1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HÓA HỌC 8- HK1

116 402 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: 14/08/09 Ngày giảng: Bài 1: Mở đầu môn hóa học I - Mục tiêu bài học - HS biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hóa học là một môn học quan trọng và bổ ích. - Bớc đầu HS biết rằng hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết phải có kiến thức hóa học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống. - Bớc đầu HS biết các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học và biết sơ bộ về phơng pháp học tập bộ môn. II - Ph ơng tiện thực hiện 1. Giáo viên: * Dụng cụ:6 bộ gồm 1ống hút,2 ống nghiệm,1giá ống nghiệm,1 kẹp gỗ. * Hóa chất :dd NaOH,dd CuSO 4 ,dd HCl, đinh Fe. 2. Học sinh: Nghiên cứu trớc bài học. III - Cách thức tiến hành - Thuyết trình và vấn đáp, quan sát tìm tòi, đàm thoại IV- Tiến trình bài giảng A - ổ n định tổ chức: Sĩ số: 8A: ; 8B . B - k iểm tra bài cũ : - Không kiểm tra C - Bài mới *Đặt vấn đề:Hóa học là gì? Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học,mời các em đi tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hóa học là gì? I. Hóa học là gì? Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 1 Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 - GV nêu mục tiêu của bài và biểu diễn thí nghiệm 1,2 trong SGK,yêu cầu HS quan sát và cho biết hiện tợng xảy ra. (- TN1:tạo ra chất mới không tan trong nớc. - TN2:tạo ra chất khí sủi bọt trong chất lỏng.) - GV: Khi đi vào nghiên cứu sự biến đổi chất nh vậy ngời ta gọi đó là hóa học. ? Vậy hóa học là gì? (Hoá học là khoa học n/c các chất , sự biến đổi chất) - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của hóa học trong đời sống. - GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK ở mục II . ( thực hiện yêu cầu của GV) ? Lấy một số ví dụ về vai trò của hoá học trong cuộc sống? ( - Làm vật dụng sinh hoạt trong gia đình(nồi soong,bát đĩa .),đồ dùng học tập,thuốc chữa bệnh . - Làm phân bón hoá học,chất bảo quản thực phẩm và nông sản . - Chế tạo ra thuốc chữa bệnh) ? qua đó em thấy hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta? (Hóa học có vai trò quan trọng trong đời sống của chúng ta.) - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Làm thế nào để học tốt môn hóa học - GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: ? Các hoạt động gì cần phải chú ý khi học tập môn hóa học? (tự thu thập, tìm kiếm kiến thức, xử lý thông tin vận dụng và ghi nhớ). ? Để học tốt môn hóa học em cần phải có phơng pháp học tập nh thế nào? 1.Thí nghiệm 1,2 (sgk trang 3) 2.Nhận xét hiện t ợng - TN1:tạo ra chất mới không tan trong nớc. - TN2:tạo ra chất khí sủi bọt trong chất lỏng. 3.Kết luận: Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất II. Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta? 1.Ví dụ: - Làm vật dụng sinh hoạt trong gia đình(nồi soong,bát đĩa .),đồ dùng học tập,thuốc chữa bệnh . - Làm phân bón hoá học,chất bảo quản thực phẩm và nông sản . - Chế tạo ra thuốc chữa bệnh 2.Vai trò: Hóa học có vai trò quan trọng trong đời sống của chúng ta. III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học? 1. Khi học tập môn hóa học cần phải thực hiện các hoạt động sau: - Thu thập tìm kiếm kiến thức - Xử lý thông tin. - Vận dụng. - Ghi nhớ. 2. Học tốt môn hóa học là nắm Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 2 Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 (thảo luận trả lời, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét). - GVnhận xét, kết luận theo thông tin (Sgk trang 5.) vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học. - Nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo kiến thức đã học. - Phơng pháp (SGK trang 5). D - Củng cố - GV cho HS đọc phần ghi nhớ( Sgk trang 5) và trả lời câu hỏi: ? Hoá học là gì? ? Vai trò của hoá học trong cuộc sống? ? Các em cần làm gì để học tốt môn hoá học? E - H ớng dẫn về nhà - HS về nhà ôn lại bài. - Đọc và tìm hiểu nội dung Bài 2 - CHấT Chơng 1: chất - nguyên tử - phân tử Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 3 Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 Tuần 1 Tiết 2 Ngày soạn: 15/08/09 Ngày giảng: Bài 2:CHấT(tiết 1) I - Mục tiêu bài học - Học sinh phân biệt đợc vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo, vật liệu và chất(Giới hạn những chất giới thiệu đợc ). * Biết đợc ở đâu có có vật thể là ở đó có chất. *Các vật thể có trong tự nhiên đợc hính thành từ chất, vật thể nhân tạo đợc làm từ vật liệu mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. - Học sinh biết cách quan sát làm thí nghiệm đề ra tính chất của chất. Mỗi chất có tính chất vật lý, tính chất hoá học nhất định. - Biết mỗi chất đợc sử dụng tuỳ tính chất của nó, biết giữ an toàn khi sử dụng hoá chất. II - Ph ơng tiện thực hiện 1. Giáo viên: * Dụng cụ 6 bộ gồm 1 nhiệt kế,1 đũa thuỷ tinh,1 đèn cồn,1 giá đỡ,1 kẹp gỗ. * Hoá chất: S 2. Học sinh: Tìm hiểu trớc bài ở nhà. III - Cách thức tiến hành - Thuyết trình và vấn đáp, quan sát tìm tòi, đàm thoại IV- Tiến trình lên lớp A - ổ n định tổ chức. Sĩ số: 8A: ; 8B . B - k iểm tra bài cũ : - - HS1: Hoá học là gì? Hoá học có vai trò nh thế nào trong đời sống? - HS2: Em cần làm gì để học tốt môn hoá học ? C - Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu chất có ở đâu? - GVhớng dẫn học sinh quan sát một số vật xung quanh, trong gia đình, một số loại cây, con ( quan sát, lấy ví dụ, phân tích rút ra kết luận và 1.Chất có ở đâu? Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 4 Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 trả lời câu hỏi.) ? Kể tên các vật thể tự nhiên và các vật thể nhân tạo. (- Các vật thể tự nhiên: Ngời, dộng vật, cây cỏ, sông suối. - Cácvật thể nhân tạo:Nhà ở, xe đạp, bàn,ghế.) ? Phân tích các chất tạo nên các vật thể tự nhiên. Cho VD. (gồm có một số chất khác nhau. VD: Khí quyển gồm các chất:khí nitơ,khí oxi .) ? Vật thể nhân tạo làm bằng gì. (làm bằng vật liệu :là chất hay hỗn hợp một số chất) ? Qua các ví dụ trên em thấy chất có ở đâu (ở đâu có vật thể là ở đó có chất) GV nhận xét,kết luận. * GV hớng dẫn học sinh tìm các VD trong đời sống. Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất của chất GV: yêu cầu HS quan sát ống đựng nớc, mẩu P đỏ, ít S, mẩu Cu, mẩu Al. ? Các chất trên tồn tại ở dạng nào, màu sắc , mùi, vị ra sao? GV: Làm thí nghiệm: - Đun nớc cất sôi rồi đo nhiệt độ - Nung S nóng chảy rồi đo nhiệt độ ? Bằng dụng cụ đo ta biết đợc tính chất nào của chất? ( nhiệt độ sôi, nóng chảy) HS: Làm thí nghiệm hòa tan đờng, muối vào nớc. ? Quan sát hiện tợng, nêu nhận xét? ? Vậy biết đợc tính chất nào? (Tính tan trong nớc) ? Vậy làm thế nào biết đợc tính chất của chất Vật thể Tự nhiên Nhân tạo Một số chất Vật liệu - Các vật thể tự nhiên: Ngời, động vật, cây cỏ, sông suối . ( gồm có một số chất khác nhau). - Các vật thể nhân tạo:Nhà ở, xe đạp, bàn,ghế . (làm bằng vật liệu.) Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất VD: (Sgk) Kết luận: ở đâu có vật thể là ở đó có chất. 2.Tính chất của chất: Tính chất của chất dựa vào: Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 5 Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 (Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm.) GV: Bằng thực tế xoong, nồi làm bằng kim loại có tính dẫn điên, dẫn nhiệt ?ở vật lý 7 cho biết những kim loại dẫn đợc điện? GV: Tất cả những tính chất vừa nêu là tính chất vật lý ? Hãy nhắc lại tính chất vật lý ( Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan trong nớc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,tính dẫn điên , dẫn nhiệt.) GV: Vậy còn tính chất hóa học ta phải làm thí nghiệm mới thấy đợc nh:dựa vào khả năng phân huỷ,tính cháy đợc .tức là có sự biến đổi thành chất khác. GV Chuyển ý. ý nghĩa của việc hiểu biết tính chất cuả chất là gì? Em hãy phân biệt đờng và muối? GV: Mặc dù một số chất có một số điểm chung nhng mỗi chất đều có những tính chất riêng khác biệt với chất khác. ?Vậy việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì? (Giúp nhận biết đợc chất - Biết cách sử dụng chất. - Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống) - Quan sát - Dùng dụng cụ đo. - Làm thí nghiệm.) . Mỗi chất có những tính chát nhất định: - Tính chất vật lý: nhiệt Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan trong nớc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,tính dẫn điên , dẫn - Tính chất hóa học:Khả năng biến đổi thành chất khác 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì? - Giúp nhận biết đợc chất - Biết cách sử dụng chất. - Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống D - Củng cố - GV tóm tắt lại nội dung bài học và cho học sinh làm bài tập 3 (Sgk trang11) - Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì? E - H ớng dẫn về nhà - HS về nhà ôn lại bài. - BTVN: 2,4,5(Sgk trang11) - Tìm hiểu vai trò của chất và vật thể trong tự nhiên và đời sống - Đọc và tìm hiểu nội dung phần III: Chất tinh khiết . Tuần Tiết 3 Ngày soạn: Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 6 Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 Ngày giảng: Bài 2:CHấT(tiết 2) I - Mục tiêu bài học - Nh tiết 2. II - Ph ơng tiện thực hiện 1. Giáo viên: * Dụng cụ 6 bộ gồm:1 bình cầu nhánh,1 ống sinh hàn,1 bình tam giác,1 bình cầu,1 giá đỡ,1 đèn cồn,1 nhiệt kế,1 kiềng,1 cốc thuỷ tinh. * Hoá chất:Nớc cất, nớc khoáng, muối ăn. 2. Học sinh: Nghiên cứu trớc bài ở nhà. III - Cách thức tiến hành - Phơng pháp:Thuyết trình và vấn đáp, quan sát tìm tòi, đàm thoại IV- Tiến trình lên lớp. A - ổ n định tổ chức: Sĩ số: 8A: ; 8B . B - k iểm tra bài cũ : - HS1: Chất có ở đâu ? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? - HS2: Kể những tính chất vật lí và những tính chất hóa học ? C - Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1: Tìm hiểu về hỗn hợp. GV: Yêu cầu học sinh quan sát chai nớc khoáng và nớc cất. ? Hãy nêu những điểm giống nhau?khác nhau? ( - Giống: đều uống đợc. - Khác:nớc cất để pha chế thuốc tiêm,dùng trong phòngTN còn nớc khoáng thì không.) GV: nớc khoáng trong thành phần còn có lẫn một số chất khoáng hòa tan khác.Cũng nh nớc khoáng,nớc biển, nớc ao hồ, nớc giếng .cũng đều lẫn một số chất khác. Những chất nh vậy đợc gọi là hỗn hợp. ? Vậy hỗn hợp là gì? III,Chất tinh khiết. 1. Hỗn hợp. - Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau gọi là hỗn hợp. Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 7 Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 (- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau gọi là hỗn hợp.) ? Cho ví dụ về một số hỗn hợp? (VD: Nớc tự nhiên, nớc muối.) Hoạt động 2:Tìm hiểu về chất tinh khiết. GV:Vậy từ hỗn hợp làm thế nào để có đợc chất tinh khiết - GV: Mô tả quá trình chng cất nớc tự nhiên. Tiến hành đo t 0 sôi, t 0 nóng chảycủa nớc cất và đa ra thông số.( quan sát) GV: Khẳng định: Nớc cất là chất tinh khiết ? Vậy những chất nh thế nào mới có những tính chất nhất định? (- Chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định.) Hoạt động 3: Làm thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp. GV: Chia lớp thành 4 nhóm: GV Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: - Hòa tan muối ăn vào nớc rồi cô cạn dung dịch ( Làm thí nghiệm theo nhóm sau đó báo cáo nhận xét của nhóm về các hiện tợng xảy ra ) ? Dựa vào đâu để tách một chất ra khỏi hỗn hợp (- Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp) GV: Nhận xét và bổ sung ,chốt kiến thức GV: Bằng cách chng cất ta có thể tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. Ngoài ra còn dựa vào các tính chất khác nhau để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp Gv yêu cầu HS làm bài tập số 8(Sgk trang 11) GV: Bổ sung, nhận xét và chốt kiến thức VD: Nớc tự nhiên, nớc muối 2. Chất tinh khiết - Chất tinh khiết là chất không pha trộn với bất kỳ một chất nào khác. - Chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định. VD: Nớc cất. 3.Tách chất ra khỏi hỗn hợp. - Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp D - Củng cố - GV tóm tắt nội dung bài học. ? So sánh chất tinh khiết và hỗn hợp - Làm bài tập 7(sgk trang 11) E - H ớng dẫn về nhà - HS về nhà ôn lại bài Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 8 Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 - btvn:5,6( sgk trang 11) - Đọc và tìm hiểu nội dung Bài thực hành 1- Tính chất nóng chảy của chất tách chất từ hổn hợp Tuần Tiết 4 Ngày soạn: Ngày giảng: Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 9 Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 Bài 3:bài Thực hành 1 I - Mục tiêu bài học - Học sinh làm quen và biết sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. * Học sinh nắm đợc một số qui tắc an toàn trong PTN. *Rèn luyện kỹ năng thực hành đo nhiệt độ nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy đợc sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất. * Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. -Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học, ham hiểu biết, khám phá kiến thức qua thí nghiệm thực hành. II - Ph ơng tiện thực hiện 1. Giáo viên: *Dụng cụ 6 bộ gồm:2 ống nghiệm,2 kẹp gỗ,2 cốc thuỷ tinh,1 phễu,1đũa thuỷ tinh,1 đèn cồn,giấy lọc,1nhiệt kế. * Hoá chất:parafin, lu huỳnh, muối ăn,cát. 2. Học sinh: Tìm hiểu kỹ nội dung TN. III - Cách thức tiến hành - Thực hành, quan sát thí nghiệm, phân tích , hoạt động nhóm. IV- Tiến trình bài giảng A - ổ n định tổ chức . Sĩ số: 8A: ; 8B . B - k iểm tra bài cũ : - HS1: So sánh thành phần chất tinh khiết, hỗn hợp? Cho ví dụ? - HS2: Dựa vào đâu để tách các chất ra khỏi hỗn hợp? Cho ví dụ? C - Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 1.Hoạt động1: - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm. * GV cho HS Đọc phần phụ lục 1 trong sách giáo khoa trang154,155) về qui tắc an toàn trong PTN. - GVgiới thiệu một số dụng cụ thờng gặp nh ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm. - GVgiới thiệu với HS một số ký hiệu nhãn đặc biệt ghi trên các lọ hóa chất: độc, dễ nổ, dễ 1.Giới thiệu dụng cụ: - Một số quy tắc an toàn khi sử dụng các dụng cụ và hoá chất. - Nội quy phòng thực hành. Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 10 [...]... chất) Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 29 Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 I - Mục tiêu bài học - Học sinh biết đợc là một số loại phân tử có thể khuyếch tán( Lan tỏa trong không khí và nớc) Làm quen bớc đầu với việc nhận biết một số chất bằng quì tím - Rèn luyện kỹ năng về sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong PTN - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học. .. của một số nguyên tố hoá học do GV yêu cầu E - Hớng dẫn về nhà - Học bài cũ - Bài tập về nhà:1,2,3,8 tr 20 - Đọc và tìm hiểu nội dung Bài 5:Nguyên tố hoá học( phầnII) Tuần Tiết 7 Ngày soạn: Ngày giảng: Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 19 Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 Bài 5:nguyên tố hoá học (tiếp theo) I - Mục tiêu bài học - Nh tiết 6 II - Phơng tiện thực hiện 1 Giáo viên: Tranh:- Sơ đồ cấu... làm của hs Giáo án Hoá học 8 1 Định nghĩa: - Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng proton trong hạt nhân - Số p là số đặc trng của nguyên tố hoá học GV nói: Trong khoa học để trao đổi với nhau về nguyên tố cần có cách biểu diễn ngắn gọn Do 2.Kí hiệu hoá học : vậy mỗi NTHH đợc biểu diễn bằng một KHHH - Gv thông báo: Kí hiệu hoá học biểu diễn ngắn gọn nguyên tố hoá học ? Vì sao... hiệu hoá học ( biểu diễn ngắn gọn nguyên tố hoá học) - GV giải thích: Kí hiệu hoá học đợc thống nhất *Kí hiệu hoá học biểu diễn ngắn trên toàn thế giới gọn nguyên tố hoá học ? Bằng cách nào có thể biểu diễn ký hiệu hoá học của các nguyên tố (Mỗi nguyên tố hoá học dợc biểu diễn bằng 1 hay 2 chữ cái Trong đó chữ cái đầu đợc viết ở dạng chữ in hoa gọi là kí hiệu hoá học. ) - Mỗi nguyên tố hoá học dợc biểu... Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 - Học sinh ôn một số khái niệm cơ bản của hóa học nh: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học * Hiểu thêm đợc nguyên tử là gì? nguyên tử đợc cấu tạo bởi những loại hạt nào? đặc điểm của các loại hạt đó - Bớc đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định NTHH dựa vào NTK.Củng cố tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp - Giáo dục... viết ký hiệu của nguyên tố và tính PTK của chất Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 34 Trờng THCS Hoàng Kim - Giáo dục tính cẩn thận ,cách trình bày khoa học II - Phơng tiện thực hiện 1 Giáo viên: Giáo án Hoá học 8 - Tranh:Sơ đồ cấu tạo một số phân tử:H2, O2, H2O, NaCl, Mg 2 Học sinh: - Ôn tập kỹ các khái niệm: đơn chất, hợp chất, phân tử -Nghiên cứu trớc bài học III - Cách thức tiến hành - Phơng pháp:... Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 16 Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 Bài 5:nguyên tố hoá học (tiết 1) I - Mục tiêu bài học - Học sinh nắm đợc: NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân * Biết đợc KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi ký hiệu còn chỉ một nguyên tử của một nguyên tố * Biết cách ghi và nhớ đợc ký hiệu của các nguyên tố đã cho biết trong bài 4,5 *Học. .. Ngời ta đặt ra ký hiệu hoá học để biểu diễn nguyên tố hoá học Thế còn chất thì biểu diễn bằng cách nào Ta đã biết chất đợc tạo nên từ nguyên tố hoá học Vậy dùng ký hiệu của nguyên tố hoá học có thể viết thành công thức hoá học để biểu diễn chất Bài học này giúp ta biết đợc cách ghi và ý nghĩa của công thức hoá học Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1:Công thức hoá học của đơn chất: - GV treo... chất- Hợp chất- Phân tử (Tiết 2) Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 26 Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 I - Mục tiêu bài học - Nh tiết 8 II - Phơng tiện thực hiện 1 Giáo viên: Tranh:Mô hình tợng trng mẫu Cu, H2, O2,H2O, NaCl Tranh:Sơ đồ trạng thái của chất rắn, lỏng, khí 2 Học sinh: Nghiên cứu trớc bài học III - Cách thức tiến hành Phơng pháp:Thuyết trình và vấn đáp, quan sát tìm tòi, đàm thoại... nguyên tố Na - K.loại nhôm tạo nên từ nguyên Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 23 Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 tố Al * Vậy khí oxi, kim loại Na, Al gọi là đơn chất * GV:Vậy khí oxi, kim loại Na, Al gọi là đơn chất ? Vậy đơn chất là gì b Định nghĩa: Đơn chất là (Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố những chất tạo nên từ 1 nguyên hoá học ) tố hoá học GVLu ý: thông thờng tên của đơn chất . Kim Giáo án Hoá học 8 Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: 14/08/09 Ngày giảng: Bài 1: Mở đầu môn hóa học I - Mục tiêu bài học - HS biết hóa học là khoa học. HS Nội dung Hoạt động 1: Hóa học là gì? I. Hóa học là gì? Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 1 Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 - GV nêu mục tiêu

Ngày đăng: 22/10/2013, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w