1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự vận dụng tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vào việc xây dựng đời sống văn hoá mới ở Việt Nam hiện nay

56 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 428,96 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ************** LÊ THỊ THƠI SỰ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG VĂN HĨA HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học GV Nguyễn Công Tiến HÀ NỘI – 2012 Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thơi Trường ĐHSP Hà Nội Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tìm hiểu đời nghiệp chủ tịch Hồ Chí Minh, nhận thấy rằng, Ngƣời đấu tranh không mệt mỏi, hy sinh đời cho nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam tiến bộ, văn minh nhân loại Vì cống hiến lớn lao mà Ngƣời đƣợc UNESCO ghi nhận hai danh hiệu cao quý: “Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất giới” Hồ Chí Minh – Bác Hồ kính yêu – ngƣời Việt Nam đẹp – Việt Nam ngƣời Việt Nam hết, nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh kết tinh truyền thống văn hóa ngàn năm dân tộc Việt Nam tƣ tƣởng Ngƣời thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc Với tầm vóc danh nhân văn hóa giới, chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho di sản tƣ tƣởng vô quý báu nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực văn hóa Về vấn đề vai trị văn hóa nghiệp phát triển đất nƣớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: Văn hóa mặt xã hội, cơng kiến thiết nhà nƣớc, có bốn vấn đề phải ý đến, phải coi quan trọng ngang là: trị, xã hội, kinh tế văn hóa Trong đó, văn hóa kiến trúc thƣợng tầng, sở hạ tầng xã hội có kiến thiết văn hóa kiến thiết đƣợc đủ điều kiện phát triển Văn hóa mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng ngƣời mới, xã hội mới, Hồ Chí Minh cịn đặc biệt nhấn mạnh: “Gốc văn hóa dân tộc” Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tuy nhiên, thời đại quốc tế hóa, tồn cầu hóa, bùng nổ thơng tin, giao lƣu văn hóa cách mạnh mẽ nƣớc phát triển có Việt Nam phải hứng chịu nhiều ảnh hƣởng hội nhập Cơ hội nhiều song thách thức khơng Bên cạnh hội hợp tác đầu tƣ phát triển kinh tế, giao lƣu chọn lọc, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới Việt Nam phải đối mặt với nguy thách thức việc hội nhập văn hóa Nhiều vấn đề đặt cấp bách: làm để vừa hội nhập vừa không đánh sắc văn hóa dân tộc, làm để ngăn chặn tối đa du nhập luồng văn hóa phản giá trị, có nội dung không lành mạnh vào đời sống nhân dân… Tất đặt cho Đảng, Nhà nƣớc nhƣ toàn nhân dân trƣớc tìm kiếm biện pháp, giải pháp để hạn chế đƣợc du nhập văn hóa phản giá trị Một biện pháp có ý nghĩa quan trọng coi có hiệu tìm giá trị tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa Đây đƣợc coi biện pháp tối ƣu có hiệu tác động lớn đến hầu khắp quần chúng nhân dân nƣớc Và để làm rõ việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa, em chọn đề tài: “Sự vận dụng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh vào việc xây dựng đời sống văn hóa Việt Nam nay”, làm đề tài khóa luận Tình hình nghiên cứu Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học vấn đề văn hóa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc in thành sách, đăng báo, tạp chí nhƣ: - Võ Nguyên Giáp: “Tư tưởng nhân văn, đạo đức, văn hóa Hồ Chí Minh” in tập “Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1997 Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong: “Hồ Chí Minh – Văn hóa đổi mới”, Nxb Lao Động, Hà Nội, 1998; “Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh”, Nxb Lao Động, Hà Nội, 1996 - Nguyễn Ngọc Quyến: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Triết Học, tháng 11 – 2004 - Phùng Ngọc Diễn: “Bác Hồ - Tinh hoa sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí văn hóa dân tộc, số – 2007… Đây đề tài rộng, nhƣng hy vọng với cố gắng mình, nhiệt tình hƣớng dẫn giảng viên, khóa luận tốt nghiệp đƣa đơi điều nhỏ bé đóng góp vào q trình xây dựng, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích: Khóa luận tốt nghiệp góp phần tìm hiểu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa, đời sống văn hóa làm rõ việc vận dụng tƣ tƣởng Ngƣời văn hóa vào việc xây dựng đời sống văn hóa Việt Nam giai đoạn * Nhiệm vụ: - Tìm hiểu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa, đời sống văn hóa - Vận dụng tƣ tƣởng văn hóa Hồ Chí Minh vào việc xây dựng đời sống văn hóa Việt Nam - Đề xuất giải pháp để xây dựng đời sơng văn hóa Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu * Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận đƣợc nghiên cứu sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin( chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử) - Phƣơng pháp lịch sử cụ thể - Phƣơng pháp lơgic Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu * Nguồn tài liệu tham khả: Là hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc ta vấn đề văn hóa, văn kiện Đảng, đặc biệt di sản Hồ Chí Minh, cơng trình tác giả ngồi nƣớc nghiên cứu tƣ tƣởng Ngƣời văn hóa Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi hoạt động xây dựng đời sống văn hóa Việt Nam Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chƣơng tiết Chƣơng TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI 1.1 Cơ sở hình thành tƣ tƣởng văn hóa Hồ Chí Minh 1.2 Khái niệm văn hóa, đời sống văn hóa theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 1.3 Một số nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đời sống văn hóa Chƣơng VẬN DỤNG TƢ TUONGR VĂN HĨA HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng việc xây dựng đời sống văn hóa Việt Nam 2.2 Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ việc xây dựng đời sống văn hóa Việt Nam 2.3 Một số giải pháp để xây dựng đời sống văn hóa Việt Nam Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội NỘI DUNG Chƣơng TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢỞNG VĂN HĨA HỒ CHÍ MINH 1.1.1 Cơ sở khách quan 1.1.1.1 Văn hóa dân tộc Có tác giả nghiên cứu tƣ tƣởng văn hóa Hồ Chí Minh nhận xét: “ Ở Bác Hồ, văn hóa kết tinh văn hóa hàng nghìn năm đất nƣớc Việt Nam sở đổi mới, kết hợp hài hịa tinh hoa văn hóa nhân loại, tinh hoa Secxpia, Victo Huygo, Lỗ Tấn… tƣ tƣởng chủ nghĩa Mác – Lênin Ở văn hóa dân tộc trở thành bản, cội rễ tƣ tƣởng ngƣời văn hóa Hồ Chí Minh” [ 5, tr.5 ] Lịch sử hàng nghìn năm dựng nƣớc giữ nƣớc hình thành cho dân tộc Việt Nam giá trị truyền thống dân tộc phong phú, vững bền Đó ý thức chủ quyền quốc gia dân tộc, ý chí tự lập tự cƣờng, yêu nƣớc, kiên cƣờng bất khuất… tạo thành động lực mạnh mẽ đất nƣớc, tinh thần tƣơng thân tƣơng ái, nhân nghĩa, cố kết cộng đồng dân tộc, khoan dung độ lƣợng, thông minh, sáng tạo, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú văn hóa dân tộc…Trong nguồn giá trị tinh thần truyền thống đó, chủ nghĩa yêu nƣớc nịng cốt, dịng chảy tƣ tƣởng văn hóa truyền thống Việt Nam, xuyên suốt thời kỳ lịch sử, động lực mạnh mẽ cho trƣờng tồn phát triển dân tộc Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Chính sức mạnh truyền thống tƣ tƣởng văn hóa dân tộc thúc giục Hồ Chí Minh tìm tịi, học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho vốn văn hóa Ngƣời 1.1.1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại Nếu nhƣ văn hóa dân tộc Việt Nam khởi nguyên, cội rễ, tinh hoa văn hóa nhân loại nguồn bổ sung hoàn chỉnh cho tầm cao tƣ tƣởng nhân cách Hồ Chí Minh Q trình hoạt động cách mạng di sản tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa thể luận điểm quan trọng, là: Nền văn hóa dân tộc phải kết kết hợp truyền thống văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại Ngƣời thành cơng, Ngƣời biểu tƣợng tiếp thu hòa nhập tinh hoa văn hóa dân tộc với văn hóa nhân loại Ngay từ nhỏ, đƣợc đào tạo theo lối Nho học truyền thống, Hồ Chí Minh đọc nhiều tiếp thu đƣợc nhiều giá trị nhân tinh hoa văn hóa Nho giáo, nội dung lớn văn hóa Trung Quốc – nơi văn minh nhân loại Đây điểm khởi đầu quan trọng làm sở mở đƣờng cho tiếp nhận giá trị văn hóa nhân loại sau Khi tiếp thu giáo lý đạo Khổng, Ngƣời thể tính khơng thụ động, muốn hiểu biết muốn biến điều sách Thánh hiền thành hành động thực sống năm tháng dạy học trƣờng Dục Thanh (Phan Thiết), Ngƣời vận dụng tƣ tƣởng đạo Nhân Khổng Tử vào việc giáo dục học trò lòng yêu quê hƣơng, trọng đạo lý làm ngƣời, tình đồng bào ruột thịt, đùm bọc lẫn nhau, máu chảy ruột mềm…Đối với Nho giáo, Hồ Chí Minh có thái độ rõ ràng, phù hợp với đạo lý dân tộc tinh thần mácxit Ngƣời nói: “Tuy Khổng Tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có nhiều điều khơng tích cực, song phải học điều hay đó”[ 11, tr.46 ] Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tiếp thu cao đẹp Nho giáo: Hồ Chí Minh giáo dục cán bộ, đảng viên ta phải lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ, giàu sang quyến rũ, nghèo hèn lay chuyển, sức mạnh khuất phục Trong yếu tố hợp thành văn hóa Việt Nam, có tham gia văn hóa Ấn Độ mà giá trị văn hóa Phật giáo Ngƣời am hiểu tƣờng tận đạo Phật, Ngƣời tràn đầy lòng từ bi, hỉ xả đạo Phật Những ngày học tập sống Huế, đạo Phật chiếm chỗ lối sống Hồ Chí Minh Ngƣời ln có lịng kính mộ chân thành Đức Phật Thích Ca Đến với Phật giáo, Ngƣời đến đƣợc với tƣ tƣởng vị tha, cứu khổ, cứu nạn, mƣu cầu hạnh phúc cho lồi ngƣời, có dân tộc Việt Nam Tƣ tƣởng Phật giáo đƣợc Ngƣời tiếp nhận có chọn lọc nâng cao góp phần vào phát triển văn hóa dân tộc, văn hóa nhân loại tiến lịch sử Nếu nhƣ đến với Phật giáo, Hồ Chí Minh tìm thấy lịng từ bi, hỉ xả, đến với Kitơ giáo, Hồ Chí Minh tìm thấy tơn giáo chúa Jêsu ƣu điểm lòng nhân cao cả, Ngƣời phát thiện, đẹp, cốt lõi nhân văn chúa Jêsu biết hy sinh để cứu lồi ngƣời khỏi ách nơ lệ đƣa lồi ngƣời hạnh phúc, bình đẳng, bác ái, tự Vì vậy, theo Hồ Chí Minh: Cũng nhƣ Khổng Tử, Mác, Tôn Dật Tiên, Jêsu muốn mƣu cầu hạnh phúc cho loài ngƣời, mƣu cầu hạnh phúc cho xã hội Với 30 năm hoạt động nƣớc ngoài, chủ yếu trung tâm văn minh châu Âu Ngƣời có điều kiện tiếp cận với tinh hoa văn hóa phƣơng Tây từ cổ chí kim, qua tác phẩm bất hủ thiên tài nhƣ Sếchsxpia, Huygo, Tônxtôi, Pruđông, Misơlê,…Qua Hồ Chí Minh sớm tìm thấy chủ nghĩa nhân văn, khát vọng tự do, tinh thần chiến đấu khơng khoan nhƣợng sống ngƣời Đồng thời, Ngƣời có khảo nghiệm thực tiễn từ tiếp xúc, gặp gỡ nhà văn hóa đến việc hịa vào sống ngƣời lao động phƣơng Tây để hiểu rõ Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội văn hóa ngƣời phƣơng Tây Điều thực mang lại cho Hồ Chí Minh tri thức kinh nghiệm, hiểu biết lịch sử, mối tình hữu ý giai cấp, nhƣ lòng ngƣỡng mộ tinh thần tự nỗi thông cảm sâu sắc đến đời sống cực ngƣời lao động dƣới ách áp vô nhân đạo kẻ thống trị Đối với văn hóa phƣơng Tây, mặt Ngƣời tìm thấy giá trị quý báu cách mạng tƣ sản đấu tranh quyền tự do, quyền bình đẳng, bác ái; mặt khác, Ngƣời phê phán “những tƣ tƣởng cộng hịa dân chủ khơng đến nơi” cách mạng tƣ sản Điều thể tầm nhìn văn hóa sâu sắc Hồ Chí Minh ngƣời gạn đục, khơi giá trị văn hóa để tiếp cận với chân lý mà tìm Theo thu nhận giá trị văn hóa phƣơng Tây cần thiết cho nghiệp giải phóng dân tộc mình, để lại cho nhân loại giá trị văn hóa đặc biệt mà ngƣời khác khơng có đƣợc 1.1.1.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin với hình thàn tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Trong phận cấu thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa, chủ nghĩa Mác – Lênin giữ vai trò quan trọng Khác với học thuyết, chủ nghĩa Mác – Lênin không dừng lại việc mƣu cầu hạnh phúc cho lồi ngƣời mà cịn trang bị phƣơng pháp luận biện chứng vật với tƣ cách công cụ nhận thức khoa học để hành động cách mạng Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin tiếp thu hệ tƣ tƣởng trƣớc Tính mẻ khác chỗ tƣ tƣởng Mác – Lênin nguồn sáng hƣớng dân tộc Việt Nam tới độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Từ sớm Nguyễn Ái Quốc tìm thấy học tập Lênin: “Khơng phải thiên tài Ngƣời, mà coi khinh xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tƣ sáng, nếp sống giản dị, tóm lại đạo đức vĩ đại cao đẹp Ngƣời Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội lịch sử danh nhân( nƣớc giới), đặt tên đƣờng phố, xây dựng bảo tàng, tƣợng đài,… Bổ sung, hoàn thiên xây dựng quy chế, quy định lễ hội, việc tang, việc cƣới, việc cúng bái đền chùa, việc đốt vàng mã, việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng,… Mặt khác khuyến khích nhân dân xã, phƣờng, thơn, ấp, cụm dân cƣ, khu tập thể, quan Nhà nƣớc, xí nghiệp xây dựng quy ƣớc nếp sống văn hóa, giữ gìn trật tự vệ sinh cơng cộng, bảo vệ mơi trƣờng thiên nhiên, cảnh quan đẹp Hồn thiện hệ thống tra chuyên ngành, tra nhân dân, tăng cƣờng cơng tác tra văn hóa 2.3.2.2 Xây dựng, ban hành sách Chính sách kinh tế văn hóa nhằm gắn văn hóa với hoạt động kinh tế, khai thác tiềm kinh tế, tài hỗ trợ cho nghiệp phát triển văn hóa, đồng thời bảo đảm yêu cầu trị, tƣ tƣởng hoạt động văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc: Thực mở rộng chế hoạt động kinh doanh, dịch vụ( hoạt động thể thao, dịch vụ văn hóa,…), tạo nguồn thu hỗ trợ cho nghiệp phát triển đơn vị văn hóa- nghệ thuật Cải tiến chế độ tài trợ, đặt hàng điện ảnh, biểu diễn nghệ thuật, báo chí, xuất bản; thuế báo chí; trợ giá cho số báo chí, văn hóa phẩm nƣớc ngồi nhằm mục đích tuyên truyền đối ngoại sách báo đƣa lên vùng núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa Quy định chế độ cụ thể doanh nghiệp đặc thù ngành văn hóa thơng tin ( hãng phim, rạp chiếu bóng, hiệu sách, khu vui chơi giải trí, nhà xuất bản, trung tâm triển lãm, tu bổ di tích,…) đƣợc hƣởng mức thuế ƣu đãi hoạt động sản xuấ kinh doanh ( thuế đất, thuế vốn khấu hao bản…) Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Cho phép thành phần kinh tế kể kinh tế tƣ nhân nƣớc, thực số hình thức liên doanh, liên kết với số sở hoạt động văn hóa theo quy định pháp luật nhằm xây dựng sở hạ tầng, đổi công nghệ tham gia vào số hoạt động văn hóa có nội dung lành mạnh bổ ích Ngƣợc lại sách văn hóa kinh tế cịn đảm bảo cho văn hóa thể rõ hoạt động kinh tế, đồng thời thúc đẩy hoạt động kinh tế tạo điều kiện nhiều cho nghiệp phát triển văn hóa Việc xây dựng mục tiêu, giải pháp kinh tế phải gắn liền với mục tiêu, giải pháp văn hóa, chăm lo cho ngƣời, nêu cao đạo đức sản xuất kinh doanh Xây dựng văn minh thƣơng nghiệp, đạo đức nghề nghiệp, văn hóa kinh doanh Chú ý tính thẩm mỹ, sắc dân tộc tính đại kiến trúc xây dựng khu dân cƣ, khu cơng nghiệp…Trong quy hoạch xây dựng cơng trình lớn phải tính đến số thiết chế văn hóa cần thiết nhƣ thƣ viện, nhà thông tin, khu giải trí, bảo đảm cảnh quan mơi trƣờng cho di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh Thực sách miễn, giảm phần chịu thuế cho khoản đầu tƣ, đóng góp doanh nghiệp vào nghiệp văn hóa Chính sách xã hội hóa hoạt động văn hóa nhằm động viên sức ngƣời, sức của tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội để xây dựng phát triển văn hóa Chính sách đƣợc tiến hành đồng thời với việc nâng cao vai trò trách nhiệm Nhà nƣớc Các quan chủ quản văn hóa Nhà nƣớc phải làm tốt công tác quản lý hƣớng dẫn nghiệp vụ hoạt động xã hội văn hóa Chính sách bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc hƣớng vào văn hóa vaath thể phi vật thể Tiến hành sớm việc kiểm kê, sƣu tầm, chỉnh lý vốn văn hóa truyền thống (bao gồm văn hóa dân gian văn hóa bác học) Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ngƣời Việt dân tộc thiểu số; phiên dịch, giới thiệu kho tàng văn hóa Hán Nơm Bảo tồn di sản lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh, làng nghề, nghề truyền thống…Trọng đài nghệ nhân bậc thầy ngành, nghề truyền thống Chính sách khuyến khích sáng tạo hoạt động văn hóa địi hỏi tăng nguồn đầu tƣ thích đấng cho khu vực sáng tạo văn hóa, văn học, nghệ thuật Chú trọng đầu tƣ hỗ trợ cho tác giả có uy tín cao, tài trẻ, đầu tƣ cho lực lƣợng chuyên nghiệp cho phong trào quần chúng Có sách chăm sóc đặc biệt văn nghệ sĩ cao tuổi tiêu biểu, mầm non nghệ thuật xuất sắc Sửa đổi chế độ nhuận bút cho phù hợp với tình hình mới; có sách khuyến khích lao động nghệ thuật báo chí Thành lập quỹ văn hóa quốc gia quỹ sáng tác Hội văn học, nghệ thuật, tạo thêm nguồn tài hỗ trợ cho xây dựng tác phẩm Có sách khuyến khích văn nghệ sĩ, nhà báo gắn bó với sở, với thực tiễn lao động sản xuất Tiếp tục thực Pháp lệnh giải thƣởng Hồ Chí Minh, giải thƣởng Nhà nƣớc Pháp lệnh cơng nhận danh hiệu nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ƣu tú Xây dựng ban hành sách đặc thù hợp tình, hợp lý cho loại đối tƣợng xã hội cần đƣợc ƣu đãi tham gia hƣởng thụ văn hóa: thƣơng binh, bệnh binh, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, trẻ em, ngƣời già không nơi nuong tựa, ngƣời thuộc dân tộc thiểu số, ngƣời tàn tật,… Ban hành sách cụ thể hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế quốc gia khu vực, nhóm nƣớc cụ thể Đa dạng hóa, đa phƣơng hóa mối quan hệ văn hóa (Nhà nƣớc, tổ chức phi phủ, cá nhân) nhằm tiếp thu nhiều tinh hoa văn hóa, kinh nghiệm nƣớc ngoài, ngăn ngừa tác động tiêu cực Mở rộng, khuyến khích xuất báo, sách, văn hóa phẩm Nâng cơng suất thời lƣợng phát thanh, truyền hình Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nƣớc Tăng cƣờng trao đổi đoàn nghệ thuật, điện ảnh, triển lãm, thi đấu thêt thao Hình thành chế phối hợp, đạo tập trung quan lực lƣợng làm công tác đối ngoại lĩnh vực văn hóathơng tin 2.3.3 Tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hóa Tăng mức đầu tƣ cho văn hóa từ nguồn chi thƣờng xuyên nguồn chi phát triển ngân sách nhà nƣớc Tỉ trọng chi ngân sách cho văn hóa phải tƣơng ứng với nhịp độ tăng trƣởng kinh tế Khuyến khích địa phƣơng tăng nguồn đầu tƣ cho văn hóa Tích cực huy động nguồn lực ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động văn hóa Thực chƣơng trình có mục tiêu văn hóa nhằm đầu tƣ có trọng điểm, vấn đề có tính cấp bách Xây dựng số cơng trình văn hóa tiêu biểu nhằm kỷ niệm ngày lễ lớn dân tộc, chẳng hạn nhƣ lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội vừa qua,… Củng cố, hoàn thiện tổ chức máy, cán quan lãnh đạo, quản lý, tham mƣu, đoàn thể, tổ chức hoạt động văn hóa từ trung ƣơng tới sở, bảo đảm hoạt động có hiệu Điều chỉnh, xác định rõ cấu, chức nhiệm vụ, phƣơng thức hoạt động ban Đảng tổ chức đảng Bộ Văn hóa- Thơng tin, hội văn học nghệ thuật (các ban cán sự, đảng đoàn) Xây dựng quy chế mối quan hệ làm việc tổ chức này, bảo đảm phối hợp nhịp nhàng Nâng cao trình độ mặt đội ngũ cán lanh đạo, quản lý văn hóa cấp Sử dụng bố trí hợp lý đội ngũ cán có Xây dựng quy hoạch thực chƣơng trình đào tạo lớp cán (cán lãnh đạo, cán quản lý, chuyên gia) đủ phẩm chất lực đảm đƣơng công việc năm tới Củng cố, kiện toàn hệ thống khoa, trƣờng đào tạo cán văn hóa, nghệ thuật, thơng tin, báo chí, viện nghiên cứu tổ chức, đội Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ngũ giảng viên, chƣơng trình, giáo trình Tăng thêm điều kiện phƣơng tiện cho việc giảng dạy, học tập Tổ chức tốt chƣơng trình đại học Các trƣờng Đại học Văn hóa, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, trƣờng văn hóa - nghệ thuật địa phƣơng có vai trị quan trọng vấn đề Các trƣờng cần gắn liền công tác đào tạo với tình hình thực tế đời sống văn hóa địa phƣơng, đáp ứng nhu cầu thiết chế văn hóa sở Mở lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ văn hóa- thơng tin, thể thao du lịch cho cán xã, phƣờng, thị trấn, làng thôn, ấp bản, khu phố huyện tỉnh Bổ sung hoàn thiện chế độ sách lƣơng, chế độ thù lao đối tƣợng làm cơng tác văn hóa - thơng tin sở lĩnh vực mang tính đặc thù nhƣ: Đội thơng tin lƣu động, đội chiếu bóng lƣu động, công tác thông tin, cổ động vùng đặc biệt khó khăn Xây dựng chế độ sách số lĩnh vực văn hóa sở nhƣ: Chính sách kinh tế tổ chức hoạt động văn hóa sở cấp xã, phƣờng từ ngân sách xã, phƣờng; sách ƣu tiên hoạt động văn hóa vùng miền núi, hải đảo; sách khuyến khích thành phần kinh tế, cá nhân, tập thể, doanh nghiệp, tổ chức xã hội tham gia đóng góp nguồn lực để xây dựng hệ thống thiết chế tham gia hoạt động văn hóa sở Tất giải pháp nêu nhằm phát huy hiệu hoạt động thiết chế văn hóa Đội ngũ cán văn hóa sở có trình độ chun mơn nghiệp vụ lại động, sáng tạo chắn sử dụng tốt sở vật chất, phƣơng tiện hoạt động thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đƣa đời sống văn hóa địa phƣơng khơng ngừng phát triển… Cuối xây dựng thực tiêu chuẩn hóa cán văn hóa Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.3.4 Nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa Yêu cầu xây dựng phát triển đất nƣớc giai đoạn đòi hỏi Đảng ta phải tăng cƣờng nâng tầm lành đạo lĩnh vực văn hóa: Nhận thức đắn vai trị đặc biệt quan trọng văn hóa việc bồi dƣỡng phát huy nhân tố ngƣời, xây dựng xã hội Tin tƣởng theo chế độ chủ nghĩa xã hội, khắc phục thái độ xem nhẹ việc xây dựng đấu tranh lĩnh vực văn hóa Thƣờng xuyên chăm lo việc nâng cao nhận thức, hiểu biết lý tƣởng cách mạng, chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối sách Đảng tình hình đất nƣớc cho đội ngũ tri thức văn nghệ sĩ, cán văn hóa; làm tốt công tác kết nạp đảng phận tri thức, văn nghệ sĩ ƣu tú Đổi phƣơng thức lãnh đạo Đảng theo hƣớng vừa đảm bảo cho văn hóa, văn học nghệ thuật, báo chí phát triến định hƣớng trị, tƣ tƣởng Đảng, vừa bảo đảm thực quyền tự do, dân chủ cá nhân sáng tạo văn hóa, văn học, nghệ thuật, khoa học công nghệ sở phát huy tính tự giác với mục đích đắn Phát huy vai trị đồn thể quần chúng, tổ chức văn hóa, văn nghệ việc tổ chức, vận động quần chúng, giới trí thức thực nhiệm vụ văn hóa, làm chủ văn hóa Đi sát, nắm tình hình hoạt động lĩnh vực tƣ tƣởng- văn hóa; lãnh đạo, đạo kịp thời, sắc bén, giúp quan Nhà nƣớc thể chế hóa chủ trƣơng, sách Đảng Hỗ trợ giải kịp thời khó khăn vƣớng mắc ngành văn hóa trình triển khai thực nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc Để bảo đảm lãnh đạo Đảng văn hóa, phải xây dựng văn hóa từ đảng, máy nhà nƣớc nhƣ Bác Hồ dạy “ Đảng ta đạo đức, văn minh” Phải đặt mạnh việc giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức Hồ Chí Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Minh tồn đảng, tồn dân, tồn qn Văn hóa đạo đức lối sống lành mạnh phải đƣợc thể trƣớc hết tổ chức đảng, nhà nƣớc, đoàn thể, cán bộ, viên chức nhà nƣớc, đảng viên, hội viên, bậc cha mẹ, thầy cô giáo Từ gƣơng mẫu mặt tổ chức cán máy đảng, nhà nƣớc, đoàn mà phát huy vai trị lành đạo thực vận động “ Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” Gƣơng mẫu nội dung, phƣơng thức trọng yếu công tác lãnh đạo Đảng Quan tâm giáo dục lý tƣởng, đạo đức lối sống lành mạnh cho hệ trẻ, có sách trọng dụng ngƣời tài Làm tốt công tác kiểm tra Đảng việc xem xét tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cán đảng viên Để quán triệt thực tốt, cấp ủy tổ chức đảng phải nghiêm túc xem xét trách nhiệm lãnh đạo mình, rút học kinh nghiệm lãnh đạo văn hóa, đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng Tiến hành sinh hoạt trị phê bình tự phê bình tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống toàn đảng máy Nhà nƣớc, trƣớc hết đội ngũ lãnh đạo quản lý Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phận quan trọng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta, địi hỏi ý chí cách mạng kiên định, trình độ trí tuệ ý thức tự giác cao Mỗi cán bộ, đảng viên, trƣớc hết ủy viên Ban chấp hành Trung ƣơng nêu cao vai trò gƣơng mẫu ngƣời cộng sản, động viên, tổ chức nhân dân thực thắng lợi nghiệp xây dựng đất nƣớc, theo lời Bác Hồ dạy: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trƣớc hết phải có ngƣời xã hội chủ nghĩa” Toàn đảng, toàn quân ta sức phấn đấu để Tổ quốc ta mãi quốc gia văn hiến, dân tộc ta dân tộc văn hóa, văn hóa nƣớc ta khơng ngừng phát triển, xứng đáng với tầm vóc dân tộc ta lịch sử giới đại Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Hồ Chí Minh biểu tƣợng nghìn năm văn hiến Việt Nam tinh hoa văn hóa thời đại, mang ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin soi đƣờng cho dân tộc Việt Nam vùng lên đánh đuổi đế quốc, phong kiến, xây dựng nƣớc Việt Nam độc lập theo đƣờng chủ nghĩa xã hội “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nƣớc ta sinh Hồ Chủ Tịch, ngƣời anh hùng dân tộc vĩ đại ngƣời làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nƣớc ta” [ 4, tr.40 ] Trƣớc lúc xa, Ngƣời để lại cho nhân dân ta, Đảng ta tài sản vơ q báu: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Trong tƣ tƣởng văn hóa Ngƣời có giá trị vô to lớn Những quan điểm Ngƣời văn hóa kim nam để Đảng ta hoạch định sách, sách lƣợc văn hóa qua giai đoạn xây dựng đất nƣớc Những quan điểm hoạt động văn hóa Ngƣời góp phần vào tiến phát triển văn minh nhân loại Công lao to lớn đƣợc đánh giá nghị UNESCO kỷ niệm 100 năm ngày sinh Ngƣời: Sự đóng góp Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa, giáo dục, nghệ thuật kết tinh truyền thống hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam, tƣ tƣởng Ngƣời thân dân tộc, tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn Ngƣời vị anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa kiệt xuất Việc tìm hiểu quan điểm văn hóa vấn đề giữ gìn, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc củ Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp có sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn để thực chủ trƣơng Đảng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc công đổi Để góp phần vào nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc bƣớc phải tiến Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội hành xây dựng đời sống Đó nhiệm vụ quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Nếu ngƣời làm đời sống mới, dân tộc định phú cƣờng Trong điều kiện xã hội diễn biến phức tạp, tin tƣởng rõ phong trào xây dựng đời sống văn hóa với nếp sống văn minh, lành mạnh, thiết chế văn hóa thơng tin sỏ lành mạnh mơi trƣờng văn hóa lành nhân tố thúc đẩy phong trào: Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tới thành cơng Xây dựng đời sống văn hóa sở nội dung mục tiêu đạt đƣợc trở thành pháo đài vững trƣớc lực thù địch, đánh bại biểu phản giá trị văn hóa, nhằm góp phần nhỏ bé vào công xây dựng đời sống văn hóa Việt Nam Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam – Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998 Hội thảo quốc tế Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1990 Hồ Chí Minh – Di chúc, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2004 Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong, Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động, Hà Nội, 1996 Ơxip Mandenxtam, Thăm chiến sĩ quốc tế cộng sản, Dẫn theo: Hồ Chí Minh, Văn hóa, văn nghệ mặt trận, Nxb Văn Học, Hà Nội, 1998 Hồ Chí Minh: Tồn tập – tập 1, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995 Hồ Chí Minh: Tồn tập – tập 3, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995 Hồ Chí Minh: Tồn tập – tập 4, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 10 Hồ Chí Minh: Tồn tập – tập 5, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 11 Hồ Chí Minh: Tồn tập – tập 6, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995 12 Hồ Chí Minh: Tồn tập – tập 9, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996 13 Hồ Chí Minh – Về văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội, 1997 14 Nhiều tác giả, giáo trình Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003 15 Hà Xuân Trƣờng, Văn hóa – khái niệm thực tiễn, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội, 1994 Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Đề tài đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn tận tình thầy giáo NGUYỄN CÔNG TIẾN Em xin trân trọng gửi tới thầy lời cảm ơn chân thành sâu sắc Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo tổ Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thầy giáo Khoa giáo Dục Chính Trị - Trƣờng Đại Học Sƣ phạm Hà Nội II tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian kiến thức hạn chế, nên khơng tránh khỏi nhiều thiếu xót Em kính mong nhận đƣợc góp ý hƣớng dẫn thầy cô giáo khoa, đặc biệt thầy NGUYỄN CƠNG TIẾN để khóa luận đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2012 Ngƣời thực Lê Thị Thơi Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tƣ liệu khóa luận trung thực Khóa luận khơng trùng khít với cơng trình đƣợc cơng bố trƣớc Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lê Thị Thơi Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………………1 Tình hình nghiên cứu vấn đề……………………………………………….2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu……………………………… Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… Kết cấu luận văn……………………………………………………………4 NỘI DUNG Chƣơng TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VĂN HĨA HỒ CHÍ MINH 1.1.1 Cơ sở khách quan 1.1.1.1 Văn hóa dân tộc 1.1.1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại 1.1.1.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin với hình thành tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh 1.1.2 Cơ sở chủ quan – phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh 10 1.2 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HĨA, ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA HỒ CHÍ MINH 11 1.2.1 Những khái niệm 11 1.2.2 Khái niệm, định nghĩa văn hóa theo Hồ Chí Minh 13 1.2.3 Khái niệm đời sống văn hóa theo Hồ Chí Minh 15 Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 1.3 MỘT SỐ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 18 1.3.1 Đạo đức 19 1.3.2 Lối sống 21 1.3.3 Nếp sống 23 Chƣơng VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 25 2.1 THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 25 2.1.1 Những yếu tố tác động đến việc xây dựng đời sống Việt Nam 25 2.1.2 Thực trạng việc xây dựng đời sống Việt Nam 28 2.2 PHƢƠNG HƢỚNG, NHIỆM VỤ CƠ BẢN TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 35 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 37 2.3.1 Mở vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” 37 2.3.2 Xây dựng, ban hành luật pháp sách văn hóa 39 2.3.2.1 Xây dựng, ban hành luật pháp 39 2.3.2.2 Xây dựng, ban hành sách 40 2.3.3 Tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hóa 43 2.3.4 Nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa 45 Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Lê Thị Thơi Lớp: K34A - GDCD ... ĐHSP Hà Nội Chƣơng VẬN DỤNG TƢỞNG VĂN HĨA HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.1 Những... Chƣơng VẬN DỤNG TƢ TUONGR VĂN HĨA HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng việc xây dựng đời sống văn hóa Việt Nam 2.2 Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ việc xây dựng. .. rõ việc vận dụng tƣ tƣởng Ngƣời văn hóa vào việc xây dựng đời sống văn hóa Việt Nam giai đoạn * Nhiệm vụ: - Tìm hiểu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh văn hóa, đời sống văn hóa - Vận dụng tƣ tƣởng văn hóa Hồ

Ngày đăng: 24/07/2020, 11:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng Cộng sản Việt Nam – Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Nhà XB: Nxb Sự Thật
2. Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc Gia
4. Hồ Chí Minh – Di chúc, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di chúc
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc Gia
5. Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong, Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Lao Động
6. Ôxip Mandenxtam, Thăm một chiến sĩ quốc tế cộng sản, Dẫn theo: Hồ Chí Minh, Văn hóa, văn nghệ cũng là một mặt trận, Nxb Văn Học, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm một chiến sĩ quốc tế cộng sản", Dẫn theo: Hồ Chí Minh, "Văn hóa, văn nghệ cũng là một mặt trận
Nhà XB: Nxb Văn Học
13. Hồ Chí Minh – Về văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn hóa
15. Hà Xuân Trường, Văn hóa – khái niệm và thực tiễn, Nxb Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa – khái niệm và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Văn Hóa Thông Tin
3. Hội thảo quốc tế về Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1990 Khác
7. Hồ Chí Minh: Toàn tập – tập 1, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995 Khác
8. Hồ Chí Minh: Toàn tập – tập 3, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995 Khác
9. Hồ Chí Minh: Toàn tập – tập 4, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 Khác
10. Hồ Chí Minh: Toàn tập – tập 5, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 Khác
11. Hồ Chí Minh: Toàn tập – tập 6, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995 Khác
12. Hồ Chí Minh: Toàn tập – tập 9, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1996 Khác
14. Nhiều tác giả, giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2003 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w