Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
595,19 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN TƯ PHÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 2007 – 2011 ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Phạm Văn Beo Nguyễn Kiều Oanh MSSV: 5075292 Lớp: Tư Pháp – K33 Cần Thơ, thaùng 4/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN TƯ PHÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 2007 – 2011 ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Phạm Văn Beo Nguyễn Kiều Oanh MSSV: 5075292 Lớp: Tư Pháp – K33 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Khái quát giới, giới tính 1.1.1 Khái niệm giới 1.1.2 Khái niệm giới tính .4 1.1.3 Phân biệt giới, giới tính .5 1.1.4 Ý nghĩa phân biệt giới, giới tính .6 1.2 Khái quát bất bình đẳng giới bình đẳng giới 1.2.1 Khái quát bất bình đẳng giới Chương 26 PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .26 Chương 52 3.2.3 Trong lĩnh vực lao động 70 KẾT LUẬN 84 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, đất nước bước vào kỷ nguyên hội nhập với giới, vấn đề nam nữ bình đẳng lại trọng hết Nó trở thành vấn đề nhân loại quan tâm Xây dựng xã hội bình đẳng giới phần thiếu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sống, đảm bảo cơng văn minh Bảo đảm bình đẳng giới thực chất bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ thực thực tế Do Đảng Nhà nước ta có nhiều chế độ sách để tạo điều kiện cho phát triển phụ nữ cách bình đẳng với nam giới; xã hội thừa nhận vai trò vị người phụ nữ Thực tế chứng minh, phụ nữ hồn tồn đảm nhiệm tốt vai trị hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, gia đình khơng thua so với nam giới Người ta thường nói: “phụ nữ chiếm phần nhân loại” Có lẽ phải nói rõ hơn, phần nhân loại với chức mà thay Hiện nay, vai trò phụ nữ thay đổi, người phụ nữ “nặng gánh hai vai”, vừa phải làm tốt cơng việc xã hội vừa đảm nhận vai trị làm vợ, làm mẹ quỹ thời gian họ người, sức khỏe lại hạn chế Để cố gắng làm tốt việc, họ phải nổ lực hy sinh nhiều nên có điều kiện hưởng thụ thành lao động làm Mặc dù vị vai trò phụ nữ Việt Nam gia đình đất nước ghi nhận khẳng định, vấn đề bình đẳng giới nước ta cịn bất cập Đất nước ta trãi qua hàng nghìn năm phong kiến, tàn dư tư tưởng “trọng nam khinh nữ” cịn ăn sâu tìm thức phận dân chúng, vùng, miền nặng hủ tục lạc hậu Nhiều nơi, nhiều lúc, vai trò người phụ nữ chưa nhìn nhận cách đắn dẫn đến họ không học hành đến nơi đến chốn, khơng chăm sóc sức khỏe mức, nhận lời động viên, an ủi người thân gia đình họ cịn nạn nhân tình trạng bạo lực gia đình, bị đánh đập đối xử tệ Ngay Bộ, ngành đơn vị hành chính, kinh tế lớn việc xây dựng bình đẳng giới cịn gặp phải nhiều khó khăn định Việc bồi dưỡng, phát triển cán nữ nhiều nơi bị hạn chế, số đơn vị kinh tế chí khơng muốn nhận lao động nữ ngại thực chế độ thai sản, lý khác Đó nguyên nhân làm cho người phụ nữ hội thể mình, làm tài nguyên vốn có tạo hóa vận động phát triển xã hội Đã có nhiều văn pháp luật đời để điều chỉnh vấn đề đạt thành định, song, vấn đề bình đẳng giới Việt Nam bất cập mà cịn phải phấn đấu để đạt mục tiêu bình đẳng giới thực nam nữ Từ điều chứng kiến, việc nghe thấy, gặp phải xúc xảy thường xuyên gia đình xã hội, tác giả định chọn đề tài: “Vấn đề bình đẳng giới xã hội Việt Nam nay” Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Vấn đề bình đẳng giới xã hội Việt Nam nay” giúp hiểu rõ vấn đề bình đẳng giới xã hội, quy định pháp luật vấn đề này, thành tựu đạt mặt hạn chế việc áp dụng pháp luật bình đẳng giới quy định liên quan đến bình đẳng giới thực tế Từ đó, đưa giải pháp khắc phục phần tình trạng bất bình đẳng giới nói chung bất bình đẳng phụ nữ nói riêng, góp phần bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ, thúc đẩy phát triển chung xã hội Phạm vi nghiên cứu Bình đẳng giới vấn đề rộng lớn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Trong điều kiện hạn hẹp thời gian, giới hạn đề tài nên tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề xã hội quan tâm nhiều nhất: Bình đẳng giới phụ nữ lĩnh vực đời sống gia đình xã hội Theo đó, tác giả dựa sở tài liệu, văn pháp luật áp dụng nước có liên quan đến vấn đề Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu, tác giả vận dụng sở khoa học pháp lý làm tảng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Mác Lênin phương pháp giữ vai trị chủ đạo để xây dựng tồn vấn đề viết Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp như: - Phương pháp chứng minh vận dụng để đưa minh chứng cụ thể làm rõ thêm cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp phân tích luật viết dùng để phân tích quy định pháp luật hành vấn đề - Phương pháp so sánh sử dụng để đối chiếu với vấn đề có liên quan - Phương pháp tổng hợp, thống kê, sử dụng trang web để tìm kiếm tài liệu, bên cạnh tác giả cịn vận dụng viết nhà luật học, báo, tạp chí cách nhìn nhận vấn đề tác giả để nghiên cứu hoàn thành đề tài Bố cục đề tài Đề tài “Vấn đề bình đẳng giới xã hội Việt Nam nay” tác giả chia thành phần sau: Lời nói đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận chung bình đẳng giới Chương 2: Pháp luật bình đẳng giới Việt Nam Chương 3: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo đảm bình đẳng giới Việt Nam Kết luận Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở đầu chương 1, tác giả giới thiệu khái quát giới, giới tính tiếp đến phần tìm hiểu bình đẳng giới bất bình đẳng giới như: khái niệm, đặc điểm, nguồn gốc, ý nghĩa, lịch sử hình thành phát triển chế định bình đẳng giới quan niệm bình đẳng giới trình bày phần cuối chương 1.1 Khái quát giới, giới tính 1.1.1 Khái niệm giới Con người tổng hòa hai yếu tố: yếu tố tự nhiên (giới tính) yếu tố xã hội (giới) Tuy người mang hai yếu tố phát triển biểu họ lĩnh vực đời sống xã hội không giống Vậy giới gì? Giới khái niệm dùng để đặc trưng xã hội nam nữ.1 Thuật ngữ giới (Gender) mà ta quen dùng khái niệm xã hội học đại, phạm trù triết học vai trò, trách nhiệm, hành vi, cách sống, mối quan hệ nam nữ xã hội yếu tố xã hội tạo nên, xã hội định khác mặt sinh học nam nữ định Vì thế, nội dung khái niệm giới thay đổi theo thời đại, văn hóa.2 Hay giới phạm trù vai trò mối quan hệ xã hội nam nữ.3 Theo Khoản Điều Luật bình đẳng giới năm 2006 “giới cịn dùng để đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội” Giới khác biệt xã hội phụ nữ nam giới vai trò, trách nhiệm, quyền hạn bối cảnh cụ thể Mặc dù có nhiều khái niệm khác giới khái niệm có điểm chung như: giới khác biệt đặc điểm, vai trò nam nữ tác động yếu tố văn hóa xã hội Như vậy, nói đến mối quan hệ giới đến cách thức phân định xã hội nam giới nữ giới, liên quan đến hàng loạt vấn đề thuộc thể chế xã hội mối quan hệ cá biệt họ Các vai trò giới hội tụ hành vi ứng xử dạy dỗ mặt xã hội, mong muốn đặc điểm lực mà xã hội coi thuộc đàn ông thuộc đàn bà xã hội hay văn hóa cụ thể Do vậy, dù nữ hay nam phải chịu nhiều áp lực phải tuân thủ theo quy định quan niệm xã hội giới Lê Ngọc Hùng - Nguyễn Thị Mĩ Lộc, Xã hội học giới phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000, tr.7 Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Thị Đoan, Giáo dục giới tính, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1997, tr 35 Đỗ Thị Phượng, Vấn đề giới luật tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Luật học, Số 3, 2007, tr 69 1.1.2 Khái niệm giới tính Giới tính (giới sinh học, sex) thuộc tính quy định từ người đời thuộc nam (male) hay nữ (female) Sự xem xét loài người thuộc nam giới hay nữ thực giai đoạn sau sinh, thường vào phận sinh dục ngồi có ý nghĩa hành nhằm hồn thành thủ tục khai sinh, thủ tục để người bắt đầu gia nhập cộng đồng xã hội.4 Giới tính hay gọi giống khái niệm đặc điểm sinh học nam nữ.5 Hay, theo khoản Điều Luật bình đẳng giới năm 2006 cịn định nghĩa giới tính “chỉ đặc điểm sinh học nam nữ” Như vậy, giới tính nam hay nữ hình thành từ lúc bào thai (trừ trường hợp phẩu thuật để thay đổi giới tính) nên giới tính người khơng thay đổi từ lúc cịn bào thai đến sinh ra, trưởng thành đến lúc chết Ngay từ sinh biết rõ giới tính người người gia đình xã hội uốn nắn từ tính cách, trang phục, phương thức giáo dục tên gọi để phù hợp với giới tính trẻ Ví dụ: Em bé trai cha mẹ cho học võ, thích chơi siêu nhân, em bé gái cha mẹ cho học múa, chơi búp bê Hay nói cách khác, giới tính yếu tố sinh học người thay đổi dáng vẻ bên dù nam giới nam giới có đặc trưng riêng phụ nữ phụ nữ có khả mang thai, nuôi sữa Mặc dù khơng gian, thời gian có thay đổi giới tính người với thuộc tính riêng khơng thể thay đổi Ví dụ: Ở thời đại, có nam giới có tinh trùng có phụ nữ có buồng trứng 1.1.3 Phân biệt giới, giới tính Đối với khơng quan tâm đến vấn đề giới, giới tính có lẽ họ cho hai khái niệm Nhưng thực giới giới tính có nhiều điểm khác biệt cụ thể sau: Xét đặc điểm - Thứ nhất, giới khơng phụ thuộc hồn tồn vào yếu tố sinh học mà có phần bị quy định yếu tố sinh học Khác hẳn giới, giới tính gắn liền với chức sinh học người thông qua chế di truyền từ cha mẹ sang bị quy định hoàn toàn gen Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Thị Đoan, Giáo dục giới tính, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1997, tr 35 Lê Ngọc Hùng-Nguyễn Thị Mĩ Lộc, Xã hội học giới phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000, tr - Thứ hai, giới bị chi phối nhiều vào điều kiện sống cá nhân xã hội mang tính tập nhiễm Cịn giới tính mang tính di truyền, bẩm sinh Ví dụ: Một bé gái mà từ nhỏ quen tiếp xúc, chơi bé trai thời gian dài lớn lên khơng nhiều bị ảnh hưởng tính cách giống trai - Thứ ba, giới mang tính phong phú, đa dạng nội dung lẫn hình thức tính cách biểu qua hành vi, suy nghĩ, tình cảm cá nhân Giới tính có biểu thể chất phân biệt nam nữ qua trình quan sát giải phẩu sinh lý người Ví dụ: Giữa nam nữ có đặc điểm khác hình dáng, quan nội tiết, hoocmôn - Thứ tư, giới tác động yếu tố bên ngoài, điều kiện xã hội thay đổi theo Giới tính khác, khơng phụ thuộc vào khơng gian, thời gian không thay đổi theo điều kiện xã hội Ví dụ: Dù nơi giới, dù cực Bắc hay cực Nam từ xưa đến phụ nữ nữ nam giới nam giới khơng có thay đổi - Thứ năm, giới thay đổi theo ý muốn chủ quan cá nhân Cịn giới tính biến đổi theo quy luật sinh học khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Ví dụ: Dù nam hay nữ phải trãi qua q trình sinh, lão, bệnh, tử Khơng khỏi nhảy vọt từ giai đoạn qua gia đoạn khác không lúc mà người ta trãi qua giai đoạn Xét tổng quan Giới tính nam hay nữ hệ thống gen quy định từ lúc thành thai khơng thay đổi suốt q trình sống Nó khơng bị biến động điều kiện sống, điều kiện xã hội Giới trình tiếp xúc với mơi trường sống bị chi phối, chịu ảnh hưởng yếu tố xã hội, giáo dục gia đình Do đó, sống mơi trường cá nhân phần lớn bị ảnh hưởng mơi trường 1.1.4 Ý nghĩa phân biệt giới, giới tính Vấn đề giới, giới tính vấn đề mang tính sinh học - xã hội sâu sắc, tìm hiểu nghiên cứu khác hai khái niệm có ý nghĩa sau: Một là, định hướng giáo dục hệ trẻ theo với giới tính chúng để em phát triển cách tồn diện, tránh tình trạng lệch giới tính Giáo dục giới tính góp phần xây dựng xã hội bình đẳng giới trường hợp này, họ bị người cha đứa trẻ mang bụng lạm dụng.76 Mặc dù ngày có nhiều công cụ điều kiện giúp người giảm nhẹ sức lao động, người phụ nữ việc tham gia cơng việc, đóng góp ngày nhiều vào nguồn thu nhập, phải đảm nhiệm hầu hết cơng việc sống gia đình, họ có thời gian chăm sóc thân, tham gia công tác xã hội hoạt động vui chơi giải trí Ngun nhân - Mặc dù Luật phịng chống bạo lực gia đình Việt Nam bắt đầu có hiệu lực từ tháng 8/2008, việc thực thi điều luật cách có hiệu cịn cần phải tăng cường nhiều giải pháp - Hiện tại, phụ nữ chưa có tiếng nói bình đẳng nam giới việc định gia đình mức độ sở hữu kiểm soát tài sản quan trọng gia đình phụ nữ Việt Nam thấp so với nam giới Nam giới coi trụ cột gia đình tài sản lớn gia đình nhà cửa, đất nơng nghiệp, cơng ty, phương tiện giao thông ô tô, xe máy có xu hướng nam giới đứng tên đứng tên sở hữu phụ nữ đứng tên mình, vùng nông thôn Điều đặc trưng nam giới người định việc mua sắm tài sản lớn phụ nữ có trách nhiệm mua bán lặt vặt chi tiêu hàng ngày - Do người phụ nữ ngồi việc tham gia cơng việc ngồi xã hội cịn phải đảm nhiệm hầu hết công việc gia đình cơng việc nội trợ, ni dạy con, chăm sóc thành viên gia đình phụ nữ thường bị coi khơng có giá trị kinh tế, nên họ không coi trọng Mặt khác tác dụng tiêu cực kinh tế thị trường, người chồng hay vợ phải làm xa nhà, người vợ làm nhiều tiền chồng, nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình, ly hơn, ly thân, “vợ lẻ”, “chồng lẻ” - Phụ nữ nạn nhân chủ yếu phân biệt đối xử, phải gánh chịu lạm dụng thể xác, tinh thần từ phía người đàn ơng họ thường có xu hướng giấu diếm nhiều chuyện “tế nhị” Nhiều phụ nữ nghĩ bạo lực quan hệ vợ chồng điều “bình thường” người phụ nữ cần bao dung, nhẫn nhịn chịu đựng để gìn giữ êm ấm cho gia đình 76 Nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc công bố ngày 25/11/2010, Tỷ lệ bạo lực gia đình ở Việt Nam ở mức cao, http://giadinh.net.vn/20101201095846586p0c1001 - Phụ nữ thương có tính hy sinh, nhịn nhục gia đình, êm ấm, hạnh phúc hệ vai trò phụ nữ trẻ em gái bị hạ thấp mà bị “đánh đồng” vào “thiên chức” nội trợ chăm sóc gia đình - Phụ nữ Việt Nam thường gặp phải rào cản định muốn tiếp cận với hệ thống pháp luật Gần hầu hết nạn nhân trải qua nạn bạo lực gia đình cho biết họ khơng tìm kiếm giúp đỡ cơng an hay hệ thống tịa án Thường người nạn nhân bạo lực gia đình tìm đến dịch vụ pháp luật hay tịa án tình trạng lạm dụng thật nghiêm trọng họ muốn ly hôn Giải pháp - Nâng cao nhận thức, vai trò giới nam nữ gia đình cách tổ chức thi, tuyên truyền sách, pháp luật bình đẳng giới phương tiên thông tin đại chúng cách thường xuyên đặc biệt đưa tiêu chí bình đẳng giới việc xây dựng gia đình văn hóa tổ dân phố - Đối với tình trạng bạo lực gia đình nên thí điểm xây dựng mơ hình "Nhà tạm lánh" kết hợp với khóa bồi dưỡng kiến thức ngắn hạn luật pháp, xã hội, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ thân, kỹ sống thời gian tạm lánh Đây mơ hình thú vị Na Uy, mặc dù, giải pháp tình Mục đích xây ngơi nhà để bảo vệ an toàn cho người phụ nữ họ bị bạo lực Người phụ nữ bị bạo hành gia đình bị cơng ngồi đường, khơng nơi ăn chạy thẳng vào lúc - Thiết lập đường dây nóng, đầu mối chun trách trực thuộc cơng an có nhiệm vụ nhận báo cáo phối hợp giải trường hợp bạo lực xảy ra, để có tình xấu xảy từ người già đến trẻ em liên hệ kịp thời - Phát hành cấp phát "Cẩm nang hướng dẫn cách phòng, chống bạo lực" cho tất phụ nữ; xây dựng Trung tâm nguồn tài liệu hướng dẫn phòng chống bạo lực Qua thực trạng, nguyên nhân giải pháp vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực nêu trên, tác giả rút nguyên nhân chung dẫn đến bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử với phụ nữ từ đưa giải pháp chung co vấn đề sau: Nguyên nhân chung - Thứ nhất, tư tưởng gia trưởng, định kiến giới quan niệm, phong tục lạc hậu tồn gia đình xã hội, mặt khác nhận thức giới vai trò nam giới đặc biệt nam giới vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc hạn chế nên vai trò người phụ nữ khơng coi trọng - Thứ hai, tâm lý tự ti, an phận, thiếu hiểu biết pháp luật bình đẳng giới phụ nữ dẫn đến họ không dám vươn lên khẳng định thân, không dám tố cáo hành vi bạo lực xảy gia đình Mặt khác đức tính hy sinh nên họ thường cam chịu để giữ gìn hạnh phúc cho gia đình, niềm vui cho - Thứ ba, nhận thức cấp, ngành nhiều địa phương, đơn vị bình đẳng giới, vai trò lực phụ nữ hạn chế cịn nhiều bất cập; chưa tích cực, chủ động triển khai thực Luật Bình đẳng giới cịn tư tưởng coi cơng tác bình đẳng giới phụ nữ phụ nữ nên nhiều hoạt động thực cịn mang tính hình thức - Thứ tư, đội ngũ cán sở thiếu số lượng, yếu chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ hoạt động giới lồng ghép vấn đề bình đẳng giới nhiệm vụ phát triển địa phương Trong đó, cơng tác tun truyền, phổ biến chủ trương, sách giới bình đẳng giới cho cán sở người dân chưa triển khai đồng bộ, chưa vào chiều sâu nhiều yếu Phương pháp, nội dung, tài liệu tuyên truyền chưa phù hợp với trình độ nhận thức, văn hóa phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nên hiệu thấp Nhiều quan, tổ chức, cán nhân dân cịn chưa biết đến Luật Bình đẳng giới Mặt khác, kinh phí, sở vật chất đầu tư cho hoạt động bình đẳng giới cịn ít, chưa ổn định, chí có nơi chưa bố trí ngân sách, dẫn đến hoạt động chưa hiệu Giải pháp chung - Tuyên truyền giáo dục bình đẳng giới đến tầng lớp nhân dân xã hội, đặc biệt giới trẻ Công việc cần thực từ gia đình, cách cư xử thể nguyên tắc bình đẳng sở giới thành viên gia đình với ảnh hưởng đến tính cách, suy nghĩ trẻ sau Trong nhà trường thầy cô giáo cần giáo dục khoa học giới giúp cho học sinh nhận thức vấn đề giới bình đẳng giới cách hệ thống Từ đó, em có ý thức trách nhiệm bình đẳng giới xây dựng gia đình xã hội - Tăng cường mở lớp đào tạo, tập huấn giới bình đẳng giới cho đối tượng cán lãnh đạo, quản lý ban ngành, đoàn thể, cán Hội phụ nữ cấp, cán trực tiếp tiến hành hoạt động liên quan đến việc bảo đảm thực quyền bình đẳng phụ nữ Thơng qua khố đào tạo, tập huấn góp phần nâng cao nhận thức kỹ bình đẳng giới cho đội ngũ cán bộ, giúp họ có khả lồng ghép sách giới vào chương trình kinh tế - xã hội địa phương có hiệu Cần phân tích thực trạng bất bình đẳng giới tồn nước ta cản trở phát triển kinh tế - xã hội để họ có nhận thức hành động đắn việc lồng ghép giới ngành, địa phương đạt hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Danh mục văn quy phạm pháp luật 22 Hiến pháp năm 1946 23 Hiến pháp năm 1959 24 Hiến pháp năm 1980 25 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 26 Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật, Thế kỷ XV) 27 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 28 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 29 Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) 30 Luật giáo dục năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 31 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 32 Luật bầu cử Hội đồng nhân dân năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) 33 Bộ luật lao động năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) 34 Luật bình đẳng giới năm 2006 35 Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2008 36 Pháp lệnh dân số năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) 37 Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 4/6/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật bình đẳng giới 38 Nghị định 55/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 06 năm 2009 quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức, mức xử phạt thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới 39 Nghị định số 48/NĐ-CP ngày 19/5/2009 quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới 40 Chỉ thị số 10/2007/CT-TTg ngày 3/5/2007 việc triển khai thi hành Luật bình đẳng giới 41 Nghị số 11-NQ/TW Bộ trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 42 Nghị số 57/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 Danh mục sách, báo, tạp chí 15 Phan Huy Chú, Lịch triền hiến chương loại chí, Quốc dụng chí, tập 3, Nxb Sử học, 1961, tr 66, 69 16 Bùi Xuân Đính, Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005, tr.346, 356 17 Nguyễn Hồng Hải, Đổi mới nội dung giảng dạy chế định thừa kế môn học Ḷt dân sự dưới góc đợ giới, Tạp chí luật học, Số 3, 2007, tr.16 18 Ngô Thị Hường, Ảnh hưởng của giới đối với việc ly hôn ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí luật học, Số 3, 2007, tr.21 19 Lê Ngọc Hùng - Nguyễn Thị Mĩ Lộc, Xã hội học giới phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000, tr.7 20 Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Thị Đoan, Giáo dục giới tính, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1997, tr.35 21 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang, Các giá trị truyền thống người Việt Nam (Tập 1, Đề tài KX 07 - 02 “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay”), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1994, tr 86 22 Các Mác - Ph Ăng Ghen, Các Mác - Ph Ăng Ghen tuyển tập VI, Nxb Sự thật, 1984, tr 106 23 Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 24 Trường Đại học Ḷt Hà Nợi, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Hà Nội, 1997, tr 240 25 Tổng cục thống kê Việt Nam, Nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam (được Chính phủ Việt Nam và Liên Hợp Quốc công bố ngày 25/11/2010) 26 Vũ Thị Nga, Giới văn hóa pháp lý truyền thống – Một nội dung giảng dạy của môn học lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Tạp chí luật học, Số 3, 2007, tr.54 27 Thẩm Quỳnh, Kinh Thư, Nxb Sài Gòn, 1965, tr 214 28 Trịnh Tiến Việt, Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân theo Luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2010 Trang thơng tin điện tử Nguyễn Thị Thanh Hịa (Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam), Tham luận Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam, http://e-info.vn/vn/index.php/permalink/3472.html, (cập nhật ngày 21/02/2011) Tổng Cục Thống kê Việt Nam, Tỷ lệ bạo lực gia đình ở Việt Nam ở mức cao, http://giadinh.net.vn/20101201095846586p0c1001, (cập nhật ngày 11/3/2011) Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, Tổng kết hoạt động năm 2010 triển khai chương trình cơng tác năm 2011, http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/52418/seo/Uy-banQuoc-gia-vi-su-tien-bo-cua-phu-nu-Viet-Nam-tong-ket-hoat-dong-nam-2010va-trien-khai-chuong-trinh-cong-tac-nam-2011/language/vi-VN/Default.aspx, (cập nhật ngày 21/02/2011) Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, Tỷ lệ nữ ĐBQH qua nhiệm kỳ, http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/52418/seo/ language/vi-VN/Default.aspx, (cập nhật ngày 21/02/2011) Ủy ban địa vị phụ nữ Liên Hợp Quốc, Hội nghị toàn cầu kiểm điểm 15 năm thực Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh khóa họp lần thứ 54 http://news.socbay.com/dien_dan_binh_dang_gioi_tai_viet_nam_sau_bac_kin h_15_-627184443-268435456.html, (cập nhật ngày 21/02/2011) Phạm Ngọc Tiến (Vụ trưởng, Chánh văn phòng Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam), Nội dung Dự thảo chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020, http://www.ubphunu-ncfaw.gov.vn, (cập nhật ngày 24/02/2011) Phạm Ngọc Tiến (Vụ trưởng vụ bình đẳng giới), Tổng quan bình đẳng giới Việt Nam, http://www.ubphunu-ncfaw.gov.vn (cập nhật ngày 11/3/2011) - Nghiên cứu, sửa đổi các quy định của pháp luật phù hợp với nhu cầu thực tế, xem xét tác động của quy định đó sở giới và dự báo tác động đó tương lai sẽ ảnh hưởng thế nào đến nam giới và nữ giới - Bản thân người phụ nữ phải gạt bỏ tự ti, cố gắng học hỏi trao dồi kiến thức, trình độ, nâng cao tay nghề để làm chủ thân Riêng cộng đồng dân cư, việc tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới cần thực thường xuyên, liên tục phương tiện thông tin đại chúng Đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số… nơi kinh tế khó khăn, trình độ dân trí cịn hạn chế, tư tưởng phong kiến nặng nề, cần tăng cường hoạt động tập huấn để loại tài liệu tuyên truyền, giáo dục pháp luật, giới bình đẳng giới đến với tất phụ nữ cộng đồng Cần có nhiều chương trình, dự án để lồng ghép với phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tạo điều kiện phát huy vai trò, vị người phụ nữ, sở giúp giới nam giới nữ xoá bỏ tư tưởng phong kiến, lạc hậu ăn sâu tâm trí người dân, tạo điều kiện cho bình đẳng giới thực thi xã hội - Phải có kế hoạch liên tịch quan chức thực việc tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật với quan, Bộ, ngành , đoàn thể, tổ chức xã hội để phối hợp hoạt động tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm nâng cao nhận thức giới ý thức trách nhiệm thực bình đẳng giới cho cán bộ, Đảng viên, tầng lớp nhân dân; lên án, đấu tranh chống tư tưởng coi thường phụ nữ, hành vi phân biệt đối xử, xâm hại, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Đưa nội dung giáo dục giới, Luật bình đẳng giới vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng trường trị trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân - Cần linh hoạt đa dạng hóa hình thức, biện pháp để nâng cao hiệu cơng tác tun truyền giới bình đẳng giới cho cán bộ, đồng bào dân tộc thiểu số Đặc biệt, hình thức, biện pháp phải phù hợp với phong tục, tập quán dân tộc, như, tổ chức tuyên truyền miệng, xây dựng phân phát loại tài liệu tuyên truyền sách hỏi đáp, tờ bướm Việc lồng ghép tuyên truyền, giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động văn hóa, văn nghệ, lễ hội cộng đồng lành mạnh địa phương giúp cho pháp luật vào sống đơn giản mà hiệu - Xây dựng tủ sách pháp luật tài liệu có liên quan đến bình đẳng giới sở hoạt động cấp thiết có ý nghỉa quan trọng cơng tác tun truyền, giáo dục Các loại sách phải có nội dung đơn giản, dễ đọc, dễ nhớ phù hợp với đối tượng - Chú trọng việc nêu gương tốt, điển hình thực bình đẳng giới qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục; đồng thời tạo dư luận xã hội công khai qua công tác tuyên truyền với vụ việc vi phạm bình đẳng giới Đánh giá phạm vi điều chỉnh chế, sách, đặt trọng tâm vào tác động chế, sách kinh tế có liên quan dến vấn đề bình đẳng giới Bình đẳng giới mục tiêu Chính phủ Việt Nam đặt thời kỳ đổi Đã có nhiều văn pháp luật đời để điều chỉnh vấn đề này, bên cạnh kết thu cịn hạn chế khơng nhỏ Nên để thực mục tiêu này, cần đến phối hợp nhiều yếu tố khác nhau, đó, giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bình đẳng giới gia đình, nhà trường quan, tổ chức việc thiếu cần thực kịp thời Do vậy, cần có quan tâm thích đáng nội dung, hình thức, cách thức thực giải pháp góp phần thúc đẩy thực tốt mục tiêu bình đẳng giới nước ta KẾT LUẬN "Đằng sau thành công người đàn ơng phụ nữ" Trong tiến trình phát triển lịch sử đất nước, phụ nữ chủ thể quan trọng có đóng góp khơng nhỏ vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực chủ trương Đảng Nhà nước, năm qua triển khai tổ chức biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ tham gia tích cực vào đời sống trị - xã hội đất nước, từ vai trị họ tiến trình cơng nghiệp hố - đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế ngày nâng cao Bình đẳng giới vấn đề trọng tâm mục tiêu phát triển, đồng thời yếu tố mang tầm quốc gia Vì xây dựng bình đẳng giới phần quan trọng chiến lược phát triển nhằm cho phép tất người, phụ nữ nam giới, thoát khỏi cảnh nghèo nâng cao mức sống Tạo quyền cho phụ nữ khơng có nghĩa hạn chế quyền nam giới Bình đẳng giới khơng có nghĩa san sẻ quyền lực nam giới cho phụ nữ Vấn đề nâng cao lực cho phụ nữ nhằm đạt tới hài hịa lợi ích hai giới Nhà nước quản lý xã hội pháp luật để quản lý có hiệu quả, trình xây dựng áp dụng pháp luật, thực lồng ghép giới vừa chế vừa phương tiện để đạt mục tiêu bình đẳng giới nâng cao vị người phụ nữ Việt Nam Khơng Nhà nước quản lý mà tồn thể người dân xã hội phải chung tay góp sức vào chiến Cuộc chiến mà khơng có kẻ thắng người thua mà mục đích đạt bình đẳng giới, tiến đến bình đẳng xã hội Tuy nhiên, bất bình đẳng giới cịn ngun nhân dẫn đến đói nghèo cản trở cho phát triển bền vững Người phụ nữ cần phải bộc lộ hết khả thực thi hưởng quyền Thiếu bình đẳng giới gây cản trở cho phát triển ảnh hưởng tiêu cực đến tất thành viên gia đình xã hội Hiện nay, phụ nữ Việt Nam nói riêng phụ nữ giới nói chung có nhiều thuận lợi phát triển kinh tế mang lại, đồng thời thử thách khơng nhỏ mà họ cần phải vượt qua Qua trình nghiên cứu vấn đề này, tác giả muốn đưa số giải pháp nhỏ để góp phần bảo đảm vấn đề bình đẳng giới thực thi thức tế sau: Một là, gia đình cha mẹ phải giáo dục cho bình đẳng giới theo nghĩa qua cách cư xử, phân cơng lao động cách hợp lý khoa học Tránh có hành động phân biệt đối xử trai gái, cơng việc nhỏ nhặt như: rửa chén, qt nhà, nấu ăn… khơng phải có gái làm mà trai làm việc Hai là, để bảo vệ sức khỏe, danh dự phụ nữ và trẻ em gái và muốn ngăn chặn tình trạng bạo lực tình dục với phụ nữ gia đình thì nên đưa tội bạo lực tình dục gia đình vợ chồng, tội quấy rối tình dục vào luật hình Ba là, luật lao động quy định tuổi nghỉ hưu nam sáu mươi tuổi nữ 55 muốn bảo vệ sức khỏe dành nhiều thời gian nghỉ ngơi cho phụ nữ xét cho quy định làm hạn chế khả lao động, cống hiến người phụ nữ cho công việc cho xã hội Theo tác giả cần quy định lại chế độ nghỉ hưu hợp lý lao động nam nữ tùy theo ngành nghề theo nguyện vọng người lao động họ đến tuổi nghỉ hưu tâm huyết với nghề nghiệp không nên bắt buộc nam phải nghỉ hưu độ tuổi Bốn là, Trong lĩnh vực trị Đảng Nhà nước ta nên quy định thành lập bổ nhiệm, bầu cử thành viên quan nhà nước, uỷ ban, hội đồng, … có từ thành viên trở lên giới phải có đại diện với tỷ lệ 40% Đối với uỷ ban có từ đến thành viên phải có đại diện hai giới uỷ ban Cần lập quan chức để giám sát việc thực điều khoản quan, đơn vị khơng đạt tỷ lệ theo quy định quan giám sát đề nghị Chính phủ khơng cho phép thành lập Năm là, cần tuyên truyền bình đẳng giới sâu rộng nhân dân cách tổ chức thi tìm hiểu bình đẳng giới, chương trình game show, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn hóa địa phương Ở nơi cơng cộng thường đặt thơng điệp như: + Bình đẳng giới hội tiến cho tất người cho tồn xã hội + Đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm + Nam, nữ có quyền việc tham gia, định cơng việc gia đình xã hội + Nam, nữ có quyền học tập, lao động, hội phát triển + Phụ nữ không nên tư ti, tự tin vào khả Trong xu hội nhập giới, nhận thức phái nam có nhiều tiến bộ, vấn đề giáo dục giới tính bình đẳng giới trọng từ nhà trường Cùng với thời gian phát triển xã hội, tác giả tin Vấn đề bình đẳng giới xã hội Việt Nam nay, đặc biệt bình đẳng giới phụ nữ giải theo chiều hướng tích cực hơn, tiến đến bình đẳng thực nam nữ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Danh mục văn quy phạm pháp luật 43 Hiến pháp năm 1946 44 Hiến pháp năm 1959 45 Hiến pháp năm 1980 46 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 47 Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật, Thế kỷ XV) 48 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 49 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 50 Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) 51 Luật giáo dục năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 52 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 53 Luật bầu cử Hội đồng nhân dân năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) 54 Bộ luật lao động năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) 55 Luật bình đẳng giới năm 2006 56 Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2008 57 Pháp lệnh dân số năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) 58 Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 4/6/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật bình đẳng giới 59 Nghị định 55/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 06 năm 2009 quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức, mức xử phạt thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới 60 Nghị định số 48/NĐ-CP ngày 19/5/2009 quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới 61 Chỉ thị số 10/2007/CT-TTg ngày 3/5/2007 việc triển khai thi hành Luật bình đẳng giới 62 Nghị số 11-NQ/TW Bộ trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 63 Nghị số 57/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 Danh mục sách, báo, tạp chí 29 Phan Huy Chú, Lịch triền hiến chương loại chí, Quốc dụng chí, tập 3, Nxb Sử học, 1961, tr 66, 69 30 Bùi Xuân Đính, Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005, tr.346, 356 31 Nguyễn Hồng Hải, Đổi mới nội dung giảng dạy chế định thừa kế môn học Luật dân sự dưới góc đợ giới, Tạp chí luật học, Số 3, 2007, tr.16 32 Ngô Thị Hường, Ảnh hưởng của giới đối với việc ly ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí luật học, Số 3, 2007, tr.21 33 Lê Ngọc Hùng - Nguyễn Thị Mĩ Lộc, Xã hội học giới phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000, tr.7 34 Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Thị Đoan, Giáo dục giới tính, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1997, tr.35 35 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang, Các giá trị truyền thống người Việt Nam (Tập 1, Đề tài KX 07 - 02 “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay”), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1994, tr 86 36 Các Mác - Ph Ăng Ghen, Các Mác - Ph Ăng Ghen tuyển tập VI, Nxb Sự thật, 1984, tr 106 37 Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 38 Trường Đại học Luật Hà Nợi, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân Hà Nội, 1997, tr 240 39 Tổng cục thống kê Việt Nam, Nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam (được Chính phủ Việt Nam và Liên Hợp Quốc công bố ngày 25/11/2010) 40 Vũ Thị Nga, Giới văn hóa pháp lý truyền thống – Một nội dung giảng dạy của môn học lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Tạp chí luật học, Số 3, 2007, tr.54 41 Thẩm Quỳnh, Kinh Thư, Nxb Sài Gòn, 1965, tr 214 42 Trịnh Tiến Việt, Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân theo Luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2010 Trang thông tin điện tử Nguyễn Thị Thanh Hòa (Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam), Tham luận Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam, http://e-info.vn/vn/index.php/permalink/3472.html, (cập nhật ngày 21/02/2011) Tổng Cục Thống kê Việt Nam, Tỷ lệ bạo lực gia đình ở Việt Nam ở mức cao, http://giadinh.net.vn/20101201095846586p0c1001, (cập nhật ngày 11/3/2011) Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, Tổng kết hoạt động năm 2010 triển khai chương trình cơng tác năm 2011, http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/52418/seo/Uy-banQuoc-gia-vi-su-tien-bo-cua-phu-nu-Viet-Nam-tong-ket-hoat-dong-nam-2010va-trien-khai-chuong-trinh-cong-tac-nam-2011/language/vi-VN/Default.aspx, (cập nhật ngày 21/02/2011) Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, Tỷ lệ nữ ĐBQH qua nhiệm kỳ, http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/52418/seo/ language/vi-VN/Default.aspx, (cập nhật ngày 21/02/2011) Ủy ban địa vị phụ nữ Liên Hợp Quốc, Hội nghị toàn cầu kiểm điểm 15 năm thực Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh khóa họp lần thứ 54 http://news.socbay.com/dien_dan_binh_dang_gioi_tai_viet_nam_sau_bac_kin h_15_-627184443-268435456.html, (cập nhật ngày 21/02/2011) Phạm Ngọc Tiến (Vụ trưởng, Chánh văn phịng Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam), Nội dung Dự thảo chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020, http://www.ubphunu-ncfaw.gov.vn, (cập nhật ngày 24/02/2011) Phạm Ngọc Tiến (Vụ trưởng vụ bình đẳng giới), Tổng quan bình đẳng giới Việt Nam, http://www.ubphunu-ncfaw.gov.vn (cập nhật ngày 11/3/2011) ... quyền bình đẳng giới Việt Nam nói riêng giới nói chung đạt mục tiêu thực chất bình đẳng giới tiền đề để tiến tới xây dựng xã hội bình đẳng 1.4 Quan niệm vấn đề bình đẳng giới 1.4.1 Quan niệm vấn đề. .. niệm vấn đề bình đẳng giới ngày Trãi qua bao đấu tranh địi quyền bình đẳng với nam giới ưng hộ tồn nhân loại vấn đề bình đẳng nam nữ đến bình đẳng đích thực Ngày nay, việc thực bình đẳng giới. .. quyền bình đẳng? ??.17 Là người xã hội ai có quyền bình đẳng Bình đẳng vốn khát vọng, ước mơ đáng người Ngun tắc bình đẳng khơng bình đẳng cơng dân mà cịn bình đẳng nam nữ - bình đẳng giới Quyền bình