Ảnh hưởng của phân bón NPK hòa tan hàm lượng cao đến năng suất và chất lượng thanh long tại tỉnh Bình Thuận

6 38 0
Ảnh hưởng của phân bón NPK hòa tan hàm lượng cao đến năng suất và chất lượng thanh long tại tỉnh Bình Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Với cùng một lượng bón và cách bón, sử dụng phân NPK hòa tan do Viện Thổ nhưỡng Nông hóa sản xuất thử cho năng suất và chất lượng thanh long tương đương sử dụng phân NPK hòa tan nhập khẩu từ Israel. Do giá phân bón NPK hòa tan cao, chi phí bón phân qua nước tưới cao hơn nhiều so với bón qua đất, nhưng nhờ năng suất tăng mạnh nên vẫn bù đắp được chi phí và tăng hiệu quả sản xuất.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT, 2016 Quyết định số 142/QĐ-TT-CCN ngày 22 tháng năm 2016 Công nhận thức giống lạc L27 cho tỉnh phía Bắc Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, Phạm Văn Toản, Trần Đình Long, C.L.L Gowda, 2000 Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Ngọc Quất, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Văn Hiển, Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Thị Hồng Oanh, 2015 Báo cáo tổng kết dự án “Ứng dụng tiến Khoa học cơng nghệ xây dựng mơ hình thâm canh giống lạc suất cao L17 (L19) Hà Tĩnh” Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 2017 Thống kê Nông lâm - Thủy sản Báo cáo thống kê Trung tâm Phát triển bền vững Nông nghiệp nông thôn Effect of sowing time on growth and yield of groundnut variety L27 in winter season in Nghe An Nguyen Ngoc Quat, Nguyen Van Thang, Nguyen Thi Thuy, Nguyen Trong Khanh, Vu Ngoc Thang, Pham Thi Xuan, Tran Anh Tuan Abstract A study on effect of sowing time and yield of peanut variety L27 was conducted in Dien Chau and Nghi Loc districts in spring season of 2017 in Nghe An province The three sowing times (26/1, 6/2 and 16/2/2017) were carried out to find out the optimum sowing time for peanut variety L27 in spring season in Nghe An province The result showed that suitable sowing time for peanut variety L27 in the spring season was on 26th January Indicators of growth and productivity (plant height, number pods/plant, weight of 100 pods and weight of 100 seeds) reached the highest In addition, dried pod yield, seed yield reached the highest value and had significant difference at 95% probability; Dry fruit yields reached 5.09 tons/ha and 4.94 tons/ha in Dien Chau and Nghi Loc districts, respectively Keywords: Variety L27, yield, growth, sowing time, Nghe An Ngày nhận bài: 26/10/2018 Ngày phản biện: 31/10/2018 Người phản biện: PGS TS Nguyễn Huy Hoàng Ngày duyệt đăng: 10/12/2018 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BĨN NPK HỊA TAN HÀM LƯỢNG CAO ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THANH LONG TẠI TỈNH BÌNH THUẬN Nguyễn Quang Hải1, Nguyễn Duy Phương1, Nguyễn Thị Thu Hồi1, Vũ Đình Hồn1 TĨM TẮT Thí nghiệm thiết kế theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh gồm công thức lần nhắc lại CT2.1 CT2.2 bón phân NPK thơng dụng NPK hịa tan với 100% lượng khuyến cáo, 10 lần qua đất; CT2.3, CT2.4 CT2.5 bón phân NPK hịa tan với liều lượng tương ứng 100%, 85% 70% lượng khuyến cáo, 10 lần qua nước tưới; CT2.6 CT2.7 bón phân NPK hòa tan với liều lượng tương ứng 85% lượng khuyến cáo, 12 14 lần qua nước tưới; CT2.8 bón phân hịa tan nhập từ Israel với 100% lượng khuyến cáo, 10 lần qua nước tưới Kết cho thấy bón phân NPK hịa tan hàm lượng cao qua hệ thống tưới tiết kiệm với 100% lượng khuyến cáo, suất tăng 27% so với bón phân NPK thơng dụng qua đất Nếu giảm lượng phân bón 15% suất tăng 12 - 24% Giữa công thức không phát thấy sai khác đáng kể độ brix, đường tổng số hàm lượng vitamin C Với lượng bón cách bón, sử dụng phân NPK hòa tan Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa sản xuất thử cho suất chất lượng long tương đương sử dụng phân NPK hòa tan nhập từ Israel Do giá phân bón NPK hịa tan cao, chi phí bón phân qua nước tưới cao nhiều so với bón qua đất, nhờ suất tăng mạnh nên bù đắp chi phí tăng hiệu sản xuất Từ khóa: NPK hịa tan, tưới nước nhỏ giọt, long, Bình Thuận I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có diện tích sản lượng long lớn châu Á Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa 26 nước xuất long hàng đầu giới Tổng diện tích long nước ước tính khoảng 41 nghìn ha, tập trung chủ yếu tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 Long An Tiền Giang; giống long ruột trắng chiếm 95% tổng diện tích (Đồn Minh Vương ctv., 2015) Trong năm gần giá trị kinh tế long nâng cao long xuất nhiều nước giới (Nguyễn Bảo Thoa ctv., 2018) Trong kỹ thuật canh tác long, người dân đầu tư thâm canh nhiều hình thức khác nhau, bao gồm việc sử dụng hệ thống tưới nước tiết kiệm bón phân qua nước tưới Bón phân qua nước tưới giảm chi phí cơng lao động (Nguyễn Đức Dũng ctv., 2016; Ricardo et al., 2005) nâng cao hiệu sử dụng phân bón (Kafkafi and Kant, 2005; Sinha et al., 2017) Tuy nhiên, kỹ thuật địi hỏi phân bón chất lượng cao, tan hồn tồn nước an toàn cho hệ thống tưới Hiện người dân phải mua sản phẩm phân NPK hòa tan nhập với giá thành cao, từ 45 - 60 nghìn đồng/kg tùy theo chủng loại tỷ lệ NPK Điều làm giảm lợi nhuận sản xuất không chủ động phụ thuộc vào nguồn cung từ nước Năm 2017, Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa nghiên cứu sản xuất thử thành cơng sản phẩm phân bón NPK với tổng hàm lượng dinh dưỡng ≥ 55%, hịa tan hồn tồn nước sử dụng qua hệ thống tưới nước tiết kiệm Đây sản phẩm đề tài: “Nghiên cứu sản xuất phân bón hịa tan hàm lượng cao sử dụng qua hệ thống tưới tiết kiệm cho số trồng cạn”, thực từ năm 2016 đến năm 2019 theo Quyết định số 3046/QĐ-BNN-KHCN ngày 30/7/2015 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Mục tiêu nghiên cứu xác định phương pháp phù hợp sử dụng phân bón hịa tan qua nước tưới, đánh giá ảnh hưởng phương pháp bón đến suất chất lượng long tỉnh Bình Thuận, so sánh hiệu sử dụng với phân bón hịa tan nhập từ Israel II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Cây trồng: Thanh long ruột trắng năm tuổi - Phân bón: + Phân bón NPK hịa tan Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa sản xuất thử: NPK 20-25-10; NPK 25-1020; NPK 20-5-25 + Phân bón hịa tan nhập từ Israel: GATIT NPK 20-20-20; Phân bón thông dụng: NPK 20-2015 NPK 16-16-8; loại phân đơn: urê (46% N), kali clorua (56% K2O) 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng cách bón, liều lượng bón, số lần bón phân NPK hịa tan hàm lượng cao Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa sản xuất thử (sau gọi ngắn gọn NPK hòa tan) đến suất chất lượng long - So sánh hiệu phân bón NPK hịa tan với phân bón NPK hịa tan nhập từ Israel 2.2.2 Bố trí thí nghiệm Cơng thức thí nghiệm: CT 2.1: NPK thơng dụng, bón 10 lần qua đất (ĐC); CT 2.2: NPK hịa tan, bón 10 lần qua đất; CT 2.3: NPK hịa tan (lượng 100% CT 2.2), bón 10 lần qua nước tưới; CT 2.4: NPK hòa tan (lượng 85% CT 2.2), bón 10 lần qua nước tưới; CT 2.5: NPK hịa tan (lượng 70% CT 2.2), bón 10 lần qua nước tưới; CT 2.6: NPK hòa tan (lượng 85% CT 2.2), bón 12 lần qua nước tưới; CT 2.7: NPK hịa tan (lượng 85% CT 2.2), bón 14 lần qua nước tưới; CT 2.8: NPK nhập Israel, bón 10 lần qua nước tưới - Lượng bón cho công thức CT 2.2 là: 222 kg N + 120 kg P2O5 + 205 kg K2O - Lượng bón công thức CT.2.1 CT.2.8 điều chỉnh phân bón đơn cho lượng N, P, K lần bón tổng lượng N, P, K tương đương với CT 2.2 - Một vườn long năm tuổi có diện tích ha, mật độ 1.100 trụ/ha lựa chọn để bố trí thí nghiệm Các trụ vườn đồng chiều cao (khoảng 2,0 m) kích thước tán (khoảng 1,0 m) Thí nghiệm thiết kế theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh, công thức 16 trụ, lặp lại lần, tổng diện tích thí nghiệm 3.400 m2 Ngồi yếu tố thí nghiệm phân bón, biện pháp kỹ thuật khác (tưới nước, tỉa cành, tỉa nụ không đạt tiêu chuẩn, bảo vệ thực vật…) - Hệ thống tưới: Thiết bị tưới nước tiết kiệm nhập từ Israel phần nội địa hóa sản phẩm nước Hệ thống tưới lắp đặt công thức đối chứng để đảm bảo lượng nước cung cấp cho - Phương pháp bón phân: Cơng thức 2.1: Bón theo thực tế nơng dân, phân NPK 20:20:15 bón từ đầu vụ đến lúc hoa phân NPK 16:16:8 bón long đậu đến chín Cơng thức 2.2: Sử dụng phân bón hịa tan NPK 20:25:10 bón giai đoan trước lúc hoa, NPK 25:10:20 27 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 bón giai đoạn hình thành trái, NPK 20:5:25 bón giai đoạn từ phát triển đến chín Cơng thức CT2.3 đến cơng thức CT2.8: Dạng phân NPK bón giai đoạn cơng thức CT2.2, tồn phân bón hịa tan nước bón qua hệ thống tưới nước tiết kiệm với lưu lượng lần bón sau: Bảng Phân bổ lưu lượng nước tưới cho long lần bón phân thí nghiệm Lưu lượng Tưới cabinet (lít/h) Nước làm 15 ˟ lít = ẩm đất 30 lít/h Dung dịch 15 ˟ lít = phân bón 30 lít/h Rửa ống 15 ˟ lít = tưới 30 lít/h Tổng số Thời gian tưới (phút) Lượng nước/gốc (lít) 10 5,0 20 10,0 10 5,0 40 20,0 Để đảm bảo đồng yếu tố phi thí nghiệm, ngồi lần tưới theo nhu cầu nước tất cơng thức tưới theo số lần bón phân qua nước tưới công thức CT2.7 (14 lần) 2.2.3 Chỉ tiêu theo dõi - Số trụ: Đếm số tất trụ thí nghiệm, lần lặp lại lấy giá trị trung bình; Năng suất thực thu: cân toàn khối lượng thí nghiệm, lần lặp lại, lấy giá trị trung bình quy đổi tấn/ha - Độ Brix: Ép lấy nước đo máy chiết quang kế chuyên dụng; Đường tổng số: áp dụng TCVN 4594:1988; Axit hữu cơ: áp dụng TCVN 5483:2007; Vitamin C: áp dụng TCVN 6427-2:1998 - Chi phí bón phân bao gồm: (i) Chi phí phân bón: giá phân bón NPK hịa tan ước tính từ giá bán phân bón thơng dụng, sản xuất nước, có hàm lượng NPK tương đương khác nguyên liệu đầu vào, giá loại phân bón khác tính theo giá thị trường; (ii) Chi phí cơng lao động bón phân: cơng bón phân qua đất (CT2.1 CT2.2) cơng vận hành hệ thống bón phân qua hệ thống tưới nước tiết kiệm (các cơng thức cịn lại); (iii) Chi phí điện bón phân: tính từ cơng suất máy bơm số bón phân qua nước tưới cho công thức 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm thống kê SPSS Excel để xử 28 lý số liệu Dùng phép thử Duncan để so sánh khác biệt cơng thức thí nghiệm 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực vụ điện thứ nhất, từ cuối tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 xã Hàm Hiệp, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng phân bón cách bón đến suất long Kết theo dõi ảnh hưởng phân bón số lần bón đến số trụ suất thực thu long trình bày bảng Bảng Ảnh hưởng phân bón số lần bón đến suất long Cơng thức CT2.1 CT2.2 CT2.3 CT2.4 CT2.5 CT2.6 CT2.7 CT2.8 CV (%) Số trụ (quả) 19,89 bc 18,89 c 24,22 a 23,44 ab 20,67 abc 21,33 abc 19,97 bc 20,78 abc 11,5 Năng suất Tỷ lệ tăng thực thu suất so (tấn/ha/vụ) với CT2.1 (%) 8,90 bc ab 10,82 21,57 a 11,31 27,07 ab 10,81 21,46 c 8,31 - 6,62 ab 11,12 24,94 abc 9,99 12,24 abc 10,31 15,84 13,3 Ghi chú: Mật độ long 1.100 trụ/ha; cột số liệu có chứa ký tự (a, b, c) giống khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% Số trụ định số cành có số đạt chuẩn cành Khi nụ xuất - ngày tỉa nụ, cành để - nụ vị trí xa Sau hoa nở 5-7 ngày tỉa quả, để lại - quả/cành Trong trình lớn, tiếp tục tỉa méo mó, dị dạng q bé khơng đạt tiêu chuẩn Số liệu bảng cho thấy số trụ thời điểm thu hoạch công thức CT2.3 cao mức có ý nghĩa (α = 0,05) so với công thức CT2.1 CT2.2 Như vậy, với lượng phân bón qua nước tưới cho số trụ cao bón qua đất (cho dù sử dụng phân bón hịa tan hay phân bón thơng dụng) Khi giảm lượng phân bón 15 - 30% (CT2.4 CT2.5 so với CT2.3) tăng số lần bón thêm - lần (CT2.6 CT2.7 so với CT2.4) số trụ có xu hướng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 giảm khơng có khác biệt số trụ mức α = 0,05 Tương tự tiêu số trụ, suất thực thu bón 100% lượng NPK hòa tan qua nước tưới (CT2.3) suất long tăng 27,07%, cao mức có ý nghĩa so với bón phân NPK thơng dụng qua đất (CT2.1) cao phân bón NPK hịa tan bón qua đất (CT2.2) Phân bón NPK hịa tan có hàm lượng cao (tổng N, P, K 55%) nên số lượng lần bón ít, bón qua đất khó đảm bảo đồng ảnh hưởng đến suất cá thể Đây ngun nhân bón NPK hịa tan qua đất khơng đem lại hiệu cao so với bón qua nước tưới Ở cơng thức bón phân qua nước tưới, giảm lượng phân bón suất giảm Tuy nhiên, mức giảm 15% (CT2.4) suất chưa có sai khác với cơng thức bón đầy đủ (CT2.3), mức giảm 30% (CT2.5) suất giảm rõ rệt, 8,31 tấn/ Như vậy, sử dụng phân bón NPK hịa tan giảm tối đa 15% lượng phân bón trì suất Ở cơng thức có số lần bón phân NPK hịa tan khác nhau, suất tương đương mặt thống kê bón 10 lần (CT2.4), 12 lần (CT2.6) 14 lần (CT2.7) Như vậy, với số lần bón biến động khoảng 10 - 14 lần chưa có khác biệt suất thời điểm thu hoạch Ở cơng thức bón lượng phân qua nước tưới, sử dụng phân NPK hòa tan Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa sản xuất thử (CT2.3) cho suất cao so với phân bón nhập từ Israel (CT2.8) khơng sai khác có ý nghĩa thống kê mức α = 0,05 Qua vụ thí nghiệm long, bước đầu chúng tơi nhận thấy sử dụng phân NPK hịa tan bón qua nước tưới làm tăng số trụ cách rõ rệt làm tăng suất long so với bón phân qua đất Bón phân qua nước tưới cung cấp trực tiếp đặn phân bón vào vùng rễ cho trồng làm tăng hiệu sử dụng phân bón Cùng lượng phân bón qua nước tưới hấp thụ nhiều so với bón qua đất tăng khả hoa đậu quả, nhờ tăng số cành có tăng số cành có đạt tiêu chuẩn Thí nghiệm Kachwaya and Chandel (2015) dâu tây Ấn Độ cho thấy: bón 75% lượng phân bón khuyến cáo qua nước tưới hiệu sử dụng phân bón đạt 60% (gấp 25 lần) suất dâu tây tăng 19% so với bón 100% lượng phân khuyến cáo qua đất Trong nghiên cứu này, chưa tính tốn hiệu sử dụng phân bón giảm lượng phân NPK hịa tan xuống 85% lượng khuyến cáo bón qua nước tưới, suất long tăng 12,24 - 24,94%, tùy thuộc vào số lần bón, so với sử dụng 100% lượng phân NPK thơng dụng bón qua đất (Bảng 2) 3.2 Ảnh hưởng phân bón cách bón đến chất lượng thu hoạch Số liệu phân tích chất lượng long trình bày bảng cho thấy khơng có khác biệt độ Brix, hàm lượng đường tổng số thời điểm thu hoạch cơng thức thí nghiệm (α = 0,05) Một nghiên cứu Chakma cộng tác viên (2014) ảnh hưởng liều lượng NPK (bón qua đất) đến chất lượng long Bangladesh cho thấy giảm lượng phân bón xuống 50% lượng khuyến cáo độ Brix bắt đầu tăng có ý nghĩa so với bón đủ cao khuyến cáo Trong nghiên cứu lượng phân bón giảm nhiều 30% mà chưa quan sát thấy khác biệt có ý nghĩa độ Brix Hàm lượng axit hữu có chiều hướng tăng sử dụng phân bón NPK hịa tan (α = 0,05), giảm lượng phân bón tăng số lần bón khơng ảnh hưởng đến hàm lượng axit thu hoạch Hàm lượng Vitamin C cơng thức bón phân NPK hịa tan cao so với cơng thức bón phân qua đất (α = 0,05) Khơng có khác biệt hàm lượng axit vitamin C long cơng thức sử dụng phân bón nước phân bón nhập Bảng Ảnh hưởng phân bón đến chất lượng long Công thức Độ brix (%) Đường tổng số (%) Axit hữu (%) Vitamin C (mg/100 g) CT 2.1 12,4 8,17 ab 0,166 d 6,88 ab CT 2.2 12,7 8,86 ab 0,201 bc 5,36 c CT 2.3 13,0 9,24 a 0,188 c 7,56 a CT 2.4 12,6 8,76 ab 0,214 ab 7,84 a CT 2.5 12,4 7,89 b 0,188 c 7,14 ab CT 2.6 12,3 8,66 ab 0,226 a 6,25 bc CT 2.7 12,5 8,58 ab 0,201 bc 7,99 a CT 2.8 12,2 8,45 ab 0,193 c 6,25 bc CV (%) 4,0 2,7 4,4 1,1 Ghi chú: Mẫu lấy lúc thu hoạch; cột số liệu có chứa ký tự (a, b, c, d) giống khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% 29 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 Bón phân qua nước tưới làm tăng hiệu sử dụng phân bón, hút nhiều dưỡng chất lượng tích lũy tăng Mặc dù khơng có sai khác mặt thống kê cơng thức bón phân NPK hịa tan qua nước tưới hầu hết cho hàm lượng chất cao so với công thức sử dụng NPK thơng dụng bón qua đất Kết quán với nghiên cứu Kachwaya and Chandel (2015) dâu tây Ấn Độ 3.3 So sánh chi phí bón phân cơng thức thí nghiệm Khi sử dụng phân bón hịa tan qua nước tưới có biến động số chi phí bón phân sau: Chi phí phân bón, chi phí cơng bón phân chi phí điện dùng để bón phân Các loại chi phí tính tốn trình bày Bảng So sánh biến động chi phí bón phân cơng thức cho biết hiệu biện pháp bón phân khác Bảng So sánh chi phí bón phân (triệu đồng/ha) cơng thức thí nghiệm Cơng thức Chi Tổng Tăng Chi Chi NS phí chi phí chi so phí phí (tấn/ phân bón với cơng điện ha) bón phân CT2.1 CT 2.1 10,09 2,00 0,00 12,09 - 8,90 CT 2.2 17,04 2,00 0,00 19,04 6,95 10,82 CT 2.3 17,04 0,40 0,14 17,58 5,49 11,31 CT 2.4 14,48 0,40 0,14 15,02 2,93 10,81 CT 2.5 12,78 0,40 0,14 13,32 1,23 8,31 CT 2.6 14,48 0,45 0,16 15,09 3,00 11,12 CT 2.7 14,48 0,52 0,19 15,19 3,10 9,99 CT 2.8 23,83 0,40 0,14 24,37 12,28 10,31 Sử dụng phân bón NPK hòa tan qua nước tưới tiết kiệm 75 - 80% chi phí cơng bón phân so với sử dụng qua đất tăng thêm chi phí điện bón phân đặc biệt chi phí phân bón cao nhiều Vì vậy, tổng chi phí bón phân cơng thức sử dụng phân bón NPK hịa tan cao CT2.1 từ 1,23 đến 12,28 triệu đồng, tùy thuộc vào liều lượng bón, số lần bón nguồn gốc phân bón Liều lượng phân bón cao và/hoặc số lần bón nhiều chi phí bón phân tăng Giá phân bón NPK hịa tan nhập từ Israel cao phí bón phân (CT2.8) cao, gấp 2,4 lần so với sử dụng phân bón NPK thơng dụng (CT2.1) 30 Tuy nhiên, với liều lượng bón số lần bón nhau, sử dụng phân bón NPK hịa tan qua nước tưới cho suất cao nên bù đắp chi phí bón phân tăng thêm mà cịn có lãi Ví dụ: sử dụng phân bón NPK hịa tan nhập từ Israel (CT2.8) cho suất 10,31 tấn/ha, với giá bán long 15.000 đồng/kg (thời điểm tháng năm 2018), sau trừ chi phí bón phân cho thu nhập cao gần triệu đồng/ha so với CT2.1 Thu nhập tăng thêm sử dụng phân bón NPK hịa tan sản xuất nước (CT2.3) 30 triệu đồng/ha Thậm chí giảm lượng phân bón 15% (CT2.4) cho thu nhập tăng thêm 25 triệu đồng/ha so với sử dụng phân bón thơng dụng bón qua đất (CT2.1) IV KẾT LUẬN - Sử dụng phân bón NPK hịa tan hàm lượng cao bón qua hệ thống tưới nước tiết kiệm khơng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng long cho số trụ cao cho suất cao hẳn so với sử dụng phân NPK thơng dụng bón qua đất (tăng 27%) Khi giảm lượng phân bón 15%, suất tăng 12 - 24%, tùy thuộc vào số lần bón Tuy nhiên, giá phân bón NPK hịa tan cao phí bón phân cao nhiều (trừ chi phí cơng bón phân), nhờ suất tăng mạnh nên bù đắp chi phí cải thiện rõ rệt hiệu sản xuất - Bón lượng cách bón, sử dụng phân NPK hịa tan Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa sản xuất thử cho suất chất lượng long tương đương sử dụng phân NPK hòa tan nhập từ Israel Hiệu bước đầu phân bón NPK hịa tan bón qua nước tưới khả quan Tuy nhiên, cần có nghiên cứu dài nhiều đối tượng trồng khác để khẳng định thêm LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn cấp kinh phí thơng qua đề tài “Nghiên cứu sản xuất phân bón hịa tan hàm lượng cao sử dụng qua hệ thống tưới tiết kiệm cho số trồng cạn”, thực từ năm 2016 đến năm 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Dũng, Nguyễn Xuân Lai, Nguyễn Quang Hải, Nguyễn Duy Phương, Nguyễn Đình Thơng, Vũ Đình Hồn, Hồ Cơng Trực, Lương Đức Trí, 2016 Nghiên cứu kỹ thuật tưới nước tiết kiệm Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 dạng phân bón sử dụng qua nước tưới cho cà phê vùng Tây Nguyên Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Cây trồng lần thứ hai Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, trang 700-707 Nguyễn Bảo Thoa, Nguyễn Thị Hồng Minh, Nguyễn thị Minh Lý, 2018 Cẩm nang: Hướng dẫn xuất vào thị trường Trung Quốc cho Thanh Long Ấn phẩm xúc tiến thương mại Cơ quan Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) xuất Đoàn Minh Vương, Võ Thị Thanh Lộc, Huỳnh Vũ Kiệt, Nguyễn Thanh Tiến, 2015 Phân tích chuỗi giá trị long huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, số 36, trang 10-22 Chakma S P, A S M Harunor Rashid, S Roy and M Islam, 2014 Effect of NPK Doses on the Yield of Dragon Fruit (Hylocereus costaricensis [F.A.C Weber] Britton & Rose) in Chittagong Hill Tracts American-Eurasian Journal of Agricultural & Environmental Sciences, Volume 14, pages 521-526 Kachwaya D S and J S Chandel, 2015 Effect of fertigation on growth, yield, fruit quality and leaf nutrients content of strawberry (Fragaria ˟ ananassa) cv Chandler Indian Journal of Agricultural Sciences, Volume 85, pages 1319-1323 Kafkafi U and S Kant, 2005 Fertigation Encyclopedia of Soils in the Environment, pages 1-9 Ricardo, D.S.B., A.W.P EVanglesta., L.M.Vellame., J.A Junior and D.Carsaroli, 2017 Low-cost automation of fertigation with programmable logic controller and gas field sensor Journal of engineering and agriculture, Volume 37, pages: 394-402 Sinha I., G S Buttar., A S Brar, 2017 Drip irrigation and fertigation improve economics, water and energy productivity of spring sunflower (Helianthus Annuus L.) in Indiab Punjab Journal of Agriculture Water Management, Volume 185, pages: 58-64 Effect of water soluble NPK fertilizers on yield and quality of dragon fruit in Binh Thuan province Nguyen Quang Hai, Nguyen Duy Phuong, Nguyen Thi Thu Hoai, Vu Dình Hoan Abstract An experiment was laid out in randomized block design with eight treatments and three replications CT2.1 and CT2.2 used 100% recommended dose of normal non-soluble NPK and soluble NPK fertilizers, applied 10 times directly into the soil; CT2.3, CT2.4 and CT2.5 used soluble NPK fertilizers with amount of 100%, 85% and 70% recommended dose, respectively, applied 10 times via drip irrigation system; CT2.6 and CT2.7 used soluble NPK fertilizers with amount of 85% recommended dose, applied 12 and 14 times via drip irrigation system; CT2.8 used 100% recommended dose of soluble NPK fertilizer imported from Israel, applied 10 times via drip irrigation system The results indicated that application of 100% recommended dose of soluble NPK fertilizers via drip irrigation system improved the dragon fruit yield by more than 27% in comparison with non-soluble NPK fertilizers applied directly into the soil When reducing the fertilizer applied amount by 15%, the harvested yield increased by 12 - 24% Among treatments, not any significant difference was found in Brix degree, total sugar and vitamin C content Using the same fertilizer dose and applying method, soluble NPK fertilizers created by the Soil and Fertilizer Research Institute (SFRI) gave similar yield and quality of dragon fruit as that imported from Israel The fertilizing cost via drip irrigation system was much higher than that of direct application into the soil due to the high price of water soluble NPK fertilizers However, owing to remarkable higher yield of the former, its producing benefit increased and distinctly higher than the latter Keywords: Soluble NPK fertilizer, drip irrigation, dragon fruit, Binh Thuan Ngày nhận bài: 23/9/2018 Ngày phản biện: 25/10/2018 Người phản biện: PGS.TS Lê Vĩnh Thúc Ngày duyệt đăng: 10/12/2018 31 ... liều lượng bón, số lần bón phân NPK hòa tan hàm lượng cao Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa sản xuất thử (sau gọi ngắn gọn NPK hòa tan) đến suất chất lượng long - So sánh hiệu phân bón NPK hịa tan với phân. .. 2017 đến tháng năm 2018 xã Hàm Hiệp, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng phân bón cách bón đến suất long Kết theo dõi ảnh hưởng phân bón số lần bón đến. .. bón phân cơng thức sử dụng phân bón NPK hịa tan cao CT2.1 từ 1,23 đến 12,28 triệu đồng, tùy thuộc vào liều lượng bón, số lần bón nguồn gốc phân bón Liều lượng phân bón cao và/ hoặc số lần bón

Ngày đăng: 23/10/2020, 16:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Phân bổ lưu lượng nước tưới cho thanh long mỗi lần bón phân trong thí nghiệm - Ảnh hưởng của phân bón NPK hòa tan hàm lượng cao đến năng suất và chất lượng thanh long tại tỉnh Bình Thuận

Bảng 1..

Phân bổ lưu lượng nước tưới cho thanh long mỗi lần bón phân trong thí nghiệm Xem tại trang 3 của tài liệu.
bón giai đoạn hình thành trái, và NPK 20:5:25 bón giai đoạn từ phát triển quả đến chín - Ảnh hưởng của phân bón NPK hòa tan hàm lượng cao đến năng suất và chất lượng thanh long tại tỉnh Bình Thuận

b.

ón giai đoạn hình thành trái, và NPK 20:5:25 bón giai đoạn từ phát triển quả đến chín Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3. Ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng thanh long - Ảnh hưởng của phân bón NPK hòa tan hàm lượng cao đến năng suất và chất lượng thanh long tại tỉnh Bình Thuận

Bảng 3..

Ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng thanh long Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 4. So sánh chi phí bón phân (triệu đồng/ha) giữa các công thức thí nghiệm - Ảnh hưởng của phân bón NPK hòa tan hàm lượng cao đến năng suất và chất lượng thanh long tại tỉnh Bình Thuận

Bảng 4..

So sánh chi phí bón phân (triệu đồng/ha) giữa các công thức thí nghiệm Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan