BTHK “Đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật hiện hành về quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bất động sản và đưa ra các định hướng, giải pháp hoàn thiện.”

16 60 0
BTHK  “Đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật hiện hành về quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bất động sản và đưa ra các định hướng, giải pháp hoàn thiện.”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhà nước với chức năng quản lý đã có những quy định để can thiệp quản lý hoạt động kinh doanh bất động sản. Sự tham gia của Nhà nước vào thị trường bất động sản thông qua yếu tố pháp luật để thị trường bất động sản ổn định hơn và an toàn hơn. Bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động quản lý thị trường bất động sản ở nước ta thời gian qua còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế cần khắc phục, hoàn thiện. Để nghiên cứu rõ hơn về vấn đề này, em xin phân tích Đề 09: “Đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật hiện hành về quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bất động sản và đưa ra các định hướng, giải pháp hoàn thiện.”

MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Bất động sản đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia, ngày chiếm tỷ trọng lớn có ảnh hưởng to lớn phát triển kinh tế Thị trường bất động sản thị trường đặc biệt, hàng hoá bất động sản có giá trị lớn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, thị trường bất động sản nước ta, đặc biệt thị trường nhà đất có bước phát triển đáng kể, góp phần vào việc thúc đẩy kinh tế - xã hội đất nước, làm thay đổi mặt đô thị nông thơn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố- đại hố Nhà nước với chức quản lý có quy định để can thiệp quản lý hoạt động kinh doanh bất động sản Sự tham gia Nhà nước vào thị trường bất động sản thông qua yếu tố pháp luật để thị trường bất động sản ổn định an tồn Bên cạnh mặt tích cực, hoạt động quản lý thị trường bất động sản nước ta thời gian qua bộc lộ nhiều mặt hạn chế cần khắc phục, hoàn thiện Để nghiên cứu rõ vấn đề này, em xin phân tích Đề 09: “Đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh bất động sản đưa định hướng, giải pháp hoàn thiện.” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Lý thuyết kinh doanh bất động sản quản lý nhà nước kinh doanh bất động sản Khái quát kinh doanh bất động sản 1.1 Khái niệm bất động sản, thị trường bất động sản Bất động sản định nghĩa theo Điều 107 Bộ luật Dân năm 2015 gồm đất đai; nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng; tài sản khác theo quy định pháp luật Bất động sản tài sản quý giá, thiết yếu thay đời sống người Hoạt động kinh doanh BĐS điều chỉnh Luật Kinh doanh bất động sản Khoản Điều Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 quy định kinh doanh bất động sản việc đầu tư vốn để thực hoạt động xây dựng, mua, nhận chuyển nhượng để bán, chuyển nhượng; cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua bất động sản; thực dịch vụ môi giới bất động sản; dịch vụ sàn giao dịch bất động sản; dịch vụ tư vấn bất động sản quản lý bất động sản nhằm mục đích sinh lợi TTBĐS tổng thể giao dịch BĐS dựa quan hệ hàng hóa - tiền tệ, diễn không gian thời gian xác định Đối tượng kinh doanh thị trường bất động sản Bất động sản - thường tài sản có giá trị lớn, Nhà nước kiểm soát thị trường bất động sản thị trường sơi động Nhà nước thu nhiều ngân sách từ bất động sản 1.2 Các loại hình kinh doanh bất động sản: - Loại hình quy định Luật Kinh doanh BĐS 2014 bao gồm: đầu tư vốn để thực hoạt động xây dựng, mua, nhận chuyển nhượng để bán, chuyển nhượng; cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua bất động sản; thực dịch vụ môi giới bất động sản; dịch vụ sàn giao dịch bất động sản; dịch vụ tư vấn bất động sản quản lý bất động sản Ngồi loại hình truyền thống, loại bất động sản xuất thị trường như: officetel, condotel, shophouse, co-working, homestay, diễn sơi động Đây loại hình bất động sản “lai”: Condotel kết hợp hộ khách sạn, officetel kết hợp hộ văn phịng, shophouse sử dụng để kinh doanh cho thuê, Co-working phòng làm việc chung khơng cố định, Vai trị thị trường BĐS công tác quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh BĐS 2.1 Vai trò thị trường BĐS Có thể nói, hình thành phát triển TTBĐS có vai trị quan trọng kinh tế Đã kinh tế thị trường, tất yếu phải thừa nhận thị trường BĐS, vấn đề định hướng quản lý cho thị trường phát triển cách lành mạnh Vai trị TTBĐS thể khía cạnh chủ yếu sau: Thứ nhất, TTBĐS góp phần thúc đẩy việc phân bổ sử dụng có hiệu rong yếu tố quan trọng hàng đầu trình sản xuất - kinh doanh, đất đai BĐS đất đai BĐS thứ tài nguyên tải sản có giá trị lớn khan hiếm, đối tượng sở cho hoạt động kinh tế - xã hội Do đó, phải biết khai thác sử dụng có hiệu BĐS Thứ hai, phát triển TTBĐS góp phần huy động vốn cho đầu tư phát triển TTBĐS phát triển góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh Thực tế cho thấy hoạt động liên kết, liên doanh với nước Việt Nam, nước ta thường góp vốn dạng đất đai, cịn vốn đầu tư huy động từ nước ngồi Xem thêm Nguyễn Thị Hồng Nhung, Hoàn thiện pháp luật kinh doanh loại hình bất động sản Việt Nam, Luật sư Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, số 5, 2020, tr 41-44; Thứ ba, phát triển TTBĐS góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước, BĐS đối tượng giao dịch kinh tế phát sinh quyền lợi nghĩa vụ kinh tế Đối với nước ta, nguồn thu Nhà nước liên quan đến BĐS nguồn thu cố định chiếm phần không nhỏ nguồn thu Nhà nước Đối với giao dịch mua bán hàng hóa BĐS, Nhà nước đánh thuế 2,5%, 0,5% phí trước bạ (phí làm thủ tục đăng ký) 2,0% thuế chuyển quyền sử dụng đất Thứ tư, phát triển TTBĐS góp phần mở rộng quan hệ quốc tế Trong hội nhập quốc tế, thị trường nước gắn liền với thị trường nước ngồi Sự phát triển TTBĐS góp phần tạo điều kiện cho chủ thể nước tham gia hoạt động thị trường BĐS nước, qua mở rộng quan hệ quốc tế Thứ năm, phát triển lành mạnh TTBĐS góp phần vào việc ổn định xã hội Khi TTBĐS phát triển không lành mạnh, thị trường đất đai, dẫn đến rối loạn thị trường, làm gia tăng nạn đầu cơ, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống nhân dân hoạt động nói chung TTBĐS hoạt động lành mạnh góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nâng cao đời sống người dân 2.2 Khái quát công tác quản lý nhà nước hoạt động KDBĐS Hoạt động KDBĐS cấu thành thành tố là: chủ thể tham gia giao dịch BĐS, đối tượng giao dịch (quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất) thể chế thị trường BĐS Chính vậy, vai trị quản lý Nhà nước hoạt động KDBĐS tất yếu khách quan Đặc biệt nước ta, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa vai trị quản lý Nhà nước thị trường, có TTBĐS, trở nên cần thiết Quản lý nhà nước hoạt động KDBĐS tác động liên tục, thông qua việc sử dụng hệ thống công cụ quản lý Nhà nước để điều tiết, kiểm soát TTBĐS chủ thể tham gia hoạt động TTBĐS, nhằm đưa vận động theo mục tiêu, định hướng Nhà nước Đối với nước ta, vai trị cơng tác quản lý nhà nước hoạt động trở nên quan trọng, lý sau: Thứ nhất, Nhà nước đại diện cho sở hữu toàn dân đất đai 2, để hình thành TTBĐS, Nhà nước phải tiến hành khâu đầu tiên, tạo tiền đề cho thị trường, giao quyền sử dụng đất cho tổ chức hộ gia đình sử dụng theo luật pháp Vì TTBĐS, đặc biệt thị trường quyền sử dụng đất có hình thành phát triển nhanh hay không phụ thuộc lớn vào việc hoàn thiện luật pháp đất đai Thứ hai, với mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò quản lý Nhà nước thị trường tất yếu khách quan, điều trước hết khắc phục thất bại thị trường, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, công hiệu Thứ ba, nước ta trải qua thời kỳ dài với nhiều xáo trộn chiến tranh, thay đổi chế độ, thay đổi sách, nên thực trạng KDBĐS nước ta lộn xộn Nếu thời gian tới đây, Nhà nước sách kiên nỗ lực cải thiện tình hình TTBĐS khó vào hoạt động quy củ chuẩn tắc, nạn đầu thị trường khơng thức ngày mở rộng, làm cho công tác quản lý Nhà nước thêm nặng nề khó khăn II Thực trạng quy định pháp luật hành quản lý nhà nước hoạt động KDBĐS Các quy định pháp luật hành quản lý nhà nước hoạt động KDBĐS Thị trường KDBĐS thị trường với nguồn tiền tệ lớn, vai trò tác động đến đời sống kinh tế phân tích nên can thiệp quản lý Nhà nước thị trường sâu sắc Quy định pháp luật quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh BĐS thể nhiều văn pháp luật, quan trọng Luật Đất Đai, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở, Luật Xây dựng, Luật Đầu tư… hàng loạt văn hướng dẫn Những văn điều chỉnh từ giai đoạn giao đất, cho thuê Điều Luật Đất đai 2013 đất, xây dựng, tạo lập bất động sản đến giao dịch thị trường bảo hộ tài sản bất động sản Luật Kinh doanh bất động năm 2014 văn luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động kinh doanh BĐS dành chương V để quy định quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh BĐS Theo đó, nội dung quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh BĐS quy định Điều 71 Luật Kinh doanh BĐS 2014 sau: (1) Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật kinh doanh bất động sản; (2) Xây dựng, ban hành chiến lược phát triển thị trường bất động sản, kế hoạch thực dự án bất động sản; (3) Xây dựng công bố số đánh giá thị trường bất động sản; (4) Xây dựng hệ thống thông tin thị trường BĐS; (5) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật kinh doanh bất động sản, tình hình triển khai thực dự án bất động sản; (6) Phổ biến, giáo dục pháp luật kinh doanh bất động sản; (7) Giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật kinh doanh bất động sản Đánh giá các quy định pháp luật quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh BĐS 2.1 Những mặt đạt hệ thống pháp luật quản lý hoạt động kinh doanh BĐS Nhằm hỗ trợ thị trường BĐS phát triển bền vững hạn chế tồn tại, khó khăn, thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều chế, sách tạo thuận lợi cho lĩnh vực phát triển hơn, cụ thể như: Nghị số 19-2017/NQ-CP ngày 06/02/2017, Nghị số 61/NQ-CP ngày 11/7/2017, Nghị số 75/NQ-CP ngày 09/8/2017, Nghị số 83/NQ-CP ngày 31/8/2017, Nghị số 98/NQ-CP ngày 03/10/2017… đó, tập trung rà sốt, đề xuất đơn giản hóa thủ tục hành chính, bãi bỏ điều kiện đầu tư kinh doanh không cần thiết, không phù hợp; Lấy ý kiến, đối thoại với DN, hiệp hội để tạo đồng thuận, tính minh bạch việc ban hành điều kiện đầu tư kinh doanh, chủ động sửa đổi, bổ sung theo thẩm quyền kiến nghị sửa đổi văn quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tư, kinh doanh Luật Quy hoạch Quốc hội khóa XIV thơng qua kỳ họp thứ đặt yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện, bảo đảm thống nhất, đồng hệ thống pháp luật lĩnh vực Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung Luật Xây dựng năm 2014, Luật Nhà năm 2014, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 cần thiết giai đoạn Nhằm đảm bảo an toàn phát lý phát triển bền vững, điểm quan trọng xây dựng Luật Kinh doanh BĐS 2014 bao gồm: Quy định vốn pháp định doanh nghiệp KDBĐS, bảo lãnh kinh doanh nhà hình thành tương lai, điều kiện kinh doanh dịch vụ bất động sản,… Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài nghiên cứu, đề xuất báo cáo Chính phủ quý I/2020 thuế BĐS, nhằm hạn chế đầu cơ, sử dụng có hiệu tài nguyên đất đai, BĐS; Nghiên cứu, sửa đổi quy định thuế thu nhập cá nhân hoạt động chuyển nhượng BĐS cho phù hợp với tình hình thực tế; Trình Chính phủ Nghị định hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khốn, điều chỉnh mơ hình quỹ đầu tư BĐS, nhằm hỗ trợ vốn cho thị trường thơng qua kênh thị trường chứng khốn Bộ Xây dựng xây dựng hệ thống thôn tin công khai thị trường BĐS công khai cho quan, tổ chức, cá nhân tham khảo quan quản lý nhà nước địa phương áp dụng quản lý Hàng năm, sở xác định địa phương, Bộ xây dựng tổng hợp công bố thông tin nhà thị trường bất động sản theo quý kỳ (năm) Mới nhất, Bộ xây dựng ban hành Ngày 6/5/2020, Bộ Xây dựng ban hành Thông cáo số 52/TC-BXD việc công bố thông tin nhà thị trường bất động sản Quý I/2020 2.2 Những hạn chế tồn - Tính minh bạch thị trường, từ hoạt động đầu tư, tạo lập BĐS đến hoạt động giao dịch mua, bán, chuyển nhượng, cho th cịn nhiều hạn chế Tình trạng đầu diễn phổ biến địa phương, khu đô thị lớn, khiến cho hoạt động thị trường BĐS thiếu tính bền vững ổn định - Tính cạnh tranh thị trường BĐS thấp, thị trường sơ cấp Cơ chế đấu giá đất, đấu thầu dự án dù quy định số văn quy phạm pháp luật việc áp dụng thực tiễn cịn nhiều hạn chế, chí có vấn đề chưa triển khai - Thị trường BĐS diễn nhiều nghịch lý, bất cập Số giao dịch ngầm, không đăng ký với quan nhà nước chiếm khoảng 70% Hầu hết người hỏi trả lời thủ tục hành đơn vị liên quan có q nhiều rườm rà, phiền phức, nhiều thời gian chi phí - Các hoạt động dịch vụ mơi giới BĐS hình thành phát triển tự phát Song song với tổ chức có đăng ký ngành nghề mơi giới nhà đất, nhiều hộ gia đình, nhóm người, cá nhân tự treo biển quảng cáo môi giới nhà đất Chức chủ yếu trung tâm môi giới nhà đất chủ yếu kết nối người mua người bán mà chưa cung cấp phân tích thơng tin cần thiết BĐS Hệ thống thơng tin thị trường BĐS cịn mỏng, việc cung cấp thông tin chưa minh bạch, thiếu cụ thể, chưa công khai tổ chức dịch vụ cho thị trường nhiều hạn chế Việc mua bán chủ yếu thực theo hình thức trao tay, khơng đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền - Công tác quy hoạch sử dụng đất, phát triển đô thị, phát triển khu dân cư dàn trải, tập trung làm quy hoạch tổng thể, thiếu quy hoạch chi tiết thường xuyên phải điều chỉnh - Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chồng chéo thị trường BĐS, hệ thống đăng ký BĐS bị chia cắt, chưa đủ điều kiện để quản lý công khai, minh bạch; Cán quản lý đất đai yếu kém, nhiều sai phạm áp dụng pháp luật đất đai - Giá BĐS, giá nhà cao so với mặt thu nhập người dân tốc độ phát triển kinh tế, điều gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc tạo lập nhà đại phận người lao động thu nhập thấp, người nghèo khu vực thị gặp nhiều khó khăn - Thị trường BĐS phát triển chưa đảm bảo cân đối, nhà đầu tư tập trung quan tâm tới dự án nhà ở, dự án khu đô thị để bán cho người có thu nhập cao Trong đó, dự án nhà bán trả góp cho thuê dành cho đối tượng có thu nhập thấp chưa quan tâm mức III Kiến nghị định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật giải pháp với chủ thể khác Để thị trường BĐS phát triển bền vững, cần thiết lập hệ thống giải pháp tổng thể liên quan đến quy hoạch thị, sử dụng đất đai, sách tài sách điều tiết thị trường BĐS, cụ thể: * Về phía Nhà nước (i) Sớm hồn chỉnh hệ thống pháp luật đồng minh bạch BĐS, đặc biệt nhanh chóng đổi sách tài thị trường BĐS Chủ động điều tiết giá đất quan hệ cung cầu, xây dựng hoàn thiện khung pháp lý để dễ dàng chuyển BĐS thành vốn đầu tư (ii) Đối với loại hình BĐS xuất hiện, Nhà nước cần ban hành pháp luật chế quản lý để phát huy phần mạnh ngăn chặn tác động xấu, tiêu cực mà mang lại Đặc biệt, cần xác định rõ loại đất để xây dựng BĐS đất kinh doanh dịch vụ (không phải đất ở)3 để tránh canh tranh ảnh hưởng đến đất truyền thống doanh nghiệp, người dân ạt “lách luật” chuyển đất kinh doanh dịch vụ thành đất (iii) Nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất quy hoạch đầu tư phát triển BĐS Nhà nước chủ động quản lý toàn thị trường đất đai sơ cấp, điều tiết thị trường đất đai thứ cấp, bảo đảm sử dụng mục đích theo quy hoạch xét duyệt Công khai, minh bạch quản lý đất đai Xây dựng hoàn thiện hệ thống đăng ký BĐS Tr 43, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Hoàn thiện pháp luật kinh doanh loại hình BĐS Việt Nam, Luật sư Việt Nam, số 5/2020 10 thống nhất, cơng khai hóa hoạt động kinh doanh BĐS thông tin minh bạch thị trường BĐS (iv) Hoàn thiện máy tổ chức quản lý đất đai từ Trung ương xuống địa phương, tăng cường lực cho máy tổ chức cán quản lý nhà nước đất đai Tăng cường thực thi công cụ giám sát để thực có hiệu cơng tác tra, kiểm tra việc thực thi pháp luật Xây dựng chế tài xử phạt xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật đất đai quản lý đất đai (v) Tiếp tục đổi sách tài đất đai theo hướng Nhà nước chủ động điều tiết giá đất thị trường theo quan hệ cung - cầu, đẩy nhanh tiến độ xây dựng lại hệ thống thuế có liên quan đến đất đai bảo đảm đồng với q trình đổi sách đất đai (vi) Hoàn thành hệ thống đăng ký BĐS, cấp giấy chứng nhận BĐS thống nhất, công khai, minh bạch, tạo bước ngoặt cải cách thủ tục hành chính, giúp giải triệt để tình trạng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai * Về phía ngân hàng định chế tài Điểm đột phá sách đất đai BĐS tạo chế thuận lợi để chuyển nguồn vốn đầu tư tiềm ẩn BĐS thành vốn đầu tư pháp triển BĐS Do vậy, thời gian tới, ngân hàng chế định tài cần thực đồng giải pháp sau: - Hoàn thiện chế, sách nhằm khai thác huy động tối đa nguồn lực tài ngồi nước cho phát triển nhà nói riêng thị trường BĐS nói chung Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thống tài riêng Tuy nhiên, trước mắt cịn phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng, sách tài tiền tệ cần linh hoạt để vừa bảo đảm khơng tạo bong bóng khơng thắt chặt gây đình trệ làm đóng băng thị trường Về lâu dài, cần hình thành hình thức tín dụng phát triển nhà như: 11 Quỹ tiết kiệm để hỗ trợ cho người lao động có điều kiện mua nhà Quỹ đầu tư tín thác BĐS để tạo thêm nguồn cung cấp vốn cho thị trường - Tăng cường cơng cụ kích thích thu hút đầu tư nước ngồi thơng qua việc bán DN Việt Nam, thu hút nhà đầu tư chiến lược mua cổ phiếu cơng ty cổ phần hố Đồng thời, tăng cường biện pháp thu hút đầu tư nước kiều hối việc tăng cường hiệu lực hệ thống dịch vụ công Hiện nay, Đầu tư nước vào BĐS Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đăng ký, nhiên, hầu hết dự án FDI vào BĐS nhà huy động vốn trước từ người mua nhà nhà đầu tư nước làm Do vậy, cần có giải pháp để nhà đầu tư nước nước kết hợp kinh doanh - đầu tư - quản lý - tiếp thị dự án Điều giúp thị trường BĐS ngày chuyên nghiệp, tăng nguồn lực tài chính, kinh nghiệm quản lý tầm nhìn chiến lược - Tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình cấp tín dụng tổ chức tín dụng, phát kịp thời khoản nợ hạn, nợ xấu ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng; kiểm sốt tượng đầu tư nội ngân hàng, tổ chức tín dụng vào BĐS để dịng tiền đến nơi, sử dụng mục đích - Điều chỉnh linh hoạt tỷ trọng cho vay khoản tín dụng BĐS dự án BĐS - Các tổ chức tín dụng cần nới rộng cho vay mua nhà chung cư bình dân nhà xã hội cho dân nghèo thành thị; bắt tay phối hợp với DN BĐS, xem xét cụ thể dự án đầu tư phát triển BĐS thiết yếu cho dân sinh phát triển kinh tế; tiếp tục thực đẩy mạnh chương trình xây dựng nhà xã hội cho sinh viên, nhà cho công nhân khu công nghiệp nhà cho người có thu nhập thấp để giải khó khăn nhà cho người dân Đối với biệt thự, nhà chia lô, đất bị bỏ hoang, cần có sách biện pháp mạnh để điều chỉnh giảm giá, tránh đầu gây lãng phí đất đai tiền bạc xã hội Hạn chế cho vay bồi thường, giải phóng mặt bằng, dự án mới, dự án xây dựng chưng cư cao cấp, BĐS du lịch nghỉ dưỡng 12 * Về phía doanh nghiệp kinh doanh bất động sản - Tăng cường lực vốn hiệu kinh doanh DN hoạt động lĩnh vực BĐS: DN kinh doanh BĐS cần điều chỉnh cấu kinh doanh, hướng mạnh vào phân khúc thị trường có khả tốn như: Phân khúc hộ bình dân, phân khúc tạo sức hút lớn cho thị trường, rút ngắn khoảng cách cung - cầu bất tương xứng Với văn phòng cho thuê cần quan tâm nhiều đến chất lượng tiện ích đồng nhà Cạnh tranh giá công cụ quan trọng mà doanh nghiệp cần hướng tới Do vậy, DN cần đẩy nhanh tiến độ thực dự án, áp dụng công nghệ tiên tiến sử dụng vật liệu mới, tiết kiệm chi phí để giảm giá thành sản phẩm, qua cạnh tranh giá, chất lượng, khác biệt phù hợp sản phẩm với nhu cầu người tiêu dùng - Để huy động nguồn vốn khác ngồi nguồn tín dụng từ ngân hàng, DN BĐS cần thực giải pháp sau: Tăng cường liên doanh liên kết thực dự án BĐS; Tiếp tục động viên nguồn vốn từ người mua nhà thơng qua hợp đồng góp vốn; Chia nhỏ hộ để bán, giải pháp giúp tăng hội cho người mua nhà; Phát hành trái phiếu, cổ phiếu C KẾT LUẬN Trong trình đổi hội nhập, pháp luật đóng vai trị quan trọng, góp phần tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển Lĩnh vực KDBĐS thị trường có nguồn vốn lớn, đóng vai trò quan trọng kinh tế song tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro Hệ thống pháp luật Việt Nam hoạt động KDBĐS xây dựng hành lang pháp lý, góp phần thúc đẩy thị trường BĐS bước phát triển, môi trường kinh doanh bước cải thiện theo hướng thơng thống, thuận lợi cho nhà đầu tư nước nước tham gia đầu tư KDBĐS 13 Tuy nhiên, thị trường BĐS thị trường “nhộn nhịp”, có xuất nhiều loại hình nên trình thực thi pháp luật bộc lộ nhiều thiếu sót, bất cập nguyên nhân gây hạn chế hoạt động quản lý nhà nước hoạt động KDBĐS Nhiệm vụ Nhà nước tình hình cần rà sốt lại hệ thống pháp luật KDBĐS để có sách, biện pháp quản lý cần thiết, đáp ứng kịp thời đòi hỏi thực tiễn lĩnh vực KDBĐS Nghiên cứu xây dựng pháp luật theo hướng đồng bộ, thống luật có liên quan hoạt động KDBĐS Luật Nhà ở, Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Xây dựng,… phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn tương lai, tạo điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp người dân hoạt động 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Kinh doanh bất động sản năm: 2006, 2014; Luật Đất đai năm 2013; Bộ luật Dân năm 2015; Luật Xây dựng năm 2014; Luật Nhà năm 2014; Thông cáo số 52/TC-BXD việc công bố thông tin nhà thị trường bất động sản Quý I/2020; Đinh Văn Âu (Chủ biên), Chính sách phát triển thị trường bất động sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011; PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến: Pháp luật kinh doanh dịch vụ bất động sản Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2012; Nguyễn Thị Hồng Nhung, Hoàn thiện pháp luật kinh doanh loại hình bất động sản Việt Nam, Luật sư Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, số 5, 2020, tr 41- 44; 10 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/kinh-doanh/phap-luat-ve-kinh-doanh-bat-dong-sanhinh-thanh-trong-tuong-lai 11 https://www.asiareal.com.vn/vai-tro-cua-phap-luat-kinh-doanh-bat-dong-san- n140.html 12 https://vi.sblaw.vn/thi-truong-bat-dong-san-nhung-bat-cap-ve-mat-phap-ly/ 15 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐS TTBĐS KDBĐS Bất động sản Thị trường bất động sản Kinh doanh bất động sản 16 ... trạng quy định pháp luật hành quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh bất động sản đưa định hướng, giải pháp hoàn thiện. ” B GIẢI QUY? ??T VẤN ĐỀ I Lý thuyết kinh doanh bất động sản quản lý nhà nước kinh. .. khác theo quy định pháp luật Bất động sản tài sản quý giá, thiết yếu thay đời sống người Hoạt động kinh doanh BĐS điều chỉnh Luật Kinh doanh bất động sản Khoản Điều Luật Kinh doanh bất động sản... trường sâu sắc Quy định pháp luật quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh BĐS thể nhiều văn pháp luật, quan trọng Luật Đất Đai, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở, Luật Xây dựng, Luật Đầu tư…

Ngày đăng: 24/10/2020, 23:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • I. Lý thuyết về kinh doanh bất động sản và quản lý nhà nước về kinh doanh bất động sản

      • 1. Khái quát về kinh doanh bất động sản

        • 1.1. Khái niệm bất động sản, thị trường bất động sản

        • 1.2. Các loại hình kinh doanh bất động sản:

        • 2. Vai trò của thị trường BĐS và công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh BĐS

          • 2.1. Vai trò của thị trường BĐS

          • 2.2. Khái quát về công tác quản lý nhà nước về hoạt động KDBĐS

          • II. Thực trạng các quy định của pháp luật hiện hành về quản lý nhà nước đối với hoạt động KDBĐS        

            • 1. Các quy định của pháp luật hiện hành về quản lý nhà nước đối với hoạt động KDBĐS

            • 2.  Đánh giá các các quy định pháp luật về quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh BĐS

              • 2.1. Những mặt đạt được của hệ thống pháp luật về quản lý hoạt động kinh doanh BĐS

              • 2.2. Những hạn chế còn tồn tại

              • III. Kiến nghị định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật và giải pháp với các chủ thể khác

              • C. KẾT LUẬN

              • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan