Quan Hệ Nuôi Con Nuôi Có Yếu Tố Nước Ngoài Theo Pháp Luật Việt Nam

77 47 0
Quan Hệ Nuôi Con Nuôi Có Yếu Tố Nước Ngoài Theo Pháp Luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN: LUẬT KINH DOANH – THƯƠNG MẠI ‫ھ‬-‫ھ‬ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Cử nhân luật Niên khóa: 2007 – 2011 Đề tài: QUAN HỆ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS Bùi Thị Mỹ Hương Bộ môn: Luật kinh doanh - Thương mại Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dương MSSV: 5075174 Lớp: Luật thương mại – K33 Cần Thơ, tháng 4/2011 Quan hệ ni ni có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ ni ni có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Phạm vi nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm nuôi ni có yếu tố nước ngồi 1.2 Mục đích, ý nghĩa chất quan hệ ni ni có yếu tố nước 1.2.1 Mục đích, ý nghĩa việc ni ni có yếu tố nước .5 1.2.2 Bản chất việc ni ni có yếu tố nước ngồi 1.2.2.1 Bản chất xã hội 1.2.2.2 Bản chất pháp lý 1.3 Nguyên tắc giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi 1.3.1 Nguyên tắc xác lập quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi 1.3.2 Nguyên tắc giải xung đột pháp luật quan hệ ni ni có yếu tố nước 1.3.2.1 Nguyên tắc luật quốc tịch .9 1.3.2.2 Nguyên tắc luật nơi cư trú 10 1.3.2.3 Nguyên tắc luật nơi thực hành vi 11 1.4 Pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi 11 1.4.1 Phương pháp điều chỉnh 11 1.4.1.1 Phương pháp xung đột 11 1.4.1.2 Phương pháp thực chất 12 1.4.2 Nguồn luật điều chỉnh 14 1.4.2.1 Điều ước quốc tế 14 1.4.2.2 Pháp luật quốc gia 15 1.5 Các trường hợp ni ni có yếu tố nước ngồi 16 1.6 Các hành vi bị cấm xác lập việc ni ni có yếu tố nước ngồi 19 1.7 Lịch sử hình thành phát triển chế định ni ni có yếu tố nước 20 1.7.1 Giai đoạn từ trước năm 1986 20 1.7.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến 23 Chương PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NUÔI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 26 2.1 Điều kiện mặt nội dung 26 2.1.1 Điều kiện người nhận nuôi 26 2.1.2 Điều kiện người nhận nuôi 29 2.2 Điều kiện mặt hình thức 33 2.2.1 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục đăng kí việc ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam 33 GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam 2.2.1.1 Thẩm quyền đăng kí việc ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam 33 2.2.1.2 Trình tự, thủ tục đăng kí việc ni ni có yếu tố nước Việt Nam 34 2.2.2 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục đăng kí việc ni ni có yếu tố nước khu vực biên giới 41 2.2.3 Thẩm quyền, trình tự thủ tục đăng kí việc ni ni có yếu tố nước ngồi quan đại diện Việt Nam nước 42 2.3 Hệ việc ni ni có yếu tố nước ngồi 44 2.3.1 Quan hệ với gia đình ni 44 2.3.2 Quan hệ với gia đình gốc 46 2.4 Chấm dứt việc ni ni có yếu tố nước 47 2.4.1 Căn chấm dứt việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi 48 2.4.2 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục chấm dứt việc ni ni có yếu tố nước ngồi 51 2.4.3 Hệ việc chấm dứt quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi 52 2.5 Tổ chức ni nước ngồi hoạt động Việt Nam 53 Chương THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VIỆC NUÔI CON NUÔI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 58 3.1 Tình hình giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi nước ta trước Luật nuôi nuôi đời 58 3.1.1 Thành tựu 58 3.1.2 Hạn chế 62 3.2 Những điểm tiến hạn chế Luật nuôi nuôi 2010 65 3.2.1 Những điểm tiến Luật nuôi nuôi 2010 65 3.2.2 Những điểm hạn chế Luật nuôi nuôi 2010 68 3.3 Phương hướng hoàn thiện quy định Luật nuôi nuôi 2010 70 KẾT LUẬN 72 Danh mục tài liệu tham khảo GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ ni ni có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Vì vậy, việc quan tâm, chăm sóc giáo dục trẻ em nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước toàn xã hội Theo thống kê gần Bộ lao động, thương binh xã hội, nước ta có khoảng 1.478.567 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, có 85.193 trẻ mồ côi không nơi nương tựa; 1.316.227 trẻ khuyết tật, tàn tật; 21.903 trẻ em lang thang; 10.328 trẻ nhiễm chất độc hóa học;…Từ thực tế cho thấy chúng cần quan tâm, chia sẻ ngày nhiều cộng đồng xã hội Hơn nữa, với xu hội nhập tồn cầu hóa, kinh tế ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao lúc vấn nạn xã hội ngày gia tăng đặc biệt liên quan đến trẻ em việc buôn bán, bóc lột sức lao động trẻ em, bạo lực gia đình, tội phạm trẻ vị thành niên tăng lên đáng kể mặt số lượng tính chất, mức độ vi phạm,…Vì vậy, vấn đề bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em lại trở nên cấp thiết hết Và vấn đề không nhiệm vụ quốc gia hay dân tộc mà vấn đề chung toàn nhân loại nhằm hướng đến giới tươi đẹp Trong xu nay, hầu hết quốc gia cố gắng đẩy mạnh hợp tác với việc giúp đỡ em có hồn cảnh đặc biệt sống phát triển môi trường lành mạnh, lĩnh vực nuôi nuôi Nuôi nuôi phát triển mạnh mẽ quốc gia đặc biệt ni ni có yếu tố nước ngồi Với nước phát triển phát triển việc ni ni giúp cho trẻ có mái ấm gia đình, để chúng phát triển bình thường bao đứa trẻ khác Cịn quốc gia phát triển hầu hết gia đình thiếu vắng tiếng cười trẻ thơ, việc đẩy mạnh hoạt động nuôi nuôi giúp họ có niềm vui sống, có gia đình trọn vẹn đầy đủ Từ giúp cho quan hệ quốc gia xích lại gần hơn, xóa rào cản phân biệt văn hóa, tơn giáo, sắc tộc, giàu nghèo,…Thực tế cho thấy ngày có nhiều điều ước quốc tế kí kết quốc gia lĩnh vực Và Việt Nam với mong muốn làm bạn với tất quốc gia dân tộc giới khơng nằm ngồi xu hướng chung Mới đây, Việt Nam vừa ký tham gia công ước quốc tế nuôi nuôi với việc Luật ni ni có hiệu lực đánh dấu bước tiến quan trọng quan hệ nuôi ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng, đưa GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam quan hệ phát triển lên tầm cao Tuy nhiên tạo cho Việt Nam nhiều thách thức hội Trước thực đó, người viết chọn đề tài nghiên cứu “Quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam” nhằm góp phần sức lực nhỏ bé với xã hội làm giảm bớt nỗi bất hạnh trẻ em đáng thương có hồn cảnh đặc biệt Phạm vi nghiên cứu Dựa việc nghiên cứu quy định chung quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi thơng qua việc tìm hiểu khái niệm liên quan, chất quan hệ ni ni có yếu tố nước ngoài, pháp luật điều chỉnh,…Trong đề tài người viết tập trung chủ yếu vào việc tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành điều kiện xác lập, trình tự thủ tục xác lập quan hệ nuôi nuôi vấn đề liên quan đến việc chấm dứt quan hệ nuôi nuôi Đồng thời dựa phân tích này, người viết nhận thấy điểm tiến hạn chế pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi, từ đưa quan điểm thân phương hướng hồn thiện quy định pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Do đó, phạm vi đề tài này, người viết không nghiên cứu quy định điều ước quốc tế ni ni có yếu tố nước ngồi mà Việt Nam tham gia kí kết gia nhập Mục đích nghiên cứu Người viết nghiên cứu đề tài với mục đích mang đến cho người đọc nhìn chung quan hệ ni ni, giúp cho người có nhu cầu xác lập quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi có hiểu biết định quy phạm pháp luật ni ni, qua góp phần nhỏ bé mang lại cho em có hồn cảnh đặc biệt có mái ấm gia đình hạnh phúc Bên cạnh đó, thơng qua việc nghiên cứu quy định pháp luật người viết đưa quan điểm thân vấn đề cịn bất cập quy định phương hướng để hoàn thiện quy định pháp luật ni ni Ngồi ra, nhờ việc nghiên cứu người viết củng cố lại phần kiến thức mà tiếp thu thời gian qua Phương pháp nghiên cứu Người viết chủ yếu dùng phương pháp phân tích luật viết suy lý diễn dịch, quy nạp để phân tích quy định pháp luật Ngoài ra, người viết cịn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh tài liệu, đối chiếu với thực tiễn thông qua đưa quan điểm thân vấn đề có liên quan Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu đề tài gồm ba chương: GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam Chương Những vấn đề chung ni ni có yếu tố nước ngồi Chương chủ yếu giúp người đọc có kiến thức chung quan hệ ni ni có yếu tố nước ngoại thông qua việc nêu lên khái niệm, chất, ý nghĩa mối quan hệ này, qua việc nghiên cứu nguyên tắc, thẩm quyền hành vi bị cấm giải quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Đồng thời việc nghiên cứu chương tạo sở cho người viết để hiểu rõ quy định pháp luật hành Chương Pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi Chương người viết tập trung nghiên cứu, phân tích quy định hành pháp luật Việt Nam việc xác lập, chấm dứt quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Qua nghiên cứu chương giúp người viết thấy tồn quy định pháp luật liên quan đến việc giải quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi, từ tạo sở cho người viết đưa quan điểm thân nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chương ba Chương Thực trạng giải pháp Chương chủ yếu nêu lên vướng mắc công tác giải quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi, qua đưa kiến nghị số giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm ni ni có yếu tố nước ngồi Ni ni có yếu tố nước ngồi thuật ngữ thuộc chuyên ngành tư pháp quốc tế Đây chế định quan trọng quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Theo đó, ni ni có yếu tố nước việc xác lập quan hệ cha, mẹ - cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, người nước với thường trú Việt Nam, công dân Việt Nam với mà bên định cư nước Như vậy, khác với quan hệ cha mẹ ruột - ruột xác lập dựa sở huyết thống quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi xác lập thông qua đường tư pháp, tức dựa sở bày tỏ ý chí người ni người nhận nuôi, phải Nhà nước công nhận thông qua định quan nhà nước có thẩm quyền, đồng thời người nhận ni nuôi người nhận làm nuôi phải thỏa mãn điều kiện theo quy định pháp luật Như vậy, người nhận nuôi người nhận làm ni khơng có mối liên hệ huyết thống với cha mẹ ruột – ruột, người nuôi xem cha mẹ người nuôi, dù không sinh người nuôi; người ni phần mình, coi người ni cha mẹ ruột1 Ngồi ra, quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi việc xác định yếu tố nước ngồi mang ý nghĩa vơ to lớn Đây nét đặc trưng để phân biệt quan hệ nuôi nuôi ni nước ni ni có yếu tố nước Việc xác định yếu tố nước giúp cho quan có thẩm quyền giải vấn đề liên quan đến việc nuôi ni xác nhanh chóng Hiện nay, pháp luật hầu hết quốc gia ghi nhận hai hình thức ni ni, ni nuôi đơn giản nuôi nuôi trọn vẹn Nuôi nuôi đơn giản việc xác lập quan hệ cha mẹ - người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi không làm chấm dứt mối quan hệ pháp lý cha mẹ đẻ ni Hình thức thường áp dụng chủ yếu người nuôi người 15 tuổi, thành niên nuôi ni người có quan hệ họ hàng, thân thích Như vậy, bên xác lập quan hệ thường mục đích khác khơng phải lợi ích người nhận ni như: cho làm nuôi thương binh, liệt sĩ để hưởng sách ưu đãi nhà TS Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình luật nhân gia đình Việt Nam, Đại học Cần Thơ, 2005, trang 38 GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ ni ni có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam nước cho người có quan hệ họ hàng nước ngồi làm nuôi để xuất ngoại,… Ngược lại, nuôi nuôi trọn vẹn việc xác lập quan hệ cha mẹ ni – ni, qua làm chấm dứt mối quan hệ pháp lý cha mẹ đẻ trẻ em cho làm nuôi kể vấn đề thừa kế, cấp dưỡng Hình thức thường áp dụng quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi với người từ 15 tuổi Từ hai khái niệm trên, ta thấy điểm khác hình thức ni nuôi đơn giản nuôi nuôi trọn vẹn việc chấm dứt mối quan hệ pháp lý cha mẹ đẻ người nuôi Hiện nay, pháp luật Việt Nam thừa nhận hai hình thức ni nuôi đơn giản nuôi nuôi trọn vẹn, theo cha mẹ đẻ cha mẹ ni khơng có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận nuôi, quan hệ cha mẹ đẻ nuôi chấm dứt Tuy nhiên, hệ pháp lý hai hình thức khác nên pháp luật cần quy định rõ ràng phù hợp với trường hợp Tóm lại, ni ni có yếu tố nước ngồi việc ni ni cơng dân Việt nam với người nước ngồi, người nước với thường trú Việt Nam, công dân Việt Nam với mà bên định cư nước (theo khoản điều Luật ni ni 2010) 1.2 Mục đích, ý nghĩa chất việc ni ni có yếu tố nước ngồi 1.2.1 Mục đích, ý nghĩa việc ni ni có yếu tố nước ngồi Ni ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng mang ý nghĩa vơ to lớn Việc xác lập quan hệ trước hết lợi ích đứa trẻ, ni ni ln nhằm tạo dựng mái ấm gia đình hạnh phúc cho trẻ, giúp trẻ có điều kiện phát triển bền vững mơi trường lành mạnh Vì vậy, mục đích việc ni ni ln hướng đến lợi ích tốt đứa trẻ mặt vật chất lẫn tinh thần Theo pháp luật nhiều quốc gia mục đích việc ni ni cịn xem điều kiện có hiệu lực quan hệ nuôi nuôi Theo pháp luật Việt Nam, mục đích việc ni ni quy định Điều Luật ni ni 2010, theo “việc nuôi nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ lâu dài, bền vững lợi ích tốt người nhận làm nuôi, bảo đảm cho ni ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục mơi trường gia đình” Thật vậy, người nhận nuôi nuôi xuất phát từ nhu cầu thân muốn nhận người làm ni để u thương, chăm sóc người họ gắn kết tình cảm với người mà nhận làm ni, có mục đích việc ni ni đạt Bên cạnh đó, ni ni cịn đem lại niềm vui cho nhiều gia đình muộn, con,…nó thỏa mãn phần nhu cầu mặt tình cảm người nhận nuôi nuôi GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề xác định mục đích việc cho nhận nuôi nuôi đơn giản, khơng quan tâm cách mức “mảnh đất béo bở” cho kẻ có mưu đồ trục lợi Và dĩ nhiên, đứa trẻ cho làm ni khơng u thương, chăm sóc mà ngược lại cịn vơ tình tạo thêm nhiều thương đau cho chúng Vì vậy, tất quan hệ ni ni xác lập khơng mục đích chung khơng có hiệu lực khơng pháp luật bảo vệ, nhiên phải tính đến lợi ích đứa trẻ Ngồi ra, việc ni ni cịn làm giảm bớt gánh nặng cho xã hội, đặc biệt nước phát triển nước phát triển Vì hầu hết đối tượng cho làm nuôi thường trẻ em có hồn cảnh khó khăn sống sở nuôi dưỡng, trẻ em bị khuyết tật, tàn tật,…các trẻ em sống chủ yếu nhờ vào giúp đỡ xã hội Và hàng năm nhà nước phải trích lượng khơng nhỏ ngân sách nhà nước để giúp đỡ em Tuy nhiên, nước phát triển nước phát triển sống người dân dừng lại mức đủ ăn, đủ sài có dư khơng nhiều, dù có lịng từ tâm muốn giúp đỡ trẻ em bất hạnh khó làm được, nên vấn đề cho trẻ làm ni người nước ngồi vừa góp phần tạo cho trẻ em có gia đình hạnh phúc, vừa góp phần làm giảm bớt gánh nặng xã hội Như vậy, ni ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng có ý nghĩa vô to lớn không với thân người nhận nuôi, người nhận nuôi mà cịn có ý nghĩa xã hội Vì vậy, nhà nước cần có quan tâm nhiều để tạo cho mối quan hệ phát triển bền vững 1.2.2 Bản chất vấn đề nuôi ni có yếu tố nước ngồi 1.2.2.1 Bản chất xã hội Nuôi nuôi tượng xã hội mang đậm tính nhân văn tinh thần nhân đạo người Nó thể quan tâm tồn xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Ni ni tạo cho trẻ có mái ấm gia đình để yêu thương, chăm sóc bảo vệ Hơn nữa, tạo niềm hạnh phúc to lớn cho nhiều gia đình nhận ni ni Thật vậy, khơng tốt để xoa dịu nỗi bất hạnh em có hồn cảnh đặc biệt việc dành tặng cho em gia đình hạnh phúc Ni ni ln thể tình yêu người người, thể tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau, truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Không ai, quy định pháp luật bắt buộc người phải nhận ni người để tạo dựng gia đình bền vững khơng xuất phát từ tình cảm người Ni ni mang người xích lại gần hơn, dùng tình thương để sưởi ấm mảnh đời bất hạnh GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam động – Thương binh Xã hội, Công an, văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh việc giải hồ sơ nuôi nuôi quốc tế, tạo kiểm tra thường xuyên hoạt động ni ni quốc tế dịa phương, có ý nghĩa tích cực việc phịng chống hành vi vi phạm pháp luật nhằm mục đích trục lợi18 Bên cạnh cải tiến chế phối hợp quan có thẩm quyền nước, chế phối hợp quan có thẩm quyền Việt Nam với quan, tổ chức nước việc thực Hiệp định hợp tác ni ni bước kiện tồn, tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng cho trẻ em giải cho làm nuôi người nước xuất cảnh, nhập cảnh cư trú nước tiếp nhận Đặc biệt, theo định kì hàng năm hai năm lần, chuyên gia nước ta nước kí kết hiệp định nhóm họp để kiểm tra tình hình thực hiệp định, bàn bạc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nhằm bảo đảm thực thi nghiêm chỉnh hiệp định, tăng cường hợp tác nuôi nuôi với nước Như vậy, Nghị định 68/2002/NĐ – CP tạo chế tiến so với Nghị định 184 trước đây, tạo thuận lợi việc giải quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi, tạo nên bước chuyển tiếp quan trọng trng việc xử lý vấn đề nuôi nuôi quốc tế theo Công ước Lahay, nước ta trở thành thành viên Công ước Thứ hai, việc giải quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi tìm gia đình thay cho nhiều trẻ em Tính đến năm 2008 có 6.000 trẻ em tìm mái ấm gia đình thay nước ngồi Hiện nay, trung bình năm có khoảng 2.000 trẻ em Việt Nam cho làm nuôi người nước ngồi Việc tìm mái ấm gia đình thay cho trẻ khơng giúp em có sống hạnh phúc, chăm sóc, yêu thương mơi trường gia đình, mà việc làm cịn đem lại tiếng cười cho nhiều gia đình nhận ni ni, có số lượng lớn gia đình Việt Nam định cư nước ngồi Việc cho trẻ em làm nuôi người Việt Nam định cư nước vừa tạo điều kiện cho trẻ em gắn kết với quê hương, qua tạo điều kiện cho người Việt Nam định cư nước ngồi đống góp sức lực, góp phần làm cho quê hương đất nước Việt Nam giàu mạnh Đối với phát triển trẻ em cho làm ni người nước ngồi nhà nước ta đặc biệt quan tâm Qua báo cáo tình hình phát triển trẻ em cho làm ni nước ngồi kết khảo sát nhiều nước nhận trẻ em Việt Nam làm ni, trực tiếp thăm hàng trăm gia đình cha mẹ nuôi nước khác nhau, đếu thấy nuôi Việt Nam hội nhập nhanh với môi trường mới, chăm sóc đầy đủ chu đáo Các gia đình cha mẹ ni ln tự hào nuôi Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ tìm hiểu cội nguồn quê hương Việt Nam 18 Báo cáo tỏng kết năm năm thi hành pháp luật nuôi nuôi (2003 - 2008), Bộ tư pháp GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 59 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ ni ni có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam Ngoài ra, nhiều nước cịn lập Hội ni Việt nam lớp dạy tiếng Việt cho trẻ em Nhiều trẻ nói tiếng Việt, nhiều gia đình đưa trẻ trở Việt Nam thăm lại nưi mà trẻ chăm sóc, danh lam thắng cảnh Việt Nam để hiểu rõ quê hương đất tổ Thứ ba, đời sống trẻ em nhiều sở nuôi dưỡng cải thiện đáng kể Thông qua việc cho nhận nuôi nuôi quốc tế, nhiều sở nuôi dưỡng nhận khoản hỗ trợ tổ chức ni nước ngồi thơng qua dự án nhân đạo Theo báo cáo địa phương Văn phịng ni nước ngồi Việt Nam cho thấy, việc thực dự án hỗ trợ nhân đạo tự hoạt động hợp tác nuôi nuôi quốc tế tạo điều kiện cho nhiều sở ni dưỡng có đầy đủ sở vật chất; điều kiện chăm sóc em tốt nhiều Ngoài ra,nhiều trẻ em sở ni dưỡng ngồi cộng đồng cịn khám chữa bệnh miễn phí, cung cấp thuốc chữa bệnh nhờ có hỗ trợ từ tổ chức ni tổ chức nhân đạo nước ngồi khác Nhiều trẻ tàn tật cung cấp dụng cụ thiết yếu để hỗ trợ em sinh hoạt đời sống hàng ngày, nhiều trẻ em bị bệnh tim can thiệp kịp thời, chăm sóc tốt theo báo cáo chưa đầy đủ, từ 2003 – 6/2008, tổng số 69Van phịng ni nước ngồi hỗ trợ nhân đạo (bằng tiền vật chất) cho gần 100 sở ni dưỡng khoảng 60 tỷ đồng19 Như vậy, nói thơng qua khoản hỗ trợ mà sống nhiều trẻ em sở nuôi dưỡng cải thiện đáng kể Thứ tư, cải thiện bước trình tự, thủ tục giải cho trẻ em làm ni người nước ngồi Thời hạn giải việc ni ni có yếu tố nước theo Nghị định 68 giảm xuống đáng kể, từ tháng rút xuống tháng; thời gian xử lý khâu quy định rõ ràng ngắn gọn Điều làm cho việc giải nhanh chóng, tạo thoải mái cho người nhận nuôi nuôi hạn chế dược tồn đọng công việc quan nhà nước Trách nhiệm quan nhà nước có liên quan việc giải vấn đề nuôi nuôi quốc tế quy định cụ thể, rõ ràng khâu liên quan tồn q trình xử lý hồ sơ người xin nhận nuôi hồ sơ trẻ em cho làm nuôi Bên cạnh việc cải thiện trình tự, thủ tục giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi việc cấp hộ chiếu cho trẻ em xuất cảnh Việt Nam cải tiến bước Thời hạn cấp hộ chiếu rút ngắn nhiều, cịn khoảng 05 ngày Đã có phối hợp chặt chẽ Cơ quan nuôi quốc tế Bộ công an việc hướng dẫn đương thủ tục xin cấp hộ chiếu cho trẻ em sau giải cho làm nuôi 19 Báo cáo tổng kết năm năm thực pháp luật nuôi nuôi 2003 – 2008, Bộ tư pháp GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 60 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam Thời hạn cha mẹ nuôi đén Việt Nam để làm lễ giao nhận nuôi thủ tục khác để đưa nuôi nước rút ngắn đáng kể Đây điều kiện thuận lợi để cha mẹ ni thu xếp công việc đến Việt Nam mà không ảnh hưởng ớn đến cơng việc làm ăn nước ngồi Thứ năm, công tác kiểm tra, tra tăng cường bước Việc thực công tác kiểm tra, tra nhằm góp phần uốn nắn kịp thời lệch lạc, xử lý vi phạm, nâng cao ý pháp luật tinh thần trách nhiệm người hoạt động lĩnh vực ni ni có yếu tố nước Hàng năm, Bộ tư pháp phối hợp với quan khác trung ương tiến hành kiểm tra tình hình ni ni địa phương việc xác minh nguồn gốc trẻ em; việc bảo đảm thủ tục, hồ sơ, giấy tờ; việc sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo nhằm phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm Song song đó, hàng năm, Bộ tư pháp tiến hành kiểm tra, tra Văn phịng ni ni nước ngồi phạm vi nước để kịp thời phát uốn nắn lệch lạc, thấy khó khăn vướng mắc để có biện pháp tháo gỡ Thanh tra Bộ tư pháp phối hợp với quan chức tiến hành tra định kì đột xuất địa phương, đặc biệt địa phương có dấu hiệu vi phạm thực chưa tốt pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Có thể nói, hoạt động góp phần quan trong việc phát hiện, xử lý ngăn ngừa kịp thời hành vi vi phạm lĩnh vực nuôi quốc tế thời gian qua, tạo cho quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi phát triển cách minh bạch Thứ sáu, hoạt động hợp tác ni ni có yếu tố nước ngồi mở rộng Như nói, quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi theo nghị định 68 hoạt động dựa điều ước quốc tế nuôi nuôi Việt Nam với nước Cho nên, nước ta cố gắng mở rộng đàm phán, kí kết điều ước quốc tế ni nuôi với nước để tạo cho nhiều trẻ em có gia đình êm ấm Tuy nhiên, hoạt động hợp tác nuôi nuôi quốc tế hoạt động nhạy cảm, phải phù hợ với đường lối, sách, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước Do đó, Cơ quan nuôi quốc tế phải thường xuyên trao đổi thông tin, phối hợp hoạt động với Cơ quan trung ương nuôi quốc tế nước kí kết nước hữu quan khác, kịp thời khắc phục khó khăn, vướng mắc để thực tốt quy định Hiệp định xử lý vụ việc liên quan đến nuôi ni có yếu tố nước ngồi Tóm lại, với thành tựu việc giải vấn đề nuôi ni có yếu tố nước ngồi mà nước ta đạt thời gian qua, nước ta cố gắng tiếp tục hoàn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi để tạo môi trường GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 61 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam pháp lý thơng thống cho mối quan hệ phát triển mạnh mẽ bền vững, qua góp phần mang lại hạnh phúc cho trẻ em bất hạnh 3.1.2 Hạn chế Sau 20 năm thực việc ni ni có yếu tố nước ngồi, nước ta đạt thành tựu đáng kể Việc ni ni có yếu tố nước ngồi ngày nhận quan tâm nhiều Đảng, nhà nước xã hội, nhiều trẻ em tìm gia đình hạnh phúc, có điều kiện sống tốt,…Tuy nhiên, qua trình thực hiện, việc giải vấn đề nuôi nuôi quốc tế theo Nghị định 68 nảy sinh nhiều vấn đề bất cập Một là, số quan nhà nước phận dân cư xã hội chưa nhận thức đắn vấn đề ni ni Có thể nói, ni ni quốc tế vấn đề nhạy cảm Việc đứa trẻ không sống gia đình ruột thịt nỗi bất hạnh lớn, chúng phải sống xa quê hương, đất nước nơi sinh ra, mà có người, đặc biệt người có thẩm quyền việc giải vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi khơng nhận thức trách nhiệm mình, khơng nhận thức vai trò chất mối quan hệ mà có hành vi vi phạm pháp luật để trục lợi cho thân Từ đó, họ làm gia tăng nỗi bất hạnh trẻ em Hai là, nhiều người muốn trục lợi mà cố tình làm sai lệch nguồn gốc trẻ em làm ni nước ngồi Thực tiễn cho thấy, có số địa phương cố ý làm sai lệch nguồn gốc trẻ làm ni, điển hình vụ án làm sai lệch nguồn gốc trẻ cho làm nuôi Nam Định thời gian qua báo chí người dân đặc biệt quan tâm Qua đó, nhận thấy buông lỏng việc quản lý sở nuôi dưỡng, để sở nuôi dưỡng có điều kiện cấu kết với kẻ mơi giới bất hợp pháp bên để đưa trẻ từ nơi khác sở ni dưỡng, sau hợp thức hóa giấy tờ trẻ làm ni, việc chạy theo lợi ích vật chất mà thực hành vi để trục lợi Như vậy, cần phải có kiểm tra, giám sát chặt chẽ quan ban ngành, đặc biệt nâng cao trách nhiệm Ủy ban nhân dân xã đề hạn chế việc làm sai lệch nguồn gốc trẻ em để cho làm nuôi Ba là, chưa bảo đảm ưu tiên việc nuôi nuôi nước trước cho trẻ em làm ni nước ngồi Trong cơng ước Lahay pháp luật nuôi nuôi hầu giới, việc ưu tiên nuôi nuôi nước xem nguyên tắc giải việc nuôi nuôi Chỉ không tìm gia đình thay cho trẻ nước giải cho trẻ em ni nước ngồi Ngun tắc ghi nhận văn pháp luật nuôi GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 62 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam ni có yếu tố nước nước ta Tuy nhiên, quy định chưa thực đảm bảo việc ưu tiên nuôi nuôi nước, chưa thực thi nghiêm túc nước ta, chưa có biện pháp hữu hiệu kiên để thực nguyên tắc Theo nghị định 68/2002/NĐ – CP, trước giải cho trẻ em làm nuôi người nước ngồi, sở ni dưỡng có trách nhiệm thơng báo 30 ngày phương tiện thông tin đại chúng cấp tỉnh việc tìm mái ấm gia đình nước cho trẻ em Nhưng thực tế, nhiều nơi làm cách hình thức, chiếu lệ, khơng đảm bảo đích thực việc tìm mái ấm gia đình nước cho trẻ em Thậm chí có nơi nộp giấy xác nhận thông báo đài phát vơ tuyến truyền hình, cịn thực tế có thơng báo hay khơng, lại khơng có kiểm tra20 Như thế, pháp luật nuôi nuôi nước ta thiếu quy định để đảm bảo việc ưu tiên ni ni nước, quan, tổ chức có trách nhiệm việc tìm kiếm gia đình thay cho trẻ em chưa thực quan tâm cách mức đến lợi ích thật trẻ em Mặt khác, lợi ích vật chất làm ảnh hưởng đến việc cho trẻ em làm nuôi nước ưu hơn, mà chưa thực ý đảm bảo việc nuôi nuôi nước, đến lợi ích trẻ nhận ni Bốn là, chưa quản lý chặt chẽ hoạt động Văn phịng ni nước ngồi Việt Nam Trong thời gian qua, phạm vi nước có 69 Văn phịng ni nước ngồi cấp phép hoạt động, 42 văn phịng Hoa Kỳ21 Tuy nhiên, văn phòng lại hoạt động theo pháp luật nước nơi đặt trụ sở chính, pháp luật nước lại quy định không giống nên phương thức hoạt động Văn phòng ni nước ngồi Việt Nam khơng theo thể thức chung thống nhất, điều làm khó khăn cho công tác quản lý quan chức Mặt khác, văn phịng ni nước hoạt động Việt Nam mặt phải tuân theo pháp luật Việt Nam, mặt khác phải tuân theo pháp luật nước nhận Nhiều nước có quy định khác hoạt động tổ chức nuôi nước ngồi, quy định tài Nhiều tổ chức lại có khả tài mạnh, chế xử lý tài mềm dẻo liên quan đến việc giải nuôi nuôi quốc tế Trong đó, quy định pháp luật nước ta hỗ trợ nhân đạo, quản ý việc tiếp nhận, sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo thiếu chưa cụ thể, chưa rõ ràng; khơng có quy định cấm sử dụng tiền mặt; kỷ luật tài nói chung cịn chưa chặt chẽ Đây sơ hở, thiếu sót mặt pháp lý, nên chưa đảm bảo minh bạch, 20 21 Báo cáo tổng kết năm thực pháp luật nuôi nuôi 2003 – 2008, Bộ tư pháp Báo cáo tổng kết năm thực pháp luật nuôi nuôi 2003 – 2008, Bộ tư pháp GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 63 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam cơng khai sử dụng mục đích khoản hỗ trợ nhân đạo22 Trên thực tế, nhiều sở nuôi dưỡng số văn phịng ni nước ngồi chưa thực nghiêm chỉnh việc báo cáo khoản hỗ trợ nhân đạo việc nuôi nuôi với Bộ tư pháp Điều gây khó khăn việc kiểm tra, giám sát khoản hỗ trợ quan nhà nước có thẩm quyền Ngồi ra, cơng tác kiểm tra, tra việc sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo quan chức chưa thực thi cách nghiêm túc, số địa phương chưa quan tâm mức vấn đề Chính tạo điều kiện thuận lợi cho kẻ xấu kiếm lợi cách bất Năm là, trình tự giải việc ni ni cịn nhiều bất cập Có thể nói, Nghị định 68/2002/NĐ – CP đời có bước tiến đáng kể việc cải cách trình tự, thủ tục giải việc ni ni có yếu tố nước ngoài, nhiên qua thực tiễn áp dụng bộc lộ hạn chế định Trước hết bất cập chế giới thiệu trẻ em làm nuôi Theo quy định nghị định nêu việc giới thiệu trẻ em làm nuôi sở nuôi dưỡng thực Theo quy định pháp luật sở ni dưỡng phải gửi danh sách trẻ em có đủ điều kiện làm ni người nước ngồi Bộ tư pháp Nhưng thực tế, túy cung cấp danh sách số lượng họ tên trẻ em, chưa kèm theo hồ sơ đầy đủ bảo đảm trẻ em có đủ điều kiện làm nuôi Hơn nữa, sở nuôi dưỡng vừa nơi tiếp nhận trẻ em, vừa nơi giới thiệu trẻ em làm nuôi làm chế giới thiệu trẻ em thiếu tính minh bạch, tạo điều kiện cho kẻ trục lợi dễ dàng thực hành vi phạm tội Ngoài ra, việc kiểm tra hồ sơ trẻ em giới thiệu làm ni thực có tính hình thức Mặc dù thực tế, nhiều sở ni dưỡng có chuyển hồ sơ trẻ em làm nuôi cho Sở tư pháp kiểm tra, việc kiểm trâ hình thức, chiếu lệ làm công văn gửi Cục nuôi mà không thật làm với trách nhiệm Từ đó, dẫn đến việc sai sót q trình giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi, tranh chấp phát sinh, làm ảnh hưởng uy tín nước ta lĩnh vực nuôi nuôi trường quốc tế, qua gián tiếp làm ảnh hưởng đến lợi ích trẻ em làm ni Mặt khác, chưa có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng quan, tổ chức có thẩm quyền việc giải quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi, nên có sai phạm xảy khơng có quan chịu trách nhiệm hồn tồn, ma có liên đới, dẫn đến việc xử lý gặp nhiều khó khăn Sáu là, thiếu đồng chế phối hợp quan có liên quan Một bất cập Nghị định 68/2002/NĐ – CP việc thiếu đồng 22 Báo cáo tổng kết năm thực pháp luật nuôi nuôi 2003 – 2008, Bộ tư pháp GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 64 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam chế phối hợp quan nhà nước việc giải hồ sơ nuôi nuôi Nhiều nơi, chí quyền địa phương cịn thơng đồng với người trung gian, môi giới việc thu gom trẻ em, làm sai lệch hồ sơ trẻ em để trục lợi Ở trung ương thiếu hợp tác thường xuyên chặt chẽ Bộ tư pháp Bộ Lao động, Thương binh Xã hội việc đạo vấn đề liên quan đến chức hai lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Ở địa phương, nhiều nơi chưa ban hành quy chế phối hợp quan tư pháp, công an, lao động thương binh xã hội có ban hành mang tính hình thức Nguyên nhân quan chưa thấy hết liên quan mật thiết vấn đề thuộc phạm vi quản lý để có phối hợp chặt chẽ đồng bộ, nên chưa tạo sở vững cho việc giải vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi nhanh chóng xác Bảy là, thiếu minh bạch việc tiếp nhận sử dụng khoản hooax trợ nhân đạo tổ chức, cá nhân nước Ở nước ta, khoản hỗ trợ nhân đạo thường sở nuôi dưỡng tiếp nhận quản lý Cơ sở nuôi dưỡng sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo có trách nhiệm báo cáo cho quan có thẩm quyền địa phương theo quy định Nhưng qua kiểm tra số địa phương cho thấy, chế tiếp nhận, quản lý sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo lỏng lẻo Phần lớn khoản hỗ trợ thực tiền mặt, số thực chuyển khoản Các báo cáo sở nuôi dưỡng việc sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo chưa đầy đủ xác Cơng tác quản lý tổ chức ni nước ngồi cơng tác hỗ trợ nhân đạo cịn nhiều hạn chế Do đó, cần tạo minh bạch hóa vấn đề để bảo đảm việc sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo mục đích lợi ích trẻ em23 3.2 Những điểm tiến hạn chế Luật nuôi nuôi 2010 3.2.1 Những điểm tiến Luật nuôi nuôi 2010 Luật nuôi nuôi 2010 đời bước tiến quan trọng quan hệ ni ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng, tạo hành lang pháp lý vững cho quan hệ nuôi nuôi phát triển Qua nghiên cứu, phân tích quy định Luật nuôi nuôi phần trên, ta thấy Luật ni ni có nhiều điểm tiến đáng kể, khắc phục nhiều điểm hạn chế pháp luật nuôi nuôi trước Một là, điều kiện người nhận nuôi So với Luật nhân gia đình 2000, Nghị định 68/2002/NĐ – CP Luật ni ni mở rộng đối tượng trẻ em nhận làm nuôi thông qua việc quy định độ tuổi người nhận nuôi 23 Báo cáo kết tổng kết năm thực pháp luật nuôi nuôi 2003 – 2008, Bộ tư pháp GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 65 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam từ 16 tuổi trở xuống Việc quy định đảm bảo cho trẻ em thật cần chăm sóc, bảo vệ sống mơi trường gia đình hạnh phúc Tuổi người nhận ni quy định Luật nuôi nuôi phù hợp với đặc điểm thể chất, nhân cách đối tượng bảo vệ trẻ em, phù hợp với tuổi quy định văn pháp luật có liên quan điều chỉnh đối tượng trẻ em Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Bên cạnh đó, trường hợp ngoại lệ điều kiện độ tuổi người nhận nuôi Luật hôn nhân gia đình 2000 trước bỏ xây dựng Luật ni ni Đó là, người 15 tuổi nhận làm ni thương binh, người tàn tật, người lực hành vi dân làm nuôi người già yếu cô đơn Việc bỏ quy định Luật nuôi nuôi phù hợp với chất việc ni ni, xét cho cùng, xác lập quan hệ nuôi nuôi trường hợp chủ yếu nhằm tạo điều kiện cho người nhận ni chăm sóc, bảo vệ tốt khơng phải lợi ích người nhận ni mục đích chung việc ni ni Hơn nữa, xác lập quan hệ nuôi nuôi trường hợp ngoại lệ điều kiện người nhận nuôi người nhận nuôi dường đổi ngược cho nhau, người nhận ni phải đảm bảo có đủ điều kiện để chăm sóc cho người nhận ni tốt Thay vào đó, Luật ni nuôi quy định người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi nhận làm ni cha dượng, mẹ kế; cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhằm đảm bảo cho trẻ tiếp tục sống gia đình ruột thịt, có chăm sóc phù hợp Như vậy, việc thay đổi độ tuổi người nhận nuôi trường hợp ngoại lệ việc xác lập quan hệ nuôi nuôi Luật nuôi nuôi phù hợp với thực tế, chất việc nuôi nuôi, đảm bảo cho việc nuôi nuôi thực mang lại tương lai tươi sáng hạnh phúc cho trẻ em bất hạnh Hai là, chế đảm bảo ưu tiên nuôi nuôi nước ngày chặt chẽ Việc đảm bảo ưu tiên tìm gia đình thay cho trẻ em nước nhằm đảm bảo cho trẻ em sống môi trường gốc, gần gũi với đặc điểm nhu cầu trẻ, đồng thời phù hợp với quy định cơng ước Lahay 1993, phù hợp với thực tiễn pháp luật quốc tế Vì vậy, theo Luật ni ni 2010 trước giải cho trẻ làm nuôi nước ngồi, phải thơng qua biện pháp tìm gia đình thay nước, trách nhiệm thuộc Sở tư pháp Đây điểm tiến so với quy định nghị định 68/2002/NĐ – CP Nếu theo quy định trước nghị định 68/2002/NĐ – CP trách nhiệm tìm gia đình thay cho trẻ thuộc sở nuôi dưỡng, Sở tư pháp có trách nhiệm kiểm tra nên làm cho vấn đề thực chưa nghiêm túc, chủ yếu làm mặt hình thức, chưa đảm bảo ưu tiên ni ni nước Vì thế, Luật nuôi nuôi 2010 giao trách GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 66 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam nhiệm tìm gia đình thay cho trẻ em thuộc Sở tư pháp, nâng cao trách nhiệm quan việc tìm gia đình thay nước cho trẻ, đảm bảo thực nguyên tắc ưu tiên nuôi nuôi nước, thực đem lại quyền lợi tốt cho trẻ em bất hạnh Ba là, trình tự thủ tục giới thiệu trẻ em làm ni nước ngồi ngày minh bạch rõ ràng Thủ tục giới thiệu trẻ em làm ni nước ngồi thủ tục quan trọng, định phù hợp đặc điểm nhu cầu trẻ em với gia đình cha mẹ ni tương lai Chính vậy, thủ tục cần phải vừa mang tính khách quan, vừa phải đảm bảo quyền lợi ích trẻ em giới thiệu làm nuôi người nước ngồi Vì thế, Luật ni ni 2010 đưa quy định thủ tục giới thiệu trẻ em làm ni người nước ngồi nhằm đảm bảo thực việc làm có hiệu tốt Trong nghị định 68/2002/NĐ – CP trách nhiệm giới thiệu trẻ em làm ni nước ngồi thuộc sở ni dưỡng sở nuôi dưỡng phép cho trẻ em làm ni nước ngồi có nhiệm vụ gửi danh sách trẻ đủ điều kiện ni người nước ngồi cho Sở tư pháp xem xét, sau thơng qua hồ sơ người nhận nuôi mà giới thiệu trẻ em làm nuôi Theo quy định này, việc giới thiệu trẻ em không phù hợp với công ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế, quan nhà nước phải tìm gia đình cha mẹ nuôi phù hợp với đặc điểm nhu cầu trẻ khơng phải tìm trẻ phù hợp với đặc điểm nguyện vọng người xin nhận nuôi Ngoài ra, việc giới thiệu trẻ em phụ thuộc hoàn toàn vào mối quan hệ Tổ chức ni nước ngồi Việt Nam với sở nuôi dưỡng Điều làm phát sinh nhiều tiêu cực, chí có nhiều trường hợp làm hồ sơ giả trẻ em làm nuôi người nước ngồi Hiện nay, theo Luật ni ni 2010 trách nhiệm giới thiệu trẻ em làm nuôi người nước giao cho Sở tư pháp, việc giới thiệu trẻ em dựa mà pháp luật quy định, đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhu cầu trẻ em giới thiệu Việc làm nhằm mang lại lợi ích tốt trẻ, tìm gia đình cha mẹ ni phù hợp với trẻ, đảm bảo cho trẻ sống điều kiện tốt Hơn nữa, trách nhiệm giới thiệu trẻ em làm ni nước ngồi giao cho Sở tư pháp, từ làm cho việc àm trở nên minh bạch, rõ ràng hơn, nâng cao trách nhiệm quan có thẩm quyền việc giới thiệu trẻ em làm nuôi người nước Như vậy, với việc quy định Sở tư pháp quan giới thiệu trẻ em làm ni nước ngồi vào nhu cầu, đặc điểm, nguyện vọng lợi ích tốt trẻ em khắc phục nhược điểm quy định trước đây, phù hợp với thông lệ quốc tế cơng ước Lahay 1993 Đồng thời, mang lại hiệu GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 67 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam to lớn hoạt động bảo vệ trẻ em, tránh tượng trẻ em làm ni người nước ngồi cách tùy tiện, khơng cần thiết, đẩy trẻ em vào tình trạng nguy hiểm Cơ quan Con nuôi trung ương giới thiệu trẻ em giảm bớt thủ tục hành chính, tăng thêm mức độ bảo đảm pháp lý, tính chuyên nghiệp việc giới thiệu trẻ em làm ni người nước ngồi Bốn là, điều kiện thành lập tổ chức ni nước ngồi Việt Nam Theo quy định pháp luật trước tổ chức nước muốn hoạt động Việt Nam phải có phương án hỗ trợ nhân đạo cho sở nuôi dưỡng, tổ chức trực tiếp thực hỗ trợ nhân đạo cho sở nuôi dưỡng gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý quan nhà nước có thẩm quyền Vì thực tế, quan nhà nước khơng thể kiểm sốt tồn xác khoản hỗ trợ nhân đạo sở nuôi dưỡng báo cáo Từ đó, sở ni dưỡng thường có thỏa thuận với tổ chức ni nước việc hỗ trợ nhân đạo với việc giới thiệu trẻ em làm nuôi Như thế, vô tình đưa khoản hỗ trợ nhân đạo trở thành điều kiện để giới thiệu trẻ em làm nuôi, điều không phù hợp với thơng lệ ni ni có yếu tố nước ngồi mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích trẻ cho làm ni Chính thế, Luật nuôi nuôi 2010 đời khắc phục hạn chế Theo quy định Luật ni ni tổ chức nước ngồi hoạt động Việt Nam cần có giấy phép hoạt động mà khơng cần phải có dự án hỗ trợ nhân đạo Điều mặt làm hạn chế thông đồng tổ chức nước ngồi với sở ni dưỡng việc hỗ trợ nhân đạo để mua bán trẻ em, đồng thời giúp cho việc thu sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo minh bạch Theo đó, tổ chức ni nước ngồi khơng cịn hỗ trợ trực tiếp cho sở nuôi dưỡng khoản hôc trợ thực thông quan quy định pháp luật Chính phủ quy định Từ đó, tạo điều kiện cho quan nhà nước dễ dàng kiểm tra giám sát khoản hỗ trợ nhân đạo phù hợp với thơng lệ quốc tế 3.2.2 Những điểm hạn chế Luật nuôi nuôi 2010 Luật nuôi nuôi đời khắc phục tồn quy định pháp luật ni ni ni có yếu tố nước ngồi trước Tuy nhiên, qua q trình nghiên cứu, phân tích quy định Luật ni nuôi, người viết nhận thấy rằng, Luật nuôi ni cịn bộc lộ hạn chế định Thứ nhất, điều kiện độ tuổi người nhận ni Như phân tích phần trên, Luật nuôi nuôi quy định khoảng cách độ tuổi người nhận nuôi người nhận nuôi, luật không quy định độ tuổi tối thiểu độ tuổi tối đa người nhận nuôi Các nhà làm luật quy định nhằm đảm bảo quyền bình đẳng chủ thể Tuy nhiên, với mục đích việc ni ni nhằm GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 68 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam tìm gia đình thay cho trẻ, giúp cho trẻ có chăm sóc, ni dưỡng giáo dục tốt Vì thế, pháp luật khơng quy định độ tuổi người nhận ni dẫn đến mục đích việc ni ni khơng thể thực thực tế Có thể thấy rằng, việc ni dưỡng người khơng phải việc làm đơn giản, khơng địi hỏi người nhận ni phải có đủ điều kiện mặt tài để đảm bảo cho sống người nhận ni, mà cịn đòi hỏi cao khả nhận thức người nhận ni Do đó, người nhận ni đạt đến độ tuổi định nhận thức họ trách nhiệm làm cha, làm mẹ thực đầy đủ, từ họ nuôi dưỡng, giáo dục người nhận nuôi cách tốt đảm bảo mục đích việc ni nuôi Ngược lại, người nhận nuôi độ tuổi q cao mà nhận ni ni khía cạnh định, lợi ích người nhận nuôi không bảo đảm độ tuổi đó, người nhận ni nhận thức rõ ràng trách nhiệm làm cha, làm mẹ tuổi tác cao nên khả đảm bảo cho sống người nhận ni bị hạn chế Vì thế, việc khơng quy định độ tuổi người nhận nuôi có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thực mục đích chung việc xác lập quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Đồng thời, khơng thể đảm bảo ợi ích tốt cho người nhận nuôi Thứ hai, chấm dứt việc nuôi nuôi Pháp luật Việt Nam thừa nhận việc chấm dứt quan hệ nuôi nuôi cha mẹ nuôi bị kết án tội cố ý xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm nuôi; ngược đãi, hành hạ nuôi mà không quy định trường hợp ông bà có hành vi ngược đãi, hành hạ cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ni pháp luật có thừa nhận cho người nuôi quyền chấm dứt việc ni ni hay khơng Như nói, việc xác lập quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi nhằm tạo cho người ni sống mơi trường gia đình lành mạnh, hạnh phúc Việc người nuôi bị ông bà xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm khơng làm mục đích ban đầu việc xác lập quan hệ ni ni, mà cịn xâm phạm nghiêm trọng đến lợi ích người nuôi, ảnh hưởng đến phát triển người nuôi, đặc biệt ảnh hưởng đến nhân cách trẻ sau Vì thế, việc thừa nhận cho nuôi chấm dứt quan hệ nuôi nuôi trường hợp nhằm bảo vệ lợi ích cho người ni, nhiên pháp luật cịn bỏ ngỏ Tương tự, pháp luật không ghi nhận trường hợp cha mẹ ni có quyền chấm dứt việc ni ni người ni có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ông bà; ngược đãi, hành hạ ông bà Theo quy định GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 69 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam pháp luật nuôi nuôi nay, quan hệ ni ni xác lập ni thành viên khác gia đình người nuôi phát sinh quyền nghĩa vụ Người ni có nghĩa vụ chăm sóc, tôn trọng hiếu thảo với ông bà gia đình người ni Do đó, người ni có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe ơng bà có hành vi ngược đãi, hành hạ ơng bà người ni vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ơng bà Hơn nữa, ông bà lại cha mẹ người nhận ni, mà hành vi xâm phạm người nuôi chấp nhận mặt pháp luật mặt đạo đức xã hội Cho nên, pháp luật cần ghi nhận quyền chấm dứt việc nuôi nuôi trường hợp người nuôi bị kết án tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ông bà; ngược đãi, hành hạ ông bà Việc làm khơng đảm bảo cho lợi ích thành viên khác gia đình người ni mà việc làm phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc Nhưng nay, pháp luật Việt Nam nuôi nuôi không ghi nhận trường hợp Đây điểm cịn hạn chế Luật ni ni 2010 3.3 Phương hướng hồn thiện quy định Luật nuôi nuôi 2010 Từ kết phân tích cho thấy, Luật ni ni ngày hồn thiện phù hợp với xu phát triển quan hệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi thực tế Tuy nhiên, bộc lộ điểm hạn chế định cần phải khắc phục để pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi ngày hồn thiện hơn, giúp cho quan hệ ni nuôi phát triển mạnh mẽ bền vững, qua góp phần tạo cho nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có gia đình hạnh phúc Dựa việc nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật, kết hợp với việc tham khảo, so sánh, đối chiếu với thực tế, người viết đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật ni ni có yếu tố nước Một là, kiến nghị độ tuổi người nhận ni Mục đích việc ni ni nhằm mang lại gia đình hạnh phúc cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ chăm sóc, giáo dục mơi trường tốt Vì vậy, xác lập quan hệ ni ni địi hỏi người nhận ni khơng phải có đủ điều kiện mặt tài để đảm bảo cho sống người ni, mà người nhận ni phải có nhận thức đầy đủ trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục người Và điều địi hỏi người nuôi phải đạt đạt đến độ tuôi định nhận thức trách nhiệm người nhận ni, thực đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ nhận ni Do đó, theo quan điểm người viết pháp luật phải quy định độ ti tối thiểu tuổi tối đa người nhận nuôi dựa đặc điểm tâm sinh lý để đảm bảo cho quan hệ nuôi nuôi phát triển bền vững Theo đó, pháp luật quy định điều kiện độ tuôi người GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 70 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam nhận ni phải người từ 25 tuổi đến 50 tuổi Theo quan điểm người viết độ tuổi phù hợp để thiết lập quan hệ cha, mẹ nuôi – nuôi, độ tuổi này, người nhận nuôi ổn định mặt sống mà nhận thức họ chín chắn hơn, đó, người nhận ni chăm sóc tốt mặt vật chất lẫn tinh thần người nhận nuôi độ tuổi Hai là, kiến nghị chấm dứt việc nuôi nuôi Như phân tích mục 3.2.2, hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hành vi ngược đãi, hành hạ ông bà người nuôi người nuôi ông bà hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ thành viên gia đình Nó khơng hành vi trái pháp luật mà cịn hành vi chấp nhận mặt đạo đức xã hội Vì thế, ơng bà người ni có hành vi ngược đãi, hành hạ xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm việc ni ni nên chấm dứt nhằm bảo vệ lợi ích bên Do đó, theo kiến nghị người viết pháp luật cầm bổ sung thêm hai trường hợp quyền chấm dứt việc ni ni, là: trường hợp thứ nhất, người nuôi bị kết án tội có ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ơng bà có hành vi ngược đãi, hành hạ ông bà; trường hợp thứ hai, ông bà bị kết án tội có ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người ni có hành vi ngược đãi, hành hạ người nuôi Như khơng đảm bảo lợi ích người ni thành viên khác gia đình người ni, mà cịn nhằm giúp cho quan hệ nuôi nuôi phát triển cách lành mạnh GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 71 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ ni ni có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam KẾT LUẬN Trong xu nay, quan hệ quốc tế ngày mở rộng tất lĩnh vực Quan hệ ni ni khơng nằm ngồi xu hướng chung Trong sống đại, với phát triển kinh tế, xã hội vấn nạn xã hội ngày gia tăng, đặc biệt vấn đề liên quan đến trẻ em Nhiều trẻ em bị bỏ rơi, sống lang thang, nhỡ, nhiễm HIV/AIDS,…các em cần quan tâm chăm sóc gia đình Bên cạnh đó, nhiều gia đình lại muộn cịn cái, mong muốn có tiếng cười trẻ thơ nên họ ln tìm kiếm đứa trẻ làm ni Đây điều kiện để quan hệ nuôi nuôi tồn phát triển Như người viết trình bày chương 1, việc nhận nuôi nuôi mang lại sống tươi đẹp cho trẻ em bất hạnh, mà cịn mang lại niềm vui lớn cho nhiều gia đình muộn Bên cạnh đó, ni ni mang lại lợi ích định cho xã hội, giúp cho sở ni dưỡng có điều kiện cải thiện sống cho trẻ em sống nơi đó, giảm bớt gánh nặng cho xã hội,…Cho nên, quan hệ ni ni có yếu tố nước xuất nước ta khoảng 20 năm trở lại có bước phát triển đáng kể, góp phần to lớn việc chung tay xoa dịu nỗi đau trẻ em bất hạnh Do đó, pháp luật ni ni phải cố gắng hồn thiện để tạo khung pháp lý vững chắc, tạo sở thuận lợi để quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi ngày phát triển Ngồi ra, thơng qua việc phân tích quy định pháp luật Việt Nam nuôi nuôi, người viết nắm bắt lượng kiến thức việc giải quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi như: điều kiện nhận ni ni, trình tự thủ tục giải việc ni ni,…Qua đó, giúp cho người đọc hiểu rõ vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi Mặt khác, thông qua việc nghiên cứu quy định pháp luật nuôi nuôi, người viết nhận thấy điểm tiến quy định so với quy định pháp luật trước đây, từ thấy xu phát triển quan hệ ni ni có yếu tố nước thời gian tới Tuy nhiên, thời gian lượng kiến thức thân người viết có giới hạn, nên q trình nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương Trang 72 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Quan hệ ni ni có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật - Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1959 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 - Bộ luật tố tụng dân năm 2004 - Bộ luật dân năm 2005 - Luật hôn nhân gia đình 2000 - Luật chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em - Luật quốc tịch năm 2008 - Luật nuôi nuôi năm 2010 - Nghị định 68/2002/NĐ – CP ngày 10 tháng năm 2002 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi - Nghị định 69/2006/NĐ – CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 68/2002/NĐ – CP ngày 10 tháng năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước - Nghị định 19/2011/NĐ – CP ngày 21 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi Điều ước quốc tế - Hiệp định hợp tác nuôi nuôi Việt Nam Pháp - Hiệp định hợp tác nuôi nuôi Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ - Hiệp định hợp tác nuôi nuôi Việt Nam Canada - Hiệp định hợp tác nuôi nuôi Việt Nam Lào - Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Mông Cổ Sách báo, tạp chí - Cao Nhất Linh – Diệp Ngọc Dũng, Bài giảng tư pháp quốc tế, Trường đại học Cần Thơ, 2002 - TS Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình luật nhân gia đình tập 1, Trường đại học Cần Thơ, 2005 - TS Nơng Quốc Bình, TS Nguyễn Hồng Bắc, Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Tư pháp, 2006 - TS Nguyễn Công Khanh, 100 câu hỏi pháp luật nuôi ni có yếu tố nước ngồi, Nxb Tư pháp, 2004 - Tạp chí luật học số 03 năm 2004 - Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5, tháng 3/2009 Trang thông tin điện tử www.Thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/01/01/4290 [truy cập ngày 15/02/2011] www.vietnamplus.vn/Home/Hoi-thao-ve-nuoi-con-nuoi-quoc-te-tai-VietNam/20101/31214.vnplus http://www.news.gov.vn/Home/Viet-Nam-ky-gia-nhap-cong-uoc-ve-bao-vetre-em-va-hop-tac-trong-linh-vuc-con-nuoi-quoc-te/201012/53615.vgp-co-xu-huonggiam.htm www.vneconomy.vn/20100820080656672POC9920/Tre-em-lam-con-nuoinuoc-ngoai GVHD: ThS.Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương ... Dương Quan hệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam CHƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUAN HỆ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 2.1 Điều kiện mặt nội dung Để xác lập quan hệ ni ni có yếu tố nước. .. chỉnh quan hệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi Pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi hình thức chứa đựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ nuôi ni có yếu tố nước. .. Dương Quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam Mặt khác, quan hệ nuôi ni phát sinh hiệu lực vấn đề nhân thân người nuôi cần quan tâm, đặc biệt quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước

Ngày đăng: 12/11/2020, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan