1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Hiện nay, sự nghiệp xây dựng quân đội “Cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại” có ý nghĩa quyết định để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chiến lược bảo vệ vững chắc[.]
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Hiện nay, nghiệp xây dựng quân đội “Cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại” có ý nghĩa định để thực thắng lợi nhiệm vụ chiến lược bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, góp phần xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội bối cảnh quốc tế nước diễn biến phức tạp Trong trình đào tạo nhà trường qn đội nói chung, Trường Sĩ quan Chính trị (TSQCT) nói riêng, vấn đề phát triển tư khoa học (TDKH) học tập học viên có ý nghĩa định đến việc lĩnh hội hệ thống tri thức, hình thành phương pháp tư độc lập, sáng tạo, điều kiện để hình thành phát triển lực, tác phong công tác người cán quân đội đơn vị sau Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo (GD&ĐT) quân đội giai đoạn 2011-2020 xác định: “Đào tạo cán cấp chiến thuật có phẩm chất trị vững vàng, đạo đức cách mạng sáng; … có trình độ trị, quân chuyên ngành, ngoại ngữ, tin học, lực tư thực hành nhiệm vụ theo chức trách” [4, tr.16] Phát triển TDKH học tập môn khoa học xã hội nhân văn (KHXH&NV) cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội (CBCTCPĐ) TSQCT có ý nghĩa quan trọng, sở để học viên hình thành phát triển tư trình học tập; tiếp thu, xử lý vận dụng sáng tạo kiến thức trang bị vào điều kiện thực tiễn học tập cơng tác Nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng, kết học tập thân đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp GD&ĐT Nhà trường giai đoạn Nhận thức rõ yêu cầu, tầm quan trọng việc phát triển TDKH học tập, năm qua TSQCT trọng phát triển TDKH học tập môn KHXH&NV học viên thông qua việc đề nhiều chủ trương, biện pháp tích cực đổi mạnh mẽ đồng yếu tố GD&ĐT nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển toàn diện phẩm chất, lực học viên, qua góp phần quan trọng thực hóa mục tiêu đào tạo, giữ vững bước nâng cao chất lượng đào tạo, khẳng định uy tín Nhà trường Tuy nhiên,vấn đề phát triển TDKH học tập môn môn KHXH&NV cho học viên đào tạo CBCTCPĐ hạn chế định, tính tích cực, độc lập, sáng tạo tư phận học viên chưa tốt; khả nhận thức, phân tích, khái qt hóa, trừu tượng hóa tư học viên chưa cao; khả tiếp nhận hình thành tri thức vận dụng kiến thức vào điều kiện thực tiễn nhiều hạn chế “Đổi phương pháp giảng dạy, thực quy trình huấn luyện mơn học số giảng viên hạn chế, chất lượng số giảng chưa cao; đổi hình thức, phương pháp thi tự luận, trắc nghiệm số khoa chậm Một số học viên ý thức trách nhiệm, tinh thần cố gắng vươn lên học tập, rèn luyện thấp” [28, tr.7] Cho tới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề phát triển tư học tập học viên nhiều phạm vi, cấp độ khác nhau, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu phát triển TDKH học tập môn KHXH&NV cho học viên đào tạo CBCTCPĐ TSQCT Vì vậy, lựa chọn vấn đề “Phát triển tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Trường Sĩ quan Chính trị nay” làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan Trong lịch sử, vấn đề tư duy, phát triển TDKH học tập nhà khoa học quân đội quan tâm nghiên cứu Tác giả Đào Văn Tiến Luận án Tiến sĩ Triết học “Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay” đề cập tới giải pháp nhằm nâng cao lực tư sáng tạo cho đội ngũ sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) [19] Tác giả Nguyễn Bá Dương Luận án Tiến sĩ Triết học “Đặc điểm phát triển tư biện chứng vật đội ngũ sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam nhận thức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc” đề cập tới đặc điểm phát triển tư biện chứng vật cho đội ngũ sĩ quan trẻ QĐNDVN trước yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc [7] Tác giả Vũ Văn Viên viết “Nâng cao lực tư khoa học cho đội ngũ cán lãnh đạo - yếu tố quan trọng để nâng cao lực lãnh đạo Đảng” đề cập tới việc nâng cao lực TDKH cho đội ngũ cán lãnh đạo cấp, tác giả khẳng định, yếu tố quan trọng để nâng cao lực lãnh đạo Đảng giai đoạn [31] Tác giả Chu Nam Hải Luận văn Thạc sĩ Triết học “Phát triển tư khoa học học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường Sĩ quan Công binh nay” đề cập tới thực chất, đặc điểm, thực tiễn hoạt động tư đề xuất số giải pháp nhằm phát triển TDKH học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường Sĩ quan Công binh [12] Luận án Tiến sĩ Tâm lý học tác giả Bùi Tuấn Anh “Cơ sở tâm lý học phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan nhà trường quân đội” đề cập tới sở tâm lý học phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan nhà trường quân đội [1] Luận án Tiến sĩ Triết học tác giả Trần Hậu Tân “Kết hợp nâng cao lực tư lý luận với lực thực tiễn Chính trị viên Quân đội nhân dân Việt Nam nay” phân tích số vấn đề lý luận kết hợp nâng cao lực tư lý luận với lực thực tiễn Chính trị viên QĐNDVN; trình bày thực trạng giải pháp kết hợp nâng cao lực tư lý luận với lực thực tiễn Chính trị viên QĐNDVN [20] Cuốn sách “Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học công nghệ”của tác giả Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải khẳng định, TDKH lĩnh vực động tượng xã hội, vận động, phát triển với tốc độ ngày nhanh ảnh hưởng tới phát triển xã hội ngày mạnh mẽ, sâu sắc [15] Nhìn chung, cơng trình khoa học tác giả đề cập tới đặc điểm, sở hình thành phát triển tư lý luận, TDKH học viên nhà trường quân đội Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách cụ thể đến phát triển TDKH học tập môn KHXH&NV cho học viên đào tạo CBCTCPĐ TSQCT, sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu trước đó, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Phát triển tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Trường Sĩ quan Chính trị nay” làm chủ đề nghiên cứu Mục tiêu, nội dung nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển TDKH học tập môn KHXH&NV cho học viên, đề tài đề xuất biện pháp phát triển TDKH học tập môn KHXH&NV cho học viên đào tạo CBCTCPĐ TSQCT * Nội dung nghiên cứu: Làm rõ số vấn đề phát triển TDKH học tập môn KHXH&NV cho học viên đào tạo CBCTCPĐ TSQCT; Đánh giá thực trạng phát triển TDKH học tập môn KHXH&NV cho học viên đào tạo CBCTCPĐ TSQCT; Xác định yêu cầu đề xuất giải pháp phát triển TDKH học tập môn KHXH&NV cho học viên đào tạo CBCTCPĐ TSQCT Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Phát triển TDKH học tập môn KHXH&NV cho học viên đào tạo CBCTCPĐ TSQCT * Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn KHXH&NV cho học viên đào tạo CBCTCPĐ TSQCT Khảo sát Khoa Triết học Mác- Lênin, Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Khoa Sư phạm quân sự; Tiểu đoàn 4, Tiểu đoàn 5, Tiểu đoàn - TSQCT Các số liệu sử dụng từ năm 2015 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc Phòng GD&ĐT đào tạo đội ngũ cán quân đội tình hình * Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học Trong trọng sử dụng phương pháp lơgic - lịch sử, phân tích, so sánh, tổng kết thực tiễn, điều tra xã hội học phương pháp chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung lý luận phát triển TDKH học tập môn KHXH&NV cho học viên đào tạo CBCTCPĐ TSQCT; đề xuất biện pháp phát triển tư khoa học học tập môn KHXH&NV cho học viên đào tạo CBCTCPĐ TSQCT, qua góp phần đổi nâng cao chất lượng dạy, học TSQCT Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ CBQL, giảng viên, học viên trình GD&ĐT TSQCT Kết cấu Đề tài kết cấu gồm: Phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN TƯ DUY KHOA HỌC TRONG HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHÍNH TRỊ CẤP PHÂN ĐỘI TẠI TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ 1.1 Một số vấn đề lý luận phát triển tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Trường Sĩ quan Chính trị 1.1.1 Quan niệm tư khoa học tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Trường Sĩ quan Chính trị 1.1.1.1.Quan niệm tư tư khoa học * Quan niệm tư Ngay từ sớm, người ý thức tồn giới tự nhiên thể khát vọng làm chủ sống chinh phục thiên nhiên, người không ngừng cải tạo giới khách quan, bắt tự nhiên phục vụ cho nhu cầu Hoạt động người hoạt động hồn tồn có ý thức mang tính sáng tạo, khác hồn tồn so với sinh tồn loài vật, người sử dụng não để xác định cơng việc cách thức để thực công việc Hoạt động người hoạt động có ý thức, có mục đích rõ ràng Đặc trưng lao động người hoạt động có tính chất tái tạo sáng tạo Để tiến hành lao động đạt mục đích, người phải phản ánh thuộc tính tự nhiên, xã hội thân người Con người bước tìm vận dụng quy luật vận động tự nhiên, xã hội phục vụ sống Những nhận thức người giới dựa vào nhận thức sản phẩm nhận thức Nhận thức người q trình từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính Trong đó, nhận thức lý tính giai đoạn cao q trình nhận thức, giai đoạn gọi tư trừu tượng Tư thực phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa nhằm vạch chất, quy luật bên vận động phát triển vật, tượng Theo từ điển Tiếng Việt, tư “Giai đoạn cao trình nhận thức, sâu vào chất phát tính quy luật vật hình thức biểu tượng, khái niệm, phán đoán suy lý” [32, tr.1070] Tư sản phẩm cao não phản ánh tích cực giới khách quan khái niệm, phán đoán, suy luận Kết trình tư khẳng định tính xác thông tin, đúng, sai, phù hợp hay không phù hợp vật, tượng với thực khách quan Tư không gắn với não người mà gắn với tiến hóa xã hội, hoạt động thực tiễn, trở thành sản phẩm có tính xã hội trì tính cá thể người phù hợp với điều kiện sống định Sự phát triển tư chịu ảnh hưởng toàn tri thức mà nhân loại tích lũy trước Đồng thời, tư chịu ảnh hưởng, tác động lý thuyết, quan điểm tồn thời với Mặt khác, tư có lơgic phát triển nội tại, phản ánh đặc thù lôgic khách quan theo cách hiểu riêng, gắn với người Tính độc lập tư vừa làm cho có tính tích cực, động, sáng tạo trình tìm kiếm tri thức mới, vừa điều kiện, tiền đề làm cho tư dần xa rời thực khách quan Con người sử dụng thực tiễn để kiểm tra tính đắn tư Như vậy, tư trình độ cao trình nhận thức người, biểu hiểu biết, nhận thức, phản ánh đắn chất, quy luật vận động phát triển thực khách quan Tư kết trình nhận thức, đồng thời phát triển cao nhận thức Với hỗ trợ ngôn ngữ, hoạt động tư tiến hành thao tác: so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, quy nạp thông tin đơn lẻ, gắn chúng vào mối liên hệ phổ biến, lọc bỏ yếu tố ngẫu nhiên, không để tìm nội dung chất vật, tượng, khái quát thành khái niệm, phạm trù, quy luật Tư phản ánh gián tiếp thông qua phương pháp khái qt hóa, trừu tượng hóa, phân tích tổng hợp Đây trình vận dụng khái niệm, quy luật để khám phá chân lý Trong trình tư duy, nhận thức lý tính người khám phá, nắm bắt vấn đề sâu kín vật, tượng chưa bộc lộ Xét đến cùng, chất tư phản ánh thực khách quan từ hình ảnh trực tiếp vật, tượng, tư lọc bỏ ngẫu nhiên, mặt thứ yếu để phát nội dung chủ yếu, mặt tất nhiên, quan hệ tất yếu, từ hình thành khái niệm phù hợp tương ứng * Quan niệm tư khoa học Khoa học hệ thống tri thức quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội, tư Khoa học đồng nghĩa với hệ thống tri thức khoa học, sản phẩm hoạt động trí tuệ, tích lũy, tìm tịi q trình nghiên cứu, sáng tạo nhân loại Là hình thái ý thức xã hội phản ánh giới khách quan khái quát hệ thống chân lý giới đó, khoa học hình thức phản ánh giới khách quan, tồn xã hội vào ý thức người sản phẩm hoạt động thực tiễn biểu hệ thống tri thức phản ánh chân thực dạng lôgic trừu tượng giới kiểm nghiệm qua thực tiễn Tư khoa học phần tư nói chung, sản phẩm tư biện chứng vật, đối lập với tư biện chứng tâm khác chất so với tư siêu hình máy móc TDKH giai đoạn phát triển cao nhận thức, thực thông qua hệ thống thao tác tư đầu óc người, nhằm tạo tri thức dạng khái niệm, phạm trù, quy luật, lý thuyết, với mục đích phản ánh ngày sâu sắc hơn, xác hơn, đầy đủ đối tượng việc vận dụng có hiệu tri thức có vào thực tiễn TDKH phản ánh giới thực khách quan dự sở giới quan vật phương pháp luận biện chứng Đây sở bảo đảm tính khoa học, tính cách mạng tư duy, đồng thời bảo đảm tư phản ánh thực khách quan Chúng tơi cho rằng, TDKH trình độ cao q trình nhận thức, thực thơng qua hệ thống thao tác tư nhà khoa học người sử dụng tri thức khoa học nhằm nhận thức cách xác, đầy đủ, sâu sắc chất, tính quy luật vật, xây dựng thành tri thức khoa học dạng khái niệm, phán đoán, suy luận, giả thuyết, lý thuyết khoa học Tư khoa học không khả người tiếp thu tri thức, mà thông qua hệ thống thao tác tư duy, người biết phân tích, tổng hợp lý thuyết từ sáng tạo tri thức loài người Sự sáng tạo giúp người đưa lý luận khoa học để giải vấn đề sống, từ giúp cho người có nhìn xác vật tượng đời sống xã hội TDKH cịn cơng cụ để đưa dự báo vận động phát triển mặt đời sống xã hội Với khả nhào nặn tri thức, TDKH không ngừng đưa phán đoán mới, suy luận giả thuyết, lý luận, lý thuyết khoa học nhằm đem lại cho người nhìn chân thực hơn, sâu sắc vật tượng Tư khoa học loại hình tư đặc biệt người, khơng giải vấn đề thực tiễn đặt cách toàn diện cụ thể, sâu sắc, khoa học, mà cịn đưa dự báo xác vận động phát triển vật, tượng TDKH phản ánh xác vật, tượng không trạng thái “tĩnh”, mà trạng thái “động” vật, tượng TDKH xem xét vật, tượng mối liên hệ phổ biến, vận động, biến đổi không ngừng 1.1.1.2 Quan niệm tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Trường Sĩ quan Chính trị Theo Từ điển tiếng Việt: “Học tập học luyện tập để hiểu biết, để có kỹ năng” [32, tr.454] Học tập hoạt động người điều khiển mục đích tự giác lĩnh hội tri thức, kỹ xảo, kỹ phương thức hành vi phù hợp với tri thức, kỹ xảo, kỹ đó, xem loại hình hoạt động nhận thức mang tính mục đích người Trong nhà trường quân đội, hoạt động học tập người học viên giữ vai trò chủ đạo chi phối hoạt động khác Hoạt động học tập học viên hành động tự giác, tích cực người học nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học, phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp quân sự; hình thành, phát triển nhân cách người cán quân đội đạo người dạy điều kiện sư phạm quân Hoạt động học tập học viên bao gồm hành động học tập tự giác, tích cực chiếm lĩnh kiến thức khoa học, phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghiệp vụ; hình thành, phát triển nhân cách người cán bộ, sĩ quan, quân nhân quân đội đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội thời kỳ mới, sẵn sàng chiến đấu chiến đấu thắng lợi điều kiện chiến tranh mà đối phương sử dụng vũ khí cơng nghệ cao Hoạt động học tập học viên tiến hành trình đào tạo với quy trình tổ chức chặt chẽ Hoạt động tiến hành theo chương trình, nội dung, kế hoạch cụ thể, nhằm thực mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường Giảng viên, CBQL giữ vai trò chủ đạo, trực tiếp định hướng hoạt động nhận thức học viên; đồng thời, người học phát huy tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo tự tổ chức hành động học tập Kết hoạt động học tập hệ thống kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng, nghiệp vụ, mức độ hình thành phát triển nhân cách người sĩ quan, đảng viên, cán quân đội mà học viên lĩnh hội, tích luỹ q trình học tập Đồng thời, hình thành nhận thức, niềm tin, xây dựng phát triển tư độc lập, lực phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học cho học viên; hình thành ý chí phấn đấu, đức tính kiên trì, hứng thú say mê học tập trường rèn luyện thực tiễn Ở TSQCT, môn KHXH&NV giữ vị trí đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng hàng đầu việc xây dựng giới quan khoa học, niềm tin cộng sản, phẩm chất trị - tinh thần giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quân cho người học viên Trước yêu cầu đổi tồn diện GD&ĐT địi hỏi người học phải có tư nhạy bén, linh hoạt biết cách xem xét cách khoa học, luận giải rõ ràng kiện, tượng diễn xung quanh mối quan hệ phong phú chúng để xác lập phương hướng hành động đắn, đem lại hiệu cao Quá trình học tập mơn KHXH&NV có vai trị đặc biệt quan trọng, đường để xây dựng nhân tố trị, tinh thần phẩm chất nhân cách cần thiết khác người cán bộ, sĩ quan quân đội Để thực có hiệu vấn đề cần hình thành phát triển TDKH học tập môn KHXH&NV cho học viên đào tạo CBCTCPĐ TSQCT Chúng cho rằng, TDKH học tập môn KHXH&NV học viên đào tạo CBCTCPĐ TSQCT trình sử dụng thao tác tư cở sở quy luật khách quan nhằm lĩnh hội sâu sắc tri thức KHXH&NV, biến thành phẩm chất, lực thân đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo CBCTCPĐ TSQCT Tư khoa học học tập môn KHXH&NV trước hết q trình nhận thức tư học viên trình độ cao Đây trình phản ánh giới quan khoa học, niềm tin cộng sản, phẩm chất trị - tinh thần giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quân vào tư học viên Tư khoa học học tập mơn KHXH&NV giữ vai trị quan trọng trình nhận thức học viên TDKH học tập giúp học viên lĩnh hội sâu sắc tri thức KHXH&NV, giúp học viên khái quát hóa, trừu tượng hóa phát tri thức mới, quy luật, tiến trình vận động phát triển tự nhiên xã hội Tư khoa học học tập môn KHXH&NV không giới hạn việc lĩnh hội tri thức, mà cách vận dụng tri thức KHXH&NV vào giải nhiệm vụ lý luận thực tiễn hoạt động xã hội, hoạt động nghề nghiệp quân đặt đạt hiệu cao Kết đạo hoạt động thực tiễn giải nhiệm vụ lý luận thực tiễn tiêu chuẩn để đánh giá, kiểm định TDKH học tập học viên 1.1.2 Quan niệm phát triển tư khoa học học tập tiêu chí đánh giá phát triển tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Trường Sĩ quan Chính trị 1.1.2.1 Quan niệm phát triển tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Trường Sĩ quan Chính trị Theo quan điểm vật biện chứng, phát triển trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Dấu hiệu đặc trưng để xác định vật, tượng phát triển hay chưa phát triển tính quy định cao chất Phát triển với tư cách trình tự thân, vận động theo chiều hướng lên vật, tượng giới khách quan, vừa với tư cách động thái hoạt động tự giác có mục đích, có kế hoạch người TDKH giai đoạn cao trình nhận thức, việc hình thành phát triển TDKH khơng phải tự nhiên mà có mà phải trải qua nỗ lực rèn luyện, tích luỹ tri thức, khơng ngừng vươn lên học tập nghiên cứu Việc phát triển TDKH cho học viên đào tạo CBCTCPĐ trình kết hợp đồng thời dịnh hướng giáo dục, truyền đạt kinh nghiệm, tri thức lực lượng sư phạm nhà trường với chủ động tiếp thu đào sâu suy nghĩ nỗ lực học tập nghiên cứu thân người học viên Do để trình phát triển TDKH cho học viên đạt hiệu cao cần phải vừa xây dựng môi trường thuận lợi với khuyến khích thúc đẩy nỗ lực tìm tịi nghiên cứu học viên Chúng cho rằng, phát triển TDKH học tập môn KHXH&NV cho học viên đào tạo CBCTCPĐ TSQCT trình biến đổi lượng chất hoạt động lĩnh hội tri thức KHXH&NV học viên, biểu phát triển trình độ tư khả vận dụng linh hoạt hệ thống thao tác tư học viên trình học tập môn KHXH&NV, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo Mục đích phát triển TDKH học tập môn KHXH&NV cho học viên đào tạo CBCTCPĐ TSQCT nhằm biến đổi lượng chất việc lĩnh hội tri thức KHXH&NV học viên, hình thành phương pháp TDKH cho học viên Phát triển TDKH bảo đảm phát triển tri thức khoa học phát triển thủ thuật, thao tác, phương thức hoạt động tư học viên trình học tập môn KHXH&NV Phát triển TDKH bao gồm phát triển lực tư nhận thức, phát giải vấn đề thuộc lĩnh vực KHXH&NV quân sự; đồng thời giúp học viên giải vấn đề học tập sống cách khoa học, phù hợp với quy luật nhận thức khách quan Mục tiêu đào tạo Trường SQCT thực tiễn hoạt động học tập học viên ln địi hỏi học viên phải ln xác định tốt nhu cầu, động cơ, thái độ, kỹ học tập Phát triển TDKH học tập giúp hình thành tính tích cực tư học viên, góp phần nâng cao chất lượng học tập, giúp học viên hoàn thành tốt mục tiêu, yêu cầu đào tạo Chủ thể phát triển TDKH học tập môn KHXH&NV cho học viên đào tạo CBCTCPĐ TSQCT toàn lực lượng sư phạm Nhà trường Trong đội ngũ giảng viên, CBQL lực lượng trực tiếp tiến hành phát triển TDKH học tập môn KHXH&NV học viên thông qua hoạt động sư phạm Đối tượng phát triển TDKH học tập môn KHXH&NV cho học viên đào tạo CBCTCPĐ TSQCT thao tác TDKH học viên Các thao tác tư học viên hình thành sở tuân thủ chặt chẽ quy luật hoạt động nhận thức, nắm vững sử dụng nhuần nhuyễn chúng để 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Tuấn Anh, Cơ sở tâm lý học phát triển tư sáng tạo học viên sĩ quan nhà trường quân đội, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Chính trị, Hà Nội, 2012 Vũ Văn Ban, Nâng cao lực tư lý luận giảng viên trẻ học viên, trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội, 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 20112020(Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội, 2012 Bộ Quốc Phòng, Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo quân đội giai đoạn 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2533/QĐ-BQP ngày 15 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng), Hà Nội, 2013 Bộ Quốc phòng, Điều lệ công tác nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam(Ban hành kèm theo Thông tư số 51/TT-BQP ngày 201 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng), Hà Nội, 2016 Nguyễn Văn Chung (chủ biên), Giáo trình Giáo dục học quân sự, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2016 Nguyễn Bá Dương, Đặc điểm phát triển tư biện chứng vật đội ngũ sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam nhận thức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2000 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016 10 Đảng uỷ Quân Trung ương, Nghị công tác giáo dục- đào tạo tình hình mới, Nghị số 86/NQ-ĐUQSTƯ, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2007 11 Đảng ủy Quân Trung ương, Nghị Đại hội Đảng quân đội lần thứ IX, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2011 12 Chu Nam Hải, Phát triển tư khoa học học viên đào tạo sĩ quan huy cấp phân đội Trường Sĩ quan Công binh nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2007 13 Luật Giáo dục đại học năm 2012, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 37 14 Nguyễn Đình Minh, Nguyễn Văn Chung, Vận dụng phương pháp dạy học nhà trường quân sự, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010 15 Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải, Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học - công nghệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 16 Nguyễn Ngọc Phú, Hoạt động học vấn đề tích cực hóa hoạt động học tập học viên, Học viên Chính trị quân sự, Hà Nội, 2001 17 Quân ủy Trung ương, Nghị nâng cao chất lượng huấn luyện giai đoạn 2013-2020 năm tiếp theo, Nghị số 765/NQ-QUTW ngày 20 tháng 12 năm 2012, Hà Nội, 2012 18 Trần Văn Riền, Phát triển tư biện chứng học viên đào tạo sĩ quan khoa học kỹ thuật quân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2009 19 Đào Văn Tiến, Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 1998 20 Trần Hậu Tân, Kết hợp nâng cao lực tư lý luận với lực thực tiễn Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội, 2014 21 Đặng Duy Thái, Năng lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân sự, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2017 22 Tổng cục Chính trị, Đổi phương pháp dạy học trường đại học quân sự, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 23 Tổng cục Chính trị, Tài liệu nghiên cứu, học tập quán triệt Nghị Đảng Quân đội lần thứ X, nhiệm kỳ 2015-2020, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2016 24 Phạm Quốc Trung (chủ nhiệm), Nâng cao chất lượng tiến hành Công tác đảng, công tác trị cán trị cấp phân đội nay, đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng, Bắc Ninh, 2017 25 Trường Sĩ quan Chính trị, Nghị Quyết Đại hội Đảng Trường Sĩ quan Chính trị lần thứ IX, Bắc Ninh, 2015 26 Trường Sĩ quan Chính trị, Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2016-2017,Bắc Ninh, 2016 27 Trường Sĩ quan Chính trị, Báo cáo tổng kết năm học 2016-2017 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2018-2019,Bắc Ninh, 2017 28 Trường Sĩ quan Chính trị, Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018 38 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2018-2019, Hà Nội, 2018 29 Trường Sĩ quan Chính trị, Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng Trường Sĩ quan Chính trị, Hà Nội, 2018 30 Lê Duy Tuấn, Cơ sở tâm lý tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan quân đội, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Hà Nội, 2011 31 Vũ Văn Viên, Nâng cao lực tư khoa học cho đội ngũ cán lãnh đạo - yếu tố quan trọng để nâng cao lực lãnh đạo Đảng, Tạp chí Triết học, số 12, Hà Nội, 2007 32 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt,Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2003 33 Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000 39 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho giảng viên cán quản lý) Để phục vụ nghiên cứu đề tài “Phát triển tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Trường Sĩ quan Chính trị nay” đạt hiệu quả, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến nội dung sau Đồng chí đánh dấu (X) vào ô tương ứng với suy nghĩ Theo đồng chí, tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Trường Sĩ quan Chính trị mức độ nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Theo đồng chí, phát triển tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn cho học viên nhà trường thực nào? Tốt Khá Trung bình Chưa tốt Theo đồng chí, phát triển tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Trường Sĩ quan Chính trị có vai trị trình học tập học viên? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 40 Theo đồng chí, phối hợp lực lượng sư phạm nhà trường vào phát triển tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn cho học viên nào? Chặt chẽ Khá chặt chẽ Chưa chặt chẽ Không thực Theo đồng chí, q trình giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn, giảng viên tổ chức hoạt động sau nào? Mức độ NỘI DUNG Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng thực Tăng cường tính thực tiễn giảng dạy, tích cực liên hệ nội dung lý luận với thực tiễn xã hội, quân đội Tạo điều kiện cho học viên trình bày, diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ trước giáo viên, trước tập thể lớp học Sử dụng phương pháp dạy học nhằm kích thích tính linh hoạt, sáng tạo tư học viên trình học tập Đổi hình thức Xêmina nhằm kích thích khả phát hiện, giải mâu thuẫn lý luận với thực tiễn xã hội, quân đội Đổi hình thức thực hành dạy học nhằm kích thích khả vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ thực tiễn hoạt động xã hội, hoạt động quân cho học viên Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết dạy học theo hướng đánh giá khả vận dụng tri thức vào thực tiễn sống hoạt động quân học viên Xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi phát triển tư khoa học học tập học viên Xin trân trọng cám ơn đồng chí! 41 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho học viên) Để phục vụ nghiên cứu đề tài “Phát triển tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Trường Sĩ quan Chính trị nay” đạt hiệu quả, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến nội dung sau Đồng chí đánh dấu (X) vào ô tương ứng với suy nghĩ Theo đồng chí, tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Trường Sĩ quan Chính trị mức độ nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Theo đồng chí, phát triển tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn cho học viên nhà trường thực nào? Tốt Khá Trung bình Chưa tốt Theo đồng chí, phát triển tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Trường Sĩ quan Chính trị có vai trị nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 42 Đồng chí cho biết dấu hiệu sau trình học tập môn khoa học xã hội nhân văn học viên biểu nào? Mức độ NỘI DUNG Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Nhận thức sâu sắc mục tiêu, yêu cầu đào tạo Đọc giáo trình, tài liệu trước nghe giảng Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ Xem lại sau nghe giảng Tích cực vận dụng nội dung học tập vào thực tiễn (Liên hệ thông tin học với kinh nghiệm cá nhân; đối chiếu, áp dụng lý luận vào thực tiễn; rút kinh nghiệm từ nội dung học cho thân) Say mê, hứng thú học tập (Thích sâu tìm hiểu cội nguồn tri thức, thường xuyên đọc thêm tài liệu, giáo trình; giành nhiều thời gian cho tự học, tự nghiên cứu) Có tính độc lập, linh hoạt, sáng tạo tư q trình học tập (Tích cực phát biểu ý kiến thảo luận, Xêmina; thích lập luận vấn đề theo cách hiểu riêng mình; tự giải vấn đề học tập giảng viên đề ra; tìm phương án giải vấn đề học tập khoa học) Có ý chí tâm cao, kiên trì khắc phục khó khăn học tập (Chủ động xây dựng kế hoạch học tập thực nghiêm kế hoạch; tìm cách vượt qua khó khăn học tập; tự điều chỉnh hành vi học tập cho phù hợp) Có thái độ cầu thị, ham học hỏi (Tích cực trao đổi với giảng viên, cán quản lý thắc mắc trình học tập; thường xuyên đặt yêu cầu cao thân trình học tập) 10 Ln hồn thành tốt nhiệm vụ học tập (Thực đầy đủ yêu cầu giảng viên sau buổi học; kết học tập đạt cao) Xin trân trọng cám ơn đồng chí! 43 PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Đối tượng điều tra: Giảng viên KHXH&NV; CBQL Đơn vị điều tra: Khoa Triết học Mác - Lênin, Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học, Khoa Sư phạm quân sự; Tiểu đoàn 4, Tiểu đồn 5, Tiểu đồn Trường Sĩ quan Chính trị Tổng số người điều tra: 60 Thời gian điều tra: Tháng 12 năm 2018 Đánh giá mức độ tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Trường Sĩ quan Chính trị: Mức độ đánh giá SL % Tốt 41 68.33 Khá 15.00 Trung bình 13.33 Yếu 3.33 Đánh giá phát triển tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn cho học viên: Mức độ đánh giá SL % Tốt 35 58.33 Khá 11 18.33 Trung bình 13.33 Chưa tốt 10.00 Đánh giá vai trò phát triển tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Trường Sĩ quan Chính trị nay: Mức độ đánh giá SL % Rất quan trọng 44 73.33 Quan trọng 13.33 Bình thường 11.67 Không quan trọng 5.00 44 Đánh giá phối hợp lực lượng sư phạm phát triển tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn cho học viên nay: Mức độ phối hợp Chặt chẽ Khá chặt chẽ Chưa chặt chẽ Không thực SL 39 11 % 65.00 18.33 10.00 6.67 Đánh giá tổ chức hoạt động giảng viên giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn: Mức độ đánh giá NỘI DUNG Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực SL % SL % SL % Tăng cường tính thực tiễn giảng dạy, tích cực liên hệ nội dung lý luận với thực tiễn xã hội, quân đội 39 65.00 15 25.00 10.00 Tạo điều kiện cho học viên trình bày, diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ trước giáo viên, trước tập thể lớp học 38 63.33 17 28.33 11.67 Sử dụng phương pháp dạy học nhằm kích thích tính linh hoạt, sáng tạo tư học viên trình học tập 40 66.67 13 21.67 11.67 Đổi hình thức Xêmina nhằm kích thích khả phát hiện, giải mâu thuẫn lý luận với thực tiễn xã hội, quân đội 35 58.33 12 20.00 13 21.67 Đổi hình thức thực hành dạy học nhằm kích thích khả vận dụng kiến thức học vào giải 36 60.00 16 26.67 13.33 45 nhiệm vụ thực tiễn hoạt động xã hội, hoạt động quân cho học viên Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết dạy học theo hướng đánh giá khả vận dụng tri thức vào thực tiễn sống hoạt động quân học viên 35 58.33 16 26.67 15.00 Xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi phát triển tư khoa học học tập học viên 41 68.33 14 23.33 8.33 46 PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Đối tượng điều tra: Học viên Đơn vị điều tra: Tiểu đoàn 4, Tiểu đoàn 5, Tiểu đoàn - Trường Sĩ quan Chính trị Tổng số người điều tra: 240 Thời gian điều tra: Tháng 12 năm 2018 Đánh giá mức độ tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Trường Sĩ quan Chính trị nay: Nội dung SL 157 43 25 15 Tốt Khá Trung bình Yếu % 65.42 17.92 10.42 6.25 Đánh giá mức độ phát triển tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn cho học viên nhà trường nay: Mức độ thực Tốt Khá Trung bình Chưa tốt SL 147 41 34 18 % 61.25 17.08 14.17 7.50 Đánh giá vai trò phát triển tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn cho học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Trường Sĩ quan Chính trị nay: Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng SL 172 43 15 10 47 % 71.67 17.92 6.25 4.17 Đánh giá dấu hiệu phát triển tư khoa học học tập môn khoa học xã hội nhân văn học viên: Mức độ đánh giá NỘI DUNG Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực SL % SL % SL % Nhận thức sâu sắc mục tiêu, yêu cầu đào tạo 182 75.83 44 18.33 14 5.83 Đọc giáo trình, tài liệu trước nghe giảng 155 64.58 47 19.58 38 15.83 Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ 171 71.25 51 21.25 18 7.50 Xem lại sau nghe giảng 159 66.25 50 20.83 31 12.92 Tích cực vận dụng nội dung học tập vào thực tiễn (Liên hệ thông tin học với kinh nghiệm cá nhân; đối chiếu, áp dụng lý luận vào thực tiễn; rút kinh nghiệm từ nội dung học cho thân) 163 67.92 49 20.42 28 11.67 Say mê, hứng thú học tập (Thích sâu tìm hiểu cội nguồn tri thức, thường xuyên đọc thêm tài liệu, giáo trình; giành nhiều thời gian cho tự học, tự nghiên cứu) 173 72.08 42 17.50 25 10.42 Có tính độc lập, linh hoạt, sáng tạo tư trình học tập (Tích cực phát biểu ý kiến thảo luận, Xêmina; thích lập luận vấn đề theo cách hiểu riêng mình; tự giải vấn đề học tập giảng viên đề ra; tìm phương án giải vấn đề học tập khoa học) 162 67.50 49 20.42 29 12.08 48 Có ý chí tâm cao, kiên trì khắc phục khó khăn học tập (Chủ động xây dựng kế hoạch học tập thực nghiêm kế hoạch; tìm cách vượt qua khó khăn học tập; tự điều chỉnh hành vi học tập cho phù hợp) 141 58.75 73 30.42 26 10.83 Có thái độ cầu thị, ham học hỏi (Tích cực trao đổi với giảng viên, cán quản lý thắc mắc trình học tập; thường xuyên đặt yêu cầu cao thân trình học tập) 166 69.17 44 18.33 30 12.50 10 Ln hồn thành tốt nhiệm vụ học tập (Thực đầy đủ yêu cầu giảng viên sau buổi học; kết học tập đạt cao) 175 72.92 49 20.42 16 6.67 49 PHỤ LỤC TỔNG HỢP CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CÁC MÔN KHXH&NV Lớp CT20A (2015-2016) CT20B (2015- 2016) XS G K TBK TB KĐ XS G K TBK TB KĐ Môn học % % % % % % % % % % % % 6MLN2 1.85 75.93 22.22 0 1.89 86.79 11.32 0 7CN1 0 79.5 20.75 0 0 73.08 26.92 0 7CN2 0 83.3 16.67 0 1.85 77.78 20.37 0 13HCM3 1.85 74.08 24.07 0 0 79.63 20.37 0 1MH 1.85 75.93 22.22 0 0 78.85 21.15 0 Lớp CT21A (2016-2017) CT21B (2016- 2017) XS G K TBK TB KĐ XS G K TBK TB KĐ Môn học % % % % % % % % % % % % 1DB 3.64 74.54 14.55 7.27 0 5.36 66.07 25 3.57 1DL 12.5 62.5 23.1 1.79 0 21.43 55.36 23.1 0 6MLN2 3.57 62.5 33.93 0 7.27 58.18 34.55 0 50 7CN1 0 69.64 26.79 3.57 0 3.64 74.54 20 1.82 7CN2 1.79 76.78 21.43 0 0 72.73 21.82 0 13HCM3 5.36 76.78 17.86 0 5.46 69.09 25.45 0 12 PNC 1.79 69.64 26.78 1.79 0 76.36 23.64 0 1MH 5.36 76.78 17.86 0 5.45 65.46 29.09 0 Lớp CT22A (2017-2018) CT22B (2017- 2018) XS G K TBK TB KĐ XS G K TBK TB KĐ Môn học % % % % % % % % % % % % 1DB 0 67.35 30.01 2.04 0 7.69 67.31 19.23 0 1DL 5.38 67.31 17.31 0 3.46 67.31 19.23 0 6MLN2 21.15 51.93 26.92 0 21.15 50 28.85 0 7CN1 0 83.67 16.33 0 1.92 71.16 26.92 0 7CN2 5.77 78.85 15.38 0 5.77 73.08 21.15 0 12PNC 0 75 19.25 5.77 3.92 72.55 23.53 0 (Nguồn: Ban KT&BĐCLGD-ĐT - Trường Sĩ quan Chính trị) 51