Bảo vệ quyền sống của trẻ em ở việt nam

133 18 0
Bảo vệ quyền sống của trẻ em ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH – THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 33 (2007 – 2011) ĐỀ TÀI BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths Thạch Huôn SINH VIÊN THỰC HIỆN Lê Thị Ngọc Yến MSSV: 5075320 Lớp: LK0765A3 - K33 Cần Thơ, Tháng 04/2011 Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM LỜI CẢM ƠN Thắm thoát bốn năm học qua mau, cánh cửa đại học từ từ khép lại lưu giữ bao kỷ niệm tuổi học trò, hành trang chúng em mang theo rời ghế giảng đường tri thức mà Thầy Cô bao ngày qua tận tâm truyền dạy Lời cảm ơn sâu sắc em xin dành cho cha mẹ, người sinh em, cho em khơn lớn, dìu dắt em trưởng thành để bước vào tương lai tươi đẹp ngày hôm Lời cảm ơn thứ hai em xin gửi đến Quý Thầy Cô khoa Luật – Đại học Cần Thơ mang đến cho em nguồn kiến thức quý báu học làm người đáng trân trọng Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy Thạch Hn, người tận tình hướng dẫn em trình thực luận văn tốt nghiệp Bằng tất lịng thành mình, em xin chúc Thầy Cơ ln có nhiều sức khỏe thành công công tác giảng dạy! GVHD: Th.s THẠCH Huôn SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: Th.s THẠCH Huôn SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN GVHD: Th.s THẠCH Huôn SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN GVHD: Th.s THẠCH Huôn SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN GVHD: Th.s THẠCH Huôn SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .11 Kết cấu đề tài 11 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TRẺ EM: 13 1.1 Lịch sử phát triển vấn đề quyền trẻ em: 13 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1776: 13 1.1.2 Giai đoạn 1776 – 1745: 13 1.1.3 Giai đoạn 1945 – 1989: 13 1.1.4 Giai đoạn 1989 đến nay: 14 1.2 Những vấn đề đặc trưng quyền trẻ em: .14 1.2.1 Các khái niệm liên quan: 14 1.2.1.1 Trẻ em: 14 1.2.1.2 Quyền trẻ em: 16 1.2.1.3 Quyền sống trẻ em: 17 1.2.2 Bản chất quyền trẻ em: 18 1.2.2.1 Bản chất xã hội: 18 1.2.2.2 Bản chất pháp lý: 19 1.2.3 Đặc điểm quyền trẻ em: 19 1.2.4 Các chủ thể tham gia vào vấn đề quyền trẻ em: .20 1.3 Sơ lược Công ước Liên Hiệp quốc Quyền trẻ em năm 1989: 21 1.3.1 Những nguyên tắc chung quyền trẻ em: .21 1.3.1.1 Không phân biệt đối xử: .21 1.3.1.2 Lợi ích tốt dành cho trẻ em: 22 1.3.1.3 Quyền sống phát triển: 22 1.3.1.4 Lắng nghe tôn trọng y kiến trẻ em: 23 1.3.2 Nội dung Cơng ước quyền trẻ em 1989: 24 1.3.2.1 Nhóm quyền sống cịn: 24 1.3.2.2 Nhóm quyền bảo vệ: 27 1.3.2.3 Nhóm quyền phát triển: 28 1.3.2.4 Nhóm quyền tham gia: 30 Chương 2: PHÁP LUẬT QUỐC GIA VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM: 34 2.1 Những quy định chung pháp luật bảo vệ quyền sống trẻ em – Thực tiễn áp dụng: 34 2.1.1 Những quy định pháp luật: 34 2.1.2 Các biện pháp tổng thể thực Công ước quyền trẻ em: 38 2.1.3 Những sách tiêu biểu việc bảo vệ quyền trẻ em: 40 2.1.3.1 Tăng cường sức khỏe bà mẹ trẻ em: .40 2.1.3.2 Trường học thân thiện với trẻ em: .42 2.1.3.3 Đối thoại mở tăng cường nhận thức cộng đồng: 43 GVHD: Th.s THẠCH Huôn SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM 2.1.3.4 Thúc đẩy kỹ làm cha mẹ bậc phụ huynh: .46 2.2 Pháp luật thực tiễn bảo vệ quyền sống trẻ em có hồn cảnh đặc biệt: 47 2.2.1 Trẻ em khuyết tật: 47 2.2.1.1 Những quy định quốc tế: 47 2.2.1.2 Luật pháp, sách hoạt động thực tiễn Việt Nam: 49 2.2.2 Trẻ em mồ côi trẻ em bị bỏ rơi: 55 2.2.2.1 Những quy định quốc tế: 55 2.2.2.2 Luật pháp, sách hoạt động thực tiễn Việt Nam: 58 2.2.3 Trẻ em bị lạm dụng bóc lột tình dục: 61 2.2.3.1 Những quy định quốc tế: 61 2.2.3.2 Luật pháp, sách hoạt động thực tiễn Việt Nam: 64 2.2.4 Trẻ em đường phố: .71 2.2.4.1 Những quy định quốc tế: 71 2.2.4.2 Luật pháp, sách hoạt động thực tiễn Việt Nam: 72 2.2.5 Trẻ em phải lao động điều kiện độc hại nguy hiểm: 75 2.2.5.1 Những quy định quốc tế: 75 2.2.5.2 Luật pháp, sách hoạt động thực tiễn Việt Nam: 76 2.2.6 Trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS: 79 2.2.6.1 Những quy định quốc tế: 79 2.2.6.2 Luật pháp, sách hoạt động thực tiễn Việc Nam: .79 2.2.7 Trẻ em nạn nhân nạn bạo hành: 84 2.2.7.1 Những quy định quốc tế: 85 2.2.7.2 Luật pháp, sách hoạt động thực tiễn Việc Nam: .88 Chương 3: NHỮNG TỒN TẠI TRONG VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM VÀ TIẾN TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ: 93 3.1 Những mặt tồn vấn đề bảo vệ quyền sống trẻ em Việt Nam – Kiến nghị: 93 3.1.1 Độ tuổi trẻ em: 93 3.1.2 Cách tiếp cận với vấn đề bảo vệ trẻ em: 93 3.1.3 Tình trạng nghèo trẻ em: 99 3.1.4 Tình trạng bất bình đẳng giới: 101 3.1.5 Vấn nạn bạo hành trẻ em: 104 3.1.6 Tái hòa nhập xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt: 107 3.1.7 Giáo dục kỷ sống cho trẻ em: 113 3.2 Hợp tác quốc tế vấn đề bảo vệ quyền sống trẻ em: 115 3.2.1 Pháp luật – Chính sách: 115 3.2.2 Hỗ trợ kinh tế phúc lợi xã hội: 117 3.2.2.1 Hỗ trợ vốn: 117 3.2.2.2 Hỗ trợ kỷ thuật: 118 3.2.2.3 Hoạt động UNICEF: 119 3.2.2.4 Hoạt động tổ chức phi phủ: 120 KẾT LUẬN 123 GVHD: Th.s THẠCH Huôn SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: “Triển vọng tương lai dân tộc đo cách trực tiếp triển vọng hệ trẻ dân tộc đó” – Đó câu nói Cố Tổng thống Mỹ John F Kennedy vào năm 1963 đánh giá tầm quan trọng hệ trẻ việc xây dựng phát triển đất nước Thế hệ trẻ, bắt đầu với trẻ em, chủ nhân tương lai đất nước, trụ cột xã hội, người định vận mệnh dân tộc Sự phát triển trẻ em gương phản ánh phát triển giới tương lai Nhưng đặc thù cịn non nớt thể chất trí tuệ, trẻ em thật người dễ bị tổn thương nên cần quan tâm bảo vệ chăm sóc đặc biệt Chính lẽ đó, quốc gia, dân tộc dành quan tâm đặc biệt đến hệ trẻ Từ quan điểm quan tâm, chăm sóc bảo vệ trẻ em tính chất nhân đạo, nhân văn truyền thống tốt đẹp quốc gia, vấn đề bảo vệ trẻ em nâng lên tầm nhìn phát triển thành cụm từ “quyền trẻ em” mang tính quốc tế Cơng ước Liên Hiệp quốc Quyền trẻ em ban hành năm 1989 Đây Cơng ước quyền người có số quốc gia thành viên đông từ trước đến nay, điều lần khẳng định tầm quan trọng quan tâm quốc gia trẻ em Việt Nam phê chuẩn Công ước ngày 20/02/1990 mà khơng có bảo lưu nào, nước thứ hai giới nước châu Á phê chuẩn Cơng ước, cam kết mạnh mẽ Nhà nước Việt Nam vấn đề bảo vệ trẻ em Qua 20 năm thực hiện, có kết rõ rệt phát triển trẻ em với cải thiện đáng kể điều kiện sống, học tập, tham gia phát triển Tuy nhiên, so với vị trí nước phê chuẩn Cơng ước, tình trạng trẻ em Việt Nam thật gây cho nhiều trăn trở Vì lĩnh vực quyền người, tồn khoảng cách nguyên tắc thực tiễn, cam kết thực thi, lập luận khoảng cách lĩnh vực quyền trẻ em lớn Thực tế, vụ bạo hành trẻ em liên tiếp xảy ra, tình trạng trẻ em bỏ học tham gia thị trường lao động, trẻ em lang thang, trẻ em đường phố ngày gia tăng số phát triển trẻ em thuộc hàng thấp so với tiêu chuẩn chung giới thực trạng đáng lo ngại tình hình trẻ em Việt Nam Chính vậy, việc xây dựng mơi trường sống tốt đẹp cho trẻ em,bảo đảm cho trẻ em có sống chất lượng, có phát triển hài hịa thể chất, nhân cách trí tuệ cần quan tâm xã hội trở nên cần thiết hết Đặc biệt, trình hội nhập, mở cho GVHD: Th.s THẠCH Huôn SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM trẻ em Việt Nam hội gặp gỡ giao lưu với bạn bè quốc tế, điều địi hỏi em phải trang bị hành trang vững vàng để bước giới Việc xây dựng sống có chất lượng, làm tiền đề cho phát triển toàn diện trẻ em, đến xây dựng đất nước giàu mạnh mục tiêu quốc gia Để làm điều đó, trẻ em sinh phải tạo hội sống, làm tiền đề cho việc thực tất quyền cịn lại trẻ Chính lẽ đó, Quyền sống trẻ em xem Quyền nhất, Quyền cố hữu trẻ em Nhưng non nớt thể chất trí tuệ, trẻ em chưa thể hoàn toàn tự bảo vệ trước hành vi xâm phạm có nguy xâm phạm tới quyền sống trẻ Vì thế, bảo vệ quyền trẻ em nói chung bảo vệ quyền sống trẻ em nói riêng ln cần quan tâm toàn xã hội Với tham gia nhiều tổ chức quốc tế liên phủ phi phủ, vấn đề bảo vệ quyền trẻ em không vấn đề riêng quốc gia, mà vấn đề mang tính quốc tế sâu sắc Điều khơng tác động đến hệ thống pháp luật quốc gia, mà cịn có ảnh hưởng đến mối quan hệ phức tạp quốc gia với tổ chức giới với quốc gia khác Do tính sâu rộng vấn đề có liên quan tới nhiều chủ thể đặc biệt, với quy định pháp luật khác nội tại, vấn đề quyền trẻ em chịu điều chỉnh ngành luật công pháp quốc tế vấn đề đáng quan tâm Nhận thấy tầm quan trọng việc bảo vệ quyền trẻ em, đặc biệt bảo vệ quyền sống trẻ tính cấp thiết vấn đề, với mong muốn tạo môi trường sống tốt đẹp cho trẻ em Việt Nam, người viết chọn đề tài: “Bảo vệ quyền sống trẻ em Việt Nam” Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ nội dung đề tài, người viết tập trung nghiên cứu vấn đề chung vấn đề bảo vệ quyền sống trẻ em sở phân tích quy định pháp luật vấn đề ban hành đến ngày 08/4/2011, bao gồm quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Từ quy định pháp luật đối chiếu với thực tiễn áp dụng tình trạng trẻ em nay, người viết đưa kiến nghị hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền sống trẻ em Mục đích nghiên cứu: Vì tầm quan trọng vấn đề bảo vệ quyền sống trẻ em tính cấp thiết đề tài, người viết đặt mục tiêu nghiên cứu sau: - Thứ nhất: tìm hiểu lý luận chung vấn đề bảo vệ quyền trẻ em nói chung sở xem xét giai đoạn phát triển đặc trưng vấn đề; song GVHD: Th.s THẠCH Huôn 10 SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM - Báo cáo tổng quan tình hình dinh dưỡng sức khoẻ trẻ thơ - Báo cáo tổng quan tình hình giáo dục chăm sóc trẻ thơ - Phân tích kinh tế đầu tư cho trẻ thơ Việt Nam - Xuất phẩm “Nhu cầu phát triển toàn diện - trẻ thơ Việt Nam” - Dự thảo Chiến lược phát triển trẻ thơ giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn 2020 Hỗ trợ kỹ thuật “Phát triển toàn diện trẻ thơ cho gia đình nghèo Việt Nam” ADB hỗ trợ 3.2.2.3 Hoạt động UNICEF: Việt Nam UNICEF có lịch sử hợp tác lâu dài tin tưởng lẫn Sau ngày Việt Nam thống năm 1975, UNICEF triển khai chương trình hợp tác toàn quốc nhằm đáp ứng nhu cầu trẻ em Việt Nam Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quốc tế Quyền Trẻ em vào năm 1990 Sự phát triển nhanh kinh tế - xã hội, kết ấn tượng việc thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ có ảnh hưởng tích cực tới trẻ em thiếu niên Việt Nam Tuy nhiên thay đổi nhanh chóng kinh tế - xã hội đại hóa đặt thách thức không lường trước được, đặc biệt với phụ nữ trẻ em Chênh lệch dân tộc, vùng miền khác ngày lớn Năm 2008, theo phương pháp tiếp cận đa chiều nghèo trẻ em ước tính trẻ em lại có em nghèo Việt Nam tiến tới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình UNICEF tiếp tục hợp tác với Chính phủ Việt Nam quyền cấp thực chương trình nhằm đảm bảo trẻ em thiệt thịi khơng bị qn lãng tiếp tục trì kết đạt lĩnh vực thực quyền trẻ em Kể từ ngày UNICEF có mặt Việt Nam nay, chương trình hợp tác UNICEF Việt Nam chuyển hướng từ hoạt động ứng phó khẩn cấp tái thiết sang đáp ứng nhu cầu y tế giáo dục Hiện chương trình hợp tác UNICEF tập trung vào cải thiện dịch vụ xã hội hỗ trợ xây dựng sách phù hợp khung pháp lý hiệu để đảm bảo em 30 triệu trẻ em Việt Nam, gái trai phát huy hết tiềm * Đánh giá hỗ trợ thực hiện: Hiện nay, xuyên suốt toàn chương trình hợp tác mình, UNICEF hỗ trợ Việt Nam xây dựng sách, cải cách luật pháp cải thiện dịch vụ xã hội Chiến lược quan trọng mà UNICEF áp dụng việc giúp đỡ trẻ em Việt Nam bao gồm nâng cao lực lĩnh vực xây dựng luật pháp liên quan đến trẻ em, cung GVHD: Th.s THẠCH Huôn 119 SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM cấp dịch vụ chất lượng cao nâng cao chất lượng số liệu cách sử dụng số liệu Các sáng kiến thực thơng qua Chương trình Tình Bạn hữu Trẻ em tiến hành sáu tỉnh Việt Nam đáp ứng cách toàn diện nhu cầu nhiều mặt trẻ em Kết hợp hoạt động lĩnh vực giáo dục, sống phát triển trẻ em thành chương trình - bao gồm hợp phần hỗ trợ y tế dinh dưỡng, phòng chống tai nạn thương tích trẻ em, nước vệ sinh mơi trường, phịng chống HIV/AIDS, bảo vệ trẻ em sách xã hội - cho thấy hiệu dịch vụ tổng hợp thơng qua giúp nâng cao lực cho địa phương việc cung cấp dịch vụ Thực tiễn từ hoạt động dự án giúp cung cấp thông tin tốt để UNICEF tiếp tục hỗ trợ Chính phủ Việt Nam xây dựng khuôn khổ pháp lý việc thực quyền trẻ em * Sáng kiến Một Liên hợp quốc: Trong khuôn khổ Sáng kiến Một Liên Hợp quốc Việt Nam bắt đầu vào năm 2006, UNICEF phối hợp chặt chẽ với tổ chức Liên hợp quốc Việt Nam việc thực chương trình, dự án nhằm đạt kết tốt cho trẻ em Theo Một kế hoạch chung, UNICEF đảm bảo tổ chức Liên hợp quốc Việt Nam quan tâm đến ảnh hưởng tác động trẻ em trình xây dựng thực hoạt động Đồng thời với việc tăng cường mối quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Chính phủ Việt Nam, UNICEF đảm bảo vấn đề trẻ em lồng ghép vào hoạt động tổ chức Liên hợp quốc khác, kết hợp tối đa nguồn lực cho trẻ em đặt trẻ em vào vị trí trung tâm q trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 3.2.2.4 Hoạt động tổ chức phi phủ: Vào thời điểm tại, có nhiều tổ chức phi phủ quốc tế hoạt động Việt Nam, nhiều tổ chức số hoạt động tích cực việc thúc đẩy quyền trẻ em Tổ chức Cứu trợ Trẻ em (Save the Children), Tầm nhìn Thế giới (World Vision), Quĩ Trẻ em (Child Fund), OxFam, Plan International… Các tổ chức hỗ trợ việc thực Công ước quyền trẻ em Việt Nam thông qua nhiều hoạt động đẩy mạnh tiếp cận dịch vụ cách bình đẳng, tiến hành hoạt động tuyên truyền ủng hộ quyền trẻ em, phổ biến điển hình khuyến khích tham gia trẻ em nhiều hoạt động khác Trong số tổ chức phi phủ quyền trẻ em hoạt động Việt Nam, đáng ý Liên minh tổ chức cứu trợ trẻ em Quốc tế Việt Nam (International Save the children Alliance in Vietnam) bao gồm thành viên: Anh (SUK), Úc (SCA), Thụy Điển (SCS), Mỹ (SCUS) Nhật Bản (SCJ) Liên minh GVHD: Th.s THẠCH Huôn 120 SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM tập trung giải số vấn đề trẻ em như: HIV/AIDS, tham gia trẻ em, chuẩn bị phản ứng với tình nguy cấp Phương hướng hoạt động thành viên liên minh : quan tâm đến trẻ em, lắng nghe trẻ em, giáo dục trẻ em, bảo vệ trẻ em, phòng chống xâm hại - bóc lột trẻ em đầu tư vào lĩnh vực thúc đẩy phát triển toàn diện trẻ em TỔ CHỨC CỨU TRỢ TRẺ EM THỤY ĐIỂN (SCS): Tổ chức có văn phòng đặt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh với 17 nhân viên, bao gồm người nước 16 nhân viên Việt Nam Với chi phí hoạt động năm triệu 100 ngàn đôla Mỹ (khoảng 17 tỷ đồng), tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển Việt Nam thực số dự án như: phòng chống bạo lực, trừng phạt trẻ em; công tác xã hội với trọng tâm trẻ em, môi trường giáo dục thân thiện cho trẻ em, tham gia trẻ em… Trong số nhiều dự án mà SCS thực hiện, có dự án đặc biệt như: xây dựng “Quận thân thiện với trẻ em” (Quận - TP Hồ Chí Minh) hay việc Nâng cao lực tác nghiệp cho nhà báo viết trẻ em TỔ CHỨC CỨU TRỢ TRẺ EM ANH (SCUK): Là tổ chức cứu trợ trẻ em quốc tế với quy mô ảnh hưởng lớn Việt Nam, tổ chức cứu trợ trẻ em Anh thực dự án số tỉnh, thành phố Việt Nam như: Lào Cai, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hưng Yên, Đà Nẵng, Phú Yên, Bến Tre, Đồng Tháp Thành phố Hồ Chí Minh Với chi phí hoạt động cho năm 2005/2006 triệu trăm ngàn đôla Mỹ (khoảng 35 tỷ đồng) với nhiều nỗ lực lớn, tổ chức cứu trợ trẻ em Anh tiếp tục có đóng góp lớn vào cơng việc cứu trợ trẻ em Việt Nam - TỔ CHỨC CỨU TRỢ TRẺ EM MỸ (SCUS): Chỉ tập trung vào số vấn đề như: dinh dưỡng sức khỏe trẻ em, hỗ trợ tài chính, tổ chức cứu trợ trẻ em Mỹ Việt Nam bước mở rộng hoạt động Tổ chức có tới 32 nhân viên, có người nước ngồi 27 nhân viên Việt Nam Chí phí hoạt động SCUS vào khoảng triệu 300 ngàn đôla Mỹ (18 tỷ đồng) TỔ CHỨC CỨU TRỢ TRẺ EM ÚC (SCA): Bắt đầu hoạt động Việt Nam từ năm 90 phải đến năm 1999, tổ chức cứu trợ trẻ em Úc thức mở văn phòng thành phố Phan Thiết Cho tới năm 2003, tổ chức phối hợp với Tổ chức cứu trợ trẻ em New Zealand thực dự án nâng cao sức khỏe cho trẻ em làng ngơi trường huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh TỔ CHỨC CỨU TRỢ TRẺ EM NHẬT BẢN (SCJ): Đây thành viên có quy mơ hoạt động khiêm tốn số thành viên Liên minh tổ cứu trợ trẻ em quốc tế Việt Nam Văn phòng tổ chức đặt khu Làng GVHD: Th.s THẠCH Huôn 121 SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM ngoại giao Vạn Phúc có 14 nhân viên, bao gồm: người nước ngồi 13 nhân viên Việt Nam Tuy chi phí hoạt động khiêm tốn: khoảng 440 ngàn đôla Mỹ (7 tỷ), hoạt động tổ chức đem lại hiệu cao GVHD: Th.s THẠCH Huôn 122 SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM KẾT LUẬN Là nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em (ngày 20/02/1990), Việt Nam có tiến rõ rệt cơng tác bảo vệ quyền trẻ em nói chung bảo vệ quyền sống trẻ em nói riêng Điều ta thấy qua phát triển pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em So với Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1979, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 có giá trị pháp lý cao thật tiến mặt lập pháp Từ quan niệm bảo vệ quyền trẻ em mang tính “nhân đạo”, Luật 1991 đưa quan niệm bảo vệ trẻ em mang tính chất “quyền trẻ em”, đặc biệt với quy định nghĩa vụ, bổn phận trẻ em, điểm bật so với Công ước quyền trẻ em 1989 Và Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, tính chất “quyền trẻ em” thực khẳng định rõ ràng hơn, với quy định trách nhiệm cụ thể quan, tổ chức, cá nhân công tác bảo vệ quyền trẻ em Đặc biệt, Luật 2004 dành phần lớn nội dung để quy định việc bảo vệ quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, thể quan tâm Nhà nước ta tới đối tượng trẻ em xã hội Luật thực bám sát phù hợp với quy định Cơng ước, thể nội lực hóa pháp luật nước đáng ghi nhận Cùng với phát triển pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, ngành luật khác như: lao động, bình đẳng giới, dân sự, hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hình sự… phát triển theo hướng phù hợp với quy định quốc tế bảo vệ quyền trẻ em Song song với phát triển pháp luật, việc thực có hiệu sách, hỗ trợ xã hội, đăc biệt sách dành cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng phát triển công tác bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Đó nổ lực đáng ghi nhận Nhà nước ta Việt Nam tăng cường hợp tác quốc tế để bảo vệ quyền trẻ em nói chung, quyền sống trẻ em nói riêng thơng qua hoạt động: ký kết Điều ước quốc tế, hợp tác với tổ chức Liên phủ Phi phủ, nhận hỗ trợ vốn, hỗ trợ kỹ thuật… đạt nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, q trình thực hiện, cơng tác bảo vệ quyền sống trẻ em Việt Nam gặp không khó khăn bất cập Như nêu chương 3, tồn quy định tuổi trẻ em, cách tiếp cận với vấn đề quyền trẻ em, tình trạng nghèo trẻ em, tình trạng bất bình đẳng giới, vấn đề tái hịa nhập cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, vấn đề giáo dục kỹ sống cho trẻ em, đặc biệt nạn bạo hành trẻ em thật vấn đề đáng quan tâm Những tồn ngày, làm ảnh hưởng tới quyền hưởng sống có chất lượng trẻ em Đối GVHD: Th.s THẠCH Huôn 123 SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, mặt tồn có ảnh hưởng lớn lao đến việc thực quyền em, em vốn thiệt thịi trẻ em khác cần quan tâm đặc biệt Hiểu điều đó, Nhà nước ban hành hàng loạt văn pháp luật thực nhiều sách hỗ trợ cá nhân có hồn cảnh đặc biệt nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng, hiệu thực trơng thấy rõ chưa thực đến với trẻ em Chính lẽ đó, hiểu biết hạn hẹp mình, người viết đưa đề xuất, kiến nghị để thực hiệu công tác bảo vệ quyền sống cho trẻ em Việt Nam nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng Những đề xuất chắn chưa đầy đủ hoàn thiện, nên người viết mong nhận quan tâm ý kiến đóng góp thầy bạn sinh viên, để người viết hồn thành luận văn tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề bảo vệ quyền trẻ em thời gian tới “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai”, xem chân lý bất di bất dịch, trẻ em hơm có sống tốt phát triển tồn diện, xây dựng đất nước phồn vinh, hùng mạnh, giới phát triển hịa bình Vì vậy, người viết mong rằng, thơng qua đề tài góp phần vào công tác bảo vệ quyền trẻ em, dành cho em quan tâm xứng đáng hơn, giúp em có sống chất lượng phát triển hài hịa hơn, Việt Nam phát triển GVHD: Th.s THẠCH Huôn 124 SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Hình 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Bộ luật lao động 2002, sửa đổi bổ sung năm 2005, 2006 2007 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 1991 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 Luật Giáo dục 2005 10 Luật Người khuyết tật 2010 11 Luật Nuôi nuôi 2010 12 Luật bình đẳng giới năm 2006 13 Luật phịng chống HIV/AIDS 2006 14 Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 15 Luật tố tụng hình năm 2003 16 Luật tố tụng dân năm 2005 17 Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1979 18 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm 19 Nghị định 36/2005/ND-CP hướng dẫn thực Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 20 Nghị định số 75/2006/NĐ–CP ngày 02/8/2006 hướng dẫn thực Luật Giáo dục 2005 21 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 13 tháng năm 2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 22 Nghị định số 110/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình 23 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ban hành ngày 21 tháng năm 2011 quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi 24 Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg ký ngày 12 tháng năm 2004 chương trình phịng ngừa trẻ em lang thang, xâm hại tình dục trẻ em trẻ em lao động điều kiện độc hại nguy hiểm năm 2004-2010 25 Quyết định 36/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia HIV/AIDS tới năm 2010 tầm nhìn tới năm 2020 26 Quyết định số 130/2004/QD-TTg Chính phủ Phê duyệt Chương trình hành động phịng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010 ban hành ngày 14/7/2004 GVHD: Th.s THẠCH Huôn 125 SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM 27 Quyết định 07/2006/QG-TTg ngày 10 tháng năm 2006 phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 – 2010 28 Quyết định 82/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh mức học bổng sách học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số học trường phổ thông dân tộc nội trú trường dự bị đại học 29 Thông tư hướng dẫn thực Quyết định số 62/2005/QG-TTG ngày 24 tháng năm 2005 Thủ Tướng Chính Phủ sách hỗ trợ phổ cập trung học sở 30 Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2001 – 2010 31 Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2011 – 2020 32 Chương trình quốc gia chăm sóc nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cộng đồng giai đoạn 2005-2010 33 Chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo, 2006-2010 II ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 34 Công ước quốc tế quyền trẻ em Liên Hiệp quốc 1989 35 Công ước Lahaye 1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế 36 Công ước Quyền người khuyết tật 2007 37 Công ước số 138 Tổ chức Lao động giới ILO độ tuổi tối thiểu làm việc, năm 1973 38 Công ước số 182 Tổ chức Lao động giới ILO nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, năm 1999 39 Nghị định thư không bắt buộc bổ sung cho Công ước quyền trẻ em buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em năm 2002 40 Tun ngơn tồn giới nhân quyền 1948 III GIÁO TRÌNH 41 Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Đại học Luật Hà Nội, 2002 42 Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Thạc sĩ Kim Oanh Na, Khoa Luật – Đại học Cần Thơ, 2006 43 Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 IV SÁCH THAM KHẢO: 44 Tài liệu giáo dục quyền người: “Tìm hiểu quyền người”, chủ biên Wolfgang Benedek, Trung tâm đào tạo nghiên cứu quyền người dân chủ châu Âu (ETC), 2006, dịch Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2008 45 “Quyền người – Các văn kiện quan trọng”, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998 V BÁO CÁO KHOA HỌC GVHD: Th.s THẠCH Huôn 126 SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM 46 UNICEF Việt Nam Bộ Lao động, Thương binh Xã hội: Báo cáo “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam” năm 2009 47 UNICEF Việt Nam Bộ Lao động, Thương binh Xã hội: Báo cáo tổng thể tình hình trẻ em Việt Nam 2010 VI TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 48 http://www.na.gov.vn 49 http://www.chinhphu.vn 50 http://www.molisa.gov.vn 51 http://www.un.org/fr/ 52 http://www.unicef.org/french/ 53 http://www.unicef.org/vietnam/vi/ 54 http://baovequyentreem.vn/ 55 http://nclp.org.vn/ 56 http://vi.wikipedia.org/ 57 TS Nguyễn Hữu Nguyên, Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM: Nạn bạo hành trẻ em quan niệm “thương cho roi cho vọt” http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=5602&cap=3&id=56 14 [truy cập ngày 27/5/2009] 58 Theo Trung tâm tư vấn thông tin bạo lực giới CMRC: Thế giới nơi man rợ… http://thuviengbv.dovipnet.org.vn/NewsDetail.aspx?NewsID=59&iNS=5&Leve lID=225&sLN=Nh%E1%BB%AFng%20h%E1%BB%A7%20t%E1%BB%A5c [truy cập ngày 19/5/2009] 59 Theo báo Công an nhân dân online: Những hủ tục bạo hành phụ nữ không dung thứ, Nguyễn Thanh Hải dẫn nguồn từ Báo cáo UNICEF năm 2004, http://antgct.cand.com.vn/vi-vn/cstctuan/2010/8/54247.cand?Page=2 [truy cập ngày 04/9/2010] 60 Tiến sĩ Nguyễn Hải Hữu: Thực trạng bạo lực trẻ em nước ta nay-giải pháp http://vnsocialwork.net/?p=988 [truy cập ngày 15/10/2010] http://vtc.vn/2-270404/xa-hoi/3000-vu-bao-hanh-tre-em-moi-nam.htm [truy cập ngày 29/11/2010] 61 Theo: Hồng Minh, Cổng Thông tin điện tử Bộ Tư pháp: Quy định tuổi trẻ em hệ thống pháp luật hành: Xung đột pháp luật cần hóa giải? http://luathinhsu.wordpress.com/2010/11/24/quy-dinh-ve-tuoi-tre-em-trong-hethong-phap-luat-hien-hanh-xung-dot-phap-luat-can-hoa-giai/ [truy cập ngày 24/11/2010] 62 Bà Đỗ Thị Hải (Viện Nghiên cứu môi trường vấn đề xã hội), Tuổi trẻ Online: Đưa giáo dục kỹ sống vào khóa GVHD: Th.s THẠCH Huôn 127 SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM http://teen.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=349701&ChannelID=571 [truy cập ngày 26/11/2009] GVHD: Th.s THẠCH Huôn 128 SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM Phụ lục 1: DANH SÁCH CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ ĐA PHƯƠNG CÓ LIÊN QUAN TỚI TRẺ EM MÀ VIỆT NAM ĐÃ THAM GIA* STT Điều ước quốc tế Tình trạng Ngày phê chuẩn Hồ sơ báo cáo Cơng ước Xóa bỏ Đã ký hình thức Phân 29.7.1980 biệt Đối xử Phụ nữ Đã phê chuẩn 17.2.1982 Báo cáo kết hợp lần thứ hai lần thứ tư xem xét phiên làm việc tháng năm 2001; báo cáo kết hợp lần thứ năm lần thứ sáu xem xét phiên làm việc tháng năm 2007 Công ước Quyền Đã ký Trẻ em 26.1.1990 Đã phê chuẩn 20.2.1990 (không bảo lưu) Ủy Ban CRC xem xét báo cáo định kỳ lần thứ hai (tháng 1.2003); báo cáo kết hợp thứ ba thứ tư kết hợp đệ trình năm 2009 Nghị định thư Đã ký Không bắt buộc: 8.9.2000 Buôn bán Trẻ em Đã phê chuẩn 20.12.2001 (Bảo lưu Điều 5) Báo cáo sơ ban đầu đệ trình vào tháng 11.2005 Ủy Ban CRC xem xét năm 2006 Các báo cáo lồng ghép báo cáo định kỳ CRC quốc gia thành viên Nghị định thư Đã ký Không bắt buộc: 8.9.2000 Trẻ em tham gia xung đột vũ trang Đã phê chuẩn 12.2.2002 Báo cáo đệ trình Ủy Ban CRC xem xét vào năm 2005 Các báo cáo lồng ghép báo cáo định kỳ CRC quốc gia thành viên Công ước Các Gia nhập quyền Kinh tế, Văn 24.9.1982 hóa Xã hội Không áp dụng Báo cáo sơ ban đầu đệ trình năm 1990 Ủy ban Quyền Kinh tế, Văn hóa Xã hội xem xét vào tháng 5.1993 Báo cáo định kỳ lần thứ hai lần thứ ba kết hợp đệ trình vào năm 2000 Báo cáo định kỳ thứ tư chuẩn bị GVHD: Th.s THẠCH Huôn 129 SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM Công ước Các Gia nhập quyền Dân 24.9.1982 Chính trị Khơng áp dụng Nghị định thư Chưa ký Không bắt buộc (Công ước Các quyền Dân Chính trị) Khơng áp dụng Nghị định thư Chưa ký Khơng bắt buộc Cơng ước Xóa bỏ hình thức Phân biệt Đối xử Phụ nữ Chưa có hành động Cơng ước Phịng Đã ký Chưa phê chống Tội phạm có 13.12.2000 chuẩn tổ chức Xuyên quốc gia Việt Nam xem xét phê chuẩn Công ước 10 Nghị định thư Chưa ký Ngăn chặn, Triệt tiêu Trừng phạt hành động buôn người, đặc biệt liên quan tới nạn nhân Phụ nữ Trẻ em Chưa phê chuẩn Việt Nam xem xét phê chuẩn Công ước 11 Công ước Quốc tế Gia nhập việc Xóa bỏ 9.6.1982 Hình thức Phân biệt Chủng tộc Khơng áp dụng Đã đệ trình báo cáo định kỳ từ thứ sáu đến thứ chín Ủy ban xem xét (tháng Bảy/tháng Tám năm 2001); Báo cáo thứ mười thứ mười đệ trình vào ngày 9.7.2003 12 Cơng ước Hague Chưa ký Bảo vệ Trẻ em Hợp tác lĩnh vực cho nhận nuôi quốc gia Đang xem xét để ký 13 Công ước Chưa ký Nhất trí Hơn nhân, Chưa có hành động GVHD: Th.s THẠCH Huôn 130 Báo cáo định kỳ lần thứ hai Ủy ban Quyền người xem xét vào tháng năm 2002; báo cáo lần thứ ba đến kỳ nộp vào ngày 1.8.2004 SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM Tuổi tối thiểu để Kết hôn Đăng ký Kết hôn 14 Tuyên ngơn Xóa Chưa ký bỏ Bạo lực Phụ nữ Chưa có hành động 15 Cơng ước Tuổi Đã ký tối thiểu để 24.6.2003 Tuyển dụng vào Làm việc (ILO 138) Đã phê chuẩn 24.6.2003 16 Công ước việc Đã ký Đã phê Đã gửi báo cáo theo Ngăn chặn Hành 19.12.2000 chuẩn yêu cầu Tổ chức Lao động động tức th nhằm 19.12.2000 Quốc tế Xóa bỏ H.nh thức Lao động Trẻ em Tồi tệ (ILO 182) 17 Công ước Quốc tế Đã ký Quyền Tháng Người khuyết tật 10.2007 Định độ tuổi tối thiểu 15 Chưa phê chuẩn Công ước Lahaye Đã ký Chưa phê Bảo vệ trẻ em 07.12.2010 chuẩn hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế * Theo Báo tổng thể tình hình trẻ em Việt Nam 2010 UNICEF 18 GVHD: Th.s THẠCH Huôn 131 SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM Phụ lục DANH MỤC CÁC NƯỚC KÝ HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỚI VIỆT NAM** (tính đến 30/11/2004) Số TT Tên nước Ngày ký Ghi Ba Lan 22/3/1993 Đang có hiệu lực Bêlarút 14/9/2000 Đang có hiệu lực Bru-nây 29/11/2004 Đang có hiệu lực Bungari 3/10/1986 Đang có hiệu lực Campuchia 29/11/2004 Đang có hiệu lực CHDCND Triều Tiên 4/5/2002 Chưa có hiệu lực Cu Ba 30/11/1984 Đang có hiệu lực Hungari 18/1/1985 Đang có hiệu lực In-đơ-nê-xi-a 29/11/2004 Đang có hiệu lực 10 Lào 6/7/1998 Đang có hiệu lực 11 Liên Xô (cũ) 10/12/1981 Nga kế thừa 12 Ma-lai-xi-a 29/11/2004 Đang có hiệu lực 13 Mơng Cổ 17/4/2000 Đang có hiệu lực 14 Nga 25/8/1998 Chưa có hiệu lực 15 Pháp 24/2/1999 Đang có hiệu lực 16 Phi-lip-pin 29/11/2004 Đang có hiệu lực 17 Tiệp Khắc 12/10/1982 CH Séc CH Xlôvakia kế thừa GVHD: Th.s THẠCH Huôn 132 SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM 19/10/1998 Đang có hiệu lực Ucraina 6/4/2000 Đang có hiệu lực 20 Hàn Quốc 15/9/2003 Chưa có hiệu lực 21 Xin-ga-po 29/11/2004 Đang có hiệu lực 18 Trung Quốc 19 ** Theo trang web Bộ Ngoại giao Việt Nam GVHD: Th.s THẠCH Huôn 133 SVTH: LÊ Thị Ngọc Yến ... văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM Chương PHÁP LUẬT QUỐC GIA THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ngày 26/1/1990 Việt Nam ký Công ước Liên Hiệp quốc quyền trẻ em. .. văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM Điều40: Quyền áp dụng quy định pháp luật dành riêng cho trẻ em Từ điều luật nêu thây tồn Cơng ước quyền trẻ em quan tâm đến việc bảo vệ trẻ em khỏi... Yến Luận văn: BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM thương trẻ nhu cầu bảo vệ em sang mối quan tâm tính tự quản trẻ, lực, tính tự tham gia trẻ, bác bỏ quan điểm gia trưởng trẻ em đối tượng để

Ngày đăng: 23/10/2020, 21:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan