Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
33,1 KB
Nội dung
CHƯƠNG I TỔNG QUAN Môn Tiếng Việt môn học có tầm quan trọng bậc mơn học bậc Tiểu học Có đọc thơng, viết thạo, hiểu nội dung văn nắm thơng tin giải vấn đề mà văn nêu Nghĩa có học tốt mơn Tiếng Việt học tốt mơn khác Biết sử dụng Tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp, góp phần phát triển tư duy, hình thành phát triển nhân cách cho em Thông qua môn học học sinh rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết Nghe để phát âm phát âm em đọc đúng, viết xác âm, vần, tiếng, từ Nếu học sinh không học mơn Tiếng Việt lớp cách có hệ thống em khơng thể biết đọc, biết viết Quy trình việc dạy đọc viết dạy cho em nắm âm, vần Đọc được, phát âm chuẩn từ, câu văn chứa âm, vần vừa học Có số học sinh nhiều lý mà đọc, viết chưa nhanh, phát âm chưa chuẩn tiếng, từ có nhiều âm tiết vần khó Trong trường tiểu học việc dạy đọc, bên cạnh thành cơng cịn nhiều hạn chế Học sinh chưa đọc mong muốn Kết học đọc số em chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kĩ đọc Các em chưa nắm công cụ để lĩnh hội tri thức, tư tưởng, tình cảm người khác chứa đựng văn đọc Một số giáo viên Tiểu học lúng túng dạy tập đọc; chưa chịu khó nghiên cứu, tìm tịi, chưa áp dụng tốt phương pháp, kỹ thuật dạy học để giúp em đọc tốt, chưa biết làm để chữa lỗi cho học sinh phát âm, làm để em phát âm chuẩn, để từ giúp em đọc đúng, đọc nhanh hơn, làm tiền đề để em hiểu văn đọc, đọc tác động vào sống em Góp phần làm cho học sinh thành người có nhân cách tốt Vậy yêu cầu khâu luyện đọc cho học sinh cần trọng Qua nhiều năm giảng dạy lớp 1, thấy việc luyện phát âm chuẩn cho học sinh cần thiết Nhiều học sinh phát âm sai, chưa nắm cấu tạo vần dẫn đến viết sai lỗi tả Nguyên nhân em chưa chịu khó luyện đọc, luyện phát âm Do ngọng tiếng địa phương nên đọc sai nhiều phụ âm đầu l, n, dấu ngã, hỏi, nặng Từ lý trên, tơi xác định cho giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 1, phải coi trọng việc rèn phát âm chuẩn cho học sinh Vì vậy, tơi lựa chọn, nghiên cứu áp dụng: “Một số giải pháp rèn phát âm chuẩn cho học sinh lớp 1A10 – Trường Tiểu học Hữu Nghị” nhằm góp phần nâng cao kết học tập môn Tiếng Việt cho học sinh từ năm học cấp tiểu học CHƯƠNG II MÔ TẢ SÁNG KIẾN Nêu vấn đề Dạy đọc thông, phát âm chuẩn, nắm phân biệt âm, vần hay phát âm sai học sinh lớp Một việc quan trọng Đọc trở thành đòi hỏi học sinh lớp 1, tiền đề giúp em học tốt lớp Đọc tốt, phát âm chuẩn giúp em rèn luyện ngôn ngữ, tự tin giao tiếp với bạn bè, thầy người xung quanh Chính vậy, trường tiểu học tất giáo viên dạy lớp có nhiệm vụ dạy đọc cho học sinh cách có kế hoạch có hệ thống Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp đáp ứng yêu cầu Đó hình thành phát triển lực đọc cho học sinh Thông qua việc dạy đọc người giáo viên phải làm cho học sinh thích đọc thấy đọc tốt ích lợi cho em đời Phải làm cho học sinh thấy đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển Việc dạy đọc giúp em hiểu biết hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ cách lôgic biết tư có hình ảnh Dạy đọc khơng giáo dục tư tưởng đạo đức mà cịn giáo dục tính cách, thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh Muốn đọc đúng, phát âm chuẩn trước hết giáo viên cần luyện phát âm cho học sinh học sinh lớp Muốn vậy, giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp phải giải vấn đề phương ngữ Mục tiêu giáo viên vươn đến tiếng nói dân tộc Việt thống nhất, đẹp đẽ mặt âm Muốn vậy, cần luyện cho học sinh phát âm chuẩn, đọc đọc hay Phát âm chuẩn nhiều lợi trước hết giúp học sinh viết tả sau cịn giúp học sinh phát âm dễ dàng học ngoại ngữ học môn học khác Trong thực tế dạy học thường gặp trường hợp học sinh phát âm không chuẩn (ngọng bẩm sinh cách phát âm địa phương) nói khơng trịn tiếng, phát âm thiếu âm đệm Sở dĩ, em phát âm sai vậy, thiết nghĩ do: Một số học sinh ngọng bẩm sinh; bố mẹ phát âm chưa chuẩn; em chưa nắm vần học, âm, vần, tiếng đọc phải uốn lưỡi Với thực trạng vậy, tơi tìm hiểu, nghiên cứu để tìm biện pháp chữa lỗi phát âm cho học sinh nhằm khắc phục tình trạng phát âm sai học sinh lớp phụ trách để em phát âm chuẩn đọc Từ đó, nâng cao chất lượng giảng dạy Hơn nữa, nhận thấy người giáo viên trực tiếp dạy lớp người thầy đặt móng trang bị cho em ý thức chuẩn ngôn ngữ chuẩn văn hoá Giải pháp thực sáng kiến 2.1 Giải pháp 1: Phát triển lực nghe cho học sinh Muốn thực tốt giải pháp này, trước hết giáo viên cần đọc Tiếp đó, cần bồi dưỡng cho học sinh có mong muốn, có ý thức đọc xác âm sớm tốt + Dạy phần âm, vần: Khi dạy cụ thể, tập cho học sinh biết lắng nghe lời nói người khác thân để điều chỉnh đọc, nói cho tốt Đồng thời, thân tơi cần nắm giải pháp chữa lỗi phát âm cho học sinh Tuỳ thuộc âm sai lạc, tùy thuộc vào học sinh mà giáo viên lựa chọn giải pháp thích hợp Bằng việc phát âm mẫu dạy tiết có nhiều âm vần học sinh dễ phát âm sai Tôi thường phát âm mẫu nhiều lần, yêu cầu học sinh lắng nghe phát âm đồng lớp Sau gọi học sinh phát âm cá nhân Để học sinh phát âm chuẩn giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh luyện thường xuyên, liên tục tất Tiếng Việt Chú trọng gọi em hay đọc sai phát âm âm, vần, tiếng từ khó Mỗi lần học sinh phát âm phải có nhận xét, sửa lỗi, khen, động viên, khuyến khích, tạo động lực hứng thú học tập để em ghi nhớ cách chắn âm, vần, tiếng từ mà em hay phát âm sai làm tiền đề cho em đọc từ, câu ứng dụng chứa vần khó vừa học + Phần tập đọc: Bài đọc mẫu giáo viên đích mẫu hình thành Kỹ đọc giáo viên phải đảm bảo chất lượng Đọc chuẩn, đọc rõ ràng, trôi chảy Khi bắt đầu tiết học, giáo viên ổn định trật tự lớp cách cho em chơi số trò chơi khởi động để tạo cho học sinh tâm lý hứng thú tiết học Khi giáo viên đọc mẫu yêu cầu học sinh đọc thầm theo, lắng nghe học cách đọc Khi đọc giáo viên đứng vị trí bao quát lớp, không lại, cầm sách mở rộng, mắt phải dừng nhìn sách quan sát học sinh không để đọc bị gián đoạn Đối với học sinh lớp giai đoạn đầu chuyển sang phần học tập đọc (khoảng đến đầu) Giáo viên chép tập đọc lên bảng, luyện đọc toàn tiết bảng lớp Để giúp học sinh đọc tốt, giáo viên phải dạy quy trình Trước tiên giáo viên phải đọc mẫu to, rõ ràng, để em hiểu văn từ có hứng thú, say mê học tập Khi học sinh quen với cách học tập đọc, giáo viên không chép lên bảng mà hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa để tạo cho em có thói quen làm việc với sách Khi học sinh đọc sách giáo khoa, giáo viên theo dõi em đọc sai sửa cho em để đảm bảo cho em phát âm chuẩn phụ âm đầu, vần dễ lẫn 2 Giải pháp 2: Rèn lực phát âm qua âm, vần, tiếng, từ khó Để sửa lỗi phát âm giải pháp này, tốt người giáo viên phải trọng sửa lỗi phát âm cho học sinh tất học Tiếng Việt Đối với học sinh lớp Một phần dạy âm, vần phần Luyện đọc tổng hợp (Tập đọc) quan trọng Tôi trực tiếp công tác giảng dạy lớp nhiều năm, trình giảng dạy tiếp xúc với em học sinh, nhận thấy: Các em cịn phát âm sai, nói ngọng nhiều, đọc chưa ngữ điệu, chưa lưu lốt, trơi trảy Các em thường phát âm sai phụ âm đầu đọc lẫn lộn n/ l, phát âm p (pờ) thành b (bờ), s thành x, tr ch Các lỗi phần vần, âm cuối em hay mắc như: hươu phát âm thành hiêu, huơ hua, xòe xèo, hoa hao, toàn toàng, thỉnh thoản, mưu trí miu chí em cịn nói ngọng cạ, đá + Luyện đọc âm: Khi dạy phần âm trước hết phải chuẩn bị, nghiên cứu kỹ dạy Xác định âm, vần, tiếng, từ học sinh hay phát âm sai Khi thực dạy lớp thường phát âm mẫu sau cho học sinh nhận diện phân tích cấu tạo âm vần Luyện cho học sinh nhận biết khác âm dễ lẫn số động tác đơn giản để học sinh nhận khác chữ, khác cách phát âm Ví dụ: Sai phát âm /n/ nờ - /l/ lờ lẫn lộn: Học sinh hay phát âm lẫn l/n, ch/tr, d/gi phần lớn em không ý thức phát âm âm Để chữa lỗi phát âm cho học sinh tơi phải trực quan hóa mô tả âm vị hướng dẫn học sinh quan sát, tự kiểm tra xem phát âm âm nào: /n/ âm mũi, phát âm, sờ tay vào mũi thấy mũi rung, phát âm âm /l /mũi khơng rung Sau đó, ta cho học sinh luyện phát âm /l/ cách bịt chặt mũi đọc la, lo, lô, lu, lư, Khi bịt chặt mũi học sinh phát âm tiếng na, no, nơ, nu, nư Cho học sinh luyện nói câu ''con lươn lượn lọ, ''cái lọ lục bình lăn lơng lốc '' Hoặc hướng dẫn học sinh phát âm âm /l/ đưa lưỡi lên phía bên lợi hàm ngạc cứng, cịn phát âm /n/ đưa đầu lưỡi vào mặt hàm + Luyện đọc vần: Trong sách giáo khoa Tiếng Việt chương trình hành có số vần khó Học sinh thường khơng nhớ cấu tạo vần, chưa biết cách uốn lưỡi để phát âm nên phát âm thành tiếng thường khơng xác Ví dụ: Sai phát âm uơ thành ua: Cho học sinh nhận diện để phân biệt hai vần khác cấu tạo Một vần gồm âm u ơ; vần gồm âm u a Khi phát âm vần uơ phải tròn mơi cịn vần ua khơng trịn mơi Cho học sinh phát âm phát âm lại hai vần nhiều lần đến em phát âm xác thơi Khi chuyển sang phần Luyện tập tổng hợp, để giúp học sinh đọc thân phải hướng dẫn học sinh nhận nêu từ hay đọc sai cụ thể Gọi học sinh phát âm chuẩn đọc trước, sau gọi học sinh hay phát âm sai đọc theo Nếu em phát âm chưa chuẩn giáo viên hướng dẫn phát âm đến xác thơi + Luyện đọc từ ngữ: Khi chuyển sang phần Luyện tập tổng hợp, để giúp học sinh đọc thân phải hướng dẫn học sinh nhận nêu từ hay đọc sai cụ thể Gọi học sinh phát âm chuẩn đọc trước, sau gọi học sinh hay phát âm sai đọc theo Nếu em phát âm chưa chuẩn giáo viên hướng dẫn phát âm đến xác thơi Để thực tốt phần này, ngồi việc cần lựa chọn thêm từ ngữ khác có mà học sinh lớp hay nhầm lẫn phát âm sai em luyện đọc Khi đọc giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích để củng cố thêm kiến thức âm vần mà em học suốt học kỳ I giai đoạn đầu kỳ II Ví dụ: Bài “Hoa Ngọc Lan” Sách giáo khoa yêu cầu luyện đọc từ sau “Hoa lan, dày, lấp ló” Khi đọc em thường đọc sai sau: Lan thành nan; lấp ló thành nấp nó; dày thành ná dày Khi dạy từ mà học sinh hay nhầm lẫn tiếng địa phương đọc mẫu hướng dẫn đọc tỉ mỉ, giúp em phát âm chuẩn phân biệt n - l Dựa vào tình hình đọc lớp ngồi từ tơi tìm thêm số từ ngữ khác cần luyện đọc từ ngữ: nụ hoa, cánh xoè duyên dáng, ngan ngát, toả khắp vườn, khắp nhà…” Sở dĩ lựa chọn thêm từ ngữ thực tế lớp tơi dạy vần cịn số em đọc chưa tốt, nhiều em ngọng bẩm sinh, em hay nhầm lẫn vần, phụ âm đầu Cụ thể như: Học sinh đọc nhầm từ: Nụ hoa thành Nụ hao; Cánh xoè duyên dáng thành Cánh xèo duyên dáng; Ngan ngát thành Ngan ngác Khi cho em luyện đọc từ ngữ, giáo viên nên kết hợp phân tích tiếng để giúp học sinh nhớ lại âm, vần học Tuy nhiên cần tập trung gọi học sinh đọc yếu, song để giúp em đọc việc gọi số em giỏi đọc thật to, thật xác việc làm khơng thể thiếu em yếu bắt chước bạn để đọc, em có ý thức tự sửa Sau lớp đồng từ ngữ Cần tăng cường cho em nhận xét đọc, hay sai, sai đâu, em tự sửa lại cho bạn Nếu học sinh khơng làm việc đó, giáo viên phải kịp thời uốn nắn sửa sai cho em Nhất thiết phải có khen, động viên kịp thời Khi sử dụng giải pháp học sinh hào hứng, thích thú phát âm chuẩn theo hướng dẫn giáo viên Học sinh biết cách phát âm, phân biệt tốt phụ âm học sinh hay phát âm sai, nâng cao hiệu đọc tiết học Bên cạnh đó, tơi cịn hướng dẫn học sinh phát âm số tiếng, từ có hỏi, ngã, nặng, sắc Mục đích giải pháp giúp học sinh phát âm tiếng, từ chứa dấu Qua nhiều năm giảng dạy lớp thấy nhiều học sinh phát âm sai đọc tiếng chứa dấu Có học sinh phát âm sai ngọng bẩm sinh có học sinh phát âm sai nhầm lẫn dấu huyền sắc, nặng hỏi, sắc ngã Để chữa lỗi cho học sinh làm công việc tạo mẫu luyện cho trẻ phát âm riêng hỏi, ngã Phát âm tiếng có hỏi ngã cần qua bước sau đây: + Đầu tiên chọn tiếng có thanh, vần với tên gọi Ví dụ: mỏi, hỏi, gỏi Ngã: bã, đã, giã, mã + Tiếp theo chọn tiếng thanh, loại âm tiết với tên gọi Ví dụ: hỏi: thảo, phải, kẻo (âm tiết nửa mở) ngã: ngõ, khẽ, cũ (âm tiết mở) Để em phát âm chuẩn dấu em ngọng bẩm sinh dễ dàng Muốn em phát âm chuẩn khó, điều quan trọng người giáo viên phải kiên trì luyện cho em ngày học Tiếng Việt Khuyến khích, động viên em kịp thời sau lần phát âm Cứ kiên trì vậy, sau kết thúc phần học âm, vần em có tiến đáng kể Biết phân biệt đọc dấu Đọc tiếng thanh, loại âm tiết tên gọi Kỹ đọc nâng lên, em phát âm chuẩn, đọc nhanh, đọc từ ngữ, đoạn văn, đoạn thơ, chí tập đọc chuyển sang phần luyện tập tổng hợp 2.3 Giải pháp 3: Phát triển lực phát âm thông qua hoạt động hát, kể chuyện, đọc thơ Giải pháp sử dụng để rèn kỹ phát âm chuẩn âm, vần, tiếng, từ chứa phụ âm đầu, dấu học sinh hay phát âm sai thông qua số hát thiếu nhi; số câu chuyện hay số tập đọc ngắn, dễ đọc, dễ hiểu Đây biện pháp hỗ trợ cho biện pháp nêu Khi thực biện pháp trước hết phải tìm tịi, sưu tầm hát thiếu nhi quen thuộc, lời hát ngắn gọn phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm học sinh lớp phụ trách Khi lắng nghe giai điệu lời hát học sinh nhận âm vực huyền thấp sắc (hoặc không) nên tập hát sắc (hoặc khơng) thành huyền thuận lợi Ví dụ: Cho học sinh đọc dấu cho em nghe hát câu: ''Bé bé bông, hai má hồng hồng'' Hoặc hát: “Tập tầm vơng”; hát: “Con cị bé bé”… Luyện sửa lỗi phát âm thông qua nghe hát hát theo nhiều lần Sửa lỗi phát âm cách gây hứng thú học tập cho em Giờ học sôi nổi, tránh nhàm chán Thông qua việc nghe hát học sinh bồi dưỡng thêm kỹ phát âm chuẩn tiếng có phụ âm đầu dấu học sinh hay phát âm sai Ngồi tơi sưu tầm đoạn văn, đoạn thơ ngắn, chữ to Tổ chức cho em thi Việc thi đọc cá nhân tạo cho em khơng khí vui tươi, thích thú giống hát theo giai điệu hát Đối với biện pháp việc cho học sinh tập hát, đọc thơ Tơi cịn tổ chức cho em nghe câu chuyện cổ tích Việt Nam Sau nghe xong, gọi số học sinh kể lại câu chuyện trước lớp Cách tổ chức vừa giúp học sinh nói tốt theo ý hiểu mình, tự tin giao tiếp với cô giáo người xung quanh Khi giáo viên nắm biện pháp chữa lỗi phát âm phát âm đúng, chuẩn, rõ ràng Để việc phát âm chuẩn đem lại kết cao người học phải tuân theo yêu cầu định Khi tổ chức cho học sinh thực hoạt động rèn phát âm đúng, yêu cầu học sinh phải ý theo dõi hướng dẫn giáo viên, chăm tự tin học tập, phải hồ đồng bạn bè Ln ln có ý thức luyện phát âm Hiệu quả: Qua thời gian kiên trì áp dụng giải pháp trên, thấy học sinh chăm chỉ, chủ động tiếp thu kiến thức, có hứng thú đọc, học sinh phát âm chuẩn, đọc rõ ràng, lưu loát, nhiều em đọc nhanh, có kỹ nghe, nói tốt Tự tin giao tiếp, u thích mơn học Kết so sánh với khảo sát học kỳ I học kỳ II, năm học 2018-2019 sau: Thời điểm Tổng số Đọc ngọng âm Đọc sai vần Đọc sai dấu Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 17,1 22,9 14,3 16 45,7 0 Giữa học kỳ I 35 Giữa học kỳ II 35 Đọc đúng, lưu loát … Khả áp dụng, nhân rộng sáng kiến Việc áp dụng biện pháp dạy môn Tiếng Việt lớp từ kinh nghiệm suốt q trình giảng dạy Tơi thấy muốn học sinh đọc tốt, phát âm chuẩn người giáo viên cần phải kết hợp với phụ huynh chuẩn bị tốt phương tiện, tinh thần cách học tập cho học sinh Có đủ đồ dùng học tập đến lớp em tự tin phát huy khả ghép chữ, phát âm Học sinh thực ghi nhớ quy định học mà giáo viên đưa ra, mang đủ sách giáo khoa để em thực tốt việc truy đầu theo hướng dẫn cô giáo Khi khen em thích thú, phấn khởi, đọc to, hăng hái phát biểu xây dựng Các em tự tin, mạnh dạn khơng cịn tự ti ngày đầu đến lớp Muốn học sinh đọc tốt, phát âm chuẩn giáo viên phải người nhiệt tình, kiên trì, bền bỉ, biết động viên học sinh kịp thời Phối hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh để rèn đọc thêm cho em nhà Kết hợp cho em vui chơi, kể chuyện để rèn ngôn ngữ Kinh nghiệm “Một số giải pháp rèn phát âm chuẩn cho học sinh lớp 1A10 trường Tiểu học Hữu Nghị” áp dụng giảng dạy mơn Tiếng Việt lớp tất trường tiểu học địa bàn thành phố Hịa Bình CHƯƠNG III 10 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: Để đạt kết giáo dục mục tiêu lớp cấp học, người giáo viên phải qua tâm, tận tình với học sinh Khơng cần kết hợp với nhà trường, gia đình động viên em, làm cho em chăm tự tin có hứng thú học tập Qua dạy thực nghiệm lớp tơi, tơi nhận thấy giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, phải linh động sáng tạo sử dụng phương pháp, thủ pháp dạy học thích hợp lúc chỗ, đồng thời, phải sử dụng thường xuyên liên tục trình dạy học Trong thời gian thực tơi ủng hộ nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp Qua có tác động lớn tới giáo viên chưa coi trọng việc rèn phát âm chuẩn cho học sinh Rèn học sinh phát âm qua đẩy mạnh hứng thú học phân mơn Tập đọc nói riêng mơn học khác nói chung Từ đó, nâng cao chất lượng giáo dục, học sinh phát huy độc lập, tự chủ sáng tạo học tập Qua trình thực đề tài này, mạnh dạn đưa số học kinh nghiệm sau: Để dạy phân môn Tập đọc có hiệu cao cụ thể việc "Rèn cho học sinh Lớp cách phát âm đúng'' đạt kết tốt, theo giáo viên cần đảm bảo yêu cầu sau đây: a) Về kĩ giáo viên: - Biết làm mẫu ta thống với giáo viên không quyền u cầu học sinh làm mà khơng làm Muốn học sinh đọc tốt trước hết giáo viên phải đọc tốt - Phải biết cách quan sát cách đọc học sinh, biết nghe học sinh đọc nghĩa có khả nhanh chóng nhận học sinh đọc mẫu đồng thời nhanh chóng nhận hiệu số sai lệch đọc em đọc mẫu cô giáo 11 - Biết tái lời đọc học sinh thể đối chiếu với lời đọc mẫu Giáo viên phải tạo điều kiện cho em tự quan sát lời đọc cách khách quan Muốn thế, thầy giáo phải có khả thay máy ghi âm; ghi phát lại lời đọc học sinh với thái độ chân thành; mong mỏi tha thiết "cô muốn giúp em đọc đúng, đọc hay hơn'' - Biết phối hợp nhịp nhàng lời mô tả giọng đọc làm mẫu Nghĩa có hài hịa lời yêu cầu, dẫn cách phát âm, cách đọc khả biểu diễn yêu cầu, dẫn giọng đọc mẫu giáo viên b) Về phương pháp luyện tập: - Các mục tiêu luyện tập phải rõ ràng tường minh, trực quan - Cường độ luyện tập phải cao, nghĩa nguyên tắc, luyện nhiều tốt - Phải lựa chọn ngữ điệu (từ ngữ, câu, đoạn) để luyện đọc cho tiết kiệm thời gian luyện tập - Trong luyện tập cần phối hợp đồng tối đa biện pháp luyện đọc Đề xuất: Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung việc rèn phát âm cho học sinh nói riêng cần phải phối hợp tốt gia đình, nhà trường xã hội a) Đối với gia đình: - Phải thường xuyên quan tâm, chăm sóc em trí tuệ lẫn thể chất, giúp con, em sửa lỗi sai nói, giao tiếp ngày bố trí thời gian kèm cặp em học tập, trang bị cho em đầy đủ sách đồ dùng học tập - Động viên em kịp thời lúc có tiến học tập Từ giúp em thích học có ý thức phấn đấu b) Đối với giáo viên - Thường xuyên quan tâm tới việc đọc em tạo điều kiện cho em đọc nhiều học - Chú ý rèn phát âm chuẩn cho em thường xuyên, liên tục để em yêu thích môn học 12 c) Đối với nhà trường - Thường xuyên dự giờ, thăm lớp, góp ý cách dạy tập đọc cho giáo viên - Tổ chức buổi thi đọc « Đọc đúng, đọc hay » khối lớp Với học hỏi, nghiên cứu phấn đấu nỗ lực thân kết hợp với hướng dẫn nhiệt tình động viên kịp thời Ban giám hiệu trường Tiểu học Hữu Nghị, có thành cơng đáng kể việc chữa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1, đặc biệt lớp phụ trách Đồng thời muốn giới thiệu số kinh nghiệm việc rèn phát âm chuẩn cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng đọc học sinh lớp 1, góp phần thúc đẩy phong trào "Đọc đúng, đọc hay'' trường Trên vài kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy lớp 1, với kinh nghiệm này, mong chia sẻ, đóng góp q thầy Tơi xin chân thành cảm ơn./ Hữu Nghị, ngày 12 tháng năm 2019 Người viết XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Vũ Thị Hoa HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỊA BÌNH Xếp loại: …………… 13 ... sát học kỳ I học kỳ II, năm học 2 01 8-2 019 sau: Thời điểm Tổng số Đọc ngọng âm Đọc sai vần Đọc sai dấu Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 17 ,1 22,9 14 ,3 16 45,7 0 Giữa học kỳ I 35 Giữa... trực tiếp giảng dạy lớp 1, phải coi trọng việc rèn phát âm chuẩn cho học sinh Vì vậy, tơi lựa chọn, nghiên cứu áp dụng: “Một số giải pháp rèn phát âm chuẩn cho học sinh lớp 1A10 – Trường Tiểu học... rèn phát âm chuẩn cho học sinh lớp 1A10 trường Tiểu học Hữu Nghị” áp dụng giảng dạy mơn Tiếng Việt lớp tất trường tiểu học địa bàn thành phố Hịa Bình CHƯƠNG III 10 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: