Ngày soạn:Ngày giảng Tiết 1 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình PASCAL A.Mục tiêu Học sinh hiểu, nắm đợc một số khái niệm cơ bản về ngôn ngữ lập trình PASCAL và đặc điểm của ngôn ngữ lập t
Trang 1Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết 1 Giới thiệu về
ngôn ngữ lập trình PASCAL
A.Mục tiêu
Học sinh hiểu, nắm đợc một số khái niệm cơ bản về ngôn ngữ lập trình PASCAL
và đặc điểm của ngôn ngữ lập trình PASCAL
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
Trong quá trình học toán, khi gặp một bài toán các em đã biết phân tích bài toán
để tìm ra đâu là điều cha biết, đâu là điều đã biết.Và từ đó có thể đa ra bớc giải bài tómtắt đối với bài toán Trong tin học bớc giải bài toán tóm tắt đó chính là thuật toán để lậpquy trình giải một bài toán bằng máy tính điện tử Vậy quy trình giải toán bằng máytính điện tử thông qua ngôn ngữ lập trình PASCAL nh thế nào chúng ta sẽ tìm hiểutrong bài học về PASCAL
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm về ngôn ngữ
lập trình PASCAL
GV: Bài toán trong tin học không dùng
để chỉ một bài toán cụ thể mà chỉ một lớp
các bài toán cụ thể thuộc cùng một loại
VD: Bài toán cụ thể trong toán học
vào để tìm ra x Do đó bài toán trong tin
Tiết 1: Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình PASCAL
1.Khái niệm về ngôn ngữ lập trình PASCAL
* Bài toán trong tin học không dùng đểchỉ một bài toán cụ thể, mà chỉ một lớp cácbài toán cụ thể thuộc cùng một loại
Bài toán đợc cấu tạo bởi hai yếu tố cơbản:
Thông tin vào ( Input ) Thông tin ra ( Output )
Trang 2học đợc cấu tạo bởi hai yếu tố cơ bản:
Thông tin vào ( Input ) và thông tin ra
( Output )
ở VD trên thông tin vào là a, b và giải
thuật và thông tin ra là kết quả là x Câu
hỏi đặt ra ở đây là thế nào là thuật toán?
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu khái niệm
thuật toán
HS: Nghe giảng, ghi bài
GV: Thuật toán là một dãy hữu hạn các
bớc không mập mờ và có thể thực thi
đ-ợc, quá trình hành động theo các bớc này
phải dừng và cho kết quả nh mong muốn
đó Input của bài toán ta sẽ tìm đợc Outputhoặc khẳng định không có Output nh bàitoán đòi hỏi
Có 4 cách thể hiện một thuật toán:
- Mô tả thuật toán theo các bớc bằng lời
- Lập sơ đồ khối
- Dùng ngôn ngữ lập trình ( Pascal )
- Dùng ngôn ngữ phỏng trình
* Ngôn ngữ lập trình là cách biểu đạtcác bớc tiến hành bằng ngôn ngữ nhất địnhnào đó để thể hiện thuật toán tạo ra quátrình chuyển giao cho máy tính thực hiện đ-ợc
2.Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình Pascal
* Ngôn ngữ lập trình Pascal do NiklausWirth – Giáo s điện toán trờng đại học kỹthuật Zurich ( Thuỵ sỹ ) đề xuất vào năm
1970 với tên gọi Pascal để kỷ niệm nhà toánhọc và triết học nổi tiếng ngời Pháp làBlaise Pascal
* Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình Pascal Pascal là một loại ngôn ngữ lập trìnhcao đang đợc dùng phổ biến ở nớc ta hiệnnay
-Ngôn ngữ lập trình Pascal có ngữ pháp,ngữ nghĩa đơn giản, rõ ràng
-Ngôn ngữ lập trình Pascal có cấu trúc
ch-ơng trình chặt chẽ, dễ hiểu-Ngôn ngữ lập trình Pascal có chơng trình
dễ sửa chữa
Trang 34.Củng cố:
Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về ngôn ngữ lập trình Pascal và đặc
điểm của ngôn ngữ lập trình Pascal
5.Hớng dẫn về nhà
Nắm chắc khái niệm ngôn ngữ lập trình Pascal
Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình pascal
D.Rút kinh nghiêm:
………
………
………
………
………
=========================== Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 7A1: Lớp 7A2: Tiết 2 Làm việc với môi trờng Turbo PASCAL 7.0 A.Mục tiêu Giới thiệu cho học sinh làm quen với môi tờng Turbo Pascal 7.0 Giới thiệu về các File cơ bản, Khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal và hệ thống thực đơn của Turbo Pascal 7.0 B Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học, sách tham khảo. 2.Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập. C.Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1:………
Lớp 7A2 :………
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu khái niệm bài toán trong tin học ? HS1 : Trả lời
GV: Nêu các đặc điểm của ngôn ngữ lập trình Pascal ? HS2: Trả lời
Trang 4GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm
3.Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Các File cơ bản
GV: Các tệp chính của Turbo pascsl 7.0
đợc chứa trên hai đĩa mềm với dung lợng
nhớ mỗi đĩa không quá 1,44MB Tuy
nhiên nếu chỉ dùng chức năng tính toán
của Turbo pascal 7.0 thì chỉ cần hai tệp
chính là Turbo.exe và Turbo.tpl
-Tệp Turbo.exe: Tệp chơng trình soạn
thảo, dịch và liên kết các chơng trình con
-Tệp Turbo.tpl: Tệp th viện lu trữ các
ch-ơng trình chuẩn chạy kèm với Turbo.exe
HS: Nghe giảng, ghi bài
Hoạt động 2: Khởi động và thoát khỏi
Turbo pascal 7.0
GV: Giả sử các tệp của Turbo pascal đợc
lu trữ trong th mục TP7 của ổ đĩa C Để
khởi động Turbo Pascal, ta cần gõ lệnh
C:\TP7>Turbo
Lúc này phía trong màn hình máy tính sẽ
xuất hiện ra cửa sổ làm việc với TP7.0
HS: Nghe giảng, ghi bài
GV: Kết thúc làm việc với Turbo pascal
và trở về DOS Turbo Pascal sẽ nhắc ghi
tên tệp lên đĩa nếu tệp đã sửa nhng cha
ghi
Hoạt động 3: Hệ trống thực đơn của
Turbo Pascal 7.0
GV: Để chọn một Menu trong bảng chọn
chính, ta chỉ cần ấn đồng thời phím ALT
và chữ cái đầu tiên của menu cần chọn
Tiết 2: Làm việc với môi trờng
2.Khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal
a) Khởi động Turbo Pascal
Để khởi động Turbo Pascal, ta cầnphải chuyển vào th mục chứa các file trênrồi gõ lệnh Turbo
b) Thoát khỏi Turbo Pascal
Thoát khỏi Turbo Pascal ta làm nh sau: + File => exit ( Dùng chuột )
Trang 5VD: ALT + F : Để chọn File menu
ALT + E : Để chọn Edit menu
ALT + R : Để chọn Run menu
ALT + C : Để chọn Compile menu
… - Edit menu: ( Bảng chọn soạn thảo ) Bảng chọn náy chủ yếu gồm các chức năng dùng để xử lý khối văn bản đã chọn - Search menu: ( Bảng chọn tìm kiếm ) Bảng chọn này chủ yếu có các chức năng tìm kiếm dãy ký tự, vị trí lỗi, thủ tục v v
- Run menu: ( Bảng chọn thực hiện ) Bảng chọn này cho phép chạy và gỡ rối chơng trình ngay từ màn hình soạn thảo trớc khi biên dịch chúng thành các tệp chơng trình độc lập - Compile menu: ( Bảng chọn biên dịch ) Bảng chọn này có chức năng biên dịch các tệp của chơng trình - Debug menu: ( Bảng chọn gỡ rối ) Dùng trong gỡ rối chơng trình - Tools menu: ( Bảng chọn công cụ ) - Options menu: ( Bảng tuỳ chọn ) Cho phép thiết lập các tuỳ chọn cho môi trờng làm việc của Turbo Pascal - Window menu: ( Bảng chọn cửa sổ ) - Help menu: ( Bảng chọn hớng dẫn ) 4.Củng cố: - Các File cơ bản - Cách khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal 7.0 - Chọn menu nhanh bằng bàn phím 5.Hớng dẫn về nhà - Ghi nhớ kiến thức toàn bài D.Rút kinh nghiệm: ………
………
………
………
………
===========================
Ngày soạn:
Ngày giảng: Lớp 7A1:
Lớp 7A2:
Trang 6Tiết 3 Làm việc với môi trờng
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu các File cơ bản của Turbo Pascal 7.0 ? Cách khởi động và thoát
khỏi Turbo Pascal 7.0
HS : Trả lời GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm
3.Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Đa bảng phụ có vẽ màn hình soạn
thảo của Turbo Pascal 7.0 giới thiệu cho
HS: Nghe giảng, ghi bài
GV: Giới thiệu các thao tác làm việc với
- Tên File và ổ đĩa hiện hành
b) Các lệnh khi soạn thảo
* ,,,: Di chuyển con nháy sang trái,
lên trên, sang phải và xuống một ký tự
* Home ( End ) Đa con nháy về đầu
( cuối ) dòng
* Page Up ( Page Down ) Đa con nháy
Trang 7GV: Giới thiệu cách làm việc với cửa sổ
cho học sinh
HS: Ghi bài
GV: Trong khi dịch chơng trình có lỗi ở
đâu máy sẽ dừng tại đó để yêu cầu sửa
lỗi Sau khi sửa xong máy tiếp tục dịch
Khi chơng trình không còn lỗi thì có thể
yêu cầu chạy chơng trình
HS: Nghe giảng, ghi bài
lên ( xuống ) theo từng trang màn hình
* CTRL + Y: Xoá dòng có con trỏ
* CTRL + K + B: Đánh dấu đầu khối.
* CTRL + K + K: Đánh dấu cuối khối.
* CTRL + K + Y: Xoá khối.
* CTRL + Q + Y: Xoá từ vị trí con trỏ
tới cuối dòng
* CTRL + K + C: Sao chép khối.
* F2: Ghi tệp đang soạn thảo lên đĩa
* F3: Mở tệp đã có trên đĩa để làm việc.
2.Thao tác với cửa sổ
Cửa sổ giúp theo dõi các biến, các biểu thức, thậm chí cả chơng trình mà bạn đang lập trình và kết quả lập trình
* ALT + F3: Đóng cửa sổ hiện hành
* ALT + Số hiệu cửa sổ: Chuyển về cửa
sổ có số hiệu đã ấn
* F5: Phóng to cửa sổ hiện hành ra toàn
màn hình
3.Biện dịch và chạy chơng trình.
* ALT + F9: Dịch chơng trình đang soạn
thảo trong cửa sổ hoạt động
* CTRL + F9: Thực hiện việc dịch, liên
kết và chạy tệp chơng trình đang soạn thảo trong cửa sổ hoạt động
* Lu ý: Quá trình dịch chơng trình con
trỏ dừng lại ở chỗ có lỗi, dòng màu đỏ trên đỉnh màn hình thông báo nguyên nhân lỗi
4.Củng cố
Hệ thống lại toàn bài
5.Hớng dẫn về nhà
- Ghi nhớ toàn bộ kiến thức
- Chuẩn bị tiết sau thực hành
D.Rút kinh nghiệm:
………
………
………
Trang 8A.Mục tiêu
Giúp học sinh làm quen với môi trờng Turbo Pascal 7.0
Giúp học sinh nắm đợc, rèn luyện đợc các thao tác phím lệnh đơn giản
Học sinh có kỹ năng vận hành máy vi tính với các chơng trình
B Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Phòng máy, phiếu học tập, bài tập thực hành.
2.Học sinh: Kiến thức về các thao tác phím lệnh đơn giản của Turbo Pascal.
C.Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp 7A1:……… Lớp 7A2 :………
2.Hoạt động thực hành: Chia lớp làm 2 ca
3.Dạy thực hành:
GV: Khởi động máy, gọi học sinh theo từng nhóm tơng ứng với các máy.
Phát phiếu học tập có nội dung bài tập thực hành cho học sinh theo từng máy.Các nhóm máy tiến hành làm bài thực hành
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Yêu cầu các nhóm thực hành theo
máy, nhận phiếu học tập và làm theo yêu
cầu của bài thực hành
Tiết 4: Thực hành
Bài tập thực hành
1 Khởi động Turbo Pascal
2 Mở các thực đơn trong bảng chọnchính
3 Soạn thảo văn bản chơng trình
Program Vi_du_1;
Begin
Writeln(‘ -Turbo Pascal 7.0 -‘);
Trang 9HS: Thực hành
GV: Hớng dẫn theo từng máy
yêu cầu học sinh trong cùng một máy
thay đổi nhau để thực hành
HS: Thực hành
Writeln(‘Xin chao cac ban yeu thich mon tin hoc’);
Writeln(‘Chung toi la tap the lop 7A’);
Writeln(‘Chung toi dang thuc hanh’);
End.
4 Dịch chuyển con trỏ và đánh dấu đầu khối
5 Ghi tệp lên đĩa với tên tệp là
6 Dịch chơng trình
7 Chạy chơng trình
8 Thoát khỏi Turbo Pascal 7.0
Chữa bài thực hành
1 Turbo
2 ALT + Chữ cái đầu tiên của các mục cần chọn
3 Soạn thảo văn bản
4 Sử dụng các lệnh ,,,, Home ( End ), Page Up ( Page Down ),CTRL + Y, CTRL + K + B, CTRL + K + K, CTRL + K + Y, CTRL +
Q + Y, CTRL + K + C
5 F2
6 ALT + F9
7 CTRL + F9
8 File => exit hoặc ALT + X
4.Hớng dẫn về nhà
Yêu cầu học sinh chữa bài thực hành vào vở Học sinh ghi nhớ các thao tác phím lệnh Chuẩn bị bài mới
Yêu cầu học sinh tắt máy trớc khi nghỉ
D.Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
……… …
===========================
Ngày soạn:
Trang 10Ngày giảng: Lớp 7A1:
Lớp 7A2:
Tiết 5 Các khái niệm cơ bản của
1.Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học.
2.Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập.
C.Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp 7A1:……… Lớp 7A2 :………
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
diễn tả một nội dung nào đó, nội dung ấy
là ngữ nghĩa của câu
HS: Ghi bài.
GV: Giới thiệu ý nghĩa của từ khoá Cho
Tiết 5: Các khái niệm cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal
- Các kí tự đặc biệt: : , ; ! ? ‘ [ ] %
2.Từ khoá
Trang 11học sinh quan sát danh sách các từ khoá
của Turbo Pascal trên bảng phụ
GV: Lời giải thích có thể viết trên một
dòng hay nhiều dòng Khi dịch chơng
trình vứt bỏ các chú thích đi
HS: Ghi bài
GV: Lời giải thích nh sau đúng hay sai
Đay la chuong trinh Pascal *)
Từ khoá là các từ dùng riêng choTurbo Pascal, mỗi từ có chức năng nhất
định
Các từ khoá thờng dùng: And,array, begin, case, const, div, do, dowto,else, file, for, program……
Các từ khoá cần đợc viết đúng,Turbo Pascal không phân biệt chữ cái inhoa, in thờng
3.Tên hay danh hiệu:
a) Khái niệm:
Tên là một dãy ký tự đợc tạo thành từ cácchữ cái, chữ số và dấu gạch nối ( dấu nốichân )
Hoai_Nam ( Đúng )
4.Dấu chấm phẩy
Dùng để ngăn cách các câu lệnhcủa Turbo Pascal và nó không thể thiếu
đợc sau mỗi câu lệnh
5.Lời giải thích
Turbo Pascal cho phép ngời lậptrình có thể đa vào văn bản chơng trìnhcác lời bình luận giải thích, ghi chú đểlàm cho chơng trình dễ đọc, dễ hiểu hơn
mà không ảnh hởng đến sự làm việc của
Trang 12(* Chuong trinh giai toan
Chuong trinh 2
(* Phan tiep theo cua chơng trinh *)
HS: Trả lời
chơng trình Lời giải thích đợc đặt giữa hai dấu
hoặc giữa hai cụm dấu (* *)
*Lu ý: Mở bằng dấu nào thì đóng bằng
dấu đó
4.Củng cố:
Nhắc lại cho học sinh nắm đợc các khái niệm cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal
5.Hớng dẫn về nhà
Ghi nhớ toàn bộ kiến thức, tiếp xúc với máy thực hiện lại các thao tác trong bài thực hành
D.Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
=========================== Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 7A1: Lớp 7A2: Tiết 6 Cấu trúc chơng trình Pascal A.Mục tiêu Học sinh nắm đợc, hiểu đợc thủ tục xuất và nhập dữ liệu đơn giản và cấu trúc của một chơng trình Pascal B Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học. 2.Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập. C.Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1:………
Lớp 7A2 :………
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Ngôn ngữ Pascal sử dụng các ký tự nào ? Khái niệm tên ? Quy tắc đặt
tên?
HS: Trả lời
Trang 133.Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Lệnh nhập dùng để đa dữ liệu từ bàn
phím vào các biến
Giới thiệu một số lệnh nhập dữ liệu
và công dụng
HS: Nghe giảng, ghi bài.
GV: Nói rõ sự khác nhau, giống nhau
giữa các lệnh nhập dữ liệu, cách sử dụng
ba lệnh trên sao cho hợp lý
HS: Nghe giảng, ghi bài
GV: Có hai cách viết trong các lệnh
Write và Writeln là viết định dạng và viết
có định dạng
Trong cách viết định dạng mỗi số
hoặc ký tự đều có quy định trớc khoảng
- Lệnh Readln (a1,a2, ….an); an);
Trong đó a1, a2, ….an là các biếndùng để đa dữ liệu số hay ký tự từ bànphím vào các biến a1, a2,… an Khi thựchiện lệnh này máy tính sẽ dừng lại, chờngời sử dụng đa vào từ bàn phím đủ n dữliệu phù hợp với kiểu của n biến tơngứng Các dữ liệu cách nhau ít nhất mộtdấu cách, nhập xong ta ấn phím Enter đểbáo cho máy tính thực hiện lệnh Thựchiện xong, lệnh Readln sẽ chuyển con trỏxuống đầu dòng sau
- Lệnh Read(a1, a2, ….an); ,an);
Cũng tơng tự nh lệnh Readln, nhngkhi nhập xong dữ liệu cho các biến Readkhông chuyển con trỏ xuống đầu dòngsau
- Lệnh Readln;
Có tác dụng tạm thời dừng chơngtrình để ngời sử dụng xem các thông báo
do chơng trình đa ra trên màn hình, muốnchơng trình chạy tiếp ta ấn Enter
2.Xuất dữ liệu
- Lệnh Writeln (bt1, bt2, ….an); ,btn);
Sẽ in giá trị các bt1, bt2,… ,btntrên một dòng màn hình bắt đầu từ vị tríhiện tại của con trỏ, sau đó đa con trỏ về
đầu đầu dòng tiếp theo
- Lệnh Write ( bt1, bt2, ….an); ,btn);
Tơng tự lệnh Write nhng con trỏkhông về đầu dòng tiếp mà vẫn đặt ởdòng hiện tại ngay sau giá trị của biểuthức cuối cùng
Trang 14hình để in biến n với 1 chữ số phần thập
phân
HS: Ghi bài
GV: Giáo viên đa bảng phụ có viết một
cấu trúc chơng trình đầy đủ của Pascal
giới thiệu cho học sinh
HS: Quan sát và ghi bài.
GV: Đa bảng phụ ghi bài 3 (thực hành)
Program Vi_du_1;
Begin
Writeln(‘ -Turbo Pascal 7.0 -‘);
Writeln(‘Xin chao cac ban yeu thich mon tin hoc’); Writeln(‘Chung toi la tap the lop 7A’); Writeln(‘Chung toi dang thuc hanh’); End. ? Đâu là phần đầu đề ? Phần khai báo ? Phần thân chơng trình ? HS: Trả lời - Lệnh Writeln; Dùng để đa con trỏ về đầu dòng tiếp theo 3.Cấu trúc chơng trình Nói chung một chơng trình Pascal gồm 3 phần nh sau: *Phần đầu đề Giới thiệu tên của chơng trình Program Ten_Chuong_trinh; *Phần khai báo Mô tả các đối tợng, các kiểu dữ liệu dùng trong chơng trình: uses………… Khai báo các Unit ( đ vị ) Label………….Khai báo các nhãn Const………… Khai báo các hằng Type………… Khai báo các biến kiểu dữ liệu mới Var………Khai báo các biến Function………Khai báo các hàm Procedure……….Khai báo các thủ tục *Phần thân chơng trình: Chứa các lệnh của máy tính thực hiện phần này đợc kẹp giữa hai từ khoá Bengin và End ( Sau chữ End bắt buộc có dấu chấm ) 4.Củng cố Nhắc lại lệnh nhập, xuất dữ liệu, cấu trúc của một chơng trình Pascal 5.Hớng dẫn về nhà Ghi nhớ cấu trúc của một chơng trình Pascal Xem lại bài 3 tiết thực hành trớc D.Rút kinh nghiệm: ………
………
………
………
……… …
===========================
Ngày soạn:
Ngày giảng: Lớp 7A1:
Lớp 7A2:
Trang 15Tiết 7 Thực hành
A.Mục tiêu
Học sinh biết vận dụng các kiến thức cơ bản về môi trờng Turbo Pascal, các kháiniệm cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal và cấu trúc chơng trình Pascal đã học vàoviết chơng trình Pascal đơn giản
B Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Phòng máy, phiếu học tập, bài tập thực hành.
2.Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập.
C.Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp 7A1:……… Lớp 7A2 :………
2.Hoạt động thực hành: Chia lớp làm 2 ca
3.Dạy thực hành:
Khởi động máy, gọi học sinh theo từng nhóm tơng ứng với các máy
Phát phiếu học tập có nội dung bài tập thực hành cho học sinh theo từng máy Các nhóm máy tiến hành làm bài thực hành
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Yêu cầu các nhóm thực hành theo
máy, nhận phiếu học tập và làm theo yêu
cầu của bài thực hành
2 Ghi tên chơng trình có tên làBaitho.Pas
Trang 16HS: Thực hành
GV: Hớng dẫn theo từng máy
yêu cầu học sinh trong cùng một máy
thay đổi nhau để thực hành
HS: Thực hành
8 4
7 5
6 6 Ghi tên chơng trình có tên là Dongho.Pas 7 Dịch chơng trình 8 Chạy chơng trình Chữa bài thực hành 1 Program Baitho; uses Crt; Begin Clrscr; Writeln(‘Tieng suoi trong nhu tieng hat xa’); Writeln(‘Trang long co thu bong long hoa’); Writeln(‘Canh khuy nhu ve nguoi chua ngu’); Writeln(‘Chua ngu vi lo noi nuoc nha’); Readln; End. 2 F2 => Baitho.Pas => OK 3 Alt + F9 4 CTRL + F9 5 Program Dongho; Uses Crt; Begin Clrscr; Writeln(‘ 12 ’);
Writeln(’ 11 1 ’);
Writeln(’ 10 2 ’);
Writeln(‘ 9 3 ’);
Writeln(‘ 8 4 ’);
Writeln(‘ 7 5 ’);
Trang 17Writeln(‘ 6 ’);
Readln; End. 6 F2 => Dongho.Pas => OK 7 Alt + F9 8 CTRL + F9 4.Củng cố ( Kiểm tra 15 phút ) GV: Tạo lập và cho thực hiện chơng trình in ra màn hình bài thơ sau: “ Cong cha nhu nui Thai Son Nghia me nhu nuoc trong nguon chay ra Mot long tho me kinh cha Cho tron chu hieu moi la dao con” HS: Làm bài GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm Yêu cầu học sinh chữa bài thực hành vào vở Yêu cầu học sinh tắt máy trớc khi nghỉ 5.Hớng dẫn về nhà D.Rút kinh nghiệm: ………
………
………
………
………
===========================
Ngày soạn:
Ngày giảng: Lớp 7A1:
Lớp 7A2:
Tiết 8 Một số kiểu dữ liệu
Đơn giản
A.Mục tiêu
Giới thiệu cho học sinh khái niệm kiểu dữ liệu và các kiểu dữ liệu cơ bản khi làm việc với môi trờng Turbo Pascal
B Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học.
Trang 182.Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập.
C.Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp 7A1:……… Lớp 7A2 :………
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Kiểu dữ liệu
GV: Giới thiệu cho học sinh nắm đợc
khái niệm kiểu dữ liệu
HS: Ghi bài
GV: Lu ý cho học sinh khi dùng kiểu dữ
liệu trong ngôn ngữ lập trình
HS: Nghe giảng, ghi bài
Hoạt động 2: Các kiểu dữ liệu
GV: Giới thiệu cho học sinh nắm đợc các
kiểu dữ liệu chuẩn trong Turbo Pascal
HS: Nghe giảng, ghi bài
GV: Đa bảng phụ kẻ bảng biểu diễn 5
kiểu số nguyên cho học sinh, yêu cầu học
sinh kẻ bảng vào vở và nhắc học sinh về
kiểu số nguyên thờng dùng là Integer
II.Các kiểu dữ liệu đơn giản
Trong Turbo Pascal có các kiểu dữliệu chuẩn sau đây:
Trang 19GV: Lu ý học sinh khi viết các số nguyên
Cho kết quả sai vì a*1245 = 99600 vợt
quá phạm vi của Integer
GV: Đa bảng phụ kẻ bảng biểu diễn 5
kiểu số nguyên cho học sinh, yêu cầu học
sinh kẻ bảng vào vở và nhắc học sinh về
kiểu số nguyên thờng dùng là Integer
HS: Ghi bài
GV: Lu ý: Kiểu Real biểu diễn các số
thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng
GV: Giới thiệu bảng mãASCII Lấy ví dụ
thể hiện 3 cách biểu diễn ký tự A
đặt ngay trớc chữ số đầu tiên
+ Không đợc sử dụng dấu chấm thậpphân
- Khi thực hiện các phép tính trên kiểu sốnguyên, cần hết sức thận trọng xem cácphép toán đó có kết quả vợt quá phạm vibiểu diễn của số nguyên không?
2.Kiểu số thực
3.Kiểu ký tự:
- Mỗi giá trị kiểu Char ( Ký tự ) chiếm 1Byte bộ nhớ và biểu diễn một ký tự trongbảng mã ASCII Mã của một ký tự chính
Trang 20GV: Lấy ví dụ: ‘Hoa Binh’
GV: Giới thiệu cho học sinh kiểu Logic
HS: Ghi bài
- Một giá trị kiểu String ( Xâu ký tự ) là một dãy ký tự bất kỳ đặt trong hai dấu nháy đơn
- Số ký tự của dãy khôg quá 255
- Xâu không có ký tự nào gọi là xâu rỗng
5.Kiểu Logic ( Boolean )
-Kiểu Logic chỉ có hai giá trị là True ( đúng ) và False ( sai ) chiếm 1 Byte bộ nhớ
-Quy ớc False < True
4.Củng cố:
Nhắc lại khái niệm kiểu dữ liệu, các kiểu dữ liệu
Lu ý học sinh khi khai báo các kiểu dữ liệu
5.Hớng dẫn về nhà
Ghi nhớ kiến thức và hệ thống lại các kiểu dữ liệu thờng dùng
D.Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
……… …
=========================== Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 7A1: Lớp 7A2: Tiết 9 Một số kiểu dữ liệu Đơn giản ( Tiếp ) A.Mục tiêu Giới thiệu cho học sinh khái niệm hằng, khai báo hằng, khái niệm biến và khai báo biến B Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học. 2.Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập. C.Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1:………
Lớp 7A2 :………
2.Kiểm tra bài cũ:
Trang 21GV: Nêu các kiểu dữ liệu cơ bản ? Các từ khoá với kiểu số nguyên thờng dùng? HS: Trả lời
3.Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Trong chơng trình toán học các bạn
đã đợc làm quen với khái niệm hằng số
Vậy bạn nào cho tôi biết hằng số là gì?
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu khái niệm hằng cho học
sinh thấy hằng trong tin học không chỉ là
Ho = ‘Le van ; Hằng xâu ký tự
GV: Cho biết khái niệm biến mà em đã
GV: Giới thiệu cú pháp khai báo biến và
lấy ví dụ ( bảng phụ ) cho học sinh hiểu
CONST Tên_hằng = Biểu_thức_hằng ;
3.Khái niệm biến
Biến là đại lợng mà trị của nó cóthể thay đổi khi thực hiện chơng trình.Biến là tên của một vùng bộ nhớ lu trữ dữliệu, mỗi biến phải thuộc về một kiểu dữliệu nhất định
4.Khai báo biến
* Cú pháp:
Var Tên_biến := Kiểu_dữ_liệu_của_biến ;
* Chú ý:
Nhiều biến có cùng kiểu có thể đợc
Trang 22A.Mục tiêu
Giúp học sinh ôn lại kiến thức về thủ tục nhập, xuất dữ liệu đơn giản và kiến thức
về phép gán
B Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học.
2.Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập.
C.Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp 7A1:……… Lớp 7A2 :………
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu khái niệm hằng ? Cách khai báo hằng ? Lấy ví dụ ? HS: Trả lời
Trang 23GV: Nêu khái niệm biến ? Cách khai báo biến ? Lấy ví dụ ? HS: Trả lời
3.Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Trong tiết 5 chúng ta học bài “ Cấu
trúc chơng trình Pascal “ tôi đã giới thiệu
cho các em biết lệnh nhập và xuất dữ liệu
GV: Muốn xuất dữ liệu ta dùng lệnh gì ?
Có mấy lệnh xuất dữ liệu ?
- Lệnh Readln ( a1, a2, , an );
- Lệnh Read ( a1, a2, , an );
b Cú pháp
Tên_biến := Biểu_thức ;
c Chú ý:
- Vế trái của phép gán chỉ và chỉ có thể làbiến mà thôi
- Kiểu của biểu thức phải trùng với kiểucủa biến trừ trờng hợp một biến kiểu thực
có thể nhận giá trị nguyên
4.Củng cố:
Nhắc lại lệnh nhập, xuất dữ liệu và nhấn mạnh phép gán cho học sinh
Trang 241.Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học.
2.Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập.
C.Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp 7A1:……… Lớp 7A2 :………
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Đa bảng phụ có nội dung yêu cầu
Câu có khai báo hằng hợp lệ trongTURBO PASCAL là:
1 Const Max A = 10 ; Max B = 100 ;
5 Const Hesotoan = 3;
Hesoly = 2;
Trang 255.Const
Hesotoan = 3;
Hesoly = 2;
HS: Đứng tại chỗ chọn câu trả lời hợp lệ
và cho biết lý do các câu còn lại không
a) r: = 2; i : = r ; Write ( r ) ;b) C : = #67 ; i : = 9 ;
IF i : = c then Writeln ( ‘Hello ! ! !’);d) Cả ba nhóm lệnh trên đều có lỗi sai
Bài tập 3:
Câu có phép gán hợp lệ trongTURBO PASCAL
3 A : = A + 1 ;
4 A : = 5;
4.Củng cố: ( Kiếm tra 15 phút )
Trang 26Đề bài: “ Lập chơng trình tính diện tích hình thang với đáy dài a, đáy
ngắn b, chiều cao h nhập vào từ bàn phím “
Nhắc lại câu lệnh khai báo hằng, khai báo biến, lệnh gán và chú ý khi sửdụng các lệnh
5.Hớng dẫn về nhà
Ghi nhớ cú pháp các câu lệnhChú ý khi sử dụng các câu lệnh sao cho đúng ngữ pháp
1.Giáo viên: Phòng máy, phiếu học tập, bài tập thực hành.
2.Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập.
C.Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp 7A1:……… Lớp 7A2 :………
2.Hoạt động thực hành: Chia lớp làm 2 ca
3.Dạy thực hành:
Trang 27Khởi động máy, gọi học sinh theo từng nhóm tơng ứng với các máy.
Phát phiếu học tập có nội dung bài tập thực hành cho học sinh theo từng máy Các nhóm máy tiến hành làm bài thực hành
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Yêu cầu các nhóm thực hành theo
máy, nhận phiếu học tập và làm theo yêu
cầu của bài thực hành
Chữa bài thực hành
Program Hinh_chu_nhat ; Var a, b, C, S : Real ; Begin
Writeln (‘Tinh dien tich và chu vi hinhchu nhat ‘);
Write (‘ Nhap chieu dai hinh chu nhat
Trang 281.Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học.
2.Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập.
C.Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp 7A1:……… Lớp 7A2 :………
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Một em cho tôi biết công thức tính
Trang 29GV: Nhận xét, đánh giá và đa ra khái niệm
hoàn chỉnh về biểu thức cho học sinh
2.Độ u tiên của các phép toán
- Biểu thức trong ngoặc nếu có sẽ đợc utiên thực hiện trớc khi xét các phép toán ởcạnh dấu ngoặc
Thực hiện u tiên thông thờng *, /, +,
Nếu dùng một thứ tự u tiên thì toán tử -
đ-ợc thực hiện từ trái qua phải
Trang 30B Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học.
2.Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập.
C.Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp 7A1:……… Lớp 7A2 :………
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Khái niệm biểu thức ? Lấy ví dụ về biểu thức ? HS: Trả lời
3.Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Giới thiệu các phép toán thông dụng
trong Turbo Pascal
GV: Cho biểu thức
C : = ( a + b ) * 2;
Kiểu dữ liệu a, b đã biết Vậy kết quả C có
kiểu dữ liệu nh thế nào trong phép cộng,
trừ, nhân, chia, div, mod ?
HS: Nghe giảng
GV: Giới thiệu phép cộng trong Turbo
Pascal của tin học và kiểu kết quả của
phép cộng
HS: Nghe giảng, ghi bài
GV: Giới thiệu phép trừ trong Turbo
Pascal của tin học và kiểu kết quả của
phép trừ
HS: Nghe giảng, ghi bài
Tiết 14: Biểu thức ( Tiếp ) 3.Các phép toán
Các phép toán số học mà chúng ta ờng gặp trong Turbo Pascal là : +, -, *, /,div, mod
th-a.Phép cộng
Thực hiện phép toán thông thờng nhtrong số học
Kiểu kết quả của phép cộng:
Integer + Integer => IntegerInteger + Real => IntegerReal + Real => Real
b.Phép trừ
Thực hiện phép trừ trong Pascalthông thờng nh trong số học
Kiểu kết quả của phép trừ
Integer - Integer => IntegerInteger - Real => RealReal - Real => Real
c.Phép nhân
Trang 31GV: Giíi thiÖu phÐp nh©n trong Turbo
Pascal cña tin häc vµ kiÓu kÕt qu¶ cña
phÐp nh©n
HS: Nghe gi¶ng, ghi bµi
GV: Giíi thiÖu phÐp chia trong Turbo
Pascal cña tin häc vµ kiÓu kÕt qu¶ cña
phÐp chia
HS: Nghe gi¶ng, ghi bµi
GV: Giíi thiÖu phÐp chia lÊy phÇn nguyªn
trong Turbo Pascal cña tin häc vµ kiÓu kÕt
qu¶ cña phÐp chia lÊy phÇn nguyªn
HS: Nghe gi¶ng, ghi bµi
GV: LÊy vÝ dô 9 div 2 = 4
GV: Giíi thiÖu phÐp chia lÊy d trong
Turbo Pascal cña tin häc vµ kiÓu kÕt qu¶
cña phÐp chia lÊy d
HS: Nghe gi¶ng, ghi bµi
GV: LÊy vÝ dô 9 mod 2 = 1
Thùc hiÖn t¬ng tù: ChØ cã phÐp nh©ntrong tin häc dïng ( * )
KiÓu kÕt qu¶ cña phÐp nh©n
Integer * Integer => IntegerInteger * Real => RealReal * Real => Real
d.PhÐp chia
Thùc hiÖn t¬ng tù: ChØ cã phÐp chiatrong tin häc dïng ( / )
KiÓu kÕt qu¶ cña phÐp chia
Integer / Integer => RealInteger / Real => RealReal / Real => Real
e.PhÐp chia lÊy phÇn nguyªn
KÝ hiÖu : Div KiÓu kÕt qu¶ cña phÐp chia lÊy phÇnnguyªn
Integer Div Integer => Integer
f.PhÐp chia lÊy d
KÝ hiÖu: Mod KiÓu kÕt qu¶ cña phÐp chia lÊy d Integer Mod Integer => Integer
Trang 321.Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học.
2.Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập.
C.Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp 7A1:……… Lớp 7A2 :………
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Đa bảng phụ ghi nội dung bài tập 1
“ Cho biết kết quả và kiểu dữ liệu của các
GV: Chữa bài, đánh giá
GV: Đa bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
a 3 + 5.0 = 8.0 Real
b 6 / 3 + 2 div 3 = 2 Integer
c 5 * 3 + 14 mod 4 = 15 + 2 = 17 Integer
d 7 – 6 * 2 –33 div 4 – 3 = 7 – 12 – 8 – 3 = 16Integer
e ( 10 * ( (45 mod 3 ) + 12 ) ) / 6 = ( 10 * ( 0 + 12 ) ) / 6
= ( 10 * 12 ) / 6 = 20 Real
Bài tập 2:
Program Tinh_gia_tri_bieu_thuc ; Var A, B, x, a : Real;
Trang 33dự đoán kiểu dữ liệu của kết quả
HS: Kiểu dữ liệu của kết quả : Real Viết
Ghi nhớ kiểu dữ liệu của kết quả để khai báo chính xác
Trang 341.Giáo viên: Phòng máy, phiếu học tập, bài tập thực hành.
2.Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập.
C.Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp 7A1:……… Lớp 7A2 :………
2.Hoạt động thực hành: Chia lớp làm 2 ca
3.Dạy thực hành:
Khởi động máy, gọi học sinh theo từng nhóm tơng ứng với các máy
Phát phiếu học tập có nội dung bài tập thực hành cho học sinh theo từng máy Các nhóm máy tiến hành làm bài thực hành
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Yêu cầu các nhóm thực hành theo
máy, nhận phiếu học tập và làm theo yêu
cầu của bài thực hành
2 Viết chơng trình tính giá trị của biểuthức
A = ( 3 – m )x2 + 2mx + m + 2
Chữa bài thực hành
1
Program Tam_giac ; Var a, b, d, h, S , C : Real;
Trang 35Write(‘Tinh gia tri cua cac bieu thuc’); Write (‘ Cho biet gia tri cua m = ‘);Readln ( m );
Write (‘ Cho biet gia tri cua x = ‘);
Readln ( x );
A : = (3 – m) * x * x + 2 * m * x + m + 2
;Writeln (‘ Gia tri cua bieu thuc A = ‘, A :
4 : 1 );
Readln ;
End.
4.Củng cố và hớng dẫn về nhà
Yêu cầu học sinh chữa bài thực hành vào vở
Ôn lại tất cả các kiến thức đã học để cho tiết ôn tậpYêu cầu học sinh tắt máy trớc khi nghỉ