Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ NGỌC HÀ NỘI TRONG PHIM MÙA HÈ CHIỀU THẲNG ĐỨNG VÀ MÙA ỔI DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN & LỊCH SỬ, PHÊ BÌNH ĐIỆN ẢNH – TRUYỀN HÌNH Hà Nội-2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ NGỌC HÀ NỘI TRONG PHIM MÙA HÈ CHIỀU THẲNG ĐỨNG VÀ MÙA ỔI DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận & Lịch sử, phê bình Điện ảnh - Truyền hình Mã số: 60210231 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phương Liên Hà Nội-2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy cô khoa Văn học dạy cho kiến thức đỗi thiết thực năm học qua ln tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt cơng việc học tập luận văn tốt nghiệp Và xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Phƣơng Liên, người hướng dẫn, quan tâm tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng thực đề tài nhận hỗ trợ từ nhà trường, thầy cô gia đình, song thân cịn hạn chế nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý quý Thầy cô bạn để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2020 Học viên Phạm Thị Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Mối quan hệ văn hóa – điện ảnh nhìn từ hai tượng tiếp cận 13 1.1 Văn hóa số khái niệm văn hóa 13 1.2 Mối quan hệ văn hóa điện ảnh 17 1.3 Phương pháp tiếp cận điện ảnh từ văn hóa học 23 1.4 Hai tượng điện ảnh tiếp cận 27 Chương Khơng gian văn hóa Hà Nội quan Mùa ổi Mùa hè chiều thẳng đứng 36 2.1 Không gian đô thị 36 2.2 Văn hóa ẩm thực 46 2.3 Sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng 55 2.4 Trang phục 63 Chương Chủ thể văn hóa Mùa ổi Mùa hè chiều thẳng đứng 69 3.1 Con người giao tiếp 69 3.2 Con người với giá trị gia đình 74 3.3 Sự va đập giá trị tinh thần truyền thống văn hóa ngoại lai 82 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Điện ảnh du nhập vào Việt Nam từ sớm Cuối năm 1895 ghi dấu khởi thủy điện ảnh giới với buổi công chiếu phim hai anh em Auguste Louis Lumiere Paris Và sau năm, năm 1899, phim chiếu Hà Nội Gabriel Veyre - học viên đời đầu anh em nhà Lumiere Tuy nhiên, phải đến năm 1923, phim Việt Nam sản xuất xuất Cho đến nay, 100 năm điện ảnh đặt bước chân tới Việt Nam, song vốn tài sản kể đến điện ảnh nước nhà lại khiêm tốn Trước năm 1986, điện ảnh chủ yếu tập trung vào để tài chiến tranh, nông thôn sống nông nghiệp Việt Nam Sau Đổi Mới năm 1986, đất nước đạt phát triển ổn định, kinh tế tăng trưởng có tích lũy, đảm bảo an ninh lương thực, bước đầu xóa đói giảm nghèo… Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường bắt đầu lộ diện, xã hội Việt Nam đương đại bị phân hóa sâu sắc với nhiều bất ổn Vào thời điểm này, phim với đề tài cũ vai trò dẫn đầu khơng thích ứng với nhu cầu thị hiếu khán giả, phim thương mại hồi sinh yếu ớt Những năm gần đây, điện ảnh Việt Nam tăng dần số lượng chất lượng, đội ngũ làm phim phong phú hết, song đề tài, nội dung nhiều hạn chế Đây lý kéo lùi bước tiến điện ảnh Việt khu vực giới 1.2 Với bề dày văn hóa lịch sử ngàn năm dựng nước, hồn tồn coi đề tài “màu mỡ” để đạo diễn tìm tịi khai thác Một quốc gia với 54 dân tộc anh em, đa dạng địa hình, khí hậu, lại gắn liền với văn hóa nơng nghiệp cho tổng hịa văn hóa vơ đa dạng Sự đa dạng xứng đáng đưa điện ảnh Việt Nam tiến bước sánh điện ảnh chung giới 1.3 Hà Nội – mảnh đất 1000 năm văn hiến với bao trầm tích văn hóa từ thuở kinh kì Thăng Long mang đến cho Hà Nội diện mạo với nét đặc trưng riêng biệt Vốn trung tâm văn hóa lớn đất nước với di tích văn hóa vật thể phi vật thể, Hà Nội mang nét đẹp đại mà cổ kính, sơi động mà thâm trầm, lặng lẽ 36 phố phường tấp nập, tháp Rùa nghiêng nghiêng cổ kính rêu phong, Hồng thành đứng lặng im, tĩnh mịch vài nét thấy Hà Nội thật thơ Những năm gần đây, dòng người nhập cư ạt tiến vào cửa ngõ, hẻm Hà Nội khiến cho nơi nhanh chóng biến thành vùng tập hợp văn hóa Cái riêng người Hà Nội bắt gặp “mảnh vụn” văn hóa tứ phương cho Hà Nội đầy lạ lẫm Được coi đô thị xuất sớm gắn liền với phát triển văn hóa Việt Nam, Hà Nội “trở mình” chuyển từ làng tới phố, vậy, chất thị Hà Nội không đơn đô thị lớn thường thấy giới Ở Việt Nam, thị hình thành bắt nguồn từ làng xã, từ cộng đồng dân cư làm nông nghiệp quần cư bên đồng ven sông lớn, Hà Nội Mang vị trí trung tâm thuận lợi, lại vùng đồng màu mỡ, chủ nhân Hà Nội từ nông dân làng xã chuyển dần thành tiểu thương đô thị Bởi bên cạnh hào hoa, phong nhã, lịch thiệp, người Hà Nội mang theo ân cần, mộc mạc, ân tình… Cùng với lịch sử phát triển lâu đời, gắn liền với trung tâm trị trọng yếu qua nhiều thời kỳ, Hà Nội khốc lên khí chất hào hoa chốn đô thị vẻ thâm trầm vùng đất ghi dấu bao lần chuyển lịch sử Trong nỗ lực thị hóa, đại hóa, Hà Nội dần gột điều xưa cũ để tiếp nhận lấy điều Nhưng số điều bị trút bỏ, lại có nét văn hóa tưởng chừng làm nên hồn cốt thủ đô Những năm gần đây, theo sóng nhập cư, Hà Nội tiếp tục mở rộng thành phố đón nhận trào lưu văn hóa, cách sống Người Hà Nội co cụm lại với mong muốn giữ lại nét đẹp cho mảnh đất nghìn năm văn hiến 1.4 Có lẽ Hà Nội đẹp riêng đến vậy, nên hồn thi sĩ gửi gắm nơi Một chàng thi nhân mùi hương hoa sữa nồng nàn, hương cốm Vịng thoang thoảng tiết lạnh chiều thu, gái Hà Nội nhẹ nhàng lịch mà phải lòng, mà say đắm Và đẹp vào thơ ca, âm nhạc lẽ tất yếu Những thước phim Hà Nội có lẽ hồn cốt Hà Nội mà trở nên thật khác biệt Có lẽ chất riêng đặc biệt ấy, mà khơng đạo diễn Việt Nam chọn Hà Nội đề tài cho riêng Trong số phim đề tài Hà Nội, với phạm vi cơng trình, người viết chọn tìm hiểu Mùa hè chiều thẳng đứng đạo diễn Trần Anh Hùng Mùa ổi đạo diễn Đặng Nhật Minh Mỗi cá nhân, dựa vào vốn sống, tác nhân lịch sử xã hội, có cách đọc, nhìn hiểu văn hóa khác Chọn hai phim với hai đạo diễn có xuất phát điểm khác nhau, người viết mong muốn tìm đa dạng, phong phú văn hóa Hà Nội cảm nhận chủ quan Mỗi tín hiệu văn hóa mang tới phim dấu ấn văn hóa riêng đạo diễn Giải mã văn hóa, người viết đặt hai phim nêu vào bối cảnh văn hóa - xã hội, dựa vào tác động ảnh hưởng qua lại điện ảnh với tượng văn hóa xã hội khác, từ làm bật sắc thái văn hóa phong phú thể tác phẩm điện ảnh Cũng từ giải mã khám phá biểu tượng hàm ẩn lớp nghĩa trầm tích nội dung tác phẩm Trên sở bóc tách lớp văn hóa, cơng trình mong muốn đóng góp góc nhìn đánh giá mới, đưa vẻ đẹp văn hóa Hà Nội trở thành đối tượng riêng để gìn giữ phát triển Với đặc trưng tính tổng hợp, giá trị văn hóa len lỏi khung hình, lời thoại, cử nhân vật Chính điều tạo nên địa hạt rộng lớn để đạo diễn thể cách nhìn, cách đọc văn hóa riêng Lịch sử nghiên cứu Trong phần lịch sử nghiên cứu, chúng tơi xin trình bày số luận điểm để thấy rõ vị trí cơng trình bối cảnh chung nghiên cứu, cụ thể văn hóa Hà Nội hai tác phẩm điện ảnh cụ thể Mùa ổi Mùa hè chiều thẳng đứng Thứ nhất, xin điểm đến nghiên cứu nghệ thuật từ góc nhìn văn hóa, để thấy bối cảnh tình hình nghiên cứu chung Việt Nam từ hướng tiếp cận Thứ hai, chúng tơi xin điểm đến cơng trình nghiên cứu hai phim lựa chọn Mùa ổi Mùa hè chiều thẳng đứng 2.1 Nghiên cứu nghệ thuật từ góc nhìn văn hóa Lịch sử nghiên cứu văn học rằng: Có nhiều đường, nhiều cách thức khác để tiếp cận tác phẩm văn học như: nghệ thuật học, phân tâm học, xã hội học, thi pháp học, văn hóa học… Trong lĩnh vực nghiên cứu chuyên biệt, góc nhìn có giá trị bình đẳng, cần thiết, bổ sung cho khơng loại trừ Tính hiệu quả, tính ưu việt cách tiếp cận quy định người nghiên cứu có xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu thích hợp vận dụng, xử lý mối quan hệ chúng với mục tiêu đặt Do cần có nhìn tồn diện góc nhìn văn hóa xuất phát từ yêu cầu thời đại, đáp ứng thừa nhận tác phẩm văn học phận văn hóa Nghệ thuật thành tố quan trọng cấu thành nên văn hóa, nên từ thở sơ khai, chúng gắn liền có nhiều tác động qua lại Chính vậy, soi chiếu nghệ thuật từ văn hóa, xem “giải phẫu” tìm với nguyên, bóc tách để hiểu rõ vận động mối quan hệ nghệ thuật Có nhiều khái niệm văn hóa, ta thấy mẫu số chung định nghĩa văn hóa coi tổng thể, hệ thống, bao gồm nhiều yếu tố có nghệ thuật Nghệ thuật từ thuở sơ khai tồn phát triển gắn bó mật thiết với đời sống lao động Từ triệu năm trước, người thoát thai khỏi dáng vóc động vật, hai chân, xã hội lồi người gắn liền với lao động sản xuất bắt đầu Từ việc chế tạo công cụ, với xuất phát điểm thô sơ, người ngày biết cải thiện để chúng hữu ích đẹp Chính nhu cầu đẹp đầy tính sơ khai ươm mầm cho loại hình nghệ thuật phát triển Khơng khẳng định chắn nghệ thuật tạo hình bao giờ, họ lần theo dấu khắc hang đá, tượng nhỏ chất liệu ngà, xương hay cách ăn mặc mà cho nghệ thuật đời - đời gắn liền với người từ thuở sơ khai Nảy sinh từ gắn liền với trình phát triển lao động người, loại hình nghệ thuật có mối liên hệ chặt chẽ với giới thực hữu xung quanh Mỗi thời đại lịch sử lại có nghệ thuật tương ứng: “Xã hội nào, văn nghệ ấy” – Quan niệm chung Hồ Chí Minh văn hóa Những biến động đời sống kinh tế, trị thường dẫn đến biến đổi lĩnh vực văn nghệ Hay nói theo cách khác, kiện lịch sử có ý nghĩa kết thúc hay mở đầu cho giai đoạn phát triển nghệ thuật Có thể nói, thực chất liệu nghệ thuật Hiện thực tất diện giới xung quanh tác động tới giác quan người Bởi cá nhân lại có cách tiếp nhận thực khác Điều chịu ảnh hưởng từ vốn sống, kinh nghiệm, kiến thức phụ thuộc vào nhận thức người Điều đặc biệt nghệ thuật là: khơng chụp ảnh lại thực, tái trần trụi mà phản ánh qua lăng kính văn hóa, thơng qua lọc giá trị văn hóa Và, có lẽ, nhờ mà tạo cho nghệ thuật lối phản ánh đặc trưng Điều đặt là, việc phản ánh qua lăng kính văn hóa cá nhân liệu có tạo khúc xạ đặc biệt không? Bởi lẽ, nghệ sĩ sinh từ cộng đồng, nên dù muốn hay khơng, cá nhân ln chịu ảnh hưởng từ thành tố văn hóa cộng đồng mình, lối tư mô thức ứng xử với môi trường tự nhiên – mơi trường xã hội Hay nói theo cách khác, chủ thể sáng tạo nghệ thuật ln chịu ảnh hưởng khn khổ văn hóa sáng tạo thành phù hợp Như công cụ, nghệ thuật giúp cho người nghệ sĩ phản ánh nhìn thực thơng qua lăng kính văn hóa Có nhiều chia loại hình nghệ thuật, nghiên cứu này, chúng tơi dựa theo chia loại hình nghệ thuật Ricciotto Canudo gồm: Kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, văn học, múa điện ảnh Trong trình tìm hiểu cơng trình nghiên cứu đối tượng nghệ thuật từ góc nhìn văn hóa, chúng tơi có tiếp cận Từ nhìn văn hóa tác giả Đỗ Lai Thúy Tác phẩm tập hợp viết nghiên cứu văn học, triết học, tác giả từ góc nhìn văn hóa với bốn phần sau: Phần I: Văn hóa nhìn từ… văn hóa Phần II: Văn học nhìn từ văn hóa Phần III: Tiếp xúc với nhà văn hóa Phần IV: Tranh ghép mảnh Nếu phần I sách, Đỗ Lai Thúy tập trung vào viết giải thích, phân tích, đánh giá số khía cạnh văn hóa, phần II, tác giả đưa nhiều đánh giá đáng lưu tâm nghiên cứu văn học từ văn hóa Đỗ Lai Thúy rằng, trước quan hệ văn hóa văn học coi tương hỗ, việc nghiên cứu coi việc soi chiếu vào văn học từ văn hóa dạng tài liệu ngược lại Nhưng định nghĩa văn hóa mở rộng phát triển hơn, đặc biệt coi văn hóa động lực phát triển, văn hóa xem yếu tố chi phối văn học Nhiều nhà nghiên cứu nước theo hướng nghiên cứu này, kể đến như: Trần Đình Hượu, Trần Ngọc Vương, Đỗ Lai Thúy, Trần Nho Thìn,… hay cơng trình nước ngồi M.Bakhtin Tuy nhiên, việc nghiên cứu chưa thực có hệ thống lý thuyết rõ ràng, mạch lạc mối quan hệ tác động qua lại văn hóa – văn học Trong viết mình, Đỗ Lai Thúy rằng, văn học phân động thành tố cấu thành nên văn hóa Vì thế, mặt văn học nằm chi phối mang tính hệ thống, mặt khác, ln có khoảng trượt khỏi hệ thống Điều lý giải cho việc, văn chương tùy ý phản ánh thực “tưởng tượng”, huyễn hoặc, mà phản ánh thơng qua "lăng kính" văn hóa, thơng qua "bộ lọc" giá trị văn hóa Tiếp đó, khoảng khơng động mình, văn chương ln biết cách tìm đến cho cách tiếp cận mới, sáng tạo độc đáo Từ viết sách, công trình nhắc đển, thấy khả thi xây dựng cách tiếp cận văn học mới: Phê bình văn học từ văn hóa Cách tiếp cận không giải nghĩa văn chương từ lớp vỏ ngơn từ, mà cịn đặt vào điều kiện văn hóa, lịch sử để khám phá hết nội hàm ý nghĩa Cùng với đó, cơng trình Giải mã văn học từ văn hóa, nhà nghiên cứu Trần Lê Bảo rằng: Văn học tự ý thức văn hóa Điều hiểu rằng, văn học không một phận văn hóa, chịu chi phối, ảnh hưởng trực tiếp văn hóa, mà mặt khác, phương tiện bảo lưu văn hóa Tác giả nhấn mạnh rằng, nhà văn – chủ thể sáng tác đẻ ... phim Mùa ổi, Mùa hè chiều thẳng đứng Văn hóa Hà Nội Trong khuôn khổ luận văn này, tập trung nghiên cứu vấn đề: Hà Nội hai phim ? ?Mùa ổi? ?? ? ?Mùa hè chiều thẳng đứng? ?? góc nhìn văn hóa bình diện: -... văn hóa bình diện: - Mối quan hệ điện ảnh văn hóa thể qua hai phim Mùa ổi Mùa hè chiều thẳng đứng - Đặc sắc văn hóa Hà Nội tái Mùa ổi Mùa hè chiều thẳng đứng 3.3 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế nguồn... thành ba chương: Chƣơng Mối quan hệ văn hóa – điện ảnh nhìn từ hai tượng tiếp cận Chƣơng 2: Khơng gian văn hóa Hà Nội qua Mùa ổi Mùa hè chiều thẳng đứng Chƣơng 3: Chủ thể văn hóa Mùa ổi Mùa hè