So sánh xu hướng tiêu dùng một số thực phẩm và năng lượng cung cấp từ một số thực phẩm thiết yếu tại hà nội và thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2004-2016

8 21 0
So sánh xu hướng tiêu dùng một số thực phẩm và năng lượng cung cấp từ một số thực phẩm thiết yếu tại hà nội và thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2004-2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, cơ cấu tiêu dùng đa dạng và gặp nhiều thách thức về an ninh lương thực. Nghiên cứu tập trung vào nguồn thực phẩm sẵn có và tính ổn định - là hai trong bốn thành tố chính của an ninh lương thực theo tổ chức Nông lương của Liên hợp quốc (FAO).

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận, 2018 Niên giám thống kê Bình Thuận 2017 Nhà xuất bản Thanh niên Bình Tḥn Ngơ Thành Trí, Phạm Văn Kim, Trần Vũ Phến, 2013 Cơ chế sinh hóa học tính kích Kháng lưu dẫn lúa chống lại bệnh đạo ôn (Pyricularia grisea (Cooke) Sacc.) xử lý với clorua đồng, AcibenzolarS- metyl nấm Sporothrix sp Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia bệnh sinh học phân tử Van Der Plank, 1963 Plant Diseases Epidemics and Control Academic Press, New York JiaoJiao Song, Somdej Kanokmedhakul, Kwanjai Kanokmedhkul, Supattar Poeaim and Kasem Soytong, 2018 Nano-particles constructed from Chaetomium cochliodes CTh05 against Magnaporthe oryzae causing rice blast https://www.biorxiv.org/ content/biorxiv/early/2018/06/07/339283.full.pdf Components of diseases on rice, changes of rice blast disease and effectiveness of bio-pesticides to rice blast disease in Bac Binh district, Binh Thuan province Mai Van Hao, Nguyen Van Chinh, Tran Thi Hong, Le Ba Tin, Truong Cong Kien Quoc, Phan Cong Kien Abstract The experiment was conducted on rice variety ML48 in rice crop seasons of 2017 in Bac Binh district, Binh Thuan province The results showed that there were rice diseases occurred; of which blast, bacterial leaf blight, rice sheath blight and rice brown spot were common in Bac Binh district, Binh Thuan province, but blast disease was the most popular Spraying of CuCl2.2H2O with concentration of 10 ppm, Ri zasa 3SL (Oligo - Chistosan) and Chubeca 1.8SL (Polyphenol) at 25th day after sowing and the second spraying at 7th day after the first one could inhibit the development of blast disease And when the blast disease incidence from 5.8 to %, spraying Oligo - Chistosan (Rizasa 3SL), Chatomium sp (Abi Kentomium) and Kasugamycin + Streptomycin sulfate (Novinano 55WDG) showed the most effectiveness in reducing development of the blast disease Keywords: Blast disease, CuCl2.2H2O, Oligo- Chistosan, Chistosan, induced resistance Ngày nhận bài: 19/11/2018 Ngày phản biện: 24/11/2018 Người phản biện: TS Hoàng Đình Đinh Ngày duyệt đăng: 10/12/2018 SO SÁNH XU HƯỚNG TIÊU DÙNG MỘT SỐ THỰC PHẨM VÀ NĂNG LƯỢNG CUNG CẤP TỪ MỘT SỐ THỰC PHẨM THIẾT YẾU TẠI HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2004 - 2016 Trịnh Thị Hường1,2, Đào Thế Anh3, Lê Văn Tuấn1 TĨM TẮT Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, cấu tiêu dùng đa dạng gặp nhiều thách thức an ninh lương thực Nghiên cứu tập trung vào nguồn thực phẩm sẵn có tính ổn định - hai bốn thành tố an ninh lương thực theo tổ chức Nơng lương Liên hợp quốc (FAO) Nghiên cứu sử dụng chuỗi số liệu điều tra mức sống dân cư 12 năm (VHLSS - Vietnam Household Living Standard Survey) Tổng cục Thống kê từ 2004 đến 2016 để xác định xu hướng tiêu dùng hai đô thị lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Thực phẩm tiêu thụ hộ gia đình tiếp cận theo nhiều thang đo khác nhau: (1) lượng; (2) cấu chất hữu tinh bột, chất đạm, chất béo; (3) nhóm thực phẩm thiết yếu thịt, cá, rau, (4) giá thực phẩm Nghiên cứu cho thấy từ mức sống hộ gia đình tăng