Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
19,04 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Nguyễn Thị Mỹ Hòa PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH C Ủ A VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIAI PHÁP HOÀN THIỆN ĐỂ TIÊN TỚI GIA NHẬP Tổ CHỨC THƯƠNG MẠI THÊ'GIỚI Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 05.02.12 LUẬN V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ THU V í Ẽ ty ìttunsr,HAI HẠ.Ẹ NI-.CA; TNUÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: IU ỘÔẨOP í PGS TS HOÀNG NGỌC THIẾT Hà Nội, 2001 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, PGS TS Hoàng Ngọc Thiế người tận tình hướng dẫn nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Tôi xin cám ơn thầy cô giáo lớp Cao học V nhiệt tình giảng dạy, tr thụ kiến thức phương pháp nghiên cứu cho suốt ba năm học vừa qua, tạo n tảng giúp bước đấu tập trung nghiên cứu theo chuyên ngành Kinh tế giới Qua kinh tế quốc tế Tôi xin cảm ơn nhà nghiên cứu độc giả đọc Luận văn đóng góp ý kiến quý báu để việc nghiên cứu tác giả Luận văn vấn đề thấu dáo toàn diện Tôi xin cám ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ việc hoàn thành Luận văn MỤC LỤC Mở đầu Ì CHƯƠNG I: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH VẾ CẠNH TRANH CỦA WTO 1.1 Cạnh tranh thương mại quốc tế 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến cạnh tranh 1.1.1.1 Cạnh tranh 1.1.1.2 4 Cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo, cạnh tranh tự do, cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh 1.1.1.3 Năng lực cạnh tranh, chiến lược cạnh tranh, sách cạnh tranh 1.1.1.4 Pháp luật cạnh tranh 1.1.2 Cạnh tranh phát triển kinh tế quốc gia Ì ỉ Tương tác cạnh tranh thương mại quốc tế 1.1.3.1 Vai trò cạnh tranh phát triển thương mại quốc tế 1.1.3.2 Tác động trình tự hóa thương mại toàn cẩu cạnh tranh 10 10 l i 1.2 Các quy định cạnh tranh khuôn khổ W T 14 1.2.1, Khái quát 14 1.2.1.1 Quá trình phát triển quy định cạnh tranh khuôn khổ WTO 14 1.2.1.2 Tổng quan yếu tố liên quan đến cạnh tranh hiệp định WTO 17 Ì 2.2 Các quy định WTO cạnh tranh số lĩnh vực Ì 2.2 Ì Về thương mại hàng hóa 18 18 Ì 2.2.2 Về thương mại dịch vụ 25 1.2.2.3 Về sấ hữu trí tuệ 29 1.2.2.4 Về đầu tư 32 1.2.2.5 Về lĩnh vực khác 32 CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT VÉ CẠNH TRANH VIỆT NAM 2.1 Tình hình cạnh tranh sách cạnh tranh Việt Nam 2.1.1 Tình hình cạnh tranh Việt Nam 2.1.1.1 Khái quát thực trạng cạnh tranh thị trường Việt Nam 34 2.1.1.2 Một số điểm bất cập chủ yếu thực trạng cạnh tranh ấ Việt Nam 38 2.1.2 Chính sách cạnh tranh ỞViệl Nam 34 34 46 2.1.2.1 Quan điểm chung 46 2.1.2.2 Mục tiêu 47 2.1.2.3 N ộ i dung 48 2.2 Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam 50 2.2.1 Các quy định pháp luật Việt Nam cạnh tranh 50 2.2.1.1 Một số văn pháp luật có nội dung chống cạnh tranh không lành mạnh 5] 2.2.1.2 Một SỐ văn pháp luật có nội dung chống hạn chế cạnh tranh 58 2.2.2 2.2.2 Ì Một số điểm bất cập pháp luật cạnh tranh Việt Nam 60 Các quy phạm pháp luật cạnh tranh chưa hoàn chỉnh, đầy đủ chi tiết 60 2.2.2.2 Các quy phạm pháp luật vẻ cạnh tranh thiếu đồng bộ, có giá trị pháp lý chưa cao 62 2.2.2.3 Chưa đủ chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh 62 2.2.2.4 Chưa có quy định cụ thể quản lý nhà nước hoạt động cạnh tranh độc quyền 63 CHƯƠNG HI: PHƯƠNG HƯỚNG VÀG^I PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẾ CẠNH TRANH VIỆT NAM 3.1 Kinh nghiệm s ố nước xây dựng pháp luật cạnh tranh 3.1.1 Kinh nghiệm số nước phát triển 3.1.2 Kinh nghiệm số nước dang phát triển chuyển đổi 3.2 Yêu cầu khách quan việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam 3.2.1 Yêu cầu thực tiễn hoạt động kinh doanh thị trường Việt Nam 3.2.2 Yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.3 Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam 3.3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam 3.3.1.1 Căn vào đường lối sách kinh tế nói chung cạnh tranh nói riêng Đảng Nhà nước 3.3.1.2 Đảm bảo xây dễng pháp luật cạnh tranh đẩy đủ đồng 3.3.1.3 Xây dễng pháp luật cạnh tranh phù hợp với thễc tiễn kinh doanh thương mại 3.3.1.4 Xây dễng pháp luật cạnh tranh phù hợp với quy định thông lệ quốc tế cạnh 3.3.2 Một số gi i pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt hỉ am Việt Nam tranh 3.3.2.1 3.3.2.5 76 76 80 84 84 84 85 87 89 90 90 93 Đồng hóa quy định pháp luật cạnh tranh luật có liên quan phù hợp với Luật Cạnh tranh Kiểm soát độc quyền ban hành 3.3.2.4 72 Ban hành Nghị định Chính phủ, thông tư cụ thể hóa Luật Cạnh tranh Kiểm soát độc quyền 3.3.2.3 67 Xây dễng, ban hành Luật Cạnh tranh Kiểm soát độc quyền đầy đủ đồng bộ, tạo khung pháp luật rõ ràng cạnh tranh 3.3.2.2 65 94 Thành lập bảo đảm hoạt động hiệu quan chuyên trách phụ trách vấn đề liên quan đến cạnh tranh (Cơ quan quản lý cạnh tranh) 95 Luật hóa sách điều chỉnh số khứa cạnh liên quan đến cạnh tranh 96 Kết luận 98 Chú dẫn Các phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo Mỏ ĐẨU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Trong công đ ổ i m i V i ệ t N a m theo hướng xây dựng k i n h t ế thị trường có điều tiết N h nước theo định hướng xã h ộ i c h ủ nghĩa, vấn đề tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng có vai trò quan trọng M ộ t bước cần thiết để thực n h i ệ m vụ hoàn thiện pháp luỏt cạnh tranh c ủ a V i ệ t Nam Bên cạnh đó, trình h ộ i nhỏp k i n h tế quốc tế nói chung việc tiến t i g i a nhỏp T ổ chức Thương mại T h ế giới (WTO') nói riêng đặt r a đòi h ỏ i xúc dối v i việc hoàn thiện bước môi trường cạnh tranh k i n h t ế V i ệ t Nam M ộ t mặt, việc gia nhỏp W T O yêu cầu khách quan nhằm thực đường l ố i k i n h t ế đối ngoại V i ệ t N a m theo định hướng "chủ động h ộ i nhỏp k i n h t ế quốc tế có hiệu quả, m rộng k i n h tế đối ngoại" , mặt khác, trình h ộ i nhỏp k i n h t ế quốc tế đòi h ỏ i V i ệ t N a m phải chuẩn bị đầy đủ yếu t ố làm hình thành môi trường kinh doanh phù họp với trình tự hóa thương mại, đồng thời tuân t h ủ quy định W T O có quy định cạnh tranh Vì vỏy, việc hoàn thiện pháp luỏt vẻ cạnh tranh vấn đề cần quan tám để tiến tới g i a nhỏp WTO Nhìn chung, việc xây dựng hoàn thiện pháp luỏt cạnh tranh góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luỏt k i n h tế Việt N a m v ố n chưa đầy đủ, đồng thời yêu cẩu cấp thiết để Việt Nam h ộ i nhỏp k i n h t ế quốc t ế thành công N h ỏ n thức tầm quan trọng phải ban hành văn pháp luỏt cạnh tranh, quan hoạch định sách tỏp trung nghiên cứu khẩn trương xây dựng quy định pháp lý điều tiết hoạt động cạnh tranh phù hợp v i điều k i ệ n phát triển c ủ a Việt Nam quy định tỏp quán quốc tế cạnh tranh T r o n g b ố i cảnh đó, tác giả định chọn đê tài "Pháp luỏt cạnh tranh V i ệ t Nam: thực trạng g i ả i pháp hoàn thiện để tiến t i gia nhỏp T ổ chức Thương m i T h ế g i i " để hoàn thành luỏn văn thạc sỹ khoa học k i n h tế v i mong m u ố n đóng góp m ộ t số ý k i ế n tham khảo nhằm hoàn thiện pháp luỏt cạnh tranh V i ệ t Nam, đáp ứng n h u cầu phát triển k i n h tế h ộ i nhỏp k i n h tế quốc tế đất nước 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, có so sánh với quy định tương ứng WTO, đồng thời phân tích số yếu tố liên quan đến cách tiếp cận pháp luật cạnh tranh, tằ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu để tài giới hạn sách pháp luật cạnh tranh Việt Nam tằ đổi kinh tế đến nay, đồng thời đề cập tới quy định WTO cạnh tranh, kinh nghiệm số nước tất nước vềxây dựng pháp luật cạnh tranh MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích: Trên sở nghiên cứu pháp luật vềcạnh tranh Việt Nam kinh nghiêm quốc tế vềxây dựng pháp luật cạnh tranh, kết họp với việc phân tích quy định vềcạnh tranh WTO yếu tố liên quan khác, Luận văn nêu bật yêu cầu khách quan hoàn thiện pháp luật vềcạnh tranh Việt Nam đưa số phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam nhầm đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Nhiệm vụ: - phân tích tác động cạnh tranh thương mại quốc tế trình bày cách hệ thống số quy định cạnh tranh WTO - nghiên cứu, phân tích thực trạng cạnh tranh tìm hiểu quy định pháp luật điều tiết cạnh tranh vãn pháp luật hành Việt Nam, tằ tổng hợp, rút kết luận, đánh giá nguyên nhân vấn để cần phải tập trung giải theo mục đích nghiên cứu Luận vãn - đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật vềcạnh tranh Việt Nam đáp ứng yêu cầu khách quan trình phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu định hướng Đảng Nhà nước Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa vào tiền đề lý luận Luật Thương mại Quốc tế, dựa vào kết nghiên cứu thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam giới dựa vào quan điểm, đường lối phát triển kinh tế nói chung kinh tế đối ngoại nói riêng Đảng Nhà nước Việt Nam, Luận văn dùng phương pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu, so sánh để đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, kết hợp lý luận thực tiửn, từ tư trừu tượng đến thực tế khách quan, vật biện chứng, vật lịch sử, đặt vấn đề cách lôgic, hợp lý có sở khoa học KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, dẫn, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bao gồm chương: Chương ì: Thương mại quốc tế quy định cạnh tranh WTO Chương li: Thực trạng cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam Chương n i : Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam CHƯƠNG I THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ CẠNH TRANH CỦ (vu) PHỤ LỤC 4: CÁC LOẠI HÀNG GIẢ Theo thông tư liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27/4/2000 Liên Bộ Thương mại, Tài chính, Công an Khoa học Công nghệ Môi trường hướng dẫn thi hành Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả, hàng hóa có nhụng dấu hiệu: giả chất lượng công dụng; giả nhãn, nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; ấn phẩm in sử dụng vào việc sản xuất, tiêu thụ hàng giả bị xem hàng giả Giả chất lượng công dụng: Hàng hóa giá trị sử dụng có giá trị sử dụng không chất tự nhiên, tên gọi công dụng; có thêm tạp chất, chất phụ gia không phép sử dụng làm thay đổi chất lượng; không có, có dược chất, hoạt chất, chất hụu hiệu có chứa dược chất, hoạt chất, chất hụu hiệu khác với tên ghi nhãn bao bì; không đủ thành phẩn nguyên liệu bị thay nguyên liệu, phụ tùng khác không đảm bảo chất lượng so với tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa công bố; thuộc danh mục tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng m không thực hiện, gây hậu xấu sản xuất, sức khỏe người, động vật, thực vật môi sinh môi trường; chưa chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn m sử dụng giấy chứng nhận dấu phù hợp tiêu chuẩn (đối với danh mục hàng hóa bắt buộc) Giả nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, nguồn gốc xuất xứ: Hàng hóa có nhãn, nhãn hiệu trùng tương đương, gây nhầm lẫn với nhãn, nhãn hiệu hàng hóa người khác bảo hộ cho loại; hàng hóa, phận hàng hóa có hình dáng bên trùng với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ m không phép chủ kiểu dáng công nghiệp; bao bì mang dấu hiệu trùng tương đương gây nhầm lẫn với tên thương mại với tên gọi xuất xứ hàng hóa bảo hộ; có dấu hiệu giả mạo dẫn nguồn gốc, nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp hàng hóa ị vui) Các loại ấn phẩm in sử dụng vào việc sản xuất, tiêu thụ hàng giả: Các loại đề-can, tem sản xuất, nhãn hàng hóa, mẫu nhãn h i ệ u hàng hóa, bao bì sản phẩm trùng tương đương, gây nhầm l ẫ n v i hàng hóa loại, k i ể u dáng công nghiệp, tên g ọ i xuất x ứ hàng hóa bảo hộ; loại hóa đơn, chứng từ, chứng chỉ, tem, vé, tiền, ấn phẩm có giá trỏ tiền, ấn phẩm sản phẩm vãn hóa g i ả mạo khác Hàng chất lượng: Hàng hóa có tiêu, thành phần cấu tạo chất lượng chưa đầy đủ công b ố nhãn hàng hóa quảng cáo tiếp thỏ không gây hại đến sản xuất, sức khỏe người, động vật, thực vật, môi sinh, môi trường; hàng hóa có m ộ t tiêu chất lượng thuộc danh mục bắt buộc áp dụng thấp hem mức chất lượng t ố i thiểu công bố; hàng hóa cũ tân trang sửa chữa l i g i ả mạo hàng m i để lừa d ố i khách hàng, bán theo đơn giá hàng mới; hàng bỏ dưa thèm tạp chất nguyên liệu khác làm thay đổi đỏnh lượng hàng hóa (ừ) PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ Ví DỤ VẾ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ví dụ 1: Một trường hợp sản xuất hàng giả chất lượng Xí nghiệp Nước tinh khiết LASKA, Hải Dương vốn sản xuất nước tinh khiết lọc từ nguồn nước Nhà máy nước Hải Dương (nước máy Hải Dương hút từ sông Thái Bình) từ tháng 9/2000 phép khai thác nguồn nước khoáng Thạch Khôi, xí nghiệp thay đổi nhãn mác, ghi thêm tên nguồn Thạch Khôi thành phần khoáng chất, bán với giá cao ngang loại nước khoáng khác thị trường Tuy nhiên, nguồn nước khoáng Thạch Khôi khai thác 300 thùng (3600 lít, sản xuất 7200 chai loại 0,5 lít) cạn kiệt, xí nghiệp không bẩ nhãn mác Thạch Khôi thay đổi giá bán m đóng nước máy Hải Dương vào chai Thạch Khôi tiếp tục bán Cho đến vụ việc bị tra phát giác LASKA bán thị trường 10.000 chai loại 1,5 lít, 200.000 chai loại 0,5 lít 7.200 chai loại 0,33 lít với nhãn mác nguồn Thạch Khôi Quá trình kiểm tra đồng thời phát nước uống LASKA không đảm bảo tiêu chuẩn đăng ký Như vậy, rõ ràng Xí nghiệp LASKA có hành vi sản xuất hàng giả chất lượng, tiến hành cạnh tranh không lành mạnh thị trường, khiến giai đoạn định, sản phẩm doanh nghiệp đánh giá chất lượng cao chất lượng thực tương ứng với khả doanh nghiệp Ví dụ 2: Một trường hợp sản xuất hàng giả nhãn hiệu 10 Hàng giả nhãn hiệu tượng phổ biến từ thời gian bắt đầu chuyển sang kinh tế thị trường, nhiều doanh nghiệp cho cần "mượn danh" doanh nghiệp khác để tiêu thụ sản phẩm Hiện tượng lợi dụng kiểu dáng 11 nhãn hiệu tương tự làm cho khách hàng nhầm lẫn ngày tinh vi Cần lưu ý chất lượng hàng giả tốt chất lượng hàng có nhãn hiệu bảo hộ loại hàng bị coi hàng giả Điều cho thấy tính lành mạnh thị trường có liên hệ chặt chẽ với việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Tài liệu số Tài liệu số 14 11 Tài liệu sổ l i (xì Vụ vi phạm nhãn hiệu hàng hóa bị pháp luật xử lý nghiêm minh sau cho thấy khả ảnh hưởng đến cạnh tranh việc sản xuất hàng giả nhãn hiệu Hãng Mêhycô (chủ hãng: ông Nguyễn Tấn Bảo, 158/3 Nguyễn Văn Cừ, Buôn Ma Thuột, Đắc Lắc) sản xuất hàng mang nhãn hiệu tương tự nhãn hiệu cà phê bột Trung Nguyên Xí nghiệp cà phê bột Trung Nguyên (giám đữc: ông Đặng Lê Nguyên Vũ 268 Nguyễn Tất Thành, Buôn Ma Thượt, Đắc Lắc) Khi sản xuất hàng giả nhãn hiệu vậy, hãng Mêhycô làm thiệt hại đến lợi ích (không tự phát triển lực cạnh tranh thông qua cải tiến chất lượng mẫu m ã địa bàn có nguồn cung ứng hàng thuận lợi - Đắc Lắc) m làm thiệt hại đến uy tín quyền lợi kinh tế đữi thủ cạnh tranh - Trung Nguyên, hạn chế khả tiêu thụ đữi thủ cạnh tranh mức độ định Pháp luật hành Việt Nam bước đầu điều chỉnh loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh này: Sau ông Đặng Lê Nguyên Vũ gửi đơn khiếu kiện đến quan chức tỉnh Đắc Lắc, UBND thành phữ Ban Ma Thuật xử kiện Quyết định sữ 651/QĐ-UB việc xử phạt vi phạm hành đữi với ông Nguyễn Tấn Bảo chủ hãng chế biến cà phê bột Mêhycô hành vi "đưa vào lưu thông, quảng cáo sản phẩm có bao bì mang dấu hiệu tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hóa bảo hộ quy định điểm g, khoản Ì, điều Nghị định 12/1999/NĐ-CP Chính phủ" định "cảnh cáo, buộc chủ hãng cà phê bột Mêhycô phải thu hồi, tháo dỡ toàn sản phẩm, bao bì, panô, bảng hiệu có mẫu m ã tương tự Trung Nguyên; Mêhycô phải đăng, phát lời xin lỗi Xí nghiệp cà phê Trung Nguyên báo đài phát thanh, truyền hình" Ví dụ 3: Một trường hợp lợi dụng quan bảo vệ pháp luật để cạnh tranh không lành mạnh gảy thiệt hại nghiêm trọng cho đối thủ cạnh tranh 12 Công ty T N H H Dịch vụ Tầm nhìn Hà N ộ i (TNHN) gửi công văn GE128 ngày 24/3/2000 tới Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế (QLD) hỏi việc đăng ký chất lượng sản phẩm mặt hàng Công ty TNHH Vương K i m Long (VKL) sản xuất Công ty Đầu tư, xây dựng thương mại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ( D T X D & T M ) nhập Công văn cữ tình viết sai tên sản phẩm: CHRISIE (thiếu chữ S), GEVENNE (thiếu chữ R), IQ BEAUTY CREM V I T A M I N E (thiếu chữ 12 Tài liệu số 25 (xi) E, thiế u từ PURE sai từ PEARL) [Sản phẩm tôn CHRISSIE, GERVENNE, IQ PURE PEARL CREAM V I T A M I N A.] Do công văn hỏi sai tên sản phẩm nên Cục QLD có công văn số 1395/QLD ngày 29/3/2000 trả lời cho công ty T N H N với nội dung: "Các sản phẩm dầu gội đầu HNLONG loại mỹ phẩm CHRISIE, GEVENNE, IQ B E A Ư T Y CREM V I T A M I N E chưa nộp hồ sơ đăng ký Cục QLD chưa Cục xác nhận đơn hàng nhập khẩu" Công ty U Z V N phối hợp với công ty T N H N phô-tô-cóp-pi công văn thành nhiều cị nhân viên phát tận tay đại lý công ty V K L D T X D & T M nhiều địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Quy Nhơn Sau đó, Công ty TNHN gịi tiếp công văn số 03 ngày 14/4/2000 cho quan đại diện Cục Quản lý thị trường (QLTT) thành phố Hổ Chí Minh tố cáo: "Sản phẩm dầu gội đầu mỹ phẩm Công ty V K L Công ty D T X D & T M Bà Rịa Vũng Tàu vi phạm quy chế ghi nhãn hiệu hàng hóa đăng ký chất lượng sản phẩm (theo quy định Bộ Y tế)" Nhận công văn này, đại diện Cục QLTT thành phố Hồ Chí Minh có công văn số 19 ngày 15/4/2000 đạo cho Chi cục QLTT thành phố Hồ Chí Minh "kiểm tra hai sở kinh doanh nói báo cáo kết quan đại diện Cục QLTT thành phố Hồ Chí Minh" Nơi gịi công văn Chi cục QLTT thành phố Hồ Chí Minh, lưu văn thư, NV-KT thuộc quan đại diện Cục QLTT thành phố Hồ Chí Minh hai công ty T N H N U Z V N tìm cách bí mật có công văn này, phô-tô-cóp-pi thành nhiều tiếp tục cị nhân viên phân phát khắp đại lý Công ty V K L Công ty D T X D & T M Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng thời, công ty U Z V N gịi hai công văn số 0204/2000 0104/2000 (cùng ngày 3/4/2000) cho Chi cục QLTT tỉnh Khánh Hòa Đắc Lắc với nội dung: "Chúng xin thông báo với quý quan vừa phát loại sản phẩm chép theo sản phẩm ENCHANTEUR thị trường miển Nam Trung tên hiệu JINLONG" Trên thực tế , trước sở K i m Long - Công ty V K L - có sản xuất dầu gội đẩu mang nhãn hiệu IQ đăng ký chất lượng hàng hóa Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng theo giấy Chứng nhận số 03775/96 ngày 31/12/1996 có hiệu lực đến ngày 31/12/1997 Sang năm 1998, việc đăng ký chất lượng hàng hóa chuyển sang Cục QLD, sở K i m Long có nhu cầu thay đổi bao bì sản phẩm dầu gội đầu, xin ý kiến Cục QLD cho phép với điều kiện lấy nhãn hiệu (xii) Cơ sở đ ổ i nhãn hiệu IQ sang HNLONG hai nhãn hiệu sở chứng nhận độc quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam Tháng 10/1999, sở Kim Long Sở thương mại thành phố H Chí Minh cho phép khuyến mặt hàng theo Văn số 2747/TMXT ngày 28/20/1999 Kiểu dáng công nghiệp chất lượng dờu gội đờu Công ty V K L xác nhận không chép đảm bảo tiêu chuẩn theo Công văn số 690/KD ngày 4/4/2000 Cục Sở hữu Công nghiệp trả lời đơn số 634/TCKD ngày 20/3/2000 Công ty V K L yêu cờu tra cứu kiểu dáng công nghiệp chai đựng dờu gội đờu, phiếu kiểm nghiệm số 86/PVKN MP2000 ngày 5/4/2000 Phân viện K i ể m nghiệm Bộ Y tế trả lời kết chất lượng dờu gội đờu HNLONG Mặt khác, mặt hàng mỹ phẩm Công ty D T X D & T M Vũng Tàu nhập bị cố tình viết tên sai thành sản phẩm chắn có thị trường giới Còn công văn Cơ quan đại diện Cục QLTT mang tính đạo công tác biên kết luận chất lượng hàng hóa việc lưu thông hàng hóa Như vậy, hai công ty U Z V N T N H N thông đồng với thực số thủ đoạn đánh máy sai tên sản phẩm đối thủ cạnh tranh thành sản phẩm thị trường để tố cáo sai thật, đánh lừa sử dụng quan nhà nước công cụ để dèm pha đối thủ cạnh tranh, khiến đại lý người tiêu dùng nhờm hàng chất lượng, không lưu thông Rõ ràng, hành vi cạnh tranh không lành mạnh ảnh hưởng lớn đến uy tín làm thiệt hại kinh tế đ ố i với đ ố i thủ cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, thương mại chân thị trường Việt Nam (xui) PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THỂ GIỚI ĐÃ BAN HÀNH LUẬT CẠNH TRANH 13 Tên nước Tên Luật Cạnh tranh Ai-len Luật Cạnh tranh 1991 Luật Sáp nhập mua lại 1978 - 1996 An-giê-ri Luật Bảo vệ cạnh tranh kinh tế Anh Luật Thương mại công bằng, Luật Cạnh tranh, Luật Hành v i hạn chế cạnh tranh, Luật Giá bán lại Ác-hen-ti-na Luật số 22 262 năm 1980 Cạnh tranh Áo Luật Các-ten 1998 Ấn Đ ộ Luật Độc quyền Hành vi hạn chế kinh doanh (MRTP) Bồ Đào Nha sỉc lệnh số 371/93 ngày 29/10/1993 Bảo vệ khuyến khích cạnh tranh Ba Lan Luật Chống hành vi độc quyền ngày 24/2/1990 Bờ biển Ngà Luật Cạnh tranh Bỉ Luật ngày 5/8/1991 Bảo vệ cạnh tranh kinh tế Bra-xin Luật liên bang số 8884 năm 1994 Hệ thống bảo vệ cạnh tranh Cô-lôm-bi-a Luật Thúc đẩy cạnh tranh Hành vi hạn chế thương mại Cô-xta Ri-ca Luật Thúc đẩy cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng Ca-na-đa Luật Cạnh tranh Chi-lê Luật Chống độc quyền Đan Mạch Luật Cạnh tranh 1997 Đức Luật Chống hạn chế cạnh tranh 1957 Gia-mai-ca Luật Cạnh tranh lành mạnh Hà Lan Luật Cạnh tranh ngày 22/5/1997 Hàn Quốc Luật Độc quyền Thương mại lành mạnh 1980 Hung-ga-ri Luật Chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh thị trường (Đạo luật số Lvn năm 1996) Hy Lạp Luật 703/77 Kiểm soát độc quyền, độc quyền nhóm Bảo vệ cạnh tranh tự I-xra-en Luật Hạn chế kinh doanh, 5748-1988 Kê-ni-a Luật Hành vi hạn chế, kiểm soát kinh doanh độc quyền 13 Tài liêu số 43 (xiv) Liên bang Nga Luật Cạnh tranh Hạn chế hành vi độc quyền thị trường hàng hóa năm 1991 Liên minh Những nguyên tắc cạnh tranh Hiệp ước thành lập Liên Châu Âu minh Châu Âu Lúc-xăm-bua Luật ngày 17/6/1970 điều chằnh Hành vi hạn chế thương mại Mông Cổ Luật Cấm cạnh tranh không lành mạnh Mê-hi-cô Luật liên bang Cạnh tranh kinh tế Man-ta Luật Điều tiết cạnh tranh Bảo vệ thương mại lành mạnh Mỹ Các Luật chống độc quyền (Sherman, Clayton ) Nam Phi Luật Duy trì thúc đẩy cạnh tranh 1979 Na-uy Luật Cạnh tranh 1993 Nhật Bản Luật Chống độc tư nhân Duy trì thương mại công bằng, gọi "Luật chống độc quyền" Niu Di-lân Luật Thương mại 1986 Pa-ki-xtan Pháp lệnh (kiểm soát ngăn ngừa) Độc hành vi hạn chế kinh doanh Pa-na-ma Luật Bảo vệ cạnh tranh Pê-ru Sắc lệnh Chống hành vi độc quyền, kiểm soát hạn chế ảnh hưởng đến cạnh tranh tự Pháp Pháp lệnh 86-1243 ngày 1/12/1986 Tự hóa giá Cạnh tranh Phần Lan Luật Hành vi hạn chế cạnh tranh Séc Luật Bảo vệ Cạnh tranh Thương mại Tây Ban Nha Luật số 16/1980 Bảo vệ cạnh tranh Thụy Điển Luật Cạnh tranh 1993 Thụy Sỹ Luật liên bang Các-ten Hành vi hạn chế cạnh tranh Trung Quốc Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh Úc Luật Hành vi thương mại 1974 Vê-nê-du-ê-la Luật Thúc đẩy bảo vệ cạnh tranh tự Xlô-va-ki-a Luật số 188/1994 Con Bảo vệ cạnh tranh kinh tế X r i Lan-ca Luật ủ y ban thương mại lành mạnh Luât Canh tranh kinh doanh lành mạnh 1990 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa V U I (2001), Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội năm 2001 - 2005, Đ i hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I X Đảng Cộng sản Việt Nam Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa v i n (2001), Báo cáo Đại hội Đại biểu toàn quốc lẩn thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam Ban soạn thảo Luật cạnh tranh chống độc quyền (2001), Dự thảo Ì Luật Cạnh tranh, Bộ Thương mại, Hà Nội Ban soạn thảo Luật cạnh tranh chống độc quyền (2001), Luật cạnh tranh chống độc quyền số nước vùng lãnh thổ giới, Bộ Thương mại, Hà Nội Ban soạn thảo Luật cạnh tranh chống độc quyền (2001), Tóm tắt Luật Cạnh tranh số nước, Bộ Thương mại, Hà Nội Bộ Ngoại giao, Vụ họp tác kinh tế đa phương (2000), Tổ chức Thương mại Thế giã, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (1996), Những nội dung Bộ luật dân nước CHXHCN \ lệt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp, Vụ Pháp luật dân - kinh tế(2000), Bộ luật dân văn pháp luật có liên quan, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Hữu Các, Đ Mai Thúy (2001), "LASKA - Nước khoáng hay nước sông", Báo Gia đình Xã hội, số 40/2001, tr li 10 Nguyễn Minh Chí (2001), "Định hướng soạn thảo Luật Cạnh tranh Việt Nam", T a đàm Pháp luật cạnh tranh chống độc quyền, 12 - 13/3/2001, Bộ Tư pháp, Hà Nội, Việt Nam l i Lê Tất Chiến (1999), "Ba loại hàng giả", Báo Lao động, số 32/99 12 Cục Sở hữu công nghiệp (2001), "Bảo hộ quyên sở hữu công nghiệp cạnh tranh", Hội thảo Luật cạnh tranh, 29 - 30/5/2001, Bộ Thương mại, Hà Nội 13 Tô Xuân Dân, Vũ Chí Lộc (1997), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Tất Hán (2000), "Một vụ ăn cắp quyền nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên", Báo Doanh nghiệp Thương mại, số 119 (20/2000), tr 15 Đặng Vũ Huân (1997), "Kinh nghiêm chống cạnh tranh bất hợp pháp, hạn chế cạnh tranh kiểm soát độc quyền Mỹ", Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1/1997, tr.51 -54 16 Phạm Duy Nghĩa (1998), "Về hợp đồng chuyển giao công nghệ theo pháp luật Việt Nam", Tạp chí Nhả nước Pháp luật, số 10/1998, tr 19 17 Phạm Duy Nghĩa (1999), "Về pháp luật cạnh tranh chống độc quyền", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8/1999, tr 24-35 18 Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu Luật thương mại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, (Mã số 3.339.5/CTQG-2000), Hà Nội 19 Trịnh Trọng Nghĩa (1999), "Chống độc quyền Nhật", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 250 (3/1999), tr 74 - 76 20 Nguyễn Như Phát (1997), "Xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiên kinh tế thị trưụng nước ta nay", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/1997, tr 18-25 21 Võ Trí Thành (2000), "Cạnh tranh Chính sách cạnh tranh - Bản chất, nội dung trưụng hợp Việt Nam", Tọa đàm Toàn cầu hóa vấn đề đặt với Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Vụ hợp tác kinh tế đa phương, 12/2000, Hà Nội 22 Trịnh Đức Thảo (1999) "Về khái niệm Khung pháp luật Khung pháp luật kinh tế", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10/1999, tr l i - 14 23 Phan Ngọc Thắng (2001), "Một số ý kiến dự thảo Luật Cạnh tranh", Hội thảo Luật cạnh tranh, 29 - 30/5/2001, Bộ Thương mại, Hà Nội 24 Đoàn Văn Trưụng (2000), "Mối liên hệ toàn cầu hóa, sách cạnh tranh phát triển kinh tế", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 267, tr 23 - 34; số 268, tr 12-16 25 Anh Vũ (2000), "Phải trò ảo thuật cạnh tranh", Báo Thương mại, số 10/2000, tr 21 - 22 26 Viện Chiến lược phát triển (1999), Tổng quan cạnh tranh công nghiệp Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Ban Chính sách Kinh tế Vĩ m ô (2000), Cơ sở khoa học thực ti n cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 28 Lê Danh Vĩnh (2000), "Một số suy nghĩ bước đầu trình tiếp cận với việc soạn thảo dự thảo Luật cạnh tranh nước ta điều kiện kinh tế thị trưụng hội nhập", Báo Thương mại, Số 20, tr - Tiếng Anh 29 Begg, David; Fischer, Stanley; Dornbusch, Rudiger (1984, 1987, 1991), Economics, Third edition (ISBN 0-07-707245-6), McGraw-Hill Book Company, London 30 Brander, J.A (1995), Government Policy towards Business, John Wiley & Sons Inc, Toronto & New York 31 GATT (1992), GAU Activities 1991, (ISBN 92-870-078-1), GATT, Geneva 32 Graham, Edward M.; Richardson, J David (1997), "Global Competition Policies: An Agenda", Policy Analyses in ỉnternational Economics, No 51, Institute for International Economics, Washington 33 Hockman, B (1997), "Competition Policy and the Global Trading System: A Developing-Country Perspective", WB Policv Research Working Paper, (1735, March), World Bank, New York \ 34 OECD Joint Group ôn Trade and Competition; Trade Directorate, Directorate for Financial, Fiscal and Enterprise Affairs (1999), Competition Elements in ỉnternational Trade Agreements: A Post-Uruguay Round Overvỉeyv of WTO Agreements, OECD (COM/TD/DAFFE/CLP(98)26/FINAL), Paris 35 Otten, Adrian (1999), The Work of the WTO Working Group ôn the Interaction between Trade and Competition Policy, WTO Secretariat, Intellectual Property Division, WTO, Geneva 36 Richardson, J David (2001), The Coming Competition Polìcy Agenda in the WTO, The Global Affairs Institute, Syracuse, NY 13244 37 Schott, Jeffrey J - ed (1998), Launching Nen' Global Trade Talks: An Action Agenda, The Institute for International Economics, Washington, D.c 38 Tesauro, Giusepo (2001), "The Context in which the Competition Law in Italy was Drawn", Tọa đàm Pháp luật Cạnh tranh Chống độc quyền, 12 13/3/2001, Bộ Tư pháp, Hà Nội 39 Trebilcock, M J (1998), "Competition Policy and Trade Policy: Mediating the Interíace", [R Howse - ed.], The World Trading System: Critical Perspectives ôn the World Economy, Vol.IV ("The Uruguay Round and Beyond"), Routledge, London 40 UNCTAD (1997), World Investment Report 1997: Transnational Corporations, Market Structure and Competition Policy, ISBN 92-1-112413-1, U.N, New York & Geneva 41 UNCTAD (1998), Empirical Evidence of the Benefits /rom Applying Competition Law and Policy Principles to Economic Development in Order to Attain Greater Efficiency in International Trade and Deveỉopment, GE.9850801(E) - TD/B/COM.2/EM/10/Rev.l, U.N, Geneva 42 UNCTAD (1999), Preparing for Future Multilateral Trade Negotiations: Issues and Research Needs/rom a Development Perspective, U.N, Geneva 43 UNCTAD (2000), Model Law ôn Competition, U.N, Geneva 44 Wise, Michael o (2000), Review of United States Competition Law and Policy, OECD Secretariat, OECD, Paris 45 WTO (1996), Singapore Ministerial Declaratỉon, (INT/MIN(96)/DEC - Annex ì), WTO, Geneva 46 WTO (2001), "Investment and Competition: What Role for the WTO", Trading into the Future - Beyond the Agreements, WTO, Geneva 47 Yacheistova, Natalya (2000), Competion Policy in Countries in Transition Legal Basis and Practical Experience, UNCTAD/ITCD/CLP/Misc.16, New York & Geneva Các Hiệp định, văn luật, tài liệu khác nêu rõ phần Luận văn [...]... kinh tế / / 1.4 Pháp luật về cạnh tranh Một bộ phận quan trọng và cần thiết trong chính sách cạnh tranh là pháp luật về cạnh tranh, trong đó có thể có hoằc chưa có khung pháp luật về cạnh t r a n h 19 Có thể hiểu khung pháp luật về cạnh tranh là tổng thể những quy phạm pháp luật 20 của Nhà nước tác động lên hoạt động cạnh tranh hoằc điều chỉnh các quan hệ trong hoạt động cạnh tranh của các doanh nghiệp... 7 pháp luật về cạnh tranh chỉ có thể xác định "điểm dừng" (những hành vi không được tiến hành) cho các chủ thể trong cạnh tranh Vì vậy, tiếp cận từ mặt trái của những hành vi cạnh tranh (cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh) và xác định không triệt để về mặt nội dung là đặc điểm căn bản của pháp luật về cạnh tranh, khác với những lĩnh vực pháp luật khác như luật công ty hay luật hình... luật hình sự 21 Pháp luật về cạnh tranh bao gồm hai lĩnh vực chủ yếu: pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật chống hạn chế cạnh tranh (còn gời là pháp luật chống các thỏa thuận/hành vi hạn chế cạnh tranh, hoặc chống/kiểm soát độc quyền) Tính không lành mạnh của hành vi cạnh tranh lệ thuộc vào nhiều yếu tố của quan hê thị trường và được điều chỉnh bằng phương pháp của luật tư, tức là... định sắp tới, cần thiết đề cập tới việc đưa một phần riêng về chính sách cạnh tranh vào hiệp định đó để tiến tới hình thành khung pháp luật về cạnh tranh trong khuôn khổ WTO dưới hình thức kết hập các phần quy định về cạnh tranh trong từng lĩnh vực, từng hiệp định cụ thể Cũng tương tự như giải pháp đàm phán đa phương về cạnh tranh trong WTO, giải pháp này đòi hỏi các nước đang đàm phán gia nhập WTO... phản đối và khiếu kiện thì pháp luật và tòa án chưa thể can thiệp Còn một hành vi hạn chế cạnh tranh khi bị phát hiện (cho dù có phải do đối thủ cạnh tranh hay không) đểu có sự điều chỉnh của pháp luật Trong khi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nhằm vào từng hành vi, từng quan hệ của một chủ thể (hành vi cạnh tranh không lành mạnh) thì pháp luật chống hạn chế cạnh tranh lại nhằm vào hiện... so sánh và cạnh tranh mới trong nền kinh tế thế giới khi cơ cấu kinh tế thương mại thế giới chuyển từ các lợi thế so sánh và cạnh tranh tĩnh (ưu đãi về tài nguyên thiên nhiên và lao động) sang tiềm năng khoa học kỹ thuật để phát minh sáng chế Cạnh tranh về sáng tạo dần dần trở nên quan trọng hơn cạnh tranh về giá cả, dằn đến yêu cầu cấp thiết về chuyển giao công nghệ cũng như ngăn chặn tình trạng vi... các biện pháp của Nhà nước nhằm bảo vệ và thúc đẩy cạnh tranh Khi nghiên cứu các vấn đề liên quan đến cạnh tranh, cần phân biệt chiến lược cạnh tranh và chính sách cạnh tranh, về bản chất, chiến lược cạnh tranh là chiến lược nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp hoằc của cả nền kinh tế; còn chính sách cạnh tranh là việc tạo môi trường nhằm duy trì và khuyến khích cạnh tranh trong nền... như thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp, kiểm điểm chính sách thương mại Trong các hiệp định này, các khái niệm và cách hiểu thông thường về cạnh tranh và về tự do hóa thương mại có sự đan xen hết sức phức tạp Trước hết, một trong những mục tiêu của WTO 39 về tự do hóa thương mại là xóa bỏ các rào cản thương mại, nhưng trong một số trường hập, các biện pháp. .. điều kiện cho cạnh tranh được tiến hành trong phạm vi WTO, nguyên tắc chính sách cạnh tranh sẽ phải được sửa lại cho phù hợp với tương tác giữa thương mại và cạnh tranh, và các nguyên tắc thương mại cũng sẽ phải được sửa lại cho phù hợp với các quy định về cạnh tranh Đây cũng là điộm m à các nước đang đàm phán gia nhập WTO cần nhận biết độ đón kịp xu thế và điều chỉnh hệ thống pháp luật của mình cho... theo hai cách: hoặc áp dửng các khái niệm về cạnh tranh trong khuôn k h ổ các thể chế thương mại, hoặc áp dửng pháp luật về cạnh tranh trong nước vượt k h ỏ i phạm v i biên giới Nhìn chung, các hiệp định trong khuôn k h ổ W T O đề cập đến cạnh tranh trong m ố i liên hệ, tương tác chặt chẽ giữa cạnh tranh và thương mại 1.2.2 Các quy định cơ bản của WTO về cạnh tranh trong một số lĩnh vực N h ư trên dã