Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
508,53 KB
Nội dung
Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN KINH DOANH THƯƠNG MẠI - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 33 (2007 - 2011) Đề tài: THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Ths Diệp Ngọc Dũng Sinh viên thực hiện: Dương Ngọc Sử MSSV: 5075297 Lớp: Tư pháp - K33 Cần Thơ, 5/2011 GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, người viết hướng dẫn, bảo tận tình thầy Ths Diệp Ngọc Dũng, với kiến thức học nghiên cứu để hồn thành luận văn Do thời gian có hạn nên q trình nghiên cứu đề tài gặp nhiều khó khăn việc tìm tài liệu nhờ giúp đỡ thầy Ths Diệp Ngọc Dũng mà người viết hoàn thành tốt luận văn Qua đây, người viết xin chân thành cảm ơn đến thầy Ths Diệp Ngọc Dũng dành thời gian để hướng dẫn, giúp đỡ người viết suốt trình thực đề tài luận văn Bên cạnh, người viết gởi lời cảm ơn đến tất người bạn thân giúp đỡ người viết việc tìm nguồn tài liệu lời động viên chân thành lúc người viết gặp khó khăn Một lần người viết chân thành cảm ơn đến thầy Ths Diệp Ngọc Dũng thầy cô cho người viết kiến thức quý báo bốn năm đại học để trang bị cho sống sau Qua nỗ lực, cố gắng thân người viết với thời gian hạn hẹp kiến thức có cịn nhiều hạn chế nên đề tài nhiều thiếu sót khơng thể tránh khỏi Do đó, người viết mong ủng hộ đóng góp ý kiến thầy cô quan tâm độc giả để đề tài hoàn thiện tốt Người viết Dương Ngọc Sử GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn MỤC LỤC STT Trang Lời nói đầu CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Thừa kế .5 1.1.2 Thừa kế theo di chúc 1.1.3 Thừa kế theo pháp luật .7 1.1.4 Thừa kế Tư pháp quốc tế 1.2 Những nguyên tắc pháp luật thừa kế Việt Nam .9 1.2.1 Ngun tắc tơn trọng ý chí người có quyền thừa kế .9 1.2.2 Ngun tắc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân thừa kế 10 1.2.2 Nguyên tắc cá nhân phải sống vào thời điểm mở thừa kế 11 1.2.3 Nguyên tắc người thừa kế có quyền nghĩa vụ tài sản người chết để lại 12 1.3 Các nguyên tắc chọn luật giải xung đột pháp luật thừa kế 12 1.3.1 Nguyên tắc hệ thuộc Luật quốc tịch 12 1.3.2 Nguyên tắc hệ thuộc Luật nơi cư trú 13 1.3.3 Nguyên tắc hệ thuộc Luật nơi có vật 14 1.3.4 Nguyên tắc hệ thuộc Luật tòa án 14 1.3.5 Nguyên tắc hệ thuộc Luật nơi thực hành vi .15 1.4 Nguồn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ thừa kế Tư pháp quốc tế Việt Nam 15 1.4.1 Điều ước quốc tế .16 1.4.2 Pháp luật Việt Nam 16 1.4.3 Pháp luật nước .17 1.4.4 Tập quán quốc tế 17 CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM 19 2.1 Giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết 19 2.2 Giải xung đột pháp luật thừa kế theo pháp luật theo pháp luật Việt GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn Nam 22 2.2.1 Di sản bất động sản 23 2.2.2 Di sản động sản 27 2.2.3 Di sản không người thừa kế 32 2.2.3.1 Đối với động sản 32 2.2.3.2 Đối với bất động sản 34 2.3 Những tồn giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam 35 Kết luận 40 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Thừa kế chế định quan trọng pháp luật quốc gia Nó sở cho việc trì tài sản hệ gia đình - xã hội hình thức pháp lý chủ yếu bảo vệ quyền cơng dân Chính thế, pháp luật thừa kế giới nói chung pháp luật thừa kế Việt Nam nói riêng khơng ngừng phát triển hồn thiện chế định thừa kế để bảo vệ quyền lợi công dân Trong xã hội ngày nay, quan hệ thừa kế trở nên phức tạp khơng điều chỉnh pháp luật quốc gia mà liên quan đến nhiều pháp luật quốc gia khác Đó quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi Chính phát triển xã hội, giao lưu hợp tác quốc tế quốc gia với làm cho quan hệ thừa kế ngày tăng Do đó, việc hồn thiện hệ thống pháp luật nước ta quan hệ thừa kế có yếu tố nước quan trọng Hiện nay, nước ta có nhiều văn quy định thừa kế quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi chiếm số lượng khơng nhiều Trong đó, thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi quy định Điều 767 Bộ luật dân 2005 Bên cạnh, việc áp dụng quy định thực tiễn việc giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi cịn tồn khơng khó khăn, vướng mắc Hàng năm có khơng vụ án kiện thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi mà Tịa án nhân dân phải giải quyết, pháp luật thừa kế quy định pháp luật khác liên quan đến thừa kế có yếu tố nước chưa thật đồng thống nhất, nhiều vụ tranh chấp thừa kế phải xét xử nhiều lần kéo dài thời gian giải đến nhiều năm làm ảnh hưởng đến quyền lợi tài sản người kiện Chính vậy, người viết chọn đề tài “Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp cho Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ số vấn đề liên quan đến khái niệm, tính chất quan hệ thừa kế, thừa kế theo pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi, phương pháp điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn Phân tích pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi Qua đó, người viết rút vướng mắc tồn áp dụng pháp luật thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Từ đó, người viết đưa đề xuất, kiến nghị mang tính giải pháp nhằm hồn thiện việc áp dụng pháp luật điều chỉnh thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Thừa kế Tư pháp quốc tế Việt Nam vấn rộng lớn phức tạp Trong có thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật, phần nghiên cứu này, người viết chọn thừa kế theo pháp luật để làm đề tài nghiên cứu cho Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, nội dung, chất quy định pháp luật Việt Nam thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi, nhằm làm sáng tỏ quy định thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Khi nghiên cứu đề tài, người viết tham khảo quy định nước ta thừa kế thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi, đồng thời có tham khảo sách chuyên khảo tài liệu có liên quan đến vấn đề mà người viết có Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu kết hợp phương pháp chủ yếu phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp trích dẫn v.v Trên sở phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá sở lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi, người viết rút vướng mắc tồn thi hành pháp luật, từ đề giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung thừa kế Trong chương này, người viết chủ yếu nghiên cứu khái niệm thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật nguyên tắc thừa kế pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, người viết nghiên cứu đặc trưng thừa kế Tư pháp quốc tế thừa kế tư pháp, phương pháp chọn luật để giải xung đột thừa kế Tư pháp quốc tế Chương 2: Cơ sở pháp lý điều chỉnh xung đột pháp luật thừa kế theo pháp GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Trong chương này, người viết nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi Hiệp định tư pháp mà Việt Nam tham gia ký kết việc giải vấn đề thừa kế theo pháp luật Qua đó, người viết rút khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định đồng thời đề xuất giải pháp để hoàn thiện quy định thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ 1.1 Khái niệm chung Pháp luật thừa kế có từ xa xưa gắn liền với lịch sử phát triển xã hội loài người Tuy có đặc thù riêng dân tộc nào, đất nước người cụ thể chịu tác động pháp luật thừa kế Ở Việt Nam, thừa kế tập quán lâu đời nhân dân, thể chế hóa, khuyến khích cơng dân làm nhiều cải khơng lợi ích thân mà cịn lợi ích người thừa kế 1.1.1 Thừa kế Thừa kế di sản theo quan hệ pháp luật dân sự chuyển dịch tài sản quyền sở hữu tài sản cá nhân người chết cho cá nhân, tổ chức có quyền hưởng thừa kế1.Theo đó, quan hệ thừa kế có hai chủ thể chủ thể để lại di sản chủ thể hưởng di sản Chủ thể hưởng thừa kế trở thành chủ sở hữu tài sản thừa kế Thừa kế chuyển dịch tài sản người chết cho người cịn sống, quan hệ thừa kế phát sinh từ thời điểm người để lại di sản chết tòa án tuyên bố chết án có hiệu lực pháp luật Bên cạnh đó, việc người thừa kế khơng nhận phần di sản thừa kế số tài sản thừa kế không đủ để toán nghĩa vụ người để lại di sản quan hệ thừa kế khơng phát sinh Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật2 Theo thừa kế có hai hình thức thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật 1.1.2 Thừa kế theo di chúc Khi sống chủ sở hữu tài sản có quyền định đoạt tài sản cho người khác qua giao dịch dân Ngoài ra, chủ sở hữu định đoạt tài sản cho người khác mà sau chủ sở hữu chết có giá trị pháp lý, hình thức định đoạt di chúc Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho Phùng Trung Tập: Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2004, trang Điều 631 Bộ luật dân 2005 GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang 10 SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn quy định trên, trường hợp có Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết giải theo Điều ước quốc tế đó, quy tắc mà pháp luật Việt Nam quy định văn hành 2.2.3 Di sản không người thừa kế Trên thực tế, vấn đề giải quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi phức tạp có nhiều vấn đề nảy sinh Một vấn đề phức tạp ý tư pháp quốc tế vấn đề di sản không người thừa kế Có nghĩa người chết để lại tài sản khơng để lại di chúc, khơng có người thừa kế theo pháp luật Do đó, di sản xem di sản không người thừa kế Nhìn chung, giải số phận phần di sản không người thừa kế này, pháp luật nước áp dụng để giải có quy định khác Trong đó, có hai phương pháp giải số di sản Một số nước xem tài sản vơ chủ, số nước khác lại xem di sản thừa kế Do đó, số phận di sản khác Nếu luật áp dụng quy định tài sản vơ chủ người chiếm hữu chiếm hữu với tư cách người chiếm hữu tài sản vô chủ Do vậy, nguyên tắc tài sản vơ chủ nằm lãnh thổ nước thuộc quyền sở hữu nước Tuy nhiên, luật áp dụng quy định tài sản thuộc di sản thừa kế Nhà nước số di sản chuyển giao cho nước mà người để lại di sản mang quốc tịch (nguyên tắc hệ thuộc Luật quốc tịch)46 Theo quy định Bộ luật dân Việt Nam 2005, việc giải quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi mà di sản khơng có người thừa kế pháp luật Việt Nam có hướng giải vào tài sản thừa kế động sản hay bất động sản 2.2.3.1 Đối với động sản Trước Bộ luật dân 2005 có hiệu lực, vấn đề di sản khơng người thừa kế có yếu tố nước ngồi pháp luật nước ta chưa có quy định cụ thể Tuy nhiên, có quan điểm thống mà pháp luật Việt Nam quy định cụ thể quan hệ thừa kế “trong trường hợp khơng có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật có khơng quyền hưởng di sản, từ chối quyền hưởng di sản di sản khơng có người nhận thuộc Nhà nước”47 Như vậy, di sản không người thừa kế công dân Việt Nam thuộc nhà nước Việt Nam Căn vào nội dung 46 47 Diệp Ngọc Dũng - Cao Nhất Linh: Tập giảng Tư pháp quốc tế, trường Đại học Cần Thơ - Khoa Luật, năm 2002, trang 153-154 Điều 647 Bộ luật dân 1995 GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang 37 SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn quy định trên, mặt nguyên tắc, việc thừa kế Nhà nước Việt Nam không giới hạn di sản không người thừa kế công dân Việt Nam lãnh thổ Việt Nam mà di sản công dân Việt Nam chết để lại nước ngồi, thí dụ: theo khoản Điều 27 Pháp lệnh lãnh năm 1990 “trong trường hợp công dân Việt Nam khu vực lãnh chết mà di sản khơng có người thừa kế, Lãnh nhận chuyển di sản cho quan Nhà nước Việt Nam có thẩm quyền” Nhìn chung, quy định mang tính chất chung chưa phù hợp quan hệ thừa kế có yếu tố nước việc giải tài sản nằm nước ngồi gặp nhiều khó khăn, thí dụ khơng phân biệt di sản động sản Bên cạnh đó, việc giải di sản khơng người thừa kế cơng dân nước ngồi lãnh thổ Việt Nam chưa quy định cách đầy đủ rõ ràng Theo Bộ luật dân 2005 hành, vấn đề giải tài sản thừa kế di sản khơng người thừa kế có yếu tố nước ngồi “di sản khơng có người thừa kế động sản thuộc Nhà nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết”48 Như vậy, di sản thừa kế động sản mà khơng có thừa kế thuộc Nhà nước người để lại di sản có quốc tịch Nhưng pháp luật quốc gia áp dụng để xác định người để lại di sản người thừa kế Như phân tích, thừa kế theo pháp luật có yếu nước ngồi di sản động sản phải tuân theo pháp luật người để lại di sản có quốc tịch Do đó, trường hợp người để lại di sản khơng có người thừa kế động sản, để xác định người khơng cịn người thừa kế phải vào pháp luật người để lại di sản có quốc tịch Ví dụ: Anh A quốc tịch X, sinh sống làm việc Việt Nam, lần công tác anh gặp tai nạn giao thông qua đời để lại động sản lãnh thổ Việt Nam Trong trường hợp tòa án Việt Nam có quyền thụ lý giải tịa án vào pháp luật nước X để xác định quan hệ thừa kế Nếu pháp luật nước X xác định tài sản mà A để lại di sản khơng người thừa kế, theo quy định di sản thừa kế thuộc nước X A có quốc tịch X Đối với người để lại di sản khơng người