1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường tiểu học

33 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 729,14 KB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài đưa ra một số giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng xây dựng Thư viện đề kiểm tra cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường. Giúp giáo viên sử dụng hiệu quả và phát huy tác dụng của Thư viện đề kiểm tra trong việc kiểm tra, đánh giá học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

PHỊNG GD&ĐT KRƠNG ANA Một số biện pháp Xây d ng Th ư viện đ ề kiểỐ m tra trong tr TRƯỜựNG  TH TR ẦN QU C TOẢN ường Tiểu học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP  XÂY DỰNG THƯ VIỆN ĐỀ KIỂM TRA  TRONG TRƯỜNG HỌC Nhóm tác giả :   1. Dương Thị Kim Lời ­ PHT trường TH Trần Quốc Toản ; ĐHTH 2. Đinh Thị Minh Phượng ­ PHT trường TH Trần Phú ; ĐHTH  3. Lê Thị Liên ­ PHT trường TH Y Ngơng ; ĐHTH Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        Krơng Ana, tháng 01 năm 2015 1                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học MỤC LỤC Tên nội dung I. Phần mở đầu      1. Lí do chọn đề tài      2. Mục đích, nhiệm vụ      3. Đối tượng nghiên cứu      4. Phạm vi nghiên cứu      5. Phương pháp nghiên cứu II. Phần nội dung     1. Cơ sở lí luận     2. Thực trạng      3. Những giải pháp, biện pháp tiến hành      a) Mục tiêu của giải pháp và biện pháp      b) Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp                b.1  Bồi   dưỡng   kĩ     xây   dựng   Thư   viện   đề   kiểm  tra         b.2. Quy trình xây dựng thư viện câu hỏi và đề kiểm tra định kì        b.3. Tổ chức thực hiện        b.4. Cách sử dụng và lưu trữ thư viện đề kiểm tra    c) Điều kiện thực hiện các giải pháp, biện pháp     d) Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp    e) Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu    4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm III. Phần kết luận, kiến nghị     1. Kết luận      2. Kiến nghị Trang 2 3 4 6 6 22 23 24 24 25 25 26 26 Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        2                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học      Tài liệu tham khảo  28 I. PHẦN MỞ ĐẦU   1. Lý do chọn đề tài Với mục tiêu giáo dục tiểu học là đào tạo ra con người chủ  động, sáng   tạo, sớm thích nghi với lao động, hồ nhập thế giới và góp phần phát triển cộng  đồng. Cùng với các thành tố  khác, kiểm tra, đánh giá là một khâu then chốt của  q trình đổi mới giáo dục phổ  thơng. Vì vậy, để  thực hiện tốt mục tiêu giáo  dục, bên cạnh việc đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học,  thì  kiểm tra, đánh giá cũng phải thực sự  đổi mới theo hướng phát triển trí thơng   minh, sáng tạo, tích cực hố hoạt động học tập của học sinh và cần thực hiện   trong cả q trình giáo dục Có nhiều cơng cụ  dùng để  đánh giá kết quả  học tập của học sinh. Mỗi   cơng cụ  có những  ưu thế  riêng trong việc kiểm tra, đánh giá từng lĩnh vực, nội   dung học tập. Đề  kiểm tra cũng là một trong những cơng cụ  góp phần quan  trọng trong việc giúp người dạy điều khiển, điều chỉnh hoạt động dạy học và   giúp người học tự  điều khiển, điều chỉnh hoạt động học của bản thân. Qua đó  đạt được mục tiêu dạy học đề ra, đồng thời từng bước nâng cao chất lượng giáo   dục Cơng tác đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh trong trường tiểu học ln   được sự  quan tâm, chỉ  đạo sát sao của các cấp lãnh đạo. Trong năm học 2011­ 2012, Phịng GD&ĐT Krơng Ana đã tổ  chức tập huấn cơng tác Tổ  chức xây  dựng Thư viện đề kiểm tra cho các trường tiểu học trong huyện, nhằm giúp các  đơn vị giáo dục và giáo viên thuận lợi hơn trong việc nâng cao chất lượng kiểm  tra, đánh giá học sinh. Vận dụng những kiến thức đã được tập huấn để  xây   dựng một Thư  viện đề  kiểm tra thực sự  khoa học, thiết thực nhằm nâng cao   chất lượng dạy học trong nhà trường là vấn đề chúng tôi luôn trăn trở. Hơn nữa,  làm thế  nào để  tiếp tục phát triển và sử  dụng hiệu quả  Thư  viện đề  kiểm tra   Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        3                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học vào cơng tác đổi mới đánh giá học sinh theo Thơng tư 30/2004, đó cũng chính là lí  do chúng tơi chọn đề  tài “Một số  biện pháp Xây dựng Thư  viện đề  kiểm tra  trong trường tiểu học” 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Đề  tài đưa ra một số  giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng xây  dựng Thư viện đề kiểm tra cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường Giúp giáo viên sử  dụng hiệu quả  và phát huy tác dụng của Thư  viện đề  kiểm tra trong việc kiểm tra, đánh giá học sinh, góp phần nâng cao chất lượng  dạy học.  3. Đối tượng nghiên cứu Cơng tác kiểm tra, đánh giá học sinh của giáo viên trường tiểu học Y  Ngơng, trường tiểu học Trần Quốc Toản và trường tiểu học Trần Phú.  4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu  Nghiên cứu thực trạng kĩ năng ra đề kiểm tra, đánh giá học sinh; Quy trình   xây dựng và việc  ứng dụng Thư  viện đề  kiểm tra của giáo viên trong công tác   kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập của học sinh tại trường tiểu học Y Ngông,   trường tiểu học Trần Quốc Toản, trường tiểu học Trần Phú và đề  xuất một số  giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng xây dựng Thư  viện đề  kiểm tra cho đội ngũ   giáo viên ở các đơn vị 5. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu ­ Phương pháp điều tra ­ Phương pháp thực nghiệm ­ Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh ­ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        4                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học Kiểm tra, đánh giá là một bộ  phận, một phần khơng thể  thiếu trong q   trình dạy học. Kiểm tra, đánh giá chính xác sẽ  có tác dụng giúp giáo viên nắm  được cụ thể năng lực và trình độ của mỗi học sinh trong lớp, từ đó có biện pháp  cụ thể, thích hợp bồi dưỡng riêng cho từng nhóm học sinh, nâng cao chất lượng   học tập cho cả lớp. Kiểm tra, đánh giá có hệ  thống cũng sẽ  giúp người học kịp  thời nhận thấy mức độ  đạt được những kiến thức của mình, cịn lỗ  hổng kiến  thức nào cần được bổ sung trước khi bước vào phần mới của chương trình học  tập từ đó có cơ  hội để nắm chắc những u cầu cụ thể đối với từng phần của   chương trình.  Thư viện đề kiểm tra giúp cho các đơn vị giáo dục cũng như giáo viên chủ  động và thuận lợi hơn trong việc nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập của học sinh. Để việc kiểm tra, đánh giá của người dạy thực sự khuyến  khích và thúc đẩy được sự tự kiểm tra đánh giá của người học thì cần phải xây   dựng được Thư viện đề kiểm tra đảm bảo về nội dung, tính khoa học, đáp ứng  được u cầu về chuẩn kiến thức và kĩ năng, phù hợp đối tượng học sinh, phù  hợp mục đích u cầu kiểm tra, đánh giá của các hình thức kiểm tra 2. Thực trạng a) Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi:  Được sự quan tâm, chỉ đạo của Phịng Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo nhà  trường, tạo mọi điều kiện tốt nhất trong việc thực hiện nâng cao chất lượng   giáo dục nói chung và chất lượng kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập của học   sinh nói riêng.  Trường Tiểu học Y Ngơng, Trần Phú, Trần Quốc Toản được sinh hoạt   trong một cụm chun mơn. Đối tượng học sinh   mỗi trường thuộc các vùng  miền khác nhau vì vậy rất thuận lợi để  mở  rộng nghiên cứu khả  năng áp dụng  của đề tài Đa số  đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tự  giác, làm việc có tinh thần trách   nhiệm, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy cũng như cơng tác kiểm tra, đánh  giá học sinh.  Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        5                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học           * Khó khăn: Trường tiểu học Y Ngơng học sinh dân tộc thiểu số chiếm đến 99% tỉ lệ  học sinh tồn trường. Phân hiệu Ea Chai (trường TH Trần Quốc Toản) và phân  hiệu Bn Trấp (trường TH Trần Phú) trình độ  dân trí cịn thấp, đời sống nhân   dân cịn gặp nhiều khó khăn, học sinh thuộc diện đói nghèo chiếm tỉ  lệ khá cao  nên sự  quan tâm, phối hợp giữa cha mẹ học sinh và giáo viên trong việc hướng  dẫn học sinh tự học ở nhà rất hạn chế.  b) Thành cơng, hạn chế * Thành cơng: Đề  tài thực hiện đã thực sự  góp phần nâng cao kĩ năng xây dựng câu hỏi  kiểm tra thường xun và đề kiểm tra định kì cho đội ngũ giáo viên, giảm thiểu  tối đa những sai sót trong q trình làm đề Việc xây dựng và sử  dụng hiệu quả  Thư  viện đề  kiểm tra đã góp phần   nâng cao kĩ năng đánh giá kết quả  học tập quả  học sinh cho đội ngũ giáo viên.  Thơng qua kết quả  kiểm tra, đánh giá khơng những giúp học sinh tích cực, chủ  động hơn trong việc tự kiểm tra đánh giá kết quả  học tập của bản thân mà cịn   giúp giáo viên thực hiện tốt hơn việc đổi mới phương pháp dạy học phù hợp đối  tượng học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường Những kinh nghiệm trong đề tài được chia sẻ, nhân rộng đến các đơn vị trong huyện và thống nhất thực hiện từ học kì I năm học 2014 ­ 2015 * Hạn chế: ­ Kĩ năng xây dựng Thư  viện đề  kiểm tra của một số  giáo viên mới ra   trường cịn có những hạn chế nhất định ­ Một số  giáo viên cịn thực hiện đại trà việc kiểm tra, đánh giá thường  xun, chưa biết cách phân hóa đối tượng học sinh khi đánh giá. Vì thế, giáo viên  chưa phát huy tối đa năng lực học tập của những học sinh năng khiếu, tạo cho   các em có cảm giác ln thỏa mãn với chính mình, từ đó hình thành trong các em  tính chủ quan, nhàm chán trong học tập ­ Khi ra đề kiểm tra định kì, một số  giáo viên chưa biết cách lựa chọn và   trải đều các kiến thức học sinh đã học nên đề thường mắc lỗi “nhiều về số câu,  thiếu về nội dung” hoặc câu hỏi và bài tập đồng dạng, lặp lại kiến thức.  Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        6                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học ­ Một số học sinh cịn rụt rè, thiếu tự tin, chưa chủ động trong tự kiểm tra,   đánh giá. Đa số cha mẹ học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc phối hợp cùng  giáo viên để đánh giá học sinh.  c) Mặt mạnh, mặt yếu * Mặt mạnh : Các giải pháp, biện pháp đề  tài đưa ra dễ  thực hiện, đem lại hiệu quả  thiết thực trong việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường và có khả  năng áp dụng phù hợp với nhiều đơn vị * Mặt yếu : Để thực đề tài hiệu quả địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng trau dồi vốn  kiến thức, đầu tư  thời gian cho việc biên soạn và xây dựng Thư  viện đề  kiểm  tra.  d) Các ngun nhân, các yếu tố tác động Các đơn vị đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để giáo viên được tham gia tập  huấn cơng tác xây dựng Thư viện đề kiểm tra. Tổ chức hiệu quả các chun đề,   các buổi sinh hoạt chun mơn cấp trường, cấp cụm về cơng tác xây dựng Thư  viện đề kiểm tra để giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau Kinh nghiệm dạy học, năng lực chun mơn của một số giáo viên cịn hạn  chế nên có những khó khăn nhất định trong cơng tác xây dựng đề kiểm tra.  e) Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh là vấn đề ln được các cấp quản lý   giáo dục quan tâm. Bởi thực hiện tốt đổi mới kiểm tra, đánh giá sẽ tạo động lực  thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục   trong nhà trường. Đề  kiểm tra là phương tiện giúp giáo viên thực hiện tốt cơng   tác kiểm tra, đánh giá học sinh. Vì vậy, xây dựng được một thư viện đề kiểm tra   đảm bảo tính khoa học, chất lượng ln là vấn đề được lãnh đạo các nhà trường  quan tâm Trong những năm học trước đây, cơng tác xây dựng Thư viện đề kiểm tra  chưa được quan tâm đúng mức. Đa số  giáo viên cịn lúng túng, chưa có kĩ năng  xây dựng câu hỏi kiểm tra thường xun và đề  kiểm tra định kì. Cơng tác ra đề  Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        7                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học kiểm tra thường được giao cho tổ trưởng tổ chun mơn và phó hiệu trưởng phụ  trách nên việc kiểm tra, đánh giá học sinh chưa được thực hiện một cách thường   xun, hiệu quả đạt được chưa cao Được sự  quan tâm của lãnh đạo Phịng giáo dục, năm học 2011­2012, đã  tổ  chức tập huấn công tác tổ  chức xây dựng Thư  viện đề  kiểm tra cho các  trường tiểu học trong huyện, nhằm giúp các đơn vị  giáo dục và giáo viên thuận  lợi hơn trong việc nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá học sinh. Được sự  quan tâm chỉ  đạo sát sao của lãnh đạo nhà trường trong công tác tổ  chức xây  dựng Thư viện đề kiểm tra cấp trường. Đề tài thực hiện đã có tác động sâu sắc   đến đội ngũ giáo viên trong nhà trường. Đa số giáo viên đã xác định được vai trị  của Thư viện đề kiểm tra đối với cơng tác kiểm tra đánh giá học sinh vì vậy đã   thực sự đầu tư thời gian, kiến thức cho chất lượng Thư viện đề kiểm tra Cơng tác kiểm tra, đánh giá học sinh đã được tiến hành một cách thường  xun, có hệ  thống. Việc kiểm tra, đánh giá của người dạy đã thực sự  khuyến  khích, thúc đẩy được sự  tự kiểm tra, đánh giá của người học. Chính điều đó đã  góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường 3. Giải pháp, biện pháp a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp ­ Nâng cao kĩ năng xây dựng thư  viện câu hỏi và ra đề  kiểm tra đánh giá   học sinh cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường.  ­ Giúp giáo viên sử dụng hiệu quả và phát huy tác dụng của Thư viện đề  kiểm tra trong cơng tác kiểm tra, đánh giá học sinh, góp phần nâng cao chất   lượng dạy học b. Nội dung và cách thực hiện giải pháp, biện pháp b.1. Bồi dưỡng kĩ năng xây dựng Thư  viện đề  kiểm tra cho đội ngũ   giáo viên b.1.1. Tập huấn kỹ năng xây dựng Thư viện đề kiểm tra Để  có được một Thư  viện đề  kiểm tra đảm bảo chất lượng, đáp  ứng  được u cầu kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập của học sinh thì địi hỏi đội   ngũ giáo viên cần nắm vững kĩ năng ra đề. Vì vậy, sau khi được lĩnh hội nội  Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        8                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học dung tập huấn xây dựng đề kiểm tra cấp huyện, chúng tôi đã tham mưu với lãnh   đạo nhà trường chuẩn bị tốt cho nội dung tập huấn cấp trường.  Trong một đơn vị, năng lực chuyên môn của các giáo viên thường không  đồng đều. Để nội dung tập huấn được chuyển tải đến tất cả đội ngũ giáo viên   đạt kết quả tốt nhất, chúng tơi đã thực hiện theo các bước sau : ­ In ấn tài liệu liên quan đến nội dung tập huấn và định hướng cho các tổ  chun mơn nghiên cứu, thảo luận, đề  xuất cách thực hiện trước thời gian tập   huấn ít nhất 01 tuần ­ Tổ  báo cáo viên nghiên cứu kĩ tài liệu tập huấn, tham khảo ý kiến đề  xuất của các tổ chun mơn để xây dựng nội dung tập huấn trọng tâm, phù hợp.  ­ Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ  chức tập huấn hợp lý nhằm giúp   tồn thể đội ngũ giáo viên có thể lĩnh hội được một cách cụ  thể nhất mục tiêu,   nội dung tập huấn và có khả năng vận dụng tốt vào cơng tác xây dựng thư viện   đề kiểm tra b.1.2. Bồi dưỡng kĩ năng xây dựng Thư  viện đề  kiểm tra thơng qua các   hoạt động chun mơn Thực tế cho thấy, khơng có ai học một lần mà có thể  sử  dụng kiến thức  ấy cho cả  đời được. Vì vậy, việc bồi dưỡng kĩ năng xây dựng Thư  viện đề  kiểm tra cho đội ngũ giáo viên khơng chỉ thực hiện ngày một ngày hai mà kĩ năng  đó cần được bồi dưỡng thường xun trong cơng tác dạy học Bên cạnh việc phát huy vai trị của tổ  chun mơn trong việc bồi dưỡng  năng lực chun mơn cho đội ngũ giáo viên, chúng tơi cũng coi trọng việc phát  huy vai trị của tổ  chun mơn trong cơng tác bồi dưỡng kĩ năng ra đề  kiểm tra  cho giáo viên. Để làm tốt cơng tác này, lãnh đạo nhà trường cần định hướng cho   tổ  trưởng các tổ  chun mơn lập kế  hoạch sinh hoạt chun mơn hàng tháng.  Nội dung sinh hoạt tổ  chun mơn cần đáp  ứng nhu cầu dạy học của giáo viên  và học sinh trong từng thời điểm. Trong đó, việc kiểm tra đánh giá học sinh cần   được xem là một yếu tố  quan trọng góp phần thực hiện tốt đổi mới phương  pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Từ kết quả thẩm   định đề kiểm tra của Tổ thẩm định (tổ trưởng các tổ chuyên môn là thành viên),   thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ  trưởng tổ  chuyên môn đánh giá  Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        9                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học những ưu điểm và tồn tại trong cơng tác ra đề kiểm tra của giáo viên. Từ đó, các  thành viên trong tổ cùng chia sẻ kinh nghiệm, phát huy ưu điểm, tìm hướng khắc  phục những tồn tại trong cơng tác ra đề kiểm tra Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên (Quy chế Bồi  dưỡng thường xun giáo viên mầm non, phổ  thơng và giáo dục thường xun  ­  Ban  hành kèm theo Thông tư  số  26/2012/TT­BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của   Bộ  trưởng Bộ  Giáo dục và Đào tạo) cũng là một trong những mục tiêu quan   trọng được chúng tôi thực hiện nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ. Với tổng  thời lượng BDTX đối với mỗi giáo viên là 120 tiết/năm học, để  giáo viên chọn   lựa được những nội dung bồi dưỡng đáp ứng u cầu thực hiện nhiệm vụ năm   học theo cấp học và nhu cầu phát triển nghề  nghiệp liên tục cần có sự  định  hướng của lãnh đạo nhà trường. Nhằm giúp giáo viên thực hiện tốt cơng tác  kiểm tra đánh giá học sinh, chúng tơi định hướng giáo viên tự bồi dưỡng theo các   Module sau:  Module 24: Đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học Module 25: Kĩ thuật kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học Module 27: Phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng nhận xét Module 28: Kiểm tra, đánh giá các mơn bằng điểm số  kết hợp với nhận  xét Từ xưa, ơng cha ta đã đúc kết:   Một cây làm chẳng nên non  Ba cây chụm lại nên hịn núi cao Vì vậy, bồi dưỡng thường xun bằng tự  học của giáo viên kết hợp với  sinh hoạt  về  chun mơn, nghiệp vụ  tại các cụm trường cũng là một trong  những nội dung được chúng tơi hết sức quan tâm. Thơng qua các buổi sinh hoạt    tạo điều kiện cho giáo viên được chia sẻ  kinh nghiệm, giải đáp thắc mắc,  trao đổi về chun mơn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng. Từ những kinh nghiệm   trong cơng tác xây dựng Thư viện đề kiểm tra đã thực hiện tại đơn vị Tiểu học   Y Ngơng, Tiểu học Trần Phú, Tiểu học Trần Quốc Toản, để  có thêm những  cách làm hay hơn, hiệu quả hơn, chúng tơi đã đăng kí chun đề về cơng tác xây  Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        10                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học ­ Minh họa đề kiểm tra theo ma trận: ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ I MƠN : Tốn                                                  Thời gian làm bài: 40 phút Bài 1. (1 điểm)      (Mức 1) a) Số lớn nhất trong các số: 876435 ; 875368 ; 876538 ; 876935 là:       A.  876935            B.   876435             C.   875368            D.   876538  b) Bốn mươi bảy triệu năm trăm nghìn bảy trăm ba mươi lăm được viết  là:      A.  47050735         B. 47005735           C.  47500735           D. 4750735  Bài 2. (1 điểm)  (Mức 1)       a) Số chia hết cho 2 nhưng khơng chia hết cho 5 là:            A.   2138                B.   5323                 C. 1051                    D.  1305 b) Kết quả của phép tính 82 x 10 là:    A.   82                    B.   820                   C. 802                      D.  8200 Bài 3. (1 điểm)  (Mức 1)       a) Số thích hợp viết vào chỗ chấm  của: 4dm2 52cm2 = …… cm2 là:           A.  452                    B. 4052                   C.   4520                 D.  4502  b) Số thích hợp viết vào chỗ chấm  của: 8 tấn 30kg =   kg là: A.  830kg               B. 8030kg               C.   803kg               D.  8300kg  Bài 4. (2 điểm) Đặt tính rồi tính       (Mức 1)               a)  718394 + 423506                                 b)  912708 – 356428     c)     87 x   65                                               d)     24662 : 59 Bài 5  (1 điểm)  Chọn từ  ngữ  thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ  chấm để có tên gọi chính xác cho mỗi hình dưới đây:       (Mức 1) (hai đường thẳng vng góc, góc nhọn, hai đường thẳng song song, góc   tù)                                                 A                                           C                                         0                         B                                               0                        D                                                             …                            Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        19                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học                                   ……………………….                          … ……………………   Bài 6. (1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất :      (Mức 2) 47 x 298 + 53 x 298 Bài 7. (2điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 324m, chiều  rộng kém chiều dài  72m. Tính diện tích của mảnh đất đó.   (Mức 2)  Bài 8.(1 điểm) Trung bình cộng của 2 số bằng số lớn nhất có hai chữ  số   Biết số thứ  nhất là tích của 12 với số  lớn nhất có một chữ  số. Tìm số  thứ  hai.  (mức 3)  ­  Minh họa hướng dẫn đánh giá đề kiểm tra mơn Tốn: Bài 1.(1điểm)  Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm     a.  Khoanh vào A b. Khoanh vào C  Bài 2. (1điểm) Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm    a.  Khoanh vào A   b. Khoanh vào B Bài 3. (1 điểm) Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm    a.  Khoanh vào A  b. Khoanh vào B  Bài 4.(2 điểm) Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm       a. 1141900         b. 556280        c. 5655     d. 418 Bài 5. (1 điểm)  Điền đúng mỗi ý đạt 0,25 điểm Bài 6.(1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất.  47 x 298 + 53 x 298  = (47 + 53 ) x 298                  = 100 x 298 = 29800 Bài 7. (2điểm)                          Bài giải Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: (324 ­ 72): 2 = 126 (m) (0,5 điểm) Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: 324 – 126 = 198 (m) (0,5 điểm) Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là:   Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        20                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học  198  x 126 =  24948 (m2) (0,5 điểm) Đáp số:  24948 m2 (0,5 điểm) Bài 8. (1điểm)                            Bài giải Tổng của hai số đó là: 99 x 2 = 198 (0,25 điểm)                                     Số thứ nhất là: 12 x 9 = 108 (0,25 điểm)                                     Số thứ hai là: 198 – 108 = 90 (0,25 điểm) Đáp số: 90 (0,25 điểm) * Mơn Tiếng Việt: ­ Xây dựng ma trận đề kiểm tra:  Nội  dung  kiến  thức Mức độ nhận thức Mức 1 TN Mức 2 TL ­ Đọc đúng 1 đoạn văn  hoặc đoạn thơ trong bài  1. Đọc  tập đọc đã học; (tốc độ  thành đọc khoảng 80 tiếng/  tiếng phút); nhận biết được các  nhân vật trong bài tập đọc  là truyện kể. Hiểu nội  dung chính của từng đoạn,  nội dung cả bài ­ Biết ngắt nghỉ câu tương  đối  hợp lí.  Số  TN Mức 3 TL ­ Đọc tương đối  lưu lốt, diễn cảm  đoạn văn (thơ) (tốc  độ đọc trên 80  tiếng/ phút) 1 ­ Nhận biết được một số   ­ Trả lời được một số  2. Đọc  từ   loại     học     trong  câu hỏi về  nội dung  câu bài đọc hiểu ­ Xác định được bộ  phận  ­ Viết được câu kể  chính của câu Ai làm gì ?  Số câu 2 TL ­ Đọc trôi chảy đoạn  văn (thơ), đọc thuộc  1 đoạn văn (thơ) đã  học ở HKI. ­ Trả lời  được 1­2 câu hỏi về  nội dung đoạn, bài  đọc điểm Số  điểm TN Cộn g 5 Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        21                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học ­   Nghe­viết     bài    tả   (tốc   độ   viết  khoảng80   chữ/15   phút),  3.  Chính  khơng mắc q 5 lỗi trong  tả Số  điểm 4. Tập  làm  văn (tả  đồ vật) Số  điểm TS  điểm ­ Viết đúng khoảng  cách, cỡ chữ, mẫu  chữ theo quy định.  Trình bày đúng bài  văn (thơ) ­ Viết đúng và  tương đối đẹp bài  chính tả (tốc độ  viết trên 80chữ/15  phút). Chữ viết có  sáng tạo 5 20 ­ Xác định đúng yêu cầu  đề ­ Viết hoàn chỉnh bài văn  đủ bố cục 3 phần theo  yêu cầu đề ­   Câu   văn   diễn   đạt  trôi   chảy,   rõ   ý   Sắp  xếp câu, ý, đoạn văn  tương đối phù hợp ­ Bài viết có cảm  xúc, sử dụng tương  đối hợp lí các hình  ảnh so sánh, nhân  hóa 11 ­ Minh họa đề kiểm tra theo ma trận: ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ I MƠN : Tiếng Việt (Đọc hiểu) Thời gian làm bài: 30 phút Đề bài:  Đọc thầm bài: (5 điểm) Hội thả chim bồ câu       Hằng năm, vào mùa đơng xn, thời tiết bắt đầu ấm áp, nhiều làng ở vùng  đồng bằng và trung du Bắc bộ thi nhau mở hội thả chim bồ câu. Đây là một trị   chơi dân gian lành mạnh, nhẹ  nhàng, một thú vui tao nhã được nhiều người  ưa  thích trong lúc nơng nhàn           Đàn chim phải bay được qua ba tầng: hạ,  trung và thượng mà khơng phạm  lỗi. Đàn chim càng lên cao càng bó đàn, bốc nhanh, khi bay vịng nhỏ  như  vịng  hương khói, vỗ cánh liên tục và dóng thẳng với tâm điểm của bãi thi. Hội thi thả  chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc và tế nhị           Bồ câu là giống chim hiền lành, được xem là biểu tượng của hồ bình và   thuỷ chung. Bồ câu lại sống theo bầy đàn, có tinh thần đồng đội, khơng bỏ  đàn   khi bay. Con người đã dựa vào những đặc tính ấy để nghĩ ra trị chơi lành mạnh  Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        22                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học Hội thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc   về tinh thần tập thể và đức tính chung thuỷ cho con người Hương Liên Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ  cái đặt trước ý trả  lời đúng   cho mỗi câu dưới đây: Câu 1. Hội thả chim bồ câu được tổ chức vào mùa nào trong năm, ở vùng  nào?  (Mức 2) A Vào mùa xuân, ở vùng núi và trung du Bắc bộ.                            B Vào mùa đơng xn, ở vùng đồng bằng và trung du Bắc bộ B Vào mùa thu, ở vùng đồng bằng và trung du Nam bộ C Vào mùa hè, ở vùng núi và trung du Nam bộ.  Câu 2. Tại sao hội thi thả  chim bồ  câu lại là một thú vui của người dân  vùng đồng bằng và trung du Bắc bộ ?     (Mức 2) A. Vì trị chơi này mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc về tinh thần tập thể và  đức tính chung thuỷ cho con người B. Vì bồ câu là một giống chim hiền lành, đẹp và trị chơi này rất vui C. Vì trị chơi này khơng những vui mà cịn giáo dục đức tính thủy chung  cho con người D. Vì trị chơi này khơng những vui mà cịn mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc  về  tinh thần tập thể Câu 3  Dịng nào dưới đây là   phận vị  ngữ  của câu  “Bồ  câu là giống  chim hiền lành, được xem là biểu tượng của hồ bình và thuỷ  chung.” ?    (Mức   1) A. là giống chim hiền lành B. được xem là biểu tượng của hồ bình và thuỷ chung C. Bồ câu là giống chim hiền lành D. là giống chim hiền lành, được xem là biểu tượng của hồ bình và thuỷ  chung Câu 4. Động từ trong câu “Từng đàn chim én chao lượn, bay ra phía biển.”  là:   (Mức 1)    A. Chao, lượn                                    B. Chao lượn, bay ra    C. Chao lượn, bay                             D. Lượn, bay ra Câu 5. Em hãy viết một câu kể Ai làm gì ? (Mức 2) Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        23                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ I MƠN : Tiếng Việt (Viết) 1. Chính tả (5 điểm):  Nghe ­ viết                         Bài :   Nhớ con sơng q hương  * Thời gian viết bài: 15 phút (Riêng học sinh DTTS có thể tăng thời gian tối đa trong khoảng 20 phút.) 2. Tập làm văn (5 điểm)  Đề bài: Hãy tả một đồ dùng học tập mà em u thích * Thời gian làm bài: Tối đa khoảng 40 phút.   (Riêng học sinh DTTS có thể tăng thời gian tối đa trong khoảng 45 phút.) * Mơn Khoa học: ­ Xây dựng ma trận đề kiểm tra:  Nội dung Số câu 1. Con người và sức khỏe Số  ­ Sự trao đổi chất giữa cơ thể  người với mơi trường.  điểm ­ Vai trị của các chất dinh dưỡng  Tỉ lệ  đối với cơ thể % ­ Cách phịng tránh một số bệnh.  Mức độ nhận thức Cộn Mức 1 Mức 2 Mức 3 g TN TL TN TL TN TL 1 1 40 10 10 60 Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        24                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học 2. Vật chất và năng lượng Số câu ­ Vịng tuần hồn của nước trong  tự  nhiên. Vai trị của nước trong  Số  đời sống sản xuất và sinh hoạt điểm ­ Một số tính chất của khơng khí.  Tỉ lệ  % 1 10 1 10 20 40 Tổng số câu Tổng số điểm 1 1 1 10 Tỉ lệ % 50 10 20 10 10 100 ­ Minh họa đề kiểm tra theo ma trận: ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ I MƠN : Khoa học Thời gian làm bài: 40 phút Câu 1. (1 điểm) Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên là: (Mức 1) A Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước B Từ hơi nước ngưng tụ thành nước C Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ  hơi nước ngưng tụ  thành nước xảy ra lặp đi lặp lại D Nước từ trên cao chảy xuống Câu 2. (4 điểm) Nối thơng tin ở cột A với thơng tin ở cột B cho thích hợp.                        (Mức 1) Câu 3.  (2điểm) Chọn  từ   ngữ   thích   hợp   trong  ngoặc đơn (phần lớn, phần   nhỏ, hấp thụ, thải ra, dinh   dưỡng,   độc   hại)  để   điền  vào chỗ chấm dưới đây cho  phù hợp.                                   B mắt nhìn kém , có thể dẫn đến mù lịa bị cịi xương bị suy dinh dưỡng cơ thể phát triển chậm, kém thơng minh, bị bướu  cổ Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        25                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học Nước chiếm…………… trọng lượng cơ thể người, động vật, thực vật.  Nước giúp cơ thể……………… các chất thừa, chất………….(Mức 2) Câu 4. (1 điểm) Trong q trình sống, con người lấy từ mơi trường những  gì và thải ra mơi trường những gì ? (Mức 1) Câu 5. (1 điểm) Để cơ thể phát triển cân đối và khỏe mạnh, em cần phải  làm gì?  (Mức 2) Câu 6. (1 điểm) Vì sao khơng khí khơng có hình dạng nhất định ? (Mức 3) b.3. Tổ chức thực hiện Bên cạnh cần làm tốt việc bồi dưỡng kĩ năng ra đề  kiểm tra cho đội ngũ  giáo viên thì tổ chức thực hiện một cách khoa học, phù hợp cũng góp phần khơng  nhỏ cho sự thành cơng của cơng tác xây dựng Thư viện đề kiểm tra cấp trường   Vì vậy căn cứ vào tình hình thực tế của mỗi đơn vị, lãnh đạo nhà trường cần xây  dựng kế hoạch tổ chức thực hiện, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho các bộ  phận  liên quan trong công tác xây dựng Thư  viện đề  kiểm tra cấp trường. Từ  kinh  nghiệm thực tiễn cũng như  kết quả  đạt được qua các năm, chúng tôi lựa chọn   cách thực hiện như sau : *  Đối với lãnh đạo nhà trường :  ­  Xây dựng kế hoạch.  ­ Thành lập Tổ  khảo thí kiểm định đề  kiểm tra cấp trường (Thành phần   gồm: Phó Hiệu trưởng làm tổ trưởng, các đồng chí tổ trưởng tổ chun mơn làm  thành viên) * Tổ khảo thí kiểm định đề  kiểm tra (sau khi có quyết định thành lập của  Hiệu trưởng): ­ Tổng hợp câu hỏi kiểm tra thường xun theo từng tháng.  ­ Kiểm định ma trận đề kiểm tra định kì trước thời gian kiểm tra ít nhất 2  tuần. Kiểm định đề, lựa chọn đề kiểm tra chính thức, đề kiểm tra bổ sung trước  thời gian kiểm tra ít nhất 1 tuần ­ Quản lý đề kiểm tra.  * Tổ chun mơn: Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        26                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học ­ Tổ chức sinh hoạt chun mơn định kì, qn triệt và triển khai thực hiện   kế hoạch đến từng tổ viên ­ Phân cơng giáo viên xây dựng câu hỏi kiểm tra thường xun cho từng  bài theo từng tháng (Ví dụ: giáo viên 1 xây dựng câu hỏi từ bài 1 đến bài 5; giáo  viên 2 xây dựng câu hỏi từ bài 6 đến bài 11, ).  Thu thập và tổng hợp câu hỏi kiểm tra thường xun của giáo viên trong   tổ theo từng tháng.  ­ Thống nhất trong khối để xây dựng khung ma trận chung cho đề kiểm tra  định kì của mơn Tốn, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử & Địa lí Dựa vào khung ma trận chung, u cầu mỗi giáo viên trong tổ xây dựng đề  kiểm tra định kì cho mơn trực tiếp giảng dạy Tổ trưởng tổ chun mơn duyệt và tổng hợp đề kiểm tra định kì của giáo  viên trong tổ; chọn 01 đề tốt nhất nộp về tổ khảo thí thẩm định; lưu các đề cịn   lại vào hồ sơ tổ theo quy định * Đối với giáo viên: ­ Nghiên cứu kĩ chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt cho mỗi bài dạy và  Hướng dẫn điều chỉnh số  5842 để  xây dựng câu hỏi sau mỗi bài phù hợp đối   tượng học sinh trong lớp, khối (mỗi bài xây dựng tối thiểu 02 câu hỏi theo hình   thức trắc nghiệm và tự luận) ­ Tham gia thảo luận xây dựng khung ma trận chung cho đề kiểm tra định  kì của khối. Tiến hành ra đề  (01 đề/GV/mơn dạy) và nộp về  tổ  chun mơn  trước 01 tuần theo quy định. Bổ sung, chỉnh sửa sau khi tổ khảo thí đã thẩm định   (nếu có) b.4. Cách sử dụng và lưu trữ thư viện đề kiểm tra * Cách sử dụng: Để Thư viện đề kiểm tra thực sự là một cơng cụ giúp cho mỗi nhà trường   thực hiện tốt cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập của học sinh thì mỗi   giáo viên cần hiểu rõ mục đích và có kĩ năng sử  dụng Thư  viện đề  kiểm tra   trong cơng tác dạy học.  Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        27                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học ­ Đối với câu hỏi kiểm tra thường xun: Hệ thống câu hỏi sau khi được thẩm định sẽ được giao lại cho tổ chun  mơn lưu trữ thành thư viện câu hỏi của tổ. Thư viện câu hỏi trong năm học này   giúp giáo viên làm căn cứ, lựa chọn để  ra đề  kiểm tra định kì và sử  dụng   kiểm tra, đánh giá thường xun trong năm học kế tiếp Căn cứ  vào nội dung, chương trình và đối tượng học sinh trong lớp, giáo  viên lựa chọn hệ thống câu hỏi để kiểm tra thường xun cho phù hợp với từng   hoạt động học, mơn học theo từng thời điểm kiểm tra (ví dụ: kiểm tra bài cũ,   hết một chương, hết một chủ điểm, ….). Việc kiểm tra, đánh giá có hệ thống sẽ  thường xun cung cấp kịp thời những thơng tin giúp học sinh tự điều chỉnh hoạt   động học tập của bản thân. Thơng qua kiểm tra đánh giá thường xun, giáo viên   nắm bắt được khả  năng của mỗi học sinh, từ  đó có biện pháp cụ  thể, thích  hợp bồi dưỡng riêng cho từng nhóm học sinh, nâng cao chất lượng học tập   chung cho cả lớp.   ­ Đối với đề kiểm tra định kì:  Đề kiểm tra định kì sau khi được thẩm định, tổ thẩm định sẽ lựa chọn 01  đề  chính thức và 01 đề  dự  phịng/ khối để  tổ  chức kiểm tra theo chương trình   quy định.  * Cách lưu trữ: Nhằm đảm bảo tính khoa học và mang tính lưu trữ  lâu dài, câu hỏi kiểm  tra thường xun và đề kiểm tra định kì sau khi được thẩm định sẽ được lưu trữ  theo đợt bằng văn bản, đĩa.  c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp Để thực hiện được các giải pháp, biện pháp nêu trên địi hỏi cơng tác bồi   dưỡng chun mơn nói chung và kĩ năng xây dựng Thư viện đề kiểm tra cho giáo  viên nói riêng là việc làm thường xun, có định hướng.  Bản thân mỗi giáo viên phải nâng cao trách nhiệm, ý thức tự  học, tự  bồi  dưỡng, dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu chương trình, nội dung, kiến  thức của khối lớp dạy; nắm vững kĩ năng ra đề để thiết kế câu hỏi, ma trận đề  có chất lượng và hiệu quả d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        28                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học Các giải pháp, biện pháp được nêu trong đề  tài này có mối quan hệ  liên   kết, chặt chẽ  nhau. Biện pháp thứ  nhất làm tiền đề  cho các biện pháp sau,   ngược lại các biện pháp sau bổ trợ và giúp chúng tơi thực hiện thành cơng đề tài  của mình.  e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu * Kết quả khảo nghiệm: Sau gần 4 năm nghiên cứu, thực hiện tại các đơn vị, chúng tơi đã tiến hành  khảo nghiệm về  kĩ năng xây dựng và sử  dụng Thư  viện đề  kiểm tra của giáo  viên và thu được kết quả như sau: Thời gian  thực hiện  đề tài Đơn vị TH Trước khi  Y Ngông TH Trần  nghiên  Quốc Toản cứu TH Trần Phú TH  Y Ngông Sau khi TH Trần  áp dụng Quốc Toản TH Trần Phú TS GV Có kĩ năng Xây dựng Thư  viện đề Có kĩ năng  sử dụng  Thư viện đề Chưa hiểu hoặc  còn lung túng  trong thiết kế ma  trận đề SL % SL % SL % 22 10 45,5 14 63,6 12 54,5 18 50,0 10 55,6 44,4 28 15 53,6 17 60,7 13 46,2 22 20 90,9 22 100,0 9,1 18 17 94,4 18 100,0 5,6 28 26 92,9 18 100,0 7,1 * Giá trị khoa học: Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên có hệ  thống đã thực sự  phát huy  khả  năng tự  đánh giá của học sinh, từ  đó các em biết tự  điều chỉnh hoạt động  học tập của bản thân.  Kĩ năng xây dựng Thư  viện đề  kiểm tra của giáo viên được nâng lên và  từng bước khắc phục những thiếu sót trong q trình làm đề.  Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        29                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học Đa số giáo viên đã phát huy tác dụng của Thư viện đề kiểm tra trong cơng   tác kiểm tra, đánh giá học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm Những biện pháp, giải pháp xây dựng Thư viện đề  kiểm tra khơng chỉ áp   dụng thực hiện có hiệu quả  tại các trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản,  TH Trần Phú mà cịn được nhiều giáo viên đồng tình  ủng hộ  và nhân rộng tại   trường tiểu học trong huyện.   Những kinh nghiệm trên sẽ  tiếp tục phát triển và vận dụng phù hợp cho  các mơn Tiếng Anh, Tin học, Tiếng Ê­đê III. Phần kết luận, kiến nghị 1. Kết luận Trong    trình   dạy  học,   kiểm  tra  đánh   giá   là  một  hoạt  động   thường  xun có vai trị hết sức quan trọng, phản ánh được đầy đủ việc dạy của thầy và   việc học của trị, đồng thời giúp cho các nhà quản lý giáo dục hoạch định được  chiến lược trong q trình quản lý và điều hành.  Việc xây dựng câu hỏi và Thư viện đề kiểm tra của giáo viên đã góp phần   đổi mới trong kiểm tra, đánh giá kết quả  học tập của học sinh. Bám sát mục   tiêu, chuẩn kiến thức kĩ năng của từng bài, từng chủ  điểm, giáo viên sẽ  xây   dựng được hệ thống câu hỏi, bài tập thường xuyên cũng như đề kiểm tra định kì  đảm bảo về nội dung, hình thức và phù hợp các đối tượng học sinh trong đơn vị Để  nâng cao chất lượng Thư  viện đề  kiểm tra trong trường tiểu học  nói  chung và kĩ năng ra đề kiểm tra của đội ngũ giáo viên nói riêng địi hỏi tất cả  các  bộ phận trong nhà trường từ  lãnh đạo đến tổ chun mơn, tổ khảo thí, giáo viên  xây dựng quy trình làm việc có tính hệ  thống, khoa học và cụ  thể. Đặc biệt, tổ  chun mơn và giáo viên xem đây là một việc làm thường xun, liên tục, khơng  mang tính đối phó, chiếu lệ 2. Kiến nghị: (Khơng) Trên đây là một vài kinh nghiệm về  đề  tài  Một số  biện pháp Xây dựng   Thư viện đề kiểm tra trong trường tiểu học  Rất mong sự góp ý chân thành của   Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngơng, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        30                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm các cấp để  đề  tài chúng tơi được đầy đủ  và  hồn thiện hơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá học sinh                Bn Trấp, ngày 15 tháng 01 năm   2015         Thành viên của nhóm tác giả   Dương Thị Kim Lời NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… CHỦ   TỊCH   HỘI   ĐỒNG   SÁNG  KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        31                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… CHỦ   TỊCH   HỘI   ĐỒNG   SÁNG  KIẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tài liệu Hướng dẫn số 5842/BGDĐT­VP V/v  Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học  giáo dục phổ thông Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức  kĩ năng các mơn ở tiểu học (lớp 1,2,3,4,5).  Sách giáo khoa Tốn lớp 4  Sách giáo khoa Tốn lớp 4 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4  Sách giáo khoa Khoa học lớp 4       Sách giáo khoa LS&ĐL lớp 4   Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Tác giả Bộ Giáo dục và Đào tạo NXB Giáo dục NXB Giáo dục năm 2006  NXB Giáo dục năm 2006 NXB Giáo dục năm 2006 NXB Giáo dục năm 2006 NXB Giáo dục năm 2006 NXB Giáo dục Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        32                           Một số biện pháp Xây dựng Thư viện đề kiểm tra trong trường Tiểu học Người thực hiện: Lê Thị Liên , Dương Thị Lời, Đinh Thị Minh Phượng                                             Đơn vị:               Trường TH Y Ngông, TH Trần Quốc Toản, TH Trần Phú                                        33                           ... ? ?biện? ?pháp? ?Xây? ?dựng? ?Thư ? ?viện? ?đề ? ?kiểm? ?tra? ? trong? ?trường? ?tiểu? ?học? ?? 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của? ?đề? ?tài Đề  tài đưa ra? ?một? ?số  giải? ?pháp, ? ?biện? ?pháp? ?nhằm nâng cao kĩ năng? ?xây? ? dựng? ?Thư? ?viện? ?đề? ?kiểm? ?tra? ?cho đội ngũ giáo viên? ?trong? ?nhà? ?trường. .. 10                           Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?Xây? ?dựng? ?Thư? ?viện? ?đề? ?kiểm? ?tra? ?trong? ?trường? ?Tiểu? ?học dựng? ?Thư? ?viện? ?đề ? ?kiểm? ?tra? ?trong? ?cụm chun mơn và được lựa chọn thực hiện   chun? ?đề? ?cấp huyện. Thơng qua các chun? ?đề,  chúng tơi đã đúc rút thêm được... 28                           Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?Xây? ?dựng? ?Thư? ?viện? ?đề? ?kiểm? ?tra? ?trong? ?trường? ?Tiểu? ?học Các giải? ?pháp, ? ?biện? ?pháp? ?được nêu? ?trong? ?đề  tài này có mối quan hệ  liên   kết, chặt chẽ  nhau.? ?Biện? ?pháp? ?thứ  nhất làm tiền đề

Ngày đăng: 22/10/2020, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w