1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Phụ nữ, Cán bộ nữ, Vai trò xã hội, Khía cạnh xã hội

86 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1.Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Các khái niệm công cụ 13 1.1.2 Các lý thuyết vận dụng 14 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng nhân dân cách mạng Lào xây dựng đội ngũ cán nữ 19 1.2 T nh h nh kinh tế x hội Lào n m g n c u t ch c ộ Lao động h c l i x hội nư c CH CN Lào 30 1.2.1 Khái quát chung nư c CH CN Lào 30 1.2.2 Vài nét c u máy t ch c ộ lao động ph c l i x hội nư c CH CN Lào 32 CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NỮ CÁN BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 35 2.1 Thực trạng đội ngũ nữ cán quản lý 35 2.1.1 Cơ c u số lư ng, độ tu i, tr nh độ 35 2.1.2 Đánh giá thực trạng đội ngũ nữ cán quản lý 36 2.2 Thực trạng vai trò đội ngũ nữ cán quản lý 37 2.2.1 Những đóng góp nữ cán quản lý 37 2.2.2 Ch c n ng nhiệm vụ đội ngũ nữ cán quản lý 42 2.2.3 Những ch c vụ đảm nhiệm nữ cán máy quản lý 44 2.2.4 Vai trò nữ cán hoạt động quản lý phát triển nhân lực 47 2.2.5 Đánh giá m c độ hồn thành cơng việc cán nữ 49 2.2.6 Đánh giá m c độ hài lòng ch c vụ cán nữ 53 2.2.7.Những nhân tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ hoạt động quản lý phát triển nguồn nhân lực 56 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ NỮ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 59 3.1 Quy định độ tu i nghỉ hưu đối v i đội ngũ nữ cán quản lý 59 3.2 Chiến lư c đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực có ch t lư ng 62 3.3 Nâng cao nhận th c gi i 67 3.4 Cơ hội tham gia máy quản lý nhà nư c 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 80 DANH MỤC BIỂU ĐỒ iều đồ 2.1 Đánh giá số lư ng cán nữ tham gia máy quản lý 38 iểu đồ 2.2 Đánh giá tham gia cán nữ việc đóng góp ý kiến cho quan 39 iểu đồ 2.3 Đánh giá vai trò cán nữ tham gia công tác quản lý quan 47 iểu đồ 2.4 Đánh giá phân công công việc cán nam cán nữ quan 50 DANH MỤC BẢNG ảng 2.1 Tương quan số lư ng cán nữ tham gia máy quản lý quan phân theo độ tu i 40 ảng 2.2 Tương quan đóng góp tham gia hoạt động quản lý quan theo gi i tính 41 ảng 2.3 Tương quan lĩnh vực quản lý theo gi i tính 43 ảng 2.4 Tương quan ch c vụ theo gi i tính 44 ảng 2.5 Tương quan ch c vụ theo Độ tu i 46 ảng 2.6 Tương quan đánh giá vai trị cán nữ tham gia cơng tác quản lý theo tr nh độ học v n 49 ảng 2.7 Đánh giá m c độ đư c bày tỏ quan điểm, chia sẻ ý kiến cán nữ quan 51 ảng 2.8 Tương quan hiệu công việc cán nữ tham gia máy quản lý quan theo gi i tính 52 ảng 2.9 Tương quan m c độ hài lòng vai trị, vị trí, tiếng nói thân quan theo gi i tính 54 ảng 2.10 Tương quan m c độ hài lòng vai trị, vị trí, tiếng nói thân quan theo gi i tính 55 ảng 2.11 Những yếu tố tác động đến tham gia cán nữ hoạt động quản lý 56 ảng 3.1 Những biện pháp c n t ng cường tham gia cán nữ máy quản lý 59 ảng 3.2 Những sách nhằm phát triển đội ngũ cán nữ máy quản lý 63 ảng 3.3 Đánh giá việc thực b nh đẳng gi i công tác quản lý quan làm việc 67 ảng 3.4 Hiệu từ việc thực công tác b nh đẳng gi i quản lý 69 ảng 3.5 Những biện pháp gi p nâng cao vai trò, vị cán nữ máy quản lý 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tr nh đ i m i hội nhập quốc tế việc nâng cao vị trí, vai trị n ng lực người nói chung phụ nữ hoạt động quản lý nói riêng ngày trở nên quan trọng c p thiết v việc phát triển nguồn nhân lực yếu tố đặc trưng phát triển x hội hụ nữ chiếm nửa dân số gi i có vai trị quan trọng bư c phát triển x hội loài người hụ nữ vừa có thiên ch c làm v , làm mẹ, lao động gia đ nh, tham gia xây dựng bảo vệ đ t nư c Song nhiều nơi gi i, nh t quốc gia phát triển, phụ nữ r t đư c tham gia vào hoạt động quản lý nhà nư c Chính v vậy, phụ nữ chưa thật đư c phát huy hết n ng lực m nh ph n đ u để thể đư c b nh đẳng v i nam gi i Đây mục tiêu chung toàn thể phụ nữ thể gi i V i 51% dân số nư c, phụ nữ Lào đ có đóng góp r t quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ T quốc Cơng lao đ đư c Đảng, Nhà nư c lịch sử ghi nhận, là: người mẹ hiền; người v trung hậu, đảm đang; người lao động c n cù, n ng động, sáng tạo; người chiến sĩ anh hùng, trung kiên b t khu t, người hoạt động x hội tận tụy, kiên nhẫn, tài n ng, người tạo dựng g n giữ t m gia đ nh Ngày đ t nư c Lào bư c vào kỷ nguyên m i, kỷ nguyên độc lập tự do, công nghiệp hóa, đại hóa đ t nư c, điều địi hỏi tồn dân phải nỗ lực ph n đ u đem hết tài n ng s c lực phục vụ T quốc đòi hỏi máy nhà nư c phải sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực hiệu Muốn vậy, phải có đội ngũ cán cơng ch c có tr nh độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học giỏi; có phẩm ch t trị vững vàng, n ng động sáng tạo; có khả n ng hội nhập cao Nâng cao n ng lực đội ngũ cán yêu c u sống quan, t ch c nhà nư c mối quan tâm hàng đ u Đảng phủ Lào V n đề b nh đẳng gi i đ trở thành mối quan tâm chung h u hết quốc gia gi i Nhận th c đư c t m quan trọng việc nâng cao bình đẳng gi i, Đảng Nhà nư c Lào đ xác định mục tiêu quan trọng chương tr nh phát triển nư c nhà Tuy nhiên, đội ngũ cán công ch c l nh đạo, quản lý nói chung; cán cơng ch c nữ nói riêng ộ lao động ph c l i x hội Lào nhiều b t cập n ng lực l nh đạo, quản lý Việc nâng cao n ng lực l nh đạo, quản lý cán nữ gắn v i công tác cán chung Đảng đư c khẳng định Đại hội Đảng VII, VIII “Ch ng ta phải coi trọng công tác xây dựng nâng cao n ng lực cán đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng cán l nh đạo c p cao, cán nữ dân tộc có đủ tr nh độ n ng lực, s c khỏe, tinh th n để tham gia lĩnh vực ngày t ng lên” Trong r t nhiều sách m nh, Đảng Nhà nư c đ r t quan tâm đến cơng tác vận động phát triển phụ nữ nói chung cán bộ, cơng ch c nữ nói riêng Song v i r t nhiều nguyên nhân, vai trò vị trí phụ nữ chưa đư c đánh giá đ ng m c Điều này, thể số lư ng cán bộ, công ch c nữ làm việc quan nhà nư c cịn Đặc biệt, số lư ng phụ nữ giữ cương vị l nh đạo nh t cương vị cao cịn r t Điều nhiều ngun nhân, có nguyên nhân n ng lực l nh đạo, quản lý cán nữ ộ lao động ph c l i x hội chưa đáp ng đư c yêu c u, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế V i mong muốn nghiên c u đưa giải pháp nhằm đánh giá vai trò hoạt động quản lý đội ngũ cán công ch c nữ, đặc biệt n ng lực công ch c l nh đạo nữ, đ lựa chọn đề tài: “Vai trò nữ cán hoạt động quản lý Bộ lao động phúc lợi xã hội nước CHDCND Lào” làm đề tài nghiên c u m nh Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các cơng trình khoa học Lào o t m quan trọng v n đề cán bộ, cán phụ nữ công tác cán thời kỳ m i, việc nghiên c u v n đề xây dựng đội ngũ cán Đảng Nhà nư c Lào nói chung đội ngũ cán nữ đ đư c nhiều tác giả nghiên c u dư i nhiều h nh th c khác đặc biệt quan tâm On-Kẹo hơm-Ma-Kon ( hó trưởng an T ch c Trung ương, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào) (2012), “Đổi mới, kiện toàn hệ thống tổ chức Đảng hệ thống trị q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Lào”, Kỷ yếu Đề tài khoa học c p nhà nư c “Xây dựng Đảng c m quyền tr nh phát triển kinh tế thị trường định hư ng XHCN Việt Nam Lào”.Tác giả làm rõ v n đề như: Vị trí, vai trị việc đ i m i, kiện toàn hệ thống máy t ch c Đảng hệ thống trị từ Trung ương đến sở tr nh phát triển kinh tế thị trường định hư ng XHCN Lào; Thực trạng đ i m i, kiện toàn hệ thống máy t ch c hệ thống trị tr nh phát triển kinh tế thị trường định hư ng XHCN Lào; ĐN CM Lào đ quan tâm củng cố kiện toàn máy hành Nhà nư c xếp bố trí cán c p trung ương cách h p lý theo hư ng tinh gọn có quy chế quản lý theo ngành Ních kh m, “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt Hội liên hiệp phụ nữ CHDCND Lào”, Hà Nội, 2003 Tác giả nêu lên số quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin cán công tác cán c p Một số kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán l nh đạo chủ chốt Hội Liên hiệp phụ nữ CH CN Lào: C p uỷ Đảng c p phải gắn đào tạo, bồi dưỡng cán nữ v i chiến lư c phát triển kinh tế - x hội địa phương, ngành; Giải đ ng đắn mối quan hệ công tác cán nữ công tác Hội Liên hiệp phụ nữ c p để tạo điều kiện đào tạo, bồi dưỡng cán Hội đạt kết Bun-lư S m-sắc-đi,“Cán chủ chốt cấp tỉnh khu vực phía Bắc nước Cộng hào Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn nay”,(2004) Tác giả đ nêu v n đề lý luận thực tiễn, phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán chủ chốt c p tỉnh khu vực phía ắc Lào, đồng thời nêu ưu điểm, khuyết điểm, hạn chế r t kinh nghiệm b ích Tác giả đ đề xu t giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ cán chủ chốt c p tỉnh khu vực phía ắc Lào thời kỳ m i Đệt-ta-kon Phi-la-ph n-đệt, “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt ban, ngành thành phố Viêng Chăn giai đoạn cách mạng nay”, (2004) Tác giả đ làm rõ sở lý luận thực tiễn vị trí, vai trò đặc điểm đội ngũ cán l nh đạo chủ chốt công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt ban, ngành thành phố Viêng Ch n CH CN Lào V n-xay Xay-nha-bắt, "Nâng cao chất lượng xây dựng cán Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn nay",(2011).Tác giả đ phân tích v n đề lý luận thực tiễn cán bộ; Làm sáng tỏ luận c khoa học nâng cao ch t lư ng đào tạo, bồi dưỡng cán Tác giả đ đánh giá ưu điểm, kết quả, khuyết điểm, đề xu t phương hư ng giải pháp nâng cao ch t lư ng việc xây dựng đội ngũ cán Thủ đô Viêng Ch n giai đoạn U bun - Ma xay (2010), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức”, Tạp chí Lý luận trị - Hành quốc gia Lào, (số 4) Tác giả đ phân tích t nh h nhđội ngũ cán bộ, công ch c nư c CHDCND Lào, ưu điểm, hạn chế yếu tr nh độ mặt, n ng lực tư duy, phong cách làm việc thủ công, mang nặng d u n người sản xu t tự t c, tự c p Đồng thời, hạn chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công ch c, quản lý tuyển chọn, cán bộ, cơng ch c 2.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Trong “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” hai tác giả Nguyễn h Trọng Tr n Xuân S m đồng chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Cuốn sách đ luận giải sâu sắc sở lý luận xây dựng tiêu chuẩn cán bộ; đưa phân tích rõ kinh nghiện xây dựng tiêu chuẩn cán Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn cách mạng, nh n mạnh tiêu chuẩn phẩm ch t trị, trung thành v i Đảng, nghiệp cách mạng v i nhân dân, phẩm ch t đạo đ c, lối sống, n ng lực t ch c thực tiễn Đỗ Minh Cường,“Quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2009) Nội dung sách đ đề cập đến v n đề: c n thiết công tác quy hoạch cán l nh đạo, quản lý cơng tác cán nói chung; yêu c u quan điểm đối v i cơng tác quy hoạch cán bộ, nói riêng Quy hoạch cán có vai trị cơng tác cán bộ, xây dựng Đảng vững mạnh; quy hoạch cán để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng cán đáp ng yêu c u công tác t ch c cán Đảng Nhiều hội thảo khoa học Trung tâm nghiên c u đ vào khía cạnh khác vai trị phụ nữ cơng tr nh: “Gia đình, người phụ nữ giáo dục gia đình”(1993); “Đánh giá tiến phụ nữ từ 1985-1995” (1995) Những công tr nh đ thực trạng vai trò phụ nữ gia đ nh, x hội nư c ta, nêu lên kiến nghị nhằm thay đ i b sung sách x hội đối v i phụ nữ để họ có điều kiện phát huy hết vai trò m nh nghiệp đ i m i Nhiều công tr nh nghiên c u khoa học c p nhà nư c vai trò phụ nữ gia đ nh như:“Phụ nữ giới phát triển”(1996) tác giả Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng;“Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam” (1998) Giáo sư Lê Thi; “Luận khoa học cho việc đổi sách xã hội phụ nữ gia đình” hó giáo sư Tr n Thị Vân Anh làm chủ nhiệm T t công tr nh phản ánh thay đ i vai trò phụ nữ gia đ nh bư c đ u đ có số kiến nghị nhằm phát huy vai trò phụ nữ gia đ nh công đ i m i Chu Thị Thoa, “Bình đẳng giới gia đình nơng thơn đồng sông Hồng nay”(2002) Lê Ngọc Hùng,“Học thuyết Mác - Lênin phụ nữ liên hệ với thực tiễn nước ta”(2002) Đó tác phẩm, luận v n, luận án bư c đ u đặt sở lý luận cho việc nghiên c u phụ nữ gia đ nh theo phương pháp tiếp cận gi i - phương pháp nghiên c u m i mẻ lại r t hiệu Các công tr nh nghiên c u kể tư liệu tham khảo hết s c quan trọng gi p tơi hồn thành đề tài luận v n Về vai trị cán nữ cơng tác cán nữ đư c nhiều người quan tâm nghiên c u Ngô Thị Ngọc Anh, Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1975 - 1995 việc thực sách cán nữ, Hà Nội, 1995 Trịnh Thanh Tâm, Xây dựng đội ngã cán chủ chốt nữ hệ thống trị xã đồng sơng Hồng giai đoạn nay,(2012 Tác giả đ đưa khái niệm xây dựng đội ngũ cán chủ chốt nữ hệ thống trị x đồng sông Hồng Việt Nam; đánh giá thực trạng việc xây dựng đội ngũ cán ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân, kinh nghiệm b ích Từ đó, đề xu t giải pháp xây dựng đội ngũ cán chủ chốt nữ hệ thống trị x đồng sơng Hồng Việt Nam đến n m 2020 Từ bắt đ u nghiệp đ i m i Lào đến nay, h u Nghị Đại hội Đảng, Nghị Hội nghị an ch p hành Trung ương đề cập đến xây dựng đội ngũ cán nói chung cán nữ nói riêng Đặc biệt Nghị (khóa V) 1994 CHTW phát triển nhân lực, Nghị Hội nghị toàn quốc l n th nh t công tác cán Đảng Nhân dân Cách mạng Lào tháng n m 1995 đ đề phương hư ng, mục tiêu nhiệm vụ công tác cán đến n m 2000 Tuy nhiên, Cộng hòa ân chủ Nhân dân Lào, v n đề xây dựng đội ngũ cán m i đư c đề cập chủ yếu v n kiện Đại hội Đảng, nh t v n kiện Đại hội IV,V,VI,VII phát biểu l nh tụ Đảng, Nhà nư c nội dung Hội nghị công tác t ch c cán có t ng kết, đánh giá có chủ trương m c độ hay m c độ khác công tác xây dựng đội ngũ cán nói chung cán nữ nói riêng Trong thực tế, v n đề r t m i mẻ, chưa đư c nghiên c u cách bản, toàn diện có r t cơng tr nh lý luận nghiên c u xây dựng đội ngũ cán nói chung cán nữ nói riêng Đối v i chun ngành x hội học, chưa có cơng tr nh nghiên c u sâu vai trò nữ cán hoạt động quản lý n ng lực cán công ch c V vậy, đ lựa chọn đề tài để nghiên c u v i việc “Đư c thực đa số hoạt động”; Có t i 39 người trả lời “Đư c thực số hoạt động” (chiếm 32,5%); Đáng ch ý, việc “R t đư c thực hiện” b nh đẳng gi i chiếm tỷ lệ không nhỏ (chiếm 20%) Như vậy, việc thực quyền b nh đẳng gi i đư c thực số hoạt động quan chiếm tỷ lệ cao nh t, nhiên có khơng người cho việc thực quyền b nh đẳng gi i đư c thực đa số hoạt động Nó phản ánh đư c vai trò ngày quan trọng phụ nữ quyền nữ gi i quan làm việc hụ nữ ln tham gia, đóng góp tích cực vào phong trào, hoạt động chung quan, đồng thời khẳng định đư c tiếng nói m nh đối v i tập thể việc đánh giá l nh đạo c p ủy Đảng đối v i vai trò, vị phụ nữ quan hỏng v n sâu Trưởng phòng Quan hệ đối ngoại, Cục Quản lý lao động: “Trong xã hội ngày nay, việc nhận thức giới ngày tiến thông qua công tác tuyên truyền phương tiện truyền thông đại chúng, phụ nữ đối xử cơng hơn, khơng cịn nặng tư tưởng trọng nam kinh nữ Phụ nữ ngày có nhiều hội học tập, phát triển nghiệp nam giới, có quyền tham gia vào tất hoạt động lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị, văn hóa… Cấp ủy Đảng quan ln ủng hộ quan tâm đến chị em nữ cán việc nâng cao trình độ chun mơn trinh độ quản lý, tham gia vào phong trào, hoạt động thi đua tập thể, phong trào thi đua “Nữ cán quản lý giỏi”, phong trào “3 tốt”, giao lưu hoạt động thể dục thể thao văn nghệ, giao lưu bóng bàn, cầu lơng, bóng đá đội ngũ cán nữ Cục Bộ với nhau” (Nam, 47 tu i, tr nh độ Sau đại học) Nam gi i ngày có nh n tiến hơn, khách quan đối v i phụ nữ, v n đề định kiến gi i d n đư c xóa bỏ, thay đ i quan niệm gắn cho phụ nữ v i vai trò gia đ nh, coi việc nội tr , ch m sóc gia đ nh, nuôi dạy phụ nữ việc nam gi i phụ nữ có quyền tham gia vào cơng tác quản lý l nh đạo chia sẻ gánh vác việc nhà Tuy nhiên, phận nam gi i cho phụ nữ c n làm việc vừa phải hồn 68 tốt cơng việc đư c, không nên tham gia nhiều vào hoạt động phong trào quan, thay vào h y làm tốt cơng việc nhà ch m sóc thành viên gia đ nh Bảng 3.4 Hiệu từ việc thực công tác b nh đẳng giới quản lý Đơn vị: % (N=120) Hiệu từ việc thực công tác b nh đẳng giới Số lƣợng (người) Tỷ lệ % Xây dựng đư c h nh ảnh quan chuyên nghiệp 22 18,3 Ch t lư ng hoạt động quan đư c nâng cao 25 20,8 N ng su t cơng việc đư c nâng cao 20 16,7 Đồn kết tập thể cán bộ, nhân viên 22 18,3 Giảm xung đột, mâu thuẫn nhóm cán nam cán nữ 26 21,7 Ý kiến khác 4,2 120 100,0 T ng Nh n vào bảng số liệu trên, hiệu từ việc thực công tác b nh đẳng gi i có kết khác Có (18,3%) ý kiến cho “Xây dựng đư c h nh ảnh chuyên nghiệp”; Đối v i hiệu “Ch t lư ng hoạt động quan đư c nâng cao” (chiếm 20,8%); Hiệu “N ng su t công việc đư c nâng cao” (chiếm 16,7%); “Đoàn kết tập thể cán bộ, nhân viên” (chiếm 18,3%); Điều đáng quan tâm “giảm xung đột, mâu thuẫn nhóm cán nam cán nữ” có 26 người trả lời (chiếm 21,7%) Từ số liệu trên, hiệu đạt đư c từ việc thực cơng tác bình đẳng gi i quản lý tốt T nh trạng xung đột mâu thuẫn nhóm cán nam cán nữ giảm rõ rệt, tạo nên đoàn kết nội tập thể, nhằm góp ph n nâng cao ch t lư ng hoạt động quan xây dựng đư c h nh ảnh quan mang tính chun nghiệp Đó d u hiệu tích cực việc thực cơng tác b nh đẳng gi i quan đối v i đội ngũ quản lý l nh đạo quan 69 Song, bên cạnh cơng tác cán nữ cịn gặp nhiều khó kh n có quan tâm l nh đạo, đạo c p ủy Đảng th số tồn từ phía chị em phụ nữ như: Một số chị em tư tưởng an phận, chưa có ý chí vươn lên, nỗ lực ph n đ u chưa cao; tư tưởng tự ti, chưa thẳng thắn góp ý kiến, tr nh bày quan điểm cá nhân trư c hội nghị hay họp mà phát biểu bên lề hành lang, tán gẫu v i lại đề cập quan, điểm cá nhân m nh nội dung họp hay hội nghị Cũng v đặc điểm gi i nên tr nh luân chuyển công tác đối v i chị em r t nhiều khó kh n, đặc biệt ln chuyển địa điểm, vị trí cơng tác vùng sâu, vùng xa, vùng khó kh n V vậy, đôi ph n hạn chế kinh nghiệm lao động, sản xu t thiếu điều kiện để đề bạt giữ ch c vụ l nh đạo, quản lý Hạn chế chị em phụ nữ v i thiên ch c làm mẹ, làm v gia đ nh vậy, thông thường m t nhiều thời gian để quan tâm, lo lắng ch m sóc cho gia đ nh nam gi i, rảnh đối v i công việc gia đ nh l n tự ch m sóc thân th l c người phụ nữ đ 35 - 40 tu i Thời gian m i tham gia học tập, làm việc cách cống hiến, tâm huyết để ph n đ u đư c quy hoạch, bố trí vào ch c vụ l nh đạo, quản lý th thường chậm so v i nam gi i Đây thiệt thòi đối v i chị em phụ nữ, v vậy, phải có sách x hội tập trung giảm nhẹ cơng việc gia đ nh cho chị em phụ nữ để chị em có điều kiện yêu tâm đối v i công tác x hội m nh C n có biên pháp góp ph n t ng cường các dịch vụ x hội trường học thân thiện gi p ch m sóc, ni dạy con; bệnh viện gi p chị em giảm b t tiêu tốn thời gian s c lực không c n thiết Quan niệm chung người nhiệm vụ phụ nữ gia đ nh ch m sóc cái, người già, người ốm Đây vai trị đư c truyền thơng, giáo dục dân gian ủng hộ Tương tự, nam nữ có quan niệm ph biến trách nhiệm đàn ơng bên ngồi gia đ nh nam gi i l nh đạo tự nhiên hong tục, quan điểm niềm tin người Lào chủ yếu bị ảnh hưởng đạo Kh ng Đây nhân tố quan trọng đối v i quan điểm ph biến 70 vai trị phụ nữ gia đ nh ch m sóc Điều ủng hộ cho niềm tin nam gi i l nh đạo tự nhiên phụ nữ khơng nên lãnh đạo Câu nói n i tiếng Kh ng tử “Nghĩa vụ đàn bà khơng phải kiểm sốt hay chịu trách nhiệm “Nghĩa vụ l n nh t đàn bà sinh trai” Thông điệp tác động đến giáo dục, th n thoại truyền thông Lào Quan niệm tác động tiếp cận phụ nữ đối v i vai trò l nh đạo, mong muốn trở thành l nh đạo họ, theo nhiều t ng l p Trong x hội gia trưởng v i khái niệm vư t trội nam gi i đư c ch p nhận rộng r i, l nh đạo nữ dẫn t i va chạm công sở sống riêng Trong bối cảnh đó, r t khó để phụ nữ trở thành thủ trưởng nam gi i, hay để phụ nữ nắm giữ vị trí cao chồng m nh Khi nhiều phụ nữ trở thành l nh đạo, quản lý, c p trên, có nhiều ch p nhận đối v i họ Tuy nhiên, nơi l nh đạo nữ khan hiếm, v n đề mặt đối v i nam gi i dẫn đến phản ng tiêu cực đối v i phụ nữ đảm nhiệm vị trí l nh đạo Trong đời sống riêng, chuẩn mực ph biến phụ nữ chịu trách nhiệm đối v i công việc gia đ nh gia đ nh đư c ưu tiên nghiệp Công việc gia đ nh bao gồm không mua sắm, n u nư ng, nội tr , mà t t việc ch m sóc theo dõi học tập Theo tập quán chuẩn mực, người phụ nữ phải đư c chồng đồng ý theo đu i vị trí địa vị cao Người phụ nữ c n có đồng ý chồng, nhiên, điều không áp dụng người đàn ông muốn th ng tiến nghiệp 3.4 Cơ hội tham gia máy quản lý nhà nƣớc Muốn t ng cường đội ngũ cán nữ giai đoạn nay, đòi hỏi t t yếu chiến lư c hành động quốc gia v tiến phụ nữ b nh đẳng gi i, đỏi hỏi phải thực đồng nhiều giải pháp m i mong gặt hái đư c nhiều kết đối v i công tác thời gian t i Muốn vậy, hết, phụ nữ phải có ý th c vươn lên, có trách nhiệm v i xác lập vị trí m nh gia đ nh, x hội quan Tạo hóa đ sinh nam gi i nữ 71 gi i v i đặc điểm tâm sinh lý hồn tồn khác nhau, chị em khơng có đư c tính cách mạnh mẽ, đốn lại sở hữu dịu dàng, quán xuyến, dẻo dai linh hoạt Chị em c n chủ động nhận th c gi i, có kế hoạch học tập trau dồi kiến th c tr nh độ, n ng lực cơng tác, lĩnh trị, sẵn sàng nhận nhiệm vụ đư c phân công, tận tụy v i công việc để ch ng minh, khẳng định đư c n ng lực, vị trí vai trị m nh n ng lực cơng tác ên cạnh đó, chị em phải biết rõ c điểm m nh tính tự ti, an phận, hẹp hịi, ích kỷ t m cách khắc phục, biết rộng lòng hỗ tr , gi p đỡ lẫn sống công tác iết tranh thủ vận dụng thời bố trí quy hoạch vào ch c vụ l nh đạo, quan lý quan, đơn vị công tác m nh Để phát huy đư c vai trị khả n ng phụ nữ, dịch vụ x hội dành cho gia đ nh c n đư c phát triển cách rộng r i phù h p v i thu nhập để phụ nữ dễ dàng đư c tiếp cận Tạo điều kiện cho phụ nữ đ u tư sản xu t, kinh doanh, cải thiện thu nhập, có tiếng nói gia đ nh từ lệ thuộc vào người chồng Khắc phục t nh trạng b t b nh đẳng số lĩnh vực như: quyền sử dụng đ t, sở hữu nhà ở, ph c l i x hội, chế độ bảo hiểm … Nh n vào bảng số liệu 2.16 ta th y, có nhiều biện pháp gi p nâng cao vai trò, vị cán nữ quan Việc “Thực tốt công tác b nh đẳng gi i” có 73 người trả lời (chiếm 60,8%); Có 78 người cho c n có biện pháp “Tạo chế, sách phù h p quan” (chiếm 65%); Đối v i biện pháp “Xóa bỏ định kiến gi i (61,7%); Tương tự “Khuyến khích cán nữ tham gia cơng tác quản lý” có 72 người trả lời (chiếm 60%); Trong “Nâng cao kiến th c chuyên môn, kỹ n ng nghiệp vụ” (chiếm 57,5%); Đối v i biện pháp “Quy định tu i nghỉ hưu” chiếm tỷ lệ không nhỏ (58,3%) 72 Bảng 3.5 Những biện pháp giúp nâng cao vai trò, vị cán nữ máy quản lý Đơn vị: % (N=120) Có Các biện pháp Khơng T ng (%) Số lư ng Số lư ng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) (người) (người) Thực tốt công tác b nh đẳng gi i 73 60,8 47 39,2 100,0 Tạo chế, sách phù h p quan 78 65,0 42 35,0 100,0 Xoá bỏ định kiến gi i 74 61,7 46 38,3 100,0 Khuyến khích cán nữ tham gia công tác quản lý 72 60,0 48 40,0 100,0 Nâng cao kiến th c chuyên môn, kỹ n ng nghiệp vụ 69 57,5 51 52,5 100,0 58,3 50 41,7 100,0 18,3 98 81,7 100,0 Quy định tu i nghỉ hưu Ý kiến khác 70 22 Như vậy, h u hết biện pháp đư c nhiều người quan tâm ủng hộ, góp ph n nâng cao vai trò, vị phụ nữ quan Trong đó, việc tạo chế, sách phù h p quan thực tốt vai trò gi i đư c nhiều người ủng hộ, nhằm góp ph n nâng cao vai trị, vị cán nữ máy quản lý quan ên cạnh đó, việc khuyến khích cán nữ tham gia vào công tác quản lý đư c quan tâm điều góp ph n tạo hội tốt cho nữ gi i đư c tham gia vào công tác quản lý l nh đạo Song song v i việc ưu tiên cho chị em tham gia khóa đào tạo, tập hu n ngắn hạn dài hạn, nhằm nâng cao ch t lư ng tr nh độ chuyên môn, nghiệp vụ; đồng thời chị em c n chủ động học tập trau dồi thêm kiến th c tr nh độ, n ng lực quản lý l nh đạo để làm tốt vai trò m nh 73 Một yếu tố việc quy định tu i nghỉ hưu góp ph n nâng cao vai trò, vị phụ nữ Nam gi i đ có nh n nhận tiến quan điểm này, họ cho phụ nữ độ tu i 55 nhiều người s c khỏe khả n ng đóng góp nhiều cho x hội V phụ nữ m t nhiều thời gian cho việc sinh ch m sóc cái, lo công việc gia đ nh; công việc họ bị gián đoạn khoảng thời gian nghỉ sinh con, đến l c họ muốn đư c cống hiến nhiều đư c đề cử làm l nh đạo th lại đến tu i hưu Chính v thế, phụ nữ người chịu thiệt thòi nhiếu nh t, chịu nhiều b t cơng, họ có hội đư c học hỏi nâng cao tr nh độ n ng lực, hội th ng tiến nghiệp đối v i họ r t hỏng v n trưởng phòng thuộc Cục ảo hiểm x hội: Tham gia vào máy quản lý phụ nữ khơng phải vấn đề khó khăn bị hạn chế nhiều trước đây, họ ủng hộ người chồng Việc gia đình ơng chồng quan tâm, chia sẻ nhiều nên phụ nữ có thời gian nhiều để tập trung học tập, nâng cao kiến thức chun mơn tích lũy phần kinh nghiệm quản lý, có hội đề cử tranh cử vào máy quản lý lãnh đạo Nhiều nam giới ngày thoáng việc để phụ nữ phấn đấu nghiệp thân mình, biết chia sẻ với phụ nữ cơng việc gia đình, vào bêp nấu nướng, đón việc vặt gia đình, nhằm tạo điều kiện tốt cho phụ nữ tham gia công tác xã hội Ngoài ra, tuổi nghỉ hưu nhiều người quan tâm, việc quy định tuổi nghỉ hưu sớm phụ nữ rào cản lớn cho thăng tiến phụ nữ đường nghiệp” (Nữ, 43 tu i, tr nh độ Đại học) Để phát huy đư c vai trò khả n ng phụ nữ, dịch vụ x hội dành cho gia đ nh c n đư c phát triển cách rộng r i phù h p v i thu nhập để phụ nữ dễ dàng đư c tiếp cận Tạo điều kiện cho phụ nữ đ u tư sản xu t, kinh doanh, cải thiện thu nhập, có tiếng nói gia đ nh từ lệ thuộc vào người chồng, có nhiều thời gian hội để học tập nâng cao 74 kiến th c hiểu biết x hội, biết nắm bắt hội tốt cho m nh, ngày khẳng định m nh gia đ nh x hội Khắc phục t nh trạng b t b nh đẳng số lĩnh vực như: quyền sử dụng đ t, sở hữu nhà ở, ph c l i x hội, chế độ bảo hiểm … Phụ nữ c n đư c giảm b t gánh nặng gia đ nh Muốn vậy, không chia sẻ, nam gi i c n phải tham gia vào công việc gia đ nh v i phụ nữ Tuy nhiên, b nh đẳng gi i tr nh th việc nam gi i chia sẻ công việc gia đ nh v i phụ nữ có ý nghĩa to l n Chính chia sẻ cảm thông người chồng đ làm cho nhiều người phụ nữ đạt đư c thành công nghiệp Đối v i thân phụ nữ, c n có kết h p hài hòa ch c n ng x hội gia đ nh ởi nét đặc trưng phụ nữ nưowsc ta Là phụ nữ thường phải có gia đ nh, phải sinh ni dạy Đối v i phụ nữ, dung hịa gia đ nh công việc x hội điều khơng m y dễ dàng Tuy nhiên đ có nhiều phụ nữ biết cách giải tốt hai ch c n ng đ trở thành người mẹ hiền, v đảm, lại nhà quản lý giỏi, nhà khoa học thành đạt Kinh nghiệm họ mà nhiều phụ nữ c n học tập là, cố gắng thu xếp cách khoa học để vừa có thời gian cho gia đ nh, vừa hồn thành tốt cơng việc x hội V vậy, t ng cường cán nữ giai đoạn c u cán nữ vào máy l nh đạo, mà khơi dậy phát huy tiềm n ng phụ nữ o đó, phải tiếp tục đ i m i nhận th c phụ nữ v i tư cách lực lư ng sản xu t quan trọng tr nh phát triển kinh tế x hội đ t nư c phải đư c b nh đẳng quyền l i trách nhiệm tham gia vào quan hệ x hội khác hải coi công tác t ng cường phát triển cán nữ giai đoạn nội dung trọng tâm tinh th n giải phóng phụ nữ, nhiệm vụ quan trọng hệ thống trị Thường xuyên kiểm tra, giám sát thực chủ trương, sách cán nữ giai đoạn Việc quy hoạch cán nữ thực quy hoạch nhiệm vụ phải làm c p ủy Đảng quan nói riêng ngành, c p ủy Đảng nói chung, tránh trường h p quy hoạch cho có khơng thực 75 Một định kiến gi i biểu rõ gắn phụ nữ v i vai trò gia đ nh, coi việc nội tr , ch m sóc gia đ nh, nuôi dạy phụ nữ Đáng ch ý là, nhiều người c suý cho tư tưởng đưa phụ nữ quay trở v i gia đ nh Từ suy nghĩ nhiều phụ nữ đ bị hạn chế đường học tập, lao động, ph n đ u vươn lên nghiệp, giảm khả n ng đóng góp nhiều s c lực trí tuệ cho x hội Nh n bề sống h u th y phụ nữ đ đư c “lên ngôi”, họ đư c b nh đẳng Trong tư tưởng nam gi i, v i tư cách người chồng, có lẽ nhiều người ủng hộ v tham gia hoạt động x hội Nhưng khơng nam gi i cho phép v “thoải mái” tham gia công việc x hội phải làm tốt việc nhà Đàn ơng Việt Nam có định kiến gi i g đâu! Nhưng v n đề họ muốn v họ vừa người xu t sắc quan, vừa người bà, người mẹ ch m gia đ nh Trong t nh h nh nay, yêu c u công việc, nhiều phụ nữ phải đ u tư nhiều thời gian m i nâng cao đư c chuyên môn, nghiệp vụ Nếu c n có thêm thời gian ngày cơng việc họ tốt hơn, đem lại r t nhiều l i ích cho nhiều người Nếu vừa làm tốt b n phận gia đ nh vừa làm tốt công việc x hội th vậy, nhiều phụ nữ phải gánh vác g p đôi trách nhiệm, họ làm việc để kiếm thu nhập, mà người chủ yếu đảm đương vai trò làm mẹ, làm v gia đ nh Nếu xét tương quan thời gian lao động ngày phụ nữ nam gi i cho th y, thời gian lao động phụ nữ nhiều hơn, họ phải làm công việc gia đ nh nhiều (thời gian làm việc trung b nh phụ nữ 13 giờ/ngày nam gi i khoảng giờ) o vậy, phụ nữ có thời gian để học tập, nghỉ ngơi, giải trí tham gia hoạt động x hội so v i nam gi i Gánh nặng công việc gia đ nh đ làm cho nhiều phụ nữ vươn xa nghiệp Ch ng ta biết thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, nam gi i, phụ nữ c n phải có kiến th c chiều sâu, tr nh độ ngoại ngữ, tin học, nhạy bén l n lộn thực tế sống Trong đó, cơng việc gia đ nh trách nhiệm nặng nề người phụ nữ Và v mà hậu nhiều người phụ nữ giỏi giang, đư c học 76 hành tử tế đ phải nhường bư c cho chồng lui ch m sóc gia đ nh, để giữ trịn hạnh phúc V lý gia đ nh mà nhiều phụ nữ ch p nhận tụt hậu, ph n đ u có chừng mực, m c độ hồn thành cơng việc Đó lý đư c đào tạo mà nam gi i phát triển tốt hơn, có vị trí cao hơn, đư c học hành đào tạo chuyên môn cao Đó nguyên nhân tụt hậu gi i nữ giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ l nh đạo quản lý Tại khơng t ch c, quan, số phụ nữ không đư c đề bạt làm l nh đạo người phụ nữ có tr nh độ kinh nghiệm phù h p, người cho rằng, có nam gi i m i nên làm việc l nh đạo, phụ nữ th nên làm việc cơng việc nhẹ nhàng để có thời gian dành cho gia đ nh Tư tưởng không người dân, mà l nh đạo, đặc biệt phận phụ nữ có định kiến v i gi i nữ m nh Ngồi tư ng níu kéo áo số phụ nữ, th v n đề định kiến gi i, coi nam gi i vị trí l nh đạo tốt phụ nữ nên kỳ b u cử, người gạt phụ nữ khỏi danh sách b u cử có khơng phải nam, mà lại nữ Không ủng hộ phụ nữ làm công tác x hội nguyên nhân dẫn t i tỷ lệ phụ nữ tham gia l nh đạo, quản lý th p, chưa tương x ng v i n ng lực phát triển lực lư ng lao động nữ hụ nữ chiếm tỷ lệ không thua nhiều ngành nghề học tập trường, l p đào tạo (đại học 47,23%; cao đẳng 50,01%), số nữ tham gia l nh đạo, quản lý đạt tỷ lệ th p Nữ l nh đạo, quản lý c p Trung ương, c p vụ trở lên cán nữ chủ chốt c p tỉnh h u hết độ tu i 50; tỷ lệ cán nữ c p phòng huyện, quận giảm ♦ Tiểu kết: Các giải pháp tưởng chừng khơng khó thực hiện, thực v n đề địi hỏi phải có thống nh t cao tư tưởng hành động nhà l nh đạo, quản lý, người dân, đặc biệt nam nữ ởi v , chủ tịch Hồ Chí Minh đ nói: “Trọng trai, khinh gái thói quen ngàn năm để lại, ăn sâu nếp nghĩ việc làm người dân…, giải phóng phụ nữ cách mạng to khó” 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN nh đẳng gi i đ mở hội cho phụ nữ phát huy sáng tạo, đóng góp cơng s c, trí tuệ cho đ t nư c Tuy nhiên, bên cạnh kết bư c đ u, nhiều nguyên nhân, công tác b nh đẳng gi i nhiều b t cập Nhận th c, thái độ hành vi mang tính định kiến gi i tồn cán công ch c Khoảng cách quy định pháp luật b nh đẳng gi i v i việc thực thi l n, nhiều cán l ng t ng việc lồng ghép gi i vào lĩnh vực quản lý thực Chênh lệch tỷ lệ nam nữ tham gia quản lý, l nh đạo c p cao Tỷ lệ nữ lao động ph thông công nhân chưa qua đào tạo cao r t nhiều so v i nam gi i Lao động nữ có tr nh độ cao đẳng, đại học trở lên th p nhiều so v i lao động nam Công tr nh nghiên c u ch ng ch ng minh rằng, khái niệm b nh đẳng gi i hốn đ i vai trị nam, nữ từ thái cực sang thái cực khác khơng phải tuyệt đối hóa số tỷ lệ 50/50 mà khác biệt gi i tính vai trị sản xu t, tái sản xu t, vai trị trị cộng đồng, đặc biệt chia sẻ công việc gia đ nh, ch m sóc thành viên gia đ nh để tạo hội điều kiện cho nam, nữ phát triển toàn diện Đồng thời tạo điều kiện hội cho phụ nữ bù đắp khoảng trống việc mang thai, sinh gánh vác ph n l n lao động gia đ nh “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”, gi i có vai trị riêng m nh Song để phụ nữ đư c b nh đẳng v i nam gi i, nghĩ giản đơn chuyện “hôm anh n u cơm, quét nhà, rửa bát; ngày mai em rửa bát, quét nhà, n u cơm Quyền b nh đẳng phụ nữ phải đư c giải sở biện pháp t ng h p kinh tế, v n hóa x hội” Nhưng quan trọng nh t phụ nữ c n biết b t phá khỏi ràng buộc mang tính định kiến x hội Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh thời nói: “Giành lại quyền bình đẳng cho phụ nữ cách mạng lâu dài, to lớn 78 khó Phụ nữ muốn bình đẳng khơng phải bảo Đảng Chính phủ hay nam giới giải mà phải tự đấu tranh phấn đấu giành lấy” nh đẳng quyền phụ nữ nư c độc lập, tự Nhưng muốn đư c b nh đẳng, phụ nữ c n phải học Học để có tri th c, kỹ n ng nghề nghiệp, n ng động sáng tạo, có lối sống v n hóa, có lòng nhân đạo, để tự tin khẳng định m nh Chỉ có tự do, b nh đẳng, phụ nữ m i khỏi rào cản mang tính định kiến x hội, m i có điều kiện phát huy sáng tạo cá nhân mà thể đư c tài n ng, nhiệt t nh cống hiến ngày nhiều cho đ t nư c V n đề nâng cao n ng lực nữ trí th c trư c hết gia đ nh Họ phải nhận đư c ủng hộ từ phía gia đ nh, chồng Đó thay đ i r t l n “giá trị” gia đ nh từ truyền thống sang đại, từ chỗ nam gi i ch p nhận phụ nữ làm công việc gia đ nh đến việc ch p nhận phụ nữ mang trí tuệ m nh phục vụ l nh đạo x hội Định kiến gi i, phong tục tập quán ảnh hưởng đáng kể làm hạn chế tỷ lệ ch t lư ng làm việc nữ trí th c Chẳng hạn, ngư c v i tự tin nam gi i, phụ nữ thường hay tự ti, c nghĩ m nh khơng làm đư c việc hụ nữ trí th c cịn gặp cản trở, ganh ghét từ phía nam đồng nghiệp từ phụ nữ đồng nghiệp Trong đó, người l nh đạo nhiều lại có ý nghĩ rằng, việc th nam gi i làm tốt phụ nữ Trong nhiều trường h p, đư c đặt đ ng vị trí th phụ nữ phát huy nam gi i, chí tốt phụ nữ chu đáo có tinh th n trách nhiệm cao hụ nữ trí th c phải chịu tr nh đào tạo đứt đoạn nam gi i có tr nh đào tạo liên tục T nh trạng đ ảnh hưởng l n đến phát triển trí tuệ, thể lực khả n ng sáng tạo nữ trí th c Thậm chí có số nữ niên tích cực học đến đạt đư c c p cao th lại vư ng phải khó kh n khó l y chồng quan niệm h u hết nam gi i không muốn l y v có học th c cao m nh 79 Tính cách phẩm ch t gi i (kiên nhẫn, khiêm tốn, vị tha) thuận l i cho h nh thành biểu lộ tri th c phụ nữ Tham gia vào khoa học vừa dịp thử thách n ng lực, phẩm ch t phụ nữ, vừa hội tốt cho phát triển tiến phụ nữ Tuy nhiên, tư khái quát, hệ thống, tính lý, kiên nhẫn t m tòi khoa học phụ nữ thường mâu thuẫn v i x c cảm, lo lắng, quan tâm đến việc nhỏ nhặt, phân tán So v i nam gi i, phụ nữ thường tính đốn mạnh mẽ số trường h p Điều cản trở phụ nữ cơng việc hụ nữ có điều kiện giao tiếp nam gi i Điều làm hạn chế họ việc thu thập thông tin c n thiết cho công tác nghiên c u, giảng dạy, quản lý ng xử Tạo điều kiện làm việc toàn diện đánh giá đ ng nữ trí th c t m nh n v n hoá nhà l nh đạo chiến lư c v n đề nữ trí th c Chính v vậy, ch ng ta t m đư c giải pháp hữu hiệu cơng cho nữ trí th c để họ vừa đóng góp cao nh t cho đ t nư c gia đ nh vừa phát triển đư c cá nhân phát triển chung dân tộc KHUYẾN NGHỊ Về phía xã hội: Thứ nhất: Cải cách thể chế để tạo lập quyền hội b nh đẳng cho phụ nữ nam gi i Cải cách pháp lý t ng cường b nh đẳng gi i rõ nét nh t qua: Luật hôn nhân gia đ nh, luật chống bạo hành, bạo lực, quyền đ t đai, luật lao động, quyền trị Việc tạo mơi trường cho b nh đẳng hội quyền lực, hai yếu tố thiết yếu để đạt đư c b nh đẳng gi i phương diện khác giáo dục, y tế tham gia trị Thứ hai: Đẩy nhanh phát triển kinh tế nhằm khuyến khích tham gia phân bố nguồn lực công hát triển kinh tế có xu hư ng làm t ng n ng su t lao động tạo nhiều hội việc làm cho phụ nữ, thu nhập cao hơn, m c sống tốt Đ u tư có trọng điểm vào sở hạ t ng giảm b t chi phí cá nhân cho phụ nữ thực vai trò họ gia đ nh gi p họ có thêm thời gian để tham gia vào hoạt động khác, dù để tạo thu nhập hay làm công tác x hội Điều tạo điều kiện thuận l i cho việc học hành 80 phụ nữ Thiết kế sách thị trường lao động phù h p, nghỉ đẻ, sa thải, dưỡng bệnh, nghỉ bắt buộc… việc sinh đẻ để tạo điều kiện cho phụ nữ có hội tham gia cơng việc thị trường, đồng thời ch m sóc gia đ nh Cung c p bảo tr x hội, an sinh x hội phù h p Thứ ba: Thực biện pháp thiết thực nhằm khắc phục phân biệt gi i việc làm chủ nguồn lực tiếng nói trị Nhà nư c nên thiết lập mơi trường thể chế bảo đảm khả n ng tiếp cận công đến nguồn lực dịch vụ công cộng cho nam nữ T ng cường tiếng nói phụ nữ (sử dụng sáng kiến, ý tưởng) q tr nh hoạch định sách Ngồi mở rộng quan hệ h p tác giao lưu, vừa phù h p v i xu hư ng thời đại, vừa chia sẻ, trao đ i đư c kinh nghiệm quốc tế việc giài v n đề gi i, đồng thời lại mở nhiều hội học tập, làm việc cho phụ nữ Triển khai giáo dục v n đề gi i, b nh đẳng gi i phát triển ph biến x hội; hát huy vai trò t ch c Hội phụ nữ, nh t c p sở Về phía Bộ lao động phúc lợi xã hội: ộ lao động ph c l i x hội Lào phải chuẩn hóa tr nh độ học v n đội ngũ cán đư c đặt đòi hỏi t t yếu V vậy, phải chủ trương quan trọng ộ lao động thời kỳ m i Cho nên “chiến lư c công tác cán giai đoạn 2001-2020” quy định số 04 nh t ộ Chính trị “về tiêu chuẩn cán bộ” (2003) đ xác định cụ thể tiêu chí tr nh độ v n hóa, tr nh độ lý luận trị, tr nh độ quản lý hành số lĩnh vực khác đối v i đối tư ng cán l nh đạo, chủ chốt cụ thể Các tiêu chí đư c đặt phải đư c thực thực tế thơng qua công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Bồi dưỡng, nâng cao tr nh độ t ch c quản lý nhà nư c, quản lý kinh tế cán nữ có, làm cho cán nữ b t c địa vị công tác hồn thành nhiệm vụ Cơng tác cán nữ phải đư c quy hoạch quy hoạch chung công tác cán ộ lao động ph c l i x hội Công tác kết nạp đảng cho cán trẻ nói chung cán nữ nói riêng phải ln đư c quan tâm 81 Đ i m i quan điểm đánh giá sử dụng cán nữ, tránh tư tưởng trọng nam khinh nữ hẹp hòi đánh giá, đề bạt cán nữ; đồng thời phải có sách đối v i cán nữ h p lý (như sách quy định tu i nghỉ hưu, chiến lư c đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực…) Thường xuyên t ch c phong trào thi đua khối quan để cán nữ có đư c hội giao lưu học hỏi lẫn Về phía cá nhân người phụ nữ: Muốn khẳng định phát huy vai trò m nh, thân người phụ nữ trư c hết phải ý th c đư c đ y đủ vai trò gi i m nh, m i nắm bắt đư c hội, hư ng t i cách ng xử b nh đẳng gi i Muốn vậy, phụ nữ đại c n nỗ lực nhiều mặt: Có tri th c, v n hoá Ch ng ta hư ng t i phát triển kinh tế tri th c, phụ nữ có tri th c có lĩnh có nhiều hội lựa chọn cơng việc sống Có ý th c c u tiến, độc lập ln sống có mục đích, đồng thời có khả n ng giao kết thân thiện Có kỹ n ng sống: tự tin, sáng tạo, biết hoạch định kế hoạch, suy nghĩ tích cực, biết đối mặt v i áp lực, biết ch m sóc thân …Tích cực tham gia vào hoạt động x hội để tích lũy tri th c kinh nghiệm sống Mở rộng mối quan hệ giao lưu giao tiếp x hội Người phụ nữ Lào thời kỳ m i đư c hỗ tr tích cực từ phía khách quan, v i nỗ lực chủ quan có hội đóng góp ngày nhiều cho x hội, tạo vị cho thân Và hy vọng họ không gặp trở ngại gi i việc t m cho m nh sống hạnh ph c quan điểm không phù h p đó, khơng cịn phải tr n trở lựa chọn nghiệp gia đ nh, khơng cịn gặp rào cản không c n thiết từ sách x hội hụ nữ - dù thời đại ln có vị trí khơng thể thay “Bên cạnh ánh sáng lung linh cịn có ánh sáng êm dịu huyền bí tâm hồn người phụ nữ” (Victor Hugo) 82 ... Khung phân tích Bộ lao động phúc lợi xã hội Vai trò nữ cán quản lý Bộ lao động phúc lợi xã hội Vai trò tham gia dự án phát triển nguồn nhân lực Vai trò thực luật b nh đẳng gi i Vai trò tham gia... tài ? ?Vai trò nữ cán hoạt động quản lý Bộ lao động phúc lợi xã hội? ??, tác giả vận dụng số lý thuyết x hội học để nghiên c u vai trò nữ cán quản lý ộ lao động ph c l i x hội, sâu nghiên c u nữ cán. .. i, vai trò vị phụ nữ x hội Tuy nhiên, v i đề tài tác giả muốn sâu t m hiểu, phân tích nghiên c u khía cạnh vai trị nữ cán hoạt động quản lý ộ lao động ph c l i x hội Lào làm sáng tỏ vai trò phụ

Ngày đăng: 08/02/2021, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w