Thi pháp học thể loại – Từ cổ điển đến hiện đại

8 63 0
Thi pháp học thể loại – Từ cổ điển đến hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết phác họa bức tranh tổng thể về tình hình nghiên cứu Thi pháp học thể loại trên thế giới và Việt Nam. Hy vọng rằng, nó sẽ giúp người đọc hình dung được phần nào sự phát triển của văn học.

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số (33) - Thaùng 10/2015 Thi pháp học thể loại – Từ cổ điển đến đại Genre-Based poetics – From classic to modern TS Phạm Ngọc Hiền Trường Đại học Sài Gịn Ph.D Pham Ngoc Hien Sai Gon University Tóm tắt Khuynh hướng Thi pháp học thể loại xuất từ thời cổ đại Đến nay, hướng nghiên cứu chủ lực khuynh hướng Thi pháp học Bài viết phác họa tranh tổng thể tình hình nghiên cứu Thi pháp học thể loại giới Việt Nam Hy vọng rằng, giúp người đọc hình dung phần phát triển văn học Từ khóa: thi pháp học, thể loại, loại hình, nghệ thuật thơ ca… Abstract The trend of Genre-Based Poetics has appeared since ancient times To date, it remains the key research direction in various trends of Poetics The article outlines the overall picture of the situation of studies about Genre-Based Poetics in the World and Vietnam Hopefully, it will help readers visualize the evolution of literary Keywords: poetics, genre, type, poetry and art… Khuynh hướng Thi pháp học thể loại giới 1.1 Thi pháp học thể loại cổ điển Từ kỷ XIX trở trước, cơng trình nghiên cứu thể loại văn chương thường xếp vào khuynh hướng Thi pháp học cổ điển, gọi Thi pháp học sáng tác, Thi pháp học quy phạm Khuynh hướng thường nghiên cứu tác phẩm, thể loại văn chương từ khn mẫu có sẵn Nó tìm hiểu việc nhà văn có tuân thủ nguyên tắc thể loại hay khơng Ví dụ, xây dựng cốt truyện kịch phải quán triệt luật “tam nhất”, sáng tác thơ Đường phải theo hệ thống niêm luật chặt chẽ thể loại này… Việc nghiên cứu thi pháp thể loại nhằm hướng tới mục đích dạy cách sáng tác Thi pháp học thể loại khuynh hướng nghiên cứu Thi pháp học Tính từ thời điểm đời cơng trình Nghệ thuật thơ ca (Thi pháp học) Aristote (thế kỷ IV TCN) đến nay, Thi pháp học thể loại có bề dày 24 kỷ Trên hành trình phát triển từ cổ điển đến đại, khuynh hướng trải qua nhiều biến đổi lớn Từ đầu kỷ XX, bên cạnh cơng trình nghiên cứu quy phạm thể loại, cịn xuất nhiều cơng trình nghiên cứu cách tân thể loại Tìm hiểu khuynh hướng nghiên cứu này, hình dung phần trình phát triển văn chương giới Việt Nam 12 cảm thụ vẻ đẹp nghệ thuật… Trong Nghệ thuật thơ ca, Aristote dạy học trò cách thức sáng tác, cảm thụ loại hình tự sự, trữ tình kịch Ông phân tích số tác phẩm tiêu biểu văn chương Hy Lạp để minh họa Kết cấu cơng trình Nghệ thuật thơ ca sau: Mở đầu, phân loại nghệ thuật; Phân loại tính cách thể loại; Mô nào; Nguyên nhân nảy sinh nghệ thuật thơ ca; Đặc điểm hài kịch; Đặc điểm bi kịch; Cách xếp hành động bi kịch; Sự thống hành động nhân vật sử thi; Cách xây dựng tình bất ngờ, “cái xảy ra” cốt truyện; 10 Cốt truyện đơn giản cốt truyện phức tạp; 11 Sự đột biến nhận thức nhân vật cốt truyện; 12 Bố cục kịch; 13 Các cảm xúc mỹ học: đáng sợ đáng thương, hạnh phúc bất hạnh; 14 Bàn thêm biến cố đáng sợ đáng thương cốt truyện kịch, 15 Tính cách cần phải cao thượng, thích hợp, giống thật, quán 16 Sự nhận biết dựa vào dấu hiệu bên ngoài, đặt, hồi ức, suy luận; 17 Sự miêu tả tình tiết cốt truyện; 18 Thắt nút mở nút; 19 Ngôn từ tư tưởng; 20 Cách dùng âm, vần, từ, câu; 21 Các loại từ: đơn - phức, thơng dụng - dùng, kéo dài - rút ngắn; 22 Mỹ từ pháp, phép tu từ ẩn dụ; 23 Sự thời gian; 24 Sử thi: độ dài, kết cấu, cách luật, kỳ lạ phi lý; 25 Nhiệm vụ nhà thơ; 26 Bi kịch cao quý sử thi Có thể thấy quan điểm chủ đạo ơng đoạn mở đầu tác phẩm: “Chúng ta bàn nghệ thuật thơ ca nói chung, thể loại riêng nó, ý nghĩa thể loại, cốt truyện cần phải xây dựng cho tác phẩm hay (…) Sử thi, bi kịch, hài kịch tụng ca, đại phận nhạc sáo, nhạc đàn lục huyền - tất nói chung nghệ thuật mô phỏng; chúng có ba điểm khác nhau: mơ [phương tiện], mơ [đối tượng], mơ [cách thức]” [1, tr.15] Aristote cho rằng, nghệ thuật bắt nguồn từ bắt chước Nhưng để tác phẩm hấp dẫn, nhà thơ phải biết “tạo kinh ngạc” hành động biểu diễn ấn tượng Tác giả nên sử dụng nhiều lối nói tu từ, đặc biệt phép ẩn dụ, nên dùng từ lạ, hoa mỹ để tránh tầm thường, nhạt nhẽo Ơng lấy ví dụ, câu “Cái nhọt chân tơi xâm thực xác tôi” không hay câu “Cái nhọt chân tơi gặm mịn xác tơi” Cụm từ “chiếc ghế tuyệt đẹp” không hay “chiếc ghế hoa lệ” Nên dùng từ như: “tuổi già ngày” (buổi chiều), “buổi chiều sống”, “buổi hồng đời” (tuổi già) Đây thủ pháp “lạ hóa” mà sau trường phái Hình thức cổ súy Như vậy, Aristote phân tích “Nghệ thuật thơ ca” để dạy phương pháp sáng tác Những nguyên lý Thi học cổ điển ông chi phối văn nghệ châu Âu suốt thời cổ trung đại Sau Aristote, cịn có số nhà lý luận khác có cơng trình Thi pháp học Horace, Trissin, Tasso, Scaliger, Longinus, Caxtenvestro, Minturno, Lessing… Vào kỷ XVII, Pháp, Boileau đại hóa Aristote qua tác phẩm Bàn nghệ thuật thơ ca (còn gọi Thi học, Nghệ thuật thơ) Ông dạy cách sáng tác nghệ thuật: “Các ngài có muốn cơng chúng mến mộ khơng?/ Vậy viết ln ln chuyển đổi ngôn từ” [5, tr.431] Ở phương Đông, quốc gia lớn xuất nhiều cơng trình bàn cách thức sáng tác quy phạm thể loại Từ thời cổ đại, Ấn Độ có cơng trình Lý luận kịch Bharata (thế kỷ II), Bahamaha (thế kỷ V - VI), Anandavardhana (thế kỷ IX)… Họ có bàn đến trải nghiệm 13 xúc cảm, cách sử dụng biện pháp tu từ, khêu gợi ẩn ý để làm cho lời văn hoa mỹ, có sức lơi Thi pháp Ấn Độ coi trọng yếu tố cảm hứng, đề cao phản ánh chủ quan “bắt chước”, “mô phỏng” khách quan (như thi pháp Hy Lạp cổ đại) Ở Nhật Bản, cơng trình Thi pháp học không nhiều Nhưng qua phát biểu quan niệm nghệ thuật nhà lý luận nghệ sĩ, ta hình dung phương pháp sáng tác họ Nghệ thuật truyền thống Nhật Bản coi trọng lối biểu tượng trưng, tạo nhiều khoảng trống không gian, thời gian văn để gợi tưởng (“thi pháp chân không”) Phần lớn tác phẩm họ nhằm hướng đến thể niềm bi cảm trước đẹp (aware) J Kristeva gọi “Thi học nước mắt” Ở Trung Quốc, vào kỷ V, có sách Văn tâm điêu long Lưu Hiệp Đây cơng trình Lý luận văn chương đồ sộ phương Đông cổ trung đại Văn tâm điêu long gồm có 50 thiên, nội dung đề cập đến nhiều lĩnh vực Trong có số thiên mang màu sắc Thi pháp học rõ nét là: thiên Biện tao (bàn Ly tao Sở từ); Minh thi (giảng giải thơ); Nhạc phủ (âm nhạc cung đình); Thuyên phú (bàn phú); Tụng tán (nói tụng tán); 16 Sử truyện (bàn sử truyện); 18 Luận thuyết (thể lí luận thể thuyết phục); 27 Thể tính (bàn cá tính); 29 Thơng biến (thơng suốt bắt chước sau biến hóa); 30 Định thể (văn tự nhiên có hình thể…); 31 Tình thái (tình cảm nghệ thuật diễn tả); 32 Thanh luật (thanh luật); 33 Chương cú (chương cú); 34 Dung tài (đúc gọt); 35 Lệ từ (làm cho lời cân đối); 36 Tỉ hứng (tỉ hứng); 37 Khoa sức (phóng đại tơ vẽ); 38 Sự loại (lấy việc loại mà dẫn chứng); 39 Luyện tự (luyện từ ngữ); 40 Ẩn tú (kín đáo bật); 43 Phụ hội (tô vẽ thêm); 44 Tổng thuật (bàn chung thuật); 45 Thời tự (sự biến đổi văn chương theo thời); 46 Vật sắc (thanh sắc vật); 47 Tài lược (tài năng, kiến thức); 48 Tri kỉ (kẻ tri âm)… Lưu Hiệp bàn tác giả, độc giả, mối quan hệ nghệ thuật vũ trụ Ông đề cập đến số nội dung nằm tác phẩm nghệ thuật thiên Nguyên đạo (văn bắt nguồn tồn khách quan) Ông xét văn chương tiến trình lịch sử: Trưng Thánh (lấy thánh nhân), Tôn kinh (đề cao kinh), Chính vĩ (chỉnh đốn lời mê tín) Nhưng phần lớn nội dung cơng trình bàn nghệ thuật viết văn (theo nghĩa rộng, gồm thể văn chương ca nhạc) Ở thiên cuối (Tự chí), tác giả trình bày lý viết tác phẩm sau: “Văn tâm điêu long viết lấy tồn khách quan (đạo) làm gốc, lấy thánh nhân làm thầy, lấy kinh làm chất (thể)” Ta thấy Văn tâm điêu long Lưu Hiệp sùng cổ Nghệ thuật thơ ca Aristote Dung lượng Văn tâm điêu long đồ sộ nhiều không túy Thi pháp học Nghệ thuật thơ ca Hai tác phẩm viết cách khoảng kỷ, đại diện cho hai Thi pháp Đông - Tây Ngồi ra, Trung Quốc cịn có nhiều lời bàn nghệ thuật viết văn nhà lý luận khác như: Chung Vinh, Tiêu Thống, Lục Cửu Uyên, Nghiêm Vũ, Bạch Cư Dị, Tô Đông Pha, Âu Dương Tu, Viên Hoằng Đạo, Kim Thánh Thán, Mao Tôn Cương, Lương Khải Siêu… Trong Tùy Viên thi thoại, Viên Mai (1716 - 1798) hoàn thiện phát triển học thuyết “tính linh”, đề cao tính cách linh cảm, “tình chân thực, lời khéo léo” Thi pháp học Trung Quốc thường mang màu sắc trị Thi pháp học Ấn Độ mang đậm màu sắc tôn giáo Mặc dù quan niệm Thi pháp có khác chút nước 14 chúng mang nét chung Thi pháp học cổ điển đưa mô thức chung thể loại để dạy cách sáng tác 1.2 Thi pháp học thể loại đại Sang kỷ XX, Thi pháp học thể loại tách thành hai nhánh Một nhánh tiếp tục dòng chảy Thi pháp học quy phạm, nhánh ủng hộ cách tân thể loại Cả hai nhánh không mâu thuẫn mà bổ sung cho phản ánh đa dạng đời sống văn chương đại Thi pháp học quy phạm tiếp tục phát triển tinh thần Nhiều tác phẩm nghiên cứu thi luật văn chương trung đại để dạy sáng tác mà chủ yếu định hướng cho công việc phê bình, học tập nghiên cứu di sản văn hóa dân tộc Chẳng hạn cơng trình nghiên cứu thể loại văn chương cổ điển phương Đông: Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường (Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân), Thi pháp thơ cổ điển Nhật Bản (thế kỷ VIII XIII) (I.A Boronina), Thi pháp văn chương trung đại phương Đông (nhiều tác giả)… Nếu nhà Thi pháp học cổ điển thường nghiên cứu thể loại theo phương pháp đồng đại nhà Thi pháp học đại bổ sung thêm hướng nghiên cứu lịch đại: Sự vận động thời gian quy luật thể loại (N L Leideman), Những vấn đề thi pháp thể loại (Surin), Logic học thể loại văn chương (K Hamburger), Thi pháp thơ Haiku kỷ XX - nhà thơ tiên phong (J Johnson)… Một số tác phẩm có mục đích dạy phương pháp sáng tác ứng dụng vào thực tiễn loại hình nghệ thuật đại: Tu từ học tiểu thuyết (W Booth), Thi pháp kịch (D Bordwell), Để viết kịch điện ảnh (M Chion), Thi pháp cho người viết kịch phim (L Lee), Nghệ thuật viết kịch điện ảnh (nhiều tác giả - Pháp)… Cũng nhà Thi pháp học cổ điển, nhà Thi pháp học đại tiếp tục thừa nhận đặc trưng thơ tính nhạc trau chuốt ngơn từ Tuy nhiên, họ tìm quy luật âm nhạc mới, cá tính sáng tạo nhà thơ Ở mức cực đoan, trường phái Ngôn ngữ học Nga đầu kỷ XX chủ trương “lạ hóa” hồn tồn thơ Nếu Thi pháp học cổ điển quan tâm tìm hiểu mơ hình sáng tác nhà thơ Thi pháp học đại cịn quan tâm khám phá mơ hình tác phẩm bạn đọc xây dựng Họ không xem thể loại khn mẫu khép kín mà cấu trúc ngôn từ động Tuy nhiên, nhiều nhà Thi pháp học đại không phủ nhận thành bậc tiền bối Họ xem có trách nhiệm bổ sung thêm hướng nghiên cứu mà tiền nhân khai mở Có thể thấy tinh thần tác phẩm: Thơ gì? (R Jakobson), Hiểu thơ, Hiểu văn xuôi (C Brooks R.P Warren), Bàn thơ ca, Bàn văn xuôi (B M Eikhenbaum), Thơ ca văn xuôi (M.L Gasparov), Về câu thơ (B V Tomashevski), Mơ hình thơ (W Scott), Nghệ thuật thơ ca (H Kenner)… Nếu Thi pháp học cổ điển quan tâm tới văn vần Thi pháp học đại quan tâm tới văn xuôi Sự xuất cơng trình nghiên cứu thi pháp văn xi bổ sung làm phong phú thêm thành tựu Thi pháp học thể loại: Nghệ thuật văn xuôi (G Lanson), Nghệ thuật tiểu thuyết (P Lubbock), Tiểu thuyết đại (Brewster & J A Burrell), Thi pháp văn xuôi (Hirss), Thi pháp truyện (T Pavel)… M Bakhtin / Medvedev quan tâm tới thi pháp tiểu thuyết Trong cơng trình Những vấn đề thi pháp Dostoevski nhiều viết khác, ông làm sáng tỏ khác tiểu thuyết truyền thống đại Nếu tiểu thuyết truyền thống đơn (như sáng tác L Tolstoi) tiểu thuyết đại 15 đa (như sáng tác Dostoevski) Tính phức điệu có nguồn gốc từ văn hóa trào tiếu dân gian lễ hội hóa trang Canaval Tinh thần chung tiểu thuyết đại tính dân chủ chưa hồn tất Nó cấu trúc động mở Chủ nghĩa cấu trúc Âu - Mỹ chủ trương tìm cấu trúc mới, tác phẩm có nhiều cấu trúc Có người cho rằng, tác giả chết, nhân vật không cịn hình tượng trung tâm tác phẩm Mỗi tác phẩm nghệ thuật phát minh mẻ nội dung hình thức A R Grillet cho rằng: “Tiểu thuyết Mới lý thuyết, kiếm tìm” Có thể thấy tiếng nói ủng hộ cho tiểu thuyết Mới tác phẩm: Vì tiểu thuyết Mới (A R Grillet), Nghệ thuật tiểu thuyết (Kundera), Những mưu toan đổi tiểu thuyết đại (V Donhievorov & M Cudonetxov), Cuộc tìm tịi vơ tận (A.G Botsarov), Số phận tiểu thuyết (nhiều tác giả - NXB Tác phẩm mới, H 1983)… Sự sinh thành biến hóa thể loại tiểu thuyết thu hút quan tâm cơng chúng Điều có nghĩa là, Thi pháp học thể loại giữ tầm quan trọng nghiên cứu văn chương đương đại Khuynh hướng Thi pháp học thể loại Việt Nam Ở Việt Nam thời trung đại, dường khơng có cơng trình chun nghiên cứu Thi pháp học thể loại Quan điểm Thi pháp học thể loại Việt Nam chủ yếu ảnh hưởng từ Trung Quốc Các nhà Nho Việt Nam sử dụng quy tắc thi luật từ Trung Quốc để thẩm bình tác phẩm văn chương Ta kể đến số quan niệm thơ Lý Tử Tấn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Lê Hữu Kiều, Nguyễn Cư Trinh, Trịnh Sâm, Phan Huy Chú, Phạm Nguyễn Du, Nguyễn Văn Siêu, Nhữ Bá Sĩ, Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Sĩ, Nguyễn Cơng Trứ, Miên Thẩm… Đáng kể lời bàn luận thơ tập: Vân đài loại ngữ (Lê Quý Đôn), Nam sơn tùng thoại (Nguyễn Đức Đạt)… Những quan niệm văn chương thường phát biểu tản mạn qua tựa sách, thơ phú… Chẳng hạn, Cúc Hiên văn tập, ta bắt gặp vài quan niệm Lê Đình Diên thể loại văn chương nghệ thuật: “Thơ biểu nhạc, hỗ trợ thơ (…) Sự phân biệt thơ, riêng người hiểu sâu thi học nhạc học biết được” Trong nhà Nho đề cao thơ Đường luật Phạm Đình Tối đề cao thể lục bát: “Thể thất ngơn có hình thức đối xứng nhau, thể lục bát quanh co uyển chuyển (…) chưa có phân tích thể cách tác phẩm lục bát để nêu lên cách kết cấu khéo léo người xưa, đồng thời làm cho tính chất tinh xảo quốc âm ta bật” Trong tựa sách thơ mình, Cao Bá Qt có đề cao thuyết tính linh Nhiều nhà Nho Việt Nam ủng hộ thuyết tính linh cởi trói sáng tác Điều cho thấy, vào cuối kỷ XIX, thơ ca Việt Nam chuẩn bị cho chuyển đổi sang thi pháp Cuốn sách Việt Nam có tựa đề “thi pháp” Thi pháp nhập môn (Bàn thơ Annamite) Thế Tải, Trương Minh Ký (nhà in thương Rey, Saigon, 1898) Tác phẩm dạy luật thơ thất ngôn qua miêu tả vật tượng thiên nhiên có kèm tranh vẽ Năm 1932, nhà in Bùi Văn Nhẫn Bến Tre xuất sách Thi pháp diễn giải: phép tắc làm thơ, truyện, ngâm, phú… Ngoài ra, trước 1945, cịn có nhiều cơng trình khác đề cập đến luật thơ trung đại như: Việt Hán văn khảo (Phan Kế Bính), Quốc văn cụ thể (Bùi Kỷ), Việt Nam văn học (Ngô Tất Tố), Văn học Việt Nam (Dương Quảng Hàm)… Trong 16 Chương Dân thi thoại (1936), Phan Khơi có bàn phép làm thơ: cú pháp, dụng điển, thể phú, tỉ, hứng… Ngồi ra, ơng so sánh chỗ khác thi luật thơ Việt Nam Trung Quốc Bên cạnh công trình bàn luật thơ cổ điển, cịn có số chuyên luận bàn luật thơ Tiêu biểu như: Khảo luận luật thơ (1940) Lam Giang, Việt Nam thi ca luận (1942) Nghệ thuật thi ca (1945) Lương Đức Thiệp… Trong nửa đầu kỷ XX, Việt Nam xuất nhiều công trình lý luận tiểu thuyết đại Phạm Quỳnh có loạt Bàn tiểu thuyết đăng báo Nam Phong năm 1921, sau này, in lại tập Thượng Chi văn tập (1943) Trong Phê bình cảo luận (1933), Thiếu Sơn có dành mục bàn tiểu thuyết Thạch Lam tham gia tranh luận chức tiểu thuyết Những đăng báo Ngày nay, Chủ nhật năm 1939 1940, in lại tập Theo giòng (1962) Vũ Bằng có nhiều bàn thể loại tiểu thuyết đăng báo Trung Bắc chủ nhật, in lại chuyên luận Khảo tiểu thuyết (1955) Nhưng có lẽ, cơng trình khảo cứu đồ sộ văn xi Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan Tác phẩm in lần đầu năm 1942, gồm tập, có nhiều trang lí luận thể loại tiểu thuyết Ngồi cơng trình này, cịn có nhiều viết khác bàn thể loại văn chương đăng rải rác báo… Trong giai đoạn 1955 - 1975, miền Nam, công việc nghiên cứu thể loại tiếp tục Về luật thơ cổ điển, Diên Hương có hai sách Thi pháp (1958 - 1960) Phép làm thơ (1963) Về thơ đại, năm 1956, NXB Lạc Việt cơng bố tập tiểu luận Tìm hiểu thơ tự (nhiều tác giả) Năm 1965, NXB Sáng tạo mắt tập phê bình Thảo luận văn nghệ tiền chiến, nhân vật tiểu thuyết, thơ… Nhưng nói đến cơng trình lý luận thể loại có tính học thuật cao phải kể ra: Nguyên tắc sáng tác thơ ca (Vũ Văn Thanh, 1959), Luật thơ (Minh Huy, 1961), Quan niệm sáng tác thơ (Đoàn Thêm, 1962), Thi ca tư tưởng (Bùi Giáng, 1969), Từ thơ Mới đến thơ Tự (Bằng Giang, 1969), Thơ gì? (Đặng Tiến, 1973), Kỹ thuật sáng tác thơ (Trương Linh Tử)… Thể loại tiểu thuyết đầu tư nghiên cứu, tiêu biểu chuyên luận: Tiểu thuyết đại (Tràng Thiên, 1963), Viết đọc tiểu thuyết (Nhất Linh viết năm 1960, in năm 1969), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết (Nguyễn Văn Trung, 1972), Văn học tiểu thuyết (Doãn Quốc Sỹ, 1972) Về báo bàn tiểu thuyết, có: Truyện thơ tiểu thuyết Michel Butor (Hoàng Thái Linh, 1961), Hiện hữu tiểu thuyết (Lê Tuyên, 1961), Tiểu thuyết sinh ? (Đỗ Ngọc, 1972), Nghệ thuật chất tiểu thuyết (Hoàng Vũ Đức Vân, 1974) Năm 1974, NXB Sóng mắt Những truyện ngắn hay quê hương có đăng ý kiến thể loại truyện ngắn Một số báo mở diễn đàn trao đổi thể loại văn xuôi Năm 1963, tạp chí Văn nghệ mở diễn đàn: “Ý kiến truyện ngắn” Năm 1969, tạp chí Khởi hành vấn 12 nhà văn kỹ thuật viết truyện dài, truyện ngắn Tạp chí Bách khoa thường đăng ý kiến truyện ngắn, tiểu thuyết… Ngoài ra, cịn thấy tranh đa dạng lý luận thể loại tiểu thuyết trước 1975 qua tuyển tập: Khảo tiểu thuyết - ý kiến, quan niệm tiểu thuyết trước 1945 (Vương Trí Nhàn biên soạn, 1996), Bàn tiểu thuyết (Bùi Việt Thắng biên soạn, 2000) Ở miền Bắc giai đoạn 1955 1975, xuất số cơng trình nghiên cứu thể loại văn chương Nhiều 17 giáo trình có dành chương mục nói thể loại văn chương như: Nguyên lí văn học (1959) Nguyễn Lương Ngọc, Cơ sở lí luận văn học (tập III, 1970) Trần Văn Bính, Nguyễn Xn Nam, Hà Minh Đức Có hai chuyên luận tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi viết chuyên luận Công việc người viết tiểu thuyết (1964) để truyền đạt kinh nghiệm sáng tác cho nhà văn trẻ Phan Cự Đệ có chuyên luận Tiểu thuyết Việt Nam đại, gồm hai tập (1974 - 1975) Trong đó, có bàn lịch sử phát triển thể loại tiểu thuyết Việt Nam giới Tuy nhiên, cơng trình gần gũi với Thi pháp học thể loại Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại (Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, 1971), Thể lục bát từ ca dao đến Truyện Kiều (Nguyễn Văn Hồn, 1974)… Sau năm 1975, có nhiều cơng trình nghiên cứu thể loại văn chương Ta chia cơng trình Thi pháp học thể loại Việt Nam thời kỳ thành nhóm sau: Những cơng trình bàn thể loại thơ Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu, phê bình thi pháp thơ ca dân gian: Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc Thi pháp (Nguyễn Thái Hịa), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam (Phan Thị Đào), Thi pháp ca dao (Nguyễn Xn Kính), Cung ốn ngâm khúc bước đường phát triển thể song thất lục bát (Đặng Thanh Lê), Chung quanh quan niệm luật trắc thơ lục bát (Hồng Diệu), Một số cách tân thể thơ lục bát đại (Hà Quảng), Vần thơ lục bát (Võ Bình), Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao đại (Nguyễn Hằng Phương), Thi pháp đồng dao mối quan hệ với thơ thiếu nhi (Chu Thị Hà Thanh) Và cơng trình nghiên cứu thi pháp thể loại văn chương dân gian Hà Bình Trị, Nguyễn Xuân Đức, Trần Hoàng, Lê Trường Phát Thứ hai, cơng trình bàn thi pháp thơ trung đại: Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại (Lã Nhâm Thìn), Thi pháp miêu tả thể phú (Phạm Tuấn Vũ) Về Thi pháp thơ Đường, có tới năm cơng trình Qch Tấn, Nguyễn Thị Bích Hải, Lương Duy Thứ, Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử, Nguyễn Đình Phức… Ngồi ra, luật thơ Đường thể thơ trung đại khác bàn đến cơng trình: Hình thức cổ thi Trung Quốc (Hồ Sĩ Hiệp), Học nhanh luật thơ Đường (Hoài Yên), Tiếp cận thơ Đường luật Việt Nam sau kỷ XIX từ góc nhìn thể loại thi pháp (Lê Đình Sơn), Giới thiệu luật thơ, thể thơ, cách làm thơ (Hoàng Xuân Họa), Sổ tay tiếp cận thi pháp thực hành thi phạm (Lê Hưng VKD), Loại hình tác phẩm “Thiền uyển tập anh” (Nguyễn Hữu Sơn)… Thứ ba, cơng trình bàn thi pháp thơ Việt Nam đại: Sự tiếp thu mặt thi pháp thơ Mới thơ Đường (Lê Thị Anh), Vần, điệu, nhịp điệu câu thơ bảy chữ tiếng Việt (Nguyễn Thị Phương Thùy), Thơ tân hình thức Việt - tiếp nhận sáng tạo (nhiều tác giả)… Nhiều cơng trình lí luận thể loại Việt Nam mang dấu ấn trường phái: Ngôn ngữ học, Ký hiệu học, Cấu trúc luận phương Tây như: Thơ ? (Phan Ngọc), Thi pháp học, Thi pháp thơ (Đỗ Đức Hiểu), Thơ hình thức thơ (Hồng Trinh)… Những cơng trình bàn thể loại truyện kịch Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu thi pháp loại hình tự nói chung truyện ngắn nói riêng: Truyện Nơm: lịch sử phát triển thi pháp thể loại (Kiều Thu Hoạch), Truyện thơ Nơm: nghiên cứu hình thái học (Nguyễn Phong Nam), Truyện thơ Tày: Nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại (Vũ Anh Tuấn), 18 Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam (Trần Nho Thìn), Năm giảng thể loại (Hồng Ngọc Hiến), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại (Nguyễn Văn Long), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại (Bùi Việt Thắng), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp - Chân dung (Phan Cự Đệ chủ biên), Nghệ thuật phương pháp viết văn (Tơ Hồi), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký (nhiều tác giả), Tìm hiểu truyện ngắn (Trần Thanh Địch), Giáo trình sáng tác truyện ngắn (Văn Giá)… Thứ hai, cơng trình nghiên cứu thi pháp tiểu thuyết: Xác hồn tiểu thuyết (Hoài Anh biên soạn), Tiểu thuyết sử thi, vấn đề đặc trưng thể loại (Phạm Ngọc Hiền), Thành tựu văn xuôi Việt Nam sau đổi từ góc nhìn tương tác thể loại (Trần Viết Thiện), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi (Phùng Văn Tửu), Sự tự tiểu thuyết, khía cạnh thi pháp (Đặng Anh Đào), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác E Hemingway (Đào Ngọc Chương), Đặc trưng truyện trinh thám hậu đại tiểu thuyết “Tin tức vụ bắt cóc” Gabriel Garcia Marquez (Phan Tuấn Anh), Trần trụi với văn chương ngòi bút trinh thám phản truyền thống (Nguyễn Thị Thanh Hiếu), Lí luận tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX (Nguyễn Văn Tùng), Lí luận thể loại tiểu thuyết nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam kỷ XX (Nguyễn Thị Kiều Anh)… Thứ ba, cơng trình nghiên cứu thi pháp kịch ứng dụng Thi pháp học thể loại nhà trường Về cơng trình thi pháp kịch, có: Một vài điểm khác A-rít-tốt Béc-tơn Bơ-rếch nghệ thuật sân khấu (Nguyễn Ngọc Lượng), Xây dựng cốt truyện kịch (Hồ Ngày nhận bài: 15/8/2015 Ngọc), Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch (Đỗ Đức Hiểu), Về Thi pháp kịch (Tất Thắng), Phong cách Thi pháp nghệ thuật cải lương (Hà Văn Cầu), Làm viết kịch phim? (Phạm Thùy Nhân), Viết kịch điện ảnh truyền hình (Sâm Thương)… Và cơng trình nghiên cứu việc dạy học thể loại văn chương từ góc độ thi pháp: Thi pháp học thể loại việc đổi dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng (Phạm Thị Thu Hương), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp (Nguyễn Thị Dư Khánh), Thi pháp văn học thiếu nhi (Bùi Thanh Truyền chủ biên)… Thật khó thống kê hết cơng trình Thi pháp học thể loại giới Việt Nam Bởi lẽ, khuynh hướng có lịch sử nghiên cứu lâu đời Trong văn chương đại, thể loại diễn biến phức tạp Các thể loại cũ biến đổi, số thể loại nảy sinh, định hình Các nhà Thi pháp học tiếp tục làm công việc đúc kết mơ hình khái qt thể loại ổn định, dự báo hướng thể loại Bởi vậy, khuynh hướng Thi pháp học thể loại song hành với sinh tồn văn chương TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote – Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca Văn tâm điêu long (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu) – Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Trinh (1998), Tuyển tập văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Biên tập xong: 15/10/2015 19 Duyệt đăng: 20/10/2015 ... giả)… Nếu nhà Thi pháp học cổ điển thường nghiên cứu thể loại theo phương pháp đồng đại nhà Thi pháp học đại bổ sung thêm hướng nghiên cứu lịch đại: Sự vận động thời gian quy luật thể loại (N L Leideman),... Kenner)… Nếu Thi pháp học cổ điển quan tâm tới văn vần Thi pháp học đại quan tâm tới văn xuôi Sự xuất cơng trình nghiên cứu thi pháp văn xi bổ sung làm phong phú thêm thành tựu Thi pháp học thể loại: ... việc dạy học thể loại văn chương từ góc độ thi pháp: Thi pháp học thể loại việc đổi dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng (Phạm Thị Thu Hương), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp (Nguyễn

Ngày đăng: 25/10/2020, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan