Chính sách cạnh tranh của Việt Nam: Vấn đề và xu hướng xử lý

20 26 0
Chính sách cạnh tranh của Việt Nam: Vấn đề và xu hướng xử lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu chính sách cạnh tranh ở Việt Nam, thành tự và một số vấn đề đặt ra; cơ cấu ngành độc quyền nhà nước đã có điều chỉnh theo hướng thu hẹp, tạo cơ hội, điều kiện cho sự tham gia của các thành phần kinh tế khác; phạm vi đánh giá độc quyền; khung pháp lý tạo sân chơi bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp…

TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG - CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM: VẤN ĐỀ VÀ HƯỚNG XỬ LÝ MỤC LỤC Chính sách cạnh tranh Việt Nam - thành tựu số vấn đề đặt 1.1 Một là, khung pháp luật hành quy định đầy đ ủ hành vi phản cạnh tranh doanh nghiệp tương đồng với kinh nghiệm thông lệ quốc tế khoảng trống việc thực thi ch ưa hiệu 1.2 Hai là, quy định hạn chế cạnh tranh rà soát, loại bỏ sửa đổi tồn hàng loạt quy định tạo rào cản gia nh ập th ị trường, hạn chế trình cạnh tranh, hạn chế quyền tự kinh doanh c người dân doanh nghiệp .3 1.3 Ba là, cấu ngành độc quyền nhà nước có ều ch ỉnh theo h ướng thu hẹp, tạo hội, điều kiện cho tham gia thành phần kinh tế khác góp phần tăng mức độ cạnh tranh thị trường trình điều chỉnh diễn chậm nhà nước tham gia sâu vào hoạt động kinh tế, chí lĩnh vực có tính cạnh tranh lớn 1.4 Bốn là, bên thứ ba tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận số hạ tầng cốt lõi cho cạnh tranh mức độ phạm vi hạn chế 11 1.5 Năm là, phạm vi định giá độc quyền ngày thu hẹp, phù hợp với đòi hỏi phát triển chế thị trường hành vi định giá độc quyền diễn chưa kiểm soát hiệu 11 1.6 Sáu là, khung pháp luật tạo sân chơi bình đ ẳng cho lo ại hình doanh nghiệp, đảm bảo “cạnh tranh trung lập” thực tế môi tr ường kinh doanh chưa thực đảm bảo bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt việc tiếp cận nguồn lực xã hội 12 Một số định hướng xử lý 16 TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 1 Chính sách cạnh tranh Việt Nam - thành tựu số vấn đề đặt Với 30 năm đổi kinh tế, nhiều chế, sách ban hành hồn thiện góp phần làm cho kinh tế Việt Nam có tính cạnh tranh hiệu Xét theo nội dung sách cạnh tranh quốc gia theo kinh nghiệm quốc tế, Việt Nam đạt thành tựu định đặt hàng loạt vấn đề phải cần xem xét, cụ thể: 1.1 Một là, khung pháp luật hành quy định đầy đủ hành vi phản cạnh tranh doanh nghiệp tương đồng với kinh nghi ệm thơng lệ quốc tế cịn khoảng trống việc thực thi ch ưa hiệu Luật Cạnh tranh quy định cụ thể hành vi có khả gây phản cạnh tranh doanh nghiệp, gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hay sức mạnh th ị tr ường, nhóm hành vi tập trung kinh tế Tuy nhiên, hiệu lực thực thi quy định th ấp, số vụ việc phản cạnh tranh doanh nghiệp xử lý q khơng ph ản ánh thực tiễn.Theo Cục Quản lý cạnh tranh, giai đoạn 2006-2015, Cục điều tra tiền tố tụng 82 vụ việc nhiều lĩnh vực với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (47%), lạm dụng vị trí thống lĩnh/ độc quyền (49%) tập trung kinh tế (4%); tổ chức điều tra vụ việc (với g ần 70 doanh nghi ệp b ị ều tra) Hội đồng cạnh tranh định xử lý vụ vi ệc v ới s ố ti ền ph ạt g ần 5,5 tỷ đồng Đối với hành vi tập trung kinh tế, Cục Quản lý c ạnh tranh tham v ấn 54 vụ việc thông báo 23 vụ việc Nguyên nhân pháp luật cạnh tranh hành chưa bao quát hành vi phản cạnh tranh thực Sáu trụ cột gồm: (i) Hạn chế hành vi phản cạnh tranh doanh nghiệp; (ii) Cải cách gia nhập thị trường quy định điều kiện kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều ki ện (hay loại b ỏ ho ặc s ửa đ ổi quy đ ịnh có khả hạn chế cạnh tranh); (iii) Cải cách ngành độc quyền nhà n ước thúc đ ẩy c ạnh tranh; (iv) T ạo ều ki ện thuận lợi cho bên thứ ba quyền tiếp cận số hạ tầng (facilities) c ốt lõi đ ối v ới c ạnh tranh; (v) Ki ểm soát hành vi định giá; (vi) Đảm bảo “cạnh tranh trung lập” (cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng) gi ữa doanh nghi ệp có v ốn nhà nước doanh nghiệp khác TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 tế, đặc biệt hình thức thỏa thuận cạnh tranh “ngầm định” - hình thức diễn thiếu khung pháp luật điều chỉnh Bên cạnh đó, ch ế tài x lý hành vi phản cạnh tranh quy định khác pháp luật c ạnh tranh (pháp luật gốc) pháp luật chuyên ngành dẫn đến chồng chéo, mâu thuẫn, khó tri ển khai thực hiện.Quy định hành khiến khó giải thích c ứ đ ể phân chia thoả thu ận nguy hiểm (cấm tuyệt đối) thoả thu ận nguy hiểm (cấm thị phần kết hợp tư 30% trơ lên) 1.2 Hai là, quy định hạn chế cạnh tranh rà soát, lo ại b ỏ sửa đổi tồn hàng loạt quy định tạo rào c ản gia nhập thị trường, hạn chế trình cạnh tranh, hạn chế quyền tự kinh doanh người dân doanh nghiệp Để thúc đẩy cạnh tranh, nhiều quy định gây hạn chế cạnh tranh rà soát loại bỏ sửa đổi, hoàn thiện, đặc biệt cải cách thể chế gia nhập thị trường quy định điều kiện kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện Người dân doanh nghiệp hồn tồn có quyền tự kinh doanh mức độ tự kinh doanh ngày mơ rộng Thể chế gia nhập thị trường hoàn thiện với quy định đăng ký kinh doanh tiếp cận chung thị trường Quy trình, thủ t ục gia nhập thị tr ường đ ược đ ơn giản hoá rút gọn đáng kể; góp phần giảm thời gian chi phí gia nh ập th ị trường Thời gian trung bình xử lý h s thành lập c ả n ước cịn 2,9 ngày (trong có địa phương h ơn ngày Tiền Giang, Hậu Giang,…) thời gian trung bình xử lý h s đăng ký gi ảm 2,05 ngày (trong có tỉnh cịn ngày Tiền Giang, Cao B ằng, Kiên Giang,…) Việc thưa nhận đảm bảo quyền tự kinh doanh c sơ hình thành mơi tr ường c ạnh tranh cho t ưng lĩnh v ực kinh tế cụ thể cho toàn kinh tế Bất kỳ yếu tố làm h ạn ch ế quyền t ự kinh doanh đ ều có th ể nguyên nhân tạo nên khiếm khuyết cạnh tranh cho thị trường Quyền tự kinh doanh cụ thể hóa qua số quyền quyền t ự thành l ập doanh nghi ệp, l ựa chọn ngành nghề kinh doanh, quyền tiếp cận thị trường, quyền bình đẳng, tự cạnh tranh lành mạnh, quyền đ ảm bảo sơ hữu tài sản doanh nghiệp Báo cáo tổng hợp thực Nghị 19-2016/NQ-CP Bộ Kế hoạch Đầu tư TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 Một số lĩnh vực có cải thiện đáng kể thời gian tiếp cận điện liên tục rút ngắn; quy trình, thủ tục thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội,… liên t ục đơn giản hóa, áp dụng giao dịch điện tử,… Ngành nghề kinh doanh bị cấm, ngành nghề kinh doanh có điều kiện thu hẹp đáng kể tạo hội cho chủ thể kinh doanh gia nhập thị trường, tăng mức độ cạnh tranh Danh mục ngành nghề kinh doanh b ị cấm ngành nghề kinh doanh có điều kiện xác định cụ thể đ ược công bố công khai công thông tin quốc gia đăng ký kinh doanh giúp nhà đầu tư biết rõ điều kiện cần đáp ứng thủ tục hành c ần th ực hi ện đ ể đáp ứng điều kiện Số lượng ngành nghề kinh doanh bị cấm giảm tư 49 ngành (Luật Đầu tư 2005) xuống ngành (Luật 2014) ngành (Luật sửa đổi, bổ sung điều phụ lục danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật Đầu tư); số ngành nghề kinh doanh có điều kiện gi ảm t 398 ngành (Luật Đầu tư 2005) xuống 267 ngành (Luật Đầu tư 2014) đ ến 243 ngành (Luật sửa đổi, bổ sung điều phụ l ục v ề danh m ục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật Đầu tư) Theo đó, ng ười dân doanh nghiệp có quyền tự kinh doanh m ức đ ộ t ự kinh doanh ngày mơ rộng Bên cạnh đó, Luật Đầu tư 2014 có chế kiểm soát tùy ti ện ban hành quy định điều kiện kinh doanh bộ, ngành với quy đ ịnh ều ki ện kinh doanh phải ban hành nghị định Chính phủ với chế kiểm soát chất lượng chặt chẽ nhằm đảm bảo thủ tục hành để việc tuân thủ điều kiện kinh doanh đơn giản nhất, đỡ tốn Đặc biệt hai năm 2016 2017, với nỗ lực cải cách c Chính ph ủ, đạo liệt Thủ tướng Chính phủ, với vào bộ, ngành, nhiều chủ động rà soát, cắt giảm, đơn giản hóa ều ki ện kinh TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 doanh lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn,… Việc giảm thiểu rào cản thể chế việc gia nhập thị trường tạo điện kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hình thành cạnh tranh với doanh nghiệp hoạt động Đây bước cải tiến lớn tác động đến số l ượng chủ th ể có th ể tham gia, tăng tính c ạnh tranh th ị trường Sức ép cạnh tranh doanh nghiệp khiến cho doanh nghiệp phải đổi mới, sáng tạo để trì khả sinh lời Cạnh tranh s ẽ đào thải doanh nghiệp hiệu quả, không chịu đầu tư đổi quản trị, công nghệ, tư nâng cao mặt suất hiệu qu ả chung c n ền kinh tế Theo đó, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập tăng đáng kể thời gian gần Số lương doanh nghiệp đăng ký thành lâp 120.0 110.1 105.1 94.8 100.0 84.383.6 77.5 76.974.8 69.9 65.3 58.8 60.0 46.7 40.0 37.3 40.0 27.8 19.621.7 14.5 20.0 5.2 0.0 80.0 Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả tư nguồn Bộ Kế hoạch Đầu tư Tuy nhiên, rào cản hạn chế gia nhập thị trường người dân doanh nghiệp nhiều Mặc dù điều kiện kinh doanh giảm đáng kể TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 nhiều quy định đòi hỏi đáp ứng quy mô hay l ực doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh lớn thoả mãn điều kiện t ồn thị trường; dẫn đến hệ quả, số l ượng chủ th ể kinh doanh th ị tr ường bị hạn chế Những quy định tạo lợi cho nhóm doanh nghiệp lớn, cản trơ gia nhập thị trường, khó tiếp cận hội kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vưa, hạn chế cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, “biến tướng” điều kiện kinh doanh hình thức khác quy trình, thủ tục hành hay tiêu chuẩn, quy chuẩn quy hoạch ngành, sản phẩm tạo “giấy phép con” thủ tục hành chính, cản trơ hoạt động đầu tư doanh nghiệp, ảnh hương đến tiếp cận thị trường, tạo rào cản gia nhập thị trường chủ thể kinh doanh, làm gi ảm cạnh tranh thị trường Mặc dù giảm số lượng điều kiện kinh doanh cịn lớn có nhiều bất cập Theo quy định Luật Đầu tư, có 07 ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh 243 ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Ngồi ra, cịn có 19 hàng hóa cấm kinh doanh, 05 dịch vụ cấm kinh doanh, 07 hàng hóa h ạn chế kinh doanh 01 dịch vụ hạn chế kinh doanh; có 92 lo ại hàng hóa, d ịch v ụ kinh doanh có điều kiện5; 20 loại hàng hóa, dịch vụ độc quyền nhà nước Tuy nhiên, tổng số điều kiện đầu tư kinh doanh tương ứng với 243 ngành nghề khoảng 4.284 yêu cầu, điều kiện7 Các điều kiện đầu tư kinh doanh quy định 237 văn quy phạm pháp luật, bao gồm tư Luật (66), Pháp lệnh (3), Nghị định (162) Hiệp định (6) Số lương điều kiện kinh doanh phân theo ngành Luật số 03/2016/QH14 sửa đổi, bổ sung Điều phụ lục danh m ục ngành nghề đ ầu t kinh doanh có ều ki ện Luật đầu tư 5Nghị định 59/2006/NĐ-CP, Nghị định 43/2009/NĐ-CP, Nghị định 39/2009/NĐ-CP Nghị định 94/2017/NĐ-CP Con số cập nhật đến ngày 10/8/2017 chưa phải số cuối TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 S ố kiều kiện kinh doanh phân theo b ộ, ngành (tổng =4,284) 1152 517470 293290285194178173167148141 117 95 64 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017) Các điều kiện kinh doanh quy định đa dạng, có đến hàng trăm loại yêu cầu, điều kiện khác nhau, chia thành nhóm bản, gồm: (i) Phải tổ chức hình thức pháp lý định 8; (ii) Yêu cầu nhân lực, lao động9; (iii) Yêu cầu lực sản xuất 10; (iv) Yêu cầu cách thức, bố trí tổ chức sản xuất, nhà xương11; (v) Yêu cầu lực tài tối thiểu 12; (vi) Yêu cầu phù hợp với quy hoạch 13; (vii) Phải đào tạo, tập huấn quan nhà nước tổ chức14; (viii) Phải chấp thuận quan nhà nước để kinh doanh15 Điều kiện kinh doanh phân theo nhóm nội dung 8Ví dụ, phải doanh nghiệp đăng ký theo Luật doanh nghiệp, phải t ổ ch ức đ ược đăng ký riêng t ại B ộ, s ngành liên quan,… 9Ví dụ: phải có tư 02 người tham gia kinh doanh, phải có tư 02 năm kinh nghiệm làm việc trơ lên, 10Ví dụ, yêu cầu cụ thể loại máy móc; số lượng máy móc; cơng su ất máy móc; máy móc, thi ết b ị ph ải thu ộc s h ữu doanh nghiệp (không thuê),… 11Ví dụ, yêu cầu diện tích tối thiểu địa điểm kinh doanh, yêu cầu xếp, bố trí khu vực sản xuất,… 12Ví dụ, yêu cầu vốn pháp định, yêu cầu mua bảo hiểm đặt yêu cầu chung phải có đủ lực tài 13Ví dụ, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch mạng lưới sơ giáo dục, … 14Ví dụ, tập huấn kiến thức an tồn hóa chất, thực phẩm, tập huấn nghiệp vụ du lịch, vận tải,… 15Ví dụ, phải có phương án kinh doanh quan nhà nước chấp thuận, đăng ký vào danh sách đ ối t ượng cung cấp dịch vụ,… TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 1,600 1,400 1,200 1,000 800 600 400 200 1,336 1,090 1,006 302 258 127 85 80 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017) Trong số 4.284 điều kiện kinh doanh, có đến 1.336 điều kiện v ề l ực doanh nghiệp, 1.090 điều kiện nhân lực Điều kiện lực sản xuất có mặt hầu hết lĩnh vực sản xuất kinh doanh có điều kiện, ngành chế biến, chế tạo Quy định điều kiện lực sản xuất tạo lợi cho doanh nghiệp lớn, hạn chế gia nhập thị trường doanh nghiệp nhỏ vưa Mặc dù có 80 điều kiện (phù hợp với) quy hoạch số l ượng quy hoạch ngành, sản phẩm cụ thể lớn 16 Đây tạo “giấy phép con” thủ tục hành chính, cản trơ hoạt động đầu tư doanh nghi ệp, ảnh hương đến tiếp cận thị trường, tạo rào cản gia nhập thị trường chủ thể kinh doanh Ngoài ra, mặc Luật Cạnh tranh quy định hành vi bị cấm quan quản lý nhà nước17 Hiến pháp 2013 khẳng định, “các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật” 16Theo tổng hợp Bộ Kế hoạch Đầu tư, số lượng quy hoạch lập đến hết năm 2014 12.860 quy ho ạch, có 3.005 quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm Số lượng quy hoạch cần lập theo quy đ ịnh giai đo ạn 2011-2020 19.285 quy hoạch, có đến 3.371 quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản ph ẩm ch ủ y ếu Nhìn vào danh m ục quy hoạch bộ, ngành quản lý thấy ngành thuộc quản lý quy hoạch 17 Luật Cạnh tranh quy định hành vi bị cấm quan quản lý nhà n ước đ ể c ản tr c ạnh tranh, là: (i) Buộc doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân phải mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ với doanh nghi ệp quan định, trư hàng hoá, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước tr ường h ợp kh ẩn c ấp theo quy đ ịnh pháp luật; (ii) Phân biệt đối xử doanh nghiệp; (iii) Ép bu ộc hi ệp h ội ngành ngh ề ho ặc doanh nghi ệp liên kết với nhằm loại trư, hạn chế, cản trơ doanh nghi ệp khác c ạnh tranh th ị tr ường; (iv) Các hành vi khác cản trơ hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 thực tế, số quan nhà nước địa phương ban hành văn b ản hành chứa đựng nội dung mang tính mệnh lệnh để định doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ (khuyến khích tiêu dùng sản phẩm địa phương)18 Điều hạn chế tham gia chủ thể khác vào thị trường, hạn chế cạnh tranh chủ thể kinh doanh thị trường Đây thực chất vấn đề độc quyền hành quan quản lý nhà nước 1.3 Ba là, cấu ngành độc quyền nhà nước có điều chỉnh theo hướng thu hẹp, tạo hội, điều kiện cho tham gia thành phần kinh tế khác góp phần tăng mức độ cạnh tranh thị trường nh ưng trình điều chỉnh diễn chậm nhà nước tham gia sâu vào ho ạt động kinh tế, chí lĩnh vực có tính cạnh tranh lớn Việc chuyển tư đ ơn sơ h ữu (sơ h ữu nhà nước) sang đa sơ h ữu thông quachuyển đổi sơ hữu, đặc biệt cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thời gian qua góp phần làm thay đổi cấu trúc thị trường, chuyển tư độc quyền nhà nước sang nhiều thành phần kinh tế, tạo hội điều kiện cho thành phần kinh tế khác tham gia thị trường, tạo tiền đề cho c ạnh tranh thị tr ường cạnh tranh vận hành tốt Việc mơ c ửa thị tr ường, áp đặt kỷ lu ật thị tr ường cạnh tranh áp dụng sốngành, lĩnh vực trước độc quyền nhà nước có thành cơng định, thúc đẩy cạnh tranh có lợi cho cộng đồng, cho người tiêu dùng, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ viễn thông, hàng không,… Với điều chỉnh theo hướng thu hẹp ngành, lĩnh vực hoạt động khu vực DNNN điều chỉnh cấu độc quyền tạo hội kinh doanh cho khu v ực t nhân 18 Ví dụ: ngày 28/7/2014, UBND tỉnh Nghệ An ban hành công văn số 5290/UBND-CNTM việc chung tay góp sức tiêu thụ bia sản xuất địa bàn tỉnh, ưu tiêu dùng hỗ trợ thị trường, tạo điều ki ện thuận l ợi đ ịa điểm kinh doanh cho nhà sản xuất tiêu thị sản phẩm bia sản xuất tỉnh tăng c ường kiểm soát ch ặt ch ẽ đ ại lý, nhà hàng s d ụng bia nơi khác đưa tỉnh tiêu thụ.Hay huyện Kỳ Anh ban hành công văn đ ẩy m ạnh s d ụng, tiêu th ụ s ản ph ẩm bia Sài Gòn, nước Kim Sơn Kỳ Anh, bắt buộc quan, đơn vị, đặc biệt ch ủ nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, sơ kinh doanh karaoke, kinh doanh ăn uống địa bàn huyện Tương t ự UBND t ỉnh Qu ảng Nam ban hành công văn số 1747/UBND-KTN ngày 14/5/2014 với nội dung hỗ trợ sử dụng xi măng sản xu ất đ ịa bàn t ỉnh đ ể xây dựng cơng trình bê tơng hóa mặt đường giao thơng nơng thơn,… TRUNG TÂM THƠNG TIN – TƯ LIỆU 2017 phát triển, góp phần làm tăng vai trị khu vực kinh tế tư nhân Thực tế cho thấy có xu hướng tích cực cạnh tranh Việt Nam vai trò c kinh t ế nhà nước giảm vai trò kinh tế tư nhân tăng lên Nh s ự rút lui c Nhà nước nhiều lĩnh vực kinh doanh góp phần tạo khơng gian cho nhà đầu tư tư nhân có nhiều hội gia nhập thị trường, phát tri ển t ốt h ơn; theo đó, thị trường có mức độ cạnh tranh cao Tuy nhiên, việc chuyển đổi sơ hữu, đặc biệt cổ phần hóa DNNN diễn chậm; tỷ lệ vốn nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa cịn lớn, DNNN hoạt động khơng ngành, lĩnh vực nhà nước không cần nắm giữ hạn chế tham gia c chủ th ể khác gi ảm mức độ c ạnh tranh thị trường Tỷ lệ vốn điều lệ chủ thể nắm giữ sau IPO 7.30% 2.20% 9.50% 81.00% Nhà nước Nhà đầu tư Nhà đầu tư chiến lược Người lao động cơng đồn Nguồn: Bộ Tài (2016) Việc tự hoá th ị tr ường hay việc áp đặt kỷ lu ật cạnh tranh ngành, lĩnh vực trước độc quyền nhà nước diễn chậm Việc cấu lại số ngành cơng nghi ệp mạng có tính độc quyền tự nhiên nhằm phân tách thành tưng khâu, công đoạn để xây dựng, thúc đẩy thị tr ường cạnh tranh thực chưa đầy đủ ch ậm (như việc xây dựng phát triển thị tr ường điện cạnh tranh EVN giữ v ị trí mua ện tư nhà máy phát điện, độc quyền phân phối điện), làm hạn chế ch ủ th ể khác tham gia th ị TRUNG TÂM THƠNG TIN – TƯ LIỆU 2017 10 trường, khơng tạo áp lực buộc DNNN phải đổi mới, nâng cao lực cạnh tranh 1.4 Bốn là, bên thứ ba tạo điều kiện thu ận l ợi ti ếp c ận m ột s ố hạ tầng cốt lõi cho cạnh tranh mức độ phạm vi cịn hạn chế Quyền tiếp cận cách cơng hợp lý cho bên thứ ba sơ hạ tầng thiết yếu lưới điện, đường sắt, sân bay, mạng lưới viễn thông,… quan trọng để tạo cạnh tranh có hiệu Trong thực tế, quyền tiếp cận bên thứ ba tới số sơ hạ tầng thiết yếu Việt Nam đảm bảo, đặc biệt quyền tiếp cận sân bay, mạng lưới viễn thông Tuy nhiên, việc tiếp cận hạ tầng thiết yếu khó đảm bảo tính cơng doanh nghiệp, đặc biệt ngành điện truyền tải điện lĩnh vực hay khâu có tính độc quyền tự nhiên Tập đoàn Điện lực Việt Nam vưa đơn vị kiểm soát hệ thống truyền tải điện quốc gia; vưa người mua điện (qua Công ty mua bán điện), vưa nắm giữ 60% công suất tổng sản lượng điện sản xuất chưa có chế/ quy chế tiếp cận hệ thống truyền tải điện đơn vị phát điện 1.5 Năm là, phạm vi định giá độc quyền ngày thu h ẹp, phù h ợp v ới đòi hỏi phát triển chế thị trường hành vi định giá đ ộc quy ền v ẫn diễn chưa kiểm soát hiệu Cùng với trình chuyển đổi kinh tế, thời gian qua, nhà nước giảm dần kiểm sốt giá loại hàng hóa Cho đến nay, phần lớn giá loại hàng hóa thị trường định theo quan hệ cung - cầu; danh mục hàng hóa mà nhà nước cho thiết yếu ảnh hương đến đời sống cần có can thiệp Nhà nước ngày thu hẹp để phù hợp với đòi hỏi phát triển chế thị trường dần hướng tới Nhà nước kiểm soát giá hành vi liên quan đến hạn chế cạnh cạnh lạm dụng vị độc quyền, TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 11 thống lĩnh hay thỏa thuận giá theo quy định Luật Cạnh tranh để hướng tới kinh tế thị trường đầy đủ đại Tuy nhiên, hành vi định giá độc quyền diễn việc kiểm soát chưa thực hiệu quả, đặc biệt giá điện giá xăng, dầu 1.6 Sáu là, khung pháp luật tạo sân chơi bình đẳng cho lo ại hình doanh nghiệp, đảm bảo “cạnh tranh trung lập” th ực t ế môi tr ường kinh doanh chưa thực đảm bảo bình đẳng doanh nghiệp thu ộc thành phần kinh tế, đặc biệt việc tiếp cận nguồn lực xã hội Thực tế, việc Hiến định kinh tế nhà nước định giữ vai trò chủ đạo DNNN chiếm tỷ trọng lớn, nắm giữ nhiều nguồn lực lĩnh vực then chốt kinh tế việc tạo lập trì mơi trường cạnh tranh bình đẳng, đảm bảo tính trung lập cạnh tranh thách thức lớn Thực tế cho thấy, doanh nghiệp nhà nước hương nhiều ưu đãi so với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, thể hiện: - Bất bình đẳng thuế: Mặc dù loại thuế mức thuế giống nhau, thực tế có tình trạng ưu đãi thuế cho doanh nghiệp nhà nước nh xóa, hỗn, gia hạn, giảm thuế số trường hợp doanh nghiệp nhà nước gặp khó khăn, khơng cịn khả thu hồi nợ thuế, giải thể, chuyển đổi sơ hữu theo quy định điều chỉnh sách có lợi cho số doanh nghiệp nhà nước đặc thù (khai thác, xuất nhập tài nguyên), đặc biệt điều chỉnh sách thuế, phí; xử lý chưa nghiêm chưa kịp thời sai phạm thuế doanh nghiệp nhà nước - Bất bình đẳng tiếp cận nguồn lực (đất đai, tài nguyên, vốn tín dụng đầu tư nhà nước), thể hiện: TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 12 + Về tiếp cận vốn, tín dụng: doanh nghiệp nhà nước Chính phủ bảo lãnh nhiều khoản vay nợ lớn19, vay vốn nước ngoài; vay theo định, đạo quan nhà nước có thẩm quyền; vay v ượt h ạn m ức tín dụng ngân hàng theo quy định; vay vốn tín dụng ưu đãi c nhà n ước; không trả nợ trả khơng hạn, xem xét khoanh nợ, giảm nợ, hoãn trả nợ, giãn thời hạn trả nợ; chuyển nợ cho doanh nghi ệp, t ổ chức khác, bán nợ cho Công ty mua bán nợ (DATC); chí có tr ường hợp Nhà nước phải trả nợ thay doanh nghiệp nhà nước20 Chính sách hành tạo lợi cho doanh nghi ệp nhà n ước tiếp cận nguồn vốn vay nợ n ước so với doanh nghiệp nhà n ước: Mặc dù quy định Luật Quản lý nợ công v ề đ ối t ượng đ ược Chính ph ủ b ảo lãnh vay cho vay lại tư v ốn ODA không phân biệt doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp khác dường dự án thu ộc số t ập đồn, t cơng ty lớn lại có ưu 21 Chính vậy, phần lớn vay nước doanh nghiệp Việt Nam thuộc khu vực doanh nghiệp nhà nước Theo báo cáo Chính phủ t ại kỳ họp Quốc hội cuối năm 2016, dư nợ n ước tập đồn, tổng cơng ty nhà nước (báo cáo hợp nhất) 348.189 t ỷ đ ồng (vay ngắn hạn 38.942 tỷ đ ồng, vay dài hạn 309.246 tỷ đ ồng), đó: vay lại vốn ODA Chính phủ 121.098 t ỷ đ ồng, vay nước ngồi Chính phủ 19Theo báo cáo Bộ Tài chính, hết năm 2015, tổng số nợ Chính phủ bảo lãnh khoảng 21 tỷ USD (gồm nợ bảo lãnh để tái cấu Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam SBIC), đó, vốn bảo lãnh ch ủ yếu tập trung vào lĩnh vực quan trọng ngành điện (riêng nợ vay EVN lên tới 9,7 tỷ USD, Tổng công ty Truy ền t ải ện Vi ệt Nam 445 triệu USD; Năm 2015, có dự án nguồn điện cấp bảo lãnh Chính phủ vớigiá trị gần 2,1 tỷ USD), T ập đồn Dầu khí Việt Nam Chính phủ bảo lãnh vay 2,4 tỷ USD, Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Vi ệt Nam (647 triệu USD) công ty khác (2,7 tỷ USD) (vneconomy.vn) 20Theo báo cáo Bộ Tài (2017), tính đến thời điểm 31/12/2016, nợ phải trả hạn Tổng công ty Giấy Việt Nam (dự án Nhà máy sản xuất bột giấy Phương Nam) 2.736 tỷ đồng, nợ phải trả Bộ Tài (khoản nợ Bộ Tài ứng tư Quỹ tích lũy trả nợ nước để trả nơ thay cho Tổng công ty Giấy Việt Nam) 1.610 tỷ đồng 21 Khoản Điều 33 Luật Quản lý nợ công xác định đối tượng ưu tiên cấp bảo lãnh Chính phủ ch ương trình, dự án “ Ưng dụng công nghệ cao, d ự án lĩnh v ực lượng, khai thác, ch ế bi ến khoáng s ản ho ặc s ản xu ất hàng hoá, cung ứng dịch vụ xu ất phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã h ội c đ ất n ước” Khoản Điều 24 Luật Quản lý nợ công quy định điều kiện vay lại doanh nghiệp, có điều kiện “không lỗ ba năm liền kề gần nhất”, nhiên, lại có trường hợp ngoại lệ “tr kho ản lỗ th ực sách” Trên thực tế, “lỗ thực sách” có th ể m ột số DNNN đặc thù, trước hết tập đồn, tổng cơng ty thực hi ện giá bán sản phẩm, dịch vụ theo đạo, điều hành giá nhà nước, đặc biệt EVN TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 13 bảo lãnh 97.179 tỷ đ ồng, vay nước theo hình thức tự vay, t ự tr ả 62.035 tỷ đồng, cịn lại hình thức khác + Về tiếp cận đất đai, tài nguyên thiên nhiên: doanh nghiệp nhà nước thường tiếp cận đất đai mặt sản xuất kinh doanh dễ dàng hơn, thuận lợi hơn;Doanh nghiệp nhà nước tiếp cận tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản thuận lợi, dễ dàng + Về tiếp cận nguồn vốn đầu tư nhà nước cung ứng dịch vụ cơng ích: Mặc dù quy định pháp luật “bật đèn xanh” cho doanh nghi ệp t nhân tham gia cung ứng dịch vụ cơng ích tỷ lệ tham gia khiêm tốn, phần lớn chi phí sử dụng cho hoạt động dịch vụ cơng ích thực theo hình thức đặt hàng, không thông qua đấu thầu rộng rãi h ầu nh ch ưa m c ửa cho doanh nghiệp tư nhân tham gia Thực tế, nay, cung cấp dịch vụ cơng ích mặc định nhiệm vụ doanh nghiệp nhà n ước Dù r ất tiềm doanh nghiệp tư nhân muốn tham gia lĩnh v ực cịn g ặp nhiều khó khăn trơ ngại, khơng tư khung khổ pháp lý mà cịn t s ự hồi nghi, lo ngại, thói quen ràng buộc lợi ích - Bất bình đẳng đánh giá hiệu quả, doanh nghiệp nhà n ước ch ưa th ực tuân theo nguyên tắc giá thị trường đầu tư phát triển hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp nhà nước chưa thực ph ải chịu áp đặt kỷ lu ật thị tr ường, kỷ luật cạnh tranh (ngân sách cứng) hương nhiều ưu đãi, đặc quyền (không phải cạnh tranh để ti ếp cận vốn, tiếp cận nguồn lực, chi phí sử d ụng nguồn lực nói chung chi phí vốn nói riêng thấp giá thị tr ường,…) tạo mơi trường kinh doanh cạnh tranh thiếu bình đẳng loại chủ th ể kinh doanh thị tr ường Việc doanh nghiệp nhà nước đối xử khác bi ệt đương nhiên gây bất lợi cho doanh nghiệp khác, doanh nghiệp tư nhân nước TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 14 Về bản, doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh chưa chịu áp lực tạo lợi nhuận theo nguyên tắc thị trường chưa yêu cầu doanh nghiệp nhà nước phải có tỷ suất lợi nhuận ngang lợi nhuận bình qn ngành, kinh tế Doanh nghiệp nhà nước chưa bị đặt yêu c ầu m ục tiêu v ề lợi tức, cổ tức công ty cổ phần, yêu cầu mục tiêu xác định chưa theo nguyên tắc cạnh tranh thị trường Doanh nghiệp nhà nước chưa theo nguyên tắc cạnh tranh thị trường “lời ăn, lỗ chịu”; thua lỗ nhà nước cứu nhiều cách (như trình bày phần trên) Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Viêtn Nam, Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam, hàng chục doanh nghiệp, dự án “đắp chiếu” với tổng lỗ lũy kế lên đến hàng trăm ngàn tỷ đồng,… ví dụ điển hình Chưa tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành s ản xuất kinh doanh, đ ặc biệt giá hay phí thuê đất, phí khai thác tài nguyên, giá vốn, giá lao đ ộng qu ản lý,… tính mức chi phí cao giá trị trường (điều chỉnh tổng mức đầu tư nhiều lần, suất đầu tư cao, mua sắm vật tư, thiết bị với giá cao, ch ất l ượng thấp,…) vào giá thành, giá bán sản phẩm nên “mua đắt, bán rẻ” Việc rút lui khỏi thị tr ường chưa đảm bảo tính công b ằng gi ữa doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước: Mặc dù pháp lu ật, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước có h ệ th ống quy định điều chỉnh hoạt động rút khỏi thị tr ường (giải thể, phá sản) nh ưng th ực t ế vi ệc áp dụng doanh nghiệp nhà nước hạn chế Với vai trò ch ủ s h ữu, nhà nước sử d ụng biện pháp khác sáp nhập vào doanh nghiệp nhà nước khác, chuyển thành doanh nghiệp thành viên tổng công ty,… (sử dụng nguồn lực tổng công ty, doanh nghiệp khác trợ giúp) 22 để giúp doanh nghiệp tránh bị gi ải thể, phá sản23 Việc tiếp tục trì doanh nghiệp nhà nước thị tr ường hình thức gây xáo trộn thị tr ường, 22 Với Quyết định số 926/QĐ-TTg ngày 18/6/2010 c Th ủ t ướng Chính phủ, Vinashin bàn giao công ty con, 23 công ty cháu dự án v ới 5.137 người lao động cho Tập đồn Dầu khí Vi ệt Nam T công ty Hàng h ải Vi ệt Nam (với tổng nợ phải trả 24.112 tỷ đồng) TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 15 ảnh hương đến quan hệ thị trường cạnh tranh không công gi ữa ch ủ thể kinh doanh Một số định hướng xử lý Để kinh tế phát triển thịnh vượng, trì cải thiện mức sống tạo hội phát triển cho người dân đòi hỏi phải liên tục cải thiện, nâng cao suất lực cạnh tranh quốc tế Muốn vậy,tất tổ chức, doanh nghiệpthuộc thành phần kinh tế hay sơ hữu phải tr nên hi ệu qu ả hơn, đổi sáng tạo linh hoạt Xuất phát tư vấn đề đặt trên, thời gian t ới c ần thi ết l ập sách cạnh tranh quốc gia với loạt sách, biện pháp để th ực hi ện cải cách kinh tế nhằm đảm bảo môi trường đầu tư kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, cụ thể: Hồn thiện pháp luật cạnh tranh để điều chỉnh hành vi ph ản c ạnh tranh doanh nghiệp, đó: cần điều chỉnh cách tiếp cận việc ki ểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, gồm thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền theo h ướng phù h ợp với thực tiễn cạnh tranh thị trường thông lệ quốc t ế, nâng cao hi ệu qu ả thực thi Việc kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh không nên dựa vào tiêu chí thị phần nay, mà kiểm sốt hành vi sơ b ản ch ất, tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng k ể c hành vi, bổ sung hệ thống tiêu chí đánh giá sức mạnh thị trường doanh nghiệp cách xác, tồn diện hơn, khơng dựa vào tiêu chí thị phần nay, thực quy định cấm hành vi tho ả thuận có chất hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng, đặc biệt hành vi thoả 23 Theo báo cáo Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghi ệp (2016), giai đoạn 2011-2015 ch ỉ có doanh nghi ệp phá sản TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 16 thuận ấn định giá, phân chia thị trường, kiểm sốt sản lượng thơng đ ồng đ ấu thầu,… Tiếp tục rà sốt sách, pháp luật nhà nước lo ại b ỏ ho ặc s ửa đổi quy định gây hạn chế cạnh tranh, đó: trước mắt thực rà sốt tồn quy hoạch, kế hoạch tạo rào c ản gia nh ập th ị tr ường, hạn chế doanh nghiệp đa dạng hóa mơ rộng kinh doanh thông qua h ạn ch ế số lượng, quy mơ, mơ hình hoạt động,…; rà sốt loại bỏ điều kiện kinh doanh, giấy phép kinh doanh khơng cần thiết Trong dài hạn, thực rà sốt toàn quy định pháp luật, văn hành loại b ỏ hồn tồn quy định cản trơ có nguy hạn chế cạnh tranh Tiếp tục thực biện pháp đổi cấu trúc độc quyền nhà nước, đặc biệt tách phận/ khâu/ công đoạn độc quyền kh ỏi khâu/ cơng đoạn cạnh tranh (ví dụ tách Tổng công ty truyền tải điện quốc gia khỏi Tập đoàn Điện lực Việt Nam) Ban hành chế tiếp cận quốc gia cho bên thứ ba tiếp cận hạ tầng thiết yếu, cốt lõi nhằm trao quyền tiếp c ận m ột cách công b ằng h ợp lý để tạo cạnh tranh sử dụng nguồn lực hiệu Trong đó, quy ền tiếp cận mặt kỹ thuật, cần đảm bảo cân quyền thương lượng chủ sơ hữu sơ hạ tầng người sử dụng bên thứ ba ều kho ản chi phí tiếp cận để đảm bảo hạn chế rào cản gia nhập th ị tr ường cho đối thủ cạnh tranh Tiếp tục kiểm soát, giám sát hiệu hành vi định giá độc quyền thông qua nghiên cứu, ban hành chế giám sát hành vi định giá đ ộc quy ền, yêu cầu doanh nghiệp phải cung cấp liệu chi phí giá c ả c ụ th ể cho c quan quản lý cạnh tranh để xem xét tính phù hợp với văn có liên quan nghi ngờ có hành vi định giá độc quyền TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 17 Thực nghiêm nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng , đó, rà sốt, xóa bỏ chế, sách tạo bất bình đẳng kinh tế tư nhân thành phần kinh tế khác; chủ thể kinh tế tư nhân, cạnh tranh tiếp cận nguồn lực xã hội, yếu tố sản xuất, hội kinh doanh, tham gia thị trường, mà trọng tâm đất đai, vốn, nguồn lực Nhà nước TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 18 Tài liệu tham khảo Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Báo cáo tổng hợp tình hình th ực hi ện Nghị số 19-2016/NQ-CP ngày 28 tháng năm 2016 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực c ạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020 (Tài li ệu ph ục v ụ phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2016) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017), Báo cáo kết rà soát báo cáo rà sốt điều kiện đầu tư kinh doanh Phịng Thương mại Công nghệp Việt Nam (VCCI) Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (Báo cáo số 6770/BC-BKHĐT ngày 18/8/2017) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017), Đề án tổng thể sách c ạnh tranh quốc gia (kèm theo Tờ trình số 10202/TTr-BKHĐT ngày 14/12/2017) Bộ Tài (2016), Tình hình tái c cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011-2015, định hướng giải pháp tái cấu giai đoạn 2016-2020 Chính phủ (2016), Báo cáo tổng kết công tác quy hoạch (Tài liệu H sơ trình Luật Quy hoạch) Chính phủ (2016), Báo cáo hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng v ốn nhà nước doanh nghiệp phạm vi toàn quốc năm 2015 (Báo cáo số 428/BC-CP ngày 17 tháng 10 năm 2016, trình kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XIV) Cục quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định c lu ật c ạnh tranh Việt Nam, Dự án Nâng cao lực thực thi Luật sách c ạnh tranh Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA tài trợ Đậu Anh Tuấn, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Diệu Hồng Ph ạm Ngọc Thạch (2016), Xây dựng môi trường cạnh tranh lành m ạnh, công b ằng, Chương Đinh Tuấn Minh Phạm Thế Anh (chủ biên), Tư nhà n ước TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU 2017 19 điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển, Nhà xuất tri th ức, Hà N ội, 2016 Hoàng Thị Thu Hường (2016), Định hướng đổi quản lý Tập đoàn Điện lực Việt Nam kinh tế thị trường, Chuyên đề tiến sĩ số 3, Vi ện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội, 2016 Nguyễn Đình Cung (2017), Cạnh tranh hiệu quả, Hội thảo tham v ấn chuyên gia Khung sách cạnh tranh quốc gia, tổ chức Hà Nội ngày 25/5/2017 Phùng Văn Thành (2015) “Sau 10 năm nhìn lại công tác ph ối h ợp thực thi Luật cạnh tranh” Tài liệu Hội thảo Đánh giá 10 năm thực thi Lu ật sách cạnh tranh Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công thương), tháng 12/2015 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2015), Doanh nghiệp nhà nước méo mó thị trường, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội, 2015 TRUNG TÂM THƠNG TIN – TƯ LIỆU 2017 20 ...1 Chính sách cạnh tranh Việt Nam - thành tựu số vấn đề đặt Với 30 năm đổi kinh tế, nhiều chế, sách ban hành hồn thiện góp phần làm cho kinh tế Việt Nam có tính cạnh tranh hiệu Xét... thi Lu ật sách cạnh tranh Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công thương), tháng 12/2015 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2015), Doanh nghiệp nhà nước méo mó thị trường, Nhà xu? ??t Tài chính, Hà... doanh nghiệp xử lý q khơng ph ản ánh thực tiễn.Theo Cục Quản lý cạnh tranh, giai đoạn 2006-2015, Cục điều tra tiền tố tụng 82 vụ việc nhiều lĩnh vực với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (47%),

Ngày đăng: 22/10/2020, 14:44

Mục lục

    2. Một số định hướng xử lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan