Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
81,69 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCÔNGTÁCKẾTOÁNTẬPHỢPCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠICÔNGTYCƠKHÍHÀ NỘI. I Khái quát về CôngtyCơkhíHàNội 1. Quá trình hình thànhvà phát triển của CôngtyCơkhíHàNộiCôngtyCơkhíHàNội tên giao dịch là HAMECO Địa chỉ: 74 Nguyễn Trãi-Thanh Xuân-Hà Nội Tel : 8584416 Fax : 8583268 Trong những năm đầu giải phóng miền Bắc trước nhu cầu xây dựng đất nước và do sự phát triển của xã hội, ngày 12/4/1958 sau 3 năm xây dựng CôngTyCơkhíHàNội đã chính thức được ra đời với tên gọi ban đàu là Nhà máy Cơkhí trung quy mô. Sự ra đời của nhà máy là kết quả của sự hợptác giúp đỡ của Liên Xô và các nước Đông Âu đối với Việt Nam. Đây là nhà máy duy nhất chế tạo máy công cụ. Trải qua 46 năm liên tục xây dựng và phấn đấu CôngTyCơKhíHàNội đã và đang trên đà phát triển. Có thể tóm tắt quá trình phát triển của côngty qua một số thời kỳ sau: Từ ngày đầu thành lập với đội ngũ 200 công nhân trình độ trung cấp cơ khí, với trang thiết bị sơ sài cho đến năm 1986 trải qua nhiều giai đoạn khó khăn nhà máy đã lớn mạnh vượt bậc về mọi mặt. Năm 1960 nhà máy đổi tên thành nhà máy CơkhíHà Nội. Từ sau năm 1975 nhà máy liên tục thực hiện các kế hoạch 5 năm như kế hoạch 1975-1980, 1980- 1985. Hoạt động sảnxuất diễn ra hết sức sôi động. Số lượng công nhân của nhà máy có lúc lên tới 2800 người trong đó có hơn 300 kỹ sư. Sự cố gắng và lỗ lực của cán bộ, công nhân viên nhà máy được ghi nhận bằng danh hiệu anh hùng do Nhà Nước phong vào khoảng thời gian này. Đến năm 1980 nhà máy đổi tên thành Nhà Máy Công Cụ Số 1. Từ năm 1986 hoà trong xu thế đổi mới của đất nước, nhà máy từng bước chuyển đổi tổ chức lại sảnxuấtthực hiện chuyên môn hoá sảnxuất kết hợp với đa dạng hoá sản phẩm. Tuy nhiên do quá trình đổi mới chậm, thị trưòng tiêu thụ sảnphẩm giảm sút, nhà máy đứng trước nhiều khó khăn thách thức về giá cả, chất lượng sản phẩm. Đứng trước những khó khăn của ngành cơkhínói chung và của nhà máy nói riêng, đội ngũ cán bộ vàcông nhân viên của nhà máy đã không ngừng lỗ lực từng bước tổ chức lại sảnxuất sắp xếp lại lao động, cải tiến mẫu mã và nâng cao chất lượng sản phẩm. Năm 1995 nhà máy đổi tên thànhCôngTyCơKhíHàNội (HAMECO). Trong khoảng thời gian từ năm 1995 trở lại đây CôngTyCơKhíHàNội đã từng bước khắc phục những hạn chế và từng bước đi lên. Ngoài sảnphẩm truyền thống là máy công cụ và phụ tùng máy công cụ đã khẳng định được chỗ đứng trên thị trường, côngty cũng tiến hành nghiên cứu chế tạo ra những thiết bị của những ngành mà trước đây phải nhập ngoại như: bơm trợ lực BENLAI, Bơm b186, Bơm đi số, trang bị cho một số ngành công nghiệp. Đến nay côngty đã có một cơ sở vật chất kỹ thuật với trang bị hiện đại, nhiều bộ phận đã được tự động hoá như: Máy tiện, phay… đội ngũ cán bộ công nhân viên gồm nhiều công nhân và thợ bậc cao có trình độ tay nghề 7/7. Uy tín về chất lượng 1 1 sảnphẩm cũng như giá cả của côngty đã được các bạn hàng thừa nhận các sảnphẩm của côngty đã từng tham gia một số hội chợ triển lãm Quốc Tế: Plavcoldic, Leizpzig, đã có quan hệ buôn bán, sảnxuất với các nước Liên Xô cũ, Ba Lan, Thái Lan, Nhật Bản. 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của CôngTyCơKhíHàNội a. Chức năng và nhiệm vụ của côngTyCơKhíHàNộiCôngtyCơKhíHàNội là đơn vị sảnxuất kinh doanh với sảnphẩm truyền thống là máy móc thiết bị cắt gọt kim loại như: Máy tiện, phay,bào, khoan, phụ tùng máy công cụ. Ngoài ra Côngty còn đảm nhận tất cả các hợp đồng liên quan đến chế tạo giacôngcơkhí từ khâu khảo sát thiết kế đến chế tạo. Bởi vậy để tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh CôngTy tổ chức thành nhiều bộ phận sảnxuất mỗi bộ phận có một chức năng riêng: Xưởng đúc: Làm nhiệm vụ tạo phôi đúc theo yêu cầu. Xưởng kết cấu thép: Làm nhiệm vụ giacông gò hàn tạo phôi cho xưởng gia công. Xưởng rèn và nhiệt luyện: Rèn phôi và tôi các sản phẩm. Xưởng cơkhí chế tạo: Chuyên giacông các phụ tùng cơ khí. Xưởng cơkhí lớn: Chuyên giacông các phụ tùng cơkhíchi tiết như máy công cụ, máy công nghiệp. Xưởng bánh răng: Chuyên cung cấp bánh răng, trục răng, màm cặp cho các phân xưởng. Xưởng dụng cụ: Chuyên giacông các chi tiết có độ gá, tham gia chế tạo các sảnphẩm phục vụ cho lắp máy. Xưởng cơkhí chính xác: Giacông các chi tiết đòi hỏi độ chính xác cao. Xưởng thiết bị lắp đặt: Làm nhiệm vụ lắp ráp hoàn chỉnh các thiết bị tại các công trình ở xa Công Ty. b.Quy trình công nghệ sảnphẩm của CôngTyCơkhíHàNội Đối với các sảnphẩm trong kế hoạch của Công Ty. Đó là các máy công cụ được phòng kinh doanh thương mại dự kiến hàng năm. Phòng kinh doanh thương mại căn cứ vào nhu cầu thị trường để quyết định nên sảnxuất những loại máy nào cần đến trang bị phụ tùng đi kèm. Các sảnphẩm ngoài kế hoạch của CôngTy là các đơn đặt hàng của CôngTy Sau khi ký hợp đồng phòng kinh doanh thương mại sẽ chuyển toàn bộ bản vẽ cho trung tâm kỹ thuật và điều hành sảnxuất triển khai và tổ chức thực hiện. Đối với các hợp đồng yêu cầu thiết kế bản vẽ, dụng cụ gá lắp thì căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật của sảnphẩm để dự trù chủng loại,số lượng,quy cách vật tư cho từng loại hợp đồng, từng sản phẩm. Đồng thời trung tâm kỹ thuật và điều hành hướng dẫn công nghệ và định mức từ tạo phôi, giacôngcơ khí, lắp ráp cho đến khisảnphẩm hoàn thành. Sau đó trung tâm phát lệnh sảnxuất cho các xưởng thực hiện. Trung tâm kỹ thuật và điều hành sảnxuất thường xuyên cho nhân viên theo dõi giám sát chặt chẽ tình hình kế hoạch sảnxuất cho từng hợp đồng giải quyết mọi vướng mắc trong quá trính sảnxuất nhằm giao hàng đúng tiến độ. 2 2 Do sự đa dạng trong chủng loại sảnphẩm của công ty, trong khuôn khổ bài này em chỉ nêu quy trình công nghệ sảnxuất máy công cụ. Sảnphẩm máy công cụ có kỹ thuật phức tạp được tạo thành do lắp ráp cơ học các chi tiết, các bộ phận có yêu cầu kỹ thuật cao. Quy trình sảnxuấtsảnphẩm của côngty là quy trình phức tạp kiểu song song. Mỗi chi tiết máy công cụ được giacông theo một trình tự nhất định tuy nhiên có thể khái quát trình tự sảnxuất máy công nghệ như sau: + Các xưởng tạo phôi ( xưởng đúc, rèn, kết cấu thép ) sau khi nhận nguyên vật liệu là các loại gang, thép, kim loại màu tiến hành tạo phôi thô của sản phẩm, chi tiết máy, phụ tùng. Khi tạo phôi theo kế hoạch nhập kho bán thànhphẩm phôi do trung tâm kỹ thuật và tiến hành sảnxuất quản lý. Các xưởng giacôngcơkhí sau khi nhận được phôi theo kế hoạch tiến hành giacông các chi tiết. Tuỳ theo yêu cầu của quy trình công nghệ cũng như độ phức tạp của các chi tiết mà có thể được chế tạo bằng một hoặc một số công nghệ phức tạp như: Tiện, phay, bào… sau khi hoàn thành các chi tiết nhập kho bán thànhphẩmchi tiết. Tất cả các bước công nghệ được KCS kiểm tra chặt chẽ về mặt chất lượng, sảnphẩm hỏng được loại bỏ ngay trong bước công nghệ khi phát hiện hỏng. + Xưởng lắp ráp: Là đơn vị nhận các chi tiết từ kho bán thành phẩm, chi tiết máy lắp thành máy, lắp theo kế hoạch và lập kho thành phẩm. Sơ đồ 5: Sơ đồ khái quát quy trình công nghệ sảnxuấtsảnphẩm máy công cụ. PX đúc PX cơkhí chế tạo Nguyên vật liệu PX kết cấu thép Kho BTP phôi Kho bán thànhphẩmchi tiết PX rèn Lắp ráp PX cơkhí lớn PX cơkhí chính xác PX bánh răng c. Đặc điểm bộ máy quản lý của CôngTyCơKhíHàNội 3 3 CôngTythực hiện quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của người lao động. Cơ cấu tổ chức của CôngTy như sau: • Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc là phó giám đốc kinh doanh và phó giám đốc kỹ thuật và 1 phó giám đốc nội chính. Giám đốc là người phụ trách điều hành các công việc của công ty. Phó giám đốc kinh doanh: Là người phụ trách về sảnxuất kinh doanh của công ty. Phó giám đốc kỹ thuật: Là người phụ trách về mặt kỹ thuật của công ty. Phó giám đốc nội chính: Là người phụ trách các vấn đề liên quan trong nội bộ doanh nghiệp. Ngoài việc uỷ quyền cho Phó giám đốc, Giám đốc còn trực tiếp chỉ huy thông qua các trưởng phòng hoặc quản đốc phân xưởng. • Các phòng ban gồm: + Phòng kinh doanh thương mại: Phối hợp chặt chẽ với trung tâm kỹ thuật và điều hành sản xuất, các đơn vị sản xuất, phục vụ sảnxuất nhằm xây dựng kế hoạch sảnxuất kinh doanh tiêu thụ sảnphẩmvà thiết kế các đơn đặt hàng theo yêu cầu của Giám đốc, Phó giám đốc. + Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Phụ trách các vấn đề liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá. + Phòng tài chính kế toán: Tham mưu cho Giám đốc về mặt quản lý hạch toán kinh tế, điều hoà phân phối, tổ chức sử dụng vốn vào nguồn vốn sảnxuất kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, theo dõi hoạt động sảnxuất kinh doanh dưới hình thức vốn, tiền tệ cùng với việc tínhtoán phân phối kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty. + Phòng vật tư vận tải: Chịu trách nhiệm trong mua sắm bảo quản và cung ứng vật tư kịp thời phục vụ sản xuất. Ngoài ra còn có bộ phận vận tải chuyên làm côngtác vận chuyển. + Phòng tổ chức nhân sự: Giám đốc trong côngtác tổ chức, quản lý, sắp xếp lao động hợp lý đề ra các quy chế về lao động tiền lương tổ chức nhân sự. + Phòng hành chính quản trị: Giúp Giám đốc trong ban quản lý hành chính, soạn thảo công văn, lưu trữ văn bản, quản lý con dấu. + Trung tâm ứng dụng tự động hoá: Nghiên cứu công nghệ tự động hoá tại các nước đang phát triển tìm giải pháp để ứng dụng vào sảnxuất chế tạo ở côngty nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm. + Trung tâm kỹ thuật và điều hành sản xuất: Có chức năng thiết kếvà thiết kế lại sản phẩmtheo yêu cầu của kế hoạch vàhợp đồng kinh tế đáp ứng yêu cầu của khách hàng, xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹthuật của sản phẩm, xây dựng định mức lao động, định mức tiêu hao vật tư. + Trung tâm quản lý và đo lường chất lượng: Làm nhiệm vụ quản lý giám sát chặt chẽ chất lượng sản phẩm. Sơ đồ: Tổ chức bộ máy quản lý sảnxuất kinh doanh CôngTyCơKhíHà Nội: Giám đốc Phòng KD thương mại 4 4 Phòng bảo vệ Phòng y tế Phòng tổ chức nhân sự Phó GĐ nội chính Phòng KD xuất NK Phòng tài chính KT Phòng vật tư vận tải Phó GĐSX kinh doanh Phòng hành chính QT Văn phòng giám đốc Xưởng kết cấu thép Xưởng đúc Xưởng rèn và nhiệt Phó GĐ kỹ thuật Trung tâm ứng dụng và tự động hoá Trung tâm kỹ thuật ĐHSX Trung tâm ql và ĐLCL Trường CNKT Phòng cơ điện PX cơkhí PX bánh răng PXCK chế tạo PXCK CX PX dụng cụ PX lắp ráp PXTB lắp đặt d. Tổ chức côngtáckếtoántạiCôngTyCơKhíHàNội Bộ máy kếtoán của côngty Bộ máy kếtoán của CôngTyCơKhíHàNội được tổ chức theo hình thứctập trung. Toàn bộ công việc được thực hành tại phòng kế toán. Phòng kếtoán của côngty gồm 16 người. Đứng đầu bộ máy kếtoán là kếtoán trưởng ( trưởng phòng kế toán): Phụ trách toàn bộ công việc tại phòng kế toán. + Phó phòng kế toán: Trực tiếp làm dự án, thay trưởng phòng khi trưởng phòng đi vắng. + Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ cấp phát tiền và cân đối quỹ. + Kếtoán tiền mặt: Có nhiệm vụ theo dõi quản lý thu chi tiền mặt và theo dõi tạm ứng. Lập bảng kê số 1, nhật ký chứng từ số 1. + Kếtoán tiền gửi ngân hàng: Có nhiệm vụ tính phần lãi phải trả ngân hàng. Lập bảng kê số 2, nhật ký chứng từ số 2. + Kếtoán bán hàng, công nợ: Có nhiệm vụ mở sổ theo dõi công nợ phụ trách phần thuế GTGT đầu ra. 5 5 + Kếtoán tiêu thụ: Theo dõi kho thành phẩm, lập bảng kê số 10, nhật ký chứng từ số 8, tínhgiáthànhtoàn bộ và lập bảng lỗ lãi. + Kếtoántàisảncố định: Theo dõi tình hình biến động của tàisảncố định trong côngty hàng tháng, lập bảng tính khấu hao cơ bản. + Kếtoán tiền lương theo dõi quỹ lương: Làm nhiệm vụ tính lương theo thời gian, theo sảnphẩmvàtính các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ. + Kếtoán vật liệu theo dõi tình hình xuất nhập khẩu vật liệu hàng tháng, tra giá vật liệu cho từng phiếu xuất vật tư để chuyển kếtoántậphợpchiphítínhgiá thành, tậphợp số liệu theo các đối tưọng sử dụng. + Kếtoáncông cụ dụng cụ lao động: Theo dõi tình hình biến động công cụ dụng cụ tậphợp số liệu theo dõi đối tưọng sử dụng. + Kếtoántậphợpchiphívàtínhgiáthànhsản phẩm: Căn cứ vào các chứng từ gốc và số liệu của các bộ phận chuyển sang lập bảng kê số 4. xác định vàtìnhgiáthành đối với các sảnphẩm đã hoàn thành nhập kho thànhphẩmthanhtoán lương cho từng xưởng. + Kếtoán tổng hợp: Lập bảng cân đối tài khoản và nhật ký chứng từ số 7, lập báo cáo sảnxuất cuối quý. Ngoài 16 kếtoántại phòng kếtoán thì tại mỗi xưởng có 1 kếtoán tiền lương phụ trách thanhtoán lương và các khoản phụ cấp cho từng nhân viên phân xưởng. Sơ đồ: Bộ máy kếtoánCôngTyCơKhíHàNội Thủ qỹ Kếtoán tổng hợpKếtoán trưởng Kếtoán vật tư Kếtoáncông cụ dụng cụ Kếtoán TSCĐ Kếtoán tiền mặt Kếtoán TGNH Kếtoán tiêu thụ Kếtoán BH vàcông nợ Kếtoán tiền lương Kếtoánchiphígiáthành Phó phòng kếtoán Nhân viên kếtoán phân xưởng 6 6 Hình thứckếtoán áp dụng tạiCôngTyCơKhíHà Nội. CôngTyCơKhíHàNội áp dụng hình thức Nhật Ký Chứng Từ Theo hình thức Nhật ký chứng từ có 4 loại sổ kếtoán sau: Nhật ký chứng từ: Gồm 10 nhật ký chứng từ, những nhật ký chứng từ này được mở hàng tháng cho một hoặc một số tài khoản giống nhau có quan hệ đối ứng mật thiết liên quan với nhau. Theo yêu cầu quản lý hết tháng phải khoá sổ nhật ký chứng từ cũ và mở cho tháng sau. Sổ cái: Mở cho từng tài khoản tổng hợp, mỗi tờ sổ dùng cho từng tài khoản và dùng cho cả năm. Sổ, thẻ kếtoánchi tiết: Bảng phân bổ: Các chứng từ gốc tập trung vào bảng phân bổ cuối tháng chuyển vào bảng kêvà nhật ký chứng từ có liên quan. Côngty áp dụng hình thức hạch toán hàng tháng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Kỳ kế toán: Hàng tháng. Đơn vị tiền tệ áp dụng: VNĐ Niên độ kếtoán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 hàng năm. 7 7 Sơ đồ: Hình thức tổ chức kếtoán của CôngTyCơKhíHà Nội. NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Bảng kê Đối chiếu kiểm tra Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Báo cáo tài chính Sổ cái Bảng tổng hợpchi tiết Thẻ và sổ kếtoánchi tiết Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Ghi chú II. ThựctrạngkếtoántậphợpchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtạiCôngTyCơKhíHàNội 1. Tình hình thực tế côngtáctậphợpchiphísảnxuấttạiCôngTyCơKhíHàNội a. Chiphísảnxuấtvà phân loại chiphísảnxuất Do đặc điểm của CôngTyCơKhíHàNội là một doanh nghiệp thuộc ngành cơkhí chế tạo đối tưọng phục vụ thuộc nhiều ngành nghề khác nhau nên danh mục các mặt hàng sảnxuấttạicôngty lên tới con số vài trăm. Với những yêu cầu khác nhau về côngtác quản lý. Bởi vạy cho nên để có thể thực hiện tốt 8 8 côngtác quản lý và hạch toánchiphí thì CôngTyCơKhíHàNộithực hiện phân loại chiphísảnxuất theo nội dung kinh tế bao gồm những yếu tố sau: + Yếu tố chiphí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chiphí về các loại đối tưọng lao động là nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nguyên liệu, phụ tùng thay thế. TạiCôngTyCơKhíHàNộichiphí nguyên vật liệu chính gồm các loại thép tròn Φ45, thép TC3, thép lục lăng, thép lò xo, thép ống, gang, đồng, nhôm, kim loại màu…. Chiphí về vật liệu phụ: Bao gồm các loại như dây điện, vôi cát, bìa cát tông, băng dính, ống cao su, sơn…. Nhiên liệu: Than, gỗ, dầu, xăng Chiphí phụ tùng thay thế: Chỉcótại bộ phận vận tải dùng để sửa chữa bảo dưỡng máy. + Yếu tố chiphí nhân công: Gồm tiền lương phải trả cho người lao động và các khoản trích theo lương như: BHYT, BHXH, KPCĐ. Chiphí tiền lương và các khoản phụ cấp bao gồm: Tiền lương chính trả theo sảnphẩm của công nhân sảnxuất chính, tiền thanhtoán thừa giờ, tiền bồi dưỡng độc hại… phải trả cho công nhân. Chiphí BHXH, BHYT, KPCĐ là các khoản trích theo tỷ lệ quy định về các yếu tố này. + Yếu tố chiphí khấu hao tàisảncố định: Gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao của tàisảncố định sử dụng cho sảnxuất của công ty. + Yếu tố chiphí dịch vụ mua ngoài: Gồm các chiphí mua ngoài, thuê ngoài phục vụ cho sảnxuất như chiphí về điện, nước, chiphí thuê ngoài sửa chữa tàisảncố định. + Yếu tố chiphí khác bằng tiền: Phản ánh tất cả các khoản chi phíkhác ngoài các yếu tố trên như: Chiphí tiếp khách… b. Đối tượng kếtoántậphợpchiphísảnxuất Việc xác định đối tưọng kếtoántậphợpchiphísảnxuất là khâu đầu tiên quan trọng trong việc tổ chức côngtáckếtoánchiphísảnxuất ở công ty. Vì vậy phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ và yêu cầu côngtác quản lý của nghiệp để xác định sao cho hợp lý và khoa học nhất. CôngTyCơKhíHàNội là một côngtycó quy mô sảnxuất kinh doanh tương đối lớn với 10 phân xưởng trực tiếp sản xuất,mỗi phân xưởng có chức năng nhiệm vụ riêng biệt,với quy trình công nghệ kiểu phức tạp, kiểu song song việc tổ chức sảnxuất được tiến hành ở các phân xưởng sản xuất. Vì vậy căn cứ vào những đặc điểm kế toán, kếtoán xác định đối tưọng kếtoántậphợpchiphísảnxuất là từng phân xưởng sảnxuấtchi tiết theo từng sản phẩm. c. Phương pháp tậphợpchiphísảnxuất Đối với chiphí nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên vật liệu nói chung là những đối tưọng lao động thể hiện dưới dạng lao động vật hoá, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sảnxuất nhất định, giá trị chuyển dịch một lần toàn bộ vào giá trị sản phẩm. Với đặc điểm là một côngtycơkhícócơ cấu sảnphẩm đa dạng cả về số lượng đặc tính kỹ thuật nên nguyên vật liệu ở côngty rất phong phú. Căn cứ 9 9 vào vai trò tác dụng của nguyên vật liệu để phân chia nguyên vật liệu của côngtythành các loại sau: + Nguyên vật liệu chính: Là những loại nguyên vật liệu trực tiếp cấu thànhthực thể sảnphẩmtạicông ty, chiphí nguyên vật liệu chính thường chiếm khoảng 60% trong tổng chiphí nguyên vật liệu trực tiếp. Tuỳ theo từng phân xưởng mà nguyên vật liệu được coi là chính cũng có sự khác nhau. Nhưng nói chung nguyên vật liệu chính gồm các loại chủ yếu sau: Các loại thép: Thép ống, thép lục lăng,thép tấm, thép lá… Các kim loại màu: Đồng đỏ, đồng thau,nhôm,thiêc. Ngoài ra tạicôngtyCơKhíHàNội còn có các phân xưởng tạo phôi chuyên tạo phôi thô cung cấp cho các phân xưởng khác da công, lắp ráp. Các phôi này được coi là nguyên vật liệu chính của các xưởng tiếp nhận và được gọi là bán thành phẩm. + Vật liệu phụ: Gồm có dây điện sơn, vôi cát, hoá chất,thùng phi. + Nhiên liệu: Gồm có các loại xăng, than, cốc, dầu. + Chiphí về công cụ dụng cụ : Cũng được coi là một yếu tố chiphí cấu thành nên chiphí nguyên vật liệu. Đó là những công cụ dụng cụ dùng để chế tạo các sảnphẩm mà côngty đã xác định mức tiêu hao công cụ dụng cụ ( mũi khoan nối dài). Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng được tính theo phương pháp bình quân gia quyền cố định cả kỳ như sau: Đơn giá bình quân = Giá trị tồn đk + Giá trị nhập trong kỳ Số lượng tồn đk + Số lượng nhập trong kỳ Giáthực tế vật liệu = Đơn giá bình quân * Số lượng vật liệu xuất dùng vật liệu xuất dùng xuất kkhấu hao • Tài khoản sử dụng: Để tậphợpchiphí nguyên vật liệu trực tiếp kếtoán sử dụng tài khoản 621- CPNVLTT. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng sản xuất. • Kết cấu tài khoản 621: Bên nợ: Trị giáthực tế nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho sảnxuấtsản phẩm. Bên có: Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho. Kết chuyển CPNVLTT để tínhgiáthànhsản phẩm. TK 621 không có số dư cuối kỳ. • Trình tự kếtoántậphợp CPNVLTT Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sảnxuấtvà định mức vật tư do bộ phận kỹ thuật lập trình, trung tâm điều hành và quản lý sảnxuất viết lệnh sản xuất. Các 10 10 [...]... giacôngcơkhí được chuyển hết cho kế toántậphợpchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm theo dõi Vì vậy chiphísảnxuất kinh doanh dở dang cuối kỳ được tính như sau: CPSX kinh doanh = CPSX kinh doanh + CPSX phát - giáthành dở dang dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ sảnphẩm 4 Tình hình thực tế côngtáctínhgiáthànhsảnphẩm ở CôngTyCơKhíHàNội a Đối tượng tínhgiáthành Đối với những sản phẩm. .. xưởng sảnxuấtcó nhiều loại chiphísảnphẩm khác nhau để phục vụ côngtáctậphợpchiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm thì sau khi tập hợpchiphísảnxuấtkếtoán phải tiến hành phân bổ cho các sảnphẩmTạiCôngTyCơKhíHàNội tiêu chuẩn phân bổ được lựa chọn đó là theo chiphí nhân công trực tiếp Cách thức phân bổ tiến hành như sau: + Xác định hệ số phân bổ chiphísảnxuất chung Hệ số phân bổ... biểu Hà Kiều Anh Do mỗi phân xưởng sảnxuấtcó nhiều loại chi tiết sảnphẩm khác nhau để phục vụ côngtác tập hợpchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm thì sau khi tập hợpchiphísảnxuấtkếtoán phải tiến hành phân bổ cho các sảnphẩmTạiCôngTyCơKhíHàNội tiêu chuẩn phân bổ được lựaốchọn đó là theo chiphí nhân công trực tiếp Cách thức tiến hành phân bổ như sau: + Xác định hệ số phân bổ chi. .. Quỳnh Mai Để phục vụ côngtác kế toántậphợpchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm thì khoản mục chiphí nhân công trực tiếp cũng cần được tậphợpvà phân bổ theo từng sảnphẩm Tiêu thức phân bổ được lựa chọn là: Số giờ côngthực tế để sảnxuất ra sảnphẩm CPNCTT một giờ sản phẩm: CPNCTT phân bổ = CPNCTT bình quân * Số giờ đã thanhtoán cho từng sảnphẩm một giờ sảnphẩm cho sảnphẩm đó Ví dụ: Tháng... Kế hoạch tínhgiáthànhsảnphẩmtạiCôngTyCơKhíHàNộiCôngTyCơKhíHàNộisảnxuất rất nhiều loại máy trong bài viết này em xin đi sâu vào trình tự kếtoántínhgiáthànhsảnphẩm máy tiện T18A như sau: Máy tiện T18A là một sảnphẩm truyền thống của côngtykế hoạch sảnxuất năm 2005 là 100 máy chia làm 4 đợi, mỗi đợt 25 máy, đối với lệnh tạo phôi là 2 đợt Trong tháng 1 năm 2005 côngty đã lắp... nhập của công nhân viên; KPCĐ trích 2% trên tiền lương thực tế phải trả cho công nhân sảnxuấtvàtính vào giáthành • Tài khoản sử dụng TạiCôngTyCơKhíHàNộikếtoán sử dụng TK 622 để tậphợp CPNCTT Tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng • Kết cấu TK 622: Bên nợ: Chiphí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ Bên có: Kết chuyển chiphí nhân công trực tiếp để tínhgiáthànhsảnphẩm Tài... máy và theo đơn giáxuất kho bán thànhphẩm 33 33 Chiphíthực tế bán = Trọng lượng bán thành * Đơn giá 1 kg thànhphẩmxuất dùng phẩm cấp cho một ngày xuất dùng + Khoản mục chiphí nhân công trực tiếp: Dựa vào phiếu nhập kho thànhphẩm xác định số giờ côngthực tế của công nhân sảnxuất theo định mức giờ công cho một máy từ khâu tạo phôi, giacôngchi tiết cho đến khâu lắp ráp Cách tính CPNCTT sản phẩm. .. lập trên cơ sở đơn giá tiền lương trên một giờ côngsảnxuấtvà tổng số giờ côngthực tế sảnxuất Tiền lương sảnphẩm = Đơn giá tiền lương * Tổng số giờ công của công nhân sảnxuất một giờ côngsảnxuấtthực tế sảnxuất Trong đó: Tổng giờ công = Định mức giờ công * Số chi tiết thực tế 14 14 thực tế sảnxuất một chi tiết nhập kho Định mức giờ công để sảnxuất một chi tiết được xác định dựa trên cơ sở yêu... lập NKCT số 7 và trên cơ sở đó vào sổ cái TK 622 ( Biểu số 20) _ Đối với chi ph sảnxuất chung Chiphísảnxuất chung là những chiphícó liên quan đến côngtác quản lý phục vụ sảnxuất ở phân xưởng và các khoản chiphí khác có liên quan mà chưa được phản ánh ở các khoản mục CPNVLTT, CPNCTT TạiCôngtyCơKhíHàNộichiphísảnxuất chung bao gồm: + Chiphí nhân viên( 627.1): Phản ánh chiphí vì lương... đảm bảo cho côngtáctínhgiáthànhsảnphẩm cuối tháng sau khi đã tậphợpchiphísảnxuất cho từng phân xưởng trên bảng kê số 4 của từng phân xưởng kếtoán lập cho từng xưởng sảnxuất một bảng tậphợpchiphísảnxuất phát sinh chi tiết cho từng sản phẩm( Biểu số 16) • Kết cấu và cách lập bảng như sau Các dòng phản ánh chi tiết các loại sảnphẩm trong phân xưởng Các cột từng khoản mục chiphí • Cách . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI. I Khái quát về Công ty Cơ khí Hà Nội 1 phẩm tại Công Ty Cơ Khí Hà Nội 1. Tình hình thực tế công tác tập hợp chi phí sản xuất tại Công Ty Cơ Khí Hà Nội a. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản
i
ểu số 2: Bảng phân bổ chi tiết nguyên vật liệu Xưởng máy công cụ (Trang 11)
i
ểu số 2: Bảng phân bổ chi tiết nguyên vật liệu Xưởng máy công cụ (Trang 11)
Bảng n
ày là căn cứ để lập bảng phân bổ nguyên vật liệu cho toàn doanh nghiệp. Vật liệu xuất dùng liên quan trực tiếp đến sản xuất nào thì tập hợp chi phí ngay trong sản phẩm đó, vật liệu xuất dùng cho quản lý phân xưởng thì tập hợp vào tài khoản 627 (Trang 12)
b
ảng kê trên kế toán lập bảng kê số 4 theo định khoản Nợ Tk 621: 152.208.468 (Trang 12)
i
ểu số 4: Bảng kê xuất kho Bán thành phẩm Đúc toàn Công Ty. Tháng 01 năm 2006 (Trang 14)
i
ểu số 4: Bảng kê xuất kho Bán thành phẩm Đúc toàn Công Ty (Trang 14)
i
ểu số 5: Bảng phân bổ quỹ lương phân xưởng lắp ráp Tháng 04 năm 2006 (Trang 15)
i
ểu số 7: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Tháng 05 năm 2006( Bảng trích) (Trang 18)
i
ểu số 7: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Tháng 05 năm 2006( Bảng trích) (Trang 18)
i
ểu số 8: Bảng phân bổ lao vụ vật tư Tháng 12 năm 2005 Ghi nợ TK 627.2 Ghi có TK 154 (Trang 20)
i
ểu số 9: Bảng phân bổ công cụ dụng cụ lao động toàn công ty Tháng 02 năm 2006 (Trang 21)
i
ểu số 10: Bảng khấu hao cơ bản cho toàn công ty (Trang 22)
g
ười lập bảng Nguyễn Thuý Hằng (Trang 22)
i
ểu số 11: Bảng phân bổ điện nước Tháng 02 năm 2006 Ghi Có TK 331 Ghi Nợ TK… (Trang 22)
i
ểu số 12: Bảng kê số 6 (Trang 23)
i
ểu số 14: Bảng kê ghi nợTK 627( Bảng trích) Phân xưởng lắp ráp (Trang 24)
n
cứ vào bảng phân bổ lao vụ toàn doanh nghiệp kế toán ghi phần chi phí của các đơn vị thực hiện gia công chi tiết phục vụ cho việc sửa chữa máy móc thiết bị thực hiện trong tháng kế toán ghi vào bảng kê số 4 theo định khoản: (Trang 24)
i
ểu số 14: Bảng kê ghi nợ TK 627 ( Bảng trích) Phân xưởng lắp ráp (Trang 24)
n
cứ vào bảng kê số 5, số 6( Biểu số 12) phần cộng có TK 214 và TK 214.3 để ghi vào các cột TK 142, TK 335, TK 241 (Trang 28)
i
ểu số 15: Bảng kê số 4: Phân xưởng lắp ráp ( bảng trích) Tháng 02 năm 2006 (Trang 28)
n
cứ vào số liệu của bảng kê số 4 của từng phân xưởng để xác định chi phí sản xuất chung phát sinh trong tháng và tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm theo CPNCTT (Trang 29)
n
cứ vào bảng chi tiết nợTK 622 (Biểu số 7) để ghi vào cột TK622 cho từng sản phẩm (Trang 29)
i
ểu số 17: Bảng kê số 4 toàn công ty ( Bảng trích) Tháng 02 năm 2006 (Trang 29)
i
ểu số 16: Bảng tập hợp chi phí sản xuất phát sinh( Xưởng lắp ráp) Tháng 02 năm 2006 (Trang 29)
n
cứ vào số liệu của bảng kê số 4 toàn doanh nghiệp kế toán tiến hành lên NKCT số 7, NKCT số 7 cũng để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp (Trang 30)
y
số liệu dòng nợ của các TK 621, TK 622, TK627 trên bảng kê số 4 để ghi vào các dòng TK 621, TK 622, TK 627 (Trang 30)
i
với thép, tôn đồng các loại thì kế toán căn cứ vào bảng dự trù vật tư và hướng dẫn cắt thép tạo phôi đã được duyệt và cấp đủ cho đợt 1 là 50 máy như biểu sau ( Biểu số 24) (Trang 35)
r
ước hết là căn cứ vào các bảng tập hợp chi phísản xuất phát sinh của các xưởng tham gia chế tạo máy tiện T18A ta tập hợp được chi phí sản xuất phát sinh trong tháng của sản phẩm máy tiện T18A theo mẫu sau ( Biểu số 23) (Trang 35)
i
ểu số 24: Bảng dự trù vật tư và hướng dẫn cắt thép tạo phôi: Máy tiện T18A (Trang 35)
to
án căn cứ vào bảng định mức và dự trù vật tư lắp máy đã được duyệt để tập hợp như sau: (Trang 36)
i
ểu số 25: Bảng đơn giá tiền lương bình quân 1giờ công sản xuất. Tháng 02 năm 2006 (Trang 37)
i
ểu số 26: Bảng tính chi phísản xuất chung tính vào giá thành sản phẩm. Tháng 04 năm 2006 (Trang 37)
i
ểu số 25: Bảng đơn giá tiền lương bình quân 1 giờ công sản xuất (Trang 37)
i
ểu số 26: Bảng tính chi phí sản xuất chung tính vào giá thành sản phẩm (Trang 37)
o
àn bộ quá trình tính giá thành sản phẩm máy tiện T18A được thể hiện trên bảng sau ( Biểu số 27) (Trang 38)
i
ểu số 27: Bảng tính giá thành sản phẩm máy tiện T18A Tháng 02 năm 2005 Số lượng: 5 máy (Trang 38)