Quyền sống của trẻ em ở việt nam hiện nay

88 415 0
Quyền sống của trẻ em ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN DUY ANH QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quyền người LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Vũ Công Giao HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, kết luận luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn PHAN DUY ANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM 1.1 Các khái niệm tảng 1.2 Chủ thể, tính chất, nội dung quyền sống trẻ em 18 1.3 Các yếu tố bảo đảm quyền sống trẻ em 36 Chương 2: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 43 2.1 Quyền sống trẻ em pháp luật Việt Nam 43 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền sống trẻ em Việt Nam 61 2.3 Chương 3: 3.1 Nguyên nhân hạn chế việc bảo đảm quyền sống trẻ em Việt Nam QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NH M BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM Quan điểm bảo đảm thực quyền sống trẻ em Việt Nam 3.2 Các giải pháp bảo đảm thực quyền sống trẻ em 71 75 75 76 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình CRC ICCPR Convention on the Rights of the Child (Công ước quốc tế quyền trẻ em) International Covenant on Civil and Political Rights (Công ước quốc tế quyền dân sự, trị) International Covenant on Economic, Social and Cutural ICESCR Rights (Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa) LBVCSGDTE UDHR Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Universal Declaration on Human Rights (Tuyên ngôn toàn thể giới quyền người) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em nhóm xã hội dễ bị tổn thương nhà nước cộng đồng quan tâm bảo vệ Ở bình diện quốc tế, quyền trẻ em ghi nhận, bảo đảm, bảo vệ hệ thống pháp luật quốc tế quyền người quyền trẻ em phận quyền người Văn kiện quốc tế toàn diện bảo vệ quyền trẻ em Công ước quốc tế quyền trẻ em 1989 (Convention on the rights of the child– CRC, 1989) Công ước nêu danh mục quyền mà trẻ em hưởng, quyền quyền sống trẻ em ghi nhận Điều CRC 1989 Quyền sống quyền tiền đề quyền tự nhiên tranh cãi Đặc biệt nữa, gắn với chủ thể trẻ em- chủ thể dễ bị tổn thương, non nớt thể chất, tinh thần trí tuệ quyền sống cần ghi nhận, bảo đảm với điều kiện phù hợp dựa nhu cầu, đặc điểm khách quan trẻ em Quyền sống trẻ em cần quan tâm từ giai đoạn bào thai lý luận nhiều quan điểm khác thời điểm trẻ em coi chủ thể quyền sống quyền người Quyền sống trẻ em trải qua nhiều giai đoạn phát triển chủ thể cần gắn với nhu cầu bảo đảm khác phải ưu tiên, trọng giai đoạn cụ thể Như giai đoạn sơ sinh nhu cầu bảo vệ biện pháp phòng ngừa sức khỏe chăm sóc đặc biệt, dinh dưỡng, tiêm chủng… để bảo đảm sống còn, giảm tỷ lệ chết non trẻ em cần phải trọng đặc biệt; giai đoạn phát triển trưởng thành nhu cầu bảo đảm quyền chăm sóc dinh dưỡng, sức khỏe, học tập, giáo dục để trẻ em phát triển cách toàn diện thể chất tinh thần, có nhận thức thân trách nhiệm xã hội cần đặc biệt trọng Mặc dù vậy, thực tế toàn giới Việt Nam cho thấy trẻ em nhóm xã hội đặc biệt dễ bị tổn thương, dễ bị xâm hại tính mạng, sức khỏe tinh thần từ môi trường khách quan, môi trường xã hội, chủ thể khác xã hội chí từ phía gia đình điều kiện chế bảo vệ, bảo đảm thích hợp Từ đặt nhu cầu cấp thiết cần phải tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích quyền sống trẻ em, từ tìm giải pháp, đề xuất thích hợp nhằm nâng cao hiệu việc thực bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam quốc gia phê chuẩn CRC 1989 vào ngày 20/2/1990 Sau tham gia vào Công ước, Việt Nam thể liên tục nỗ lực thực thi nghĩa vụ quốc gia thành viên việc bảo đảm, bảo vệ, thực hiện, thúc đẩy quyền trẻ em Trong bối cảnh tại, Hiến pháp 2013 lần trực tiếp ghi nhận quyền sống Điều 19, Luật trẻ em 2016 thông qua có hiệu lực vào ngày 1/6/2017 thay cho Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 thể bước tiến dài việc nội luật hóa quy định CRC 1989 Các quy định Luật trẻ em 2016 phản ánh đầy đủ, toàn diện, rõ nét, phù hợp với CRC 1989 đó, lần quyền sống trẻ em ghi nhận trực tiếp, riêng biệt, đầy đủ Điều 12 Luật trẻ em 2016 Trong bối cảnh đó, để quy phạm pháp luật với tính ưu việt trước nhanh chóng đạt hiệu xã hội đòi hỏi phải có nhiều công trình nghiên cứu từ nhiều ngành, nhiều góc độ khác quyền sống trẻ em Từ nhu cầu cấp thiết trên, tác giả định chọn đề tài: “Quyền sống trẻ em Việt Nam nay” để thực luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, liên quan đến vấn đề có nhiều công trình nghiên cứu, viết nhà khoa học Trước tiên, công trình tiêu biểu nghiên cứu quyền người, vấn đề lớn quyền người, cung cấp cho người đọc sở lý luận, pháp lý, lịch sử quyền người như: “Quyền người” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2011; “Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành luật học” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2011; “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2011; “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền kinh tế, văn hóa xã hội” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2011; “Giáo trình lý luận pháp luật quyền người”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 2009 Những công trình nghiên cứu quyền trẻ em tiêu biểu bao gồm: “Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương”, Khoa Luật – Đại học Quôc gia Hà Nội, Nxb Lao động xã hội, 2011 Trong đó, nghiên cứu phân tích quy định luật quốc tế quyền trẻ em, tập trung phân tích, làm rõ nội dung Công ước quốc tế quyền trẻ em 1989; Cuốn “Quyền trẻ em”, Trung tâm nghiên cứu quyền người thuộc Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 62000 Trong đó, nghiên cứu phân tích mối liên hệ quyền trẻ em với hệ thống quyền người, quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam quyền trẻ em, nêu biện pháp nhằm thực quyền trẻ em Việt Nam Vấn đề quyền trẻ em nhận nhiều quan tâm nhiều tác giả nghiên cứu thời gian gần như: Luận văn thạc sỹ luật học năm 2015 “Quyền tham gia trẻ em Việt Nam nay” tác giả Vũ Thị Huế, nghiên cứu làm rõ sở lý luận pháp lý quyền tham trẻ em, thực trạng thực quyền tham gia trẻ em Việt Nam đề xuất giải pháp bảo đảm thực quyền này; Liên quan chặt chẽ với quyền sống trẻ em, phải kể đến Luận văn thạc sỹ luật học năm 2015 “Quyền sống luật nhân quyền quốc tế pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Duy Thiện, nghiên cứu phân tích quy định luật nhân quyền quốc tế pháp luật Việt Nam quyền sống để làm rõ vấn đề lý luận quyền sống, đánh giá mức độ phù hợp quy định quyền sống pháp luật Việt Nam với luật nhân quyền quốc tế, tìm hiểu phân tích thực trạng thực quyền sống Việt Nam đề xuất phương hướng, giải pháp bảo đảm thực quyền sống Việt Nam Tựu chung, công trình khoa học thực công phu có ý nghĩa tham khảo lớn để thực luận văn Mặc dù vậy, công trình khoa học kể đề cập đến vấn đề lớn, bản, chung quyền người, quyền trẻ em Hầu chưa có công trình tập trung phân tích chuyên sâu toàn diện quyền sống trẻ em Vì vậy, luận văn có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích, góp phần làm rõ vấn đề lý luận quyền sống trẻ em, thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu quy định hệ thống pháp luật quốc tế quyền người pháp luật Việt Nam quyền sống trẻ em để xem xét, đánh giá phù hợp quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế; tìm hiểu thực trạng thực quyền sống trẻ em theo pháp luật Việt Nam; đưa số giải pháp góp phần bảo đảm thực quyền cách hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận quyền sống trẻ em; - Nghiên cứu, tìm hiểu quy định quyền sống trẻ em hệ thống pháp luật quốc tế quyền người pháp luật Việt Nam; - Phân tích, đánh giá khuôn khổ pháp luật Việt Nam hành quyền sống trẻ em mức độ phù hợp với hệ thống pháp luật quốc tế thực trạng thực quyền sống trẻ em Việt Nam; - Đề xuất phương hướng, giải pháp bảo đảm thực quyền sống trẻ em Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực trạng bảo đảm quyền sống trẻ em Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, luận văn nghiên cứu quyền sống trẻ em Những phân tích quyền trẻ em nói chung quyền cụ thể khác trẻ em mang tính khái quát để làm tiền đề tham chiếu với quyền sống Về không gian, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu quyền sống trẻ em Việt Nam Những phân tích quyền trẻ em quốc gia khác mang tính khái quát để tham chiếu với Việt Nam Về thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu tình hình bảo đảm quyền sống trẻ em Việt Nam khoảng năm gần Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận phép biện chứng vật học thuyết Mác-Lênin sử dụng để định hướng cho hoạt động, lựa chọn, sử dụng phương pháp nhiệm vụ cụ thể để đạt mục tiêu đề Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp sau: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp diễn dịch quy nạp Đặc biệt nghiên cứu vấn đề lý luận quyền sống trẻ em, tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận dựa quyền – phương pháp đặc thù nghiên cứu quyền người sử dụng Chương để làm rõ vấn đề lý luận quyền sống trẻ em, đặc biệt mối quan hệ chủ thể mang quyền chủ thể mang nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ, thực quyền Quyền người nói chung quyền sống trẻ em nói riêng phạm trù đa diện, liên quan đến lĩnh vực đời sống xã hội nên tác giả tiếp cận, nghiên cứu dựa cách tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội Cách tiếp cận sử dụng phần 1.3 Các yếu tố bảo đảm quyền sống trẻ em chương luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn, công trình nghiên cứu tương đối toàn diện, có hệ thống quyền sống trẻ em Luận văn mang đến ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: - Các kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo quyền sống trẻ em sở nghiên cứu, sở giáo dục đào tạo quyền người; - Các kết nghiên cứu luận văn trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho quan, tổ chức hữu quan trình nghiên cứu để xây dựng sách, pháp luật quyền sống trẻ em Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quyền sống trẻ em Chương 2: Pháp luật thực trạng bảo đảm quyền sống trẻ em Việt Nam Chương 3: Quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm thực quyền sống trẻ em Việt Nam - Đội ngũ cộng tác viên thường kiêm nhiệm, mỏng; chưa có nhân viên công tác xã hội sở nên nhiều thông tin trẻ em để có biện pháp bảo vệ không kịp thời, nhiều vụ việc không phát sớm để ngăn chặn - Việc đấu tranh với hành vi xâm hại, bạo lực trẻ em cộng đồng sở chưa đủ mạnh, có gia đình người thân nạn nhân che giấu, mặc cảm, né tránh Nguy xâm hại trẻ em xâm hại tình dục trẻ em khó phát hiện, giải - Tỷ lệ giảm suy dinh dưỡng trẻ em địa phương không đồng đặc biệt thành phố, tỉnh lỵ với tỉnh miền núi, tỉnh nghèo Tình trạng kinh tế gia đình có trẻ em eo hẹp, điều kiện cho trẻ ăn uống tốt - Nguồn lực từ chương trình, dự án bị cắt giảm khó khăn lớn đặt công tác chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe trẻ em Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế thiếu thốn, đặc biệt tuyến sở ảnh hưởng đến chất lượng điều trị bệnh nhi, nguyên nhân dẫn đến tình trạng vượt tuyến, nơi tải, nơi bệnh nhân - Các bậc cha mẹ thiếu hiểu biết dinh dưỡng trẻ em dẫn tới tình trạng chăm sóc không làm cho trẻ bị suy dinh dưỡng, chí bị suy dinh dưỡng béo phì Bên cạnh đó, tình trạng tai nạn, thương tích trẻ em xảy nhiều, tai nạn đuối nước, tai nạn giao thông - Chương trình học học sinh tiểu học trung học sở nặng nên ảnh hưởng đến việc giáo dục toàn diện; việc học nặng văn hóa mà thiếu môn thuộc kỹ sống cho trẻ em - Cơ sở vật chất trường lớp, dụng cụ học tập thiếu Đa số trường học nội thành, nội thị thành phố lớn, diện tích khuôn viên nhỏ hẹp, thiếu sân chơi cho học sinh nên việc tổ chức hoạt động có tính chất tập thể gặp nhiều khó khăn Đặc biệt nơi vùng sâu, vùng núi cao, Nhà nước có chủ trương đầu tư trường lớp học kiên cố cho địa bàn khó khăn đạt kết định thách thức lớn năm tới 70 - Chất lượng giáo dục mầm non khoảng cách xa thành thị nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu - Một số mục tiêu xây dựng chương trình chuẩn quốc gia năm qua chưa đạt, chương trình phát triển nông thôn, xây dựng nông thôn mới, văn hóa, xã hội chưa lồng ghép với hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, vi phạm số điều cấm pháp luật trẻ em (việc sử dụng hóa chất, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu tràn lan, nơi cất giữ không đảm bảo…) - Điều kiện vật chất sân chơi, bãi tập, khu vui chơi giải trí thiếu nhiều, cấp xã, phường, thị trấn; việc thực quyền vui chơi, giải trí trẻ em gặp nhiều khó khăn 2.3 Nguyên nhân hạn chế việc bảo đảm quyền sống trẻ em Việt Nam 2.3.1 Nguyên nhân khách quan Mặc dù quyền sống trẻ em bảo vệ luật hình quy định xử phạt vi phạm hành chính, chống lại tội phạm, hành vi vi phạm hành xâm hại tới quyền sống trẻ em, hành vi nhanh chóng quan nhà nước phát hiện, xử lý theo quy định pháp luật Tuy nhiên, tình hình tội phạm hành vi vi phạm hành xâm hại tới quyền sống trẻ em diễn biến phức tạp đẩy lùi cách tuyệt đối Bên cạnh hành vi bị phát xử lý hành vi ẩn (chưa phát hiện) tồn Đây thách thức lớn việc thực hiện, bảo đảm quyền sống trẻ em Việt Nam, toàn giới Điều kiện kinh tế, xã hội nước ta hạn chế để đáp ứng nhu cầu cần phải có nguồn lực dồi đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Mặc dù nước ta thể nỗ lực việc đầu tư nguồn lực cho việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em tình cảnh, nước ta đạt mức thu nhập trung bình thấp chịu ảnh hưởng nặng nề suy thoái kinh tế toàn cầu thách thức lớn đặt 71 Trong bối cảnh toàn cầu hóa, với hội phát triển nước ta gặp phải khó khăn, thách thức lớn như: gia tăng bất bình đẳng xã hội, khoảng cách hội phát triển, mức sống, thu nhập, hội tiếp cận với dịch vụ thành thị nông thôn, vùng miền, nhóm dân tộc; tác động tiêu cực đến trẻ em Internet, tệ nạn xã hội Đây thách thức cho việc đảm bảo thực quyền sống trẻ em theo nghĩa rộng 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, sách, pháp luật quyền sống trẻ em chưa hoàn thiện Mặc dù, quyền sống trẻ em bảo vệ, thực hệ thống pháp luật Việt Nam tương đối đầy đủ toàn diện, bao gồm Hiến pháp 2013 luật chuyên ngành, văn luật Chính phủ, bộ, ngành ban hành Tuy nhiên, liên quan tới quyền sống trẻ em hệ thống pháp luật Việt Nam hạn chế, cần khắc phục Một là, Hiến pháp 2013 ghi nhận quyền sống Điều 19, chưa ghi nhận kèm theo quy định hình phạt tử hình Đây nội dung quan trọng quyền sống, hình phạt tử hình tước tính mạng người theo quy định luật Hai là, hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể xác định thời điểm người với tư cách chủ thể quyền người (là sinh hay từ thụ thai) Ba là, Luật trẻ em 2016 thông qua có hiệu lực vào ngày 1/6/2017, thể phát triển vượt bậc việc ghi nhận, bảo đảm, bảo vệ quyền trẻ em so với luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 hạn chế Điều Luật trẻ em 2016 quy định trẻ em người 16 tuổi, không trái với định nghĩa trẻ em CRC 1989 chưa đạt mức trần tiêu chuẩn CRC 1989 đặt 18 tuổi Và vậy, đến Luật trẻ em 2016 có hiệu lực người từ 16 tuổi đến 18 tuổi không xác định trẻ em, để hưởng quyền trẻ em theo Luật trẻ em 2016 quy định Mà người không xác định người trưởng thành đầy đủ, để có đầy đủ lực hành vi thực tất quyền, nghĩa vụ người trưởng thành theo quy định pháp luật Điều tạo hạn chế rõ ràng so với Điều CRC 72 1989 quy định khái niệm trẻ em, thể chỗ khái niệm trẻ em Luật trẻ em 2016 khái niệm đối lập quy định Điều CRC Thứ hai, sách, quan tâm thỏa đáng nhà nước chưa đủ việc chăm sóc sức khỏe người mẹ trước sau sinh, xã hội hóa công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em, hỗ trợ ngân sách nhà nước để phát triển sở y tế, giáo dục công lập Thứ ba, nhận thức gia đình, xã hội quyền sống trẻ em, quyền trẻ em hạn chế Tình trạng thiếu nhận thức, trách nhiệm bảo vệ trẻ em, kiến thức, kỹ bảo vệ trẻ em gia đình, cộng đồng phổ biến Thứ tư, nguồn lực thực hiện, bảo đảm quyền trẻ em hạn chế Về số lượng chất lượng cán làm công tác trẻ em vừa thiếu số lượng, vừa chưa đảm bảo chất lượng Tính đến 31/12/2014, tổng số công chức, viên chức cán hợp đồng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 83 người Ở địa phương, tổ chức máy cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa phương theo cấp tỉnh, huyện, xã; Cấp tỉnh có 351 cán bộ, công chức làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; Cấp huyện có 1.037 cán bộ, công chức; Cấp xã: Hiện có 11.708 người làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, kiêm nhiệm 10.598 người, chuyên trách 1.110 người (chủ yếu các xã triển khai dự án, mô hình thí điểm Trung ương tổ chức quốc tế) 73.924 cộng tác viên.Giai đoạn trước đây, xã, phường, thị trấn bố trí 01 cán làm công tác Dân số, Gia đình Trẻ em từ 12 đến 15 cộng tác viên hưởng thù lao để làm công tác dân số, gia đình trẻ em thôn, bản; toàn quốc có khoảng 162.000 cộng tác viên Sau chuyển nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc trẻ em sang Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đội ngũ cộng tác viên chuyển hết sang làm nhiệm vụ dân số Vì vậy, thôn, giai đoạn 2008 2010 thiếu lực lượng cộng tác viên làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em.Về ngân sách đầu tư cho công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em hạn chế thiếu Mặc dù, nhà nước nỗ lực, ưu tiên bố trí tăng chi cho công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em theo khả ngân sách nhà nước thực tế 73 bảo đảm năm sau cao năm trước tỷ lệ số chi tuyệt đối, nhiên chưa đáp ứng đòi hỏi, nhu cầu thực tế công tác KẾT LUẬN CHƯƠNG Hệ thống pháp luật Việt Nam quy định quyền sống trẻ em luôn xây dựng hoàn thiện nhằm phù hợp với tiêu chuẩn pháp lý quốc tế hệ thống pháp luật quốc tế quyền này, thể việc giai đoạn vừa qua Việt nam ban hành nhiều đạo luật với nội dung phù hợp với nội dung hệ thống pháp luật quốc tế quyền sống trẻ em quyền trẻ em Với việc tìm hiểu, nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam thông qua phần thực trạng ghi nhận quyền sống trẻ em Việt Nam, Chương luận văn đưa đánh giá, nhận xét mức độ phù hợp pháp luật Việt Nam với hệ thống pháp luật quốc tế quyền sống trẻ em Việc thực quyền sống trẻ em Việt Nam đạt nhiều thành tựu, tiến lớn năm qua, nhiên đứng trước khó khăn, hạn chế, thách thức lớn Chương nêu số nguyên nhân khó khăn, hạn chế việc thực quyền sống trẻ em sở để xây dựng phương hướng, giải pháp bảo đảm thực quyền sống trẻ em Việt Nam 74 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NH M BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN SỐNG CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm bảo đảm thực quyền sống trẻ em Việt Nam Để việc bảo đảm, thực quyền sống trẻ em tăng cường, cải thiện thực tế Việt Nam, từ quan điểm mình, tác giả xin đưa phương hướng bảo đảm, thực hiện, thúc đẩy quyền sau: Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quyền sống trẻ em theo hướng ngày phù hợp với hệ thống pháp luật nhân quyền quốc tế Điều thực tốt nghĩa vụ quốc gia thành viên điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia giúp cho Việt Nam tạo sở pháp lý bảo đảm quyền sống trẻ em phản ánh đầy đủ giá trị, nội dung quyền sống trẻ em hệ thống pháp luật quốc tế quyền người Thứ hai, bảo đảm thực quyền sống trẻ em trình tổ chức, thực pháp luật quan có thẩm quyền máy nhà nước Một là, hoạt động dễ xâm phạm đến quyền tự an ninh cá nhân trẻ em hoạt động tố tụng hình sự, xử phạt hành vi vi phạm hành cần thiết phải nâng cao lực, nhận thức quan, cá nhân có thẩm quyền lĩnh vực việc tôn trọng, bảo đảm quyền sống trẻ em quyền trẻ em Hai là, tăng cường quản lý nhà nước, trách nhiệm quan tổ chức việc bảo đảm, thực quyền sống trẻ em bảo đảm nguồn lực cho công tác Thứ ba, cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, ý thức toàn xã hội quy định pháp luật quyền sống trẻ em Thứ tư, nhà nước cần có thêm sách, biện pháp tích cực để củng cố, tăng cường, mở rộng, nâng cao chất lượng lĩnh vực nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em; chăm sóc sức khỏe, y tế cho trẻ em; giáo dục trẻ em; an sinh xã hội; văn hóa, vui chơi giải trí cho trẻ em dựa yêu cầu, tiêu chuẩn hệ thống pháp luật quốc tế 75 3.2 Các giải pháp bảo đảm thực quyền sống trẻ em 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền sống trẻ em Quy định pháp luật Việt Nam sở để tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ, thực quyền sống trẻ em thực tế Do vậy, tác giả xin nêu số giải pháp cụ thể để góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền sống trẻ em sau: Thứ nhất, quy định quyền sống Hiến pháp 2013 Điều 19 Hiến pháp 2013 nên ghi nhận bổ sung thêm quy định hình phạt tử hình giới hạn áp dụng hình phạt tử hình giống cách thức ghi nhận Điều ICCPR 1966 Mặc dù, quy định hình phạt tử hình giới hạn áp dụng hình phạt tử hình quy định Bộ luật hình 2015 với nội dung phù hợp với Điều ICCPR, cần thiết phải quy định nội dung Hiến pháp cụ thể Điều 19 Hiến pháp 2013, nội dung nội dung quan trọng quyền sống Nội dung liên quan trực tiếp nói lên chất quyền sống trẻ em quyền tuyệt đối, theo quy định BLHS 2015 (Điều 40) không áp dụng hình phạt tử hình với người 18 tuổi, phụ nữ mang thai, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi, nội dung đầy đủ, rộng so với quy định Điều (5) ICCPR khía cạnh bảo đảm điều kiện tồn phát triển trẻ em, có thêm quy định không áp dụng hình phạt tử hình với phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi Những nội dung cần phải đưa đầy đủ điều khoản đề xuất ghi nhận bổ sung Hiến pháp 2013 Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải có quy định xác định thời điểm cụ thể coi người với tư cách chủ thể quyền người Hiện nay, xác định hệ thống pháp luật Việt Nam xác định thời điểm coi người với tư cách chủ thể quyền người từ sinh ra, thông qua quy định Bộ luật dân 2015 quy định pháp luật nạo, phá thai Như vậy, tác giả xin đưa giải pháp bổ sung thêm vào Hiến pháp điều quy định cụ thể xác định thời điểm coi người với tư cách chủ thể quyền từ sinh Thứ ba, Luật trẻ em 2016 thông qua có hiệu lực vào 1/6/2017, nội dung Luật trẻ em 2016 thể nhiều ưu điểm vượt trội, giải 76 hạn chế LBVCSGDTE 2004 thời điểm Tuy nhiên, cần thiết nên sửa đổi Điều Luật trẻ em 2016 định nghĩa trẻ em người 16 tuổi, sửa thành trẻ em người 18 tuổi Việc nâng mức trần độ tuổi xác định trẻ em lên 18 tuổi phù hợp với mức trần tiêu chuẩn định nghĩa trẻ em CRC 1989 giải hạn chế, vướng mắc vấn đề trình bày chương luận văn Thứ tư, quan nhà nước có trách nhiệm cần liên tục rà soát hệ thống văn quy phạm pháp luật nhằm sửa đổi, bổ sung loại bỏ quy định không phù hợp với nội dung quyền sống trẻ em 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức quyền sống trẻ em Để quyền sống trẻ em bảo đảm, thực thực tế hiệu cần phải có hành vi tích cực, phù hợp với tất chủ thể xã hội Hành vi người lại chi phối nhận thức Vì vậy, nâng cao nhận thức quyền sống trẻ em cho toàn chủ thể xã hội góp phần làm cho quyền sống trẻ em bảo đảm, thực tốt hơn, hiệu thực tế Thứ nhất, cần tiến hành nâng cao nhận thức quyền sống trẻ em, quyền trẻ em máy nhà nước (chủ thể có nghĩa vụ bảo đảm, bảo vệ, thúc đẩy quyền người) Để đạt mục tiêu này, cần phải thực giải pháp cụ thể thực đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, công chức, viên chức nội dung, kiến thức , quy định quyền sống trẻ em, quyền trẻ em pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế, thực vấn đề cán bộ, công chức, viên chức làm công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em phải quan tâm, ưu tiên Thứ hai, cần tiến hành nâng cao nhận thức quyền sống trẻ em, quyền trẻ em cho nhân dân Để đạt mục tiêu này, giải pháp cụ thể thực tuyên truyền pháp luật quyền trẻ em toàn dân, việc tuyên truyền cần đặc biệt trọng tới đối tượng bậc cha mẹ, người chăm sóc trẻ em trực tiếp, thành viên gia đình cần quan tâm đặc biệt tới khu vực khó khăn vùng sâu, vùng xa hay điểm nóng mà quyền trẻ em bị vi phạm, xâm phạm nhiều 77 Thứ ba, tăng cường giáo dục quyền người cần phải thực nhanh chóng Giáo dục quyền người yếu tố vô quan trọng việc bảo đảm, thúc đẩy quyền người Các giải pháp cụ thể cần thực để đạt mục tiêu bao gồm: cấp học tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông lồng ghép nội dung quyền người, quyền trẻ em vào môn học đạo đức, giáo dục công dân; bậc học đại học xây dựng môn học bắt buộc chương trình học quyền người; trường đại học, sở giáo dục sau đại học ngành Luật học xây dựng chuyên ngành quyền người chương trình giáo dục quyền người Ở Việt Nam nay, Học viện khoa học xã hội sở giáo dục đầu vấn đề 3.2.3 Nhóm giải pháp bảo đảm điều kiện sống trẻ em Thứ nhất, cần tăng cường phối hợp liên ngành công tác bảo đảm, thực quyền trẻ em Công tác bảo đảm, thực quyền trẻ em công tác liên ngành, nhiều ngành chịu trách nhiệm, thực trách nhiệm chủ trì công tác thuộc Bộ lao động-Thương binh xã hội Luật trẻ em 2016 quy định cụ thể nghĩa vụ, trách nhiệm thiết chế nhiều ngành khác (đã phân tích 2.1.3 luận văn) Điều 79-95 Các quan cần thực hiệu trách nhiệm, nghĩa vụ quy định Luật trẻ em 2016 tăng cường phối hợp với công tác bảo đảm, thực quyền trẻ em Thứ hai, kiện toàn máy thực công tác trẻ em cấp, bảo đảm số lượng chất lượng nhân lực thực công tác Số lượng người làm công tác trẻ em thiếu cấp xã, với 11.708 người 10.598 người làm kiêm nhiệm 1.110 người làm chuyên trách (chủ yếu xã triển khai mô hình, dự án thí điểm) mà nước ta có khoảng 11.000 đơn vị hành cấp xã Như vậy, xã có người làm công tác trẻ em đa phần làm kiêm nhiệm Tuy nhiên, tăng số lượng người làm công tác trẻ em cấp xã thêm người không hợp lý, việc liên quan trực tiếp đến quy định số lượng công chức cấp xã tạo gánh nặng lớn cho ngân sách nhà nước Giải pháp tạm thời tăng số lượng cộng tác viên làm công tác thôn, giải pháp tăng 78 chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, công chức cấp xã làm công tác trẻ em Thứ ba, thúc đẩy xã hội hóa việc thực quyền trẻ em Cần ban hành cách sách khuyến khích, hỗ trợ, thu hút tổ chức, cá nhân tham gia thực quyền trẻ em lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa 3.2.4 Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế Nếu giải pháp giải pháp khắc phục, giảm bớt hạn chế giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế giải pháp nâng cao ưu điểm Bởi lẽ, việc hợp tác quốc tế để bảo đảm, thực quyền trẻ em thời gian qua nước ta có nhiều kết quả, thành công đáng kể Việc tăng cường hợp tác quốc tế việc bảo đảm, thực quyền trẻ em việc Việt Nam thực tốt nghĩa vụ quy định Điều CRC 1989 thực biện pháp thực quyền trẻ em mức tối đa theo khả sẵn có mình, cần thiết, khuôn khổ hợp tác quốc tế Việt Nam cần tiếp tục mở rộng quan hệ với nhiều quốc gia để thu hút nhiều nguồn tài trợ, hỗ trợ hợp tác nhiều với tổ chức quốc tế lĩnh vực trẻ em như: Unicef, Plan, CRS, ChildFund, ILO, World Vision, Save the Children, UNODC, WHO… KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở quy định hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam quyền sống trẻ em với thực trạng thực quyền theo pháp luật Việt Nam, chương luận văn đề xuất kiến nghị tác giả việc nâng cao hiệu bảo đảm quyền sống trẻ em Việt Nam Những giải pháp cụ thể nêu chương tác động phạm vi hẹp, chưa khai thác giải cách sâu sắc, toàn diện triệt để nội hàm rộng lớn quyền sống trẻ em, hy vọng mang giá trị tham khảo cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng thực tiễn 79 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu quyền sống trẻ em quy định hệ thống pháp luật quốc tế quyền người pháp luật Việt Nam để khái quát, hệ thống hóa tảng lý luận pháp lý đáp ứng cho tính cấp thiết đề tài đặt Từ đó, tác giả đưa nhận xét, đánh giá cá nhân phù hợp việc ghi nhận quyền sống trẻ em hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật Việt nam Trong giai đoạn vừa qua, với việc ban hành nhiều đạo luật với nội dung phù hợp với hệ thống pháp luật quốc tế quyền sống trẻ em thể thành công to lớn, bước tiến dài việc ghi nhận quyền pháp luật Việt Nam, nhiên hạn chế, vướng mắc cần khắc phục việc ghi nhận quyền để cụ thể hóa, tiệm cận sát với hệ thống pháp luật quốc tế Hoạt động thực pháp luật quyền với ý nghĩa đưa quy định pháp luật ghi nhận trở thành thực có thành tựu, kết tích cực có hạn chế, vướng mắc, chưa thực đạt hiệu cao Luận văn đưa nguyên nhân hạn chế, vướng mắc dùng làm sở để nêu phương hướng, giải pháp nhằm bảo đảm thực quyền sống trẻ em Việt Nam Những phương hướng, giải pháp mà luận văn nêu chừng mực hạn chế định góp phần giải hạn chế, bất cập phát huy ưu điểm, thành tựu đạt hoạt động bảo đảm quyền sống trẻ em Việt Nam Quyền sống trẻ em khái niệm rộng, phức tạp, phạm trù đa diện, vậy, phạm vi luận văn thạc sỹ, tác giả giải vấn đề góc độ, phạm vi tiếp cận góc độ khoa học pháp lý Những công trình nghiên cứu góc độ khoa học pháp lý thời gian tới quyền sống trẻ em cần khai thác thêm nhiều vấn đề quyền tự an toàn cá nhân trẻ em, quyền sống trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, khuyết tật, vi phạm pháp luật, nghiện ma túy,…) cần phải có nhiều công trình nghiên cứu quyền mà tiếp cận lăng kính ngành khoa học xã hội khác, để tạo nên nhìn nhận đa chiều, toàn diện sâu sắc vấn đề 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Ngọc Bình (2000), “Các văn quốc tế bảo vệ trẻ em”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ lao động – Thương binh xã hội (2015), báo cáo số 59/BC-BLDTBXH tổng kết đánh giá 10 năm thi hành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (từ năm 2004 đến 2014), đánh giá việc thực quy định pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Bộ luật dân số 91/2015/QH13 Bộ luật hình số 100/2015/QH13 Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 Vũ Công Giao- Trịnh Quốc Toản (2015), “Thực thi quyền hiến định Hiến pháp 2013”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Gudmundur Asbjorn Eider (2011), “Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, 1948”, dịch Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013 Vũ Thị Huế (2015), “Quyền tham gia trẻ em Việt Nam nay”, luận văn thạc sỹ luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 10 Học viện khoa học xã hội (2014), “Cơ chế quốc tế khu vực quyền người”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Học viện khoa học xã hội (2014), “Pháp luật quốc tế quyền người”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội’ 12 Khoa Luật,Đại học Quốc gia Hà Nội, (2009), “Giáo trình lý luận pháp luật quyền người”, Nxb, Hà Nội 13 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), “Những điều cần biết hình phạt tử hình”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 81 14 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2010), “Quyền người, tập tài liệu chuyên đề Liên hợp quốc”, Nxb Công an nhân dân 15 Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), “Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người”, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 16 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), “Hỏi đáp quyền người”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 17 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), “Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 18 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), “Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 19 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), “Giới thiệu Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 20 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11 21 Luật Giáo dục số 38/2005/QH11; Luật Sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Giáo dục số 44/2009/QH12 22 Luật hôn nhân gia đình số 52/2014/QH13 23 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật số 14/2012/QH13 24 Luật trẻ em số 102/2016/QH13 25 Luật tổ chức Chính phủ số 76/2015/QH13 26 Luật tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13 27 Luật tổ chức Quốc hội số 57/2014/QH13 28 Luật tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 29 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 63/2014/QH13 30 Nghị định số 144/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em 31 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 32 Trung tâm nghiên cứu quyền người, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), “Quyền trẻ em”, Hà Nội 82 33 Tuyên ngôn độc lập Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945) 34 Viện sách công pháp luật (2014), Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Quyền sống pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Hà Nội 35 Viện sách công pháp luật (2015), “Quyền sống hình phạt tử hình”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2010), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài cấp bộ- tên đề tài “Quyền người Việt Nam từ nhận thức lý luận đến hành động thực tiễn”, chủ nhiệm đề tài: GS.TS Võ Khánh Vinh 37 Viện nghiên cứu quyền người (2008), “Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban Công ước thuộc Liên hợp quốc quyền người”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Viện nghiên cứu quyền người (2010), “Quyền trẻ em, tài liệu tập huấn cho giảng viên trường trị tỉnh, thành phố”, NXB Tư pháp 39 Võ Khánh Vinh (2001), “Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật”, tài liệu giảng dạy lưu hành nội Đại học Huế, Huế 40 Võ Khánh Vinh (2009), “Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Võ Khánh Vinh (2010), “Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành luật học”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Võ Khánh Vinh (2011), “Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Võ Khánh Vinh (2011), “Giáo dục quyền người, vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Võ Khánh Vinh (2011), “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Võ Khánh Vinh (2011), “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền kinh tế, văn hóa xã hội”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Võ Khánh Vinh (2011), “Quyền người”, Nxn Khoa học xã hội, Hà Nội 83 47 Võ Khánh Vinh (2012), “Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền xuất trình phát triển”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh: 48 Committee on the Rights of the Child(2013), General Comment No 15 on the right of the child to the enjoyment of the highest attainable standard of health (art 24) 49 Mira Dutshke and Kashifa Abrahams (2006), Childrens’s Right to Maximum Survival and Development, Children’s Institute, University of Cape Town 50 Unicef, The Convention on the Rights of the Child: Survival and Development rights: the basic rights to life, survival and development of one’s full potential 51 Vietnamese research center for human rights, under Ho Chi Minh national political academy (2000), “Children’s Rights”, Ha Noi Website: 52 Lã Khánh Tùng - Vũ Công Giao, Khái quát hoạt động giáo dục quyền người Việt Nam nay, http://www.crights.org.vn/home.asp?id=80&langid=1 53 http://cstc.cand.com.vn/The-gioi-di-thuong/El-Salvador-Phu-nu-bi-bo-tu-40nam-vi-toi-de-say-thai-396666/ 84

Ngày đăng: 10/11/2016, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan