1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bạo hành gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở việt nam hiện nay

86 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN TƯ PHÁP - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2007- 2011 ĐỀ TÀI BẠO HÀNH GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn : TS Phạm Văn Beo Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Mỹ Ngân MSSV: 5075283 Lớp: Luật Tư pháp - K33 Cần Thơ, 4/2011 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU …………………………………………………………………………1 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẠO HÀNH GIA ĐÌNH………………………………………………………………………………5 1.1 Khái niệm gia đình …………………………………………………………… 1.1.1 Định nghĩa gia đình ………………………………………………………… 1.1.2 Vai trị gia đình ……………………………………………………………6 1.1.2.1 Đối với giáo dục hệ trẻ …………………………………………… 1.1.2.2 Đối với cơng tác phịng chống tội phạm ………………………………….7 1.2 Khái quát chung người phụ nữ Việt Nam …………………………………8 1.2.1 Khái quát sống người phụ nữ Việt Nam …………………………… 1.2.1.1 Trong xã hội phong kiến …………………………………………………8 1.2.1.2 Trong xã hội thời đại 1.2.2 Vai trò người phụ nữ.…………………………………………………….10 1.2.2.1 Vai trị người phụ nữ gia đình …………………………………….10 1.2.2.2 Vai trò người phụ nữ xã hội ……………………………………… 11 1.3 Khát quát chung trẻ em …………………………………………………… 12 1.3.1 Khái niệm trẻ em …………………………………………………………… 12 1.3.2 Khái quát quyền trẻ em ……………………………………………………13 1.3.2.1 Những quy định pháp luật quyền trẻ em………………………… 13 1.3.2.2 Tìm hiểu nội dung quyền trẻ em ………………………………………….14 1.4 Khái quát chung bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em……………15 1.4.1 Khái niệm bạo hành gia đình …………………………………………………15 1.4.2 Phân biệt bạo hành gia đình bạo lực gia đình …………………………… 17 1.4.3 Biểu bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em ………………… 18 1.4.4 Đặc điểm phụ nữ trẻ em bị bạo hành …………………………………20 1.4.4.1 Đặc điểm thể chất …………………………………………………… 20 1.4.4.2 Đặc điểm tinh thần …………………………………………………….21 1.4.5 Nguyên nhân hậu bạo hành gia đình …………………………….22 1.4.5.1 Nguyên nhân bạo hành gia đình ………………………………………….22 1.4.5.2 Hậu bạo hành gia đình …………………………………………24 1.5 Quan điểm xã hội bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em………25 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO HÀNH GIA ĐÌNH……………………………………… 28 2.1 Những quy định pháp luật phịng ngừa bạo hành gia đình………… 28 2.1.1 Quy định pháp luật biện pháp thông tin, tuyên truyền……………… 28 2.1.2 Quy định pháp luật hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình………………………………………………………………………… 29 2.1.3 Quy định pháp luật tư vấn, góp ý, phê bình cộng đồng dân cư 30 2.1.3.1 Tư vấn gia đình sở……………………………………………… 30 2.1.3.2 Góp ý, phê bình cộng đồng dân cư…………………………………30 2.2 Những quy định pháp luật bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bạo hành gia đình …………………………………………………………………… 31 2.2.1 Quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn, bảo vệ nạn nhân bạo hành gia đình 31 2.2.1.1 Cấm tiếp xúc theo định Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã ……… 32 2.2.1.2 Cấm tiếp xúc theo định Tòa án……………………………… 33 2.2.2 Quy định pháp luật biện pháp hỗ trợ nạn nhân bạo hành gia đình 34 2.2.2.1 Quy định pháp luật chăm sóc nạn nhân bạo hành gia đình sở khám, chữa bệnh.……………………………………………………………………34 2.2.2.2 Quy định pháp luật sở trợ giúp nạn nhân bạo hành gia đình ….35 2.2.3 Quy định pháp luật trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan tố chức phịng, chống bạo hành gia đình …………………………………………37 2.2.3.1 Trách nhiệm cá nhân …………………………………………………38 2.2.3.2 Trách nhiệm gia đình … …………………………………………….38 2.2.3.3 Trách nhiệm quan, tổ chức nhà nước ….…………………………39 2.3 Những quy định pháp luật xử lý vi phạm hành vi bạo hành gia đình….… 39 2.3.1 Quy định pháp luật xử lý vi phạm hành hành vi bạo hành gia đình 39 2.3.1.1 Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào sở giáo dục, trường giáo dưỡng ……….…………………………………………………………39 2.3.1.2 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bão hành gia đình….……….40 2.3.1.3 Những quy định xử phạt hành lĩnh vực chăm sóc, bảo vệ trẻ em 44 2.3.2 Quy định pháp luật xử lý vi phạm hình hành vi bạo hành gia đình 45 2.4 Một số quy định pháp luật bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em số nước ASEAN ………………………………………………47 2.4.1 Luật xóa bỏ bạo hành gia đình Indonesia năm 2004 ……………………48 2.4.1.1 Tìm hiểu chung Luật xóa bỏ bạo hành gia đình……………………….48 2.4.1.2 Quy định pháp luật Indonesia xử lý hành vi bạo hành gia đình … 48 2.4.2 Luật chống bạo hành phụ nữ trẻ em Philippines năm 2004…………… 49 2.4.2.1 Tìm hiểu chung Luật chống bạo hành phụ nữ trẻ em ……………50 2.4.2.2 Quy định pháp luật Philippines xử lý hành vi bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em ……………………………………………………………51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẠO HÀNH GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG………………………53 3.1 Những kết tích cực cơng tác phịng, chống bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em ……………………………………………………….…………53 3.2 Thực trạng bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em Việt Nam nay……………………………………………… 54 3.2.1 Thực trạng bạo hành gia đình phụ nữ ………………………………54 3.2.1.1 Bạo hành thể chất …………………………………………………… 55 3.2.1.2 Bạo hành tình dục ………… …………………………………… 58 3.2.1.3 Bạo hành tinh thần …………………………………………………….59 3.2.2 Thực trạng bạo hành gia đình trẻ em…………………………………61 3.2.2.1 Bạo hành thể chất …………………………………………………… 61 3.2.2.2 Bạo hành tình dục…………….……………………………………… 62 3.2.2.3 Bạo hành tinh thần …………………………………………………….63 3.3 Những bất cập cơng tác phịng, chống bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em Việt Nam nay………………………………………………64 3.3.1 Những quy định pháp luật phịng, chống bạo hành gia đình nhiều điểm hạn chế, chưa phát huy hết hiệu quả…………….…………………………64 3.3.1.1 Những hạn chế quy định biện pháp cấm tiếp xúc……………….64 3.3.1.2 Những hạn chế quy định hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành ……………………………………………………………………….65 3.3.1.3 Những hạn chế quy định xử lý hình sự………………………….68 3.3.1.4 Những hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn điều kiện khách quan………………………………………………………70 3.3.2 Công tác truyên truyền bạo hành gia đình phổ biến pháp luật bạo hành gia đình cịn yếu thiếu …………………………………………………71 3.3.3 Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo hành gia đình hoạt động thiếu hiệu ……….72 3.3.4 Nhận thức công dân vấn đề bạo hành gia đình cịn chưa đắn đầy đủ ………………………………………………………………………………….74 3.3.5 Các quan chức năng, ban ngành, đoàn thể tổ chức xã hội chưa thực quan tâm sâu sắc đến vấn đề bạo hành gia đình …………………………75 3.4 Giải pháp phịng, chống bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em Việt Nam nay……………………………………………………………………… ……… 76 3.4.1 Hoàn thiện quy định pháp luật phòng, chống bạo hành gia đình……………………………………………………… ………….76 3.4.2 Nâng cao nhận thức cơng dân vấn đề bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em thông qua công tác thông tin, tuyên truyền ………………………………77 3.4.3 Tạo tảng kiến thức xây dựng gia đình văn hóa cho cơng dân ………78 3.4.4 Tăng cường hỗ trợ từ quan, tổ chức xã hội, cộng đồng vấn đề bạo hành gia đình .…………………………………………………79 3.4.5 Tăng cường vai trị, trách nhiệm cán bộ, cơng chức quan nhà nuoc1 vấn đề bạo hành gia đình ……………………………………………79 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………….81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Bất sinh đời mong ước có gia đình hạnh phúc, để làm chổ dựa tinh thần nâng đỡ đời Gia đình xem “tế bào xã hội”, gia đình có bền vững, xã hội thực phát triển Để có gia đình hạnh phúc, thành viên gia đình phải biết u thương, chăm sóc, tơn trọng lẫn Nhưng sống gia đình ngày luôn tồn vấn đề nan giải Nếu ngày xưa, sống gia đình bị ràng buộc nhiều lễ giáo phong kiến, ngày nay, sống gia đình lại bị chi phối nhiều “cơm, áo, gạo, tiền” Không phải sống gia đình hạnh phúc thực Một vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình nạn bạo hành gia đình Trong năm gần đây, thực trạng bạo hành gia đình khơng cịn câu chuyện riêng gia đình nữa, mà trở thành vấn đề toàn xã hội Nếu ngày xưa, vợ chồng gây gổ, đánh chuyện bình thường, ngày nay, với hậu ngày nghiêm trọng nó, bạo hành gia đình bị cộng đồng xã hội lên án, hành vi phải chịu chế tài pháp luật Một nạn nhân chủ yếu nạn bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em Đó đối tượng có khả tự bảo vệ so với nam giới Trong đó, hậu bạo hành gia đình vơ nặng nề thể xác lẫn tinh thần nạn nhân chí dẫn đến tử vong Thấy tác hại bạo hành gia đình, nước giới có Việt Nam, ban hành quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh thực trạng Luật phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực ngày 01 tháng năm 2008 Việt Nam góp phần điều chỉnh vấn đề cách cụ thể Tuy nhiên, việc áp dụng quy định pháp luật thực tế xảy nhiều bất cập chưa đạt hiệu Nạn bạo hành gia đình diễn ngày gia tăng gây hậu nặng nề cho xã hội Đứng trước tình hình đó, vấn đề đặt cho cá nhân, quan, tổ chức nhà nước phải nhanh chóng, kịp thời có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng Có phát huy hết vai trị gia đình, tạo tiền đề vững để phát triển đất nước bền lâu Đó lý mà người viết chọn đề tài: “Bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em Việt Nam nay” Tình hình nghiên cứu đề tài Bạo hành gia đình vấn đề nóng bỏng xã hội nay, nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác như: góc độ hình tội phạm, quản lý nhà nước, tội phạm học, nghiên cứu hậu Nhưng vấn đề bạo hành gia đình tồn diễn ngày gia tăng mà nạn nhân phổ biến phụ nữ trẻ em, nên người viết định tiếp tục nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Người viết chọn đề tài “Bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em Việt Nam nay” với mục tiêu: - Tìm hiểu khái niệm gia đình, vai trị gia đình xã hội Lý cần xây dựng gia đình hạnh phúc khơng có bạo hành - Tìm hiểu vai trị người phụ nữ gia đình, xã hội; tác động tiêu cực hành vi bạo hành gia đình họ làm rõ hậu hành vi - Tìm hiểu khái qt trẻ em, vai trò trẻ em, tác động hành vi bạo hành trẻ làm rõ hậu - Tìm hiểu phân tích bạo hành gia đình, ngun nhân hậu bạo hành gia đình - Tìm hiểu quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề bạo hành gia đình từ biện pháp phịng chống, hỗ trợ nạn nhân bạo hành gia đình đến xử lý vi phạm hành chính, hình Từ đó, người viết phân tích thấy rõ bất cập, hạn chế quy định pháp luật - Tìm hiểu thực tiễn bạo hành gia đình thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan vấn đề - Cuối đề xuất giải pháp nhằm góp phần hạn chế, ngăn chặn tình trạng bạo hành gia đình hồn thiện biện pháp nhằm hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân bạo hành gia đình Đối tượng nghiên cứu Luận văn sâu tìm hiểu bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em nguyên nhân hậu tình trạng Những quy định pháp luật Việt Nam tình trạng bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em Thực trạng vấn đề xã hội Từ đề giải pháp nhằm góp phần phịng, chống bạo hành gia đình hữu hiệu Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài ngày người viết chủ yếu tìm hiểu vấn đề bạo hành gia đình mà đối tượng phụ nữ trẻ em Nên nghiên cứu, người viết tập trung tìm hiểu đặc trưng hai loại đối tượng này: khái niệm có liên quan, nguyên nhân, hậu quả, ảnh hưởng bạo hành gia đình họ Ngồi ra, người viết tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam xoay quanh vấn đề phòng, chống, hỗ trợ nạn nhân xử lý hành vi bạo hành gia đình Từ đó, người viết đưa số giải pháp nhằm hồn thiện quy định phịng chống bạo hành gia đình Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài này, người viết vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận sở tài liệu, sách vở; phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm rút kết luận khoa học - Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích luật viết nhằm làm sáng tỏ vấn đề - Phương pháp đối chiếu số quy định pháp luật Việt Nam với nước - Đối với phần thực tế, người viết sử dụng phương pháp sưu tầm số liệu, thống kê, đánh giá số liệu đó, đưa hình ảnh minh họa kết luận cho vấn đề cần nghiên cứu Kết nghiên cứu Đầu tiên, người viết tìm hiểu vấn đề lý luận bạo hành gia đình Nguyên nhân sâu xa biểu Tìm hiểu ngun nhân khiến nạn nhân đa số đối tượng phụ nữ trẻ em, hậu tiêu cực Tiếp theo, người viết làm rõ quy định pháp luật vấn đề Lý nạn bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em diễn ngày gia tăng Cuối cùng, người viết đưa ý kiến đề xuất nhằm giải thực trạng trước mắt lẫn lâu dài Bố cục đề tài Ở đề tài phần nội dụng chính, người viết bố cục gồm ba chương: - Chương một: Những vấn đề lý luận chung bạo hành gia đình Trong chương người viết nghiên cứu khái niệm liên quan đến gia đình, bạo hành gia đình tác động bạo hành gia đình đến hai đối tượng phụ nữ trẻ em - Chương hai: Những quy định pháp luật vấn đề phịng, chống bạo hành gia đình Trong chương này, người viết tìm hiểu gồm có ba khía cạnh chính: quy định liên quan đến cơng tác phịng ngừa bạo hành gia đình; quy định hỗ trợ nạn nhân bạo hành gia đình quy định xử lý hành vi bạo hành gia đình Khi phân tích khía cạnh, người viết trình bày bất cập quy định pháp luật - Chương ba: Thực trạng bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em giải pháp khắc phục Trong chương này, người viết tìm hiểu vấn đề thực tế tình hình bạo hành nay, bất cập thực tế áp dụng quy định pháp luật thực tế mà luật khơng điều chỉnh Từ đó, người viết đưa ý kiến đề xuất để khắc phục thực trạng - Kết luận Xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẠO HÀNH GIA ĐÌNH Gia đình xem “tế bào xã hội”, gia đình có hạnh phúc xã hội phát triển bền vững, lâu dài Thế nhưng, lúc “ tế bào” đặc biệt phát triển cách bình thường, điều ảnh hưởng nhiều đến thành viên gia đình nói riêng xã hội nói chung Một dấu hiệu gia đình rạn nứt nghiêm trọng, thành viên gia đình khơng cịn u thương, tơn trọng lẫn nhau, chí có hành vi hành hạ, ngược đãi đến mức truy cứu trách nhiệm hình Như vậy, để hiểu rõ thêm vấn đề bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em, chương này, người viết nghiên cứu khái niệm có liên quan đến gia đình, bạo hành gia đình phụ nữ, trẻ em 1.1 Khái niệm gia đình 1.1.1 Định nghĩa gia đình Dưới quan tâm, bảo hộ nhà nước, gia đình gắn kết nhiều người với nhau, dựa mối quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Các thành viên có quyền nghĩa vụ phải yêu thương, chăm sóc lẫn vật chất, tinh thần để xây dựng tổ ấm hạnh phúc, nuôi dưỡng hệ xã hội Tuỳ thuộc vào phạm vi nghiên cứu, góc độ nghiên cứu ngành khoa học khác mà ngành có khái niệm gia đình khác nhau: Đối với ngành xã hội học, gia đình thuộc phạm trù cộng đồng xã hội Vì thế, xem gia đình nhóm xã hội nhỏ Gia đình thiết chế xã hội đặc thù mà thành viên gắn bó với quan hệ nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, tính cộng đồng sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên để thực tính tất yếu xã hội tái sản xuất người.1 Đối với triết học xem: “gia đình hình thức có tính lịch sử tổ chức đời sống loài người, nam giới nữ giới” Đối với lĩnh vực kinh tế gia đình xem đơn vị sản xuất đơn vị tiêu dùng Gia đình nơi tạo sản phẩm nông nghiệp, thủ công nghiệp, từ công sức lao động thành viên gia đình Đó theo nghĩa cổ điển, cịn theo ý nghĩa đại gia đình nguồn cung ứng lao động cho xã hội Tập giảng Xã hội học, Trường Đại học luật Hà Nội, Nxb CAND, 2006, tr 335 Gia đình đơn vị tiêu dùng gia đình có ngân sách chi tiêu, mua sắm, thụ hưởng dịch vụ Đối với lĩnh vực xã hội, gia đình “tế bào” xã hội, nguồn tái sản xuất sức lao động, nơi nuôi dưỡng người vừa lớn lên mặt thể chất vừa trưởng thành nhận thức, giáo dục nhân cách người, góp phần vào cơng phát triển đất nước Đối với ngành luật theo quy định Luật nhân gia đình Việt Nam 2000 quy định: “Gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với nhau” (Khoản 10, Điều 8) Gia đình cịn tồn mãi đời sống xã hội, cộng đồng người Dù cho ngành nghề, lĩnh vực, người có quan điểm khác khái niệm gia đình nào, khơng phủ nhận vai trị quan trọng đời sống 1.1.2 Vai trị gia đình “Gia đình nơi ẩn náu yên ổn, kính trọng tình thương” (B.Ghali), thật với câu danh ngôn ấy, người sinh lớn lên xã hội, khơng mà khơng mong muốn có gia đình hạnh phúc, tổ ấm bình yên, chổ dựa tinh thần vững làm tảng phát triển toàn diện cho thân 1.1.2.1 Đối với giáo dục hệ trẻ Gia đình thiết chế xã hội có tầm ảnh hưởng quan trọng việc hình thành nhân cách người lúc cịn trẻ thơ Trong gia đình, trẻ em học hỏi gương cha mẹ Nếu gia đình an tồn vững chắc, ý đến nhu cầu đảm bảo cho trẻ phát triển nhân cách tốt nhất, đồng thời kiểm sốt trẻ em có biểu sai trái: bỏ học, lỏng, nghiện hút tệ nạn khác Sống gia đình lành mạnh, hạnh phúc, trẻ em phát triển toàn diện trở thành thành viên tốt, có ích cho xã hội Trái lại gia đình khơng tốt, khơng an toàn vững chứa đựng nhiều nhân tố tác động tiêu cực đến việc hình thành nhân cách trẻ em Do đó, ngồi việc trọng giáo dục nhà trường, người cịn phải trọng việc giáo dục trẻ em nhà 1.1.2.2 Đối với cơng tác phịng chống tội phạm Một nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội thiếu hiểu biết Điều bắt nguồn phần nguyên nhân từ giáo dục tảng gia đình người viết đề cập Đặc biệt bối cảnh nay, họp dân cư loa đài chưa thực hiệu Ngoài ra, kết khảo sát cho thấy, đơn vị thực cơng tác tun truyền bạo lực gia đình Hội liên hiệp phụ nữ đơn vị thực hoạt động truyền thông trực tiếp nhiều người biết đến (88%), tham gia Tổ dân phố thấp đặc biệt thấp nơng thơn; cơng an, Hội cựu chiến binh, tổ hịa giải, thực việc mức độ không đáng kể 3.3.2 Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo hành gia đình hoạt động thiếu hiệu Luật quy định, gánh chịu cảnh bạo hành gia đình, nạn nhân tìm đến giúp đỡ từ sở trợ giúp nạn nhân bạo hành gia đình Thế nhưng, theo thống kê Tổng cục thống kê cơng bố cuối năm 2010 cho thấy, có phụ nữ bị bạo hành gia đình tìm đến quan, tổ chức đoàn thể để nhờ giúp đỡ, có 87% số phụ nữ bị bạo hành khơng tìm đến nơi trợ giúp Điều giải thích sau: - Do cơng tác tuyên truyền chưa thật hiệu quả, người phụ nữ không nắm rõ rằng: bị bạo hành, họ tìm đến quan - Do nhận thức người phụ nữ nói chung, cán hỗ trợ, số cá nhân quan đồn thể, quan nhà nước có thẩm quyền, xem bạo hành gia đình vấn đề riêng gia đình, họ khơng muốn can thiệp - Người phụ nữ mang tâm lý xấu hổ, mặc cảm, khơng muốn tìm đến sở trợ giúp, có tìm đến quan hỗ trợ thường quyền địa phương bị từ chối làm họ lòng tin sau Một số cán địa phương mang tâm lý, bạo hành gia đình chuyện riêng nhà, nên họ từ chối giúp đỡ - Do điều kiện vật chất, kinh phí hoạt động sở cịn nhiều hạn chế dẫn đến hiệu hoạt động chưa cao, thực trạng Dưới biểu đồ tỷ lệ phụ nữ bị chồng bạo lực thể chất tình dục tìm đến trợ giúp sở hỗ trợ nạn nhân bạo hành gia đình - Hình 4: Tỷ lệ phụ nữ bị chồng gây bạo lực thể xác tình dục nói với người khác, Việt Nam 2010 (N= 1546)42 Nhận xét: đa số phụ nữ không tìm trợ giúp cho bị bạo hành gia đình, có số tìm đến đồn thể, hiệp hội, sở y tế quan hành địa phương Hầu như, việc cầu cứu đến quyền địa phương tổ chức xã hội xảy người phụ nữ phải chịu hậu nghiêm trọng từ hành vi bạo hành gia đình Trong đó, quy định Luật phịng, chống bạo lực gia đình coi trọng vấn đề 3.3.3 Nhận thức cơng dân vấn đề bạo hành gia đình chưa đắn đầy đủ Nhận thức người bạo hành gia đình cịn hạn chế Nhiều người cho rằng, việc mâu thuẫn nội gia đình, người ngồi khơng thể can thiệp Người phụ nữ sống cam chịu, nhẫn nhịn, đầu óc họ giữ quan niệm, chuyện vợ chồng, gia đình chuyện riêng tư, dù họ sống cảnh bạo hành gia đình, cam chịu, khơng dám cầu cứu Thậm chí số phụ nữ cịn khơng nhận biết có rơi vào tình trạng bạo hành gia đình hay khơng Một số bậc cha mẹ, ni dưỡng giáo dục theo quan niệm “thương cho roi cho vọt”, làm ảnh hưởng đến phát triển bình thường trẻ em Một số người cịn có quan niệm “trọng nam khinh nữ”, phân biệt giới tính, bất bình đẳng cách 42 Biểu đồ nằm Báo cáo Nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình Việt Nam, Tổng cục thống kê Việt Nam phối hợp với Tổ chức y tể giới thực năm 2010 ứng xử giáo dục Đó số điển hình quan niệm, nhận thức sai lầm người dân tình trạng bạo hành gia đình Sự im lặng, chịu đựng người phụ nữ nguyên nhân sâu xa, kéo dài tình trạng bạo hành gia đình Luật quy định rằng, bạo hành gia đình vi phạm pháp luật, nhà nước có quy định để bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, người phụ nữ phải tự thực quyền mình, phải lên tiếng để nhà nước, cộng đồng can thiệp Đó vừa quyền lợi vừa trách nhiệm cá nhân cơng tác phịng, chống bạo hành gia đình Trẻ em cần có tiếng nói riêng mình, thơng qua vai trị người thân, người chăm sóc, ni dưỡng Một thực tế nay, việc chăm sóc giáo dục trẻ em, đa số bậc cha mẹ khơng quan tâm, chí giao hoàn toàn trách nhiệm cho nhà trường Một số cha mẹ, không gần gũi, yêu thương con, bỏ mặc trẻ em cho người giúp việc gia đình nhà trẻ Trong đó, trẻ em nhận thức chưa đầy đủ, em biết rơi vào tình trạng bạo hành gia đình Tình trạng trẻ em bị bảo mẫu gia đình, nhà trẻ vấn đề xúc xã hội Nhiều vụ việc bị phát bi đưa xử lý hình trước pháp luật Nhưng đa số trường hợp đó, người xung quanh phát khơng phải cha mẹ trẻ em 3.3.4 Các ban chức năng, ban ngành, đoàn thể tổ chức xã hội chưa thực quan tâm sâu sắc đến vấn đề bạo hành gia đình Theo đánh giá nhiều luật sư, nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo hành gia đình gia tăng, có chế tài xử lý lĩnh vực quan thực thi pháp luật quyền địa phương, quan chủ chốt thực thi luật, thái độ thờ Luật sư Nguyễn Văn Tú, Văn phòng luật sư Khánh Hưng (Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội) mời bảo vệ quyền lợi cho nạn nhân Lại Thị Mai (huyện Phủ Lý, tỉnh Hà Nam) bị chết hành vi bạo hành gia đình chồng gây Trong trình tiếp cận hồ sơ vụ án, quan thực thi pháp luật địa phương đến Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, luật sư Tú phải photo Luật phòng, chống bạo lực gia đình để “tặng” cán bộ43 Đó trường hợp tiêu biểu, cán địa phương khơng biết Luật phịng, chống bạo lực gia đình, chi quy định có liên quan Ngun nhân, đa số cán làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nhiều vai trị; kinh phí hoạt động, bồi dưỡng chưa hợp lý, chí khơng có; kiến thức cán địa phương nhiều hạn chế cán vùng sâu vùng xa 43 Hoàng Phương, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, Phịng chống bạo lực gia đình: Có luật thơi chưa đủ http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=108705 ,[truy cập ngày 10-3-2011] 3.3.5 Những quy định pháp luật phòng, chống bạo hành gia đình cịn nhiều điểm hạn chế, chưa phát huy hết hiệu Bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục làm thay đổi nhận thức người dân bạo hành gia đình, quy định pháp luật biện pháp phòng, chống bạo hành gia đình Tuy nhiên, thực tế quy định tồn nhiều vấn đề bất cập, chưa đạt hiệu cao thực tế - Thứ nhất, quy định pháp luật cịn mang tính chung chung, khái quát Luật chưa trọng đến việc bảo vệ phụ nữ trẻ em, đó, nạn nhân bạo hành gia đình hai đối tượng - Thứ hai, quy định liên quan đến trình tự, thủ tục, thẩm quyền xử lý hành vi bạo hành gia đình cịn quy định chung chung, cán địa phương chưa chi tiết, gây khó khăn cho việc thực - Thứ ba, chế tài bạo hành gia đình cịn nhẹ, chưa đủ sức để răn đe cá nhân có hành vi bạo hành Quy định hình thức phạt mức phạt cịn nhiều điểm hạn chế mà người viết trình bày Chương 2; quy định nhiều mâu thuẩn vấn đề tuổi trẻ em, chế tài phạt tiền chưa hiệu số trường hợp gia đình nạn nhân khơng có kinh tế, quy định liên quan đến cấm tiếp xúc, chế tài hình liên quan đến vấn đề khởi kiện - Thứ tư, so với luật chống bạo hành gia đình nước khu vực, luật Việt Nam chưa quy định tội bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em Luật phịng, chống bạo lực gia đình Luật chủ yếu tập trung vào công tác tuyên truyền, hòa giải chưa thực trọng đến công tác xử lý hành vi bạo hành gia đình Trong đó, xử lý bạo hành gia đình vấn đề cấp thiết biện pháp ngăn ngừa hữu hiệu trước mắt - Cuối cùng, vấn đề đáng quan tâm pháp luật nay, vấn đề áp dụng luật ln gặp nhiều khó khăn mặt kỹ thuật; nguyên nhân: luật quy định rải rác nhiều văn bản, thiếu tính hệ thống, quy định viện dẫn khiến người áp dụng phải e ngại Người dân với trình độ cịn thấp, người dân vùng sâu, vùng xa lại khó để hiểu rõ quy định pháp luật Điều dẫn đến tình trạng: khơng biết biết khơng rõ luật, chí biết vi phạm pháp luật khâu xử lý không rõ ràng nên nhiều cá nhân có thái độ coi thường pháp luật Vừa rồi, người viết trình bày vấn đề bất cập liên quan đến phịng, chống bạo hành gia đình Với vấn đề trên, theo người viết hồn tồn giải quan tâm nhà nước người dân Nếu nhận thức vấn đề này, thực nghiêm túc quy định pháp luật, tình trạng bạo hành gia đình không diễn ngày nghiêm trọng Tuy nhiên, vấn đề nhận thức, vấn đề tuyên truyền, giáo dục lâu dài, trước mắt, cần phải có hỗ trợ pháp luật đảm bảo xóa bỏ loại tệ nạn gia đình 3.4 Giải pháp khắc phục thực trạng bạo hành gia đình 3.4.1 Nâng cao nhận thức cơng dân vấn đề bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng bạo hành gia đình tiếp diễn ngày có xu hướng gia tăng, thiếu nhận thức người dân vấn đề Vì muốn khắc phục thực trạng cần “trị từ gốc”, thay đổi suy nghĩ, nhận thức người dân, trang bị kiến thức pháp luật cho người dân vấn đề Cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền quần chúng nhân dân biện pháp cụ thể: - Tuyên truyền thông qua việc đưa kiến thức bạo hành gia đình vào chương trình giáo dục nhà trường, buổi tập huấn cán nhằm mục đích phổ biến kiến thức pháp luật bạo hành gia đình sâu rộng quần chúng nhân dân - Ngồi ra, hoạt động báo chí, đài truyền thanh, truyền hình đóng vai trị quan trọng việc giáo dục, tuyên truyền cho đại chúng -Đẩy mạnh hoạt động xã hội địa phương, thường xuyên tổ chức họp tổ, ấp, khu phố Thông qua họp này, cán xã phường phổ biến vấn đề xung quanh việc phòng, chống bạo hành gia đình phụ nữ, trẻ em - Tổ chức hội thi, văn nghệ nhằm mục đích nêu cao vai trị người phụ nữ gia đình, xây dựng gia đình văn hóa, hạnh phúc, khơng có bạo hành - Treo, dán hiệu, áp phích liên quan đến việc bạo hành gia đình khu vực đông dân cư, trạm xá, trường học, chợ Phát tờ rơi, tờ bướm, nói thơng tin bạo hành gia đình, chế tài pháp luật hành vi cụ thể đến hộ gia đình Đây biện pháp đơn giản tác động trực quan đến người dân nhằm tuyên truyền đến nhà, gia đình Hoạt động tuyên truyền cấn nhấn mạnh bạo hành gia đình bất bình đẳng giới tính, vi phạm pháp luật hành vi bị xử lý pháp luật Hoạt động tuyên truyền có hiệu làm thay đổi nhận thức người dân, xóa bỏ tình trạng bạo hành gia đình, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Trong năm gần đây, hoạt động tuyên với hiệu là: “ Mình đàn ơng, chống bạo lực gia đình” mục đích hướng đến đa số nam giới 3.4.2 Tạo tảng kiến thức xây dựng gia đình văn hóa cho cơng dân Các thành viên gia đình cư xử với theo chuẩn mực đạo đức xã hội Thế xã hội nay, người chịu ảnh hưởng sống đại mà quên truyền thống tốt đẹp gia đình, quên cách ứng xử cho phù hợp quan hệ, hoàn cảnh sống Nên cần có hoạt động xã hội liên quan đến vấn đề phổ cập kiến thức ứng xử gia đình - Tạo điều kiện cho thành viên gia đình tư vấn kiến thức về: tâm lý, sức khỏe, kỹ sống, kỹ ứng xử, hịa giải gia đình Việc tư vấn thơng qua buổi hội thảo, buổi nói chuyện, trị chuyện, chương trình phát sóng, tư vấn trực tiếp đài truyền hình, truyền Từ đó, giúp cho thành viên gia đình có điều kiện tìm hiểu, cảm thơng với nhau, có cách cư xử thích hợp để giữ gìn sống gia đình - Giúp đỡ gia đình có phụ nữ, trẻ em khó khăn kinh tế, giúp tìm kiếm việc làm tạo thu nhập, đào tạo, học nghề nạn nhân khơng có nghề nghiệp ổn định Phát triển kinh tế gia đình, vận động thực nếp sống văn minh, gia đình văn hóa - Thành lập, xây dựng mơ hình gia đình khơng có bạo hành như: thành lập Câu lạc gia đình phát triển bền vững, kêu gọi gia đình tham gia sinh hoạt Thành lập nhóm phịng, chống bạo lực gia đình, có đại diện quan địa phương như: công an, Hội liên hiệp phụ nữ, y tế, đoàn niên, tổ chức giáo dục địa phương 3.4.3 Tăng cường hỗ trợ từ quan, tổ chức xã hội, cộng đồng vấn đề bạo hành gia đình Trước tình hình nay, bạo hành gia đình khơng thể tức khắc xóa bỏ, nên việc phát triển sở trợ giúp cho nạn nhân bạo hành gia đình điều cần thiết Để tăng cường hỗ trợ từ quan, tổ chức xã hội, cộng đồng vấn đề này, người viết đưa số giải pháp sau: - Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến thông tin, địa chỉ, số điện thoại, công đồng dân cư, để nạn nhân bạo hành gia đình biết tìm đến giúp đỡ tổ chức, quan - Thiết lập địa nhân đạo, số điện thoại, đường dây nóng giúp đỡ nạn nhân bạo hành gia đình44 - Tiếp tục phát triển xây dựng sở hỗ trợ nạn nhân bạo hành gia đình; nhân rộng mơ hình nhà tạm lánh, để nạn nhân bạo hành gia đình tìm đến ẩn náu 44 Xem chi tiết Phụ lục - Đảng nhà nước cần quan tâm việc hỗ trợ kinh phí, đảm bảo hoạt động cho sở trợ giúp nạn nhân bạo hành gia đình 3.4.4 Tăng cường vai trò, trách nhiệm cán bộ, công chức quan nhà nước vấn đề bạo hành gia đình Là cá nhân, quan đại diện cho người dân, cho quyền lực nhà nước vai trờ chủ thể phải phát huy chiến chống bạo hành gia đình Để nâng cao vai trị trách nhiệm cán bộ, công chức quan nhà nước vấn đề bạo hành gia đình cần thực biện pháp sau: - Lấy cán bộ, công chức, viên chức làm gương, đối tượng phải cá nhân đầu việc xây dựng gia đình văn hóa, văn minh, khơng có bạo hành gia đình Nếu có hành vi vi phạm chịu xử lý quan, nơi cơng tác - Thường xuyên tổ chức, tham gia buổi, khóa tập huấn việc phịng, chống bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em Trong Chương trình Hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2010 - 2020 Bộ Lao độngThương binh Xã hội chủ trì soạn thảo, đưa vấn đề đào tạo đội ngũ cán phịng, chống bạo hành gia đình mục tiêu quan trọng Xây dựng đội ngũ chuyên trách lĩnh vực bạo hành gia đình 3.4.5 Hồn thiện quy định pháp luật cơng tác phịng, chống bạo hành gia đình Trong chương 2, người viết trình bày vấn đề liên quan đến quy định pháp luật bạo hành gia đình cịn nhiều hạn chế Vì vậy, tương lai, việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề phải thực Có thế, nhà nước ta đảm bảo tính hiệu việc xóa bỏ tình trạng bạo hành gia đình Sau đây, người viết trình bày số giải pháp cần triển khai để hoàn thiện quy phạm pháp luật lĩnh vực - Thứ nhất, nhà nước cần ban hành cần ban hành quy phạm pháp luật cụ thể phòng, chống bạo hành gia đình để bảo vệ phụ nữ trẻ em Hiện nay, tình trạng chủ yếu điều chỉnh Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007 Tuy nhiên, quy định kể cịn bao quát, chưa có quy định riêng bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em Nên quy định tình tiết tăng nặng hành vi bạo hành phụ nữ trẻ em Có tăng hiệu bảo vệ phụ nữ trẻ em Ngoài ra, nhà nước cần ban hành quy định cụ thể xử lý hành chính, truy cứu trách nhiệm hình hành vi bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em Khơng gị bó cứng nhắc dựa theo quy định viện dẫn pháp luật xử lý vi phạm hành chính, hình Cần có chế tài phù hợp, rõ ràng tùy theo hoàn cảnh cụ thể, phù hợp với mục tiêu vừa ngăn chặn, vừa bảo vệ hạnh phúc gia đình Nên phân biệt hành vi bạo hành với phụ nữ, hành vi bạo hành trẻ em để có chế tài thích hợp - Thứ hai, quy định rõ ràng vai trò, thẩm quyền cán xã, phường, thị trấn, người đứng đầu cộng đồng dân cư trình tự, thủ tục xử lý Vì bạo hành gia đình xảy sở, chủ thể người trực tiếp xử lý, tiếp cận vụ việc - Thứ ba, theo người viết, nên tăng mức hình phạt tiền hành vi bạo hành gia đình Nhưng tùy theo hồn cảnh gia đình nạn nhân (nếu nạn nhân thủ phạm sống chung với nhau).Có thể quy định, người có hành vi bạo hành gia đình phải lấy tiền từ thu nhập để hỗ trợ, cấp dưỡng cho nạn nhân, trình điều trị, cách ly, cấm tiếp xúc Bên cạnh đó, kết hợp với biện pháp cho lao động cơng ích; buộc tham gia lớp giáo dục tư tưởng phòng, chống bạo hành gia đình, hậu bạo hành gia đình Trong quy định biện pháp cấm tiếp xúc, luật nên quy định theo hướng mở, tùy vào hoàn cảnh thích hợp mà quy định thời gian cấm tiếp xúc Mở rộng phạm vi đối tượng yêu cầu thực biện pháp Mỗi biện pháp trên, luật nên quy định rõ chế tài rõ ràng, nặng nề đối tượng vi phạm - Thứ tư, trình sửa đổi, bổ sung xây dựng pháp luật nên tiến tới quy định hành vi bạo hành phụ nữ trẻ em tội phạm Luật phòng, chống bạo lực gia đình, mà khơng cần phải dựa vào quy định Luật hình để xét đến cấu thành tội phạm tương đương tội quy định Với quy định cụ thể tạo tính hiệu răn đe cao dễ dàng việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật - Thứ năm, nên tập hợp văn quy định vấn đề bạo hành gia đình thành hệ thống Tránh tình trạng, việc xảy ra, khơng xử lý kịp thời loay hoay tìm kiếm sở pháp lý Nói tóm lại, bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em tệ nạn xã hội nghiêm trọng Nhà nước cần tiếp tục xây dựng, ban hành quy định pháp luật cho phù hợp với thực tế áp dụng Có quy định đạt hiệu cơng tác phịng ngừa xóa bỏ bạo hành gia đình KẾT LUẬN  Qua trình nghiên cứu nội dung đề tài, người viết rút số kết luận sau đây: Một là, nay, đất nước ta đứng trước thử thách xu hội nhập toàn cầu kinh tế, xã hội, văn hóa, trị Muốn có tảng vững để phát triển đất nước phải xây dựng gia đình bình đẳng, hạnh phúc Đảng nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật để khẳng định vai trò gia đình Hai là, thực trạng bạo hành gia đình vấn đề báo động toàn xã hội Trước tình hình đó, Đảng nhà nước ta ban hành Luật phịng, chống bạo lực gia đình 2007 văn khác để điều chỉnh vấn đề Tuy nhiên, trình áp dụng luật vào thực tế cịn nhiều điểm bất cập Có thể khái qt ba ngun nhân khiến tình trạng bạo hành gia đình tiếp tục diễn ra, nhận thức người dân chưa thay đổi; quy định pháp luật nhiều bất cập; trình áp dụng quy định pháp luật vào thực tế nhiều hạn chế Ba là, việc nghiên cứu bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em giúp cho việc tìm hiểu đánh giá khái quát tình trạng Việc sâu phân tích nguyên nhân sâu xa vấn đề tạo tảng cho việc giải triệt để Bạo hành gia đình nói chung bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em nói riêng, thực chất mang chất, có khác đối tượng gánh chịu Nên việc tìm hiểu đặc điểm ảnh hưởng bạo hành gia đình đối tượng giúp ích cho việc giải phóng họ khỏi tình trạng bạo hành gia đình cách cụ thể Bốn là, vấn đề đặt đẩy mạnh phối hợp quan nhà nước với quan nhà nước người dân cơng tác phịng, chống bạo hành gia đình Con người cần phải thay đổi quan niệm sai lầm ứng xử gia đình, để xây dựng gia đình chuẩn mực đạo đức Ngoài ra, quan nhà nước cần xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật để việc áp dụng vào thực tế đạt hiệu Cuối cùng, thông qua đề tài nghiên cứu mình, người viết mong muốn đóng góp phần cơng sức vào cơng tác phịng, chống bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em Giúp người hiểu rõ chất vấn đề, từ có nhìn đắn nạn bạo hành gia đình Mỗi người tự điều chỉnh hành vi cho thích hợp nhằm bảo vệ xây dựng gia đình hạnh phúc trọn vẹn Có sống ấm no, hạnh phúc, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh / DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật Hồng Đức (Quốc triều hình luật) Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2007) Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Bộ luật dân năm 2005 Luật nhân gia đình năm 2000 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luật bình đẳng giới năm 2006 10 Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 11 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) 12 Nghị định 87/2001/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2001 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình 13 Nghị định 114/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2006 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành dân số trẻ em 14 Nghị định 68/2008/NĐ- CP ngày 30 tháng 05 năm 2008 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội 15 Nghị định 08/NĐ-CP/2009 ngày 04 tháng 02 năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phịng, chống bạo lực gia đình 16 Nghị định 110/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2009 (có hiệu lực ngày 27 tháng 01 năm 2010) Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành phịng, chống bạo lực gia đình, bãi bỏ số điều Nghị định 87/2001/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình 17 Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/09/2001 việc hướng dẫn áp dụng quy định Chương XV “Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình” Bộ luật Hình năm 1999 18 Thơng tư số 16/2009/TT-BYT ngày 22 tháng năm 2009 hướng dẫn việc tiếp nhận, chăm sóc y tế thống kê, báo cáo người bệnh nạn nhân bạo lực gia đình sở khám bệnh, chữa bệnh 19 Thông tư 02/2010/TT-BVHTTDL ngày 16 tháng 03 năm 2010 Quy định chi tiết thủ tục đăng ký hoạt động, giải thể sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; sở tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình; tiêu chuẩn nhân viên tư vấn; cấp thẻ nhân viên tư vấn, chứng nhận nghiệp vụ chăm sóc, tư vấn tập huấn phịng, chống bạo lực gia đình 20 Chỉ thị số 49/CT-TW ngày 21 tháng 02 năm 2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước 21 Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg ngày 30 tháng năm 2008 Thủ tướng phủ triển khai thi hành Luật Phịng, chống bạo lực gia đình  Danh mục sách, báo, tạp chí Phạm Văn Beo, Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, tr.243-tr.261 N.Doubinine – I.Karpiets V.Koudriavtsev, Di truyền học thái độ xử tội phạm học, Nxb CAND, 2003, tr.335 Nguyễn Phương Lan, Luật chống bạo hành phụ nữ Philippines so sánh với Luật phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam, Tạp chí luật học, số 02(117), Hà Nội, 2010, tr.34, 35 Nguyễn Thị Lan, Pháp luật xóa bỏ bạo hành gia đình nước Cộng hịa Indonexia, Tạp chí luật học, Hà Nội, số 02 (117), 2010, tr 28, tr.31, tr.32 Phan Trung Hiền, Để hoàn thành tốt luận văn ngành luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Ngơ Thị Hường, Bạo lực gia đình - Một hình thức thể bất bình đẳng nam nữ, Tạp chí luật học, Hà Nội, số 03 (70), 2006, tr.37 Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 9, tr.523 Trường Đại học luật Hà Nội, Tập giảng Xã hội học, Nxb CAND, 2006, tr.335 Tổng cục thống kê Việt Nam, Nghiên cứu quốc gia Bạo lực phụ nữ Việt Nam (đã Tổng cục Thống kê Việt Nam thực với hỗ trợ kỹ thuật Tổ chức Y tế Thế giới, hỗ trợ kinh phí Quỹ phát triển Mục tiêu thiên niên kỷ Chính phủ Tây Ban Nha tài trợ (MDG-F) với văn phòng Cơ quan phát triển hợp tác quốc tế Tây Ban Nha (AECID) Việt Nam) 10 Ngô Minh Ngọc, Thực trạng bạo lực phụ nữ trẻ em qua hoạt động xét xử tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Nxb Lao động-Xã hội, số 2(250), Hà Nội, 2009, tr.77 11 Nguyễn Cảnh Quý, Pháp luật bảo vệ phụ nữ, trẻ em nhằm phòng, chống bạo lực gia đình số giải pháp hồn thiện, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Nxb Lao động - Xã hội, số 6(266), Hà Nội, 2010, tr.78  Danh mục trang thông tin điện tử Phong Cầm, Gia tăng xâm hại tình dục trẻ em, http://www.tienphong.vn/Thoi-Su/134741/Gia-tang-xam-hai-tinh-duc-tre-em.html Tiến Dũng - Hồng Hà, Say rượu, đánh vợ, đâm hàng xóm, http://danviet.vn/29931p1c33/say-ruou-danh-vo-dam-chet-hang-xom.htm Mạnh Hừng, Bạo hành gia đình: quyền, đồn thể quan tâm, http://ca.cand.com.vn/vi-VN/anninhkinhte/tinANKT/2006/8/88411.cand Nguyễn Hải Hữu, Thực trạng bạo hành trẻ em giải pháp, http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/51760/seo/THUC-TRANGBAO-LUC-TRE-EM-O-NUOC-TA-HIEN-NAY GIAI-PHAP/language/viVN/Default.aspx Xuân Mai, Đánh nuôi không thương tiếc, http://www.cand.com.vn/viVN/khcn/2008/9/127518.cand Đinh Hạnh Nga, Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam hành, http://www.vnu.edu.vn/en/contents/index.php?ID=862#bai7 Phương Nghi, Thiếu niên tự tử bố dọa “giết”, http://vnexpress.net/gl/doisong/2010/09/3ba20702/ 8.Thảo Nguyên, Làm vợ Indonesia, http://maivang.nld.com.vn/97698p0c1006/lam-vo-o-indonesia.htm Hồng Phương, Phịng chống bạo lực gia đình: Có luật thơi chưa đủ, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=108705 10 N.Thanh, Chồng bạo hành đâm vợ trọng thương, http://phapluattp.vn/20110219010332646p0c1015/chong-bao-hanh-dam-vo-trongthuong.htm 11 Nguyễn Thị Thọ, Bạo hành nhìn từ góc độ đạo đức, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=709&cat=45&pcat 12 Vy Thư, Nỗi đau từ bạo hành gia đình, http://nld.com.vn/20091009112432154P0C1019/noi-dau-tu-bao-hanh-gia-dinh.htm 13 Huyền Thương, Hạn chế bạo lực gia đình, http://congannghean.vn/NewsDetails.aspx?NewsID=11137 14 Lê Thị Thanh Trang, Vị trí, vai trò người phụ nữ xu hội nhập phát triển đất nước, ,http://www.haugiang.gov.vn/portal/data/sites/10/chuyende/phunu/phan2/vitrivaitro cuaphunutrongxuthehoinhapi.html 15 Trang điện tử Tổng cục thống kê, Thông cáo báo chí: Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bạo lực gia đình Việt nam mức cao, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=507&ItemID=10663 PHỤ LỤC  Một số địa tin cậy, hỗ trợ giúp đỡ nạn nhân bị bạo lực gia đình số điện thoại đường dây nóng : - Đường dây nóng trung tâm Nghiên Cứu Giới, Gia Đình, Phụ nữ Trẻ Vị Thành Niên (CSAGA): 04.3775.9339 số điện thoại miễn phí: 19001579 Đường dây tư vấn miễn phí hoạt động ngày tuần (trừ chủ nhật) từ 8h đến 21h - Trung tâm hoạt động Thanh thiếu niên, đường Hoàng Văn Thụ, phường Thịnh Lang, thành phố Hịa Bình, điện thoại: 1900571251 Nơi chun tư vấn chia sẻ bạn gặp chuyện buồn, vui khó khăn, vướng mắc tình bạn, tình u, nhân hạnh phúc gia đình - Địa tin cậy cộng đồng quận Tân Phú: số 302 Thạch Lam, phường Phú Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh, nơi có nhà tạm lánh cho nạn nhân bạo hành gia đình Bên cạnh cịn có hai sở phụ số 337/8 Thạch Lam số 60, đường B, khu ADC, phường Phú Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh - Chùa Bình An: 4395/1 Nguyễn Cửu Phú, phường Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh - Cơ sở khám chữa bệnh: Bệnh viện Từ Dũ, địa chỉ: 284 Cống Quỳnh, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, điện thoại: (08) 925 5600 - Văn phòng trợ giúp gia đình: địa chỉ: 43 Nguyễn Thơng, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh, điện thoại: (08)932 1031 - Ngơi nhà bình yên: điện thoại: 0946 833 380 - 0946 833 384 (Theo ViệtNamNet) - Tổng đài 113 ... luật Philippines xử lý hành vi bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em ……………………………………………………………51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẠO HÀNH GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG………………………53... chống bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em ……………………………………………………….…………53 3.2 Thực trạng bạo hành gia đình phụ nữ trẻ em Việt Nam nay? ??…………………………………………… 54 3.2.1 Thực trạng bạo hành gia đình phụ nữ ………………………………54... lực gia đình 2007, khơng nêu lên khái niệm bạo hành gia đình, thay vào khái niệm ? ?hành vi bạo lực gia đình? ?? Ta cần phân biệt ? ?bạo hành gia đình? ?? với ? ?bạo lực gia đình? ?? - ? ?Bạo lực gia đình hành

Ngày đăng: 23/10/2020, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w