SKKN 2019-2010 nộp (4)

28 1 0
SKKN 2019-2010 nộp (4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MÊ LINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Thủy Đơn vị công tác: Trường mầm non Tiến Thắng Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2019 – 2020 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong mục tiêu chương trình giáo dục mầm non (ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT- BGD&ĐT ngày 25 tháng năm 2009) có mục tiêu giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội Để thực mục tiêu trên, nội dung quan trọng cần đưa vào giáo dục trẻ dạy số kỹ sống cho trẻ mầm non Đối với trẻ mầm non, giai đoạn trẻ học, tiếp thu, lĩnh hội giá trị sống để phát triển nhân cách, đồng thời trẻ dễ bộc lộ cảm xúc, chưa có nhiều kỹ ứng phó với căng thẳng cảm xúc, vốn hiểu biết giới xung quanh nhiều hạn chế đó nhiều trẻ thụ động, khơng biết ứng phó với tình nguy cấp, khơng biết tự bảo vệ trước nguy hiểm tìm kiếm giúp đỡ từ người khác….Do đó, việc dạy kỹ sống cho trẻ cần thiết kỹ sống thúc đẩy phát triển cá nhân trẻ, giúp trẻ có nhận thức hành vi ứng xử phù hợp từ độ tuổi mầm non Với vai trò giáo viên tổ tuổi, trăn trở nhiều việc phải giáo dục cho trẻ biết ứng xử tốt với tình hồn cảnh sống đời thường cách văn minh hồn nhiên với độ tuổi trẻ Một tập thể trẻ có kỹ sống tốt tạo nên môi trường sống ấm áp, hoà thuận, vui vẻ phát triển nhóm lớp Vì tơi chọn đề tài ‘một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi trường mầm non” Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng dạy kỹ sống cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Tiến Thắng, sở đó đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục KNS cho trẻ mầm non,“giúp trẻ chuyển tải biết (nhận thức), cảm nhận (thái độ), quan tâm (giá trị) thành khả thực thụ giúp trẻ biết phải làm làm (hành vi) tình khác sống hàng ngày Từ đó phát triển toàn diện nhân cách trẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động giáo dục giúp trẻ có kỹ sống tích cực trường Mầm non Tiến Thắng – Mê Linh – Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Tiến Thắng năm học 2019 - 2020 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Tiến Thắng - Nghiên cứu thực tiễn để đưa biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến thực tiễn công tác giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, phương pháp quan sát, phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan, phương pháp thực hành Thời gian kế hoạch nghiên cứu : Thời gian thực tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 - Tháng -7 năm 2019: Nghiên cứu lý luận đề tài - Từ tháng đến tháng năm 2019: Nghiên cứu thực trạng giải pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Tiến Thắng - Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020: Đưa giải pháp nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn công tác “giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Tiến Thắng” PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm kỹ sống Là khả thích nghi hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày”(Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới) 1.2.Vai trò giáo dục kỹ sống cho trẻ Lứa tuổi mầm non giai đoạn học - tiếp thu - lĩnh hội giá trị sống để phát triển nhân cách Kỹ sống kỹ tảng để hình thành nhân cách trẻ Phát triển mặt thể chất, tình cảm-xã hội, ngôn ngữ, nhận thức , giúp trẻ sẵn sàng học lớp trường phổ thông sau Cụ thể là: - Giúp trẻ an toàn , khỏe mạnh, khéo léo bền bỉ, có khả thích ứng với thay đổi điều kiện sống - Giúp trẻ biết kiểm sốt cảm xúc, thể tình yêu thương, đồng cảm với người xung quanh - Giáo dục kỹ sống giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tôn trọng người khác, có khả giao tiếp tốt với người - Giúp trẻ ham hiểu biết, sáng tạo, có kỹ thích ứng với hoạt động học tập lớp : sẵn sàng hịa nhập, vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ… 1.3.Những nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non Các nhóm kỹ có thể dạy cho trẻ mầm non : Kỹ nhận thức thân, kỹ quản lý cảm xúc, kỹ giao tiếp quan hệ xã hội, kỹ học tập, kỹ tương tác…Từ đó, chương trình giáo dục mầm non đưa nội dung đơn giản gần gũi với trẻ như: dạy trẻ có kỹ hợp tác với người, kỹ nhận hoàn thành nhiệm vụ , kỹ tự phục vụ, kỹ kiểm soát cảm xúc…các kỹ không tách rời mà có liên quan chặt chẽ với nhau, thể đan xen vào nhau, có thể thực hành tình xảy hàng ngày Cho nên việc giáo dục vận dụng tốt giúp trẻ có nhân cách tốt Khi giáo dục kỹ sống góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nội dung dạy kỹ sống cho trẻ mầm non triển khai số năm học, nhiên kết đạt trẻ chưa cao chưa đồng trẻ Nếu giáo viên thực chuyên sâu có phương pháp giáo dục phù hợp kết trẻ có bước tiến nhanh chóng Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi - Trường, lớp có không gian hoạt động an toàn cho trẻ, có đủ đồ dùng đồ chơi cần thiết hoạt động giáo dục - Trẻ khoẻ mạnh hào hứng , sôi với hoạt động cô tổ chức, lĩnh hội nhanh kiến thức cô giáo truyền đạt - Phụ huynh ln quan tâm đến trẻ, tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường, nhóm lớp - GV có trình độ chun mơn, tập huấn nội dung dạy kỹ sống cho trẻ mầm non Phòng giáo dục tổ chức qua buổi bồi dưỡng chun mơn trường, tích cực nghiên cứu tài liệu giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non 2.2 Khó khăn Trình độ nhận thức trẻ không đồng đều, đó thời gian biện pháp dạy trẻ nội dung KNS kết trẻ đạt chưa tương đương với Một số trẻ nhút nhát nên không tự tin tham gia vào hoạt động ,một số trẻ lại hiếu động nên hoạt động chưa ý vào hướng dẫn cô, kỹ sống trẻ nhiều hạn chế Sự quan tâm gia đình dành cho cháu khơng đồng đều, 98% phụ huynh nông thôn Một số phụ huynh làm ăn xa để cháu nhà với anh chị ông bà già, thời gian phụ huynh quan tâm đến trẻ cịn ít, khơng dành thời gian trị chuyện để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng trẻ để giáo dục trẻ mà biết chiều theo đòi hỏi trẻ, trẻ đáp ứng đầy đủ nhu cầu trẻ cần Ví dụ: trẻ cần địi mua đồ dùng đó đáp ứng mà điều đó có phù hợp với hoàn cảnh kinh tế bố mẹ hay không, món đồ chơi đó trẻ cảm ơn bố mẹ….Đây nguyên nhân làm cho trẻ thiếu KNS 2.3 Kết khảo sát ban đầu Trẻ có KNS khơng đồng Một số trẻ ngoan ngỗn nhanh trí có nhiều kỹ tốt, với hướng dẫn, động viên cô giáo trẻ biết phát huy kỹ tốt đó Ngược lại , số trẻ nhận thức chậm lại hay nghịch ngợm nên kết dạy KNS cô trẻ đó đạt kết thấp Giáo viên tích cực thực lồng ghép nội dung dạy KNS cho trẻ vào hoạt động ngày , đưa mục tiêu đánh giá trẻ tuổi vào chủ đề để rèn số kỹ qua số đó tổ chức chưa linh hoạt, chưa sáng tạo nên chưa kích thích tối đa hứng thú trẻ tham gia nhiệt tình phụ huynh Qua khảo sát từ phụ huynh thông qua phiếu điều tra trước thực sáng kiến (Phiếu số 01 – Phụ lục) cho thấy, có số trẻ lớp thực KNS tốt trẻ nghe lời cô giáo nhà bố mẹ người thân chiều chuộng trẻ lại không thực số KNS trẻ có mà phụ thuộc vào người khác( vd: trẻ không kiềm chế cảm xúc mà có thể lăn khóc lúc người thân không đáp ứng nhu cầu trẻ…) Kết khảo sát đầu năm học 2019 - 2020 kỹ sống 32 trẻ lớp tuổi A1:(Bảng 1- Phụ lục) Mặc dù thực trạng giáo dục KNS cho trẻ trường cịn nhiều khó khăn, nhiên tơi dần khắc phục, nghiên cứu giải pháp thực giáo dục KNS cho trẻ theo mục tiêu chương trình giáo dục đề ra, chuẩn bị tốt cho trẻ trước bước vào lớp trường phổ thông Các biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ - tuổi trường mầm non 3.1 Cô giáo cần nhận thức xác định kỹ sống cần thiết để giáo dục cho trẻ mầm non Giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non nhiệm vụ ngành giáo dục triển khai thực trường mầm non.Trẻ mầm non dục kỹ sống mang lại cho cháu nhiều lợi ích mặt sức khỏe, giáo dục văn hóa xã hội, giúp cháu sớm có thể cường tráng, lành mạnh trí tuệ thể lực, sớm có ý thức khả thích nghi với sống, làm chủ thân, mạnh dạn giao tiếp, kỹ làm việc nhóm,… sống tích cực hướng đến điều lành mạnh cho cho xã hội Xác định kỹ cần thiết để giáo dục cho trẻ: Có nhiều kỹ cần dạy trẻ kỹ cần thiết nhất: Kỹ tự nhận thức: Trẻ ý thức thân mình, có khả hiểu biết đánh giá thân tính cách, sở thích, thói quen, nhận thức mặt mạnh, mặt yếu ngồi nhà trường Nhận thức tình cảm, ý tưởng giá trị mình, tự chấp nhận thân, cảm nhận chấp nhận người khác chấp nhận người VD: Cháu nhận biết tên gọi, đặc điểm thân mình, biết sở thích đồ dùng đồ chơi mà u thích Qua giáo dục kỹ tự nhận thức, trẻ có thể tự nhận thức khiếu khả đặc biệt VD: Trẻ có khiếu vẽ thích vẽ Ngồi việc cho trẻ thể khiếu vẽ giáo, cha mẹ có thể cho trẻ thêm bút màu, giấy vẽ cho trẻ cách lưu giữ tranh để tạo thành sưu tập tranh vẽ trẻ triển lãm tranh trẻ góc nhỏ nhà (Hình 1: Bé thích vẽ gì? - Phần phụ lục) Kỹ bảo vệ mình: Như tránh xa nơi nguy hiểm, bảo vệ môi trường, vệ sinh miệng, thể, kỹ tự phục vụ tự mặc quần áo, xếp áo quần để nơi qui định… Các kỹ làm việc nhóm giải tình đơn giản sống Lý thuyết đôi với thực hành thông qua nhiều hoạt động giúp cho trẻ cảm thấy hứng thú với học theo phương pháp học mà chơi, chơi mà học.Những học từ trường mẫu giáo giúp trẻ phát triển tâm sinh lý lứa tuổi, có sức khỏe tốt, tự tin, mạnh dạn để học tập sống tích cực, phát huy tốt khả sở trường Sự tự tin: Giáo viên thường xuyên trò chuyện, chơi, học với trẻ để phát triển tự tin trẻ, trẻ cần yêu thương tôn trọng Qua đó, giúp cháu biết mạnh dạn, không sợ nói trước đông người, trẻ cảm thấy tự tin tình huống, dám làm điều nghĩ biết bày tỏ cảm xúc với người khác mà khơng e ngại Biết giới thiệu thân gia đình trước đám đơng, biết học lớp nào, thích điạ nhà đâu Nhận biết ưu khuyết điểm thân Biết cách ứng xử với người xung quanh Học cách lắng nghe người đối đáp.Nhận biết hồn cảnh khơng an tồn, cách giữ an tồn cho nơi cơng cộng (trong sân trường, cơng viên, siêu thị, ngồi phố, gặp người lạ,…) VD: Trẻ tự giới thiệu thân trước bạn bè múa hát, biểu diễn văn nghệ.(Hình 2: Bé múa hát - Phần phụ lục) Sự tự lập: Người lớn cần giúp trẻ biết tự lập sớm tốt, không để trẻ phụ thuộc vào người lớn bạn bè Trẻ biết làm việc theo khả riêng mình, có thể lựa chọn cân nhắc tự định cơng việc cần phải làm làm VD: Trẻ biết tự xúc cơm ăn, biết tự chải răng, tự mặc áo quần.(Hình 3: Bé tự xúc cơm ăn - Phần phụ lục) Tính trách nhiệm: Giáo dục cho cháu biết tính trách nhiệm chịu trách nhiệm hành động mình, người có tinh thần trách nhiệm người người khác thể tin cậy, trông chờ hy vọng Trẻ biết làm xong công việc mình, cố gắng làm hết khả mình, quan tâm, chăm sóc biết giúp đỡ người khác VD: Trẻ biết giúp cô xếp đồ chơi gọn gàng hay thể tốt vai chơi (Hình 4: Bé xây nhà bé - Phần phụ lục) Kỹ hợp tác: Bằng trò chơi, câu chuyện, hát giáo viên giúp trẻ học cách làm việc với bạn Tạo cảm nhận, giúp trẻ tôn trọng quyền lợi trẻ khác qua việc chia sẻ Khả hợp tác giúp trẻ biết cảm thông làm việc với bạn VD: Trẻ vẽ tranh trẻ tham gia chơi góc phân vai (Hình 5: Bé chơi góc phân vai - Phần phụ lục) Kỹ quan hệ xã hội: Quan hệ xã hội kỹ mà trẻ phải học nhiều năm đầu đời: Trẻ học cách chọn từ ngữ để diễn đạt ý cần nói, nhận biết đối phó với cảm xúc người khác Trẻ cần học cách ứng xử mà xã hội cộng đồng chấp nhận Trẻ biết hợp tác với người khác làm việc nhóm, biết chia sẻ, tôn trọng ứng xử lịch thiệp với người khác cách lắng nghe quan điểm người khác, chấp nhận khác biệt tập giải tình cách thơng minh, cơng bằng, thân thiện Trẻ cần học cách kết bạn, trì tương tác mối quan hệ tích cực với bạn lứa Trẻ biết cách làm để giải xung đột với bạn VD: Qua hoạt động lễ hội, chơi, hoạt động góc trẻ biết đóng vai người khác, học cách sử xự, trao đổi ý kiến, chia sẻ với người khác, biết nhường nhịn đồ chơi, hướng dẫn bạn chơi bạn chưa làm 3.2 Giáo dục kỹ sống thơng qua hoạt động Giáo viên cần tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực trẻ, thường xuyên tổ chức họat động giáo dục chăm sóc giáo dục trẻ cách thích hợp Qua hoạt động học có chủ đích, giáo viên giúp trẻ phát triển đồng lĩnh vực: thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm - xã hội thẩm mỹ Phát huy tính tích cực trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám phá tìm tịi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ vào việc giải tình khác VD: Khi kể chuyện “Ba cô gái” giáo viên đặt câu hỏi gợi mở như: Nếu hay tin mẹ ốm, làm gì? Gợi mở cho trẻ tính tị mị, nhận thức hành động sai nhân vật…Từ đó trẻ có thể rút học cho thân (Hình 6: Giờ bé nghe kể chuyện - Phần phụ lục) Hoạt động vui chơi: Trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động, biết thể thân mình, có nhóm bạn chơi với Qua hoạt động vui chơi cháu biết đoàn kết chơi chung với bạn, có trách nhiêm với nhóm chơi mình, biết thân thành viên nhóm, tuân thủ quy tắc chơi VD: Cháu tham gia hoạt động trời chăm sóc góc thiên nhiên: Biết chăm sóc tưới nước cho cây, nhặt vàng…(Hình 7: Bé chăm sóc góc thiên nhiên - Phần phụ lục) VD: Cháu tham gia hoạt động góc góc kỹ năng: Trẻ thực tập kỹ khác xúc hạt, buộc dây giày, đan nong mốt, rót khô, chuyển nước, …(Hình 8: Bé tham gia góc kỹ - Phần phụ lục) Cô giáo, cha mẹ cần dạy trẻ nghi thức văn hóa ăn uống, biết cách sử dụng đồ dùng ăn uống; trẻ dạy cách sử dụng đồ dùng chức cách xác thục.Việc thực học, sinh hoạt hàng ngày trẻ lớp bữa cơm gia đình Như qua ăn, trẻ biết tự xúc cơm ăn, ăn cơm gọn gàng, không làm rơi vãi cơm, không ngậm thức ăn lâu miệng, không vừa ăn vừa chơi, vừa ăn vừa nói chuyện, hay lại lung tung,… (Hình 9: Giờ ăn bé - Phần phụ lục) Việc giáo dục kỹ sống lồng ghép vào hoạt động ngày lớp VD: Cô dạy cháu bỏ rác vào sọt (thùng rác), không vứt rác bừa bãi, không vứt rác ao, hồ, sơng, suối, ngồi đường đi, thấy rác tự giác nhặt, …(Hình 10: Biết bỏ rác nơi quy định - Phần phụ lục) Qua ngủ, cháu biết nằm ngủ ngắn, không nói chuyện, khơng làm ồn chọc phá bạn…(Hình 11: Giờ ngủ bé - Phần phụ lục) Bên cạnh đó, tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tập thể múa hát kiện tháng, thực hành gói bánh trưng ngày tết, bán hàng, tham gia hội chợ q, nặn bánh trơi bánh chay,…(Hình 12: Trẻ tham gia gói bánh trưng ngày Tết Nguyên Đán - Phần phụ lục) 3.3 Kết hợp phương pháp dùng trị chơi tạo tình Trẻ học kỹ cách tham gia vào trò chơi Thơng qua trị chơi, giúp cháu có tự tin, biết phối hợp chơi bạn có trách nhiệm với nhóm chơi Nên tơi tìm cho trẻ chơi nhiều trò chơi như: Cho trẻ chơi trò chơi sắm vai: Trẻ đóng vai thành viên gia đình, biết tự phân vai chơi cho nhau: Ba mẹ chăm sóc cái, mẹ nấu ăn Hay: Chơi đóng vai cô giáo: Cô dạy học, cho ăn… Thông qua hoạt động trẻ giao tiếp với vai khác, trẻ quan sát cách đối xử với trẻ khác nào, xảy xung đột cá nhân, trẻ nhận kết từ cách ứng xử mình.trẻ thể vai sống (gia đình, bác sĩ, thợ may…) Khi đóng vai trẻ hòa nhập vào xã hội thu nhỏ, biết thân thể vai có ứng xử hành động phù hợp Hoặc trò chơi có luật như: Trò chơi vận động, trò chơi dân gian, giúp trẻ có hợp tác với nhóm chơi, biết phối hợp đoàn kết chơi với Qua đó giáo dục cháu kỹ sống như: Nhường nhịn, chia sẻ, mạnh dạn, tự tin thể mình.(Hình 13: Bé chơi kéo co - Phần phụ lục) Ngồi trị chơi tơi thường tạo tình huấn cho trẻ xử lý để tập tính nhanh nhẹn, bình tĩnh tìm giải pháp đắn Ví dụ: Tơi hơ: “Cháy! Cháy rồi! ” Và quan sát xem trẻ có biểu hành động nào, sau đó kỹ xử lý có cháy nổ, Từ đó, qua nhiều tình khác trẻ rút cho kỹ xử lý nhạy bén Ví dụ tình “Khi bé bị lạc mẹ siêu thị - bé làm ? Tơi cho trẻ suy nghĩ, trẻ đưa cách giải riêng trẻ Lắng nghe ý kiến trẻ, cho trẻ suy nghĩ trả lời theo ý kiến mình, gợi mở cho trẻ câu hỏi :Theo làm có không? Tại sao? Sau đó, cô giúp trẻ rút phương án tối ưu : Khi bị lạc mẹ, bé bình tĩnh, không khóc chạy lung tung mà đứng yên chỗ chờ Vì bố, mẹ quay lại chỗ đó để tìm bé Hoặc bé có thể đến chỗ bảo vệ, cô bán hàng siêu thị gần chỗ đó để nhờ gọi điện thoại, thông báo lên loa để tìm bố mẹ Tuyệt đối khơng theo người lạ dù người đó có hứa đưa với bố mẹ Vì có thể đó kẻ xấu lợi dụng hội đó bắt cóc làm hại bé Với tình hình phức tạp xã hội nay, nhiều tình bất trắc có thể xảy trẻ bị bắt cóc , xâm hại Tơi đưa tình để dạy trẻ : “Nếu có người khơng quen biết cho bé quà bé nên làm nào?” Ở tình này, với lứa tuổi trẻ thực tế trẻ thích cho quà không nhận Khi trẻ thảo luận, tơi đưa giả thiết, tình xấu “Nếu đó kẻ xấu nguy hiểm cho bé” Tơi phân tích, giải thích cho trẻ giúp trẻ có phương án giải đó : Tuyệt đối không nhận quà, ăn bánh kẹo người lạ có thể bị người xấu tẩm thuốc mê trúng mưu kẻ xấu Khi gặp trường hợp bé nên nói “ Cháu cám ơn, bố mẹ cháu không cho nhận quà người lạ” Ngoài việc giáo dục trẻ nhận biết tránh đồ dùng nguy hiểm bàn , phích nước , bếp đun Tơi đưa tình trẻ biết tránh mối nguy hiểm khác như: “Nếu nhà mình, có người đến gọi mở cửa làm gì’? Tơi cho trẻ nói suy nghĩ, cách giải mình.Trong thảo luận với trẻ gợi mở :cũng có trường hợp kẻ xấu có thể gây hại cho bé lấy trộm đồ gia đình người thu tiền điện, nước người quen biết với bố mẹ bé để giúp trẻ suy đốn tìm cách giải Sau đó cô giúp trẻ rút phương án tối ưu trường hợp này: Tuyệt đối không mở cửa, kể đó có thể người quen bố mẹ, người thu tiền điện, nước Nếu có người lớn gác chưa biết gọi xuống , cịn khơng có nhà hẹn họ nhắn lại tối đến gặp bố mẹ Trong thời gian gần đây, cháy nổ hiểm hoạ rình rập với tất nhà Chính vậy, với trẻ mẫu giáo trẻ nhỏ tuổi song nghĩ cần dạy cho trẻ số kỹ ứng biến chẳng may có điều đó xảy Tơi đưa tình : “Nếu bé thấy có khói, cháy bé phải làm nào?” Qua tình tơi dạy trẻ : muốn, không nên nhồi nhét lượng kiến thức mức so với khả tiếp nhận não Hãy gíup trẻ lớn dần lên thân trẻ Không thúc giục trẻ, không biến thời gian tiếp nhận thức ăn cho việc thực nhiệm vụ giáo dục Sự nóng giận người lớn sai sót trẻ làm trẻ ăn ngon, hứng thú đồ ăn, mà gây cản trở nghiêm trọng cho trẻ việc hình thành thói quen ăn uống có văn hóa Thường xuyên kết hợp với phụ huynh việc chăm sóc, giáo dục trao đổi tìm hiểu tâm sinh lí trẻ để giáo dục kỹ sống cho trẻ tốt Hướng dẫn rèn kỹ cho trẻ lúc nơi, qua hoạt động ngày VD: Qua đón trẻ, cô nhắc cháu biết chào ba mẹ học, cất đồ dùng nơi quy định PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm với cố gắng nỗ lực thân, đồng thuận hợp tác tập thể sư phạm, ủng hộ tích cực bậc cha mẹ giúp đạt số kết việc dạy trẻ lớp KNS thể kết sau: * Kết trẻ: 100% trẻ cô giáo cha mẹ tạo điều kiện khuyến khích khơi dậy tình tị mị, phát triển trí tưởng tượng, động, mạnh dạn, tự tin - 100% trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, rèn luyện kỹ tự lập; kỹ nhận thức; kỹ vận động thô, vận động tinh thông qua hoạt động hàng ngày sống trẻ; có 95% trẻ rèn luyện kỹ vận động tinh, kỹ tự kiểm soát thân, phát triển óc sáng tạo, tính tự tin thơng qua hoạt động khiếu vẽ, thể dục Aerobic - 100 % trẻ giáo dục, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, bảo vệ sức khỏe, bảo đảm an toàn, phòng bệnh, theo dõi cân đo biểu đồ phát triển - Trẻ học hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần đạt từ 98% trở lên, trẻ chăm ngoan đạt từ 99% trở lên gặp khó khăn lớp, trẻ có kỹ lao động tự phục vụ, trực nhật, xếp bàn ăn, tự xếp khay để khăn ăn, tự chuẩn bị khăn ăn, bát, thìa ….trong ăn, tự xếp chăn gối trước sau ngủ - Đa số trẻ có kỹ học tập tốt, biết cố gắng hồn thành cơng việc đến cùng, biết kết hợp với nhóm bạn hoạt động hàng ngày Thông qua phiếu điều tra sau thực sáng kiến (Phiếu số 02 – Phụ lục) có kết khảo sát sau áp dụng giải pháp (Bảng – Phụ lục) * Kết từ phía bậc cha mẹ: Các bậc phụ huynh có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với GV việc giáo dục trẻ kỹ sống, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức thông qua bảng thông tin dành cho cha mẹ, bảng đánh giá trẻ lớp, qua đón trả trẻ… Giao tiếp cha mẹ tốt hơn,cha mẹ nói dịu dàng, la mắng trẻ, thay đổi cách rèn kỹ cho trẻ, phân việc cho trẻ, khơng cung phụng trẻ thái q, khơng cịn hình ảnh ba bế con, mẹ sau xách cặp cho con, tranh thủ đút cho ăn, ngược lại xuất nhiều hình ảnh trẻ tự đeo ba lô, tự lên cầu thang, tự xúc cơm trẻ nhỏ … Cha mẹ cảm thấy hài lòng với thành công trẻ, tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường, thông cảm, chia sẻ khó khăn cô giáo, cung cấp vật liệu, làm đồ dùng đồ chơi trang trí lớp Khuyến nghị - Cung cấp thêm đĩa, tranh ảnh kỹ sống cho trẻ hoạt động - Cần có riêng hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non môn học khác - Các đồng nghiệp lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ nhiều tiết dạy, làm phong phú tiết học cho trẻ Trên số biện pháp triển khai thực lớp tơi Tơi hi vọng có thể nhiều góp phần cho bạn đồng nghiệp tham khảo, thực mong quan tâm đóng góp ý kiến ban giám hiệu nhà trường bạn đồng nghiệp để từ đó giúp giáo dục trẻ mầm non phát triển toàn diện PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâm lí học trẻ em Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết – Nguyễn Thị Như Mai – Đinh Thị kim Thoa Giao trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non ( Sở GDĐT Hà Nội) Hướng dẫn tổ chức thực chương trình– TS Trần Thị Ngọc Trâm –TS Lê Thu Hương – PGS.TS.Lê Thị Ánh Tuyết – Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam 4.Bộ GD - ĐT, Chương trình GDMN, NXB GDVN 5.Nguyễn Thị Thanh, Biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ tự kỷ 6.Nguyễn Thanh Bình, Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ sống, NXB ĐHSP 7.Lương Thị Bình, Các hoạt động giáo dục tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mầm non, NXB GDVN 8.Ngô Giang Nam, Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn, miền núi phia Bắc, ĐHSP ĐHSPTN 9.Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng đến tuổi, NXB ĐHSP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tự nghiên cứu thực không có chép coppy người khác Tiến Thắng, 05 tháng 05 năm 2020 Người viết SKKN Nguyễn Thị Thu Thủy PHỤ LỤC Phiếu 01: Điều tra sau thực sáng kiến PGD MÊ LINH PHIẾU KHẢO SÁT TRẺ TRƯỜNG MẦM NON TIẾN THẮNG THỰC HIỆN CÁC KỸ NĂNG SỐNG Đề nghị quý vị cho biết ý kiến mức độ trẻ thực kỹ sống cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng Họ tên trẻ: ……………… ……… Lớp…………… Giới tính: …… Hầu Thỉnh Thường Nội dung thoảng xun khơng Nhóm Nhận biết tên gọi, đặc điểm thân KN nhận Biết sở thích, đồ dùng đồ chơi mà u thức thích thân Nhóm Vệ sinh miệng, thể, Không mở cửa, nói chuyện, nhận quà, theo KN bảo người lạ vệ Tránh xa nơi nguy hiểm, đồ dùng nguy hiểm thân Nhóm Trẻ tự giới thiệu thân trước bạn bè KN tự tin Múa hát, biểu diễn văn nghệ Kể chuyện, đóngkịch Nhóm Trẻ biết tự xúc cơm ăn Biết tự chải răng, soi gương, chải tóc KN tự Biết tự chọn mặc áo quần phù hợp lập Tự mặc quần áo, gấp, xếp áo quần để nơi qui định Nhóm kỹ Biết xếp đồ chơi gọn gàng, nơi quy định Có ý thức thực nhiệm vụ đến có Bảo vệ mơi trường (khơng vứt rác,bẻ cành, hái trách hoa…) nhiệm Nhóm kỹ Lễ phép với người lớn Biết giữ lời hứa giao tiếp Thói quen cảm ơn, xin lỗi Lịch khách đến nhà, đến nhà người quan hệ xã hội khác Biết diễn đạt ý tưởng cho người khác hiểu lắng nghe ý kiến người khác Quan tâm, yêu thương, giúp đỡ người Đoàn kết, hợp tác với bạn hoạt động Phiếu 02: Điều tra sau thực sáng kiến PGD MÊ LINH PHIẾU KHẢO SÁT TRẺ TRƯỜNG MẦM NON TIẾN THẮNG THỰC HIỆN CÁC KỸ NĂNG SỐNG Đề nghị quý vị cho biết ý kiến mức độ trẻ thực kỹ sống cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng Họ tên trẻ: ……………… …………… Lớp…………… Giới tính: …… Nội dung Nhóm KN nhận thức thân Nhóm KN bảo vệ thân Nhóm KN tự tin Nhóm KN tự lập Nhóm kỹ có trách nhiệm Nhóm kỹ giao tiếp quan hệ xã hội TB Khá Tốt Rất tốt Nhận biết tên gọi, đặc điểm thân Biết sở thích, đồ dùng đồ chơi mà u thích Vệ sinh miệng, thể, Khơng mở cửa, nói chuyện, nhận quà với người lạ Tránh xa nơi nguy hiểm, đồ dùng nguy hiểm Trẻ tự giới thiệu thân trước bạn bè Múa hát, biểu diễn văn nghệ Kể chuyện, đóngkịch Trẻ biết tự xúc cơm ăn Biết tự chải răng, soi gương, chải tóc Biết tự chọn mặc áo quần phù hợp Tự mặc quần áo, gấp, xếp áo quần để nơi qui định Biết xếp đồ chơi gọn gàng, nơi quy định Có ý thức thực nhiệm vụ đến Bảo vệ môi trường (không vứt rác,bẻ cành, hái hoa…) Lễ phép với người lớn Biết giữ lời hứa Thói quen cảm ơn, xin lỗi Lịch khách đến nhà, đến nhà người khác Biết diễn đạt ý tưởng cho người khác hiểu lắng nghe ý kiến người khác Quan tâm, yêu thương, giúp đỡ người Đoàn kết, hợp tác với bạn hoạt động Bảng 1: Kết khảo sát đầu năm học kỹ sống 32 trẻ lớp tuổi A1 Tên kỹ Số trẻ đạt Trẻ chưa đạt - Nhóm KN nhận thức thân 28 = 87,5 % = 12.5 % - Nhóm KN bảo vệ thân 25 = 78.1% = 21,9% - Nhóm KN tự tin 20 = 62,5% 12 = 37,5% - Nhóm KN tự lập 22 = 68.8% 10 = 31.2% - Nhóm KN có trách nhiệm 23 = 71,9% = 28,1% - Nhóm KN giao tiếp quan hệ xã hội 21 = 65,6 % 11 = 34,4% Bảng 2: Kết khảo sát sau áp dụng giải pháp Trước áp dụng Sau áp dụng Trẻ Trẻ Tên kỹ Trẻ đạt Trẻ đạt chưa đạt chưa đạt - Nhóm KN nhận thức 28 = 87,5 % = 12,5 % 32 = 100 % = 0% thân - Nhóm KN bảo vệ 25 = 78,1% = 21,9% 31 = 96,9% = 3,1% thân - Nhóm KN 20 = 62,5% 12 = 37,5% 29 = 90,6% = 9,4% tự tin - Nhóm KN 22 = 68.8% 10 = 31.2% 31 = 96,9% = 3,1% tự lập - Nhóm KN có trách 23 = 71,9% = 28,1% 30 = 93,8% = 6,2% nhiệm - Nhóm KN giao tiếp 21 = 65,6 % 11 = 34,4% 29 = 90,6% = 9,4% quan hệ xã hội Các hình ảnh minh chứng Hình 1: Bé thích vẽ gì? So sánh = 12.5 % = 18% = 28,1% 9= 28,1% 7= 21,9% = 25 % Hình 2: Bé múa hát Hình 3: Bé tự xúc cơm ăn Hình 4: Bé xây ngơi nhà bé Hình 5: Bé chơi góc phân vai Hình 6: Giờ bé nghe kể chuyện Hình 7: Bé chăm sóc góc thiên nhiên Hình 8: Bé tham gia góc kỹ Hình 9: Giờ ăn bé Hình 10: Biết bỏ rác nơi quy định Hình 11: Giờ ngủ bé ... tự nghiên cứu thực không có chép coppy người khác Tiến Thắng, 05 tháng 05 năm 2020 Người viết SKKN Nguyễn Thị Thu Thủy PHỤ LỤC Phiếu 01: Điều tra sau thực sáng kiến PGD MÊ LINH PHIẾU KHẢO SÁT

Ngày đăng: 22/10/2020, 00:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan