1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về chuẩn mực đạo đức cơ bản theo tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên Hải quan Thành phố Hà nội

29 4,3K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 110,5 KB

Nội dung

Một số vấn đề về chuẩn mực đạo đức cơ bản theo tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên Hải quan Thành phố Hà nội

Trang 1

Lời nói đầu

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài “Một số vấn đề về chuẩn mực đạo

đức cơ bản theo t tởng Hồ Chí Minh và vận dụng t tởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên Hải quan Thành phố Hà nội”

Công cuộc đổi mới toàn diện do Đảng Cộng sản Việt nam khởi xớng và lãnh

đạo (từ năm 1986 đến nay), đã đạt đợc những thành tựu to lớn trên tất cả các mặtkinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng…

Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nớc ta luôn đạt mức tăng trởngkhá, bộ mặt xã hội ngày càng thay da đổi thịt, quan hệ hợp tác quốc tế đ ợc tăng c-ờng và mở rộng, vị thế của Việt nam trên trờng quốc tế đợc nâng cao

Ngoài ra, việc thực hiện chủ trơng chính sách mở rộng quan hệ hợp tác theonguyên tắc đa phơng hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ với tất cả các nớc, khôngphân biệt chế độ chính trị, kinh tế - xã hội cũng tạo điều kiện cho các quan hệ kinh

tế quốc tế của nớc ta phát triển

Góp phần vào thắng lợi ban đầu có ý nghĩa quan trọng này phải kể đếnnhững đóng góp của ngành Hải quan Là một ngành đặc thù với vai trò ngời gáccổng nền kinh tế Việt nam với thế giới, ngành Hải quan luôn phấn đấu hoàn thànhtốt nhiệm vụ mà Đảng, nhà nớc giao, đặc biệt là trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế hiện nay

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu nói trên, chúng ta cũng không thể phủnhận một thực tế khách quan đang còn tồn tại đó là vấn đề suy thoái đạo đức đangdiễn ra trong một bộ phận cán bộ, đảng viên nói chung và cán bộ, nhân viên hảiquan nói riêng Một số hành vi tiêu cực, lạm dụng quyền hành để mu cầu lợi íchriêng, làm giàu bất chính ở một bộ phận cán bộ, nhân viên hải quan đang là mộtcản trở lớn trong việc hoàn thành nhiệm vụ và là tác nhân gây nên sự giảm sút uytín của ngành, ảnh hởng không nhỏ tới sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nớc

ta

Trớc tình hình đó, việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên hải quan làhết sức cần thiết và cấp bách nhằm làm trong sạch đội ngũ cán bộ Điều đó, đòi hỏiphải có các công trình đi sâu vào nghiên cứu về vấn đề chuẩn mực đạo đức cơ bản

Trang 2

theo t tởng Hồ Chí Minh và vận dụng t tởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáodục đạo đức cho cán bộ, đảng viên Hải quan.

Trong hệ thống t tởng Hồ Chí Minh, t tởng đạo đức có một vị trí đặc biệtquan trọng, là nhân tố có sức mạnh to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc vàxây dựng đất nớc

Đạo đức Hồ Chí Minh là nền đạo đức tích tụ nhiều giá trị đao đức của truyềnthống dân tộc và nhân loại, trong đó có t tởng đạo đức chủ nghĩa Mác - Lênin

Đạo đức Hồ Chí Minh đã trở thành nền tảng đạo đức xã hội nớc ta, một disản văn hoá vô cùng quý báu, đã và đang là động lực tinh thần cho toàn Đảng, toàndân trong sự nghiệp đổi mới hiện nay nhằm mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh

Để nâng cao nhận thức, rèn luyện đạo đức của bản thân, cũng nh góp phần

vào việc giáo dục, quản lý cán bộ trong đơn vị, tôi đăng ký đề tài “Một số vấn đề

về chuẩn mực đạo đức cơ bản theo t tởng Hồ Chí Minh và vận dụng t tởng đạo

đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên Hải quan Thành phố Hà nội”

2 2 Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu:

- Phân tích một số vấn đề chuẩn mực đạo đức cơ bản theo t tởng Hồ Chí Minh

- Vận dụng t tởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho cán bộ,

đảng viên Hải quan

3 Cơ cấu của luận văn:

Luận văn gồm: Lời nói đầu, hai chơng và phần kết luận

Chơng I: Một số chuẩn mực đạo đức cơ bản theo t tởng Hồ Chí Minh.Chơng II: Thực trạng về vấn đề đạo đức của cán bộ, đảng viên Hải quan.Vận dụng t tởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảngviên Hải quan Thành phố Hà nội

Với vốn kiến thức còn hạn chế, luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏinhững khiếm khuyết nhất định Vì vậy, kính mong nhận đợc sự đóng góp ý kiếncủa các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ nghiên cứu và các bạn đồng nghiệp giúp choviệc nghiên cứu vấn đề này đợc hoàn thiện hơn

Trang 3

Chơng I

Một số chuẩn mực đạo đức cơ bản

theo t tởng đạo đức Hồ Chí Minh

Trang 4

1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của đạo đức

Theo Hồ Chí Minh, đạo đức có vai trò to lớn đối với hành vi của con ngời:

Đạo đức tốt thì hành vi hợp quy luật phát triển của tự nhiên và xã hội Ngời không

có đạo đức tất yếu hành động trái quy luật Ngời cũng quan niệm rằng đạo đứckhông phải trên trời rơi xuống mà do con ngời tích cực, bền bỉ rèn luyện mà nên.Muốn làm cách mạng phải có cái tâm trong sáng, cái đức cao đẹp đối với giai cấpvô sản, với nhân dân lao động với dân tộc và nhân loại Không phải mọi ngời cótâm, có đức đều đi đến với chủ nghĩa cộng sản, song nhất thiết phải có tâm, có đứcthì mới tiếp thu đợc học thuyết cao quý đó Chính vì vậy, cùng với việc giáo dụcnâng cao trí tuệ của cán bộ, đảng viên và nhân dân, trong đó và chủ yếu nhất lànâng cao nhận thức về chủ nghĩa Mác-Lênin và con đờng đi lên của cách mạngViệt Nam, Hồ Chí Minh đã thờng xuyên quan tâm đến việc giáo dục đạo đức chomọi ngời Ngời nhắc nhở phải luôn luôn rèn luyện đạo đức "Cũng nh ngọc càngmài càng sáng, vàng càng luyện càng trong"

Ngời nhấn mạnh: "Cũng nh sông thì có nguồn mới có nớc, không có nguồnthì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Ngời cách mạng phải có

đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo đợc nhân dân.Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài ngời là một công việc to tát

mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản tự mình đã hủ hóa, đã xấu xa thìcòn làm nổi việc gì"1 Theo Ngời "làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hộimới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, mộtcuộc đấu tranh rất phức tạp lâu dài, gian khổ Sức có mạnh mới gánh đ ợc nặng, và

đi đợc xa Ngời cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoànthành đợc nhiệm vụ vẻ vang" 2

Nhấn mạnh đạo đức là gốc, Hồ Chí Minh không coi nhẹ tài năng vì phải cótài năng, có tri thức mới hoàn thành tốt đẹp mọi nhiệm vụ Năm 1959, Ngời nói với

1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 16, trang 252, 253 Nhà xuất bản chính trị quốc gia

2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 20, trang 283 Nhà xuất bản chính trị quốc gia

Trang 5

các giáo viên đang học tập chính trị "có tài mà không có đức là hỏng, có đức màchỉ i tờ thì dạy thế nào"3.

Trong tác phẩm Đờng Cách Mệnh, năm 1927, Ngời viết: "T cách ngời cách mệnh" ngay ở trang đầu tiên Trong cuốn "Con Đờng Giải Phóng" do ngời soạn thảo năm 1940 để huấn luyện cho cán bộ có sáu bài thì bài thứ sáu là "T cách ngời

cán bộ cách mạng" Năm 1947, Ngời viết cuốn "Sửa đổi lối làm việc", trong đó

Ng-ời căn dặn phải rèn luyện đạo đức cách mạng, ra sức chống những thói h tật xấu nh:quan cách mạng, hẹp hòi, hủ hóa, t túi Tiếp đến những năm sau, Ngời viết các bài

"Đạo đức cách mạng" "Cần kiệm liêm chính" cho đến năm 1969, trớc lúc đi xa,

Ngời viết bài "Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân" Trong

"Di Chúc" Ngời căn dặn "việc cần làm trớc tiên là chỉnh đốn lại Đảng"; với thanh

niên Bác viết "phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo cho họthành những ngời thừa kế xây dựng Chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên" 4

Mục đích của đạo đức theo Hồ Chí Minh là suốt đời đấu tranh cho Đảng,cho cách mạng Đó cũng là tiêu chuẩn số một của ngời cách mạng "Đạo đức cáchmạng là trung thành với Đảng, với nhân dân" Hồ Chí Minh khẳng định ngời có đạo

đức cách mạng thì gặp thuận lợi, thành công vẫn giữ vững tinh thần giản dị, chấtphác khiêm tốn "lo trớc thiên hạ, vui sau thiên hạ" Lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốtchứ không kèn cựa về mặt hởng thụ không công thần, không quan liêu, không kiêungạo, không hủ hóa Đó là biểu hiện của đạo đức cách mạng Ngời còn cho rằng

đạo đức cách mạng là đạo đức mới Đạo đức mới là đạo đức vô sản, đạo đức cộngsản Những chuẩn mực của đạo đức mới là trung với nớc, hiếu với dân, quyết tâmphấn đấu, hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội Đạo đức mới là

tự mình phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t, thơng yêu kính trọngcon ngời, sống có tình nghĩa và nêu cao chủ nghĩa yêu nớc kết hợp chặt chẽ với chủnghĩa quốc tế vô sản

Nh vậy, theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng vừa là "gốc" vừa là nền tảngtinh thần, vừa là cơ sở cho hoạt động cách mạng của ngời cách mạng, ngời đảngviên Bởi lẽ nhiệm vụ cách mạng của ngời đảng viên là công việc khó khăn, gian

3 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 20, trang 492 Nhà xuất bản chính trị quốc gia

4 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 23, trang 510 Nhà xuất bản chính trị quốc gia

Trang 6

khổ, nhng rất vẻ vang, cao cả Hồ Chí Minh khẳng định một cách nhất quán rằng:

Đảng ta là một Đảng cầm quyền, không chỉ lãnh đạo chính quyền, mà còn lãnh đạotoàn xã hội, lãnh đạo nhân dân Đảng thay mặt nhân dân, là đầy tớ trung thành vàmẫu mực suốt đời phục sự nhân dân, xây dựng chế độ xã hội mới

2 Một số chuẩn mực đạo đức cơ bản theo t tởng Hồ Chí Minh

Đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh là đạo đức mang bản chất giai cấp côngnhân, kế thừa chọn lọc truyền thống đạo đức dân tộc và tinh hoa đạo đức nhân loạitrên cơ sở đó phát triển cao hơn về chất Nền đạo đức ấy đợc Đảng ta củng cố vàphát triển cùng với sự vận động của thực tiễn cách mạng Việt Nam Nó đã trở thành

vũ khí mạnh mẽ của Đảng và dân tộc ta trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, vì

độc lập tự do và Chủ nghĩa xã hội, vì hòa bình, hợp tác và hữu nghị với tất cả cácdân tộc khác trên thế giới

Nội dung những chuẩn mực đạo đức theo t tởng Hồ Chí Minh đặt ra rất gầngũi với con ngời Việt Nam, những phẩm chất cần tu dỡng, những chuẩn mực cần h-ớng tới đó là cái chân, cái thiện, cái mỹ của cuộc sống con ngời, tập trung nhất lànhững chuẩn mực sau đây:

2.1 Trung với nớc, hiếu với dân

Đây là phẩm chất đạo đức bao trùm, quan trọng nhất và chi phối các phẩmchất khác Trung, Hiếu là những khái niệm bắt nguồn từ đạo đức Nho giáo trong xãhội phong kiến Trung quốc, và ảnh hởng sâu sắc trong xã hội phong kiến ViệtNam Trung với nớc theo t tởng Hồ Chí Minh có sự phát triển về chất, thể hiện ởnhững điểm sau:

Thứ nhất, trong khi nói "Trung với nớc" Hồ Chí Minh đã thực sự chuyển

hóa khái niệm “Trung” sáng tạo bằng việc gắn khái niệm trung với nớc, Ngời đãlàm mất ý nghĩa chữ "Trung" mà hàng nghìn năm chế độ phong kiến vẫn sử dụng

nh một công cụ để cai trị đất nớc trong mối quan hệ nô lệ bị áp bức, hoàn toànkhông có tự do, bình đẳng Trung với nớc là trên hết, tận trung với nớc đã dần thaythế khái niệm yêu nớc một cách chung chung, trở thành tiêu chuẩn số một của đạo

đức con ngời Việt Nam

Trang 7

Thứ hai, với t tởng đạo đức "Trung với nớc" Hồ Chí Minh đã thực hiện một

cuộc cách mạng trong quan hệ đạo đức nói chung, về chủ nghĩa yêu nớc nói riêng

Đặt chữ Trung với nớc, Hồ Chí Minh đã xác định một quan niệm mới về đạo đức,

mở rộng nghĩa vụ của cá nhân với cá nhân thành nghĩa vụ của cá nhân với xã hội,với cộng đồng và nhân loại, mà cụ thể trớc mắt là nghĩa vụ đối với đất nớc, với dântộc mình

Thứ ba, đó là mục đích của nội dung t tởng đạo đức "Trung với nớc" Hồ

Chí Minh đã thực tiễn hóa khái niệm "'Trung với nớc" gắn lý luận với thực tế,chuyển hóa đạo đức cũ thành đạo đức mới - đạo đức cách mạng mà bản thân Ngời

là hình ảnh tợng trng tiêu biểu cho t tởng đạo đức "Trung với nớc" đó

Cũng nh khái niệm "Trung", khái niệm Hiếu cũng dần dần đợc phát triểntheo yêu cầu chính trị của xã hội phong kiến, trở thành công cụ t tởng của giaicấp thống trị Nhng khác với đạo trung theo quan niệm phong kiến, đạo hiếutheo nghĩa tích cực của nó là tôn kính cha mẹ, vẫn đợc xem là biểu hiện đạo đứcvăn minh Trung Quốc nói riêng và phơng Đông nói chung

Cũng nh khái niệm “Trung”, Hồ Chí Minh đã thực hiện một sự chuyển

đổi mang tính cách mạng về khái niệm hiếu Nội dung khái niệm “Trung vàHiếu” gắn bó hữu cơ với nhau nhng đã đợc chuyển hóa thành quan hệ mới gắntrung hiếu với nớc với dân, thành nội dung t tởng đạo đức tận trung với nớc, tậnhiếu với dân

Trong suốt cuộc đời, Ngời không đặt mình ở vị trí cao hơn dân, ở ngoàidân Ngời không chỉ xem dân là gốc, là quý, là sức mạnh, mà Ngời luôn đặt mìnhtrong dân, đầy tớ của cách mạng Ngời nói: "Nớc lấy dân làm gốc"5 Hồ Chí Minh

đặc biệt nhấn mạnh đến việc củng cố, xây dựng mối quan hệ máu thịt giữa Đảngvới dân, đây là một trong những phẩm chất đạo đức cách mạng của ngời đảng viên.Ngời yêu cầu: "Cán bộ và đảng viên càng phải nâng cao tinh thần phụ trách trớc

Đảng và trớc quần chúng, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân, phải yêu kính nhândân, phải thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân Tuyệt đối không đợc lênmặt "quan cách mạng" ra lệnh, ra oai Phải nắm vững quan điểm giai cấp, đi đúng

5 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 16, trang 409 Nhà xuất bản chính trị quốc gia

Trang 8

đờng lối quần chúng, thành tâm học hỏi quần chúng, kiên quyết dựa vào quầnchúng, giáo dục và phát động quần chúng tiến hành mọi chủ trơng chính sách của

Đảng và Nhà nớc Phải thật thà, ngay thẳng, không đợc giấu dốt, giấu khuyết điểmsai lầm Phải khiêm tốn, gần gũi quần chúng, không đợc kiêu ngạo; phải thực sựcầu thị, không đợc chủ quan Phải luôn luôn chăm lo đến đời sống của quần chúng.Phải "chí công vô t" và có tinh thần "lo trớc thiên hạ, vui sau thiên hạ"6 Đó là đạo

đức phơng Đông, đạo đức truyền thống Việt Nam đợc Hồ Chí Minh cải biến đavào đó những nội dung mới Theo Hồ Chí Minh: Cần là siêng năng, chăm chỉ,

cố gắng dẻo dai Kiệm là tiết kiệm không xa hoa lãng phí thời gian và tiền củanhng không phải là bủn xỉn Cần mà không kiệm thì nh cái thùng không đáy,còn kiệm mà cần thì không bao giờ giầu Liêm là trong sạch không tham lam.Chính nghĩa là không tà, nghĩa là ngay thẳng, cứng dắn Làm việc tà là ng ời ác.Ngời viết "siêng năng (cần), tằn tiện (kiệm), trong sạch (liêm), chính là thiện”

Theo Hồ Chí Minh cần, kiệm, liêm, chính có ý nghĩa rất quan trọng đối vớimột dân tộc và mỗi con ngời Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Cần, kiệm, liêm, chính là nềntảng của đời sống mới"7; là những đức tính không thể thiếu đợc của mỗi con ngờicũng nh bốn mùa của trời, bốn phơng của đất Cần kiệm liêm chính là bốn đức tạonên chất ngời của mỗi chúng ta

Ngời viết: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông

6 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 21, trang 311 Nhà xuất bản chính trị quốc gia

7 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 16, trang 631 Nhà xuất bản chính trị quốc gia

Trang 9

Đất có bốn phơng: Đông, Tây, Nam, Bắc

Ngời có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính."8

Hồ Chí Minh không chỉ giải thích nội dung của cần, kiệm, liêm, chính màNgời còn chỉ ra mối quan hệ giữa bốn điều đó "Cần, kiệm,liêm, chính là gốc rễ củachính Nhng một cây có gốc rễ lại cần có cành, lá, hoa, quả mới là hoàn toàn Mộtngời cần phải cần, kiệm, liêm nhng còn phải chính mới là hoàn toàn"9

Cần, kiệm, liêm chính càng cần thiết đối với cán bộ đảng viên bởi vì: "Cán

bộ các cơ quan, đoàn thể cấp cao thì quyền to, cấp thấp thì quyền nhỏ, dù to haynhỏ, có quyền mà thiếu lơng tâm là có dịp khoét, có dịp ăn của đút"10 Những ngờitrong công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành Nếu không giữ đúng cần, kiệm,liêm, chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân

Cần, kiệm, liêm, chính còn là thớc đo trình độ văn minh tiến bộ của mộtdân tộc: "Một dân tộc biết cần, kiệm, liêm, chính là một dân tộc giầu về vật chất,mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh tiến bộ"11

Cần, kiệm, liêm, chính vì vậy là nền tảng của đời sống mới, của thi đua áiquốc là cái cần để làm việc, làm ngời, làm cán bộ, phụng sự đoàn thể, giai cấp vànhân dân, tổ quốc và nhân loại Cần, kiệm, liêm, chính là đặc điểm của một xã hộihng thịnh, và ngợc lại đó là biểu hiện của sự suy thoái xã hội

Cần, kiệm, liêm, chính là một biện pháp để làm cho đất nớc giầu mạnh,

đồng thời cũng là một tiêu chí, một thớc đo dân tộc, xem dân tộc đó có giầu có vềvật chất, mạnh về tinh thần, có văn minh tiến bộ hay không?

ở Hồ Chí Minh luôn có sự phân biệt giữa đạo đức cũ và đạo đức mới, đạo

đức cách mạng Trong xã hội cũ, giai cấp bóc lột không coi trọng những ng ời lao

động đặc biệt là những ngời lao động chân tay Giá trị đợc xem xét ở bậc thang

địa vị chứ không phải ở tài năng và cống hiến Hồ Chí Minh đã nhìn thấy rõ sai

8 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 16, trang 631 Nhà xuất bản chính trị quốc gia

9 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 16, trang 643 Nhà xuất bản chính trị quốc gia

10 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 16, trang 641 Nhà xuất bản chính trị quốc gia

11 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 16, trang 642 Nhà xuất bản chính trị quốc gia

Trang 10

lầm tác hại của quan niệm này, nên Ngời thờng nhắc nhở: lao động nào cũng vẻvang, miễn là điều đó ích nớc, lợi nhà.

Trong Di chúc của mình Ngời đã căn dặn: "Đảng ta là một đảng cầm

quyền Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật

sự "cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t"12

Nh vậy, cùng với cần, kiệm, liêm , chính Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnhphải chí công vô t Chí công vô t là những từ trong giáo lý của đạo Khổng-Mạnh,nhng trong t tởng đạo đức Hồ Chí Minh phải đợc hiểu với ý nghĩa và tinh thần mớitheo học thuyết Mác-Lênin, theo nhân sinh quan của ngời cộng sản Đạo đức cáchmạng là lối sống lành mạnh, trong sạch "ít lòng ham muốn về vật chất" hởng thụkết quả lao động từ cống hiến của chính mình, quan tâm đến lợi ích, cuộc sống củangời khác, biết chia sẻ với những ngời nghèo khó, hết lòng vì Đảng, vì tổ quốc, vìnhân dân và phải "kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cáchmạng" Đó chính là đã thực hiện tốt chí công vô t

Hồ Chí Minh khẳng định: về bản chất thì không có chế độ nào quan tâm

đến con ngời, đến lợi ích con ngời nh chế độ XHCN và CSCN CNXH có sự thốngnhất biện chứng giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể Tuy nhiên đạo đức cáchmạng đòi hỏi lợi ích riêng phải phục tùng lợi ích tập thể Vì thế đạo đức cách mạngcũng là đạo đức tập thể Nó phải chiến thắng chủ nghĩa cá nhân, vì chủ nghĩa cánhân là thứ bệnh nguy hiểm, là nguồn gốc của mọi thói h, tật xấu của con ngời, nó

dễ dẫn đến sai phạm, thậm chí xóa đi sự vinh quang, sự vĩ đại của một dân tộc, một

Đảng, một con ngời

Lợi ích cá nhân của con ngời mà Hồ Chí Minh quan tâm đó là lợi ích chính

đáng thống nhất với lợi ích chung của dân tộc, phù hợp với tiến trình phát triển củacách mạng Ngời khẳng định: "Mỗi ngời trong Đảng phải hiểu rằng lợi ích của

đoàn thể, lợi ích tạm thời nhất định phải phục tùng lợi ích lâu dài

Nghĩa là phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết, lên trớc hết.Vô luận lúc nào,vô luận việc gì, đảng viên và cán bộ phải đặt lợi ích của Đảng ra trớc, lợi ích của cánhân lại sau Đó là nguyên tắc cao nhất của Đảng Đó là "tính Đảng"

12 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, trang 492 Nhà xuất bản chính trị quốc gia

Trang 11

Mỗi cán bộ đảng viên phải hiểu rõ, phải thực hành nh thế: chế độ XHCN vàCSCN gắn kết lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, tuy nhiên nếu lợi ích cá nhân cómâu thuẫn với lợi ích tập thể thì đạo đức cách mạng đòi hỏi lợi ích riêng phải phụctùng lợi ích tập thể Vì thế đạo đức cách mạng cũng là đạo đức tập thể Nó phảichiến thắng chủ nghĩa cá nhân vì chủ nghĩa cá nhân là thứ bệnh nguy hiểm, lànguồn gốc của mọi thói h, tật xấu của con ngời Ngời viết: "Một dân tộc, một Đảng

và mỗi con ngời ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hômnay và ngày mai vẫn đợc mọi ngời yêu mến và ngợi ca, nếu lòng dạ không trongsáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân"13

Phê phán gay gắt chủ nghĩa cá nhân, nhng Ngời không bao giờ chà đạp,xâm phạm đến lợi ích cá nhân Ngợc lại, Ngời luôn quan tâm tới việc đem lại lợiích, tự do, ấm no hạnh phúc cho mỗi ngời dân, tất nhiên lợi ích đó là lợi ích chính

đáng lợi ích phù hợp với lợi ích chung của dân tộc, phù hợp với tiến trình phát triểncủa cách mạng nớc ta Ngời khẳng định rằng, chỉ trong chế độ XHCN thì mới có

điều kiện cải thiện đời sống riêng của mình, phát huy những khả năng riêng củamình phục vụ cho cách mạng và cũng đồng thời đem lại lợi ích cho bản thân mình

Ngời yêu cầu cán bộ đảng viên và nhân dân ta phải luôn luôn noi theo gơngngời tốt, việc tốt để góp phần đa cách mạng đến thành công Ngời viết: "Các chú cóbiết rằng dân tộc ta vĩ đại, Đảng ta vĩ đại, ta đợc anh em bầu bạn khắp năm châuyêu mến và ca ngợi là vì cái gì? Vì cuộc chiến đấu chống Mỹ cứu nớc của nhân dân

ta do Đảng ta lãnh đạo là chí công vô t, mình vì mọi ngời Từ nay về sau, nhân dân

ta và Đảng ta phải giữ gìn phát huy mãi mãi đạo đức trong sáng ấy"14

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn thấy mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể theoNgời trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử xã hội loài ngời: "Từ lúc đầu, loàingời đã phải đấu tranh đối với giới tự nhiên để sống còn, nh chống thú dữ, chống

ma nắng Muốn thắng lợi, thì mỗi ngời phải dựa vào lực lợng của số đông ngời,tức là của tập thể, của xã hội Riêng lẻ từng cá nhân thì nhất định không thắng nổi

tự nhiên, không sống còn đợc" "Để sống còn, loài ngời phải sản xuất mới có ăn, có

13 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 23, trang 557 Nhà xuất bản chính trị quốc gia

14 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 23, trang 557 Nhà xuất bản chính trị quốc gia

Trang 12

mặc Sản xuất cũng phải dựa vào lực lợng của tập thể, của xã hội Chỉ riêng lẻ cánhân cũng không sản xuất đợc".

Nh vậy, Hồ Chí Minh đã thấy vai trò của tập thể, của cộng đồng Từ đó

Ng-ời yêu cầu mỗi cán bộ đảng viên phải xây dựng t tởng tập thể cho mình, phải đặt lợiích của Đảng và của nhân dân lao động lên trên, lên trớc lợi ích cá nhân mình ởNgời luôn thể hiện t tởng cao thợng, rộng lớn về lối sống và làm việc vì tập thể, vìnhân dân

Hồ Chí Minh cho rằng, chí công vô t có nghĩa là phải biết đặt (có khi phảigạt bỏ) lợi ích cục bộ, lợi ích bộ phận dới lợi ích chung, căn bản của cách mạng

Đó cũng là sự biểu hiện lòng trung thành tuyệt đối, sự nhất trí của bộ phận với lợiích của toàn xã hội

Trái với đạo đức chí công vô t - mình vì mọi ngời, chủ nghĩa cá nhân là vếttích xấu nhất và nguy hiểm nhất của xã hội cũ để lại Ngời còn viết: "Chủ nghĩa cánhân là việc gì cũng chỉ lo lợi ích của riêng mình, không quan tâm đến lợi íchchung của tập thể "Miễn là mình béo, mặc thiên hạ gầy" Nó là mẹ đẻ ra tất cảtính h xấu nh: lời biếng, suy bì, kiêu căng, kèn cựa, nhút nhát, lãng phí, tham ô

Nó là kẻ thù hung ác của đạo đức cách mạng"15 Và Ngời còn nhấn mạnh: "chủnghĩa cá nhân, lợi mình hại ngời, tự do vô tổ chức, vô kỷ luật và những tính xấukhác là kẻ địch nguy hiểm của chủ nghĩa xã hội"16

"Tham ô lãng phí tài sản của nhà nớc, của tập thể, của nhân dân, là hành

động trộm cắp mà ai cũng phải thù ghét, phải từ bỏ

Cán bộ và đảng viên cũng phải nâng cao tinh thần phụ trách, nêu gơng

"cần, kiệm, liêm, chính"không xâm phạm một đồng xu, hạt thóc của nhà nớc, củanhân dân, phải chống bệnh quan liêu, mệnh lệnh là nguồn gốc sinh ra tham ô lãngphí.Cán bộ và đảng viên lại còn phải gạt bỏ những thái độ sai lầm nh: Thỏa mãn vớithành tích bớc đầu, bảo thủ, tự mãn với những kinh nghiệm đã có, có ít nhiều trithức thì kiêu căng, coi kinh quần chúng, hoài nghi những sáng kiến bình thờng củaquần chúng; lời biếng, không tích cực học tập cái mới

15 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 21, trang 306 Nhà xuất bản chính trị quốc gia

16 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 21, trang 31 Nhà xuất bản chính trị quốc gia

Trang 13

Những t tởng, tác phong xấu cần chống lại: Chủ nghĩa cá nhân; Quan liêu,mệnh lệnh; Tham ô, làng phí; Bảo thủ, rụt rè"17.

Theo Ngời, quá trình chống lại chủ nghĩa cá nhân cũng là quá trình trau đồiphẩm chất đạo đức chí công vô t Phẩm chất đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chícông vô t là những chuẩn mực đạo đức cao quý nhất của con ngời cách mạng Ngờiluôn yêu cầu mỗi cán bộ đảng viên phải trau dồi và tu dỡng, chỉ có nh vậy mới gópphần thúc đẩy cách mạng phát triển đa cách mạng đến thành công

2.3 Thơng yêu, quý trọng con ngời

Thơng yêu quý trọng con ngời là một trong những chuẩn mực đạo đức nổibật nhất trong t tởng đạo đức Hồ Chí Minh Tình thơng yêu quý trong con ngời ở

Hồ Chí Minh thể hiện ở hoài bão ở khát vọng dân tộc đợc độc lập, nhân dân đợcsống tự do Hồ Chí Minh cho rằng "nếu nớc nhà đợc độc lập mà dân không đợc h-ởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì"18.Sự yêu thơng quýtrọng con ngời trong t tởng đạo đức Hồ Chí Minh còn bao hàm một lòng khoandung rộng lớn và cao cả Theo Ngời mỗi cá nhân cũng nh mỗi cộng đồng đều có u,khuyết điểm, mặt tốt và mặt yếu, mặt đợc và mặt cha đợc hết sức phong phú nhnăm ngón tay trên một bày tay cũng có ngón dài ngón ngắn khác nhau nhng tất cả

đều hợp lại nơi bàn tay Tình yêu thơng quý trọng con ngời ở Hồ Chí Minh là tìmcách nâng con ngời, phát huy cái tốt ở ngời Ngời luôn biểu dơng gơng ngời tốtviệc tốt

Đối với ngời lầm lỗi, theo Hồ Chí Minh cần chỉ cho họ thấy rằng vì đâu họ

có lỗi, và từ đó họ có ý chí quyết tâm sửa chữa thì sẽ sửa chữa đợc Ngời có lỗi lầmthực sự sửa chữa vẫn đợc quý trọng Ngời viết: "Mỗi con ngời đều có cái thiện vàcái ác ở trong lòng Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi ng ời nảy nở nh hoamùa xuân và phần xấu lại mất dần đi, đó là thái độ của ngời cách mạng Trên đây làmột số chuẩn mực đạo đức cơ bản nhất trong t tởng đạo đức Hồ Chí Minh Nhữngchuẩn mực đạo đức ấy không chỉ có ý nghĩa đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóngdân tộc mà vẫn là cơ sở là nền tảng để giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng chocán bộ đảng viên trong thời kỳ đổi mới hiện nay

17 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 21, trang 311,314,315 Nhà xuất bản chính trị quốc gia

18 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 15, trang 56 Nhà xuất bản chính trị quốc gia

Trang 14

Chơng ii

vậN DụNG NHữNG CHUẩn mực đạo đức của Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức

cho cán bộ đảng viên hải quan thành phố Hà nội

2 Thực trạng đạo đức cán bộ, đảng viên hải quan trong thời gian qua

2.1 Tính đặc thù của hoạt động hải quan

Thực hiện đờng lối đổi mới, chính sách "mở cửa", xây dựng kinh tế hàng hoánhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc theo

định hớng xã hội chủ nghĩa đã tạo cơ hội cho kinh tế đối ngoại, hoạt động xuấtnhập khẩu, đầu t, phát triển mạnh mẽ Với nhiều loại hình mới nh: Đầu t nớcngoài, đầu t trong nớc, gia công cho nớc ngoài, hình thành nhiều khu chế xuất, khucông nghiệp Các hoạt động rên đòi hỏi phải nhanh chóng tháo gỡ những ách tắc,tạo ra thông thoáng, vừa giải phóng nhanh hàng hoá, phơng tiện vận tải phục vụ sảnxuất, đời sống kịp thời, vừa quản lý chặt chẽ, đúng chính sách pháp luật Trong khi

đó, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hải quan còn cha đổi kịp thời, còn nhiều

điều cha đợc quy định phù hợp với cơ chế quản lý mới để tạo thuận lợi thúc đẩyhoạt động xuất nhập khẩu Đây là điều kiện khách quan yêu cầu ngời cán bộ, đảngviên, công chức hải quan phải có quan điểm chính trị vững vàng, thái độ đúng đắn,tinh thần tự giác cao, chịu khó học tập mới hoàn thành nhiệm vụ đợc giao

Thủ tục hải quan đã có cải tiến nhng còn rờm rà, còn qua nhiều khâu Phầnlớn các khâu nghiệp vụ còn bằng thủ công, gây chậm trễ, ách tắc, làm mất nhiềuthời gian, tốn kém cho doanh nghiệp, vừa dễ nảy sinh tiêu cực móc ngoặt giữa chủhàng và công chức hải quan để "ăn chia", gian lận hàng hoá và thuế, làm thất thungân sách nhà nớc

Trớc cửa hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, trình độ năng lực, cách nghĩ,cách làm của cán bộ, công chức hải quan nói chung, Cục Hải quan Hà nội nói riêngcòn nhiều bất cập, đòi hỏi đội ngũ công chức hải quan phải không ngừng học tập,

Ngày đăng: 05/04/2013, 08:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Văn hóa t tởng Trung ơng - Tài liệu học tập nghị quyết hội nghị lần thứ sáu (lần 2) BCHTW Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập nghị quyết hội nghị lần thứ sáu (lần 2) BCHTW Đảng khóa VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
2. Nguyễn Khánh Bật (chủ biên): Những bài giảng về môn t tởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về môn t tởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
3. Nguyễn Khánh Bật - Hoàng Trung (chủ biên): Tìm hiểu thân thế sự nghiệp và t t- ởng Hồ Chí Minh (hỏi và đáp), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thân thế sự nghiệp và t t-ởng Hồ Chí Minh (hỏi và đáp)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
4. Thành Duy (chủ biên): T tởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng Hồ Chí Minh về đạo đức
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCHTW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCHTW khóa VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
10.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
11.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) BCHTW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) BCHTW khóa VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
24.Bùi Đình Phong - Đinh Xuân Lâm, Hồ Chí Minh, văn hóa, đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh, văn hóa, đổi mới
Nhà XB: Nxb Lao động
12.Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1 , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 Khác
13.Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2 , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 Khác
14.Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 Khác
15.Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 Khác
16.Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5 , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 Khác
17.Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6 , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 Khác
18.Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 Khác
19.Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w