cao, chi tiêu cho thực phẩm tăng cao hai thành phố Bình quân lượng đầu người tăng hai thành phố cao mức toàn quốc Xu hướng tiêu dùng tăng mạnh, tiêu dùng rau tương đối ổn định theo thời gian Thịt lợn thực phẩm có nguồn gốc động vật phổ biến bữa ăn người Việt Nam có xu hướng giảm lượng tỷ lệ đóng góp lượng Trái lại, thực phẩm giàu đạm khác hải sản thịt gà gia tăng, nhiên giá sản phẩm tương đối đắt tăng cao sau năm, thủy hải sản Một số kiến nghị sách dinh dưỡng tiêu dùng thực phẩm đề xuất hai đô thị cấp quốc gia Từ khóa: Tiếp cận thực phẩm, thực phẩm thiết yếu, thực phẩm bình quân đầu người, dinh dưỡng, giá thực phẩm, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Thương Mại; Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế; Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam 49 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 I ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu lớn sau 30 năm từ sách “Đổi mới” năm 1986, Việt Nam vươn lên gia nhập nhóm nước thu nhập trung bình thấp Người dân giàu phần ăn thay đổi, từ “ăn no - mặc ấm” sang “ăn ngon - mặc đẹp” (Hoang, 2009; Mishra and Ray, 2009) Đồng thời, người Việt Nam đối mặt với gia tăng nhiều bệnh không lây nhiễm thừa cân, béo phì, suy dinh dưỡng Để khắc phục vấn đề dinh dưỡng, Chính phủ ban hành “Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030” để phát triển tồn diện tầm vóc, thể chất, trí tuệ người Việt Nam nâng cao chất lượng sống (Bộ Y tế, 2012; Thủ tướng Chính Phủ, 2012) Theo tổ chức Nơng lương Liên hợp quốc (FAO), an ninh lương thực bối cảnh tổng hợp nhân tố chính: Tính sẵn có (availability), tính tiếp cận (Access), tính sử dụng (Utilization) tính ổn định (Stability) (FAO, 2008) Trong đó, tính ổn định an ninh lương thực cấu thành từ tính ổn định ba nhân tố trước Tính sẵn có (Availability) thường đo cấp độ quốc gia thể mức độ cung cấp lương thực thực phẩm toàn kinh tế tổng dân số Tính tiếp cận (Access) xem xét mức độ hộ gia đình, tức lương thực sẵn có gia đình, tiếp cận lương thực hộ gia đình phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội, thu nhập, chi tiêu hộ gia đình thị trường giá thực phẩm Trong báo này, tiếp cận an ninh lương thực tập trung theo khía cạnh tính sử dụng tính ổn định, tức tiếp cận lương thực sẵn có mức độ hộ gia đình giá thực phẩm - chi tiêu thực phẩm hộ gia đình theo chuối thời gian Tính tiếp cận khác với tính sử dụng - thường khuyến nghị từ nhà dinh dưỡng quan tâm đến nguyên tố đa lượng vi lượng thực phẩm Trong báo này, thuật ngữ “năng lượng sẵn có bình qn” sử dụng để miêu tả mức độ tiếp cận lượng hộ gia đình có xem xét đến đặc điểm nhân hộ gia đình để tính bình qn Tại hai thành phố lớn Việt Nam Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, người dân thay đổi phần ăn nhiều nguyên nhân Thứ nhất, vấn đề thực phẩm hai thành phố lớn có 50 phần phức tạp phát triển kinh tế, phát triển đô thị thực phẩm phụ thuộc vào nguồn cung thành phố lân cận Thứ hai, tỷ trọng chi ăn uống chi tiêu đời sống cịn cao (trung bình nước 52,6%) (Tổng cục Thống kê, 2016 - mục Chi tiêu) tiếp tục thực phẩm khó khăn chi phí đời sống cao thành thị Thứ ba, tỉ lệ phân hóa giàu nghèo thành phố lớn ngày ngoãng “người nghèo đô thị” phải đối mặt với vấn đề an ninh lương thực dinh dưỡng nhiều Hiện nay, chưa có báo cáo tình trạng tiêu thụ thực phẩm hai thành phố theo chuỗi thời gian dài Nghiên cứu có hai đóng góp chính: Thứ nhất, tính sẵn có tính ổn định an ninh lương thực đề xuất minh họa thông qua hai thành phố lớn Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu so sánh thực trạng xu hướng tiêu dùng thực phẩm hai thành phố, từ năm 2004 đến 2016 Nghiên cứu phù hợp với giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu tiêu thụ thực phẩm, dinh dưỡng Kế hoạch hành động quốc gia Dinh dưỡng đến năm 2020 (Bộ Y tế, 2018) áp dụng khoa học liệu để hỗ trợ sách an ninh lương thực Chương trình hành động quốc gia “Khơng cịn nạn đói” Việt nam đến năm 2025 (Chính phủ, 2018) II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu tập trung vào phương pháp đo lường hai nhân tố an ninh lương thực Việt Nam: tính sẵn có tính ổn định Thứ hai, nghiên cứu tập trung vào mức sống, chi tiêu cho thực phẩm lượng tiêu dùng bình quân đầu người hộ gia đình hai thị lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dựa số liệu khảo sát mức sống dân cư (VHLSS), thu thập với chu kỳ hai năm Tổng cục Thống kê Việt Nam (Tổng cục thống kê, 2015) Bộ số liệu mang tính đại diện tồn quốc, thu thập đủ 63 tỉnh thành khoảng 9.000 hộ gia đình Cuộc khảo sát thu thập thơng tin phương pháp điều tra viên vấn trực tiếp chủ hộ Tổng cục Thống kê, 2016) Các câu hỏi điều tra tiêu dùng thực phẩm thường xuyên hộ gia đình bao gồm thực phẩm mua, tự cung cấp, thực phẩm cho, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 biếu bao gồm 56 loại thực phẩm theo Phiếu số 1B-PVH/KSMS16 (Tổng cục Thống kê, 2015) Thứ nhất, thực phẩm tiêu thụ quy đổi thành phần dinh dưỡng từ số liệu thu thập thực phẩm khối lượng dựa vào bảng thành phần chất dinh dưỡng (Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng Quốc gia, 2013) Đặc biệt, nhiều thang đo thành phần sử dụng như: (1) lượng sẵn có bình qn đầu người; (2) hàm lượng gluxit, protein, lipit tiêu thụ lượng sẵn có bình qn; (3) hàm lượng dinh dưỡng thực phẩm (khơng tính gạo giả sử gạo tiếp cận đầy đủ thành thị) (4) giá thực phẩm Thứ hai, phương pháp tính bình quân lương thực đầu người từ tổng tiêu thụ lượng hộ gia đình Từ thực tế câu hỏi điều tra mức tiêu dùng thực phẩm thường xun cho hộ gia đình, nên chúng tơi cần áp dụng cách tính xấp xỉ để tính lượng tiêu dùng bình qn hộ gia đình Có nhiều phương pháp tính xấp xỉ: (1) phương pháp chia tổng số thành viên - tức coi thành viên, khơng phân biệt giới tính tuổi, tiêu thụ lượng giống trẻ em-người trưởng thành-người già; (2) phương pháp tính bình qn Tổ chức Hợp tác phát triển Kinh tế (OECD, 2013) có chia theo ba nhóm tuổi chủ hộ gia đình; (3) phương pháp lấy trọng số theo phụ nữ/nam giới trưởng thành (adult female equivalent, AFE adult male equivalent, AME) Ở đây, sử dụng phương pháp ước lượng bình qn thực phẩm ước lượng cho hộ gia đình có tính đến cấu trúc hộ gia đình đó, tức số lượng thành viên, giới tính nhiều nhóm tuổi thành viên (Aguiar and Hurst, 2013) Phương pháp Trịnh cộng tác viên (2018a) chứng minh có ưu điểm đo mức bình quân lương thực đa dạng phù hợp với Việt Nam Thứ ba, giá thực phẩm quy đổi để so sánh theo thời gian Các công bố giá nghiên cứu giá cố định năm 2016, tức toàn giá thực điều chỉnh lạm phát theo số CP (World Bank, 2018) cụ thể là, đồng năm 2016 tương ứng 0,4336549; 0,5782339; 0,6738347; 0,8724759 0,9679903 đồng năm 2004, 2006, 2008, 2010, 2012 2014) Từ cho phép so sánh xu hướng giá thực phẩm qua năm Đồng thời, thay đổi giá theo thời gian so sánh hai thành phố xem xét 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào năm: 2004, 2006, 2008, 2010, 2012, 2014 2016 hai thành phố lớn: Hà Nội thành phố Hồ Chí minh Nghiên cứu sử dụng số liệu điều tra mức sống dân cư năm tương ứng Nghiên cứu tập trung từ năm 2004 trở lại từ trước năm 2002 trở trước, số lượng loại thực phẩm câu hỏi ít, 12 thực phẩm so với 56 loại thực phẩm năm 2004 trở lại Bộ số liệu điều tra mức sống dân cư tiến hành 63 tỉnh thành đại diện cho nước, vùng, khu vực thành thị, nông thôn tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương (Tổng cục Thống kê, 2016) Ở Thành phố Hồ Chí Minh, năm có khoảng 200 tới 330 hộ gia đình tham gia điều tra Tương tự, Hà Nội, năm có khoảng 230 tới 400 hộ tham gia chuỗi số liệu điều tra mức sống dân cư Cụ thể, thành phố Hồ Chí Minh, có 202, 236, 249, 280, 245, 305 333 hộ gia đình đươc điều tra năm 2004, 2006, 2008, 2010, 2012, 2014 2016 Tại Hà Nội, có tương ứng 224, 228, 224, 383, 381, 385 406 năm tương ứng III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mức chi tiêu cho thực phẩm tiêu thụ thường xuyên Hình thể lượng chi tiêu thường xuyên cho thực phẩm cấp hộ gia đình qua năm hai thành phố Nhìn chung, chi tiêu cho thực phẩm bình quân hàng tháng tăng dần qua năm, từ 2004 đến 2016 Mức chi tiêu cho thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh cao Hà Nội năm 2004, 2006, 2008 2016 Các năm lại, mức chi tiêu cho thực phẩm hai thành phố tương đương Sử dụng giá cố định năm 2016, trung bình thành phố năm, hộ dân hai thành phố chi tiêu trung bình khoảng đến triệu đồng tháng Tuy nhiên, chi tiêu thực phẩm đa dạng hộ gia đình năm, trung bình từ 500 nghìn đồng đến 12 triệu đồng Hơn nữa, giá trị phổ biến (tức từ mức phân vị 25% tới 75%) giao động khoảng 2,5 triệu đồng đến triệu đồng Tác giả Trinh cộng tác viên (2018b) thống kê chi tiêu trung bình cho thực phẩm toàn quốc năm 2014 gấp đôi năm 2004 Như vậy, mức tăng hai thành phố lớn thấp so với mức tăng trung bình tồn quốc 51 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 Hình Chi tiêu hàng tháng cho thực phẩm hộ gia đình Ghi chú: Đơn vị: nghìn đồng/hộ Mỗi hình hộp thể giá trị thống kê phân phối (từ thấp đến cao): giá trị nhỏ nhất, mức phân vị thứ (25%), giá trị phổ biến (median), mức phân vị thứ ba (75%) giá trị lớn 3.2 Mức bình quân lượng chất dinh dưỡng sẵn có hàng ngày hộ gia đình Bảng thống kê mức bình quân lượng hàng ngày đầu người hai thành phố so sánh với số liệu tương đương toàn quốc qua năm Đầu tiên, mức lượng bình quân sẵn có hàng ngày hộ gia đình cao mức bình quân tiêu thụ lượng Viện Dinh dưỡng Quốc gia Tổ chức Y tế Thế giới quan lương thực giới FAO, IFAD WFP (FAO, IFAD, WFP (2015) Có hai nguyên nhân lý giải cho số liệu báo cáo cao hơn: phương pháp thu thập số liệu hai phương pháp tính bình qn Tổ chức lương thực giới (FAO) tính tồn thực phẩm sẵn có tồn quốc gia chia cho dân số tồn quốc gia Mức lượng tiêu thụ chuỗi số liệu điều tra mức sống dân cư mức lượng sẵn có hộ gia đình Trong đó, mức tiêu thụ lượng từ Viện Dinh Dưỡng Quốc gia từ điều tra phần ăn 24 Mặc dù số liệu điều tra mức sống dân cư đưa kết chênh lệch trên, số liệu sử dụng để đánh giá mức độ an ninh lương thực nước phát triển, có Việt Nam (Deaton, 1997) Nghiên cứu sử dụng phương pháp tính lượng bình qn tương tự Trinh cộng tác viên (2018a) mức độ tồn quốc Nhìn chung, mức trung bình lượng tiêu thụ hai thành phố tăng dần khoảng thời gian 12 năm qua Mức lượng tiêu thụ thành phố Hồ Chí Minh ln cao Hà Nội, trừ năm 2010 Từ năm 2004 đến năm 2016, so sánh với mức Trinh cộng tác viên (2018a), lượng tiêu thụ bình quân hai thành phố cao mức trung bình toàn quốc từ 1,2% đến 4% ( trừ năm 2010 Hà Nội có mức trung bình thấp tồn quốc) Bảng Bình quân lượng hàng ngày /đầu người ĐVT: Kcalo Năm Quy mô Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội Tồn quốc Nguyen and Winters., 2011 Trinh cộng tác viên (2018a) FAO, IFAD, WFP (2015) 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 3.571 3.348 3.349 3.326 2.852 2.841 3.443 3.835 3.813 3.639 3.905 3.793 4.588 3.999 3.144 3.291 2.478 3.074 3.272 2.483 2.818 2.615 3.632 2.678 3.611 2.713 3.651 Hình biểu thị trung bình tiêu thụ nguyên tố đa lượng bình quân đầu người hai thành phố qua năm Nói chung, lượng có nguồn gốc tinh bột đóng vai trò quan trọng phần 52 ăn hai thành phố Xu hướng giống xu hướng chung toàn người dân Việt Nam (Trinh et al., 2018b) Các xu hướng chung hai thành phố là: Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 - Trung bình ba chất dinh dưỡng (tinh bột, chất đạm chất béo) đầu người tăng dần qua năm từ 2004 đến 2016 - Năm 2008, xu hướng với lượng bình quân đầu người giảm, lượng từ ba chất dinh dưỡng giảm - Năng lượng có nguồn gốc chất đạm chiếm phần nhỏ ba chất dinh dưỡng Ngồi ra, lượng có nguồn gốc từ chất béo đạt đỉnh cao năm 2012 Về so sánh hai thành phố, nhìn chung, tiêu thụ ba nguyên tố đa lượng Thành phố Hồ Chí Minh lớn thành phố Hà Nội tất năm Tuy nhiên, khác biệt lượng có nguồn gốc từ chất béo chất đạm hai thành phố khơng có nhiều khác biệt Thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng tiêu thụ tinh bột nhiều Hà Nội thời gian gần Hình Bình quân tiêu dung lượng đầu người chất dinh dưỡng 3.3 Tiêu dùng mức giá nhóm thực phẩm chính: Rau, tươi, thịt thủy sản Phần xem xét trạng lượng tiêu dùng thực phẩm, bình quân đầu người giá thực phẩm hai thành phố lớn Từ loại thực phẩm khác nhau, tập trung vào nhóm thực phẩm sau: - Rau bao gồm đỗ hạt loại, loại rau (rau muống, mùng tơi,…), cải bắp, su hào, cà chua loại rau khác - Quả gồm cam, chuối, xoài hoa khác (chôm chôm, dưa, đu đủ, vải, ổi, nho,…) - Thịt lợn (gồm tất loại thịt lợn tính quy đổi thịt nạc) - Thịt gia cầm, gồm có gà, vịt loại gia cầm khác - Thủy hải sản: Tôm cá tươi, tôm cá khô chế biến loại thủy hải sản khác Gạo không xem xét nghiên cứu thực phẩm sẵn có thành thị Các thực phẩm khơng có nhiều chất dinh dưỡng chè, cà phê, bánh kẹo khơng nghiên cứu Hình thể phần trăm thực phẩm phần ăn, mức lượng tiêu dùng, từ 2004 đến 2016 Về mức lượng, nhìn chung, lượng có nguồn gốc từ rau thịt gia cầm tăng lượng có nguồn gốc từ thịt giảm Cụ thể, lượng có nguồn gốc từ tăng mạnh từ 1,9% lên 3,44% Năng lượng có nguồn gốc từ rau tăng nhẹ Đặc biệt, lượng có nguồn gốc từ thịt lợn giảm đáng kể từ năm 2004 đến 2016 Năng lượng có nguồn gốc từ thịt lợn giảm từ 5,65% năm 2004 xuống 4,65% năm 2016, lượng có nguồn gốc từ loại gia cầm tăng từ 1,64% năm 2004 lên 3,25% năm 2016 Về lượng chi tiêu cho nhóm thực phẩm chính, thịt lợn hải sản chiếm phần lớn lượng chi tiêu hộ gia đình tất năm Tuy nhiên, chi tiêu cho thịt lợn giảm mạnh gần nửa, từ 13,8% năm 2004 xuống 8,56% năm 2016 Lượng chi tiêu lớn cho thịt lợn tương ứng với lượng có nguồn gốc lớn từ thịt lợn Mặt khác, lượng có nguồn gốc thủy hải sản chiếm phần nhỏ nguồn lượng (trừ năm 2008), điều cho thấy thủy hải sản đắt đỏ hai thành phố Việt Nam - nguồn lượng nhiều đạm quan niệm người Việt Nam Chi tiêu cho nhóm thịt gia cầm tăng tương đối nhiều từ năm 2004 đến 2016 Điều cho thấy chi tiêu cho nhóm thực phẩm đa dạng cân đối Chi tiêu cho loại rau giữ tương đối ổn định 53 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 Hình Phần trăm số thực phẩm chính, theo lượng theo chi tiêu qua năm (gộp hai thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội) Cuối cùng, giá 100 g nhóm thực phẩm (Hình 4) tính Sử dụng đơn vị đo theo gram kg hợp lý với tâm lý mua - bán hàng người dân Việt Nam theo kg grams mà chưa ý nhiều đến hàm lượng dinh dưỡng loại thực phẩm Giá thể giá cố định năm 2016 Giá thực phẩm quan trọng, ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn thực phẩm hộ gia đình, tức tăng chi tiêu giữ ổn định hộ gia đình Giá thủy hải sản, đo hai loại đơn vị, đắt năm tăng nhiều Nhìn chung, hai thành phố, có khác biệt rõ ràng nhóm thực phẩm Giá nhóm thủy hải sản đắt đỏ Nhóm loại thịt lợn thị gia cầm có giá trị trung bình tăng gấp lần khoảng 12 năm Giá 100 gam rau hoa tăng nhẹ tương đối ổn định Năm 2004, giá thủy hải sản hai thành phố tương đương nhau, nhiên, qua năm, giá thủy hải sản thành phố Hồ Chí Minh đắt nhiều so với giá loại thực phẩm Hà Nội Đăc biệt, giá hoa thành phố Hồ Chí Minh tăng qua năm so với thành phố Hà Nội Điều xuất phát từ từ việc thành phố Hồ Chí Minh có nguồn cung đa dạng dồi từ tỉnh miền Tây Hình Giá rau, quả, thịt lợn, thịt gà thủy hải sản Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh (đơn vị: nghìn đồng/100 gam) 54 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Thực trạng xu hướng tiêu dùng số thực phẩm thiết yếu giá trị dinh dưỡng hai thành phố lớn Việt Nam: Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2004 - 2016, dựa số liệu Điều tra mức sống hộ dân cư cho thấy: Thực phẩm tiêu dùng thường xuyên hộ gia đình thể hai nhân tố an ninh lương thực: tính tiếp cận tính bền vững Nghiên cứu sử dụng phương pháp tính lượng bình qn đầu người, có xem xét cấu trúc tuổi giới tính hộ gia đình từ mức tiêu thụ lượng hộ gia đình áp dụng Nghiên cứu cho thấy từ mức sống hộ gia đình tăng cao, chi tiêu cho thực phẩm tăng cao hai thành phố Bình quân lượng sẵn có đầu người tăng hai thành phố nguồn cung từ nguyên tố đa lượng tăng Nghiên cứu tập trung vào phân tích xu hướng tiêu dùng nhóm thực phẩm chính, bao gồm rau, quả, thịt lợn, thịt gà huỷ hải sản Thịt lợn thực phẩm có nguồn gốc động vật phổ biến bữa ăn người Việt Nam giảm chi tiêu tỷ lệ đóng góp lượng Trái lại, thực phẩm giàu chất đạm khác hải sản thịt gà tăng thêm Đối với nhóm rau xu hướng tiêu dùng tăng lên mạnh, tiêu dùng rau ổn định theo thời gian Tuy nhiên, giá thực phẩm có nguồn gốc động vật thủy hải sản tương đối đắt tăng cao qua năm, thủy hải sản Giá hải sản thành phố Hồ Chí Minh tăng cao Hà Nội, giá có xu hướng trái chiều Nghiên cứu cho thấy lượng Kcal tiêu thụ bình quân nguyên tố đa lượng hai thành phố thay đổi theo Kế hoạch hành động quốc gia Dinh dưỡng đến năm 2020 (Bộ Y tế, 2018) Từ đó, cải thiện phần ăn người dân đóng góp vào thành cơng Mục tiêu Phát triển Bền vững (cụ thể mục tiêu 1, 3) Liên Hợp Quốc (Sustainable Development Goals - SDGs) Hơn nữa, kết nghiên cứu tư liệu khoa học xây dựng Chương trình hành động quốc gia “Khơng cịn nạn đói” Việt nam đến năm 2025 (Chính phủ, 2018) 4.2 Đề nghị Xu hướng tiêu dùng thực phẩm người dân hai thành phố thay đổi theo hướng tích cực Trên sở đó, báo đưa số kiến nghị sau: - Người dân có xu hướng chi tiêu thực phẩm tăng, thế, cần tiếp tục chương trình giáo dục người nội trợ bữa ăn đa dạng đầy đủ, đồng thời lựa chọn thực phẩm tốt cho sức khỏe điều kiện kinh tế hộ gia đình Đặc biệt, phương thức truyền thơng cần đổi thời đại số 4.0 - Người dân hai thành phố có xu hướng đa dạng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật thuỷ sản gà để thay thịt lợn Các nhà hoạch định sách có chương trình hỗ trợ người sản xuất đa dạng hóa nguồn cung thực phẩm có nguồn gốc từ động vật thủy sản - Người dân có xu hướng tăng tiêu dùng quả, tiêu dùng rau ổn định Tuy nhiên, bảo quản thực phẩm khó điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm thách thức với hộ sản xuất nhỏ Vì thế, cần có giám sát bảo quản, nguồn gốc thực vật chương trình để tăng niềm tin người tiêu dùng nguồn gốc rau TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, 2012 Chiến lược dinh dưỡng quốc gia 2011 2020, tầm nhìn 2030 Hà Nội Bộ Y tế - Viện Dinh Dưỡng, 2013 Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam Nhà xuất Y học Bộ Y tế, 2018 Quyết định số 718/QD-BYT việc Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia Dinh dưỡng đến năm 2020, Hà Nội Truy cập ngày 30/10/2018 Địa chỉ: http://vaac.gov.vn/vanban_detail/Detail/ Quyet-dinh-so-718-QD-BYT-ve-viec-Phe-duyetKe-hoach-hanh-dong-quoc-gia-ve-Dinh-duongden-nam-2020 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Quyết định số 226/QĐTTg, ngày 22/02/2012 việc “Phê duyệt chiến lược quốc gia dinh dưỡng gia đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Truy cập ngày 18/08/2018 Địa chỉ: http://vanban.chinhphu.vn/portal/ page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_ id=2&mode=detail&document_id=155431 Thủ tướng Chính phủ, 2018 Quyết định số 712/QĐTTg việc Ban hành Chương trình hành động Quốc gia “Khơng cịn nạn đói” Việt Nam đến năm 2025 Tổng cục Thống kê, 2015 Quyết định số 1095/QĐTCTK, ngày ngày  18  tháng  11  năm  2015 việc tiến hành Khảo sát mức sống dân cư 2016 Truy cập internet ngày 21/11/2018 Địa chỉ: https:// thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/ Quyet-dinh-1095-QD-TCTK-khao-sat-muc-songdan-cu-2016-2015-304223.aspx 55 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 Tổng cục Thống kê, 2016 Kết khảo sát mức sống dân cư 2016 Nhà xuất Thống kê Aguiar, M., & Hurst, E., 2013 Deconstructing life cycle expenditure Journal of Political Economy, 121(3), 437-492 Deaton, A., 1997. The analysis of household surveys: a microeconometric approach to development policy The World Bank FAO, 2008 An Introduction to the Basic Concepts of Food Security, Published by the EC - FAO Food Security Programme FAO, IFAD and WFP, 2015 The State of Food Insecurity in the World 2015 Meeting the 2015 international hunger targets: taking stock of uneven progress Rome, FAO of Vietnam. Food policy, 36 (1), pp.71-87 Mishra, V and Ray, R., 2009 Dietary diversity, food security and undernourishment: the Vietnamese evidence. Asian Economic Journal, 23 (2), pp.225-247 OECD, 2013 OECD framework for statistics on the distribution of household income Consumption and wealth Paris: OECD Publishing Trinh, H.T., Simioni, M and Thomas-Agnan, C., 2018a Assessing the nonlinearity of the calorieincome relationship: An estimation strategy–With new insights on nutritional transition in Vietnam World Development, 110, pp.192-204 Hoang, L V., 2009 Analysis of calorie and micronutrient consumption in Vietnam, Technical report, DEPOCEN working paper 2009/14 Trinh, H.T., Morais, J., Thomas-Agnan, C and Simioni, M., 2018b Relations between socioeconomic factors and nutritional diet in Vietnam from 2004 to 2014: New insights using compositional data analysis. Statistical methods in medical research, p.0962280218770223 Nguyen, M.C and Winters, P., 2011 The impact of migration on food consumption patterns: The case World Bank, 2018 http://data.worldbank.org/indicator/ PA.NUS.FCRF?page=1 Comparison of food consumption behaviour and sourced macronutrients of perishable foods between Hanoi and Ho Chi Minh city from 2004 to 2016 Trinh Thi Huong, Dao The Anh, Le Van Tuan Abstract Vietnam is a lower middle-income country and is undergoing a nutritional transition with a more diverse diet and challenges of food security This study focuses on two of four dimensions of food security as FAO’s guideline: food access and food utilization The analysis is based on waves of Vietnamese Living Standard Survey (VHLSS) from 2004 to 2016, conducted by the General Statistics Office of Vietnam (GSO) to compare food consumption behaviour of the two biggest cities in Vietnam: Hanoi and Ho Chi Minh city Food consumption at household levels are measured by several scales: (1) per capita calorie intake; (2) sourced macronutrients (carbohydrate, protein and fat); (3) perishable foods (such as pork, meat, fish, vegetable, fruits) and (4) food prices Results showed that both household welfare and total food expenditures increased over the considered period in two cities Per capita calorie intakes had increase in over the period and these values of the two cities were higher than the national average values in the same years Fruits consumption increased while vegetable consumption stayed stable over years The proportion in both macronutrient and food expenditure of pork, the most common meat in Vietnam, has decreased In contrast, other rich protein food items, such as poultry and seafood, have seen increasing their contribution to the diet in both big cites The price of meat and aquatic products are still quite expensive, especially seafood Several key recommendations for improving nutrition and food consumption are suggested for the two biggest cities and for the national levels Keywords: Food access, perishable foods, per capita calorie intake, macronutrients, food prices, Hanoi, Ho Chi Minh city Ngày nhận bài: 12/11/2018 Ngày phản biện: 17/11/2018 56 Người phản biện: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày duyệt đăng: 10/12/2018 ... Về so sánh hai thành phố, nhìn chung, tiêu thụ ba nguyên tố đa lượng Thành phố Hồ Chí Minh lớn thành phố Hà Nội tất năm Tuy nhiên, khác biệt lượng có nguồn gốc từ chất béo chất đạm hai thành phố. .. hai thành phố tương đương nhau, nhiên, qua năm, giá thủy hải sản thành phố Hồ Chí Minh đắt nhiều so với giá loại thực phẩm Hà Nội Đăc biệt, giá hoa thành phố Hồ Chí Minh tăng qua năm so với thành. .. với thành phố Hà Nội Điều xu? ??t phát từ từ việc thành phố Hồ Chí Minh có nguồn cung đa dạng dồi từ tỉnh miền Tây Hình Giá rau, quả, thịt lợn, thịt gà thủy hải sản Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh (đơn

Ngày đăng: 23/10/2020, 16:44

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Chi tiêu hàng tháng cho thực phẩm của hộ gia đình - So sánh xu hướng tiêu dùng một số thực phẩm và năng lượng cung cấp từ một số thực phẩm thiết yếu tại hà nội và thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2004-2016

Hình 1..

Chi tiêu hàng tháng cho thực phẩm của hộ gia đình Xem tại trang 4 của tài liệu.
Ghi chú: Đơn vị: nghìn đồng/hộ. Mỗi ô hình hộp thể hiện 5 giá trị thống kê của phân phối (từ thấp đến cao): giá trị nhỏ nhất, mức phân vị thứ nhất (25%), giá trị phổ biến (median), mức phân vị thứ ba (75%) và giá trị lớn nhất. - So sánh xu hướng tiêu dùng một số thực phẩm và năng lượng cung cấp từ một số thực phẩm thiết yếu tại hà nội và thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2004-2016

hi.

chú: Đơn vị: nghìn đồng/hộ. Mỗi ô hình hộp thể hiện 5 giá trị thống kê của phân phối (từ thấp đến cao): giá trị nhỏ nhất, mức phân vị thứ nhất (25%), giá trị phổ biến (median), mức phân vị thứ ba (75%) và giá trị lớn nhất Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2. Bình quân tiêu dung năng lượng đầu người và các chất dinh dưỡng chính - So sánh xu hướng tiêu dùng một số thực phẩm và năng lượng cung cấp từ một số thực phẩm thiết yếu tại hà nội và thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2004-2016

Hình 2..

Bình quân tiêu dung năng lượng đầu người và các chất dinh dưỡng chính Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3. Phần trăm của một số thực phẩm chính, theo năng lượng và theo chi tiêu qua các năm (gộp cả hai thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội) - So sánh xu hướng tiêu dùng một số thực phẩm và năng lượng cung cấp từ một số thực phẩm thiết yếu tại hà nội và thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2004-2016

Hình 3..

Phần trăm của một số thực phẩm chính, theo năng lượng và theo chi tiêu qua các năm (gộp cả hai thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 4. Giá của rau, quả, thịt lợn, thịt gà và thủy hải sản tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (đơn vị: nghìn đồng/100 gam) - So sánh xu hướng tiêu dùng một số thực phẩm và năng lượng cung cấp từ một số thực phẩm thiết yếu tại hà nội và thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2004-2016

Hình 4..

Giá của rau, quả, thịt lợn, thịt gà và thủy hải sản tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (đơn vị: nghìn đồng/100 gam) Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan