Pháp Luật Về Lao Động Nữ Lý Luận Và Thực Tiễn

73 34 0
Pháp Luật Về Lao Động Nữ Lý Luận Và Thực Tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH •&œ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2007-2011 PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG NỮ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giảng viên hướng dẫn NGUYỄN ÁNH MINH Bộ mơn: Luật Hành Chính Sinh viên thực NGUYỄN THỊ NI MSSV: 5075135 Lớp: Luật thương mại K 33 Cần Thơ, tháng - 2011 Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng … năm … GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN Cần Thơ, ngày … tháng … năm … GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn MỤC LỤC Lời mở đầu………………………………………………………………… Chương 1: Những vấn đề chung lao động nữ…………………… 1.1 Khái quát lịch sử phát triển lao động nữ………………………… 1.2 Khái niệm lao động………………………………………………… 1.3 Đặc điểm lao động nữ……………………………………………… 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề sử dụng lao động nữ……………… 1.4.1 Nhân tố khách quan……………………………………………… 1.4.2 Nhân tố chủ quan………………………………………………… 11 1.5 Vai trò lao động nữ phát triển kinh tế……………… 12 Chương 2: Quy định pháp luật lao động nữ…………… 16 2.1 Sự cần thiết ban hành quy định lao động nữ…………… 16 2.2 Những quy định pháp luật lao động nữ…………………… 18 2.2.1 Nhà nước đảm bảo quyền làm việc phụ nữ bình đẳng với nam giới…………………………………………………………………… 18 2.2.2 Về tuyển dụng lao động……………………………………… … 21 2.2.3 Vấn đề hợp đồng lao động……………………………………… 22 2.2.4 Vấn đề tiền lương………………………………………………… 23 2.2.5 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi lao động nữ mang thai nuôi 12 tháng tuổi……………………………………… 24 2.2.6 An toàn lao động, vệ sinh lao động - tai nạn lao động…………… 26 2.2.7 Chế độ hưu trí, bảo hiểm xã hội lao động nữ…………… 27 2.2.8 Vấn đề học nghề đào tạo nghề cho lao động nữ……………… 29 2.3 Quy định pháp luật doanh nghiệp sử dụng lao động nữ…… 30 2.3.1 Nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp sử dụng lao động nữ…… 30 2.3.2 Những điều kiện lao động có hại khơng sử dụng lao động nữ 32 2.3.3 Chính sách ưu đãi doanh nghiệp sử dụng nhiều lao độngnữ32 2.3.4 Xử lí vi phạm hành doanh nghiệp vi phạm pháp luật laođộng nữ……………………………………………………………… 34 Chương 3: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật lao động nữ, giải pháp kiến nghị 36 3.1 Những điểm tích cực ki đưa lí luận vào thực tiễn……………………… 36 3.2 Những điểm hạn chế pháp luật lao động lao động nữ, bất cập xảy quan hệ lao động…………………………………… 38 GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn 3.2.1 Về tuyển dụng lao động, hợp đồng lao động……………………… 38 3.2.2 Về hợp đồng lao động…………………………………………… 40 3.2.3 Vấn đề tiền lương………………………………………………… 42 3.2.4 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi…………………………… 43 3.2.5 An toàn lao động, vệ sinh lao động……………………….……… 45 3.2.6 Vấn đề bảo hiểm xã hội…………………………………………… 47 3.2.7 Chế độ hưu trí…………………………………………………… 48 3.3 Những tồn vướng mắc việc đào tạo giải việc làm cho lao động nữ nông thơn…………………………………………………… 51 3.4 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam lao động nữ 53 Kết luận 57 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ, phận chiếm nửa dân cư xã hội, với sức lao động dồi dào, sáng tạo phong phú nguồn lực to lớn quan trọng để phát huy nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Khai thác tiềm lao động đất nước, tạo thêm nhiều việc làm, thúc đẩy phát triển thị trường lao động mục tiêu nhiệm vụ pháp luật lao động Đồng thời, yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động nói chung lao động nữ nói riêng quan hệ lao động phát triển hài hòa ổn định đặt cách thiết Với vị trí, tư cách người lao động, việc bảo vệ quyền lợi ích lao động nữ, trước hết quyền bình đẳng với lao động nam khơng nằm ngồi u cầu Thực nhiệm vụ này, hệ thống pháp luật nước ta nói chung, pháp luật lao động nói riêng có đóng góp quan trọng việc hồn thành sở pháp lý nhằm bảo đảm bình đẳng, bảo vệ quyền lợi ích lao động nữ Vừa phận phụ nữ Việt Nam, vừa phận quan trọng lực lượng lao động, lao động nữ nước ta lao động sáng tạo, nhiệt tình khả vốn có cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Họ có nguyện vọng tha thiết Đảng, Nhà nước, xã hội tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao trình độ, tay nghề, có việc làm để góp phần to lớn vào q trình phát triển khoa học nước ta (đặc biệt lao động nữ trí thức) đường cơng nghiệp hóa, đại hóa; đồng thời thực bình đẳng giới trình phát triển đất nước văn minh, đại Xuất phát từ nguyên nhân trên, Đảng Nhà nước có sách kinh tế, xã hội, tạo nhiều việc làm cho người lao động có lao động nữ, đồng thời đặt nhiều vấn đề cần giải Thực tiễn thi hành pháp luật lao động cho thấy, gia tăng nhu cầu sử dụng lao động tăng thu nhập cho người lao động không đồng đảm bảo quyền lợi người lao động Chính điều nguyên nhân bất đồng người lao động người sử dụng lao động Do đặc điểm tâm sinh lý, giới tính, lao động nữ thường gặp khó khăn so với lao động nam quan hệ lao động, với quan niệm sai lệnh giới, khó khăn làm cho lao động nữ trở thành đối tượng dễ bị tổn thương Điều trở nên không thuận lợi lao động nữ chiếm số đông lực lượng lao động, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO, biến động thị trường lao động ngày tăng nên việc tham gia vào thị trường GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn lao động lao động nữ trở thành mối quan tâm giai tầng xã hội Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu “pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn” vấn đề vơ cấp thiết Mục đích nghiên cứu Qua thời gian triển khai thực quy định pháp luật lao động nữ đạt số thành tựu định, thực tế gặp khơng khó khăn, vướng mắc áp dụng vào thực tế Việc chọn đề tài “pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn”, người viết nghiên cứu quy định pháp luật nhằm giúp cho người sử dụng lao động lao động nữ biết quyền nghĩa vụ tham gia vào quan hệ lao động nhằm áp dụng thực thi pháp luật cách tốt hơn; xác định nguyên nhân, thực trạng tìm giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động, khắc phục hạn chế trình áp dụng pháp luật lao động nữ, hướng tới thực mục tiêu xây dựng thị trường lao động ổn định lành mạnh Phạm vi nghiên cứu Đề tài liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, người viết chưa thể sâu phân tích tất khía cạnh vấn đề mà nghiên cứu quy định pháp luật hành lao động nữ, lao động nữ trí thức khơng đề cập đến lao động nữ nước Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài, người viết chủ yếu dùng phương pháp phân tích luật viết, đánh giá, tổng hợp các số liệu thu thập để làm rõ vấn đề Ngồi ra, cịn dùng phương pháp quy nạp, diễn dịch, liệt kê, phân tích, so sánh đối chiếu… nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu Kết cấu luận văn Luận văn gồm: lời mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Trong đó, nội dung gồm chương: Chương Những vấn đề chung lao động nữ Chương Quy định pháp luật lao động nữ Chương Thực trạng áp dụng quy định pháp luật lao động nữ, giải pháp kiến nghị GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ Hiện nay, Việt Nam phụ nữ chiếm 50,8% dân số khoảng 50% lực lượng lao động, tiềm to lớn nguồn nhân lực, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Do đặc thù cấu tạo riêng thể như: thể trạng, sức khỏe… nên tham gia vào quan hệ lao động, họ gặp nhiều khó khăn thách thức so với nam giới Và nguyên nhân phần trở thành rào cảng ngăn bước tiến lao động nữ mơi trường xã hội nói chung lĩnh vực việc làm nói riêng Vì để đảm bảo phát triển cách bền vững, tạo điều kiện cho lao động nữ phát huy tối đa tiềm lực Bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi bổ sung qua năm có quy định để bảo vệ quyền lợi ích cho lao động nữ Cụ thể GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn quy định Chương thứ X từ Điều 109 đến Điều 118 thể quan tâm Đảng Nhà nước dành cho lực lượng lao động 1.1 Khái quát lịch sử phát triển lao động nữ Lao động nữ nước ta phận phụ nữ nước, có trình hình thành phát triển với phát triển phụ nữ Việt Nam, có nét riêng đánh dấu giai đoạn chủ yếu sau đây: a Giai đoạn từ trước năm 1945 đến năm 1954 Đầu kỉ XX, tác động hai đợt khai thác thuộc địa Pháp, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi tất mặt: trị, kinh tế, xã hội văn hoá, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống hầu hết phụ nữ Việt Nam, họ sống tăm tối bị áp bất cơng bị bóc lột sức lao động, chịu nhiều thiệt thịi, khơng bảo vệ hình thức Một ngày làm việc họ thường kéo dài từ 12 trở lên nhà máy Diêm Bến Thuỷ, 15 quy định thức nhà máy dệt Nam Định Còn mỏ than Kế Bào, phải làm xa nên ngày làm việc họ thường kéo dài tới 20 tiếng (kể thời gian về) Mặc dù phải làm việc vất vả vậy, đồng lương nữ công nhân thấp, 2/3 lương công nhân nam vốn rẻ mạt Đã họ lại khơng có chế độ bảo hiểm Mặt khác, nữ cơng nhân cịn bị xúc phạm đến nhân phẩm, bị khinh rẻ bị xa thải lúc Ở nông thôn, phụ nữ nông dân bị đẩy vào cảnh đợ, làm thuê, biến thành tá điền gánh nặng tô thuế Cùng đường, nhiều phụ nữ nông thôn bị đẩy thành phố, bổ xung vào đội ngũ nữ công nhân, ở, làm nghề dâm trở nên đói nghèo trở thành nạn nhân văn minh tư Năm 1931, dân số Hà Nội không 10 vạn người mà có 100 nhà thổ Cho đến Đảng Cộng sản Việt Nam đời (3/2/1930), Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam thành lập, quyền lợi ích người phụ nữ bảo vệ, vấn đề “nam nữ bình quyền” xác định 10 nhiệm vụ trọng yếu cách mạng Việt Nam Cách mạng Tháng tám năm 1945 thành công giành lại chủ quyền cho đất nước, tự cho nhân dân lập dân chủ cộng hòa Sau năm 1945, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ghi rõ Điều quyền bình đẳng phụ nữ: “Tất quyền bình đẳng nước nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, trai gái, giàu nghèo, giai cấp tôn giáo” “đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Như vậy, quyền cơng dân, quyền bình đẳng người phụ nữ xác lập thực Người phụ nữ thức khỏi áp giai cấp giải phóng khỏi chế độ GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn thực dân phong kiến Điều tác động mạnh mẽ đến người phụ nữ Họ trở thành người phụ nữ mới, biết sống, biết cống hiến Và với tinh thần công dân nước độc lập, phụ nữ Việt Nam đóng góp khơng nhỏ trí tuệ, sức lực vào nghiệp đấu tranh xây dựng đất nước năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ sau Tiếp sau đó, Chính phủ ban hành sắc lệnh quy định vấn đề việc làm chủ tư nhân Việt Nam hay người ngoại quốc công nhân Việt Nam; quy định điều chỉnh mối quan hệ công ăn lương; lập chế độ công chức thang lương… Việc ban hành Sắc lênh, chế độ tuyển dụng cho việc, trợ cấp việc quy định tương đối đầy đủ tồn diện, (nhưng chưa có quy định cho lao động nữ), đánh dấu bước đầu việc chuyển sang điều chỉnh quan hệ lao động khu vực nhà nước1 b Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1985 Kế thừa phát huy giá trị Hiến pháp 1946 lao động, Hiến pháp 1959 thể rõ tinh thần Hiến pháp thật dân chủ - Hiến pháp nhà nước dân chủ nhân dân dựa quan hệ bình đẳng giúp đỡ dân tộc, thành viên nhà nước nhằm động viên nhân dân nước tiến lên giành thắng lợi So với Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 cụ thể hóa quyền người lao động như: quyền nghỉ ngơi, mở dần điều kiện vật chất an dưỡng; người lao động có quyền giúp đỡ vật chất già yếu, bệnh tật, thế, Nhà nước trọng quan tâm đến vấn đề mở rộng dần tổ chức bảo hiểm xã hội, tạo điều kiện để người dân thực quyền Với quan niệm hiến pháp đạo luật quốc gia, vấn đề thể Hiến pháp thể vậy, quy định Hiến pháp khuôn thước cho pháp luật khác Trên sở đó, Chính phủ ban hành hàng nghị định vào khoảng nửa đầu năm sáu mươi2 thể quan tâm Đảng Nhà nước người lao động nói chung lĩnh vực như: tuyển dụng, ký kết hợp đồng, kỷ luật lao động, bảo hiểm xã hội… tạo hành lang pháp lý quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ lao Sắc lệnh số 72-SL (20-5-1950) quy định chế độ công chức; Sắc lệnh số 77-SL (22-5-1950) quy định chế độ công nhân Nghị định 218-CP ngày 27/12/1961 ban hành điều lệ tạm thời bảo hiểm xã hội công nhân viên chức nhà nước; nghị định 24-CP ngày 13/3/1963 ban hành điều lệ tuyển dụng cho việc công nhân viên chức nhà nước; Nghị định 172-CP ngày 21/11/1963 quy định ký kết hợp đồng tập thể xí nghiệp quan nhà nước; Nghị định 195 ngày 31/12/1964 ban hành điều lệ kỷ luật lao động xí nghiệp quan nhà nước GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn chiến lược để đưa biện pháp hữu ích, kìp thời giải vấn đề khó khăn, cần thiết trước mắt lâu dài để từ hồn thiện hệ thống pháp luật lao động nói chung pháp luật lao động nữ nói riêng nhằm cải thiện đời sống, nâng cao vai trị, vị trí lao động nữ xu hội nhập phát triên đất, giúp người lao động nữ có môi trường làm việc tốt hơn, hưởng đầy đủ sách Nhà nước, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động nữ, sau người viết xin nêu lên số kiến nghị nhằm tăng cường phát huy hiệu việc áp dụng pháp luật vào thực tế Thứ nhất, Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định tuổi nghỉ hưu cho nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi nên quy định thời gian nghỉ hưu lao động nữ với nam giới Vì tuổi nghỉ hưu bình quân lao động nữ Việt Nam đạt 51 tuổi, bốn năm so với quy định Con số nam giới 55 tuổi Đây kết nghiên cứu độ tuổi nghỉ hưu lao động nữ khía cạnh bình đẳng giới bền vững quỹ bảo hiểm xã hội của Viện Khoa học lao động xã hội (ILSSA) thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội Ngân hàng giới Việt Nam công bố Hà Nội Dự án thực hai năm 2007-2008 dựa kinh nghiệm nước quốc tế, phân tích số liệu, tham khảo đối tượng phụ nữ hưu trí, đại diện doanh nghiệp, nhà hoạch định sách, từ cho thấy chưa có chứng thống kê cho thấy điều kiện sức khoẻ phụ nữ độ tuổi từ 55-59 nam giới Trong số phụ nữ nghỉ hưu, 61% số người nhóm tuổi 50-54 tiếp tục làm việc Tỷ lệ giảm xuống khoảng 55% lứa tuổi 55-59 Theo đưa hai đề xuất điều chỉnh độ tuổi nghỉ hưu nữ giới Giải pháp thứ lao động nữ quyền lựa chọn nghỉ hưu sớm năm; tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội làm việc đến 60 tuổi nam giới Phụ nữ hưởng quyền lương hưu đủ 55 tuổi quy định Giải pháp thứ hai tăng tuổi nghỉ hưu cho lao động nữ 60 tuổi Về lâu dài, tăng tuổi hưu trí phụ nữ giúp cải thiện tình hình tài quỹ bảo hiểm xã hội Điều đồng nghĩa với kéo dài tuổi hưu giảm bớt số lượng người hưởng chế độ hưu “non”, giảm chi phí lương hưu Mặt khác, tăng thời gian đóng góp trung bình người lao động tăng nguồn thu quỹ Do vậy, quan xem xét nâng tuổi nghỉ hưu người lao động cao Hơn nữa, quy định tuổi nghỉ hưu thấp lao động nữ gây lãng phí lực lượng lao động, tăng chi phí bảo hiểm xã hội ảnh hưởng đến công xã hội Tuy nhiên, quy định tuổi nghỉ hưu thấp áp dụng lao GVHD: Nguyễn Ánh Minh 54 SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn động ngành, nghề nặng nhọc, độc hại, sớm làm suy giảm khả lao động Từ phân tích trên, vài năm tới nên sửa đổi Bộ luật lao động Luật bảo hiểm xã hội theo hướng lao động nữ từ 55 tuổi đến 60 tuổi, có 20 năm đóng bảo hiểm xã hội nghỉ việc hưởng chế độ hưu trí Quy định vừa phù hợp với sức khỏe, nhóm ngành nghề khác nhau, đồng thời có ưu đãi với lao động nữ Từ quy định này, Chính phủ có hướng dẫn phù hợp với tùng nhóm lao động nữ Thứ hai, Điều 112 Bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi bổ sung qua năm quy định “Người lao động nữ có thai có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà bồi thường theo quy định Điều 41 Bộ luật có giấy thầy thuốc chứng nhận tiếp tục làm việc ảnh hưởng tới thai nhi…” Theo quy định trên, lao động nữ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp mà bồi thường ưu tiên đặc biệt để bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em Nhưng thực tế, chấm dứt hợp đồng lao động có nghĩa khơng có việc làm nên bất đắc dĩ họ thực quyền thu nhập thời kỳ thai sản cần thiết Người sử dụng lao động e ngại tuyển lao động nữ họ có nhỏ phải đảm bảo ưu đãi thời làm việc (con 12 tháng tuổi ngày lao động nữ giảm làm việc mà hưởng nguyên lương), lúc ốm đau người mẹ nghỉ để chăm sóc ốm… Như ảnh hưởng tới công việc giảm lợi nhuận người sử dụng lao động Theo người viết, để bảo vệ việc làm cho lao động nữ trường hợp này, Điều 112 Bộ luật lao động sửa lại theo hướng “nếu có giấy thầy thuốc chứng nhận tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi người sử dụng lao động phải tạo điều kiện cho lao động nữ chuyển sang cơng việc khác phù hợp tạm hỗn việc thực hợp đồng lao động thời gian mang thai, lao động nữ muốn chấm dứt hợp đồng lao động họ khơng phải bồi thường theo Điều 41 Bộ luật lao động” Thứ ba, khoản Điều 115 Bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung qua năm quy định “Người lao động nữ thời gian nuôi 12 tháng tuổi nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc mà hưởng đủ lương” Đó điều cần thiết cho lao động nữ để họ có thời gian gần gũi, chăm sóc nhỏ Tuy nhiên, thực tế, người sử dụng lao động thường không thực quy định này, lao động nữ phải làm đủ số quy định, không hưởng tiền lương làm việc họ có quyền hưởng Vi phạm từ phía người sử dụng lao động khó khăn việc tổ chức sản xuất, GVHD: Nguyễn Ánh Minh 55 SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn chẳng hạn lao động nữ làm việc dây chuyền, họ nghỉ trước ảnh hưởng đến lao động khác… phía lao động nữ sức ép việc làm họ e ngại đề nghị người sử dụng lao động đảm bảo ưu đãi đó, thực tế quy định thực Theo người viết, khoản chi phí khơng nên tính vào chi phí sản xuất người sử dụng lao động trả (vì thực tế đa số người sử dụng lao động không thực hiện) mà nên quỹ bảo hiểm xã hội phải toán khoản tiền này, có đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ thời gian nuôi nhỏ KẾT LUẬN Đảng Nhà nước có sách ưu đãi định dành cho lao động nữ, thể cụ thể Bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung qua năm văn hướng dẫn thi hành cho đối tượng đặc biệt tất phương diện quan hệ lao động như: việc làm, tiền lương, thời làm việc thời nghỉ ngơi, chế độ làm việc, bảo hiểm xã hội, chấm dứt quan hệ lao động Các sách có tác dụng lớn việc bảo vệ lao động nữ kinh tế thị trường đầy biến động Ngày nay, lao động nữ tham gia rộng rãi vào lĩnh vực quản lý đất nước, quản lý xã hội, quản trị kinh doanh nhu cầu tất yếu khách quan xã hội phát triển văn minh Đây nội dung quan trọng thực mục tiêu Đảng Nhà nước ta đề chiến lược kỳ hợp Đại biểu Quốc hội lần XIII bảo đảm tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016 từ 30% trở lên Tuy nhiên, quy định Bộ luật lao động nói chung, lao động nữ nói riêng nước ta đánh giá có nhiều nội dung tiến việc áp dụng pháp luật vào thực tế chưa khả thi chưa đạt kết mong muốn, GVHD: Nguyễn Ánh Minh 56 SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn bất bình đẳng quan hệ lao động tồn tại, hội thảo tranh luận việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ dẫn diễn Sự hiểu biết, nhận thức thực pháp luật lao động chủ thể cịn hạn chế Về phía người sử dụng lao động khơng hiểu biết Luật lao động nói chung, pháp luật lao động nữ nói riêng chưa tốt mà nhiều trường hợp lại cố tình vi phạm quyền lợi, chế độ lao động nữ Thực đề tài người viết mong muốn hệ thống pháp luật lao động nói chung, lao động nữ nói riêng ngày hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý vững tham gia quan hệ lao động Đồng thời, tạo điều kiện cần thiết cho lao động nữ phát triển, nâng cao trình độ học vấn, tay nghề điều quan trọng phải thể thành sách, giải pháp cụ thể Nhà nước quyền cấp GVHD: Nguyễn Ánh Minh 57 SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ˜&™ * Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2007 Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 Luật bình đẳng giới năm 2006 Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2007 Nghị định số 197/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động tiền lương Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 Chình phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động quy định riêng lao động nữ Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2001 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động Luật giáo dục dạy nghề Nghị định số 109/2002/ND-CP ngày 27/12/2002 việc sữ đổi bổ sung số điều Nghi định số 159 ngày 31/11/1994 Chính phủ việc quy định chi tiết hương dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thời làm việc thời nghỉ ngơi 10 Nghị định số 47/NĐ-CP ngày 06/05/2010 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 11 Thông tư liên số 03/TT-LB ngày 28/01/1994 Liên Lao động Thương binh Xã hội - Y tế quy định điều kiện lao động có hại cơng việc khơng sử dụng lao động nữ 12 Thông tư số 08/LĐTBXH-TT ngày 14/4/1995 Bộ lao động thương binh xã hội Hướng dẫn cơng tác huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động 13 Thông tư số 07/LĐTBXH-TT ngày 11/4/1995 Bộ lao động thương binh xã hội hướng dẫn thi hành số Điều Bộ luật lao động ngày 23/06/1994 nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ thời làm việc thời nghỉ ngơi 14 Thông tư số 03/BLĐTBXH-TT ngày 13/1/1997 Bộ lao động- Thương binh- Xã hội hương dẫn thi hành số Điều Nghị định số 23/CP ngày 18/94/1996 Chính phủ quy định riêng lao động nữ GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn 15 Thông tư số 79/TT-BTC ngày 06/ 11/ 1997 Bộ tài hính hướng dẫn thực nghị định số 23/CP ngày 18/ 4/1996 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành môt số điều Bộ luật lao động quy định riêng lao động nữ * Danh mục giáo trình Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội năm 1997 Giáo trình Luật lao động Việt Nam, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội năm 1999 Ths Diệp Thành Nguyên, Giáo trình luật lao động Việt Nam, năm 2008 Ths Diệp Thành Nguyên, Tài liệu hướng dẫn học tập Luật an sinh xã hội, năm 2009 * Danh mục sách TS Nguyễn Hữu trí (chủ biên), TS Ngơ Tuấn Dung, ThS Phạm Thanh Vân, Hoàn thiện, thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp nhà nước, Nxb Tư pháp Hà Nội, tháng năm 2005 TS Đỗ Thị Thạch, Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, tháng năm 2005 TSKH Phạm Đức Chính, Thị trường lao động - sở lý luận thực tiển Việt nam, Nxb Chính trị Quốc gia, tháng 10 năm 2005 * Danh mục luận văn Đỗ Thị bạch Tuyết, Quy định pháp luật lao động nữ - vấn đề lý luận thực tiễn, năm 2010 * Danh mục báo, tạp chí TS Nguyễn Thị Kim Phụng, quy định bình đẳng giới lĩnh vực lao động, đối chiếu khuyến nghị, Tạp chí luật học số 3/2007, trang 6168 TS Nguyễn Hữu Trí, Pháp luật lao động lao động nữ - thực trạng phương hướng hồn thiện, Tạp chí luật học số 9/2009, trang 26-32 TS Nguyễn Thị Kim Phụng, TS Nguyễn Hiền Phương, Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nước ASEAN kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí luật học số 2/2010, trang 68 - 76 * Danh mục trang thông tin điện tử GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn Dương Thị Hằng - Bảo tàng phụ nữ Việt Nam, Những thay đổi phụ nữ Việt nam 100 năm qua, http://hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=227&NewsId=13520&lang=VN, [truy cập ngày 06-02-2011] Hà Huy Ngọc Viện khoa học xã hội Việt Nam, Tạp chí cơng sản, Lao động nữ khu vực kinh tế thức nước ta, http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=191054273 [truy cập ngày 21-02-2011] Nguyễn Thị Dung Học viện trị - hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Thực trạng đảm bảo quyền lao động nữ khu công nghiệp Việt Nam nay, http://www.congdoanbinhthanh.org.vn/detai.aspx?malsp=10583&masp= [truy cập ngày 30-02-2011] Hồng Hạnh, An toàn vệ sinh lao động - Quyền lợi ích đáng lao động nữ, http://www.baokinhteht.com.vn/home/20100204104835199_p0_c160/an-toan-vesinh-lao-dong-quyen-va-loi-ich-chinh-dang-cua-lao-dong-nu.htm, [truy cập ngày 0103-2011] Hiểu Phương, Lao động nữ nơng thơn - tốn cần có lời giải đáp, http://www.cyworld.vn/v2/myhome/blog/detail/homeid/12000488011/entry/37, [truy cập ngày 7-03-2011] Theo báo Lao Động điện tử, Tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn, http://vietnamtime.org/viec-lam/94824/18/Tao-viec-lam-cho-lao-dong-nunong-thon, [truy cập ngày 17-03-2011] Phụ lục DANH MỤC CÔNG VIỆC KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ (Ban hành kèm theo Thông tư số 03/TTLĐ ngày 28 tháng năm 1994 Liên Bộ Lao động - TBXH - Y tế) GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn I- PHẦN I: ÁP DỤNG CHO TẤT CẢ LAO ĐỘNG NỮ KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỘ TUỔI Trực tiếp nấu chảy rót kim loại nóng chảy lị: - Lị điện hồ quang từ 0,5 trở lên - Lò quay bi lo (luyện gang) - Lò (luyện thép) - Lị cao Cán kim loại nóng (trừ kim loại màu) Trực tiếp luyện quặng kim loại màu (đồng, chì, thiếc, thuỷ ngân, kẽm, bạc) Đốt lị luyện cốc Hàn thùng kín, hàn vị trí có độ cao 10m so với mặt sàn cơng tác Đào lị giếng Đào lị cơng việc hầm lị Khoan thăm dị, khoan nổ mìn bắn mìn Cậy bẩy đá núi 10 Lắp đặt giàn khoan 11 Khoan thăm dò giếng dầu khí 12 Làm việc giàn khoan biển (trừ phục vụ y tế - xã hội) 13 Cơng việc phải tiếp xúc với nguồn phóng xạ hở 14 Sửa chữa đường dây điện cống ngầm cột trời, đường dây điện cao thế, lắp dựng cột điện cao Lắp dựng, sửa chữa cột cao qua sông, cột ăng ten 16 Lắp đặt, sửa chữa cáp ngầm, cáp treo đường dây điện thơng tin 17 Làm việc thùng chìm 18 Căn chỉnh thi công lớn GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn 19 Đào giếng 20 Đào gốc có đường kính lớn 40cm 21 Sử dụng loại máy cầm tay chạy ép có sức ép từ atmotphe trở lên (như máy khoan, máy búa ) 22 Lái máy thi cơng hạng nặng có cơng suất lớn 36 mã lực như: máy xúc, máy gạt ủi, xe bánh xích 23 Các công việc quét vôi, trát tường, sơn mặt ngồi cơng trình xây dựng cao tầng (từ tầng trở lên) 24 Chặt hạ lớn; cưa cắt cành, tỉa cành cao 25 Vận xuất gỗ lớn, xeo bán, bốc xếp gỗ lớn thủ cơng 26 Mị vớt gỗ chìm, cánh kéo gỗ âu, triền đưa gỗ lên bờ 27 Xuôi bè mảng sơng có nhiều ghềnh thác 28 Cưa xẻ gỗ thủ công người kéo 29 Đi khai thác tổ yến; khai thác phân rơi 30 Các công việc tàu biển 31 Công việc gác tàu, trông tàu âu, triền đá 32 Đốt lò đầu máy nước 33 Vận hành nồi 34 Lái xe lửa 35 Lái cầu 36 Các cơng việc đóng vỏ tàu (Tầu gỗ, tàu sắt), phải mang vác, gá đặt vật gia công nặng 30-40 kg trở lên 37 Khảo sát đường sông 38 Đổ bên tông nước 39 Thợ lặn 40 Vận hành tàu hút bùn 41 Lái ôtô có trọng tải 2,5 42 Mang vác nặng 50kg GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn 43 Vận hành máy vải hồ sợi 44 Cán ép da lớn, cứng 45 Giết mổ đại gia súc (làm thủ công) 46 Lái máy kéo nông nghiệp 50 mã lực trở lên 47 Nạo vét cống ngầm, cơng việc phải ngâm thường xun nước bẩn hôi thối 48 Mổ tử thi, liệm, mai táng người chết (trừ điện táng), bốc mồ mả 49 Trực tiếp tiếp xúc với hoá chất gây biến đổi gien: - Fluoro-uracil - Benzen PHẦN II: ÁP DỤNG CHO LAO ĐỘNG NỮ CÓ THAI, HOẶC CHO CON BÚ (DƯỚI 12 THÁNG TUỔI), LAO ĐỘNG NỮ VỊ THÀNH NIÊN Ngồi 49 cơng việc khơng sử dụng lao động nữ ghi phần I cấm sử dụng lao động nữ có thai, cho bú lao động nữ vị thành niên làm công việc sau đây: 50 Cơng việc đài phát sóng tần số raio đài phát thanh, phát hình trạm đa, trạm vệ tinh viễn thông v.v bị ô nhiễm điện từ trường vượt tiêu chuẩn cho phép 51 Tiếp xúc với phóng xạ 52 Trực tiếp tiếp xúc (bao gồm: Sản xuất, đóng gói, pha chế, phun thuốc, khử trùng kho) với hoá chất trừ sâu, trừ cỏ, diệt mối mọt, diệt chuột trừ muỗi có chứa Clo hữu số hố chất có khả gây ung thư sau đây: - 1,4 butanediol, dimetansunfonat - 4, aminnobiphenyl - Amiăng loại amosit, amiăng loại crysotil, amiăng loại crosidolit - Asen (hay thạch tín), can xi asenat - Dioxin - Diclorometyl-ete - Các loại muối cromat không tan - Nhựa than đá, phần bay nhựa than đá GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn - Xyclophotphamit - Dietystilboestrol - Naphtylamin - N, N-di (Cloroetyl) Naphtylamin - Thori dioxyt - Theosunfan - Vinyl clorua, vinyl clorid - - amino, 10 - metyl; floic axit - Thủy ngân, hợp chất metyl thuỷ ngân, metyl thuỷ ngân clorua - Nitơ pentoxyt - 2,3,7,8 tetracloro dibenzen furan - - alfaphenyl - betaaxetyletyl - Axety salixylic axit - Asparagin - Benomyl - Boric axit - Cafein - Dimetyl sunfoxid - Direct blue-1 - Focmamid - Hydrocortison, Hydrocortison axetat - Iod (kim loại) - Chì, chì axetat, chì nitrat (tiếp xúc với xăng, sơn, mực in có chứa chì, sản xuất ác quy, hàn chì) - Mercapto - purin GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn - Kali bromua, kali iodua - Propyl - thio - uracil - Ribavirin - Natri asenat, natri asenit, natri iodua, natri salixylat - Tetrametyl thiuram disunfua - Trameinnolon axtonid - Triton WR - 1339 - Trypan blue - Valproic axit - Vincristin sunfat - Khí dung vinaol 54 Trực tiếp tiếp xúc với hoá chất ảnh hưởng xấu tới thai sữa mẹ: - 1,1 - dicloro - 2,2-di (4-clorophenyl) etan - 1,3 dimetyl - 2,6 dihydroxypurin - sunfamilamidotazol - 4,4 - DDE - Andrin - Các hợp chất có chứa lithi - Antimon - Beta - quinin - Canxiferol - Cloralhydrat - Copper (đồng) - Xyclosporin - Decaclorobiphenyl GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn - Kali penixilin G - Quinidin gluconat - Stronti (Sr) peroxid - Sunfadiazin, sunfatpiridin, sunfatmetazin Natri, sunfanilamid, sunfamerazin, sunfisoxazol axetyl - Xezi muối chứa Xezi (Ce) 55 Tiếp xúc thường xuyên (mà trang bị bảo hộ không đảm bảo u cầu phịng chống độc khí bụi độc) với hoá chất sau đây: - Oxit cacbon (CO): vận hành lị tạo khí than, thải xỉ - Các loại thuốc nhuộm có gốc anilin, xylidin, toluidin, auramin - Các hợp chất có gốc xyamua - Photpho hợp chất P2O5, P2S5, PCL3, H3P - Tri ni tro to luen (TNT) - Mangan dioxyt (MnO2) - Photgenin (COCL2) - Disunfua cacbon (CS2) - Oxyt nitơ axit nitric - Clo axit clohydric - Anhydrit sunfuaric axit sunfuaric - Đất đèn (CaC2) vận hành lò đất đèn dạng hở, thải xỉ 56 Các công việc tiếp xúc với dung môi hữu như: ngâm tà vẹt, trải nhũ tương giấy ảnh, in hoa màng mỏng, in nhãn giấy náng mỏng, cán ép nhựa phenon, vận hành nồi đa tụ keo phenon 57 Các công việc sản xuất cao su: phôi liệu, cân đong, sàng sẩy hố chất làm việc lị xơng mủ cao su 58 Sửa chữa lị, thùng, thép kín đường ống sản xuất hố chất 59 Làm việc lò lên men thuốc lá, lò sấy điếu thuốc GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn 60 Đốt lị sinh khí nấu thuỷ tinh, thổi thuỷ tinh miệng 61 Ngâm tẩm da, muối da, bốc dỡ da sống 62 Tráng paraphin bể rượu 63 Sơn, hàn, cạo rỉ hầm men bia, thùng kín 64 Vào hộp sữa buồng kín 65 Gạt than hầm lị 66 Cơng việc với xăng dầu hang hầm: giao nhận bảo quản, vận hành máy bơm đo xăng dầu 67 Phã vỡ khuôn đúc 68 Chế biến lông vũ điều kiện hở 69 Làm nồi hơi, ống dẫn khí 70 Nghiền, phối liệu quặng làm công việc điều kiện bụi chứa từ 10% dioxyt silic trở lên 71 Tuyển khống chì 72 Cán, kéo, dập sản phẩm chì, mạ chì 73 Quay máy ép lọc nhà máy 74 Vận hành máy nổ từ 10KVA trở lên 75 Đứng máy đánh giây, máy phun cước 76 Lái máy kéo nông nghiệp (bất kể loại công suất nào) 77 Lái máy thi công (bất kể loại công suất nào) 78 Lái ôtô (bất kể loại trọng tải nào); lái xe điện động, phương tiện vận tải xí nghiệp; lái cầu trục xí nghiệp 79 Lưu hố, hình thành, bốc dỡ sản phẩm cao su cỡ lớn, như: thùng, két nhiên liệu, lốp ôtô 80 Mang vác nặng 25kg 81 Hàng ngày tiếp xúc với gây mê, làm việc khoa hồi sức cấp cứu; khoa lây sở y tế, trung tâm truyền máu; sở sản xuất vac xin phòng bệnh, tham gia dập tắt ổ dịch, làm việc khu vực điều trị sóng ngắn, siêu âm GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn 82 Xúc, sấy, vận chuyển cá thối, làm dây chuyền sản xuất bột cá gia súc 83 Lấy phân tươi, đổ phân tươi để nuôi cá, xáo đảo xúc bùn ao nuôi cá Ngồi 83 cơng việc nêu trên, sở cịn có cơng việc khác có điều kiện lao động có hại quy định Thơng tư, không sử dụng lao động nữ GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni ... Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG NỮ, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Những điểm tích cực đưa lí luận vào thực tiễn Trước... Thị Ni Pháp luật lao động nữ - lý luận thực tiễn Như vậy, với việc quy định vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động cho lao động nữ thành chế định Luật lao động có ý nghĩa quan trọng thực tiễn, ... chung lao động nữ Chương Quy định pháp luật lao động nữ Chương Thực trạng áp dụng quy định pháp luật lao động nữ, giải pháp kiến nghị GVHD: Nguyễn Ánh Minh SVTH: Nguyễn Thị Ni Pháp luật lao động nữ

Ngày đăng: 23/10/2020, 23:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan