu Đại học Cambridge (2013), thói quen sử dụng tiền trẻ định hình từ chúng tuổi Với độ tuổi cịn nhỏ, HS khó nhận thức thứ xung quanh đắn khơng có tác động tích cực biện pháp giáo dục phù hợp từ gia đình, nhà trường xã hội [5] GDTC cần dạy cần thực hành thường xun để hình thành kĩ quản lí tài từ giai đoạn trẻ em thiếu niên cách hệ thống [6] Nội dung GDTC cho trẻ em bao gồm kiến thức tiền bạc, cách quản lí khơn khéo, hiệu thơng minh số tiền mình, từ giúp trẻ nhận thức giá trị tiền, biết quản lí tiền hình thành thói quen tài tốt Mục tiêu việc GDTC giúp HS đưa định tài tốt nhất, tránh sai lầm, kháng lại áp lực tài từ bạn bè, xã hội tương lai Trong chương trình giáo dục hành tiểu học, số nội dung GDTC đề cập mơn Tốn Đạo đức, không tuân theo nguyên tắc GDTC nào, nên chưa thực mang lại hiệu Mặt khác, HS đọc hết giá trị tiền Việt Nam hàng trăm ngàn liên quan đến số mơn Tốn lớp Vì vậy, nghiên cứu “Thiết kế nội dung GDTC cho HS lớp TP Hồ Chí Minh”, chúng tơi xây dựng hệ thống nội dung GDTC theo nguyên tắc SOS (Saving - Offering Spending: tiết kiệm - từ thiện - chi tiêu) Các nội dung tích hợp vào môn học hoạt động cho HS, nên không ảnh hưởng đến chương trình giáo dục hành Đồng thời, tài liệu hỗ trợ giáo viên (GV) dạy học GDTC chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học Email: giangnm@hcmue.edu.vn VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì - 11/2019), tr 22-27 Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Theo khảo sát Tổ chức Cứu trợ trẻ em quốc tế, ngày HS ngày cha mẹ cho tiền tiêu vặt nhiều hơn, dao động thấp 50.000 đồng cao 300.000 đồng/tuần Hiện có tới 86% HS cha mẹ cho tiền tiêu vặt, có đến 68% chi tiêu khơng có kế hoạch Thơng thường, HS có tiền sử dụng hết nhiêu ngày Rất HS biết đặt mục tiêu, tiết kiệm số tiền định để sử dụng vào mục đích lớn mua xe đạp, mua sách yêu thích, hay ủng hộ hoạt động cộng đồng [7] Hiện nay, chưa có nội dung biện pháp GDTC cụ thể cho HS Phụ huynh GV mong muốn thực GDTC chưa nắm vững nguyên tắc có tài liệu hỗ trợ Quan điểm dạy cho trẻ biết tiền sớm ảnh hưởng khơng tốt quan niệm sai lầm Thay né tránh, cha mẹ dạy cho hiểu biết tiền, cách kiếm tiền từ sớm để hiểu tiền khơng phải tự nhiên mà có, từ trẻ em có trách nhiệm với đồng tiền biết sử dụng cách hữu ích Dạy cho trẻ cách tiết kiệm tiền quản lí tài nên bắt đầu HS cịn nhỏ, tiếp tục trẻ lớn lên cần rèn luyện thành thói quen đời sống Một nghiên cứu gần 25 HS lớp nhận 20 GDTC Sau đó, HS nhận heo đất với bốn khe (tiết kiệm, chi tiêu, đầu tư quyên góp) để thực hành nội dung học Kết kiểm tra cho thấy kiến thức, thái độ tiền cách sử dụng cải thiện đáng kể so với trước số tiền tiết kiệm tăng lên [8] Theo chương trình giáo dục phổ thơng hành Chương trình giáo dục phổ thông 2018, GDTC nội dung tích hợp linh hoạt mơn học hoạt động giáo dục từ cấp tiểu học Trong đó, hoạt động trải nghiệm môn học bắt buộc dạy cho HS tiểu học có tích hợp nội dung GDTC chủ đề khám phá thân, rèn luyện thân, chăm sóc gia đình, xây dựng cộng đồng, hoạt động hướng nghiệp,… [9] 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nhiệm vụ đề ra, đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, nghiên cứu thực tiễn: sở lí luận, nguyên tắc GDTC, lí thuyết đặc điểm tâm - sinh lí cho HS tiểu học nói chung HS lớp nói riêng Việt Nam nước giới, phân tích Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 sách giáo khoa hành môn học để đề xuất 23 nội dung GDTC tích hợp mơn học hoạt động HS tiểu học - Phương pháp sử dụng bảng hỏi: sử dụng để thu thập thông tin phản hồi GV HS tham gia nội dung GDGT - Phương pháp thống kê, phân loại, phân tích, so sánh: nhóm phương pháp giúp rút kết luận từ kết trình thực nghiệm - Phương pháp quan sát sử dụng để đánh giá mức độ hứng thú, tính hiệu tích hợp nội dung đề xuất GDTC - Phương pháp thử nghiệm sư phạm: sử dụng để kiểm tra hiệu số nội dung tích hợp GDTC thiết kế 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Xây dựng nội dung tích hợp giáo dục tài mơn học hoạt động cho học sinh lớp Dựa nguyên tắc SOS kết khảo sát thực trạng số trường tiểu học địa bàn TP Hồ Chí Minh, chúng tơi đề xuất nội dung GDTC theo hệ thống Các chủ đề có mối quan hệ mật thiết với bao gồm: (1) “Tìm hiểu chung tiền”, HS tìm hiểu tờ tiền Việt Nam sử dụng ngày với tất mệnh giá Ngoài việc biết tất mệnh giá tiền Việt Nam, HS cịn nâng cao tình u q hương, đất nước thông qua việc khám phá cảnh đẹp, địa danh tiếng in phía sau tờ tiền (2) “Em giữ tiền nào”, HS nhận thức số tiền có nơi thích hợp để cất giữ cẩn thận tiền Làm để giúp HS ý thức tự giác tiết kiệm tiền? (3) “Nguồn gốc, giá trị tiền”, HS nhận thức nguồn gốc tiền từ sức lao động ba mẹ, từ phần thưởng em có điểm tốt, phụ giúp ba mẹ số cơng việc nhà (4) “Cá tính em tiền”, HS trải nghiệm làm nhà tranh luận, đưa quan điểm tiền qua 04 câu chuyện kẻ khoe khoang, né tránh, theo sau tiết kiệm Cuộc tranh luận nhằm phát huy kĩ hùng biện HS không đưa kết luận sai Qua tranh luận, HS xác định cá tính tiền bạc (5) “Những nguyên tắc đơn giản tỉ phú”, HS tìm hiểu số tỉ phú tiếng giới nguyên tắc đơn giản họ vấn đề tiền bạc Từ đó, HS học hỏi, thử áp dụng để giúp tăng nhanh số tiền tiết kiệm (6) “Phân biệt cần - muốn”, HS học kĩ quan trọng việc quản lí tài chính, kiểm sốt VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì - 11/2019), tr 22-27 việc sử dụng tiền Chủ đề nhằm giúp HS thương, mong muốn giúp đỡ người khác Tập thể HS hệ thống lại mua khoảng áp dụng kĩ để thực dự thời gian ngắn định Từ đó, HS phân loại đâu thứ án từ thiện cộng đồng Hoạt động vừa có ý nghĩa cần đâu thứ muốn HS tự rút quy nhân đạo, vừa giúp nâng cao gắn kết tập thể tắc sử dụng tiền: Tập trung vào thứ cần, hạn chế (8) “Tiêu dùng thông thái” chủ đề cuối sau mua thứ muốn Ngồi ra, HS cịn học số HS học cách tiết kiệm (S) từ thiện (O) Ở lớp mẹo nhỏ để xác định nhanh chóng thứ cần thứ 3, kĩ khó, cần thời gian tương đối muốn dài để hình thành thói quen tiêu dùng thơng minh Chính (7) “Tiết kiệm tiền” chủ đề giúp HS chia sẻ kinh vậy, nội dung tổ chức thông qua hoạt nghiệm, trải nghiệm thân q trình động thực tế chợ, siêu thị, hội chợ mini,… để học áp dụng kĩ quản lí tài vào sống HS có hội trải nghiệm tự rút cho Sau đó, HS tiếp tục lên kế hoạch cho việc tiết kiệm học kinh nghiệm tiêu dùng Qua đó, kĩ khoảng thời gian ngắn hạn cụ thể Theo quy tắc SOS, hình thành kĩ cách tự nhiên dễ khắc GV khơi gợi HS đồng cảm lòng yêu sâu cho HS Bảng tổng hợp nội dung tích hợp GDTC cho HS lớp Chủ đề Bài học tích hợp Nội dung - HS học tiền sử dụng hành Việt Nam, thông qua xác định Bài 19: Các hệ kích thước hình chữ nhật bao gồm: Tìm gia đình + Các mệnh giá tiền sử dụng: Từ 200 đồng đến 500.000 đồng hiểu [10] chung + Hình ảnh trực quan mệnh giá Bài: Tiền Việt tiền + Các chi tiết có tờ tiền Nam [11] + Tìm hiểu địa danh in mặt sau tờ tiền - HS được: + Chia sẻ thói quen giữ tiền thân, gia đình + Hệ thống lại cách giữ tiền thường gặp Em giữ Bài 3: Tự làm lấy tiền + Phân tích điểm tốt hạn chế cách giữ tiền việc [12] nào? + Bổ sung thêm số cách giữ tiền khác từ GV + Trải nghiệm làm sản phẩm thủ công Đề xuất: Lợn tiết kiệm từ vỏ chai nhựa tái chế - HS biết số tiền có từ đâu đến, bao gồm: Nguồn Bài 20: Họ nội, họ + Do cha mẹ cho để tiêu vặt gốc, giá ngoại [10] + Phụ giúp cha mẹ số cơng việc chăm sóc thú cưng, làm vườn trị - Hoạt động chăm + Tiền tiết kiệm tiền sóc gia đình [9] - Mở rộng cho HS nguồn gốc tiền từ xa xưa: Tiền vật trung gian để có trao đổi hàng hóa - HS học cá tính tiền thường gặp sống, bao gồm: + Chú cơng Philly (Kẻ khoe khoang)? Bạn thích người phải “wow wow wow” trước vẻ xa hoa bạn + Cô đà điểu Orrie (Kẻ né tránh)? Bạn khơng thoải mái phải nói tiền Khi gặp vấn đề tiền bạc, bạn thường thích vùi đầu vào cát tìm cách giải Cá tính - Hoạt động tìm em hiểu nghề + Cô cừu Susie (Kẻ theo sau)? Bạn sợ định táo bạo liều tiền nghiệp [3] lĩnh Bạn thích làm theo gì người khác làm + Chú sóc chuột Chipy (Kẻ tiết kiệm)? Bạn chăm lượm hạt dẻ tích trữ cho mùa đơng giá rét Bạn thích tiết kiệm lập kế hoạch cho tương lai - HS hướng dẫn xác định cá tính em tiền  Mục đích: Biết để lựa chọn quy tắc thích hợp với thân qua học 24 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì - 11/2019), tr 22-27 - HS tìm hiểu số vị tỉ phú giới quy tắc đơn giản họ tiền bạc - Một số tỉ phú nhóm chúng tơi đề xuất: + Steve Jobs: Chỉ mua gì mà bạn cần + Warren Buffett: Hãy thử tự kiếm tiền từ công việc nhỏ + Mark Zuckerberg: Sống thật giản dị + Michael Bloomberg: Tiết kiệm từ đôi giày chân - HS tự lựa chọn 1-2 nguyên tắc mà em thích để áp dụng sống - Sau khoảng tuần, HS chia sẻ trải nghiệm thân áp dụng quy tắc tỉ phú - HS tìm hiểu nhu cầu cần nhu cầu muốn + Cần: Là thứ cần thiết để tồn quần áo, đồ ăn, uống,… thứ cần thiết cho học tập sách vở, bút mực,… + Muốn: Là thứ thích thú, phục vụ cho nhu cầu giải trí đồ chơi, trị chơi điện tử,… Tuy nhiên, khơng có thứ đó, sống bình thường - HS tự ghi nhận phân loại thứ mua tuần vừa qua Đâu cần đâu muốn? - HS nêu suy nghĩ phải tập trung vào thứ cần hạn chế thứ muốn - HS học mẹo để giảm bớt việc mua thứ muốn Đó là: + Trả lời câu hỏi: Nếu khơng mua có không? + Thử để tuần sau quay lại mua Những nguyên tắc đơn giản tỉ phú - Hoạt động hướng vào thân [9] - Hoạt động hướng đến xã hội [9] Phân biệt “cần” “muốn” Bài 8: Vệ sinh quan tuần hồn [10] Bài 17+18: Ơn tập: Con người sức khỏe [10] - Hoạt động rèn luyện thân [9] Tiết kiệm tiền Bài 8: Vệ sinh quan tuần hoàn [10] Bài 48: Quả ([10] Bài 47: Hoa [10] - Hoạt động xây dựng cộng đồng [9] - HS hiểu khái niệm tiết kiệm cách đơn giản nhất: Tiết kiệm tiền sử dụng, tiêu tiền mức để dành tiền mua vật dụng cần thiết - HS chia sẻ cách tiết kiệm tiền thân - HS học thêm số cách tiết kiệm khác bạn lớp GV - HS xác định mục đích việc tiết kiệm tiền - HS trải nghiệm đặt mục tiêu ngắn hạn (2 tuần) để thực dự án tiết kiệm thân Tiêu dùng thông thái Bài học: Cộng, trừ số phạm vi 100 000 [11] - Hoạt động xây dựng cộng đồng [9] - HS học tầm quan trọng việc lập kế hoạch mua sắm - HS điều tra vật dụng gia đình sử dụng tháng - HS trải nghiệm lên kế hoạch mua sắm cho gia đình tháng - HS tự phân tích, nhận xét xe hàng - Từ đó, HS rút kết luận tiêu dùng thông thái: Lên kế hoạch trước mua, mua thứ cần, hạn chế thứ muốn, đảm bảo mua đủ số lượng vật dụng… Hoạt động xây dựng cộng đồng [9] - Mỗi tổ chuẩn bị sản phẩm thủ công chuẩn bị số bánh, kẹo, nước ngọt,… mang đến lớp - Lớp học trở thành chợ nhỏ - Mỗi nhóm nhận tư vấn GV để định giá cho hàng - HS thay phiên quản lí gian hàng trao đổi - mua bán với nhóm cịn lại Tổng kết 25 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì - 11/2019), tr 22-27 2.2.2 Thiết kế thử nghiệm số nội dung giáo dục quản lí tài cho học sinh lớp lì xì làm tăng hứng thú HS tham gia hoạt động GDTC Chúng tiến hành xây dựng kế hoạch dạy học thử nghiệm nội dung giáo dục quản lí tài lớp 3/3, sĩ số lớp 25 HS Trường Tiểu học Khai Minh (Quận 1) 34 HS lớp Trường Tiểu học Võ Thị Sáu (Quận 7) Kết thử nghiệm sau: 2.2.2.2 Nội dung 2: Bữa tiệc buffet (Chủ đề “Tiêu dùng thông minh”) 2.2.2.1 Nội dung 1: Hái lộc đầu năm (Chủ đề “Tìm hiểu chung tiền”) Tiến trình hoạt động: Hình ảnh ăn, tháp dinh dưỡng chuẩn bị sẵn bày bàn Mỗi HS có số tiền ảo 25.000 đồng tờ phiếu Nhiệm vụ HS sử dụng số tiền 25.000 đồng để lựa chọn ăn thích phải đảm bảo bữa ăn đủ chất dinh dưỡng HS di chuyển lên bàn thức ăn nối tổ Sau lựa chọn xong, quay vị trí hồn thành phiếu Sau thời gian phút, GV mời HS lên chia sẻ phần ăn HS cịn lại lắng nghe nhận xét phần ăn bạn hai tiêu chí: đủ chất dinh dưỡng giới hạn số tiền 25.000 đồng Khi phần chia sẻ HS kết thúc, GV chốt lại kiến thức việc lựa chọn thức ăn nhấn mạnh cho HS việc cần có cân nhắc thân muốn (sở thích HS), cần (chất dinh dưỡng) số tiền có Nội dung tích hợp phần củng cố “Vệ sinh quan tuần hồn” (Tự nhiên Xã hội 3) dạng trị chơi học tập Nội dung tích hợp vào phần củng cố “Các hệ gia đình” “Họ nội, họ ngoại” mơn Tự nhiên Xã hội dạng trò chơi học tập Tiến trình hoạt động: Mỗi học, tích hợp mệnh giá tiền Việt Nam bao lì xì khác gắn lên mai Nhiệm vụ tổ chọn bao lì xì; để biết bên bao lì xì có gì, HS tổ phải trả lời câu hỏi GV đặt liên quan đến “Các hệ gia đình” “Họ nội, họ ngoại” Nếu tổ trả lời đáp án câu hỏi, cộng 10 điểm trả lời sai, quyền trả lời dành cho tổ lại Sau trả lời xác đáp án, HS mở bao lì xì Nhiệm vụ HS đọc giá trị tờ tiền trả lời nội dung in phía mặt sau tờ tiền Nếu tổ khơng trả lời phần trả lời dành cho tổ lại Sau lần mở bao lì xì, GV chốt giá trị tờ tiền, nội dung phía sau tờ tiền ghi điểm cho tổ Cuối cùng, GV chốt lại nội dung hoạt động, tổng kết điểm trao giải cho HS Sau kết thúc thử nghiệm, qua khảo sát, nhận thấy, 100% HS thích thú với tiết học, tiết học bổ ích HS học nhiều kiến thức Hoạt động mà HS thích mở bao lì xì hỏi địa danh tờ tiền Khi hỏi có mệnh giá tiền Việt Nam sau học, 20/59 HS trả lời 6/6 mệnh giá, 28 HS trả lời đáp án 5/6 mệnh giá HS trả lời từ 4/6 mệnh giá HS trả lời 3/6 mệnh giá Kết cho thấy, đa số HS nhớ mệnh giá tiền Việt Nam tiết học Khi hỏi HS thích mệnh giá nào, đáp án chọn cao tờ tiền có giá trị lớn (27/59 HS), cịn giá trị tiền khác có từ đến HS chọn, nghĩa không khác nhiều lí giải thích hình ảnh in tờ tiền Khảo sát 03 GV dự cho thấy: nội dung hái lộc đầu năm dạy cho HS mệnh giá tiền Việt Nam ý nghĩa hình ảnh in Những hình ảnh tích hợp vào học gia đình, giúp HS mở rộng tri thức lịch sử văn hóa Phương pháp dạy học thực dạng trò chơi học tập hoàn toàn phù hợp HS lớp GV sử dụng mai thật có trang trí bao 26 Sau thử nghiệm, kết thực tập HS sau: tổng số 59 HS 02 lớp thử nghiệm, có 50 HS có số tiền mua thức ăn thấp số tiền định mức 25.000 đồng có HS mua thức ăn vượt số tiền định mức Phân tích phiếu ghi HS, chúng tơi nhận thấy, có 21 HS có phần ăn đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng, lại 48 HS có phần ăn chưa đủ chất dinh dưỡng Kết cho thấy, việc lựa chọn thứ thích quan trọng thứ cần trở thành thói quen HS Kết khảo sát hứng thú HS cho thấy, 59/59 HS thích tiết học hoạt động yêu thích tự chọn thức ăn bàn tiệc Lí giải cho lựa chọn này, đa số HS cho chọn ăn ưa thích Sau tiết học, có 20 HS tự tin tự lập kế hoạch chi tiêu số tiền có cho thứ cần, số lại chưa làm việc Tuy nhiên, hầu hết HS chia sẻ bắt đầu tập thói quen mua thứ cần, khơng mua thứ muốn Đây tín hiệu thay đổi tốt, đặt tảng hình thành thói quen tiêu dùng thơng minh cho HS Tất GV dự nhận xét nội dung hoạt động giáo dục quản lí tài tích hợp cách phù hợp, khoa học thú vị vào học cho HS lớp 3, giúp HS biết cân nhắc tính tốn nên mua thứ cần Phương pháp dạy học dạng trò chơi học tập phù hợp với việc củng cố, mở rộng kiến thức cho HS Phương tiện VJE Tạp chí Giáo dục, Số 466 (Kì - 11/2019), tr 22-27 dạy học hình ảnh ăn tháp dinh dưỡng rõ ràng, sắc nét, đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mĩ, tính giáo dục Kết luận Nghiên cứu bước đầu xây dựng hệ thống chủ đề GDTC tích hợp vào mơn học hoạt động trải nghiệm để hình thành kĩ quản lí tài cho HS lớp Kết thử nghiệm cho thấy, nội dung giáo dục quản lí tài cho HS gần gũi, sinh động, hầu hết HS hứng thú, tích cực tham gia yêu thích kĩ [10] Bùi Phương Nga (chủ biên) - Lê Thu Dinh - Đoàn Thị My - Nguyễn Tuyết Nga (2016) Tự nhiên Xã hội NXB Giáo dục Việt Nam [11] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) - Nguyễn Áng - Đỗ Tiến Đạt - Đào Thái Lai - Đỗ Trung Hiếu - Trần Diên Hiển - Phạm Thanh Tâm - Vũ Dương Thụy (2016) Toán NXB Giáo dục Việt Nam [12] Lưu Thu Thủy - Nguyễn Việt Hà - Nguyễn Hữu Hợp - Trần Thị Tố Oanh (2016) Đạo đức NXB Giáo dục Việt Nam Tài liệu tham khảo [1] Atkinson, A - Messy, F (2013) Promoting Financial Inclusion through Financial Education OECD/INFE Evidence, Policies and Practice OECD Working Papers on Finance, Insurance and Private Pensions [2] Flore-Anne Messy - Chiara Monticone (2016) Financial Education Policies in Asia and the Pacific ISSN: 20797117 (online) [3] OECD (2012) Recommendation on Principles and Good Practices for Financial Education and Awareness https://www.oecd.org/daf/fin/financialeducation/financial-education-and-youth.htm [4] Morgan, Peter J - Trinh, Long Q (2017) Determinants and impacts of financial literacy in Cambodia and Viet Nam ADBI Working Paper, No 754, Asian Development Bank Institute (ADBI), Tokyo [5] David Whitebread - Sue Bingham (2013) Habit Formation and Learning in Young Children University of Cambridge, moneyadviceservice.org.uk [6] Amagir, A - Groot, W - Maassen Brink, H Wilschut, A (2018) A review of financial-literacy education programs for children and adolescents Citizenship, Social and Economics Education, Vol 17, No 1, pp 56-80 [7] Vũ Thơ (2014) Đa số học sinh cách tiêu tiền https://thanhnien.vn/giao-duc/da-so-hoc-sinhkhong-biet-cach-tieu-tien-130.html [8] Schug, Mark, C - Hagedorn Eric, A (2005) The Money Savvy Pig Goes to the Big City: Testing the Effectiveness of an Economics Curriculum for Young Children The Social Studies Vol 96 (2), pp 68-71 [9] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình hoạt động trải nghiệm https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-hoatdong-cua-bo.aspx?ItemID=5755 THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC… (Tiếp theo trang 52) 27 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Trung Kiên (2014) Những vấn đề sư phạm nhạc NXB Âm nhạc [2] Nguyễn Trung Kiên (chủ nhiệm, 2009) Đa dạng hóa mô hình đào tạo âm nhạc Việt Nam giai đoạn Đề tài trọng điểm cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam [3] Nguyễn Phúc Linh (2003) Ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo nghiên cứu âm nhạc Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam [4] Hồ Mộ La (2008) Phương pháp dạy nhạc NXB Từ điển Bách khoa [5] Alebaikan et al (2010) Blended learning in Saudi universities: Challenges and perspectives Research in Learning Technology, Vol 18, No 1, pp 49-59 [6] Nguyễn Thanh Hồng Ân - Nguyễn Văn Tuấn (2017) Ứng dụng mạng xã hội để hỗ trợ việc tương tác giảng đường - Một trường hợp nghiên cứu Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Đà Lạt Tạp chí Khoa học (Nghiên cứu giáo dục), Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 33, số 3, tr 1-9 [7] Võ Lê Hào (2018) Sử dụng mạng xã hội học tập Edmodo tăng cường tương tác lên lớp giảng viên sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - Nha Trang Kỉ yếu hội thảo “Nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin dạy học”, Khối thi đua trường đại học, cao đẳng Khánh Hòa [8] Lê Thị Minh Xuân - Tăng Long Phước (2019) Một số vấn đề phát triển phương tiện hỗ trợ dạy học nhạc Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - Nha Trang Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 5, tr 306-310; 151 ... GDTC Chúng tiến hành xây dựng kế hoạch dạy học thử nghiệm nội dung giáo dục quản lí tài lớp 3/ 3, sĩ số lớp 25 HS Trường Tiểu học Khai Minh (Quận 1) 34 HS lớp Trường Tiểu học Võ Thị Sáu (Quận... hiệu tích hợp nội dung đề xuất GDTC - Phương pháp thử nghiệm sư phạm: sử dụng để kiểm tra hiệu số nội dung tích hợp GDTC thiết kế 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Xây dựng nội dung tích hợp giáo dục tài. .. thành thói quen tiêu dùng thơng minh cho HS Tất GV dự nhận xét nội dung hoạt động giáo dục quản lí tài tích hợp cách phù hợp, khoa học thú vị vào học cho HS lớp 3, giúp HS biết cân nhắc tính tốn

Ngày đăng: 26/10/2020, 06:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w