Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 6 Tiết: 25 Ngày soạn: … /… /… ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾN QUANG HP, Ý NGHĨA CỦA QUANG HP A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS trình bày được những điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến quang hợp. - Giải thích việc trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ. 2. Kỹ năng: Tìm được ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghóa quan trong của quang hợp. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, phát triển cây xanh ở đòa phương. B. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, thuyết trình, trực quan, . C. Chuẩn bị giáo cụ 1. Giáo viên: Một số tranh ảnh về cây ưa ánh sáng, ưa bóng. Tranh về vai trò quang hợp ảnh hưởng đến đời sống của động vật và con người. 2. Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh những sản phẩm do cây xanh cung cấp cho con người. Kiến thức cũ : Thực vật cần chất khí nào để quang hợp, hô hấp D. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn đònh lớp: KiĨm tra sÜ sè.(1/) Lớp 6A: Tổng số: Vắng: Lớp 6B: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài củ: (5’) - Lá cây cần những nguyên liệu nào để tạo tinh bột ? - Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp ? Thân non có màu xanh có quang hợp được không ? Vì sao ? 3. Nội dung bài mới: a, Đặt vấn đề: (2’)Quang hợp của cây xanh diễn ra trong môi trường có rất nhiều điều kiện khác nhau. Vậy những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp ? b, Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Những yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp.(18’) - GV: nghiên cứu thông tin ở mục 1 SGK, sau đó thảo luận theo nhóm: + Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp ? I. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp : Bi Thë Hiãưn Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 6 + Tại sao trồng trọt muốn thu hoạch cao không nên trồng quá dày ? + Tại sao nhiều loại cây cảnh trồng chậu để trong nhà vẫn xanh tốt ? Cho ví dụ. + Tại sao muốn cho cây sinh trưởng tốt cần phải chống nóng, chống rét cho cây ? - HS: thảo luận nhóm để hoàn thiện đáp án - HS: Cho đại diện nhóm phát biểu ý kiến - trao đổi chung cả lớp. - GV: củng cố, bổ sung phân giải thích cho HS. - Trồng cây quá dày cây bò thiếu ánh sáng, không khí, nhiệt độ không khí tăng cao quang hợp khó thu hoạch thấp. - Đó là những loại cây có nhu cầu ánh sáng không cao (ưa bóng) để trong nhà vẫn xanh tốt. - Các biệt pháp chống nóng, chống rét cho cây có tác dụng tạo đuề kiện thuận lợi cho quang hợp. - Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là ánh sáng, nước hàm lượng khí cacbônic và nhiệt độ. - Các loài cây khác nhau đòi hỏi các điều kiện đó không giống nhau. HĐ2: Tìm hiểu ý nghóa của quang hợp ở cây xanh.(14’) - HS: Thảo luận toàn lớp: + Khí ôxi nhả ra do quang hợp cần cho sự hô hấp của những sinh vật nào ? + Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra khí cacbônic vào không khí nhưng nhìn chung tỷ lệ các chất này trong không khí không tăng ? + Các chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh tạo ra đã được sinh vật nào sử dụng? + Hãy kể tên một số sản phẩm mà chất hữu cơ do cây xanh quang hợp đã cung cấp cho đời sống con người. - HS: thảo luận II. Quang hợp của cây xanh có ý nghóa gì? Cây xanh khi quang hợp đã : - Nhả khí ôxi cần cho sự hô hấp của sinh vật. Bi Thë Hiãưn Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 6 - GV: gợi ý để hs hoàn thiện câu trả lời - HS : phát biểu. - GV: bổ sung giúp HS hoàn thiện ý nghóa của quang hợp. GV : Thuyết trình để HS có ý thức bảo vệ cây xanh. Cây xanh rất quan trọng trong đời sống con người và các sinh vật khác, phân tích ý nghóa quang hợp ta đã rõ. Vì vậy ta phải bảo vệ cây, không chặt phá, vặt cành, bẻ nhánh nhất là cây ở công viên, trường học, xung quanh nhà ta nên trồng cây xanh, cây ăn quả .vừa cải thiện đời sống gia đình vừa tạo cảnh quan đẹp và nhất là góp phần làm trong sạch bầu không khí. Nên tham gia các phong trào trồng cây ở đòa phương, ở trường. - Hút vào khí cacbônic nên đã góp phần giữ cân bằng lượng khí trong không khí. - Chất hữu cơ do cây xanh tự tổng hợp được trong quá trình quang hợp là nguồn thức ăn cho động vật và nhiều sản phẩm cho con người. (lương thực, thực phẩm, vải, thuốc, trang trí, .) 4. Củng cố : (3’) - HS đọc kết luật ở SGK. - Bài tập trắc nghiệm. - Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất cho các câu sau : Không có cây xanh thì không có sự sống của sinh vật trên trái đất, điều đó đúng không ? vì sao ? a. Đúng : vì sinh vật trên trái đất hô hấp ôxi do cây xanh tạo ra khi quang hợp. b. Đúng : Vì sinh vật trên trái đất sống nhờ vào chất hữu cơ do cây xanh quang hợp tạo ra. c. Không đúng : Vì không phải mọi sinh vật đều sống nhờ vào cây xanh. d. Đúng : Vì con người và hầu hết các loài động vật trên trái đất đều sống nhờ vào chất hữu cơ và khí ôxi do cây xanh tạo ra. 5. Dặn dò: (2’) Bi Thë Hiãưn Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 6 - HS học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - §äc tríc bµi: c©y cã h« hÊp kh«ng? Tiết: 26 Ngày soạn: …/…/… CÂY CĨ HƠ HẤP KHƠNG? A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Giải thích được ở cây, hơ hấp diễn ra suốt ngày đêm, dùng oxi để phân hủy chất hữu cơ thành CO 2 , O 2 và sản sinh ra năng lượng. - Giải thích được khi đất thống, rễ cây hơ hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và hút khống mạnh mẽ. 2. Kỹ năng: - Biết cách làm thì nghiệm về hơ hấp. 3. Thái độ: Gi¸o dơc lßng say mª m«n häc. B. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, trực quan, làm việc với SGK C. Chuẩn bị giáo cụ: 1. Giáo viên: Cã ®iỊu kiƯn lµm thÝ nghiƯm 1 tríc 1 giê. 2. Học sinh: ¤n l¹i bµi quang hỵp, kiÕn thøc tiĨu häc vỊ vai trß cđa khÝ oxi. D. Tiến trình bài mới 1. Ổn đònh lớp: KiĨm tra sÜ sè. (1’) Lớp 6A: Tổng số: Vắng: Lớp 6B: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài củ: (5’) - Nªu kh¸i niƯm quang hỵp? - Kh«ng khÝ thiÕu oxi cã duy tr× sù ch¸y ®ỵc kh«ng? 3. Nội dung bài mới a, Đặt vấn đề: (2’)Lá cây thực hiện quang hợp dưới ánh sáng đã nhả ra khí ôxi. Vậy lá cây có hô hấp không, làm thế nào để biết được ta cùng tìm hiểu. b, Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hơ hấp ở cây (22’) - GV: Yêu cầu hs đọc thông tin, xem H23.1 và nghiên cứu thí nghiệm theo lệnh ở SGK. 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hơ hấp ở cây - TN 1 : SGK. Bi Thë Hiãưn Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 6 - HS: Thảo luận toàn lớp: + Không khí trong hai chuông đều có chất khí gì ? Tại sao em biết ? + Vì sao cốc A các lớp vàng trắng dày hơn cốc B ? - GV: gợi ý cho Hs thảo luận - HS : phát biểu, các em khác bổ sung. - GV : nhận xét. - GV: Từ kết quả TN 1 ta rút ra kết luận gì ? - HS : phát biểu. - GV : củng cố. - GV: yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. - GV: cho HS quan sát H23.2 và các dụng cụ thật mà nhóm An và nhóm Dũng đã TN. - HS: Nhóm trao đổi để tìm cách thiết kế TN. - HS: Đại diện phát biểu, trình bày các thiết kế của nhóm mình trên các dụng cụ thật và giải thích. - Lớp nhận xét. - GV: trình bày thí nghiệm đã làm sẵn trước 4 h và thử kết quả cho HS xem - HS: Nhóm thảo luận: + An và Dũng đã bố trí TN thế nào, thử kết quả ra sao để biết cây lấy đi ôxi của không khí ? + Từ kết quả TN 1 & 2 hãy cho biết cây có hô hấp không ? Giải thích tại sao ? - Kết luận : Khi không có ánh sáng, cây thải ra nhiều khí cacbônic. TN 2 : SGK. Kết quả : Cây đã lấy đi oxi của không khí. * 2TN cho biết : Cây có hô hấp, trong quá trình cây lấy đi ôxi để phân giải các chất hữu cơ sản sinh ra năng lượng cần cho các hoạt động sống đồng thời thải khái cacbônic và hơi nước. HĐ2: Tìm hiểu về hô hấp của cây (10’) - GV: yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát sơ đồ. - HS: Thực hiện lêïnh ở SGK. 2. Hô hấp ở cây: Bi Thë Hiãưn Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 6 + Kể những kỹ thuật làm cho đất thoáng. + Hô hấp là gì ? Hô hấp có ý nghóa gi đối với đời sống của cây ? + Những cơ quan nào của tham gia cây hô hấp và trao đổi khí với môi trường ? + Người ta có những biện pháp nào để tọa điều kiện thuận lợi cho rễ và hạt mới gieo hô hấp ? - HS : phát biểu, HS khác bổ sung, - GV: nhận xét. - Cây hô hấp suốt ngày đêm. - Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp. - Phải làm cho đất thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho hạt gieo mới và rễ hô hấp tốt để góp phần tăng năng suất cây trồng. 4. Củng cố : (3’) - Em biết được những gì qua bài học này ? - HS đọc lại phần kết luận ở SGK. - Vì sao ban đêm không để hao và cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa? - Giải thích câu : một hòn đất nó bằng một giỏ phân. 5. Dặn dò: (2’) - HS học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - xem lại bài “ cấu tạo trong của phiến lá”, phần biểu bì. Bi Thë Hiãưn Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 6 Tiết: 27 Ngày soạn: …./…/…. PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Trình bày được hơi nước thốt ra khỏi lá qua các lỗ khí. - Gi¶i thÝch ý nghÜa cđa mét sè biƯn ph¸p kÜ tht trong trång trät. 2. Kỹ năng: - Biết cách làm thì nghiệm lá cây thốt hơi nước. 3: Thái độ: Gi¸o dơc lßng say mª m«n häc, ham hiĨu biÕt. B. Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, trực quan, vấn đáp gợi mở C. Chuẩn bị giáo cụ 1. Giáo viên: Tranh vÏ phãng to h×nh 24.3 SGK. 2. Học sinh: Xem l¹i bµi: “CÊu t¹o trong cđa phiÕn l¸”. D. Tiến trình bài dạy 1. Ổån đònh lớp: KiĨm tra sÜ sè. (1’) Lớp 6A: Tổng số: Vắng: Lớp 6B: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài củ: (4’) - H« hÊp lµ g×? ý nghÜa cđa h« hÊp ®èi víi c©y? 3. Nội dung bài mới: a, Đặt vấn đề: (2’)Lá cây quang hợp dưới ánh sáng nhả ra khí ôxi. Lá cây có hô hấp không ? Làm thế nào để biết ? b, Triển khai bài dạy HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Tìm hiểu các thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đã đi đâu (13’) - GV: u cầu HS tự đọc thông tin ở mục mộât và trả lời các câu hỏi: 1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đã đi đâu TN 1 & 2 xem SGK. Bi Thë Hiãưn Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 6 + Một số HS đã dự đoán những đièu gì ? + Để CM cho dự đoán họ đã làm gì ? - HS : Làm thí nghiệm - HS: Mỗi HS tự tìm hiểu cả 2 TN, tham gia thảo luận - GV: Vì sao trong TN đều phải chọn cả 2 cây tươi ? - HS: (1 cây có đủ rễ, thân, lá; cây kia có đủ rễ, thân). + Theo em TN của nhóm nào kiểm tra được dự đoán ban đầu. ? + Vì sao em chọn TN này ? + Qua 2 TN em rút ra được kết luận gì ? - HS: thảo luận - HS: Các nhóm phát biểu ý kiến đã thảo luận. - HS: Nhóm khác bổ sung. - GV: Nhận xét. - Cho HS đọc thông tin và quan sát H24.3. Kết luận : Phần lớn nước do rễ hút vào cây được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua lá. HĐ2: Tìm hiểu ý nghóa của sự thoát hơi nước qua lá (10’) - GV: Đọc thông tin ở mục 2. + Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghóa rất quan trọng đối với đời sống của cây. - HS: Nghiên cứu để trả lời - HS: Phát biểu. - GV : Nhận xét. 2. Ý nghóa của sự thoát hơi nước qua lá: - Giúp việc vận chuyển từ rễ lên lá được dễ dàng hơn. - Giữ cho lá không bò đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời. HĐ3: Tìm hiểu về những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá: (10’) - GV: Hãy đọc thông tin mục 3 SGK và trả lời các câu hỏi. + Vì sao ta phải làm như vậy ? + Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài nào ? - HS: Phát biểu, các bạn bổ sung. 3. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá: Sự thoát hơi nước qua lá phụ Bi Thë Hiãưn Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 6 - GV : Kết luận - GV: Củng cố. - Phải tưới nhiều nước cho cây trong những ngày nắng nóng, khô hanh, .vì những ngày đó cây mất nhiều nước cây thiếu nước không quang hợp được có thể bò chết. thuộc vào những điều kiện bên ngoài như : nh sáng, nhiệt độ, độ ẩm của không khí. 4. Củng cố : (3’) - Tại sao khi bứng cây đem trồng đi nơi khác, người ta phải chọn những ngày râm mát và phải tỉa bớt lá ? - Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghóa quan trọng đối với cây? 5. Dặn dò : (2’) - HS học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc phần em có biết; Vẽ bảng ở trang 85 SGK vào vở bài tập. - Xem trước bài 25 Bi Thë Hiãưn Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 6 Tiết: 28 Ngày soạn: 8/12/2009 THỰC HÀNH: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA LÁ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được các dạng lá biến dạng (thành gai, tua cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi) theo chức năng và do mơi trường. 2. Kỹ năng: RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, nhËn biÕt kiÕn thøc tõ mÉu; Thu thập về các dạng lá 3. Thái độ: Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ thùc vËt. B. Phương pháp giảng dạy: Thực hành C. Chuẩn bị giáo cụ: 1. Giáo viên: MÉu c©y m©y, c©y ®Ëu Hµ Lan, c©y hµnh cßn l¸ xanh, cđ dong ta, cµnh x¬ng rång. - Tranh c©y n¾p Êm, c©y bÌo ®Êt. - Chn bÞ trß ch¬i nh SGV. 2. Học sinh: Su tÇm mÉu theo nhãm ®· ph©n c«ng D. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn đònh lớp: KiĨm tra sÜ sè.(1’) Lớp 6A: Tổng số: Vắng: Lớp 6B: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài củ: (4’) - Nªu chøc n¨ng cđa l¸? 3. Nội dung bài mới: Bi Thë Hiãưn [...]... chồi của thân rễ - Lá vảy 5 Củ hành - Bẹ lá phình to thành vảy, màu trắng - Chứa chất dự trữ - Lá dự trữ 6 Cây bèo đất - Trên lá có rất nhiều lông, tuyến tiết chất dính, thu hút và hiêu hóa mồi - Bắt và tiêu hoá mồi - Lá bắt mồi Buỡi Thở Hióửn Trờng THCS Tà Long 7 Cây nắp ấm Giáo án Sinh học 6 - Gân lá phát triển thành cái bình có nắp đậy Có tuyến tiết chất dịch thu hút và tiêu hóa mồi - Bắt và tiêu... lá biến dạng phổ biến nào? Chức năng của mỗi loại lá đó là gì? 5 Dn dũ: (2) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị theo nhóm các mẫu: đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ gừng, nghệ có mầm, lá cây thuốc bỏng Buỡi Thở Hióửn Trờng THCS Tà Long học 6 Buỡi Thở Hióửn Giáo án Sinh ...Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 6 a, t vn ờ: (2)GV treo tranh cây nắp ấm giới thiệu lá của cây cho HS so sánh với một lá bình thờng để suy ra lá biến dạng nhằm thực hiện chức năng khác b, Trin khai bi dy: HOT NG CA THY V TRề NI . SGV. 2. Học sinh: Su tÇm mÉu theo nhãm ®· ph©n c«ng D. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn đònh lớp: KiĨm tra sÜ sè.(1’) Lớp 6A: Tổng số: Vắng: Lớp 6B: Tổng số:. của sinh vật trên trái đất, điều đó đúng không ? vì sao ? a. Đúng : vì sinh vật trên trái đất hô hấp ôxi do cây xanh tạo ra khi quang hợp. b. Đúng : Vì sinh