thừa kế động sản có hai hay nhiều quốc tịch không quốc tịch, phân tích người khơng quốc tịch vào nơi cư trú để xác định pháp luật áp dụng; người có hai hay nhiều quốc tịch vào quốc tịch nơi cư trú họ để xác định pháp luật áp dụng Tóm lại, pháp luật Việt Nam quy định thừa kế di sản động sản di 48 Khoản Điều 767 Bộ luật dân 2005 GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang 38 SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn sản thuộc Nhà nước mà người để lại di sản có quốc tịch Tuy nhiên, Việt Nam có ký kết Điều ước quốc tế với nước hữu quan mà Điều ước quốc tế quy định khác phải áp dụng Điều ước quốc tế 2.2.3.2 Đối với bất động sản Khác với quy định việc thừa kế động sản không người thừa kế, thừa kế bất động sản không người thừa kế, pháp luật Việt Nam không vào quốc tịch người để lại di sản mà theo “di sản khơng có người thừa kế bất động sản thuộc Nhà nước nơi có bất động sản đó”49 Như vậy, trường hợp tài sản thừa kế bất động sản không người thừa kế thuộc Nhà nước Ở hiểu bất động sản không người thừa kế nằm lãnh thổ quốc gia bất động sản thuộc quốc gia Theo quy định pháp luật Việt Nam: “Quyền thừa kế bất động sản phải tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản đó”50 Căn vào quy định trường hợp người để lại di sản khơng người thừa kế bất động sản luật áp dụng để xác định người khơng cịn người thừa kế luật nơi có bất động sản Ví dụ: Anh A quốc tịch Y sang Việt Nam sinh sống làm ăn Trong thời gian sinh sống làm việc Việt Nam, anh A pháp luật Việt Nam cho phép sở hữu bất động sản nhà anh A có bất động sản nằm quốc gia Y Anh A gặp tai nạn chết Việt Nam Như vậy, trường hợp pháp luật áp để xác định anh A người thừa kế pháp luật Việt Nam nhà pháp luật nước Y bất động sản lãnh thổ Y Nếu anh A khơng cịn người thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam giải sau: Đối với nhà nằm lãnh thổ Việt Nam thuộc Nhà nước Việt Nam, cịn bất động sản mà anh A để lại nước X thuộc Nhà nước X Nhìn chung, pháp luật Việt Nam quy định thừa kế bất động sản không người thừa kế phụ hợp với thực tiễn Đảm bảo quyền lợi, chủ quyền quốc gia việc thừa hưởng bất động sản lãnh thổ Tuy nhiên, việc thừa kế Nhà nước bất động sản không người thừa kế thực tế xảy Qua phân tích quy định pháp luật Việt Nam thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi thấy quy định phù hợp với trình phát triển Tư pháp quốc tế Việt Nam Những quy định tơn trọng chất tài sản chất nhân thân quan hệ thừa kế việc quy định pháp luật áp dụng để 49 50 Khoản Điều 767 Bộ luật dân 2005 Khoản Điều 767 Bộ luật dân 2005 GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang 39 SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn điều chỉnh Tuy nhiên, pháp luật nước ta tồn qua trình giải quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi nói riêng 2.3 Những tồn giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Những tranh chấp thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước thường phát sinh chủ yếu người có quốc tịch hay khơng có quốc tịch Việt Nam có gốc Việt Nam sinh sống ngồi nước Thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi loại tranh chấp có tính phức tạp cao quan hệ thừa kế khác, nhìn chung việc giải quan hệ thường gặp nhiều khó khăn cho quan có thẩm quyền đặc biệt Tòa án Mặc dù pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi nước ta xây dựng phát triển theo với trình phát triển xã hội trình hội nhập khu vực quốc tế Tuy nhiên, quy định quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung Bộ luật dân năm 2005 có quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi nói riêng quy định cách cụ thể việc chọn luật áp dụng, áp dụng vào thực tiễn gặp nhiều khó khăn Để thấy khó khăn q trình thực thi pháp luật, người viết xin số liệu thực tế số Tòa án thụ lý trường hợp thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi, người viết đưa thông tin năm gần mà chủ yếu từ Bộ luật dân năm 2005 có hiệu lực thi hành Theo số liệu thống kê mà người viết có Tịa án Nhân dân thành phố Cần Thơ năm 2006 đến năm 2010 Tòa án thụ lý số lượng đáng kể vụ tranh chấp thừa kế di sản theo pháp luật có yếu tố nước ngồi Dưới bảng tổng kết số lượng tranh chấp thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi giải tòa án cấp sơ thẩm năm 2006-2010 Tòa án nhân dân thành phố Cần Thơ: Số lượng tranh chấp thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi giải Tòa án cấp sơ thẩm (2006 - 2010)51 51 Năm Tổng số vụ Tòa thụ lý Số vụ giải Số vụ đình chỉ, tạm đình Số vụ xét xử 2006 11 Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Cần Thơ, số liệu lấy ngày 02/3/2011 GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang 40 SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn 2007 26 16 12 2008 14 15 10 2009 10 12 2010 Tổng 67 60 17 43 Qua số liệu đưa ra, người viết nhận thấy vụ tranh chấp thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi năm Tịa án thành phố Cần Thơ tương đối thấp, số vụ tranh chấp cao năm 2007 với 26 vụ Tuy nhiên, số vụ xét xử không nhiều việc đình chỉ, tạm đình vụ tranh chấp lại cao Trong tổng số vụ tranh chấp năm 67 vụ, số vụ giải 60 chiếm 89,55%; số vụ đình chỉ, tạm đình 17 chiếm 25,37%; số vụ xét xử 43 chiếm 64,18% Nguyên nhân chủ yếu số vụ đình chỉ, tạm đình nhiều khơng chịu tập người thừa kế, không xác định địa người định cư nước ngồi Vì khơng có điều kiện để tìm hiểu thêm vụ tranh chấp thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi cấp phúc thẩm nên người viết đưa cấp sơ thẩm để phân tích Do đó, theo người viết có nhiều vụ tranh chấp thừa kế khác có yếu tố nước ngồi Tịa án mà người viết chưa có điều kiện thực tế để cung cấp thêm số liệu cho nghiên cứu Cũng qua bảng tổng kết tìm hiểu thực tế người viết, người viết nhận thấy vụ tranh chấp thừa kế có yếu tố nước ngồi thường diễn cơng dân Việt Nam với nhau, chủ yếu người định cư nhiều năm nước Ngoài ra, giải tranh chấp thừa kế nhiều trường hợp Tịa án khơng triệu tập người hưởng thừa kế người thừa kế lại khơng ủy quyền cho người khác, không xác định người thừa kế theo pháp luật, di sản thừa kế, người khơng hưởng di sản thừa kế ngun nhân làm cho vụ tranh chấp kéo dài qua nhiều năm, làm ảnh hưởng đến quyền thừa kế cơng dân Bên cạnh đó, có trường hợp vụ tranh chấp thừa kế kháng nghị đi, kháng nghị lại nhiều lần lại trở định tòa án cấp sơ thẩm ban đầu Qua việc nghiên cứu đề tài, mục đích người viết nhằm tìm hiểu quy định thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi nhằm góp phần hoàn thiện quy định quan hệ thừa kế Qua trình nghiên cứu tồn từ quy định pháp luật, người viết đưa đề xuất mang tính giải pháp GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang 41 SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn hoàn thiện pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngồi sau đây: Đối với người có hai hay nhiều quốc tịch nước ngồi, Điều 760 Bộ luật dân 2005 Việt Nam quy định: “…pháp luật áp dụng người nước có hai hay nhiều quốc tịch nước ngồi pháp luật nước mà người có quốc tịch cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự…” Theo quy định pháp luật Việt Nam hành “người nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngồi người khơng có quốc tịch” Như vậy, theo câu chữ trường hợp pháp luật Việt Nam quy định người nước khơng có quốc tịch Việt Nam Ngày nay, pháp luật Việt Nam cho phép cơng dân có hai quốc tịch hạn chế tương lai, trình hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển mạnh mẽ đất nước, việc cho cơng dân có hai quốc tịch pháp luật quy định mở Nghĩa công dân Việt Nam có quyền có hai quốc tịch Do đó, việc quy định người nước ngồi có hai hay nhiều quốc tịch nước ngồi cịn hạn chế Vì trường hợp người để lại thừa kế có hai quốc tịch Việt Nam nước ngồi pháp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể áp dụng luật nước để giải Như vậy, theo người viết thay đổi “người nước ngồi có hai hay nhiều quốc tịch nước ngồi” thành “người có hai hay nhiều quốc tịch” phù hợp với trình phát triển đất nước pháp luật Việt Nam Đối với việc định danh tài sản, quan hệ thừa kế nói chung thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi nói riêng việc định danh tài sản quan trọng Đó sở để dẫn luật nước áp dụng để điều chỉnh quan hệ thừa kế phát sinh quan hệ quốc tế Tuy nhiên, vấn đề định danh tài sản thừa kế động sản hay bất động sản pháp luật Việt Nam có hạn chế định Theo cách xác định động sản hay bất động sản pháp luật Việt Nam chủ yếu dựa tính chất “gắn liền” với đất đai Như vậy, hiểu tài sản “gắn liền” với đất đai Đây xem hạn chế quy định pháp luật Việt Nam chưa có văn hướng dẫn Do đó, theo người viết cần có văn hướng dẫn cụ thể trường hợp tài sản gắn liền với đất Một tồn mà thường xảy tranh chấp thừa kế việc án Tịa án nước ta có thừa nhận giải mà tài sản nằm nước ngồi Nhìn chung, nước đưa điều kiện để thừa nhận án nước ngồi, việc chọn pháp luật để điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi nên GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang 42 SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn tính đến việc làm để án Tịa án có nhiều hội thừa nhận nước ngồi nơi có di sản, khơng việc đưa án vơ ích Mặt khác, di sản nước ngồi, cơng tác xét xử phải dùng đến biện pháp ủy thác tư pháp Tuy nhiên, việc ủy thác tư pháp gặp nhiều khó khăn, nhìn chung vụ ủy thác tư pháp thường không đem lại kết nhiều, làm kéo dài thời gian xét xử Riêng nước mà ta ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp việc ủy thác tư pháp tương đối tốt việc đôn đốc họ thực Nhưng thực tế cho thấy hầu hết thẩm phán biết danh sách quốc gia có Hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam nội dung tương trợ tư pháp khơng biết nên thường lúng túng giải Do đó, hiệp định tương trợ tư pháp cần phải phổ biến cho quan có thẩm quyền đặc biệt tịa án Tóm lại, theo người viết để đưa hoạt động ủy thác tư pháp có hiệu quả, Việt Nam cần thúc đẩy công tác đàm phán, ký kết hiệp định song phương, song song Việt Nam cần tham gia vào số công ước đa phương công ước Lahay Tư pháp quốc tế; củng cố sở pháp lý hoạt động tương trợ tư pháp, quan hệ phối hợp tịa án Việt Nam tịa án nước Ngồi ra, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi nói riêng thuộc thẩm quyền tịa án Việt Nam giải chủ yếu Tòa án cấp tỉnh trở lên giải Trong đó, vụ tranh chấp thừa kế Tịa án cấp huyện có đủ khả để giải phải tuân thủ pháp luật phải chuyển hồ sơ lên Tòa án cấp giải Như phân tích phần khó tranh chấp thừa kế có yếu tố nước việc ủy thác tư pháp thường khơng có kết Những khó khăn điều kiện ngoại giao, tương trợ tư pháp từ phía tịa án Vì thế, việc giao cho tịa cấp huyện hay cấp tỉnh giải khơng quan trọng nước ngồi có thiện chí hợp tác tịa án làm xong Do đó, theo người viết cần phải tăng thẩm quyền xét xử cho Tịa án cấp huyện quan hệ thừa kế có yếu tố nước Đây điều quan trọng làm cho thẩm phán tịa án cấp huyện có nhiều kinh nghiệm việc giải vụ có yếu tố nước ngồi Thơng qua kết nghiên cứu, nhận định người viết vướng mắc, hạn chế việc quy định áp dụng pháp luật giải thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi, người viết nhận thấy cần phải hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề Những kiến nghị giải pháp GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang 43 SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn việc hoàn thiện quy định Bộ luật dân chưa phù hợp khó áp dụng giải quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi nói chung thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi nói riêng Đặc biệt, định danh di sản, ủy thác tư pháp xem vấn đề phức tạp khó thực Cho nên việc hoàn thiện quy định thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi xu hướng phù hợp thời điểm GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang 44 SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn KẾT LUẬN Quyền thừa kế công dân chế định pháp luật mà quốc gia thừa nhận Trong trình phát triển đất nước với giao lưu, hợp tác quốc tế tồn cầu làm cho quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi ngày gia tăng Do đó, việc hoàn thiện quy định pháp luật quan hệ thừa kế nói chung thừa kế có yếu tố nước ngồi nói riêng sở cho q trình hội nhập quốc tế việc bảo vệ quyền thừa kế cơng dân nước người nước làm việc, sinh sống Việt Nam Trong đó, thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước quan hệ thường phát sinh mà việc giải khơng phải vào ý chí người để lại di sản mà phụ thuộc vào quy định pháp luật quốc gia Vì vậy, qua việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi người viết rút số kết luận để khẳng định kết nghiên cứu: Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện khái niệm thừa kế, thừa kế theo pháp luật, thừa kế có yếu tố nước ngồi chứng minh tính đặc thù thừa kế theo pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi Thứ hai, phân tích, làm sáng tỏ quy định quyền thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước Việt Nam quy định pháp luật có liên quan pháp luật thừa kế Thứ ba, từ lý luận phân tích quy định điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi thực tiễn, có phát tồn việc áp dụng pháp luật đưa kiến nghị mang tính giải pháp hồn thiện quy định Tóm lại, mức độ phức tạp quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung thừa kế có yếu tố nước ngồi nói riêng nên người viết khơng đề cập giải thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài, vấn đề lớn nên cần phải có cơng trình cứu khác Bên cạnh, quy định pháp luật Việt Nam quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi cịn hạn chế nên người viết nghiên cứu sở lý luận kiến thức học Qua công trình nghiên cứu này, người viết hy vọng xem nguồn tài liệu độc giả tìm hiểu trình học tập nghiên cứu sau GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang 45 SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Hệ thống văn pháp luật: Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân 2005 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Luật Đất đai năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật Nhà năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật Quốc tịch 2008 Nghị định 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 Quy định chi tiết thi hành quy định BLDS quan hệ dân có yếu tố nước ngồi * Sách, báo, tạp chí: 1.Ts Bùi Xuân Nhự (chủ biên): Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, năm 2001 Hồng Thế Liên – Nguyễn Đức Giao: Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam - tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001 Diệp Ngọc Dũng – Cao Nhất Linh: Tập giảng Tư pháp quốc tế, Khoa Luật - Đại học Cần Thơ, năm 2002 Ts Bùi Xuân Nhự (chủ biên): Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2004 Ts Phùng Trung Tập: Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2004 Ts Phùng Trung Tập: Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, năm 2008 Ts Ngô Văn Đại – PGS.TS Mai Hồng Quỳ: Tư pháp quốc tế Việt Nam: quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngồi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2010 PGS.TS Hồng Thế Liên: Bình luận khoa học Bộ luật dân 2005, tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2010 * Trang thông tin điện tử: So sánh diện hàng thừa kế theo qui định pháp luật Việt Nam với qui định số nước giới, xem Http://my.opera.com/Deloxom/blog/show dml/1528077 [cập nhật ngày 11/3/2011] Bất động sản, nhà đất, xem Http://www.veqa.edu.vn/bat-dong-san-nhadat.html [cập nhật ngày 24/02/2011] Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/08/01/3469/-3/ [cập nhật ngày 18/02/2011] Danh mục nước ký hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam, xem Http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ct_lanhsu/nr040819100726/ns0408271 52628#ONUNMFvp1s0F [cập nhật ngày 19/02/2011] GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang 46 SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC NƯỚC KÝ HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỚI VIỆT NAM52 *** Số TT Tên nước Ba Lan 10 11 12 13 14 Ngày ký Ghi 22/3/1993 Đang có hiệu lực Bêlarút 14/9/2000 Đang có hiệu lực Bungari 03/10/86 Đang có hiệu lực Cu Ba 30/11/1984 Đang có hiệu lực Hungari 18/1/1985 Đang có hiệu lực Lào 06/07/98 Đang có hiệu lực Liên Xơ (cũ) 10/12/81 Nga kế thừa Mơng Cổ 17/4/2000 Đang có hiệu lực Nga 25/8/1998 Pháp 24/2/1999 Tiệp Khắc 12/10/82 Trung Quốc 19/10/1998 Đang có hiệu lực Ucraina 06/04/00 Đang có hiệu lực Hàn Quốc 19/4/2005 Đang có hiệu lực Chưa có hiệu lực Đang có hiệu lực CH Séc CH Xlơvakia kế thừa 52 Xem http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ct_lanhsu/nr040819100726/ns040827152628#ONUNMFvp1s0F [cập nhật ngày 19/02/2011] GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang 47 SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn PHỤ LỤC HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN SỰ, GIA ĐÌNH VÀ HÌNH SỰ GIỮA CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MƠNG CỔ (trích) VẤN ĐỀ THỪA KẾ Điều 33 Ngun tắc bình đẳng thừa kế Cơng dân Bên ký kết bình đẳng với cơng dân Bên ký kết lực lập huỷ bỏ di chúc tài sản có quyền cần thực lãnh thổ Bên ký kết kia, lực hưởng tài sản quyền Việc chuyển tài sản quyền cho người thực theo điều kiện dành cho công dân nước Điều 34- Quyền thừa kế Quyền thừa kế động sản điều chỉnh theo pháp luật Bên ký kết mà người để lại di sản thừa kế công dân vào thời điểm chết Quyền thừa kế bất động sản điều chỉnh theo pháp luật bên ký kết nơi có bất động sản Việc phân biệt di sản thừa kế động sản hay bất động sản giải theo pháp luật Bên ký kết nơi có di sản Điều 35- Chuyển giao di sản thừa kế cho Nhà nước Nếu theo pháp Luật Bên ký kết, di sản Nhà nước thừa kế động sản chuyển cho Bên ký kết mà người để lại di sản thừa kế công dân vào thời điểm chết, bất động sản chuyển cho Bên ký kết nơi có bất động sản … GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang 48 SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VÀ PHÁP LÝ VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN SỰ VÀ HÌNH SỰ GIỮA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA (trích) CHƯƠNG IV CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỪA KẾ Điều 38 - Nguyên tắc bình đẳng Cơng dân Bên ký kết hưởng tài sản quyền khác lãnh thổ Bên ký kết thừa kế theo pháp luật di chúc theo điều kiện cơng dân Bên ký kết Cơng dân Bên ký kết có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản có lãnh thổ Bên ký kết trường hợp chết Điều 39 - Pháp luật áp dụng Quan hệ pháp luật thừa kế động sản pháp luật Bên ký kết mà người để lại thừa kế công dân vào thời điểm chết điều chỉnh Quan hệ pháp luật thừa kế bất động sản pháp luật Bên ký kết nơi có bất động sản điều chỉnh Việc phân biệt di sản động sản hay bất động sản xác định theo pháp luật Bên ký kết nơi có di sản Điều 40 - Chuyển giao di sản cho Nhà nước Nếu theo pháp luật Bên ký kết quy định Điều 39 Hiệp định mà người thừa kế Nhà nước, động sản thuộc Bên ký kết mà người để lại thừa kế cơng dân vào thời điểm chết, cịn bất động sản thuộc Bên ký kết nơi có bất động sản GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang 49 SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ DÂN SỰ VÀ HÌNH SỰ GIỮA NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO (trích) IV THỪA KẾ Điều 35: Nguyên tắc bình đẳng Cơng dân Nước ký kết có quyền thừa kế tài sản lãnh thổ Nước ký kết công dân Nước ký kết Điều 36: áp dụng pháp luật thừa kế Việc thừa kế động sản thực theo pháp luật Nước ký kết mà người để lại di sản công dân qua đời Việc thừa kế bất động sản thực theo pháp luật Nước ký kết nơi có di sản bất động sản Việc phân biệt di sản động sản bất động sản tuân theo pháp luật Nước ký kết nơi có di sản Điều 37: Chuyển giao di sản cho Nhà nước Trong trường hợp khơng có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật, có khơng quyền hưởng di sản, từ chối quyền hưởng di sản, mà theo pháp luật Nước ký kết, di sản nói trở thành tài sản Nước ký kết, động sản thừa kế trở thành tài sản Nước ký kết mà người để lại di sản cơng dân chết, bất động sản trở thành tài sản Nước ký kết nơi có bất động sản GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang 50 SVTH: Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VÀ PHÁP LÝ VỀ DÂN SỰ VÀ HÌNH SỰ GIỮA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN TRIỀU TIÊN (trích) Điều 26 Thừa kế Quan hệ thừa kế xác định theo pháp luật Bên ký kết mà người để lại di sản công dân vào thời điểm người chết Trong trường hợp khơng có người thừa kế, di sản chuyển giao cho Bên ký kết mà người để lại công dân vào thời điểm người chết Quan hệ pháp lý thừa kế bất động sản xác định theo pháp luật Bên ký kết nơi có bất động sản việc thừa kế giải theo pháp luật nước GVHD: Ths Diệp Ngọc Dũng Trang 51 SVTH: Dương Ngọc Sử ... Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM 2.1 Giải xung đột pháp. .. Dương Ngọc Sử Thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam Luận văn Trong quan hệ thừa kế theo pháp luật, pháp luật Việt Nam quy định có cá nhân chủ thể thừa kế quan hệ thừa kế có yếu tố nước... niệm, tính chất quan hệ thừa kế, thừa kế theo pháp luật thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi, phương pháp điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam GVHD: Ths Diệp Ngọc