Nâng cao chất lượng dạy học các học phần thực hành cho sinh viên ngành công nghệ kĩ thuật ô tô ở trường Đại học Vinh

5 86 0
Nâng cao chất lượng dạy học các học phần thực hành cho sinh viên ngành công nghệ kĩ thuật ô tô ở trường Đại học Vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học các học phần thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô tại Trường Đại học Vinh.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 460 (Kì - 8/2019), tr 42-46 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN THỰC HÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT Ô TÔ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Lương Ngọc Minh - Trường Đại học Vinh Ngày nhận bài: 05/7/2019; ngày chỉnh sửa: 20/7/2019; ngày duyệt đăng: 25/7/2019 Abstract: Automotive engineering technology is a quite new majority in Vinh University, which has implemented since 2018 The reality showed that the quality of teaching in practical modules for students should be paid attention in order to meet the demand of technology revolution 4.0 This article introduces a number of solutions to enhance the quality of teaching in practical modules for students studying automotive engineering technology in Vinh University Keywords: Automotive engineering technology vocational skill, practice, Vinh University Mở đầu Q trình tồn cầu hóa mang lại nhiều hội cho tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội quốc gia Tuy nhiên, toàn cầu hóa đặt nhiều thách thức vấn đề lao động, việc làm đào tạo nguồn nhân lực nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Hiện nay, nhân lực ngành công nghệ ô tô Việt Nam thiếu nhiều chưa đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao Từ năm học 2018, Trường Đại học Vinh Bộ GD-ĐT cho phép tuyển sinh, đào tạo ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô Chức ngành đào tạo kĩ sư ngành Công nghệ kĩ thuật tơ có phẩm chất trị, đạo đức; có kiến thức chun mơn tồn diện, có kĩ thực hành bản, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề ngành kĩ thuật tơ; có khả học tập nâng cao trình độ, có sức khoẻ, trách nhiệm nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế Đây ngành đào tạo có tính đặc thù riêng, khác với ngành đào tạo kĩ sư non trẻ Trường Đại học Vinh, đó, kinh nghiệm đào tạo ngành học chưa nhiều Vì vậy, cần phải có biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng đào tạo ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô, đặc biệt nâng cao kĩ nghề cho sinh viên (SV) qua học phần thực hành Bài viết đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần thực hành cho SV ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô Trường Đại học Vinh Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái quát học phần thực hành ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô Trường Đại học Vinh Hiện nay, chương trình đào tạo ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô Trường Đại học Vinh bao gồm học phần thực hành sau: 42 STT Tên học phần Số tín 3 Học kì Kĩ thuật lái xe ô tô Thực hành nguội Thực hành ô tô Đồ án động Thực hành Động đốt Thực hành Hệ thống điều 6 hịa tơ Thực hành Hệ thống điều khiển ô tô Đồ án ô tơ Thực hành Chẩn đốn tơ Thực hành Điện động 10 điện thân xe 11 CAD/CAM/CNC 12 Sửa chữa thân vỏ tơ Chẩn đốn sửa chữa 13 lỗi điện - điện tử động Chẩn đoán sửa chữa 14 lỗi điện - điện tử thân gầm 15 Kiểm định ô tô Thiết kế nâng cấp nội thất 16 ngoại thất ô tô 17 Ơ tơ điện Hybrid 18 Xe tự lái 19 Đồ án điện - điện tử ô tô 20 Thực tập tốt nghiệp Như vậy, chương trình đào tạo có 22 học phần thực hành, gồm 55/125 tín chỉ, chiếm 44% Email: minhln@vinhhuni.edu.vn VJE Tạp chí Giáo dục, Số 460 (Kì - 8/2019), tr 42-46 Qua thực tiễn triển khai đào tạo ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô Trường Đại học Vinh, nhận thấy việc dạy học học phần thực hành có thuận lợi sau: - Chuẩn đầu học phần thực hành xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn, tiêu chí rõ ràng kiến thức, kĩ thái độ mà SV cần đạt sau hồn thành; - Khung chương trình đào tạo chương trình chi tiết học phần đảm bảo tính khoa học Chương trình chi tiết học phần rà soát, bổ sung cập nhật hàng năm nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Cách mạng công nghiệp 4.0; - Công tác đào tạo, bồi dưỡng lực cho đội ngũ giảng viên (GV) phẩm chất lực chuyên môn nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học trọng; - Các hoạt động rèn nghề cho SV qua việc xây dựng chương trình thực hành, thực tập cho học kì, năm học tồn khố đào tạo nhà trường quan tâm đạo thường xuyên; - Các điều kiện phục vụ cho trình đào tạo sở vật chất, trang thiết bị nhìn chung đáp ứng yêu cầu ngành học Bên cạnh thuận lợi nói trên, hoạt động đào tạo ngành Cơng nghệ kĩ thuật ô tô nhà trường, việc giảng dạy học phần thực hành cho SV số hạn chế như: - Chương trình chi tiết học phần xây dựng tương đối hệ thống, đảm bảo cung cấp cho SV kiến thức, kĩ kĩ thuật ô tô nhìn chung cịn nặng tính lí thuyết, chưa đảm bảo cân đối lí thuyết thực hành Một số học phần chưa đảm bảo tính phân hoá theo hướng chuyên sâu nhằm đảm bảo cho SV sau trường nhanh chóng thích ứng với thực tiễn đa dạng ngành công nghiệp ô tô Vẫn thiếu học phần phản ánh thành tựu Cách mạng công nghiệp 4.0 lĩnh vực ô tô - Hoạt động rèn nghề cho SV nhà trường GV chuyên ngành quan tâm nhìn chung chưa đáp ứng với thực tiễn đa dạng ngành Nội dung chương trình rèn nghề cho SV cịn nghèo nàn, chung chung, chưa có quy trình chặt chẽ, hợp lí, đảm bảo cho SV rèn nghề cách có hệ thống từ năm thứ đến cuối khoá đào tạo - Việc liên kết chuyên ngành với sở thực hành, doanh nghiệp, nhà tuyển dụng cịn hạn chế Vì SV chủ yếu nắm kiến thức lí thuyết qua giảng qua giáo trình, tài liệu mà tiếp cận với thực tiễn sản xuất lắp ráp ô tô 43 - Kinh nghiệm giảng dạy đội ngũ GV chưa nhiều, kinh nghiệm thực tiễn cơng nghệ kĩ thuật tơ cịn ỏi, phương pháp giảng dạy cịn nặng thuyết trình, việc gắn lí luận với thực tiễn qua giảng cịn hạn chế 2.2 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô Trường Đại học Vinh 2.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lí, giảng viên, sinh viên vai trò cần thiết học phần thực hành Hoạt động dạy học học phần thực hành cho SV ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô có hiệu nhận hợp tác, đồng thuận lực lượng tham gia vào trình dạy học Nâng cao nhận thức cho cán quản lí, GV SV tầm quan trọng học phần thực hành chất lượng đào tạo kĩ sư công nghệ kĩ thuật ô tô việc làm cần thiết, biện pháp mang tính tiền đề nhằm củng cố nhận thức đắn, tạo cách nghĩ mới, tư tầm quan trọng nhân lực công nghệ kĩ thuật ô tơ cho lực lượng này; từ đó, hình thành họ động lực hoạt động mới, hướng tới giải vấn đề hợp lí, sáng tạo, đạt tới hiệu dạy học mong muốn - Đối với cán quản lí: phải xác định rõ đào tạo kĩ sư Công nghệ kĩ thuật ô tô ngành đào tạo cịn non trẻ Trường Đại học Vinh; đó, trình tổ chức dạy học, nhà trường gặp phải khơng khó khăn bất cập cơng tác giảng dạy, học tập, phù hợp nội dung, chương trình rèn nghề với mục tiêu đào tạo, hình thức tổ chức dạy học, lực chun mơn đội ngũ GV… Vì vậy, bên cạnh việc tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng tham gia trình đào tạo, nhà trường phải thường xuyên mở lớp tập huấn bồi dưỡng, hội thảo nhằm bổ sung kiến thức, cập nhật thông tin, nâng cao hiểu biết cho họ ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô hoạt động rèn luyện kĩ nghề cho SV Đồng thời, tổng kết công tác giảng dạy học tập theo chu kì nhằm đánh giá sâu sát thực trạng hoạt động dạy học học phần thực hành; từ đó, có biện pháp điều chỉnh phù hợp với thực tiễn ngành đào tạo - Đối với GV: phải thấy vị trình dạy học, người dạy đóng vai trị người hướng dẫn, cố vấn, đạo, điều khiển trình học tập người học Với vai trò này, GV người hướng dẫn hiệu cho SV hoạt động thực hành, thúc đẩy người học tích cực nhận thức, khát khao vươn lên chiếm lĩnh tri thức, làm chủ kiến thức kĩ năng, kĩ xảo tương ứng Vì vậy, để nâng cao nhận thức cho GV vai trò, trách nhiệm việc giảng dạy học VJE Tạp chí Giáo dục, Số 460 (Kì - 8/2019), tr 42-46 phần thực hành cho SV ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô, cần thực số hoạt động sau: + Quán triệt tư tưởng đổi phương pháp dạy học trước yêu cầu đào tạo theo tiếp cận lực; + Phát động nhiều phong trào thi đua hướng tới đổi phương pháp dạy học dự giờ, thao giảng; tổ chức hội thảo, toạ đàm trao đổi kinh nghiệm tổ môn khoa, khoa trường nhằm kích thích GV áp dụng phương pháp dạy học “lấy người học làm trung tâm”… + GV chuyên ngành Cơng nghệ kĩ thuật tơ phải tự nâng cao nhận thức bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, có thái độ tích cực nghề nghiệp, sẵn sàng chấp nhận điều chỉnh để giảng phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tế chuyên ngành - Đối với SV: nhận thức tầm quan trọng học phần thực hành hiểu đơn giản hiểu biết SV vấn đề như: vị trí, vai trị học phần; mục tiêu, nội dung, phương pháp học tập học phần, hình thức tổ chức dạy học yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ học phần để đáp ứng chuẩn đầu ngành học Nhận thức đầy đủ đắn vấn đề liên quan đến học phần nội dung nội dung quan trọng để giúp SV nâng cao chất lượng học tập học phần thực hành có nhận thức đắn đầy đủ hình thành SV thái độ tích cực việc tự học rèn luyện kĩ nghề Do đó, việc nâng cao nhận thức cho SV phải gắn liền với việc bồi dưỡng động học tập - tự học tích cực cho SV thông qua giáo dục truyền thống nhà trường, trang bị nâng cao nhận thức cho SV mục tiêu, yêu cầu đào tạo chuyên ngành Bên cạnh đó, thường xuyên tổ chức hoạt động giao lưu, toạ đàm lồng ghép lí thuyết thực hành làm cho SV thấy tầm quan trọng việc ứng dụng kiến thức lí thuyết học vào thực tiễn yếu tố giúp thân nâng cao tay nghề yếu tố quan trọng tạo nên thành công công việc sau 2.2.2 Đổi nội dung, phương pháp giảng dạy theo hướng tiếp cận lực Có thể nói biện pháp bản, có ảnh hưởng định chất lượng đào tạo nói chung học phần thực hành nói riêng, sở nội dung, phương pháp dạy học đại, đảm bảo tính khoa học tính thực tiễn cao tạo tiền đề cần thiết cho việc rèn luyện kĩ nghề nghiệp cho SV, đảm bảo cho họ nhanh chóng thích ứng với thực tiễn ngành Cơng nghệ kĩ thuật ô tô Dạy học theo hướng tiếp cận lực trọng đến việc hình thành kĩ cần thiết cho vị trí việc làm sau trường SV; đó, trước hết cần tăng số tín 44 cho học phần thực hành, thực tập, loại bỏ số học phần lạc hậu, xa rời thực tiễn nghề nghiệp; đồng thời, bổ sung học phần phản ánh thành tựu kĩ thuật ô tô “Ứng dụng máy tính đo lường điều khiển tơ”, “Thực hành lập trình điều khiển tơ”, Cần đa dạng hoá học phần tự chọn khối kiến thức chuyên ngành để SV trường làm lĩnh vực khác Trong học phần thực hành, cần đảm bảo cân đối việc cung cấp kiến thức lí thuyết rèn luyện kĩ nghề cho SV, gắn lí luận với thực tiễn phát triển ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô Song song với việc đổi nội dung chương trình, việc đổi phương pháp giảng dạy có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học học phần thực hành cho SV Thực tiễn cho thấy, phương pháp dạy học GV ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô chủ yếu thuyết trình thực hành máy tính Mặt khác, thiếu kinh nghiệm thực tế kĩ thuật ô tô nên nội dung giảng GV chủ yếu lí thuyết khơ khan, thiếu tính thực tiễn, chưa tạo tình để SV “làm thử”, chưa gây hứng thú nhận thức phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo SV Vì vậy, cần phải đổi phương pháp dạy học theo định hướng như: tăng cường phương pháp dạy học tích cực, thảo luận nhóm, giải vấn đề, nghiên cứu tình huống, dạy học theo dự án, tăng cường hoạt động thực hành, thực tế xưởng thực hành, doanh nghiệp để SV gắn kiến thức lớp với thực tiễn 2.2.3 Triển khai xây dựng nội dung, quy trình rèn nghề cho sinh viên cách khoa học, có hệ thống phù hợp với thực tiễn Bên cạnh việc trang bị cho SV hệ thống kiến thức khoa học ô tô, cần trọng việc hình thành rèn luyện hệ thống kĩ chung kĩ làm việc nhóm; kĩ chun mơn kĩ thuật phân tích, giải thích khám phá tri thức vấn đề kĩ thuật ô tô; kĩ tư phản biện vấn đề kĩ thuật tơ; ngồi ra, cần trang bị đạo đức nghề nghiệp, có ý thức bảo vệ mơi trường tính chun nghiệp Trên sở chương trình chung tồn khố chương trình học kì, học phần cần xây dựng quy trình rèn nghề cho SV cách khoa học, hệ thống, phù hợp với thực tiễn Trong quy trình, cần xác định cách cụ thể, rõ ràng nội dung, cách thức rèn luyện cho học kì, cho mơn học với hình thức đa dạng cơng việc cụ thể GV SV Có vậy, SV trường nhanh chóng tiếp cận với thực tiễn công việc Việc xây dựng nội dung, quy trình rèn nghề cho SV cần triển khai theo bước: VJE Tạp chí Giáo dục, Số 460 (Kì - 8/2019), tr 42-46 - Bước 1: Xác định phân tích mục tiêu chương trình rèn nghề Mục tiêu chương trình rèn nghề phải xác định trước, chi phối dẫn dắt đội ngũ cán quản lí SV tồn q trình rèn nghề Xác định mục tiêu đắn, phù hợp với hoạt dạy học động cụ thể điều kiện ngành, khoa nhà trường hiệu hoạt động nâng cao - Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực mục tiêu hoạt động rèn nghề tương ứng Đây giai đoạn nhà trường cần phân tích nguồn lực để đạt mục tiêu mơi trường, tài chính, đội ngũ, sở vật chất phục vụ cho hoạt động rèn nghề Các kế hoạch phải trao đổi, góp ý, bàn bạc cách dân chủ, công khai, đến thống để làm sở cho việc thực mục tiêu - Bước 3: Triển khai thực kế hoạch rèn nghề Trong trình triển khai hoạt động cần vào thị, nhiệm vụ năm học, điều kiện thực tế năm học mới, yêu cầu xã hội người kĩ sư công nghệ kĩ thuật ô tô để đảm bảo phát huy tính tích cực, sáng tạo đội ngũ GV, SV đảm bảo việc hoàn thành mục tiêu rèn nghề đề - Bước 4: Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch rèn nghề Cơng việc diễn thường xun q trình thực kế hoạch để kịp thời điều chỉnh, uốn nắn; đồng thời, sau thực kế hoạch cần tổ chức rút kinh nghiệm đánh giá việc thực kế hoạch rèn nghề 2.2.4 Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô Đội ngũ GV nhân tố định đến chất lượng đào tạo Trình độ đào tạo, lực sư phạm, phẩm chất đạo đức họ ảnh hưởng lớn đến kiến thức, nhân cách SV Vì vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô, mà đặc biệt chất lượng học phần thực hành cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ GV Thực tế cho thấy, đội ngũ GV tham gia giảng dạy ngành Công nghệ kĩ thuật tơ đa số tuổi đời cịn trẻ, chưa đào tạo nghiệp vụ sư phạm, kinh nghiệm thực tiễn ngành chưa nhiều, đa số từ chuyên ngành gần khí động lực, tự động hố chuyển sang Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cần thực theo hướng như: quy hoạch lại môn Công nghệ kĩ thuật ô tô đảm bảo đủ số lượng; nâng cao trình độ chun mơn cách đưa GV học thạc sĩ, tiến sĩ nước, đẩy mạnh sinh hoạt học thuật, trao đổi chuyên môn, hoạt động dự để rút kinh nghiệm giảng dạy; tăng cường hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ GV; thúc đẩy hoạt động giao lưu, học hỏi đội ngũ GV môn với cán giảng dạy có kinh nghiệm chuyên ngành Công nghệ kĩ 45 thuật ô tô nước; đẩy mạnh hoạt động tự học nghiên cứu khoa học để tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn kĩ thuật ô tô Đồng thời, đẩy mạnh việc đổi phương pháp giảng dạy, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng hình thức tổ chức dạy học theo hướng gắn với thực tiễn phát triển ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô 2.2.5 Tăng cường phối hợp, liên kết sở đào tạo doanh nghiệp, trung tâm thực hành công nghệ kĩ thuật ô tô Nhà trường nơi đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển xã hội Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực có cấp cao khát khao cống hiến lại không đáp ứng yêu cầu kĩ công việc, đặc biệt cơng ty, doanh nghiệp hay tổ chức nước ngồi Vì vậy, việc liên kết chặt chẽ nhà trường sở sử dụng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội Về phía nhà trường: Với tư cách nơi cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hoạt động nhà trường phải gắn kết đáp ứng nhu cầu sở sử dụng nguồn nhân lực Về phía doanh nghiệp: Để có đội ngũ có lực kĩ đáp ứng u cầu cơng việc cần quảng bá, định hướng nghề nghiệp, tìm kiếm nguồn nhân lực đào tạo nguồn từ trường đại học Đây giải pháp hữu hiệu nhằm giúp SV tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm từ đội ngũ kĩ sư, công nhân lành nghề doanh nghiệp, xưởng thực hành thực ngun lí học đơi với hành, lí luận gắn với thực tiễn Ví dụ, giảng dạy học phần thực hành hệ thống điều khiển ô tơ, thực hành chẩn đốn tơ, hệ thống điện điều khiển động cơ,…, mời chuyên gia, kĩ sư công nhân lành nghề doanh nghiệp, nhà xưởng đến nói chuyện, trao đổi thao tác thực hành với SV Bên cạnh đó, việc liên kết phối hợp với đơn vị tuyển dụng cầu nối để SV tìm việc làm phù hợp sau trường Đây kênh thông tin để nhà trường nắm bắt yêu cầu nhà tuyển dụng đội ngũ kĩ sư ngành công nghệ kĩ thuật ô tô; từ đó, có biện pháp điều chỉnh chuẩn đầu chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội Để có hợp tác nhà trường doanh nghiệp, trung tâm thực hành công nghệ kĩ thuật tơ nên có định hướng cụ thể sau: - Thường xuyên điều chỉnh chương trình đào tạo giúp SV cập nhật xu hướng sản xuất ô tô, khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu sở VJE Tạp chí Giáo dục, Số 460 (Kì - 8/2019), tr 42-46 tuyển dụng thông qua việc tổ chức hội nghị, hội thảo trao đổi nhà trường doanh nghiệp mục tiêu đào tạo chuẩn đầu khung lực cần thiết cho SV ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp 4.0 - Tổ chức cho SV ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô thực tế, thực tập doanh nghiệp, trung tâm thực hành, sở tuyển dụng nhằm làm tăng tính thực tế phát huy lợi hình thức rèn luyện kĩ nghề nghiệp Doanh nghiệp, đơn vị tuyển dụng phải nêu rõ nhiệm vụ mà SV cần phải làm, tiêu chí đánh giá, thơng báo kết thực tế, thực tập SV cho GV hướng dẫn Về phía nhà trường, cần thơng báo mục đích, yêu cầu, thời gian, nội dung rèn luyện cụ thể đợt thực tế, thực tập cho doanh nghiệp, đơn vị tuyển dụng để họ điều chỉnh, hỗ trợ môi trường, sở vật chất, phân công cán hướng dẫn,…, tạo điều kiện thuận lợi cho SV việc học tập tiếp nhận kiến thức thực tiễn sở thực hành - Hình thành mạng lưới, hệ thống vệ tinh ổn định đơn vị tuyển dụng với nhà trường để xây dựng kế hoạch cho SV rèn nghề thường xuyên; đồng thời, cán hướng dẫn đơn vị tuyển dụng cộng tác viên thức nhà trường, tham gia với khoa đào tạo hoạt động chuyên mơn, giúp SV thích ứng nhanh với thay đổi giới việc làm - Liên kết thực đề tài, dự án nghiên cứu khoa học cấp đường liên kết trí tuệ, chất xám đội ngũ GV huy động, đảm bảo chất lượng cho dự án đề tài cấp vùng, cấp nhà nước triển khai đề tài có yếu tố địa phương Qua đó, tạo chế trao đổi thơng tin cơng trình nghiên cứu khoa học danh mục đề tài nghiên cứu, đặc biệt đề tài chuyên ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô Việc liên kết tạo chế phối hợp hoạt động đào tạo, tư vấn chuyển giao cơng nghệ, kích thích GV tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, SV có hội tiếp cận làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học 2.2.6 Đảm bảo điều kiện tài chính, sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học học phần thực hành Để nâng cao chất lượng dạy học học phần thực hành cho SV ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô cần phải đảm bảo điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học cần thiết để GV đổi phương pháp giảng dạy, SV có điều kiện tự học rèn luyện kĩ nghề nghiệp cách tốt Trước hết, cần tổ chức liệt kê, rà sốt tài liệu giáo trình dành cho ngành Cơng nghệ kĩ thuật tơ Mỗi khố học tài liệu phải rà soát bổ sung dựa ý kiến phản hồi SV GV Đồng thời, tổ chức phối hợp với trung tâm thư viện mua bổ sung nguồn giáo trình tài liệu tham khảo có tính cập nhật 46 cơng nghệ áp dụng ngành công nghiệp ô tô cho SV làm học liệu trình học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, cần trang bị hệ thống nhà xưởng, phương tiện dạy học trực quan, thiết bị thực hành thí nghiệm để SV thực hành nghề cách có hiệu Ngồi ra, cần có phịng tập hay phịng thực hành để SV học nhóm, sinh hoạt học thuật hay tổ chức hoạt động toạ đàm, seminar,… Kết luận Trong xu hội nhập phát triển Cách mạng công nghiệp 4.0, trước thực trạng công tác đào tạo ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô nay, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ kĩ sư công nghệ ô tô đáp ứng yêu cầu cần thiết Theo đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ trường đại học phải gắn bó hữu với cơng đổi bản, toàn diện GD-ĐT tổng thể thống mà trước mắt phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Các biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần thực hành cho SV ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô Trường Đại học Vinh, vậy, cần tiến hành theo kế hoạch tính tốn cách hợp lí khoa học, từ vấn đề cấp bách trước mắt đến vấn đề lâu dài Trong đó, vấn đề nâng cao nhận thức, đổi nội dung, phương pháp giảng dạy theo tiếp cận lực, xây dựng quy trình rèn luyện kĩ nghề, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV, tăng cường hợp tác liên kết với doanh nghiệp, đảm bảo điều kiện phục vụ hoạt động dạy học cần quan tâm triển khai cách đồng hiệu Tài liệu tham khảo [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [2] Ngô Viết Khánh (1999) Cấu tạo, sữa chữa bảo dưỡng động ô tô NXB Giao thơng vận tải [3] Nguyễn Văn Khơi (2013) Lí luận dạy học thực hành kĩ thuật NXB Đại học Sư phạm [4] Võ Nghĩa - Trần Quang Vinh (2011) Kĩ thuật đo động đốt ô tô NXB Khoa học Kĩ thuật [5] Đặng Quý (2012) Giáo trình lí thuyết tơ NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [6] Richard Stone - Jeffrey K Ball (2004) Automotive Engineering Fundamentals SAE International [7] R Sakthivel (2019) Introduction to Automotive Engineering Scrivener [8] Trường đại học Vinh (2017) Khung chương trình đào tạo kĩ sư ngành công nghệ kĩ thuật ô tô [9] Trường Đại học Vinh (2017) Chuẩn đầu ngành đào tạo ... với thực tiễn qua giảng hạn chế 2.2 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần thực hành cho sinh viên ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô Trường Đại học Vinh 2.2.1 Nâng cao nhận thức cho. .. thiết cho SV ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp 4.0 - Tổ chức cho SV ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô thực tế, thực tập doanh nghiệp, trung tâm thực hành, sở tuyển... giảng dạy có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học học phần thực hành cho SV Thực tiễn cho thấy, phương pháp dạy học GV ngành Công nghệ kĩ thuật ô tô chủ yếu thuyết trình thực hành

Ngày đăng: 22/10/2020, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan