1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp Luật Việt Nam Về Quan Hệ Nuôi Con Nuôi Có Yếu Tố Nước Ngoài

63 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN KINH DOANH - THƯƠNG MẠI - Z Y - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2007 - 2011 ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUAN HỆ NUÔI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Sinh viên thực hiện: Phan Thị Như Ngọc MSSV: 5075284 Lớp: Thương mại - K33 Giáo viên hướng dẫn: Th.s Bùi Thị Mỹ Hương Cần Thơ – 2011 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN - Z Y Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2011 Giáo viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN - Z Y Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ, cô Bùi Thị Mỹ Hương giáo viên hướng dẫn em đề tài tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy cố vấn Diệp Ngọc Dũng thầy cô Khoa Luật giúp đỡ em suốt trình học tập trường thực luận văn Em xin cảm ơn cha mẹ em, người ln quan tâm, chăm sóc động viên để em cố gắng học tập hoàn thành tốt luận văn Em xin gởi lời cảm ơn đến tất bạn sinh viên lớp Luật Thương mại - Khóa 33 giúp đỡ em trình nghiên cứu thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2011 Sinh viên thực MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Lược sử ni ni có yếu tố nước ngồi pháp luật Việt Nam qua thời kỳ 1.1.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945 1.1.2 Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Luật nhân gia đình năm 2000 1.1.3 Giai đoạn từ sau Luật hôn nhân gia đình năm 2000 đến 1.2 Khái niệm, hình thức, mục đích ni ni có yếu tố nước ngồi 1.2.1 Khái niệm ni ni có yếu tố nước ngồi .9 1.2.2 Hình thức ni ni có yếu tố nước ngồi .9 1.2.3 Mục đích ni ni có yếu tố nước 11 1.3 Các trường hợp ni ni có yếu tố nước ngồi Luật Ni ni năm 2010 11 1.3.1 Nuôi nuôi người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước thành viên điều ước quốc tế nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi 12 1.3.2 Nuôi nuôi công dân Việt Nam thường trú nước nhận trẻ em nước ngồi làm ni .13 1.3.3 Nuôi ni người nước ngồi thường trú Việt Nam nhận nuôi Việt Nam .13 1.4 Phương pháp điều chỉnh nguồn lực điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi 14 1.4.1 Các phương pháp điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi 14 1.4.2 Nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước 17 1.5 Những nguyên tắc điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi 18 1.5.1 Nguyên tắc chủ đạo ni ni có yếu tố nước ngồi .19 1.5.2 Nguyên tắc giải xung đột pháp luật ni ni có yếu tố nước 19 CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 2.1 Xác lập quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi .21 2.1.1 Yếu tố tự nguyên nuôi nuôi .21 2.1.2 Các điều kiện chủ thể xác lập quan hệ nuôi nuôi 21 2.1.3 Thẩm quyền, trình tự thủ tục ni nuôi 26 2.1.4 Hồ sơ người nhận nuôi nuôi người nhận làm ni có yếu tố nước ngồi 30 2.2 Hợp pháp hóa trách nhiệm quan quản lý nhà nước ni ni có yếu tố nước 34 2.2.1 Hợp pháp hóa ni ni có yếu tố nước ngồi 34 2.2.2 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước nuôi nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi 35 2.2.3 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp nuôi ni có yếu tố nước ngồi .37 2.3 Căn giới thiệu trẻ em nhận làm ni trình tự thủ tục giới thiệu trẻ em nhận làm ni có yếu tố nước 37 2.3.1 Căn giới thiệu trẻ em nhận làm nuôi 37 2.3.2 Trình tự thủ tục giới thiệu trẻ nhận làm nuôi 38 2.4 Quyền nghĩa vụ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi 40 2.4.1 Quyền nghĩa vụ người nhận nuôi nuôi 40 2.4.2 Quyền nghĩa vụ người nhận làm nuôi 40 2.5 Hiệu lực pháp lý nuôi ni có yếu tố nước ngồi 41 2.5.1 Công nhận việc nuôi nuôi .41 2.5.2 Hệ việc ni ni có yếu tố nước ngồi .42 2.6 Chấm dứt nuôi ni có yếu tố nước ngồi .42 2.6.1 Căn chấm dứt nuôi nuôi 42 2.6.2 Chủ thể yêu cầu chấm dứt nuôi nuôi 44 2.6.3 Hệ chấm dứt nuôi nuôi .44 2.7 Xử lý vi phạm ni ni có yếu tố nước ngồi 45 2.7.1 Thẩm quyền xử lý vi phạm nuôi nuôi 45 2.7.2 Các hình thức xử lý vi phạm nuôi nuôi 46 2.8 Ni ni có yếu tố nước ngồi khu vực biên giới .46 2.8.1 Thẩm quyền đăng ký ni ni có yếu tố nước khu vực biên giới 47 2.8.2 Trình tự thủ tục xác lập quan hệ ni ni có yếu tố nước khu vực biên giới .47 CHƯƠNG ĐIỂM MỚI TRONG LUẬT NUÔI CON NUÔI, NHẬN XÉT CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 3.1 Luật Nuôi nuôi điểm nuôi ni có yếu tố nước ngồi 49 3.2 Nhận xét chung quy phạm pháp luật thực trạng quy phạm pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam 53 3.3 Phương hướng số ý kiến hoàn thiện quy định pháp luật ni ni có yếu tố nước Việt Nam 55 KẾT LUẬN .58 LỜI NÓI ĐẦU - Z Y Lý chọn đề tài Nuôi nuôi vấn đề xã hội quan tâm, đặc biệt ni ni có yếu tố nước ngồi diễn phổ biến phức tạp Nhà nước ta quan tâm đến quyền lợi ích trẻ em Việt Nam, nhằm bảo vệ đem lại lợi ích tốt cho trẻ em Luật nuôi nuôi vừa ban hành có hiệu lực thi hành khơng tránh khỏi khó khăn việc thi hành áp dụng pháp luật nuôi nuôi, nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi quan hệ phức tạp Nuôi nuôi nghĩa cử cao đẹp, bảo vệ quyền lợi trẻ em nhận làm ni nói chung trẻ em Việt Nam nói riêng mục tiêu chung Luật ni nuôi hướng đến Việc nuôi nuôi quan hệ xã hội tốt đẹp nhà nước ta khuyến khích trì phát triển, số thành phần cá nhân, tổ chức lợi dụng việc nuôi nuôi để thực hành vi trái pháp luật đạo đức xã hội như: buôn bán trẻ em, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục trẻ em hình thức ảnh hưởng đến sức khỏe lợi ích trẻ em, đặc biệt quan hệ ni ni nước ngồi diễn rộng rãi, đa dạng phức tạp Chính vậy, cần hồn thiện quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi, ni ni có yếu tố nước ngồi trở thành yêu cầu cấp bách xã hội thời kỳ hội nhập ngày Đặc biệt, xem xét quy định Luật Nuôi nuôi năm 2010 việc thực thi áp dụng thực tiễn xã hội điều chỉnh quan hệ ni ni, ni ni có yếu tố nước ngồi Cũng lý đó, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Pháp luật Việt Nam quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi” nhằm góp phần giải khó khăn việc ni ni hồn thiện quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước hệ thống pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định ni ni có yếu tố nước văn pháp luật Việt Nam, chủ yếu luật Nuôi nuôi 2010 vừa ban hành Đề tài có khái qt chung ni ni có yếu tố nước ngồi phân tích, nhận định quy định pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Luật Ni ni vừa ban hành Bên cạnh đó, đề tài cịn đưa xa nhận xét chung khái quát, phương hướng hoàn thiện quy định điều chỉnh vấn đề nuôi nuôi dựa vào quy định pháp luật hành Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm hai mục đích chủ yếu là: Thứ nhất, nhằm góp phần hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi hệ thống pháp luật Việt Nam Thứ hai, đề tài phân tích làm rõ quy định Luật Nuôi nuôi 2010 nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi, góp phần việc thi hành áp dụng tốt quy định giải vấn đề nuôi nuôi Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài, phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích luật viết, liệt kê so sánh đưa nhận định quan điểm pháp luật nhằm làm rõ quy định Bên cạnh đó, đề tài sử dụng phương pháp quy nạp diễn dịch dựa việc phân tích luật viết, tổng hợp nhằm đem lại nhìn quy định pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Kết cấu đề tài Đề tài kết cấu gồm chương: Chương 1: Khái quát chung nuôi nuôi qua có yếu tố nước ngồi Nội dung chủ yếu chương tập trung sơ lược nói lịch sử hình thành quan hệ ni ni pháp luật Việt Nam qua giai đoạn, quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Bên cạnh đó, chương cịn đưa khái qt ni nuôi, đặc trưng nuôi ni có yếu tố nước ngồi Chương 2: Quy định pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam Chương có nội dung phân tích quy định ni ni có yếu tố nước ngồi pháp luật Việt Nam, chủ yếu Luật Nuôi nuôi hành gồm có vấn đề chính: - Các điều kiện chủ thể nhận nuôi nuôi nhận ni có yếu tố nước ngồi, quyền nghĩa vụ người nhận nuôi, người nhận ni - Thẩm quyền, trình tự thủ tục xác lập quan hệ nuôi nuôi - Các vấn đề chấm dứt, chấm dứt quan hệ nuôi nuôi, hệ việc chấm dứt quan hệ nuôi nuôi, nuôi nuôi khu vực biên giới Chương 3: Điểm Luật Nuôi nuôi, nhận xét chung phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật ni ni có yếu tố nước Ở chương này, tập trung xoay quanh vấn đề thực trạng pháp luật nuôi nuôi Việt Nam giai đoạn Bên cạnh đó, xem xét điểm mới, tiến Luật Ni ni 2010 vừa ban hành, từ có đề xuất, phương hướng hoàn thiện quy định việc thực thi áp dụng pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Luật Nuôi nuôi năm 2010 CHƯƠNG KHÁI QT CHUNG VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Lược sử ni ni có yếu tố nước pháp luật Việt Nam qua thời kỳ 1.1.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945 Trong giai đoạn này, nước ta trãi qua đấu tranh giải phóng dân tộc, giành lấy quyền Nhà nước ta cịn non yếu, hệ thống pháp luật thời kỳ chưa hoàn chỉnh, chủ yếu tập trung quy định hệ thống máy nhà nước Vì thế, vấn đề nhân gia đình chưa quy định nhiều chặt chẽ Hôn nhân gia đình giai đoạn chủ yếu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến “sinh nối dõi tông đường”, trì nịi giống nên quan hệ nhân gia đình chủ yếu điều chỉnh quan hệ họ hàng huyết thống với Tuy nhiên, nuôi nuôi đề cập đến có bước tiến điều chỉnh vấn đề nhân gia đình, ni nuôi Bộ Luật Hồng Đức luật tiến vào thời Lê, Bộ Luật Hồng Đức có quy định nói việc ni ni, nhiên chủ yếu xoay quanh vấn đề địa vị pháp lý người làm nuôi số quy định điều kiện làm ni, cịn vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi khơng đề cập đến Bộ Luật Gia Long thời Nguyễn quy định tương đối chi tiết việc ni ni, có nhiều điểm hạn chế không tiến Bộ Luật Hồng Đức Bên cạnh đó, Bộ Luật Gia Long Luật Hồng Đức khơng điều chỉnh vấn đề ni ni nước ngồi mà điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi nước, chủ yếu huyết thống dòng họ ảnh hưởng tư tưởng “duy trì nịi giống” Giai đoạn phong kiến này, nuôi nuôi phát sinh từ nhu cầu cần lao động Người nuôi nuôi thường cho bán cho địa chủ, giai cấp quý tộc vua chúa phong kiến bị bóc lột sức lao động Những người lao động nghèo khổ, khơng có đất đai canh tác, gia đình nhiều lao động phải cho người giàu Một số làm nuôi người muộn cái, nhằm khỏi tình trạng đói nghèo Trong thời này, ni ni nhằm mục đích đảm bảo trì huyết thống, kế tục tổ tiên thờ cúng gia đình khơng có cái, người nhận ni mong muốn có may mắn có nhận ni Những gia đình thường muộn khơng thể có con, chết bệnh tật hay chiến tranh Xung quanh việc ni ni có ngun nhân tính nhân đạo, muốn làm việc thiện, tích cơng đức ảnh hưởng đạo giáo Phật giáo, Nho giáo Ts Nơng Quốc Bình, Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế (2006), NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 139 Dù có nhiều nguyên nhân, người làm nuôi giai đoạn chủ yếu nhu cầu sống bị áp bức, bóc lột muốn khỏi nghèo khổ dư thừa lao động thời kỳ phong kiến, nhận ni từ mà xuất Vào thời Pháp thuộc đất nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam miền Bắc, đất nước ta chịu cai trị thực dân Pháp pháp luật có tiến tư tưởng làm luật Bộ Dân Luật Bắc Kỳ quy định điều kiện, quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi… nhiều vấn đề nuôi nuôi điều chỉnh Thiên thứ VII luật Trong quan hệ nuôi nuôi, pháp luật có điều chỉnh cụ thể chi tiết điều kiện nuôi nuôi, độ tuổi người làm nuôi, nghĩa vụ nuôi nuôi Đặc biệt, Bộ Dân Luật Bắc Kỳ Bộ Dân Luật Trung Kỳ có nhiều điểm tiến Luật trước việc điều chỉnh nuôi nuôi điều chỉnh việc ni ni với người nước ngồi Nói chung, giai đoạn pháp luật hôn nhân gia đình, mà đặc biệt ni ni có phát triển đáng kể ni ni nước ni ni có yếu tố nước 1.1.2 Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám đến Luật Hơn nhân gia đình 2000 ™ Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Luật Hôn nhân gia đình 1959 Sau cách mạng tháng Tám thành cơng, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đời, nhà nước non trẻ vừa giành nửa độc lập tự chủ Nước ta thời gian sức bảo vệ thành cách mạng vừa đạt được, sức củng cố bảo vệ quyền, chống thù giặc ngồi thống hai miền Nam - Bắc Chính đất nước cịn nhiều khó khăn nên thời gian có văn pháp luật nhân gia đình ban hành Đến nước ta thông qua Hiến pháp kỳ họp Quốc hội thứ 11, ngày 31 tháng 12 năm 1959, xuất phát từ thực trạng nhân gia đình thời kỳ mới, Luật nhân gia đình năm 1959 Quốc hội thông qua kỳ họp thứ 11, ngày 29 tháng 12 năm 1959 Chủ tịch nước ký Sắc lệnh số 02/SL công bố ngày 13 tháng 01 năm 1960 Tuy nhiên, Luật nhân gia đình 1959 lại khơng điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi khơng có quy định điều chỉnh Nuôi nuôi chưa quy định điều chỉnh Luật nhân gia đình 1959 giai đoạn hoạt động nuôi nuôi chưa phát sinh nhiều, nuôi nuôi chủ yếu quan hệ huyết thống gia đình Ngơ Văn Thâu, Pháp luật Hơn nhân gia đình trước sau Cách mạng tháng Tám, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 99 Ts Nơng Quốc Bình, Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế (2006), NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 140 Ts Nông Quốc Bình, Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế (2006), NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 149 chức vi phạm mà có hình phạt thích hợp Trong lĩnh vực ni ni ni ni có yếu tố nước ngồi, có hành vi vi phạm như: mua bán trẻ em, xâm hại sức khỏe, xâm phạm tình dục trẻ em bị truy cứu trách nhiệm hình Theo quy định khoản -Điều 14 - Nghị định 87/2001/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình vi phạm hành vi sửa chửa, làm sai lệch nội dung, giả mạo giấy tờ để đăng ký nuôi nuôi mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình bị phạt tiền từ 200.000đ đến 500.000đ Trong trường hợp, hành vi vi phạm mang tính chất nguy hiểm cho xã hội buôn bán trẻ em, xâm phạm sức khỏe, xâm phạm tình dục trẻ em tùy theo tinh chất, mức độ vi phạm mà truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm Ni ni nói chung ni ni nước ngồi nói riêng tùy vào trường hợp, hành vi vi phạm mức độ mà có quy định điều chỉnh hành vi vi phạm Nhìn chung, hành vi vi phạm nuôi nuôi chủ yếu xâm phạm quyền trẻ em, bn bán trẻ em, xâm phạm tình dục trẻ em Điều gây nguy hiểm xã hội, xâm phạm quyền trẻ em mục đích ni ni 2.8 Ni ni có yếu tố nước ngồi khu vực biên giới Ni ni quan hệ thuộc lĩnh vực hôn nhân gia đình, diễn phạm vi rộng nước nước ngồi Ni ni có yếu tố nước ngồi quan hệ mang tính chất xã hội, phạm vi nước diễn nơi lãnh thổ Việt Nam, số trường hợp nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi xác lập khu vực biên giới Việc xác lập ni ni có yếu tố nước trường hợp điều chỉnh theo quy định pháp luật Việt Nam, nuôi ni có yếu tố nước ngồi trường hợp có vài đặc điểm cần ý so với xác lập quan hệ nuôi nuôi nơi khác 2.8.1 Thẩm quyền đăng ký nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi khu vực biên giới Trong quan hệ ni ni có hai trường hợp nuôi nuôi nước nuôi ni nước ngồi, ni ni nước khơng có di chuyển người làm ni khỏi lãnh thổ Việt Nam, so với nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Pháp luật có quy định điều chỉnh quan hệ xác lập theo pháp luật Việt Nam Tuy nhiên theo quy định khoản - Điều 21 - Luật Nuôi ni năm 2010 quy định trường hợp ni ni có yếu tố nước ngồi biên giới, công dân nước láng giềng với cư trú biên giới hai nước xác lập theo quy định có xác nhận quyền nước láng giềng xác nhận đủ điều kiện ni ni Khi xác lập ni ni có yếu tố nước ngồi, người nhận ni ni khu vực biên giới đăng ký nuôi nuôi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú người nhận nuôi nuôi Theo quy định khoản - Điều 22 - Nghị định 19/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi “sau đăng ký ni ni quan có thẩm quyền nước láng giềng, người nhận nuôi phải làm thủ tục ghi việc nuôi nuôi Ủy ban nhân dân xã, nơi người thường trú” Đối với ni ni có yếu tố nước khu vực biên giới, việc xác lập quan hệ nuôi nuôi phải tuân thủ theo pháp luật Việt Nam, nuôi nuôi người nước cư trú khu vực biên giới nhận ni ni nước láng giềng phải tuân thủ điều kiện theo pháp luật nước láng giềng 2.8.2 Trình tự thủ tục xác lập quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi khu vực biên giới Hồ sơ ni ni có yếu tố nước phải theo quy pháp luật Việt Nam, số hồ sơ lập theo quy định nước láng giềng (khoản 1, Điều 22 Nghị định 19/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi) Trong trường hợp người nhận ni ni có yếu tố nước cư trú khu vực biên giới Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm ni có điều kiện loại giấy tờ sau theo quy định khoản - Điều 21 - Nghị định 19/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Nuôi ni quy định sau: “1 Người nước ngồi cư trú khu vực biên giới nước láng giềng nhận trẻ em Việt Nam thường trú khu vực biên giới Việt Nam làm ni phải có đơn kèm theo giấy tờ sau quan có thẩm quyền nước có thẩm quyền cấp: a) Bản Hộ chiếu giấy tờ có giá trị thay thế; b) Phiếu lý lịch tư pháp; c) Văn xác nhận việc nhận nuôi nuôi có đủ điều kiện ni ni theo quy định pháp luật nước đó; d) Văn xác nhận tình trạng nhân; đ) Giấy khám sức khỏe; e) Hai ảnh nhất, chụp toàn thân, cỡ 9cm x 12cm 10cm x 15cm” Các trường hợp nuôi nuôi khu vực biên giới việc xin nhận nuôi nuôi người thường trú khu vực biên giới, nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi công dân Việt Nam thường trú khu vực biên giới nhận trẻ em nước láng giềng làm nuôi Khi đăng ký nuôi nuôi khu vực biên giới, người nhận nuôi nuôi phải chuẩn bị 02 hồ sơ đầy đủ theo quy định nộp Ủy ban nhân dân cấp xã kèm theo loại giấy tờ Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Ủy ban nhân dân xem xét kiểm tra lấy ý kiến người liên quan gửi báo cáo cho Sở Tư pháp Sau đó, thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận văn Ủy ban nhân dân cấp xã Sở Tư pháp xem xét hồ sơ trả lời văn cho Ủy ban nhân dân cấp xã Sau ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn Sơ Tư pháp Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký nuôi nuôi, thông báo bên tiến hành giao nhận nuôi nuôi theo quy định pháp luật Theo quy định khoản Điều 21 -Nghị định 19/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Nuôi ni trường hợp Sở Tư pháp khơng đồng ý việc ni ni thơng báo văn cho Ủy ban nhân dân cấp xã người nhận nuôi nuôi biết lý cho người nhận nuôi CHƯƠNG ĐIỂM MỚI TRONG LUẬT NI CON NI, NHẬN XÉT CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 3.1 Luật ni ni điểm ni ni có yếu tố nước ngồi Ni ni quan hệ pháp luật mà pháp luật điều chỉnh cần hoàn thiện thời buổi Nước ta năm gần có bước phát triển đáng kể điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, trẻ em có hồn cảnh khó khăn cịn nhiều, việc làm ni nước ngồi ngày nhiều Vì vậy, việc ban hành Luật Ni ni hồn thiện pháp luật nuôi nuôi vô cần thiết gian đoạn Trong giai đoạn trước, đất nước vừa giành độc lập có bước phát triển kinh tế - xã hội, pháp luật nuôi ni chưa điều chỉnh có hạn chế bất cập Trong số văn quy định ni ni cịn chồng chéo mâu thuẫn với làm giảm hiệu lức áp dụng giải quan hệ nuôi nuôi thực tế Luật Ni ni năm 2010 đời khắc phục số hạn chế có điểm tiến như: Thứ nhất, Luật Nuôi ni năm 2010 ban hành góp phần hồn thiện điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi cách dễ dàng hợp lý Nếu so với văn pháp luật nuôi nuôi trước quy định rải rác hạn chế văn pháp luật Việc áp dụng chưa mang tính thống sở vững chắc, bảo vệ quyền lợi trẻ em làm nuôi, đặc biệt trẻ em nước ngồi Hiện nay, Luật Ni nuôi ban hành, quy định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia xác lập quan hệ cha mẹ con, điều kiện xác lập,thẩm quyền trách nhiệm quan quản lý nhà nước ni ni Trong đó, quan tâm quy định ni ni có yếu tố nước ngồi mà văn pháp luật chưa điều chỉnh có nhiều hạn chế, qui định mâu thuẫn Điều làm cho hệ thống pháp luật ni ni hồn thiện góp phần giải quan hệ ni ni Ni ni có yếu tố nước ngồi quy định Luật Ni nuôi 2010 thể rõ tinh thần Đảng Nhà nước ta chủ trương, mục đích nguyên tắc giải nuôi nuôi việc cho trẻ em Việt Nam làm nuôi nước Đây bước tiến khắc phục hạn chế văn pháp luật trước ni ni có yếu tố nước ngồi Giúp cho hệ thống quy định điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi hồn thiện quan hệ ngày diễn phổ biến đa dạng đời sống Thứ hai, Luật Ni ni cự thể hóa quan niệm nuôi nuôi, nêu cao tinh thần nhân đạo, yếu tố tự nguyện chủ yếu, quyền lợi điều kiện đảm bảo trẻ làm nuôi đặt lên hàng đầu Luật Nuôi nuôi quy định “ Chỉ cho nuôi ni nước ngồi khơng tìm gia đình nước cho trẻ đó”, quy định xem thể tinh thần Luật Nuôi nuôi Trong văn trước đây, nuôi ni có yếu tố nước ngồi cịn hạn chế quy định điều chỉnh, chồng chéo mâu thuẫn cách giải Luật Ni ni giải vấn đề Nếu ni ni văn trước dùng nguyên tắc hệ thuộc để lựa chọn pháp luật áp dụng Luật Nuôi nuôi chủ yếu điều chỉnh dựa vào hệ thuộc luật nơi cư trú chủ thể tham gia xác lập quan hệ nuôi nuôi Việc giải vấn đề quan hệ nuôi quy định Luật Hơn nhân gia đình, Nghị định hướng dẫn chi tiết số văn pháp luật có liên quan khác ni ni có cách giải thích quy định mâu thuản với nhau, gây khơng khó khăn cho q trình giải đăng ký nuôi Luật Nuôi nuôi xây dựng quan điểm bảo đảm phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước công tác bảo vệ trẻ em, bảo đảm việc cho trẻ em làm nuôi thực tinh thần nhân đạo, lợi ích tốt trẻ em, tạo sở pháp lý chặt chẽ, minh bạch, góp phần đấu tranh phịng chống tượng mua bán trẻ em lợi dụng việc nuôi nuôi để trục lợi So với văn khác quy định ni ni Luật Ni ni năm 2010 có điểm khác nguyên tắc giải việc nuôi nuôi Thứ ba, giải nuôi nuôi phải tôn trọng quyền trẻ em sống môi trường gia đình gốc, việc ni phải đảm bảo quyền lợi ích người nhận làm ni có tính đến quyền lợi ích người nhận ni Ngồi ra, Luật Ni ni cịn quy định việc nhận ni tự nguyện, bình đẳng, khơng phân biệt nam, nữ, có gia đình hay đơn thân…, việc nhận nuôi không trái pháp luật đạo đức xã hội, trẻ làm nuôi nước ngồi khơng tìm gia đình thay nước Bên cạnh đó, Luật Ni ni quy định biện pháp đảm bảo thực nguyên tắc ưu tiên cho nuôi nuôi nước, điều kiện người nhận làm nuôi nước ni ni nước ngồi Các điều kiện xác lập điều quy định cơng khai, minh bạch vấn đề tài chính, lệ phí đóng góp nhân đạo liên quan tới q trình giải nuôi nuôi 32 Pháp luật nước ta điều chỉnh thống vấn đề nuôi nuôi nước ni ni có yếu tố nước ngồi Luật, có biện pháp bảo đảm tăng cường giải cho trẻ em làm nuôi nước, việc cho trẻ em làm nuôi nước 32 http://www.baomoi.com/Home/ThoiSu/www.vietnamplus.vn/Diem-moi-co-ban-ve-giai-quyet-viec-nuoi-connuoi/4664544.epi /truy cập ngày 19/4/2011 biện pháp thay cuối sau áp dụng biện pháp cần thiết mà không thu xếp cho trẻ em làm nuôi nước Đồng thời, Luật nuôi nuôi kế thừa phát triển quy định nuôi nuôi cịn phù hợp Bộ luật dân sự, Luật nhân gia đình, văn pháp luật khác qua thực tế kiểm nghiệm, bảo đảm thống nhất, đồng bộ, khả thi quy định pháp luật nuôi nuôi mối tương quan hài hòa với phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc, pháp luật điều ước quốc tế Về nguyên tắc giải nuôi nuôi, Điều - Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định nguyên tắc có giá trị chi phối tồn q trình giải thực việc nuôi nuôi Việt Nam, bao gồm: “Khi giải việc nuôi nuôi cần tôn trọng quyền trẻ em sống mơi trường gia đình gốc” 33 Thứ tư, Luật Ni ni cịn đưa ngun tắc quy định việc tìm gia đình thay nước, nhằm bảo đảm trẻ em có hội nhận làm ni nước Việc tìm mái ấm thực ba cấp: xã, tỉnh Trung ương Ở cấp xã, việc tìm gia đình thay thực cách niêm yết trụ sở Uỷ ban nhân dân thời hạn 60 ngày; cấp tỉnh, thực cách thông báo phương tiện thông tin đại chúng tỉnh thời hạn 60 ngày; Trung ương thực việc đăng cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp Nếu hết thời hạn mà khơng có người nước nhận làm ni, trẻ em giới thiệu làm ni người nước ngồi Theo quy định Điều 36 Luật Nuôi nuôi quy định, hết thời hạn nêu trên, trẻ em xem xét để giới thiệu cho làm ni người nước ngồi Sở Tư pháp chưa giới thiệu cho người xin nuôi cụ thể đó, mà có người nước nhận trẻ em làm ni xem xét giải Như vậy, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tạo hội đến mức tối đa để tìm mái ấm gia đình thay Luật cịn quy định cơng dân nước có nhu cầu nguyện vọng nhận trẻ em làm nuôi mà chưa xác định trẻ em cần nhận làm ni, đăng ký nhu cầu với Sở Tư pháp nơi thường trú, có trẻ em để giới thiệu Sở Tư pháp giới thiệu người đến Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi thường trú để xem xét giải Đây biện pháp tích cực nhằm bảo đảm việc nuôi nuôi nước, bảo đảm trẻ em có hội tìm mái ấm gia đình thay lãnh thổ Việt Nam Luật quy định điều kiện người nhận làm nuôi nước nước nhau, đồng thời nâng độ tuổi trẻ em cho làm nuôi từ 15 tuổi (theo pháp luật hành) đến 16 tuổi (Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010) Đặc biệt, người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi cho làm ni cha dượng, mẹ kế, cơ, cậu dì, bác ruột 33 Điều - Luật Nuôi nuôi năm 2010 Thứ năm, Luật Ni ni cịn điểm quy định người nhận nuôi nuôi phải nộp lệ phí đăng ký ni ni (Điều 12 - Luật Nuôi nuôi năm 2010) Theo quy định người nước ngồi khơng thường trú Việt nam nhận nuôi Việt Nam nhận nuôi Việt Nam phải trả khoản tiền bù đắp phần chi phí cho việc giải ni ni nước ngồi bao gồm: chi phí ni dưỡng, chăm sóc trẻ từ giới thiệu làm ni, giao nhận nuôi thù lao hợp lý khác Ngồi khoản phí trên, Luật Ni ni 2010 khuyến khích tổ chức, cá nhân hỗ trợ nhân đạo cho việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việc hỗ trợ không ảnh hưởng đến việc nuôi nuôi quan có thẩm quyền giám sát Đối với quy định cộng đồng quốc tế đánh giá cao, thể tâm Việt Nam đấu tranh phịng chống lại hành vi thu lợi bất từ hoạt động nuôi nuôi, đặc biệt nuôi ni nước ngồi Thứ sáu, Luật Ni ni năm 2010 đổi cách thức giới thiệu trẻ em làm ni người nước ngồi Thực tế nay, việc giới thiệu trẻ em làm nuôi sở nuôi dưỡng trẻ em thực hiện, để sở nuôi dưỡng vừa tiếp nhận trẻ em để nuôi dưỡng, vừa tiếp nhận khoản hỗ trợ nhân đạo tổ chức, cá nhân nước trực tiếp giới thiệu trẻ em làm nuôi, dễ dẫn đến tiêu cực, thỏa thuận ngầm việc giới thiệu trẻ em làm ni Do đó, để khắc phục tình trạng này, Luật Ni ni quy định Điều 36 việc giới thiệu trẻ em làm ni người nước ngồi thuộc thẩm quyền Sở Tư pháp Khi tiến hành giới thiệu trẻ em làm nuôi, Sở Tư pháp phải vào tiêu chí quy định Điều 35 Luật Nuôi nuôi tiến hành 34 Để bảo vệ quyền lợi bên quan hệ nuôi ni, Luật Ni ni cịn quy định Điều 50 việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với mà chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền trước ngày Luật có hiệu lực (ngày 01/01/2011) đăng ký thời hạn 05 năm bên có đủ điều kiện nuôi nuôi theo quy định pháp luật thời điểm phát sinh quan hệ nuôi ni; đến thời điểm Luật có hiệu lực mà quan hệ cha mẹ tồn hai bên cịn sống; cha mẹ ni ni có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ 35 Luật Nuôi nuôi năm 2010 ban hành với quy định điểm trình giải việc ni ni ni ni có yếu tố nước ngồi Qua phân tích điểm Luật Ni ni năm 2010 thấy phát triển, tiến hoàn thiện pháp luật nước ta 34 http://www.sotuphap-langson.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=710:7-im-mi-ca-lutnuoi-con-nuoi-&catid=38:vn-bn-mi&Itemid=78 /truy cập ngày 19/4/ 2011 35 http://dangthanglawyer.wordpress.com/2010/12/29/d%E1%BB%81-c%C6%B0%C6%A1nggi%E1%BB%9Bi-thi%E1%BB%87u-lu%E1%BA%ADt-nuoi-con-nuoi/ truy cập ngày 19/4/2011 trình làm luật Đây bước hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta thời kỳ hội nhập, nhằm đem lại lợi ích bảo vệ quyền lợi ích trẻ em làm nuôi 3.2 Nhận xét chung quy phạm pháp luật thực trạng quy phạm pháp luật nuôi ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam Trong năm gần đây, nuôi nuôi ngày trở nên phổ biến nên việc trẻ em làm ni nước ngồi ngày nhiều đa dạng Nếu giai đoạn trước nuôi nuôi nước chủ yếu ni ni có yếu tố nước ngồi cịn ảnh hưởng nhiều tư tưởng ni ni nước ngồi ý phổ biến tinh thần nhân đạo cộng đồng Ni ni khơng cịn phạm vi nước hay số nước khu vực mà diễn với hầu giới như: Hoa Kỳ, Canada, Ấn Độ, Hà Lan, Pháp, Đài Loan… Do trình hội nhập giao lưu phát triển văn hóa với tinh thần nhân đạo, bảo vệ quyền lợi ích trẻ em nên hoạt động ngày phát triển Chính vậy, nước ta ngày hồn thiện hệ thống pháp luật nuôi nuôi để nhằm giải vấn đề xung quanh việc giải nuôi nuôi đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp trẻ em làm nuôi nước ngồi Tuy nhiên, việc ni ni quy định hướng dẫn nhiều văn pháp luật quy định có nhiều mâu thuẫn chồng chéo làm cho việc giải gặp nhiều khó khăn, có yếu tố nước ngồi tham gia vào quan hệ Một số cá nhân, tổ chức lợi dụng việc ni ni nước ngồi để tiến hành mua bán trẻ em, xâm hại tình dục trẻ em, bóc lột sức lao động…, làm yếu tố nhân đạo tự nguyện nuôi ni có yếu tố nước ngồi Thực tiễn cho thấy việc cho người nước nhận trẻ em Việt Nam làm ni hoạt động mang tính chủ đạo Theo thống kê chưa đầy đủ Bộ Tư pháp, năm (từ 1994 -1999) có tới 9.322 trẻ em Việt Nam người nước nhận làm ni; số trẻ em làm nuôi Pháp 3.407, chiếm 1/3 trẻ nhận làm ni Pháp Tính trung bình năm có khoảng 2000 trẻ em Việt Nam người nước ngồi nhận làm ni số trẻ em nhận năm tăng cao Trong 05 năm qua (2003 - 2008) có 23.000 trẻ em nhận làm nuôi (17.000 làm nuôi nước gần 6.000 làm ni nước ngồi) 36 Như vậy, rõ ràng nhu cầu việc nhận trẻ em Việt Nam làm ni người nước ngồi lớn tiếp tục phát triển Xét nguồn trẻ em Việt Nam, với đất nước đông dân khoản 85 triệu dân, có tới 27% dân số trẻ em (chỉ tính từ 14 tuổi trở xuống) Trong đó, số lượng trẻ em vào hồn cảnh khó 36 http://www.doisongphapluat.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zone=5&ID=1541/ truy cập ngày 19/ 4/2011 khăn tàn tật, lực hành vi dân sự, không nơi nương tựa chiếm tỉ lệ lớn Nhu cầu mái ấm gia đình, điều kiện tốt đẹp vật chất lẫn tinh thần cho đứa trẻ đáng quan tâm xét từ góc độ xã hội Vì vậy, việc xem xét để giải cho nhận trẻ em Việt Nam làm ni người nước ngồi khơng đòi hỏi nhằm đáp ứng nhu cầu người nước ngồi mà hết nhằm góp phần tạo dựng sống tốt đẹp cho trẻ em Việt Nam 37 Mức độ tính chất ni nuôi quốc tế Việt Nam chủ yếu bị ảnh hưởng nhu cầu từ nước Số lượng trẻ em cho làm “con ni” tương ứng với số lượng cha mẹ ni tiềm nước ngồi lớn nhu cầu thực tế đứa trẻ bị “bỏ rơi” trẻ mồ cơi Vì vậy, hầu hết số trẻ nhận làm nuôi tuổi, độ tuổi mà phần lớn cha mẹ nuôi mong muốn Do có ngày “nước cho nuôi” cho phép trẻ em độ tuổi “được nhận nuôi” nước ngồi, tổ chức ni ni quốc tế sẵn sàng chấp nhận điều kiện Chính phủ Việt Nam quy định để xin ni Hồn cảnh trẻ nhỏ “cho làm nuôi” không rõ ràng thiếu xác Những cơng bố việc “trẻ bị bỏ rơi” diễn thường xuyên khó điều tra, xác minh Thủ tục xác minh thực trạng đứa trẻ, vấn đề khác để đảm bảo có tự đồng ý trước làm nuôi không phù hợp thiếu quán Việc định đứa trẻ có đủ điều kiện để làm ni quốc tế khơng cịn giải pháp nước (kể quay trở với gia đình trẻ) dường khơng xem xét đến tính chất phụ trợ ni quốc tế, với khơng có cố gắng để xác định nhu cầu thực đứa trẻ để tìm hội chăm sóc nước Quy trình ni ni quốc tế bị ảnh hưởng mối quan hệ khơng lành mạnh tồn tổ chức nuôi sở nuôi dưỡng tập trung Vấn đề liên quan đến khoản đóng góp bắt buộc tương đối lớn từ tổ chức hình thức viện trợ nhân đạo cho sở nuôi dưỡng mà thân họ thấy “đối tác” tiềm cho nuôi nuôi quốc tế (ICA) Vấn đề “viện trợ nhân đạo” dường quan trọng nhiều so với việc đảm bảo coi nuôi nuôi quốc tế biện pháp ngoại lệ cho trường hợp cụ thể Ngoài ra, theo đánh giá ấn đề nuôi nuôi quốc tế chủ đề quan ngoại giao nước nhận nuôi quan tâm Nuôi nuôi quốc tế thời điểm vấn đề nhạy cảm cho Việt Nam, số nước nhận nuôi yêu cầu tăng số lượng đơn xét duyệt hàng năm, mặt khác họ lại nêu lo ngại hệ thống ni Việt Nam Vì vậy, ni ni có yếu tố nước Việt Nam chủ yếu ảnh hưởng nhu cầu nuôi 38 37 http://nguyenbabinh.blogspot.com/2008/09/nuoi-con-nuoi-quoc-te-mot-chut-tan-man.html truy cập ngày 19/4/2011 38 www.unicef.org/vietnam/vi/adoption_from_vn_vn.pdf /truy cập ngày 19/4/2011 3.3 Phương hướng số ý kiến hồn thiện hệ thống pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam Được biết, theo thống kê chưa đầy đủ, nước khoảng triệu trẻ em sống gia đình nghèo; 200.000 trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, khuyết tật, tàn tật; hàng ngàn trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, nhiễm HIV /AIDS, mắc bệnh hiểm nghèo cần chăm sóc, chữa trị Trong kinh tế - xã hội đất nước cịn nhiều khó khăn, Nhà nước chưa có đủ điều kiện để bảo đảm cho em chăm sóc, ni dưỡng, chữa trị, chưa thu xếp hết cho em có mái ấm gia đình, việc cho trẻ em làm nuôi coi biện pháp thay có ý nghĩa quan trọng Theo thơng báo tình trạng hoạt động ni ni số lượng trẻ em nhận làm ni cịn hạn chế so với số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần mái ấm gia đình Từ thực tế trên, cho thấy việc sớm thơng qua, ban hành có hiệu lực Luật tạo hành lang pháp lý cho việc làm mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc này, bên cạnh tạo sở để xử lý hành vi vi phạm 39 Chính vậy, cần ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi nước ta số quy định như: Thứ nhất, xác định mục đích đối tượng việc ni ni trường hợp cụ thể để giảm tình trạng nuôi nuôi phổ biến nay, tránh tình trạng Việt Nam trở thành “đầu mối” việc nuôi nuôi Nghĩa cần quy định rõ ràng điều kiện xác lập quan hệ nuôi ni, cần thiết có tính đến yếu tố nhu cầu nuôi nuôi chủ thể nhận nuôi nuôi, việc làm cho nuôi nuôi không diễn phổ biến rộng khơng kiểm sốt Thứ hai, cần quy định cách rõ ràng chi tiết chủ thể quan hệ nuôi nuôi độ tuổi xác lập quan hệ nuôi nuôi Tức là, chủ thể nhận nuôi nuôi phải xác định cụ thể đối tượng nào, không phân biệt nam hay nữ phải có giới tính tình trạng nhân ổn định hợp pháp Các chủ thể xác lập quan hệ ni ni phải cịn độ tuổi lao động, độ tuổi lao động theo quy định pháp luật phải chứng minh có khả tài ổn định để bảo đảm cho việc ni ni Ngồi ra, quy định độ tuổi nuôi cha mẹ nuôi, tức theo quy định pháp luật cha mẹ nuôi phải nuôi từ 20 tuổi trở lên, nhiên có trường hợp trẻ cho làm nuôi trẻ sơ sinh trẻ tuổi vị thành niên cha mẹ ni người có độ tuổi từ 60 tuổi 70 tuổi trở lên Điều khơng hợp lý khó đảm bảo ni ni dạy chăm sóc tốt, đảm bảo cho mục đích ni ni 39 http://www.doisongphapluat.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zone=5&ID=1541 truy cập ngày 20/4/2011 Thứ ba, cần quy định thẩm quyền chức thực việc cho nhận ni ni cụ thể Nghĩa là, cần có chuyện biệt quan thực chức nuôi nuôi bên cạnh Bộ Tư pháp ,Sở Tư pháp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Cơ quan làm việc độc lập bên cạnh Bộ Tư pháp trực thuộc phủ, với chức chuyên biệt giúp cho việc nuôi nuôi giải cách khách quan xác hơn, đảm bảo mục đích ni nuôi KẾT LUẬN Trong năm gần hoạt động nuôi nuôi ngày phổ biến phức tạp, nuôi nuôi không quan hệ gia đình diễn phạm vi nước mà quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi Ni ni trở thành nhu cầu người xã hội nay, việc áp dụng quy định điều chỉnh mối quan hệ ngày trở nên khó khăn gặp nhiều bất cập Bên cạnh đó, số cá nhân cịn lợi dụng việc nuôi nuôi để thực hành vi phạm tội như: bn bán trẻ em, bóc lột sức lao động trẻ em, xâm phạm tình dục trẻ em, đặc biệt nuôi ni có yếu tố nước ngồi Một số cá nhân, tổ chức dựa vào việc hỗ trợ nhân đạo nuôi nuôi để thu lợi cá nhân, làm cho mục đích ni ni khơng đảm bảo Nước ta ban hành số quy định nuôi nuôi, điều chỉnh hoạt động nuôi ni ni ni có yếu tố nước chưa thực khả thi áp dụng có hiệu Vừa qua, nước ta ban hành Luật Nuôi nuôi năm 2010 để điều chỉnh vấn đề điều kiện xác lập, chấm dứt, trình tự thủ tục thẩm quyền xác lập nuôi ni, ni ni ni có yếu tố nước Trong giai đoạn nay, đất nước hội nhập với giới, pháp luật nước ta phải trọng hoàn thiện, Luật Ni ni ban hành góp phần giải yêu cầu cấp bách nuôi nuôi Tuy nhiên, Luật Nuôi nuôi năm 2010 vừa ban hành khó tránh khó khăn, bất cập trình thi hành áp dụng, Chính tơi chọn đề tài “Pháp luật quan hệ ni ni có yếu tố nước Việt Nam” nhằm nghiên cứu vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt Luật Nuôi nuôi năm 2010 Nuôi nuôi quy định nhiều số văn pháp luật, quy định cách rời rặc không thống văn nên dẫn đến tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo việc áp dụng giải Mặc dù quy định rời rặc quy định ni ni có yếu tố nước đầy đủ chi tiết trình tự thủ tục, điều kiện xác lập quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi.Bên cạnh đó, quy định góp phần giải yêu cầu việc xác lập quan hệ ni ni ni ni có yếu tố nước ngồi, bảo vệ quyền lợi ích tốt cho trẻ em làm nuôi Đồng thời, nuôi ni giúp cho trẻ em có hồn hồn cảnh khó khăn ni dưỡng, chăm sóc giáo dục tốt làm giảm gánh nặng cho xã hội giảm số tệ nạn xã hội khác, đảm bảo mục đích việc ni ni Hiện nay, ni nuôi hoạt động quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam cần quan tâm hoàn thiện quy định diều chỉnh mối quan hệ Đối với trẻ em làm nuôi nước ngồi, luật Ni ni năm 2010 có bước phát triển việc quy định độ tuổi trẻ nhận làm nuôi điều kiện người nhận cuôi nuôi trẻ em nhận làm ni nước ngồi So với văn pháp luật điều chỉnh nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi trước đây, Luật Ni ni có điểm tiến hồn thiện hệ thống quy định điều chỉnh nuôi nuôi Với mong muốn đem lại cho trẻ em làm ni chăm sóc, ni dưỡng giáo dục tốt, Luật Nuôi nuôi đảm bảo mục đích u cầu cảu việc ni ni Bên cạnh đó, Luật Ni ni cịn thể tinh thần, nguyên tắc chủ trương sách Đảng Nhà nước ta việc trẻ em làm ni nước ngồi Trong q trình thực đề tài, có số hạn chế điều kiện, thời gian kiến thức hiểu biết cịn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót, người viết mong thơng cảm đóng góp người đọc để đề tài hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ™ Văn pháp luật Bộ luật dân năm 2005; Luật Hơn nhân gia đình năm 2000; Luật quốc tịch năm 2008; Luật Nuôi nuôi năm 2010; Nghị đinh 87/2001/NĐ-CP Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình; Nghị định 68/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngoài; Nghị định 19/2011/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi ni; ™ Sách, giáo trình Ngơ Văn Thâu, Pháp luật Hơn nhân gia đình trước sau Cách mạng tháng Tám, NXB Tư pháp, Hà Nội; Nơng Quốc Bình, Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế (2006), NXB Tư pháp, Hà Nội; Cao Nhất Linh, Diệp Ngọc Dũng (2002): Bài giảng Tư Pháp quốc tế ™ Các Website http://www.chinhphu.vn http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn 3.http://www.sotuphaplangson.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=710 :7-im-mi-ca-lut-nuoi-con-nuoi-&catid=38:vn-bn-mi&Itemid=78 www.unicef.org/vietnam/vi/adoption_from_vn_vn.pdf http://dangthanglawyer.wordpress.com/2010/12/29/d%E1%BB%81c%C6%B0%C6%A1ng-gi%E1%BB%9Bi-thi%E1%BB%87u-lu%E1%BA%ADtnuoi-con-nuoi http://www.baomoi.com/Home/ThoiSu/www.vietnamplus.vn/Diem-moi-co-ban-ve-giaiquyet-viec-nuoi-con-nuoi/4664544.epi 7.http://www.doisongphapluat.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zone=5&ID=154 http://nguyenbabinh.blogspot.com/2008/09/nuoi-con-nuoi-quoc-te-mot-chut-tan-man.html ... Việt Nam nước ngồi phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở điều ước quốc tế CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM 2.1 Xác lập quan hệ nuôi nuôi có yếu. .. có yếu tố nước ngồi văn pháp luật Việt Nam, chủ yếu luật Nuôi nuôi 2010 vừa ban hành Đề tài có khái qt chung ni ni có yếu tố nước ngồi phân tích, nhận định quy định pháp luật nuôi ni có yếu tố. .. dưỡng chăm sóc tốt 2.2 Hợp pháp hóa trách nhiệm quan quản lý nhà nước nuôi ni có yếu tố nước ngồi 2.2.1 Hợp pháp hóa ni ni có yếu tố nước ngồi Trong ni ni có yếu tố nước ngồi, có yếu tố nước ngồi

Ngày đăng: 23/10/2020, 23:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w